1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUẦN 26,27

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 250 KB

Nội dung

TUẦN 26,27 Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn TUẦN 26,27 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I Yêu cầu cần đạt 1 Kiến thức A Tập đọc Biết ngắt nghỉ hơi đúng s[.]

Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn TUẦN 26,27 Thứ hai ngày 22 tháng năm 2021 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: A Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chử Đồng Tử người có hiếu, chăm chỉ, có cơng lớn với dân với nước Nhân dân kính yêu ghi nhớ công ơn vợ chồng Chử Đồng Tử Lễ hội tổ chức hàng năm nhiều nơi bên sơng Hồng thể lịng biết ơn (trả lời câu hỏi SGK) B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện; HSNK đặt tên kể lại đoạn câu chuyện Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc: Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn: Chử Đồng Tử, khố, hoảng hốt, khóm lau, giội, Biết đọc thể diễn biến , tâm trạng Chử Đồng Tử - Rèn kỹ kể chuyện kỹ nghe - KNS: Đảm nhận trách nhiệm Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ truyện SGK III Các hoạt động dạy - học: Tiết 1: Tập đọc A Khởi động: 5’ - Gọi HS đọc Hội đua voi Tây Nguyên, TLCH nội dung B Khám phá: 20’ Giới thiệu nêu mục tiêu học GV cho HS quan sát tranh minh hoạ để giới thiệu học Luyện đọc a GV đọc diễn cảm toàn b GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp em đọc câu - GV hướng dẫn em đọc số từ khó, đọc câu khó - HS đọc theo cặp phần giải nghĩa từ - HS luyện đọc đoạn theo nhóm + Nhóm trưởng điều hành, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên + HS đọc cá nhân + HS đọc nhóm - Đại diện số nhóm thi đọc: Lớp trưởng điều hành bạn thi đọc nối tiếp đoạn – nhận xét bạn đọc Giáo án lớp 3C Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn - Một HS đọc lại tồn truyện Tiết Hướng dẫn tìm hiểu (Nhóm 4) - HS đọc thầm bài, thảo luận trả lời câu hỏi: + Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử nghèo khó + Cuộc gặp gỡ kì lạ Tiên Dung Chử Đồng Tử diễn nào? + Vì cơng chúa Tiên Dung lại kết dun Chử Đồng Tử? + Chử Đồng Tử Tiên Dung giúp dân làm việc gì? + Nhân dân làm để tỏ lịng biết ơn Chử Đồng Tử? - Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi HS nhận xét, Gv nhận xét kết luận C Vận dụng: Luyện đọc lại 5’ - GV đọc lại đoạn Sau hướng dẫn HS đọc đoạn văn - Một vài HS thi đọc đoạn văn - Một số học sinh đọc toàn Kể chuyện: 10’ GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào bốn tranh minh hoạ bốn đoạn truyện tình tiết, HS đặt tên cho đoạn câu chuyện Sau kể lại đoạn câu chuyện Hướng dẫn HS kể chuyện a Dựa vào tranh đặt tên cho đoạn - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đặt tên cho đoạn - Đại diện nhóm nối tiếp đặt tên cho đoạn câu chuyện - GV lớp nhận xét, chốt lại tên b Kể lại đoạn câu chuyện - Từng cặp HS tập kể đoạn câu chuyện - Bốn HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện theo - Một HS kể lại toàn câu chuyện - Cả lớp GVnhận xét, tuyên dương D Hướng dẫn học nhà: 5’ GV nhận xét tiết học Dặn HS tập kể chuyện * Ứng dụng: tập kể chuyện cho người nghe TẬP ĐỌC RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Hiểu nội dung bước đầu hiểu ý nghĩa bài: Trẻ em Việt Nam thích cỗ Trung thu đêm hội rước đèn Trong vui ngày Tết Trung thu, em thêm u q gắn bó với (trả lời câu hỏi SGK) Giáo án lớp 3C Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Kỹ năng: - KNS: Tư sáng tạo: nhận xét, bình luận - Rèn kỹ đọc: Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn: mâm cỗ, bập bùng, trống ếch, giấy bóng kính, Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ - GV kiểm tra HS đọc nối tiếp truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử, trả lời câu hỏi nội dung B Khám phá: 25’ Giới thiệu GV giới thiệu ghi tên học Luyện đọc a GV đọc diển cảm toàn b GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp em đọc câu - GV hướng dẫn em đọc số từ khó, đọc câu khó - HS đọc theo cặp phần giải nghĩa từ - HS luyện đọc đoạn theo nhóm + Nhóm trưởng điều hành, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên + HS đọc cá nhân + HS đọc nhóm - Đại diện số nhóm thi đọc: Lớp trưởng điều hành bạn thi đọc nối tiếp đoạn – nhận xét bạn đọc - Một HS đọc lại tồn truyện Hướng dẫn tìm hiểu (Nhóm 4) - HS đọc thầm bài, thảo luận trả lời câu hỏi: + Nội dung đoạn tả gì? + Mâm cỗ Trung thu Tâm bày nào? + Chiếc đèn ông Hà có đẹp? + Những chi tiết cho biết Tâm Hà rước đèn vui? - Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi HS nhận xét, Gv nhận xét kết luận C Vận dụng:5’ Luyện đọc lại - HS đọc toàn - GV hướng dẫn HS đọc số câu, đoạn văn khó - HS thi đọc đoạn văn - HS thi đọc GV lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay Giáo án lớp 3C Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn D Hướng dẫn học nhà: 5’ - GV hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét tiết học * Ứng dụng: tập đọc diễn cảm cho người nghe -Thứ Ba, ngày 23 tháng năm 2021 TỐN CÁC SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ I u cầu cần đạt: Kiến thức: - Biết hàng: chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị - Biết viết đọc số có chữ số trường hợp đơn giản (khơng có chữ số giữa) Kĩ năng: Biết viết đọc số có chữ số trường hợp đơn giản Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic * Các tập cần làm: Cả lớp làm tập 1,2,3 II Đồ dùng dạy - học: Bảng kẻ cấu tạo số; mảnh bìa:10 000; 1000; 100, 10, Các mảnh bìa ghi chữ số: 0, 1, 2, 3, , III Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ - GV cho HS số lớn số bé có bốn chữ số Gv nhận xét B Khám phá: 15’ GV giới thiệu bài: GV giới thiệu nêu mục tiêu học Ôn tập số phạm vi 10 000 - GV viết lên bảng số 2316, HS đọc cho biết số gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị? - GV làm tương tự với số 1000 Viết đọc số có năm chữ số a GV ghi bảng số 10 000 lên bảng, yêu cầu HS đọc GV giới thiệu mười nghìn cịn gọi chục nghìn; GV u cầu HS cho biết số 10 000 gồm chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị? b GV treo bảng có gắn số (như SGK) HS nhìn vào bảng cho biết: Có chục nghìn? Có nghìn? Có trăm? Có chục? Có đơn vị? GV cho số HS lên điền vào ô trống c GV hướng dẫn HS cách viết số (viết từ trái sang phải: 42 316) - GV giới thiệu số 42316: coi thẻ ghi số 10 000 chục nghìn + Vậy có chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị? Giáo án lớp 3C Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn - GV giới thiệu cách viết số 42 316; lớp viết vào nháp + Số 42316 có chữ số? Khi viết số bắt đầu viết từ đâu ? + Cách đọc số 42 316 316 có giống khác nhau? - GV chốt ý yêu cầu HS đọc cặp số: 357; 42 357 C Vận dụng: Thực hành.15’ Bài 1: - HS tự điền vào ô trống theo mẫu.(Cá nhân) Hàng Chụcnghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị 10 000 1000 100 10 10 000 1000 100 10 000 1000 1 3 - Viết số: 33214 - Đọc số: Ba mươi ba nghìn hai trăm mười bốn - GV giải thích mẫu Luyện đọc số, viết số Bài 2: (Nhóm 2)- Cho HS nhận xét: số 68 352 có chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị? HS viết số đọc số theo mẫu Bài 3: (Cá nhân)Cho HS đọc số theo hình thức nối tiếp - GV ghi bảng số có chữ số để HS luyện đọc D Hướng dẫn học nhà: 5’ - HS nêu nội dung tiếp thu qua học Đánh giá tiết học * Ứng dụng: HS luyện đọc, viết số có năm chữ số -TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút; HSNK đọc tương đối lưu loát; tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đọc - Kể lại đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (HSNK kể toàn câu chuyện); biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động Kỹ năng: - KNS: Tư sáng tạo: nhận xét, bình luận - Rèn kỹ đọc: Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II Đồ dùng dạy - học: GV ghi tên tập đọc vào phiếu III Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ Giáo án lớp 3C Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn – Lớp trưởng kiểm tra bạn đọc TLCH Rước đèn ông - GV nhận xét B Vận dụng, thực hành: 25’ GV giới thiệu bài: - Gv giới thiệu nêu mục tiêu học Kiểm tra tập đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn tập đọc chỗ chuẩn bị (1/3 số HS) - HS đọc đoạn theo định phiếu TLCH GV nhận xét Kể chuyện theo tranh (Cặp đôi) - Một HS đọc thành tiếng yêu cầu tập: Kể lại câu chuyện Quả táo theo tranh, dùng phép nhân hoá để kể sinh động - GV lưu ý HS: quan sát kĩ tranh minh hoạ đọc kĩ phần chữ tranh để hiểu nội dung câu chuyện Biết sử dụng phép nhân hoá - HS trao đổi theo cặp, quan sát tranh tập kể câu chuyện có sử dụng phép nhân hoá - HS nối tiếp thi kể theo tranh, 1-2 HS thi kể toàn truyện - Cả lớp GV nhận xét (về nội dung, diễn đạt) - HS làm vào tập - GV yêu cầu HS đọc viết trước lớp Nhận xét cho điểm số HS D Hướng dẫn học nhà: 5’ - HS tự đánh giá em học qua tiết học - GV nhận xét, yêu cầu HS nhà tiếp tục ôn tập * Ứng dụng: Về nhà luyện đọc diễn cảm thường xuyên -THỦ CÔNG LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường - Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng Lọ hoa tương đối cân đối - HS khéo tay: Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng Lọ hoa cân đối Có thể trang trí lọ hoa đẹp Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ làm lọ hoa gắn tường thẳng, đều, cân đối Nếp gấp, khéo léo, Thái độ: Giáo dục học sinh thích cắt, dán, làm đồ dùng đơn giản Có ý thức giữ vệ sinh lớp học Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo II Đồ dùng dạy - học: Mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy thủ cơng - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường III Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ Giáo án lớp 3C Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn – Lớp trưởng kiểm tra bạn việc chuẩn bị đồ dùng học tập - GV nhận xét B Vận dụng: Thực hành.25’ Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực hành - GV gọi số HS nhắc lại qui trình làm lọ hoa gắn tường * Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa gấp nếp gấp cách * Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa khỏi nếp gấp làm thân lọ hoa * Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường - GV hướng dẫn HS quan sát lại tranh qui trình làm lọ hoa gắn tường trước thực hành - HS thực hành làm lọ hoa GV theo dõi giúp đỡ em lúng túng Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm - GV hướng dẫn HS trưng bày SP theo tổ GV nhận xét, đánh giá SP - GV chọn số SP đúng, đẹp để lưu giữ D Hướng dẫn học nhà: 5’ GV nhận xét làm HS GV dặn dò nhà chuẩn bị đầy đủ vật liệu cho tiết học sau * Ứng dụng: Hs nhà tập làm lọ hoa gắn tường - CHIỀU: TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút; HSNK đọc tương đối lưu loát; tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đọc - Nhận biết phép nhân hoá, cách nhân hoá (BT2a/b) Kỹ năng: - KNS: Tư sáng tạo: nhận xét, bình luận - Rèn kỹ đọc: Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn Nhận biết phép nhân hoá, cách nhân hoá Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II Đồ dùng dạy - học: Phiếu ghi tên tập đọc III Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ – Lớp trưởng kiểm tra bạn kể lại chuyện Quả táo tiết trước - GV nhận xét B Vận dụng, thực hành: 25’ Giáo án lớp 3C Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn GV giới thiệu bài: - Gv giới thiệu nêu mục tiêu học Kiểm tra tập đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn tập đọc chỗ chuẩn bị (1/3 số HS) - HS đọc đoạn theo định phiếu TLCH GV nhận xét - Những em chưa đạt cho HS tiếp tục nhà học hôm sau kiểm tra lại Hướng dẫn viết tả (BT2) (Nhóm 4) - GV đọc thơ Em thương; HS đọc lại, lớp theo dõi SGK - HS đọc thành tiếng câu hỏi a, b; trao đổi theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận GV HS nhận xét, chốt lời giải Lời giải a: Sự vật nhân hoá Từ đặc điểm Từ hoạt động Làn gió mồ cơi tìm, ngồi Sợi nắng gầy run run, ngã Lời giải b: Làn gió giống bạn nhỏ mồ cơi Sợi nắng giống người gầy yếu Lời giải c: Tác giả thơ yêu thương, thông cảm với đứa trẻ mồ côi, cô đơn; người ốm yếu, không nơi nương tựa C Hướng dẫn học nhà: 5’ - HS tự đánh giá em học qua tiết học - GV nhận xét, yêu cầu HS nhà tiếp tục ôn tập * Ứng dụng: Về nhà luyện đọc diễn cảm thường xuyên - TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHIM I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Sau học, học sinh biết: - Nêu ích lợi chim người - Quan sát hình vẽ vật thật phận bên chim - HSNK: Biết chim động vật có xương sống Tất lồi chim có lơng vũ, có mỏ, cánh chân; Nêu nhận xét cánh chân đại diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điểu) - KNS: KN tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm đặc điểm chung cấu tạo thể chim Kĩ năng: - KNS: KN quan sát, phận bên chim Nêu ích lợi chim người Thái độ: Yêu quý loài vật, thiên nhiên, yêu động vật Có ý thức bảo vệ mơi trường cộng đồng, bảo vệ loại động vật Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tịi khám phá III Các hoạt động dạy - học: Giáo án lớp 3C Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn A Khởi động: 5’ + Nêu đặc điểm chung cá? Nêu ích lợi cá? B Khám phá: 25’ Hoạt động 1: Tìm hiểu phận bên ngồi chim *Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề + Xung quanh ta có nhiều chim khơng ? + Bên ngồi chim gồm phận nào? ? *Bước 2: Làm bộc lộ biếu tượng ban đầu học sinh - HS thảo ln theo nhóm trình bày dự đốn hình vẽ lời - Thư kí nhóm viết vào bảng nhóm kết thảo luận trình bày HS dự đốn: + Xung quanh ta có nhiều lồi chim + Bên ngồi chim gồm lơng vũ, có mỏ, cánh chân.… *Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi nghiên cứu - GV tập hợp biểu tượng, hướng dẫn hs so sánh đề xuất câu hỏi thắc mắc - GV: Từ dự đoán nhóm bạn em có điều băn khoăn khơng? - HS nêu câu hỏi thắc mắc – GV ghi bảng tổng hợp câu hỏi trọng tâm cần giải đáp + Nêu phận bên chim? + Bên chim thường có bảo vệ? Chúng có xương sống khơng? - Từ thắc mắc HS đề xuất phương án tìm tịi.(Đọc SGK, hỏi người lớn, quan sát tranh ảnh, vật thật) - GV định hướng cho HS quan sát tranh ảnh, vật thật phương án tối ưu phù hợp với thời gian lớp *Bước 4: Thực phương án tìm tịi - HS thực hành quan sát tranh ảnh mang đến rút kết *Bước 5: Kết luận kiến thức: - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết quả: HS lên bảng nêu tên phận chim - Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu khắc sâu kiến thức học: Chim động vật có xương sống Tất lồi chim có lơng vũ, có mỏ, cánh chân ? Mỏ chim có đặc điểm chung? Chúng dùng mỏ để làm gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu ích lợi chim Bước 1: - Làm việc với tranh ảnh - Làm việc theo nhóm:Phân loại tranh ảnh sưu tầm được: Nhóm biết bay, nhóm biết bơi, nhóm có giọng hót hay - Các nhóm trưng bày sưu tập nhóm mình: Đại diên nhóm lên trình bày diễn thuyết đề tài: Bước 2: - Nêu ích lợi chim ? Hãy nêu ích lợi chim người - Chúng ta cần làm để bảo vệ lồi chim? Giáo án lớp 3C Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn - GV kể cho HS nghe câu chuyện: Diệt chim * Chơi trò chơi: Bắt chước tiếng chim hoạ mi C Hướng dẫn học nhà: 5’ Học sinh đọc mục Bạn cần biết; Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau * Ứng dụng: Biết bảo vệ loại động vật - TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút; HSNK đọc tương đối lưu loát; tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đọc - Báo cáo nội dung nêu BT2 (về học tập, lao động, công tác khác) Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc: Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn Biết lập báo cáo đơn giản có nội dung nêu tập Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ GV giới thiệu bài: - Gv giới thiệu nêu mục tiêu học Kiểm tra tập đọc (số HS lại) - Từng HS lên bốc thăm chọn tập đọc, sau ơn 1-2 phút - HS đọc đoạn theo định phiếu TLCH GV nhận xét - Những em chưa đạt cho HS tiếp tục nhà học hôm sau kiểm tra lại B Vận dụng: Thực hành.25’ Hướng dẫn làm tập (BT2) - Đóng vai với chi đội trưởng báo cáo với thầy cô tổng phụ trách kết thi đua “Xây dựng Đội vững mạnh” - 1HS đọc yêu cầu tập HS đọc lại mẫu báo cáo học tuần 20 - GV hỏi: u cầu báo cáo có khác với yêu cầu báo cáo học tiết TLV tuần 20? + Người báo cáo chi đội trưởng Người nhận báo cáo thầy (cô) tổng phụ trách + Nội dung thi đua: Xây dựng đội vững mạnh + Nội dung báo cáo: Về học tập, lao động, thêm nội dung công tác khác - Các tổ làm việc theo bước: + Thống kết hoạt động chi đội tháng qua + Lần lượt bạn tổ đóng vai chi đội trưởng Giáo án lớp 3C 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn + Đại diện nhóm thi trình bày báo cáo trước lớp + Cả lớp GV bổ sung, nhận xét tiêu chuẩn: báo cáo đủ thông tin, rõ rang, rành mạch, đàng hồng, tự tin, bình chọn bạn đóng vai chi đội trưởng giỏi C Hướng dẫn học nhà: 5’ - HS tự đánh giá em học qua tiết học - GV nhận xét, yêu cầu HS nhà tiếp tục ôn tập * Ứng dụng: nhà tập lập báo cáo Thứ Tư, ngày 24 tháng năm 2021 TOÁN LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Biết cách đọc, viết số có năm chữ số - Biết thứ tự số có năm chữ số - Biết viết số trịn nghìn (từ 10 000 đến 19 000) vào vạch tia số Kĩ năng: - Giúp Biết cách đọc, viết số có năm chữ số thứ tự số có năm chữ số Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn, vận dụng tính tốn sống Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư – lập luận logic - Cả lớp làm tập 1,2,3,4 II Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ - Gọi HS lên bảng: 1HS viết số, 1HS đọc số ngược lại B Vận dụng, thực hành: 25’ GV giới thiệu bài: GV giới thiệu nêu mục tiêu học Bài 1: (Nhóm 2)Viết theo mẫu: HS đọc phân tích mẫu đề làm vào sau đổi kiểm tra lẫn Bài 2: (Nhóm 2)Viết theo mẫu: Viết số Đọc số 31942 Ba mươi mốt nghìn chín trăm bốn mươi hai 97145 Hai mươi bảy nghìn trăm năm mươi lăm 63211 Tám mươi chín nghìn ba trăm bảy mươi mốt - Củng cố cho HS viết số đọc số Bài 3: (Nhóm 4)Số? - HS quan sát nhận xét qui luật dãy số để từ điền số thích hợp - HS làm vào vở; Một HS chữa lên bảng, GV lớp nhận xét Giáo án lớp 3C 11 Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Bài 4: (Cá nhân)Viết số? - Hai HS lên bảng làm, lớp làm vào - GV chữa yêu cầu HS đọc số dãy số - GV yêu cầu HS nhận xét số dãy số (Các số có hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị 0) GV giới thiệu số trịn nghìn C Hướng dẫn học nhà: 5’ - HS nêu nội dung tiếp thu qua học Đánh giá tiết học - Dặn HS luyện tập thêm * Ứng dụng: Luyện đọc, viết, xếp số có năm chữ số theo thứ tự - CHÍNH TẢ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút - HSNK đọc tương đối lưu loát; tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đọc - Nghe - viết tả Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút; HSNK viết đẹp CT; tốc độ 65 chữ/15 phút), khơng mắc q lỗi bài; trình bày sẽ, thơ lục bát (BT2) Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc: Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn Nghe - viết tả Khói chiều Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ Nhóm trưởng gọi hai bạn làm tập hai tiết trước - HS GV nhận xét B Vận dụng, thực hành: 25’ GV giới thiệu bài: - Gv giới thiệu nêu mục tiêu học Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng - Từng HS lên bốc thăm chọn HTL, sau ơn 1-2 phút (1/3 số HS) - HS đọc đoạn theo định phiếu TLCH GV nhận xét - Những em chưa đạt cho HS tiếp tục nhà học hôm sau kiểm tra lại Hướng dẫn nghe viết a Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc lần thơ Khói chiều - HS đọc lại, lớp theo dõi SGK - GV giúp HS nắm nội dung thơ: + Tìm câu thơ tả cảnh Khói chiều? Bạn nhỏ thơ nói khói? Giáo án lớp 3C 12 Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn - HS nêu cách trình bày thơ lục bát - HS viết vào bảng giấy nháp từ dễ viết sai b GV đọc cho HS viết c Chấm, chữa C Hướng dẫn học nhà: 5’ - HS tự đánh giá em học qua tiết học - GV nhận xét, yêu cầu HS nhà tiếp tục ôn tập * Ứng dụng: Luyện đọc, viết tốc độ LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút; HSNK đọc tương đối lưu loát; tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đọc - Dựa vào báo cáo miệng tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo nội dung: học tập, lao động, công tác khác Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc: Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn Biết viết báo cáo nội dung: học tập, lao động, công tác khác Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ Nhóm trưởng gọi hai bạn kể chuyện Quả táo - HS GV nhận xét B Vận dụng, thực hành: 25’ GV giới thiệu bài: - Gv giới thiệu nêu mục tiêu học Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng - Từng HS lên bốc thăm chọn HTL, sau ơn 1-2 phút (1/3 số HS) - HS đọc đoạn theo định phiếu TLCH GV nhận xét - Những em chưa đạt cho HS tiếp tục nhà học hôm sau kiểm tra lại Làm tập - HS đọc yêu cầu mẫu báo cáo, lớp theo dõi SGK - GV nhắc em nhớ nội dung báo cáo trình bày tiết 3, viết lại mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp - HS viết báo cáo vào - Một số HS đọc viết Cả lớp GV nhận xét, bình chọn báo cáo tốt C Hướng dẫn học nhà: 5’ - HS tự đánh giá em học qua tiết học Giáo án lớp 3C 13 Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn - GV nhận xét, yêu cầu HS nhà tiếp tục ôn tập * Ứng dụng: Luyện đọc diễn cảm thường xuyên - Thứ Năm, ngày 25 tháng năm 2021 TẬP VIẾT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút; HSKG đọc tương đối lưu loát; tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đọc - Viết âm, vần dễ lẫn đoạn văn (BT2) Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc: Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn Viết âm, vần dễ lẫn đoạn văn Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II Đồ dùng dạy - học: Phiếu ghi tên thơ III Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ Nhóm trưởng gọi hai bạn làm tập hai tiết trước - HS GV nhận xét B Vận dụng, thực hành: 25’ GV giới thiệu bài: - Gv giới thiệu nêu mục tiêu học Ơn luyện tập đọc học thuộc lịng (kiểm tra số HS lại) - Từng HS lên bốc thăm chọn HTL Sau bốc thăm, xem lại SGK vừa chọn khoảng phút - HS đọc TL khổ thơ theo phiếu định GV nhận xét Làm tập (Nhóm 4) - GV nêu yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm BT vào - GV dán tờ phiếu lên bảng lớp, mời nhóm HS lên bảng thi tiếp sức (chọn 11 chữ thích hợp với 11 chổ trống cách gạch bỏ chữ khơng thích hợp ) - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải - Một số HS đọc lại đoạn văn điền chữ thích hợp - Cả lớp chữa theo lời giải - Các từ cần điền: Rét, buốt, ngắt, lá, trước , nào, lại, chúng, biết, làng, tay C Hướng dẫn học nhà: 5’ - HS tự đánh giá em học qua tiết học - GV nhận xét, yêu cầu HS nhà tiếp tục ôn tập * Ứng dụng: Luyện đọc diễn cảm, luyện viết thường xuyên Giáo án lớp 3C 14 Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn TỐN CÁC SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ (Tiếp theo) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Biết viết đọc số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị hiểu chữ số cịn dùng để khơng có đơn vị hàng số có năm chữ số - Biết thứ tự số có năm chữ số ghép hình Kĩ năng: Biết viết đọc số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị hiểu chữ số cịn dùng để khơng có đơn vị hàng số có năm chữ số Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn, vận dụng tính tốn sống Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư – lập luận logic - Cả lớp làm tập: 1,2(a,b),3(a,b),4 Dành cho HSNK: Bài 2(c)Bài 3(c) II Đồ dùng dạy - học: Các mảnh nhựa hình tam giác vng cân; bảng phụ kẻ sẵn bảng SGK III Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ - Gọi HS lên bảng: GVviết số, HS đọc số ngược lại B Khám phá: 10’ GV giới thiệu bài: GV giới thiệu nêu mục tiêu học Giới thiệu số có năm chữ số, bao gồm trường hợp có chữ số - GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát bảng học nêu nhận xét: dòng đầu, ta phải viết số gồm chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị - HS nêu lại lần nữa, vừa nêu vừa viết số 30000 cột viết số đọc số HS đọc theo cách sau được: “Ba chục nghìn”; “Ba mươi nghìn” - GV tiến hành tương tự để HS tự nêu cách đọc, viết số cịn lại theo nhóm - GV gọi số HS nối tiếp lên viết, đọc số vào bảng kẻ sẵn - Một số HS đọc số vừa viết C Vận dụng, thực hành: 20’ Bài 1: Viết (theo mẫu).(Cá nhân) Viết số Đọc số 86030 Tám mươi sáu nghìn khơng trăm ba mươi 62300 Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh 42980 Bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt Giáo án lớp 3C 15 Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn 60 002 - HS nêu yêu cầu tập; GV cho HS xem mẫu dịng đầu tiên: 86030: Tám mươi sáu nghìn khơng trăm ba mươi - GV cho HS phân tích mẫu yêu cầu HS tự đọc viết số theo mẫu - HS tự làm vào - HS lên bảng làm vào bảng phụ GV lớp nhận xét, chốt ý Bài 2: Số? (Nhóm 2) - GV yêu cầu HS quan sát để phát quy luật dãy số - HS làm cá nhân, trao đổi cặp kết - HS lên bảng làm GV lớp nhận xét, chữa a 18301; 18302; 18303; 18304; 18305; 18306; 18307 b 32606; 32607; 32608; 32609; 32610; 32611; 32612 c 92999; 93000; 93001; 93002; 93003; 93004; 93005 Bài 3: Số? (Nhóm 2) - Hướng dẫn HS làm tương tự BT2: quan sát nhận xét quy luật dãy số - HS làm vào Gọi HS thi đua lên viết số vào bảng phụ GV lớp nhận xét tun dương Bài 4: Xếp hình (Nhóm 4) - GV cho HS quan sát hình vẽ SGK - Yêu cầu HS lấy hình tam giác để xếp hình SGK - HS làm việc theo nhóm GVtheo dõi giúp đỡ em cịn lúng túng C Hướng dẫn học nhà: 5’ - HS nêu nội dung tiếp thu qua học Đánh giá tiết học - Dặn HS luyện tập thêm * Ứng dụng: Luyện đọc viết số có chữ số CHÍNH TẢ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 7) (Kiểm tra Đọc hiểu - Luyện từ câu) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút; HSNK đọc tương đối lưu loát; tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đọc - Đọc thầm đoạn văn chọn câu trả lời nội dung Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc: Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn Kĩ làm tốt đạt kết cao Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II Đồ dùng dạy - học: Phiếu ghi tên tập đọc giấy A4 III Các hoạt động dạy - học: Giáo án lớp 3C 16 Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn A Khởi động: 5’ - Gọi HS đọc đoạn tập đọc tự chọn B Vận dụng, thực hành: 25’ Kiểm tra đọc 15’ - Từng HS lên bốc thăm chọn tập đọc chỗ chuẩn bị - HS đọc đoạn theo định phiếu TLCH - Cả lớp GV nhận xét bình chọn bạn đọc tốt - GV công bố điểm kiểm tra đọc Kiểm tra đọc hiểu - Luyện từ câu.15’ - HS đọc thầm Suối SGK - Dựa vào nội dung chọn ý trả lời cho câu hỏi + HS tự làm + Đổi chéo kiểm tra kết + GV chấm, nhận xét Cho HS chữa Câu - c Câu - a Câu - b Câu - a Câu - b C Hướng dẫn học nhà: 5’ GV nhận xét tiết học Dặn HS tiếp tục ôn để chuẩn bị KT viết - GV nhận xét, yêu cầu HS nhà tiếp tục ôn tập * Ứng dụng: Luyện đọc diễn cảm, luyện viết thường xuyên TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THÚ I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức Sau học, học sinh biết: - Nêu ích lợi thú người - Quan sát hình vẽ vật thật phận bên số loài thú - HSNK: Biết động vật có lơng mao, đẻ con, nuôi sữa gọi thú hay động vật có vú; Nêu số ví dụ thú nhà thú rừng Kĩ năng: - KNS: - KNS: KN kiên định: Xác định giá trị; xây dựng niềm tin vào cần thiết việc bảo vệ loài thú rừng Thái độ: Yêu quý vật, Có ý thức bảo vệ loại động vật, bảo vệ môi trường biển đảo, môi trường nước Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL nhận thức mơi trường, NL tìm tịi khám phá II Đồ dùng dạy - học: Các hình SGK; sưu tầm tranh, ảnh loại thú nhà III Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ Kể tên phận chim HS trả lời GV nhận xét Giáo án lớp 3C 17 Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn B Khám phá: 20’ Hoạt động 1: Giới thiệu - GV giới thiệu ghi mục lên bảng - HS ghi mục vào - GV nêu mục tiêu học Hoạt động 2: Tìm hiểu phận bên ngồi thú.(Nhóm 4) * Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình 104, 105 SGK hình sưu tầm - Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo gợi ý: + Kể tên thú nhà mà bạn biết? + Nêu đặc điểm riêng thú nhà mà em quan sát được? (Ví dụ: + Con có mõm dài, tai vễnh, mắt híp ? + Con có thân hình vạm vỡ, sừng cong lưỡi liềm? + Thú mẹ nuôi thú sinh gì? * Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm giới thiệu (HS vào hình nói rõ tên phận thể vật đó) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Những động vật có đặc điểm có lơng mao, đẻ con, nuôi sữa gọi thú hay động vật có vú Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi thú người.(Cặp đôi) - GV đặt vấn đề cho lớp thảo luận: + Nêu ích lợi việc ni thú nhà như: lợn, trâu, bị, chó, mèo, + Ở nhà em có ni vài lồi thú nhà? Nếu có, em có tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng khơng? Em thường cho chúng ăn gì? - HS thảo luận theo cặp - HS trình bày trước lớp theo CH gợi ý GV lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận B Vận dụng, thực hành: 10’ Vẽ thú yêu thích.(Cá nhân) * Bước 1: Yêu cầu HS lấy giấy bút màu để vẽ thú nhà mà em thích - GV nhắc HS tô màu, ghi tên vật phận vật hình vẽ * Bước 2: - Từng cá nhân trưng bày vẽ bàn - GV yêu cầu số HS lên tự giới thiệu tranh GV lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn bạn vẽ đẹp C Hướng dẫn học nhà: 5’ - HS đọc mục Bạn cần biết HS tự đánh giá em học qua tiết học - GV dặn HS nhà xem lại * Ứng dụng: có ý thức bảo vệ loại thú CHIỀU: HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN ĐỌC CÁ NHÂN I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh (HS) nhận diện đặc điểm lứa tuổi qua tính cách nhân vật sách Giáo án lớp 3C 18 Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Kỹ năng: Giúp HS biết sách có người bạn có đặc điểm giống mình, Thái độ: Giúp HS biết cách khắc phục đặc điểm chưa tốt phát huy đặc điểm tốt nên có II Chuẩn bị: * Địa điểm : Thư viện trường * Giáo viên chuẩn bị chọn số truyện: III Các hoạt động dạy học: Trước đọc: * Hoạt động 1:Trò chơi “Ghép từ” - Mục tiêu: HS nhớ lại số việc mà học sinh phải làm học -Cách tiến hành: Phát nhóm số thẻ từ cắt rời chủ đề “Những đức tính tốt người học sinh” - Thảo luận, ghép hoàn chỉnh thành từ như: chăm học tập, ý nghe giảng, yêu quý, giúp đỡ bạn bè, thật thà,… - Thi đua nhóm ghép xong trước thắng Nhận xét - Kết luận: Chốt ý, nhận xét chung * Hoạt động 2: Giới thiệu sách - Mục tiêu: HS biết số truyện cổ tích có nhân vật người có đức tính tốt - Cách tiến hành: +Nêu tên truyện có nhân vật anh hùng dân tộc nhỏ tuổi mà em thích? ( Kim Đồng, Lí Tự Trọng, Tơ Vĩnh Diện, +Giới thiệu số truyện - Quan sát, nêu thêm số truyện - Nhận xét bổ sung -Mỗi em chọn truyện (thích nhất) - Yêu cầu chọn truyện - Nêu truyện em chọn Trong đọc * Hoạt động 3: Đọc sách -Mục tiêu: Nắm nội dung câu chuyện - Cách tiến hành: +Đính câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận trả lời sau đọc - Đọc câu hỏi, nêu cần ý đọc câu hỏi: + Truyện có tên gì? Của tác giả nào? + Trong truyện có nhân vật nào? Nhân vật nhân vật chính? + Theo em nhân vật có đức tính đáng q? + Đại diện nhóm lên thực nói câu nói mà em thích nhân vật + Nêu yêu cầu Giáo án lớp 3C 19 Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn +Đến em theo dõi tốc độ đọc trò chuyện với HS sách em đọc - Đọc truyện -Cá nhân nhóm tham gia trao đổi với GV bạn - Đọc cá nhân Sau đọc - Yêu cầu HS chia sẻ sách với lớp - Qua câu chuyện em thích điều gì? - Nêu cảm nghĩ sau đọc truyện - Em chia sẻ nội dung sách cho bạn - Nhận xét tuyên dương bạn học tốt, - ( Nêu theo cảm nhận mình) *Củng cố- Dặn dị: - Qua tiết học hơm em học điều gì? - Lắng nghe tích cực - Tìm đọc thêm số truyện khác nói chủ điểm học - Kế lại truyện vừa đọc cho người thân nghe - Ghi vào sổ nhật ký đọc - GDHS: Mỗi người học sinh phải có ý thức học tập tốt, để trở thành ngoan, trị giỏi, trở thành người có ích - Giới thiệu số truyện đọc tiết sau TOÁN LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Biết cách đọc, viết số có năm chữ số (trong chữ số có chữ số 0) - Biết thứ tự số có năm chữ số - Làm tính với số có trịn nghìn, trịn trăm Kĩ năng: - Biết cách đọc, viết số có năm chữ số,thứ tự số có năm chữ số Làm tính thành thạo với số có trịn nghìn, trịn trăm Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn, vận dụng tính tốn sống Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư – lập luận logic - Cả lớp làm tập: 1,2,3,4 II Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ - Gọi HS lên bảng làm tập : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a- 37042, 37043, , , , b- 58607, , , , 58611, Giáo án lớp 3C 20 Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết ... vững mạnh” - 1HS đọc yêu cầu tập HS đọc lại mẫu báo cáo học tuần 20 - GV hỏi: u cầu báo cáo có khác với yêu cầu báo cáo học tiết TLV tuần 20? + Người báo cáo chi đội trưởng Người nhận báo cáo

Ngày đăng: 24/11/2022, 23:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w