Giáo trình Quản lý chất lượng thuỷ sản theo HACCP (Nghề Chế biến và bảo quản thuỷ sản Trung cấp)

37 1 0
Giáo trình Quản lý chất lượng thuỷ sản theo HACCP (Nghề Chế biến và bảo quản thuỷ sản  Trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THUỶ SẢN THEO HACCP NGÀNH, NGHỀ CHẾ BIẾN & BẢO QUẢN THUỶ SẢN TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Ban h[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THUỶ SẢN THEO HACCP NGÀNH, NGHỀ: CHẾ BIẾN & BẢO QUẢN THUỶ SẢN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày tháng năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trìn biên soạn theo hướng tích hợp kiến thức kỹ cần có nghề cơng nghệ thực phẩm Giáo trình cập nhật kiến thức tổng quát cân vật chất cân lượng chế biến thực phẩm Để hoàn thiện giáo trình tơi nhận ý kiến đóng góp cán kỹ thuật, công ty doanh nghiệp, quý thầy cô Lãnh đạo Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Tôi xin gởi lời cảm ơn đến cán kỹ thuật, công ty doanh nghiệp, Lãnh đạo Trường quý thầy cô tham gia đóng góp ý kiến để giúp tơi hồn thành giáo trình Trong trình biên soạn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp, hỗ trợ từ cán kỹ thuật, công ty doanh nghiệp, đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày 15 tháng năm 2017 Chủ biên Trần Hồng Tâm i MỤC LỤC  Trang LỜI GIỚI THIỆU i MỤC LỤC ii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ LUẬT AN TỒN THỰC PHẨM Chương GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QLCL THEO HACCP 1.1 Nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm .3 1.2 Hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm theo HACCP Chương QUY PHẠM SẢN XUẤT (GMP) VÀ QUY PHẠM VỆ SINH (SSOP) 17 2.1 Quy phạm sản xuất (GMP) 17 2.2 Quy phạm vệ sinh – SSOP .19 Chương CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO HACCP 21 3.1 Điều kiện thành lập đội HACCP .21 3.2 Mơ tả sản phẩm xác định mục đích sử dụng 22 3.3 Xây dựng sơ đồ quy trình cơng nghệ 23 3.4 Thẩm tra sơ đồ quy trình cơng nghệ thực tế 23 3.5 Phân tích mối nguy 24 3.6 Xác định điểm kiểm soát tới hạn CCP 26 3.7 Thiết lập giới hạn tới hạn cho CCP 27 3.8 Thiết lập hệ thống giám sát cho CCP 28 3.9 Thiết lập hành động sửa chữa 30 3.10 Thiết lập thủ tục thẩm tra .30 3.11 Thiết lập thủ tục lưu trữ hồ sơ .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 ii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ LUẬT AN TỒN THỰC PHẨM Tên mơn học/mơ đun: Quản lý chất lượng thuỷ sản theo HACCP Mã mơn học, mơ đun: TCN 403 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/ mơ đun: - Vị trí: mơn học chun mơn - Tính chất: mơn bắc buộc - Ý nghĩa vai trị môn học/mô đun: Môn học trang bị kiến thức hệ thống quản lý chất lượng dùng nhà máy chế biến thuỷ sản Mục tiêu môn học/ mô đun: - Về kiến thức: Cung cấp kiến thức khoa học hệ thống quản lý chất lượng thuỷ sản theo HACCP - Về kỹ năng: + Sinh viên có khả phân tích, tổng hợp vận hành chương trình hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm theo HACCP + Xây dựng biểu mẫu chương trình quản lý chất lượng GMP, SSOP HACCP - Về lực tự chủ trách nhiệm: Ý thức vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất thực phẩm Nội dung môn học/mô đun: Thời gian (giờ) Thực hành, thí Kiểm nghiệm, thảo tra luận, tập Số TT Tên chương, mục Chương 1: Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng theo HACCP 2 0 Chương 2: Quy phạm sản xuất (GMP) Quy phạm vệ sinh (SSOP) 10 10 0 Chương 3: Chương trình quản lý chất lượng theo HACCP 12 12 0 Bài tập: Báo cáo nhóm 10 10 Tổng Lý số thuyết Kiểm tra Cộng 2 0 36 24 10 Chương GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QLCL THEO HACCP Mã Chương: Giới thiệu: Kiến thức về hệ thống quản lý chất lượng thuỷ sản theo HACCP Mục tiêu: Trình bày kiến thức quản lý chất lượng, bên có liên quan đến chất lượng bước áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo HACCP 1.1 Nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm Theo Luật an tồn thực phẩm có 06 ngun tắc quản lý an toàn thực phẩm, cụ thể sau: Bảo đảm an toàn thực phẩm trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm Sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoạt động có điều kiện; tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải chịu trách nhiệm an tồn thực phẩm sản xuất, kinh doanh Quản lý an toàn thực phẩm phải sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, quy định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng Quản lý an toàn thực phẩm phải thực suốt trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm sở phân tích nguy an tồn thực phẩm Quản lý an toàn thực phẩm phải bảo đảm phân công, phân cấp rõ ràng phối hợp liên ngành Quản lý an toàn thực phẩm phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội 1.1.1 Chất lượng hàng hóa - Khái niệm: Hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu định người thông qua trao đổi, mua bán - Chất lượng hàng hoá tập hợp đặc tính hàng hố, tạo cho hàng hố có khả thoả mãn nhu cầu cụ thể tiềm ẩn người tiêu dùng 1.1.2 Các thuộc tính của chất lượng Chất lượng có 03 thuộc tính, là: - Tính khả dụng thơng số, kích thước, chỉ tiêu, yêu cầu,… phản ánh mức độ đáp ứng yêu cầu người sử dụng sản phẩm - Tính kinh tế đảm bảo xác kích cỡ, khối lượng… thống nhãn hiệu, tài liệu quảng cáo sản phẩm; giá bán sức mua - Tính an toàn thông qua chỉ tiêu phản ánh thành phần kết cấu sản phẩm phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng, an tồn mơi trường mơi sinh 1.1.3 Các bên liên quan đến chất lượng - Người tiêu dùng: Nguồn khởi đầu điểm kết thúc chu trình sản xuất, người tiêu dùng ln u cầu chất lượng cao nhất, giá thấp - Nhà sản xuất (bao gồm nhà cung cấp): Luôn mong muốn đạt mục tiêu: Thoã mãn yêu cầu người tiêu dùng có lợi nhuận để tồn - Nhà nước: Thiết lập trật tự chất lượng kinh doanh, trung gian có tranh chấp, kiểm sốt tuân thủ trật tự thông qua luật pháp 1.1.4 Quản lý chất lượng sản phẩm (Quality Management) Tập hợp hoạt động quản lý chung, xác định sách chất lượng; mục đích trách nhiệm biện pháp thực sách Đây hoạt động tổ chức quan chức có thẩm quyền tiến hành bao gồm: - Tập hợp hoạt động quản lý (có tổ chức,có hoạch định) - Xác định sách (yếu tố định thành cơng) - Mục đích, trách nhiệm, biện pháp thực bao gồm hoạt động đảm bảo chất lượng kiểm tra, giám sát Ngoài ra, cịn có hoạt động khác như: - Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance) là: Toàn hoạt động có kế hoạch, có hệ thống tiến hành chứng minh đủ mức cần thiết để hàng hoá sản xuất đạt chất lượng mong muốn Đây hoạt động lực lượng sản xuất trực tiếp, hoạt động phải thoả mãn điều kiện: Tuân thủ hoạt động quản lý chung sản xuất hàng hố có chất lượng (đáp ứng u cầu người tiêu dùng) - Kiểm tra chất lượng (Quality Inspection) là: Các hoạt động thu mẫu – phân tích – cân, đo, đong, đếm… xem xét để đánh giá chỉ tiêu chất lượng sản phẩm - Kiểm soát chất lượng (Quality Control) là: Những hoạt động mang tính tác nghiệp kỹ thuật diễn công đoạn (thao tác) sản xuất nhằm phát yêu cầu sửa chữa sai sót để sản phẩm cuối cùng đáp ứng yêu cầu chất lượng đồng Bao gồm hoạt động sau: Do lực lượng chuyên trách tiến hành giám sát việc chấp hành quy phạm sản xuất (GMP), quy phạm vệ sinh (SSOP), kế hoạch HACCP qui định khác an tồn vệ sinh sản xuất mang tính đột xuất định kỳ dây chuyền sản xuất - Thẩm tra (thẩm định, đánh giá) chất lượng (Quality Audit) là: Sự xem xét độc lập có hệ thống hoạt động liên quan đến chất lượng; xem xét tính tuân thủ qui định kết so với mục tiêu đề Thẩm định chất lượng hoạt động hệ thống chất lượng tổ chức cá nhân không trực tiếp hoạt động khu vực thẩm định tiến hành Thẩm định chất lượng hoàn toàn khác với kiểm tra kiểm soát 1.1.5 Các phương pháp quản lý chất lượng thực phẩm 1.1.5.1 Phương pháp quản lý chất lượng theo kiểu truyền thống Quản lý chất lượng theo phương pháp truyền thống tuân thủ qui định chất lượng thông qua tiêu chuẩn, quy phạm qui trình sản xuất Việc quản lý chất lượng thực theo cấp: - Doanh nghiệp kiểm tra việc chấp hành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm - Nhà nước (cơ quan quản lý chức năng) lấy mẫu lô hàng cuối cùng để kiểm tra chất lượng a) Ưu điểm: - Góp phần quan trọng việc kiểm soát chất lượng đầu sản phẩm - Loại bỏ sản phẩm không đảm bảo chất lượng sau sản suất xong - Góp phần đảm bảo điều kiện để đạt chất lượng sản phẩm - Đánh gia cụ thể chất lượng sản phẩm từ yếu tố hình thành Chú trọng yếu tố đầu vào sản phẩm - Đưa chứng chất lượng sản phẩm b) Nhược điểm: - Thụ động, không tạo điều kiện cải thiện nâng cao chất lượng đặc biệt không mang lại hiệu kinh tế rõ rệt thiếu phối hợp đồng quan tâm thành viên tổ chức - Chi phí lớn, tốn nhiều thời gian - Chưa đưa biện pháp cần thiết yếu tố đầu vào q trình sản xuất - Kiểm tra kiểm sốt chỉ thuộc nhóm nhỏ khơng phải tồn - Kiểm tra, kiểm sốt chất lượng khơng làm chất lượng, chỉ giải xảy ra, chất lượng sản phẩm không tạo dựng nên qua công tác kiểm tra kiểm tra, kiểm sốt - Địi hỏi tính tự giác ý thức cao khâu, phận đảm bảo chất lượng 1.1.5.2 Phương pháp quản lý chất lượng thực phẩm đại Các phương pháp kiểm soát chất lượng theo trình hệ thống quản lý chất lượng theo ISO: ISO 9001:2008, ISO 22000; Phân tích mối nguy kiểm soát mối điểm tới hạn (HACCP); BRC, IFS; TQM,… a) Ưu điểm: - Tiết kiệm chi phí tối đa sản xuất, dịch vụ, đồng thời thỏa mãn nhu cầu khách hàng ... 33 ii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM Tên môn học/mô đun: Quản lý chất lượng thuỷ sản theo HACCP Mã môn học, mô đun: TCN 403 Vị trí, tính chất, ý nghĩa... quản lý chất lượng thuỷ sản theo HACCP - Về kỹ năng: + Sinh viên có khả phân tích, tổng hợp vận hành chương trình hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm theo HACCP + Xây dựng biểu mẫu chương trình. .. 1: Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng theo HACCP 2 0 Chương 2: Quy phạm sản xuất (GMP) Quy phạm vệ sinh (SSOP) 10 10 0 Chương 3: Chương trình quản lý chất lượng theo HACCP 12 12 0 Bài tập:

Ngày đăng: 05/01/2023, 19:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan