TUẦN 4 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016 Giáo án lớp 4B Năm học 2020 2021 TUẦN 23 Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2021 LỊCH SỬ VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I MỤC TIÊU 1Năng lực đặc thù Biết được sự[.]
Giáo án lớp 4B TUẦN 23 Năm học 2020 - 2021 Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2021 LỊCH SỬ VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I MỤC TIÊU 1Năng lực đặc thù - Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên * HS M3+M4: Biết được tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục - Lập được bảng thống kê các tác giả, tác phẩm, công trình khoa học tiêu biểu Năng lực chung - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo Phẩm chất - Có ý thức giữ gìn các tác phẩm văn học và khoa học có giá trị thời Hậu Lê Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực thực các hoạt động học tập II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: + Hình SGK phóng to + Mợt vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu + Phiếu học tập của HS - HS: SGK, bút Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: Kĩ tḥt đặt câu hỏi, trình bày phút, đợng não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động:(4p) - TBHTđiều hành lớp trả lời, nhận xét: + Em kể tổ chức giáo dục thời Hậu + Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Lê? Thái học, dựng lại Quốc Tử + Nhà Lê làm để khuyến khích học tập? Giám… - GV nhận xét chung, dẫn vào bài + Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ làng… Bài mới:(30p) * Mục tiêu: - HS biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê - Lập được bảng thớng kê các tác giả, tác phẩm, cơng trình khoa học tiêu biểu * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp a Giới thiệu bài: Thời Hậu Lê nhờ ý đến phát triển giáo - HS lắng nghe dục nên văn học và khoa học được phát triển, đã để lại cho dân tộc ta tác phẩm, tác giả tiếng Nguyễn Trãi là tác giả tiêu Giáo viên : Nguyễn Thị Oanh Trường Tiểu học Cương Gián Giáo án lớp 4B Năm học 2020 - 2021 biểu cho văn học và khoa học thời Hậu Lê Hôm tìm hiểu Văn học khoa học thời Hậu Lê GV ghi tên bài b Tìm hiểu bài: HĐ1: 1.Những tác giả, tác phẩm tiểu biểu thời Hậu Lê - GV phát phiếu học tập cho HS - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê nội dung, tác gia, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê (GV cung cấp cho HS một số liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê) - GV nhận xét và KL: Tác giả Tác phẩm Nợi dung 1.Ngũn - Bình Ngơ - Phản ánh khí Trãi đại cáo, phách anh hùng Quốc âm thi và niềm tự hào tập chân chính của Nguyễn - Các bài dân tộc Mộng Tuân thơ Lê Thánh - Hồng Đức Tông quốc âm thị tập - GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của mợt sớ tác giả thời Hậu Lê (Bình Ngơ đại cáo) - GV giới thiệu chữ Hán và chữ Nơm HĐ2: Nội dung, tác giả, cơng trình khoa học tiểu biểu thời Hậu Lê: - GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS - GV giúp HS lập bảng thống kê nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê … - Nhận xét và KL: Tác giả Công Nội dung trình khoa học Ngơ Sĩ - Đại - Lịch sử nước ta từ Liên việt sử kí thời Hùng Vương toàn thư đến đầu thời Lê Nguyễn - Lam - Lịch sử cuộc khởi Trãi Sơn thực nghĩa Lam Sơn lục Nguyễn - Dư địa - Xác định lãnh thổ, Giáo viên : Nguyễn Thị Oanh Nhóm – Lớp: - HS thảo luận và điền vào bảng - Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe trích đoạn Bình Ngơ đại cáo - Quan sát Nhóm – Lớp - HS điền vào bảng thớng kê - Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê Trường Tiểu học Cương Gián Giáo án lớp 4B Trãi Lương Thế Vinh chí Năm học 2020 - 2021 giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta - Kiến thức toán học + Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông - Đại - HS đọc bài học thành toán pháp - GV yêu cầu HS báo cáo kết - GV đặt câu hỏi: Dưới thời Hậu Lê, nhà - Tìm đọc tác phẩm Bình Ngơ văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất? đại cáo của Nguyễn Trãi - GV: Dưới thời Hậu Lê, Văn học khoa học nước ta phát triển rực rỡ hẳn thời kì trước Hoạt động ứng dụng (1p) - Giáo dục HS biết trân trọng, giữ gìn các tác phẩm có giá trị của cha ông để lại Hoạt động sáng tạo(1p) _ Bài 45: ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: Năng lực đặc thù - Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh các lực: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu môi trường thiên nhiên xung quanh, vận dụng kiến thức kĩ đã học: - Nêu được ví dụ các vật phát sáng và các vật được chiếu sáng - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua - Nhận biết được ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt Năng lực chung - Tự chủ và tự học , giao tiếpvà hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo Phẩm chất - Chăm chỉ; trách nhiệm thực các hoạt động; trung thực học tập II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Tranh ảnh phóng to - HS: Ch̉n bị theo nhóm: hợp kín màu đen; đèn pin ; kính; nhựa trong; ống nhựa mềm ; gỗ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông giáo viên Hoạt đông của học sinh Khởi động (4p) - HS chơi trò chơi sự điều hành Trị chơi: Hợp quà bí mật của GV + Bạn nêu ích lợi việc ghi laị âm + Giúp lưu giữ nghe lại thanh? nhiêù lần âm hay Giáo viên : Nguyễn Thị Oanh Trường Tiểu học Cương Gián Giáo án lớp 4B +Tiếng ồn có tác hại người? + Hãy nêu biện pháp để phịng chống nhiễm tiếng ồn? Năm học 2020 - 2021 + Gây đau đầu, ngủ, tạo bệnh thần kinh + Có quy định chug không gây tiếng ồn nơi công cộng/ Sử dụng vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài Khám phá:(30p) * Mục tiêu: - Nêu được ví dụ các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua - Nhận biết được ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt - Thực hành làm được các thí nghiệm để phát kiến thức * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp Bước1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề: - GV yêu cầu HS so sánh tắt hết đèn, đóng kín cửa sổ và bật đèn mở cửa sổ - HS lắng nghe nhìn các dịng chữ bảng thế nào? Vì sao? + Em biết ánh sáng? Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: - GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết - HS ghi chép hiểu biết ban đầu của ban đầu của vào ghi chép khoa vào ghi chép : học Chẳng hạn: + Có ánh sáng ta nhìn thấy mọi vật + Ánh sáng có thể xuyên qua một số vật - HS thảo luận nhóm thớng ý - GV cho HS đính phiếu lên bảng kiến ghi chép vào phiếu - GV gọi nhóm nêu kết của nhóm - HS so sánh sự khác của các ý Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi: + Có nhóm nào có thắc mắc khơng? Giáo viên : Nguyễn Thị Oanh kiến ban đầu - HS nêu câu hỏi: Chẳng hạn + Ánh sáng có thể xuyên qua được Trường Tiểu học Cương Gián Giáo án lớp 4B Năm học 2020 - 2021 - GV cho HS thảo ḷn đề xuất phương án tìm tịi - GV chốt phương án : Làm thí nghiệm các vật khơng? + Ánh sáng có thể xun qua được các vật nào? -Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế + Hỏi người lớn; Tra cứu mạng v.v Bước 4: Thực phương án tìm tịi: - HS nhận đồ dùng TN, tự bố trí TN, * Với nợi dung tìm hiểu đường truyền thực TN, rút kết luận từ TN ánh sáng, GV có thể gợi ý TN: Dùng theo nhóm và điền thôngtin các mục ống nhựa mềm, đặt ống thẳng vào mắt lại vào Ghi chép khoa học và nhìn các vật xung quanh thấy các các kiến thức ánh sáng vật bên ngoài Khi ́n cong ớng khơng thấy các vật Vậy ánh sáng truyền theo đường thẳng ́n cong ánh sáng từ vật khơng truyền được tới mắt * Với nợi dung tìm hiểu Ánh sáng truyền qua số vật, Gv có thể sủ dụng TN: Dùng đèn pin chiếu qua các vật kính trong, ni – lơng trong, bìa cứng, ćn sách, gỗ… HS có thể nhận ánh sáng có thể truyền qua mợt sớ vật kính trong, ni – lông và không truyền qua các vật bìa cứng, ćn sách, gỗ… * Với nợi dung tìm hiểu Mắt nhìn thấy vật nào?, GV có thể sử dụng TN SGK trang 91 Bước 5:Kết luận kiến thức: - GV cho HS đính phiếu kết sau quá - Quan sát và thảo ḷn thớng ý trình làm thí nghiệm kiến - HS đính phiếu – nêu kết làm việc - HS so sánh kết với dự đoán ban đầu - GV tổng kết, nêu nội dung học: Ánh sáng truyền theo đường thẳng Ta - HS nêu lại bài học Giáo viên : Nguyễn Thị Oanh Trường Tiểu học Cương Gián Giáo án lớp 4B Năm học 2020 - 2021 nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt HĐ ứng dụng (1p) - Hãy nêu vật tự phát sáng vật chiếu sáng + Các vật tự phát sáng: Mặt Trời, bóng đèn điện, lửa, + Các vật chiếu sáng: bàn ghế, sách vở, HĐ sáng tạo (2p) - Dự đoán: Nếu khơng có ánh sáng điều xảy ra? Thứ năm ngày 04 tháng 03 năm 2021 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I MỤC TIÊU: Năng lực đặc thù: Góp phần hình thành và phát triển cho hs lực ngôn ngữ, lực văn học thông qua các nội dung: - Nhận biết được một số điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu (BT1); - Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2) Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển cho hs các lực: tự chủ và tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo Phẩm chất Góp phần hình thành và phát triển cho hs các phẩm chất chăm chỉ; trách nhiệm thực các hoạt động; trung thực học tập II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: + Một số tờ giấy kẻ thể nội dung các BT 1a, b + Bảng viết sẵn lời giải BT, d, e + Tranh, ảnh một số loài - HS: Vở, bút, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập-thực hành - KT: đặt câu hỏi, trình bày phút, chia sẻ nhóm 2, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Khởi động:(5p) Giáo viên : Nguyễn Thị Oanh Hoạt động học sinh - TBVN điều hành lớp hát, vận Trường Tiểu học Cương Gián Giáo án lớp 4B Năm học 2020 - 2021 động chỗ - GV dẫn vào bài học HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Nhận biết được một số điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu (BT1).Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2) * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm - Lớp Bài tập 1: Nhóm – Lớp - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung - HS thảo luận nhóm đọc đoạn văn Hoa BT1 sầu đâu Quả cà chua Đáp án: a) Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng) - GV nhận xét và chốt lại (GV đưa - Cách miêu tả: tả chùm hoa, khơng tả bảng viết tóm tắt lên bảng lớp) bơng hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của chùm - Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa biện pháp so sánh - Dùng từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm của tác giả “Bao nhiêu thứ … men gì” b) Đoạn tả cà chua (Ngô Văn Phú) - Tả cà chua từ hoa rụng đến kết quả, từ xanh đến chín - Tả cà chua xum xuê, chi chít với hình ảnh so sánh, nhân hoá thú vị Bài tập 2: Chọn một loài hoa - HS làm việc cá nhân – Chia sẻ lớp một thứ mà em thích Sau viết - HS chữa cách dùng từ, đặt câu cho bạn một đoạn văn miêu tả hoa VD: Tả khế em đã chọn Khi hoa tím rời cành, trôi theo dòng nước là lúc khế non chào đời Quả lúc đầu xanh vàng, nhỏ nhắn, e ấp tán lá Quả khế lớn dần, chuyển sang màu xanh đậm các múi cịn khơ, ăn vào chát chát Rồi thời gian dần trôi, nghoảnh nghoảnh lại đã thấy chùm khế vàng mọng lủng lẳng vịm chiếc đèn lờng Cắn một miếng, nước chan hoà, vị ngọt mát thấm vào cổ họng Ôi, ngon làm sao! HĐ ứng dụng sáng tạo(2p) - Chữa lại lỗi đoạn văn - Sử dụng biện pháp nghệ thuật vào đoạn văn miêu tả Giáo viên : Nguyễn Thị Oanh Trường Tiểu học Cương Gián Giáo án lớp 4B Năm học 2020 - 2021 _ TOÁN Tiết 114: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt) I MỤC TIÊU: Năng lực đặc thù: Góp phần hình thành và phát triển cho hs các lực: Tư và lập luận toán học; mô hình hóa toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học; giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua các nội dung: - Biết cách cộng PS khác MS - Thực cộng được PS khác MS - Vận dụng giải các bài toán liên quan + Vận dụng được kiến thức, kĩ đã học vào giải quyết một số tình h́ng gắn với thực tiễn Năng lực chung: Tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề sáng tạo Phẩm chất Chăm chỉ; trách nhiệm thực các hoạt động; trung thực học tập II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành, - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động:(5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Nêu cách cộng PS MS + Lấy VD minh hoạ - GV dẫn vào bài – Ghi tên bài Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Biết cách cộng PS khác MS * Cách tiến hành - GV nêu vấn đề: Có mợt băng giấy màu, bạn Hà lấy lấy băng giấy, bạn An - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề băng giấy Hỏi hai bạn lấy phần của băng giấy màu? + Muốn biết hai bạn lấy + Chúng ta làm phép tính cộng: 1 phần băng giấy màu làm + phép tính ? + Mẫu số hai phân số khác + Em có nhận xét mẫu số hai Giáo viên : Nguyễn Thị Oanh Trường Tiểu học Cương Gián Giáo án lớp 4B phân số này? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và nêu cách thực phép tính - GV chốt: Thực QĐMS phân số thực phép cộng PS MS Năm học 2020 - 2021 - HS làm việc nhóm – Chia sẻ lớp Quy đồng mẫu số hai phân số: 1x3 1x 2 = x3 = ; = 3x = Cộng hai phân số: 1 + = + = + Vậy muốn thực phép cộng + Muốn cộng hai phân số khác mẫu hai phân số khác MS, làm số quy đồng mẫu số hai nào? phân số cộng hai phân số HĐ thực hành:(18 p) * Mục tiêu: Thực cộng được PS khác MS Vận dụng giải các bài tập liên quan * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1a,b,c: HSNK làm - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm – - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài Lớp Đáp án: a) b) c) + = + 12 12 45 12 67 + = + = 20 20 20 14 20 34 + = + = 35 35 35 20 29 + = + = 15 15 15 = 17 12 d) * KL: Củng cố cách cộng các phân số khác mẫu số Bài 2a,b: (HS NK làm bài) - Thực nhóm đơi - Chia sẻ lớp - GV kết luận, chốt cách làm Bài (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Lưu ý HS viết danh số 3 1x3 3 + = + = + = 12 12 4x3 12 12 12 4 3x5 15 19 + = + = + = 25 25 5x5 25 25 25 26 26 4x3 26 12 37 + = + = + = 81 27 81 27 x3 81 81 81 7 x8 56 61 + = + = + = 64 64 8x8 64 64 64 - HS làm vào Tự học – Chia sẻ nhóm Bài giải Sau giờ xe tơ chạy được số phần quãng đường là: 37 + = (quãng đường) 56 37 Đ/s: 56 quãng đường HĐ ứng dụng (1p) HĐ sáng tạo (1p) - Nắm được cách cộng PS khác MS Giáo viên : Nguyễn Thị Oanh Trường Tiểu học Cương Gián Giáo án lớp 4B Năm học 2020 - 2021 - Tìm các bài tập dạng sách Toán buổi và giải KĨ THUẬT TRỒNG CÂY RAU, HOA (T2) I.MỤC TIÊU: Năng lực đặc thù - Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh các lực: Nhận thức công nghệ, sử dụng công nghệ: - Biết được cách trồng rau, hoa chậu - Thức hành được trông hoa chậu Năng lực chung - Tự chủ và tự học , giao tiếpvà hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo Phẩm chất - Chăm chỉ; trách nhiệm thực các hoạt động; trung thực học tập II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: + Cây rau, hoa để trồng - HS: + Dầm xới, ćc, bình tưới nước có vịi hoa sen (loại nhỏ) + Chậu để trờng Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ khởi động (3p) - TBHT điều hành lớp chơi trò chơi Bắn tên: + Cần chọn rau, hoa +Cây khoẻ, không bị cong queo, gẫy để trồng? ngọn, + Nêu cách trồng rau, hoa + Chuẩn bị đất trồng tơi xốp - bổ hốc – luống? trồng – tưới nước, - GV nhận xét chung, dẫn vào bài Khám phá:(30p) * Mục tiêu: - Biết cách trồng rau, hoa chậu và thực hành trồng rau, hoa chậu * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp Hoạt động 1: Cách chọn chậu trồng Nhóm - Chia sẻ lớp rau, hoa - GV hướng dẫn HS đọc nội dung - HS đọc và trả lời SGK và hỏi: Giáo viên : Nguyễn Thị Oanh 10 Trường Tiểu học Cương Gián Giáo án lớp 4B Năm học 2020 - 2021 + Khi chọn chậu trồng phải lưu ý điều gì? + Chậu làm vật liệu gì? + Lỗ đáy chậu có tác dụng gì? - GV nhận xét: Chọn chậu trồng quan trọng Chậu phù hợp giúp phát triển tốt HĐ2: Cách trồng chậu - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK để nêu các bước trồng chậu + Tại phải tưới nhẹ nước quanh gốc trồng? - Tổ chức cho HS thực hành trồng chậu HĐ 3: Trưng bày sản phẩm - Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm - GV nhận xét, đánh giá chung HĐ ứng dụng (1p) - Giáo dục ý thức trờng và chăm sóc, bảo vệ rau, hoa HĐ sáng tạo (1p) + Chậu phù hợp với đêm trồng + Sứ, xi măng, nhựa, thuỷ tinh, + Giúp rễ nước hơ hấp - Lắng nghe Cá nhân – Lớp - HS đọc thông tin SGK, nêu cách trờng chậu + Để có đủ nước phát triển, tưới nhẹ để không bị bật gốc hay bị đổ - HS thực hành nhóm - Các nhóm trưng bày và đánh giá sản phẩm của nhóm và các nhóm khác - HS chăm sóc các đã trồng - Tạo khu vườn thân thiện với các chậu hoa lớp học _ Thứ sáu ngày 05 tháng 03 năm 2021 TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: Năng lực đặc thù: Góp phần hình thành và phát triển cho hs lực ngôn ngữ, lực văn học thông qua các nội dung: - Nắm được đặc điểm nợi dung và hình thức của đoạn văn bài văn miêu tả cối (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói lợi ích của loài em biết (BT1, 2, mục III) Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển cho hs các lực: tự chủ và tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo Phẩm chất Giáo viên : Nguyễn Thị Oanh 11 Trường Tiểu học Cương Gián Giáo án lớp 4B Năm học 2020 - 2021 Góp phần hình thành và phát triển cho hs các phẩm chất chăm chỉ; trách nhiệm thực các hoạt động; trung thực học tập II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết lời giải BT1 - HS: Sách, bút Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành - KT: đặt câu hỏi, đợng não, chia sẻ nhóm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Khởi động (5p) Hoạt động học sinh - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào bài Hình thành kiến thức (15p) * Mục tiêu: Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn bài văn miêu tả cối (ND Ghi nhớ) * Cách tiến hành: a Nhận xét: Nhóm – Chia sẻ lớp Bài tập 1+ 2+ 3: Đáp án: - Cho HS đọc yêu cầu BT ** Bài Cây gạo có đoạn: Mỗi đoạn bắt + Đọc lại bài Cây gạo (trang 32); đầu chữ đầu dòng vào chữ và kết + Tìm các đoạn bài văn nói trên; thúc chỗ chấm x́ng dịng Mỗi đoạn nêu nợi dung chính của đoạn tả mợt thời kì phát triển của gạo: + Đoạn 1: Thời kì hoa - GV nhận xét và chốt lại lời giải + Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa - GV: Bài văn miêu tả cối thường + Đoạn 3: Thời kì có nhiều đoạn văn, đoạn văn có - Lắng nghe nội dung định b Ghi nhớ: - HS đọc nội dung phần ghi nhớ HĐ thực hành (18p) *Mục tiêu: - Xác định được các đoạn văn và nội dung của đoạn văn bài Cây trám đen - Viết được đoạn văn nói lợi ích của mợt loài * Cách tiến hành: Bài Nhóm - Cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu BT Đáp án: + Xác định các đoạn + Bài Cây trám đen có đoạn: + Nêu nợi dung của đoạn + Nội dung của đoạn: ♣Đoạn 1: Tả giả bao quát thân cây, cành cây, lá trám đen ♣Đoạn 2: Giới thiêu loại trám đen: Giáo viên : Nguyễn Thị Oanh 12 Trường Tiểu học Cương Gián Giáo án lớp 4B Năm học 2020 - 2021 trám đen tẻ và trám đen nếp ♣Đoạn 3: Nêu ích lợi của trám đen - GV nhận xét và chớt lại lời giải ♣Đoạn 4: Tình cảm của người tả với - Lưu ý HS học tập cách miêu tả cây trám đen trám bài * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 xác định đoạn văn và nêu nội dung chính đoạn Bài 2: Hãy viết mợt đoạn văn nói lợi Cá nhân – Lớp ích của một loài mà em biết -HD: Trước hết các em hãy xác định VD: Cây chuối dường không bỏ viết Sau đó, suy nghĩ thứ Củ chuối, thân chuối để nuôi lợn; lợi ích của mang lại cho lá ch́i gói giị, gói bánh; hoa ch́i người làm nợm Cịn ch́i chín ăn vừa - GV nhận xét và khen ngợi hs ngọt vừa bổ Cịn thú vị sau bữa * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 biết cách cơm được một chuối ngon tráng viết đoạn văn miệng chính tay trờng - Hs M3+M4 viết đoạn văn giàu hình - Lớp nhận xét ảnh HĐ ứng dụng sáng tạo (2p) - Chữa lại câu văn chưa hay - Hoàn thiện các đoạn văn của phần TB bài văn miêu tả cối _ ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TT) I MỤC TIÊU: Năng lực đặc thù - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân đồng Nam Bộ: + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nước + Chợ là nét độc đáo của đờng - Quan sát hình ảnh, kể tên các sản phẩm CN và mô tả đôi nét chợ * HSNK: Giải thích đờng Nam Bợ là nơi có ngành cơng nghiệp phát triển mạnh đất nước: có ng̀n ngun liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển Năng lực chung Góp phần hình thành và phát triển cho hs các lực: tự chủ, giải quyết vấn đề, ngơn ngữ, thẩm mĩ * BVMT:Vai trị, ảnh hưởng to lớn sơng ngịi đời sống người (đem lại phù sa mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất đời sống) Qua thấy tầm quan trọng hệ thống đê giáo dục ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo đê điều - cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống Giáo viên : Nguyễn Thị Oanh 13 Trường Tiểu học Cương Gián Giáo án lớp 4B Năm học 2020 - 2021 Phẩm chất - HS học tập nghiêm túc, tự giác Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực thực các hoạt động học tập II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Tranh, ảnh sản xuất công nghiệp, chợ sông ĐB Nam Bộ (sưu tầm) - HS: SGK, bút Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo ḷn nhóm, thút trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày mợt phút, đợng não, tia chớp, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động:(2p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét +Hãy nêu đk thuận lợi để ĐB + Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa người dân cần cù lao động, gạo, trái thủy sản lớn nước ta? - GV nhận xét chung, giới thiệu bài Bài mới:(30p) * Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân đồng Nam Bộ: * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp HĐ1: Vùng cơng nghiệp phát triển Nhóm – Lớp mạnh nước ta: - GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ công nghiệp VN, tranh, ảnh và vớn kiến thức của thảo ḷn theo gợi ý sau: + Nhờ có nguồn nguyên liệu lao + Nguyên nhân làm cho ĐB Nam động, lại đầu tư xây dựng nhiều Bộ có cơng nghiệp phát triển mạnh? nhà máy + Hằng năm, đồng Nam Bộ tạo + Nêu dẫn chứng thể ĐB Nam Bộ nửa giá trị … nước có cơng nghiệp phát triển mạnh nước ta? + Khai thác dầu khí, SX điện, hóa chất, + Kể tên ngành công nghiệp phân bón, cao su, chế biến lương thực tiếng ĐB Nam Bộ? thực phẩm, dệt, may mặc + Linh kiện máy tính, bột ngọt, hạt + Kể tên sản phẩm công nghiệp điều, đạm, lân, đồng Nam Bộ - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời, - HS lắng nghe chốt kiến thức: Đồng NB Giáo viên : Nguyễn Thị Oanh 14 Trường Tiểu học Cương Gián Giáo án lớp 4B Năm học 2020 - 2021 vùng CN phát triển mạnh nước ta Nhóm – Lớp - Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi HĐ 2: Chợ sông: - GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và cử đại diện mô tả và chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện chợ sông ĐB Nam Bộ theo + Chợ sông họp sông, gợi ý: + Mô tả chợ sông (chợ họp phương tiện lại người dân chủ đâu? Người dân đến chợ yếu thuyền, ghe, phương tiện gì? Hàng hóa bán chợ gồm gì? Loại hàng có nhiều hơn? + Kể tên chợ tiếng ĐB Nam Bộ - GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS các nhóm - GV chốt KT: Chợ nét độc đáp đồng NB Hoạt động ứng dụng (1p) - GD BVMT: Sơng ngịi điều kiện để chợ hoạt động tấp nập Tuy nhiên cần có biện pháp để bảo vệ giữ gìn mơi trường chợ Hoạt động sáng tạo(1p) + Chợ Cái Phong Điền (Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang)… - HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay và sinh đợng - Lắng nghe - HS lắng nghe, nêu các biện pháp bảo vệ môi trường nước - Trưng bày tranh ảnh về các hoạt động sản xuất đồng NB Bài 46: BÓNG TỐI I MỤC TIÊU Năng lực đặc thù - Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh các lực: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu mơi trường thiên nhiên xung quanh, vận dụng kiến thức kĩ đã học: - Hiểu được bóng tới của vật thay đổi hình dạng, kích thước vị trí của vật chiếu sáng đới với vật thay đổi Năng lực chung - Tự chủ và tự học , giao tiếpvà hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo Phẩm chất - Chăm chỉ; trách nhiệm thực các hoạt động; trung thực học tập II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: đèn bàn Giáo viên : Nguyễn Thị Oanh 15 Trường Tiểu học Cương Gián Giáo án lớp 4B Năm học 2020 - 2021 - HS: Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to vải, kéo, bìa, mợt sớ tre (gỗ) nhỏ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông giáo viên Hoạt đông của học sinh 1, Khởi động (4p) - TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi: Hộp q bí mật + Khi ta nhìn thấy vật? + Khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt ta + Tìm vật tự phát sáng mà em + Mặt trời, đèn điện, biết? - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài Khám phá:(30p) * Mục tiêu: - Hiểu được bóng tới của vật thay đổi hình dạng , kích thước vị trí của vật chiếu sáng đối với vật thay đổi - HS tự làm thí nghiệm để thấy bóng tới xuất phía sau vật cản sáng được chiếu sáng Đoán vị trí, hình dạng bóng tới mợt sớ trường hợp đơn giản * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề: - GV: Các em đã được vui chơi với cái bóng của ngoài sân trường và các - HS lắng nghe em đã quan sát cái bóng các thời điểm khác nhau, em hãy ghi lại (vẽ lại) điều em biết cái bóng của Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: - GV yêu cầu HS ghi lại vẽ lại suy nghĩ ban đầu của vào - HS ghi chép hiểu biết ban đầu của ghi chép khoa học Sau thảo ḷn vào ghi chép : nhóm Chẳng hạn: + Bóng của người xuất có ánh nắng, khơng có nắng khơng có bóng xuất + Người có hình dáng nào bóng có hình + Vào lúc 12h trưa, bóng người nằm chân - GV cho HS đính phiếu lên bảng -HS thảo luận nhóm thớng ý - GV gọi nhóm nêu kết của nhóm kiến ghi chép vào phiếu - GV u cầu các nhóm cịn lại nêu Giáo viên : Nguyễn Thị Oanh 16 Trường Tiểu học Cương Gián Giáo án lớp 4B Năm học 2020 - 2021 điểm khác biệt của nhóm so với nhóm Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi: - Gv: Như vậy, qua kết này, nhóm nào có thắc mắc khơng? Nếu có thắc mắc nêu câu hỏi nào - GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nợi dung kiến thức tìm hiểu bài học - GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chớt các câu hỏi chính: + Bóng tới xuất đâu và nào? + Bóng của mợt vật có hình dạng thế nào? - GV cho HS thảo ḷn đề xuất phương án tìm tịi - GV chớt phương án : Làm thí nghiệm Bước 4: Thực phương án tìm tịi: * Tìm hiểu bóng tối - GV gợi ý thí nghiệm: Đặt tờ bìa thẳng đứng, lần lượt đặt cốc thủy tinh, hộp gỗ quyển sách phía trước bìa và chiếu đèn pin, để xem vật nào có bóng; quan sát vị trí và hình dạng bóng của vật - GV cho HS xem thêm tranh phóng to từ SGK để HS quan sát vị trí xuất của bóng người được chiếu sáng từ bên phải + Từ thí nghiệm chứng tỏ điều gì? GV tiểu kết * Sự thay dổi hình dạng, kích thước bóng tối - GV gợi ý: Cũng với TN trên, nếu thay đổi khoảng cách cốc nước, vỏ hộp, quyển sách và đèn pin kích thước của bóng tới thế nào? - HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa câu hỏi tìm hiểu + Từ thí nghiệm chứng tỏ điều gì? Giáo viên : Nguyễn Thị Oanh 17 - HS so sánh sự khác của các ý kiến ban đầu - HS nêu câu hỏi: Chẳng hạn + Có phải bóng tới xuất có ánh sáng? + Có phải bóng tới thay đổi kích thước vào các khoảng thời gian khác nhau? + Bóng tới xuất đâu? - HS tiến hành làm thí nghiệm, HS thớng nhóm tự rút kết luận, ghi chép vào phiếu - Một HS lên thực lại thí nghiệm - Cả lớp quan sát + Khi vật cản sáng chiếu sáng, có bóng tối xuất phía sau + Bóng tối vật có hình dạng vật - HS tiến hành làm thí nghiệm, HS thớng nhóm tự rút kết ḷn, ghi chép vào phiếu - Một HS lên thực lại thí nghiệm - Cả lớp quan sát + Bóng vật thay đổi vị trí Trường Tiểu học Cương Gián Giáo án lớp 4B Bước 5: Kết luận kiến thức: - GV cho HS đính phiếu kết sau quá trình làm thí nghiệm - GV rút tổng kết Năm học 2020 - 2021 vật chiếu sáng vật thay đổi + Bóng vật to vật chiếu sáng gần với vật cản sáng - Quan sát và thảo luận thống ý kiến - HS đính phiếu – nêu kết làm việc - HS so sánh kết với dự đoán ban đầu - HS đọc lại kết luận HĐ ứng dụng (1p) - GD học sinh ngồi học đảm bảo ánh sáng đủ cho đôi mắt HĐ sáng tạo (1p) + Trong biểu diễn nghệ thuật, người ta ứng dụng đặc điểm bóng tối + Chiếu bóng các bợ phim, chiếu nào? bóng các tiết mục múa, Giáo viên : Nguyễn Thị Oanh 18 Trường Tiểu học Cương Gián ... 3 + = + = + = 12 12 4x3 12 12 12 4 3x5 15 19 + = + = + = 25 25 5x5 25 25 25 26 26 4x3 26 12 37 + = + = + = 81 27 81 27 x3 81 81 81 7 x8 56 61 + = + = + = 64 64 8x8 64 64 64 - HS làm vào Tự... vở, HĐ sáng tạo (2p) - Dự đoán: Nếu ánh sáng điều xảy ra? Thứ năm ngày 04 tháng 03 năm 2021 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I MỤC TIÊU: Năng lực... đọc và xác định yêu cầu bài Lớp Đáp án: a) b) c) + = + 12 12 45 12 67 + = + = 20 20 20 14 20 34 + = + = 35 35 35 20 29 + = + = 15 15 15 = 17 12 d) * KL: Củng cố cách cộng các phân