TUẦN 4 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016

13 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TUẦN 4                            Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 4 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016 Thứ 5 ngày 11 tháng 11 năm 2021 Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I MỤC TIÊU Nhận biết cách nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số Biết giải bài toán v[.]

Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2021 Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I MỤC TIÊU - Nhận biết cách nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Biết giải toán tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - HS tích cực, chăm chỉ, sáng tạo Góp phần phát huy lực: - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic * BT cần làm: Bài 1, 3, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV chuyển ý vào Hình thành kiến thức * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm – Lớp a Tính so sánh giá trị biểu Cá nhân – Nhóm 2- Lớp thức - HS lớp làm vào nháp- Chia sẻ + GV ghi bảng biểu thức: nhóm x (7 – 5) x – x x (7 – 5) x – x - Y/c tính giá trị biểu thức =3x2 = 21 – 15 =6 =6 + So sánh giá trị biểu thức + Bằng trên? - Vậy x (3+ 5) = x + x +Là nhân số với hiệu + Biểu thức: x (3 - 5) có dạng gì? + Tích x tích số thứ + Tích x x có mối liên hệ biểu thức nhân với số bị trừ với biểu thức ban đầu? hiệu Tích thứ hai x tích số thứ biểu thức nhân với GV: Như biểu thức hiệu số trừ hiệu tích số thứ biểu thức với số bị trừ hiệu trừ tích số với số trừ hiệu + Có thể nhân số với số bị + Vậy thực nhân số với trừ số trừ, trừ kết cho tổng, làm a x (b - c) = a x b - a x c nào? -HS phát biểu qui tắc + Từ cách thực trên, em nêu - Lấy VD minh hoạ cơng thức tính, qui tắc nhân số với hiệu 3 Luyện tập, thực hành * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm 2- Lớp Bài 1: - Thực theo YC GV - Gọi HS đọc yêu cầu tập -HS thực cặp đôi- Chia sẻ lớp - GV đính bảng phụ lên hướng dẫn Đ/a: a b c a x (b – c) axb–axc HS phân tích bảng, HD cách làm 3 x (7 – 3) 3x7–3x3 - GV chốt đáp án = 12 = 12 6 x (9 – 5) 6x9–6x5 = 24 = 24 8 x (5 – 2) 8x5–8x2 = 24 = 24 + Muốn nhân số với hiệu ta làm - HS phát biểu nào? Bài 3: - HS đọc đề - Hỏi đáp nhóm toán - Làm cá nhân vào vở- Chia sẻ lớp Đ/a: Bài giải - GV nhận xét, đánh giá số Số giá để trứng lại sau bán HS 40- 10 = 30 (giá) Số trứng lại là: 175 x 30 = 5250 (quả) Đáp số: 250 Bài 4: Tính so sánh - Thực theo YC GV - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS làm cá nhân- Chia sẻ nhóm 2- Chia sẻ lớp Đ/a: (7 – 5) x 7x3–5x3 = 2x3 = 21 – 15 = =6 - Phát quy tắc nhân hiệu với số - Củng cố quy tắc nhân hiệu với số Bài (Bài tập chờ dành cho HS - HS làm vào Tự học hoàn thành sớm) VD: 26 x = 26 x (10 – 1) = 26 x 10 – 26 x = 260 - 26 = 234 - Chốt cách nhân số với hiệu Vận dụng, trải nghiệm - Ghi nhớ cách nhân số với hiệu, hiệu với số - Vận dụng giải tập theo cách khác ngắn gọn ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU - Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết xếp từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền số từ (nói ý chí, nghị lực) vào chỗ trống đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm học (BT4) - HS biết tìm từ Hán Việt nói ý chí nghị lực, hiểu số câu thành ngữ, tục ngữ - HS có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Góp phần phát triển lực: - NL tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu + Thế tính từ, cho ví dụ Đặt câu với - HS lấy VD đặt câu VD vừa tìm được? - GV giới thiệu dẫn vào Luyện tập, thực hành * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Cả lớp Bài 1: Bài 1: Xếp từ có tiếng chí Nhóm 2-Lớp sau vào hai nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Thực theo yêu cầu GV - GV phát phiếu học tập - Hs thảo luận nhóm 2- Chia sẻ trước lớp Đ/á: - Kết luận, chốt đáp án Chí có nghĩa Chí phải, chí lý, rất, (biểu chí thân, chí tình, thị mức độ cao chí cơng nhất) Chí có nghĩa ý ý chí, chí khí, muốn bền bỉ theo chí hướng, * Chú ý quan tâm hs M1+M2 đuổi mục đích chí tốt đẹp - Yêu cầu đặt câu với từ vừa xếp + Ngồi ra, em cịn biết từ có chứa tiếng "chí"nào khác? Cá nhân- Lớp Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Thực theo yêu cầu GV Đ/á: + Dòng b (Sức mạnh tinh thần làm cho người kiên hành động, khơng lùi bước trước khó khăn) -GV giúp HS hiểu thêm nghĩa nghĩa từ nghị lực câu a, c, d + Làm việc liên tục, bền bỉ nghĩa + Là kiên trì từ nào? + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ +Là kiên cố nghĩa từ nào? + Có tình cảm chân tình sâu sắc + Là nghĩa từ chí tình, chí nghĩa nghĩa từ nào? *HS M3+M4: Đặt câu với từ : -HS đặt câu nghị lực, kiên trì, kiên cố, chí tình - Nhận xét, bổ sung Bài 3: Cá nhân –Nhóm 2- Lớp Em chọn từ ngoặc đơn - GV treo bảng phụ ghi ND lên - Làm cá nhân- Chia sẻ nhóm bảng Đ/á: - Gọi HS đọc yêu cầu tập + Thứ tự từ cần điền: Nghị lực, nản chí, - Yêu cầu HS tự làm vào tâm, kiên nhẫn, chí, - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh nguyện vọng Bài 4: - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu tập Cá nhân- Lớp - Gv giúp HS hiểu nghĩa đen Đ/á: câu tục ngữ (theo SGV) a Thử lửa vàng, gian nan thử sức - Giáo dục HS ý chí, nghị lực vươn lên Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan Gian nan, vất vả thử thách người, giúp người vững vàng, cứng cỏi b Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà đồ ngoan: Khuyên người đừng sợ hai bàn tay trắng Những người từ tay trắng mà làm nên nghiệp đáng kính trọng, khâm phục c Có vất vả nhàn Không dưng dễ cầm tàn che cho: Khuyên người ta phải vất vả có lúc Vận dụng, trải nghiệm nhàn, có ngày thành đạt - Ghi nhớ từ thuộc chủ điểm BT PTNL: Chọn từ ngữ ngoặc đơn (quyết tâm, ý chí, học) điền vào chố trống: Câu chuyện Ngu Công dời núi cho người đọc .của người Chín mươi tuổi, Ngu Cơng cịn đào núi đổ để lấy đường vào nhà ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2021 Thể dục ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN ÔN ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC TRỊ CHƠI "NHẢY Ơ TIẾP SỨC" I MỤC TIÊU - Học động tác toàn thân Bước đầu biết cách thực động tác phối hợp TD phát triển chung - Ôn động tác thể dục - Trị chơi" Nhảy tiếp sức" YC HS biết cách chơi tham gia chơi trò chơi - Rèn KN vận động tham gia trò chơi luật - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực tham gia trị chơi trung thực Góp phần phát triền lực: - Năng lực tự học, NL tự giải vấn đề, NL tự chăm sóc phát triển sức khỏe II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường phẳng, an toàn tập luyện, vệ sinh - Phương tiện: Sân tập sẽ, an tồn GV chuẩn bị cịi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định lượng I PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 1-2p cầu học - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc 100 m Phương pháp hình thức tổ chức XXXXXXXX XXXXXXXX  quanh sân trường - Kiểm tra cũ: Thực động 1-2p tác thể dục II.PHẦN CƠ BẢN 14-16p a Học động tác toàn thân XX GV cho HS tập 1-2 lần, sau phối XX hợp động tác chân với tay XX c Trò chơi "Con cóc cậu ơng trời" XX GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật 4-5 chơi, sau điều khiển cho HS chơi lần CB XP b Ôn động tác thể dục Lần 1: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu XXXXXXXX Lần 2: Thi xem tổ tập 3-4p XXXXXXXX Lần 3: GV vừa hô nhịp vừa lại  quan sát sửa sai cho HS XX c Trị chơi"Nhảy tiếp sức" GV nêu tên, cách chơi quy định trò chơi cho HS chơi thử lần, XX chia đội chơi thức XP ->Đ III.PHẦN KẾT THÚC - Đứng chỗ làm động tác gập thân 2-4 lần thả lỏng - Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín 1-2p hiệu" - GV HS hệ thống 1p - GV nhận xét học, nhà ôn 2p động tác TD học  X X X X X  X X X X X ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Toán LUYỆN TẬP (tr 68) I MỤC TIÊU - Ôn tập kiến thức liên quan đến phép nhân - Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân, nhân số với tổng (hiệu) thực hành tính, tính nhanh - Tích cực, tự giác học bài, trình bày sẽ, khoa học Góp phần phát triển kĩ năng: - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic * BT cần làm: Bài (dòng 1), 2: a; b (dòng 1), II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào Hình thành kiến thức * Cách tiến hành *Bài 1: dịng (HSNK hồn thành Cá nhân – Lớp bài) - Thực theo YC GV - Gọi HS nêu yêu cầu tập, sau - Làm cá nhân- Chia sẻ lớp cho HS tự làm Đ/a: a 135 x (20 + 3) = 135 x 20 + 135 x = 2700 + 405 = 3105 * Chú ý giúp đỡ hs M1+M2 b 642 x (30 – 6) - GV chốt đáp án = 642 x 30 – 642 x - Củng cố cách nhân số với = 19260 - 3852 tổng (hiệu) = 15 408 Bài 2:(a,b dịng 1) HSNK hồn - Cá nhân- Chia sẻ trước lớp thành Đ/a: a Tính cách thuận tiên 134 x x = 134 x (4 x 5) - Gọi HS đọc xác định yêu cầu = 135 x 20 tập = 2700 x 36 x =(5 x 2) x 36 = 10 x 36 = 360 42 x x x 5= (42 x 7) x (2 x 5) = 294 x 10 = 2940 + Áp dụng tính chất để + Áp dụng tính chất giao hốn kết tính cách thuận tiện? hợp phép nhân để tính thuận tiện - Củng cố cách tính thuận tiện b, - Cá nhân- Chia sẻ nhóm - GV hướng dẫn tập mẫu Đ/a: - GV yêu cầu HS làm theo nhóm, 137 x + 137 x 97 = 137 x (3 + 97) - GV chốt đáp án = 137 x 100 = 13700 428 x 12 – 428 x 2= 428 x (12 – 2) = 428 x 10 Bài = 4280 - Gọi HS đọc xác định yêu cầu - HS đọc đề bài- Hỏi đáp nhóm tập tốn - HS làm cá nhân vào vở- Chia sẻ lớp - Nhận xét, đánh giá làm HS Đ/a: Chiều rộng sân vận động * Lưu ý hs M3+M4 hồn 180: = 90 (m) thành (tính diện tích) Chu vi sân vận động (180 + 90) x = 540 (m) Đáp số: 540 m *S = 180 x 90 = 16200 (m2) Bài (bài tập chờ dành cho HS - HS làm vào Tự học- Chia sẻ hoàn thành sớm) cách làm lớp VD: 217 x 11 = 217 x (10 + 1) = 217 x 10 + 217 x - Củng cố tính chất nhân số với = 2170 + 217 = 2387 tổng Vận dụng, trải nghiệm - Ghi nhớ KT tiết học - Tìm tập dạng sách Toán buổi giải ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Tập làm văn KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU - Nhận biết hai cách kết (kết mở rộng, kết không mở rộng) văn kể chuyện (mục I BT1, BT2 mục III) - Bước đầu viết đoạn kết cho văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III) - HS tích cực, tự giác làm việc nhóm Góp phần phát triển NL: - NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mở đầu + Nêu cách MB văn kể - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét chuyện? + MB trực tiếp MB gián tiếp - GV dẫn vào Hình thành KT * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm 2- Lớp Bài 1, 2: - Gọi HS tiếp nối đọc truyện - HS nối tiếp đọc truyện Ông trạng thả diều Cả lớp đọc thầm, - HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân trao đổi tìm đoạn kết truyện đoạn kết truyện -> Kết bài: Thế vua mở khoa thi - Gọi HS phát biểu Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên Đó - Nhận xét chốt lại lời giải trạng nguyên trẻ nước Việt Nam ta Bài 3: - HS đọc thành tiếng yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc nhóm - HS ngồi bàn trao đổi thảo luận để có lời đánh giá hay- Chia sẻ trước lớp - Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, sửa + Câu chuyện giúp em hiểu lời lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS dạy ông cha ta từ ngàn xưa: “có chí nên” + Nguyễn Hiền gương sáng Bài 4: ý chí nghị lực cho chúng em So sánh hai cách kết - HS đọc thành tiếng, HS trao đổi - Gọi HS đọc yêu cầu GV treo bảng nhóm 2- chia sẻ lớp phụ viết sẵn đoạn kết HS so + Cách viết truyện có biết sánh kết cục truyện mà không đưa - Gọi HS phát biểu nhiều nhận xét, đánh giá + Cách kết tập cho biết kết cục truyện, cịn có lời nhận xét đánh giá làm cho người đọc khắc sâu, *Kết luận: ghi nhớ ý nghĩa truyện + Cách viết thứ có biết kết cục câu chuyện khơng có bình luận thêm cách viết không mở rộng + Cách viết thứ hai đoạn kết trở thành đoạn thuộc thân Sau cho biết kết cục, có lời đánh giá - Lắng nghe nhận xét, bình luận thêm câu chuyện cách kết mở rộng +Thế kết mở rộng, không mở rộng? - HS nêu c Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Luyện tập, thực hành * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm - Lớp Bài 1: Sau số Nhóm 4- Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tiếp nối đọc cách mở - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm + Đó kết theo cách nào? - HS trao đổi, trả lời câu hỏi theo nhóm Vì em biết? - Gọi HS phát biểu + Cách a: kết không mở rộng nêu kết thúc câu chuyện Thỏ rùa + Cách b/ c/ d/ e/ cách kết mở rộng đưa thêm lời bình - Nhận xét chung; kết luận lời giải luận nhận xét chung quanh kết cục truyện * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 nhận diện kết mở rộng, kết không - Lắng nghe mở rộng Bài 2: Tìm phần kết câu chuyện sau Nhóm 2- Lớp - Yêu cầu HS làm - HS đọc thành tiếng yêu cầu - Gọi HS phát biểu - Nhận xét, kết luận lời giải - HS ngồi bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết truyện Đáp án: Kết hai “Một người trực, Nỗi dằn vặt An – đrây – ca” hai kết không mở Bài 3: rộng - Yêu cầu HS làm cá nhân Cá nhân- Lớp - Gọi HS đọc GV sữa lỗi dùng từ, - HS đọc thành tiếng yêu cầu lỗi ngữ pháp cho HS - Tự làm vào - Đọc bài, sửa lỗi (nếu có).VD: * Câu chuyện giúp hiểu: Người trực làm theo lẽ phải, ln đặt việc cơng, đặt lợi ích đất nước lên tình riêng * HS M3+M4 nhận diện cách * An – đrây – ca tự dằn vặt, tự cho kết bài, viết kết theo cách có lỗi em thương ơng Em trung thực, nghiệm khắc với lỗi lầm thân Vận dụng, trải nghiệm - Ghi nhớ cách KB vận dụng làm - Tìm số câu chuyện học sách giáo khoa có kiểu kết khơng mở rộng viết lại theo kiểu KBMR ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Lịch sử NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I MỤC TIÊU - Nêu lí khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La: vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, nhân dân khơng khổ ngập lụt - Vài nét công lao Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có cơng dời Đại La đổi tên kinh đô Thăng Long - Chỉ đồ vị trí kinh đô Hoa Lư Thăng Long - Lập bảng so sánh vị trí, địa Hoa Lư Thăng Long - Nêu cao lòng tự hào dân tộc, tự hào thủ Hà Nội có 1000 năm văn hiến Góp phần phát triển lực: - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Mở đầu + Tình hình nước ta quân Tống xâm lược? + Diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược + Ý nghĩa kiện lịch sử đó? Hoạt động học sinh - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Năm 979, Đinh Tiên Hoàng trưởng Đinh Liễn + Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ + Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi - GV nhận xét, khen/ động viên Hình thành kiến thức mới: * Cách tiến hành:Cá nhân-Nhóm-Lớp *HĐ1: Nhà Lý đời Nhóm – Lớp - GV yêu cầu HS đọc SGK từ Năm 2005 - HS đọc thầm đến nhà Lý + Sau Lê Đại Hành mất, tình hình + Sau Lê Đại Hành mất, Lê nước ta nào? +Vì Lê Long Đĩnh mất, quan triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua? Long Đĩnh lên làm vua Nhà vua tính tình bạo ngược nên lịng người ốn hận + Vì Lý Cơng Uẩn vị quan triều nhà Lê Ơng vốn người thơng minh, văn võ tài, đức độ cảm hóa lịng người, Lê Long Đĩnh quan triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua + Nhà Lý năm 1009 + Vương triều nhà Lý năm nào? *KL: Như vậy, năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối nhà Lê xây dựng đất nước ta Chúng ta tìm hiểu triều đại nhà Lý Hoạt động 2: Nhà Lý rời Thăng Long: Cá nhân –Nhóm 2- Lớp - GV đưa đồ hành miền Bắc Việt Nam yêu cầu HS xác định vị trí - HS lên bảng xác định kinh đô Hoa Lư Đại La (Thăng Long) - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ kênh chữ SGK đoạn: “Mùa xuân năm - HS lập bảng so sánh (nhóm 2) 1010… màu mỡ này”, để lập bảng so sánh theo mẫu sau: Vùng đất Nội dung Hoa Lư so sánh - Vị trí - Địa - Không phải trung tâm - Rừng núi hiểm trở, chật hẹp Đại La - Trung tâm đất nước - Đất rộng, phẳng, màu mỡ +Vua “Lý Thái Tổ suy nghĩ mà định dời đô từ Hoa Lư Đại + Vua thấy Đại La vùng đất La?” trung tâm, phẳng, dân cư khơng khổ nì ngập lụt, mn vật - GV: Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ phong phú, tốt tươi Ông nghĩ định dời đô từ Hoa Lư Đại La “Muốn cho cháu đời sau xây đổi tên Đại La thành Thăng Long Sau dựng sống ấm no phải rời đó, Lý Thánh Tơng đổi tên nước Đại đô” Việt - GV giải thích từ “ Thăng Long” “Đại Việt”: Theo truyền thuyết, vua tạm đỗ thành Đại La có rồng vàng lên chỗ thuyền ngự, vua đổi tên thành Thăng Long, có nghĩa rồng bay lên Sau năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước ta Đại Việt +Thăng Long thời Lý xây dựng nào? + Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa Dân tụ họp Vận dụng, trải nghiệm ngày đông lập nên phố, - GV tổng kết GD lòng tự hào dân nên phường tộc, tự hào văn hiến - Kể chuyện lịch sử Lý Công Uẩn ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG _ ... cách thuận tiên 1 34 x x = 1 34 x (4 x 5) - Gọi HS đọc xác định yêu cầu = 135 x 20 tập = 2700 x 36 x =(5 x 2) x 36 = 10 x 36 = 360 42 x x x 5= (42 x 7) x (2 x 5) = 2 94 x 10 = 2 94 0 + Áp dụng tính... x 20 + 135 x = 2700 + 40 5 = 3105 * Chú ý giúp đỡ hs M1+M2 b 642 x (30 – 6) - GV chốt đáp án = 642 x 30 – 642 x - Củng cố cách nhân số với = 192 60 - 3852 tổng (hiệu) = 15 40 8 Bài 2:(a,b dòng 1)... GV yêu cầu HS làm theo nhóm, 137 x + 137 x 97 = 137 x (3 + 97 ) - GV chốt đáp án = 137 x 100 = 13700 42 8 x 12 – 42 8 x 2= 42 8 x (12 – 2) = 42 8 x 10 Bài = 42 80 - Gọi HS đọc xác định yêu cầu - HS đọc

Ngày đăng: 24/11/2022, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan