1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn: Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng doc

82 425 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng.” MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc chuyên đề 10 CHƯƠNG I PHƯƠNG PHÁP TCM CHO ĐÁNH GIÁ HÀNG HĨA CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG 11 1.1 Hàng hóa mơi trường 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Tổng giá trị kinh tế hàng hóa môi trường 11 1.2 Định giá giá trị hàng hóa chất lượng mơi trường 15 1.2.1 Sự cần thiết phải định giá giá trị hàng hóa chất lượng môi trường 15 1.2.2 Sử dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị hàng 17 hóa chất lượng mơi trường 17 CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ VQG CÁT BÀ – HẢI PHÒNG 25 2.1 Đặc điểm tự nhiên 25 2.1.1 Vị trí địa lý 25 2.1.2 Địa chất, địa hình 27 2.1.3 Khí hậu thủy văn 29 2.1.4 Hệ sinh thái VQG Cát Bà 30 2.2 Dân cư vùng 31 2.3 Cơ sở hạ tầng sẵn có 33 2.4 Các hoạt động mang tính chất bảo tồn tài nguyên thiên nhiên 35 2.4.1 Công tác nghiên cứu khoa học 35 2.4.2 Công tác quản lý bảo vệ rừng 36 2.4.3 Công tác giáo dục môi trường 38 2.4 Tiềm du lịch VQG Cát Bà 40 Chương III ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ DU LỊCH ĐỂ XÁC ĐỊNH CẢNH QUAN TẠI VQG CÁT BÀ – HẢI PHÒNG 48 3.1 Sử dụng ZTCM để xác định giá trị cảnh quan cho VQG Cát Bà 48 3.2 Phương pháp thu thập xử lý thông tin 48 3.2.1 Thiết kế bảng hỏi 49 3.2.2 Tiến hành điều tra lấy mẫu 50 3.2.3 Xử lý số liệu 51 3.3 Tổng quan đặc điểm nghiên cứu mẫu 51 3.3.1 Đặc điểm kinh tế xã hội du khách tham gia vấn 51 3.3.2 Các hoạt động du khách VQG Cát Bà 53 3.3.3 Số ngày lưu trú chi phí du lịch du khách 57 3.4 Xác định mơ hình hàm cầu cho VQG Cát Bà 59 3.4.1 Phân vùng xuất phát 59 3.4.2 Tỷ lệ tham quan vùng xuất phát (VR) 61 3.4.3 Ước lượng chi phí du lịch cho chuyến đến VQG Cát Bà 63 3.4.4 Xây dựng hàm cầu du lịch cho VQG Cát Bà 70 3.5 Những kết thu 74 3.6 Những hạn chế trình thực ZTCM VQG Cát Bà 74 3.7 Kiến nghị 76 KẾT LUẬN 78 GIẢI NGHĨA TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng anh Tiếng việt Individual travel cost Phương pháp chi phí du method lịch cá nhân ITCM ZTCM Zonal travel cost method TEV Total economic value VQG Vườn quốc gia DLST Du lịch sinh thái Phương pháp chi phí du lịch theo vùng Tổng giá trị kinh tế DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang TÊN BẢNG Bảng 2.1: Lượng du khách đến VQG Cát Bà qua năm 36 Bảng 3.1: Đặc điểm kinh tế - xã hội du khách vấn 46 Bảng 3.2: Số du khách nhóm VQG Cát Bà 48 Bảng 3.3: Mục đích du khách tới VQG Cát Bà 49 Bảng 3.4: Các hoạt động du khách ưa thích 50 Bảng 3.5: Những điểm làm du khách chưa hài long 51 Bảng 3.6: Phân vùng xuất phát 54 Bảng 3.7: Số lượt tham quan vùng 56 Bảng 3.8: Tỷ lệ tham quan/1000dân/năm 57 Bảng 3.9: Chi phí ăn, vùng 60 Bảng 3.10: Chi phí lại du khách 61 Bảng 3.11: Chi phí hội 63 Bảng 3.12: Tổng hợp chi phí 63 Bảng 3.13: Giá trị VRi, Pi vùng 64 Bảng 3.14: Lợi ích giải trí thặng dư tiêu dùng du khách 67 vùng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TÊN HÌNH Trang Hình 1.1: Sơ đồ tổng giá trị kinh tế Hình 2.1: Bản đồ vị trí địa lý VQG Cát Bà 20 Hình 2.2: Bản đồ du lịch VQG Cát Bà 22 Hình 2.3: Một làng Cát Bà 33 Hình 2.4: Lượng khách đến VQG Cát Bà qua năm 37 Hình 3.1: Đồ thị hàm cầu giải trí VQG Cát Bà 66 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày với hội nhập phát triển sâu rộng kinh tế thị trường, người ta có nhiều điều kiện lý để quan tâm tới môi trường, chẳng hạn phát triển nóng kinh tế hay phát triển thiếu bền vững khiến nhà chức trách phải xem xét lại phương hướng sách vấn đề liên quan đến mơi trường lẽ mơi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ Trong quan điểm truyền thống khơng tính đến yếu tố mơi trường tài ngun thiên nhiên, khiếm khuyết dẫn đến hậu nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, chất thải môi trường không đánh giá cách đầy đủ, ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Trong quan điểm người ta cho hệ thống kinh tế gắn kết với hệ thống tự nhiên thông qua hai dòng vật chất bản: yếu tố đầu vào dạng tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường yếu tố đầu dạng chất thải, việc lượng hóa đầu vào đầu sản phẩm tức lượng hóa chi phí lợi ích tài ngun mơi trường, điều có nghĩa khắc phục thất bại thị trường Nhìn nhận mang tính chất tồn diện mơi trường có vai trị là: cung cấp tài nguyên thiên nhiên, chứa chất thải, dịch vụ sinh thái cung cấp thơng tin Từ vai trị môi trường người biết vận dụng quy luật tự nhiên để đưa vấn đề vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học vùng nhiệt đới có đa dạng sinh học cao Việt Nam nước nằm khí hậu nhiệt đới gió mùa có độ ẩm nhiệt cao có điều kiện thuận lợi để phát triển rừng hệ đa dạng sinh học cao Đó tiềm cho phát triển du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái, du lịch vườn, ngành vừa mang lại giá trị kinh tế cao lại gìn giữ cảnh quan tự nhiên có biện pháp sách đắn Vườn quốc gia Cát Bà sáu khu sinh thái Việt Nam Unesco công nhận khu dự trữ sinh giới (Cần Giờ, Cát Tiên, Đồng sông Hồng, Cát Bà, Kiên Giang Tây Nghệ An) Cho đến ngày nay, Cát Bà trở thành địa du lịch quen thuộc với nhiều người, với khách thích du lịch sinh thái Đây điểm du lịch hấp dẫn du khách có chất lượng môi trường tốt, số lượng du khách đến nơi hàng năm tương đối lớn.Chính tơi định chọn đề tài là: “Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng” Mục tiêu - Áp dụng phương pháp chi phí du lịch vào địa điểm cụ thể để làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn để nâng cao nhận thức - Xác định giá trị cảnh quan môi trường VQG Cát Bà để đề xuất giải pháp cho phát triển bền vững Phạm vi nghiên cứu - Không gian lãnh thổ: Vườn quốc gia Cát Bà - Thời gian nghiên cứu: Điều tra vấn khách du lịch vào tháng 3, tháng năm 2009 - Giới hạn nghiên cứu: Nghiên cứu tính tốn giá trị cảnh quan mơi trường Vườn quốc gia Cát Bà Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin: tổng hợp tài liệu thứ cấp vấn trực tiếp Phương pháp thực địa: Đây phương pháp cần thiết thiếu nghiên cứu định giá môi trường, đặc biệt sử dụng phương pháp chi phí du lịch, kết hợp với việc nghiên cứu qua tài liệu khác, phương pháp thực địa coi phương pháp chủ đạo chuyên đề lãnh thổ nghiên cứu nhỏ địi hỏi phải có khảo sát thực địa tương đối cụ thể để nắm đặc trưng lãnh thổ cách thực tế Phương pháp kết hợp với phương pháp điều tra xã hội học đối tượng khách du lịch Vì thông tin thực tế qua quan sát, nghe, trao đổi, thu thập phong phú Phương pháp điều tra xã hội học: Đây phương pháp không phần quan trọng việc lượng giá giá trị cảnh quan địa điểm nghiên cứu, thông tin thu thập qua điều tra giúp nhà nghiên cứu tổng hợp ý kiến số liệu cần thiết cho tính tốn Cùng với phương pháp thực địa, phương pháp quan trọng việc phân tích tượng thực tế Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia kinh tế môi trường việc xây dựng, thiết kế bảng hỏi, phương pháp vấn khách du lịch việc xây dựng mơ hình tính tốn đề tài Phương pháp xử lý số liệu phần mềm Excel: Các số liệu điều tra tổng hợp tính tốn hàm Excel ví dụ min, max, average…hàm cầu du lịch hồi quy công cụ Regression Analysis excel Phương pháp lượng giá gía trị cảnh quan: Để lượng giá giá trị cảnh quan địa điểm nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp chi phí du lịch theo vùng (ZTCM) Cấu trúc chuyên đề Chương I Phương pháp TCM cho đánh giá hàng hóa chất lượng mơi trường Chương II Tổng quan VQG Cát Bà Chương III Áp dụng phương pháp TCM để lượng giá giá trị kinh tế VQG Cát Bà 10 nhiều cách để tính tốn chi phí hội du khách cách đơn giản phổ biến ta coi thu nhập làm thước đo cho chi phí hội mà khách phải bỏ để đến điểm tham quan Đối với VQG Cát Bà, chi phí hội du khách xác định dựa giả thiết là: Chi phí hội thời gian ngày du khách lượng hóa thu nhập bình qn ngày họ Theo số liệu tổng cục thống kê mức thu nhập trung bình dân thành thị 058 000 (VNĐ) hay 000đ/ngày, dân nông thôn 506 000 VNĐ vào năm 2008 Tất du khách đến VQG có thu nhập tất vùng thu nhập 48 000 VNĐ đa số du khách hỏi đến từ tỉnh thành phố lớn dân thành thị, nên ta lấy mức thu nhập dân thành thị tính chung cho người điều tra Với giả thiết chi phí hội du khách tính sau: OC = (D1 + D2) x TNBQ Trong đó: OC chi phí hội du khách D1 số ngày du khách đến rời khỏi vườn D2 số ngày du khách lưu lại VQG TNBQ thu nhập bình quân du khách Chi phí thời gian du khách tới Cát Bà bao gồm chi phí thời gian đến VQG (khứ hồi) chi phí thời gian lưu lại vườn 68 Bảng 3.11: Chi phí hội OC D1 D2 D1 +D2 Vùng (ngày) (ngày) (ngày) TNBQ OC 1.125 2.1 3.225 48 000 154 800 1.225 1.1 2.325 48 000 111 600 2.125 1.2 3.325 48 000 159 600 2.3 1.5 3.8 48 000 182 400 Nguồn: số liệu tính tốn từ điều tra mẫu 3.4.3.5 Tổng hợp chi phí Qua tính tốn ta có tổng chi phí người cho chuyến du lịch VQG Cát Bà vùng sau: Bảng 3.12: Tổng hợp chi phí (đơn vị: nghìn đồng) Vùng e f + ac ct OC TC 15 275 115 154.8 559.8 15 124 360 111.6 610.6 15 145 510 159.6 829.6 15 168 659 182.4 024.4 Nguồn: số liệu tác giả tính tốn từ điều tra mẫu Trong kết điều tra cho thấy mức chi phí thay đổi từ vùng đến vùng Những du khách gần vùng chi phí cho việc thực du lịch Сát Bà tăng lên du khách tiến tới gần vùng 69 Điều có nghĩa rằng, gần địa điểm du lịch chi phí du lịch thấp xa địa điểm du lịch chi phí du lịch cao 3.4.4 Xây dựng hàm cầu du lịch cho VQG Cát Bà Như trình bày trên, tỷ lệ số lần tham quan phụ thuộc vào chất lượng môi trường, thu nhập khách du lịch chi phí chuyến Tuy nhiên, việc xác định chất lượng môi trường VQG Cát Bà chưa nghiên cứu cách xác giới hạn đề tài giả định thu nhập yếu tố khơng đổi Vì tỷ lệ số lần tham quan phụ thuộc chặt chẽ vào chi phí chuyến 3.4.4.1 Phân tích hồi quy tương quan dạng tuyến tính Mơ hình hàm cầu là: VRi = a + bTCi (i = 1,2,3,4) Trong đó: a b hệ số chưa biết cần ước lượng VRi tỷ lệ số lần tham quan /1000 người/năm TCi chi phí trung bình / người/ chuyến vùng i Hai giá trị VRi TCi tính tốn thành bảng sau: Bảng 3.13: Giá trị VRi, Pi vùng Vùng VR (‰) TC (nghìn đồng) 26.5 559.8 21.2 610.6 5.3 829.6 5.8 024.4 70 Nguồn: Số liệu tính tốn từ điều tra mẫu Dùng phương pháp hồi quy hàm Regression Analysis (Excel), ta thu kết sau: a = 49.69 b = - 0.046 Do xác định hàm cầu sau: VR = 49.69 – 0.046 TC b = - 0.046 < có ý nghĩa chi phí cho chuyến du lịch VQG Cát Bà tăng lên 1000 đồng tỷ lệ số lần tham quan 1000 dân 1năm giảm 0.046 đơn vị Điều hoàn toàn phù hợp với lý thuyết Theo kết hồi quy, R2 = 0.841, cho thấy độ phù hợp hàm hồi quy cao biến chi phí giải thích 84.1% cho biến tỷ lệ số lần đến Hệ số chặn a = 49.69 đại diện cho yếu tố lại chưa nêu mơ hình Ví dụ như: thu nhập, trình độ học vấn người vấn… Gía trị P-value thu 0.046 < 0.05 chứng tỏ hàm hồi quy hoàn toàn phù hợp 3.4.4.2 Ước lượng giá trị cảnh quan Để xác định giá trị cảnh quan du lịch phải thiết lập mối tương quan tỷ lệ du khách chi phí du lịch theo vùng đường cầu du lịch Coi tỷ lệ du khách vùng (VR) biến độc lập tổng chi phí trung bình cho chuyến du khách (TC) biến phụ thuộc, nghiên cứu tiến hành phân tích hồ quy tương quan theo dạng VR = a + bTC 71 Kết phân tích cho thấy: Hàm hồi quy tuyến tính cho thấy mối quan hệ lượng khách du lịch chi phí du lịch theo vùng, nghiên cứu tiến hành xây dựng đường cầu giải trí du lịch cho VQG Cát Bà biểu đường cầu đây: TC 1080.2 VR = 49.69 – 0.046 TC 15 49.69 VR Hình 3.1: Đồ thị hàm cầu giải trí VQG Cát Bà Phần phía đường cầu tổng lợi ích cá nhân nhận bằng: TC * Li = ∫ (49.69 −0.046TC )dTC (1) Li= 49.69 TC* - 0.023 TC*2 Trong TC* chi phí khống chế mà VR (TC*) = Mơ hình tuyến tính: VR = 49.69 – 0.046 TC, đó: TC * = 49.69 = 1080.2 (nghìn đồng) 0.046 Thay vào biểu thức (1), ta thu tổng lợi ích mà cá nhân nhận là: 72 Li = 46.69 x 1080.22 – 0.023 x 1080.222 = 26 838(nghìn đồng) Vậy lợi ích mà du khách nhận tới VQG Cát Bà 26 838 000 đồng Dựa vào lượng khách năm 2008 sử dụng để phân tích xác địng tổng lợi ích vùng từ xác định tổng lợi ích du khách Thặng dư tiêu dùng (CS) du khách phần diện tích phía đường cầu đường giá vé vào cửa TC * CSi = ∫ (49.69 −0.046TC )dTC 15 CSi = 49.69(TC* - 15) - 0.023(TC*2 – 152) (2) Thay TC* = 1080.2 vào phương trình (2), ta tính thặng dư tiêu dùng cho cá nhân nhận là: CSi = 49.69(1080.2– 15) – 0.023(1080.22 – 152) = 26 097.83 (nghìn đồng) Nhân với tổng lượng khách vùng năm 2008 ta tính tổng thặng dư tiêu dùng du khách vùng sau: Bảng 3.14: Lợi ích giải trí, thặng dư tiêu dùng du khách vùng đến Cát Bà Vùng Vi Tổng lợi ích Tổng thặng dư (tỷ đồng) tiêu dùng(tỷ đồng) 549 845 14 757 14 350 165 152 4432.3 310.1 51 610 1389.4 1346.9 27 393 730.91 714.9 Tổng 794 000 21 309 20 721.68 Nguồn: số liệu tính toán từ điều tra mẫu 73 3.5 Những kết thu Phương pháp chi phí du lịch phương pháp ứng dụng nhận thức nhu cầu để định giá môi trường Qua việc thu thập thông tin khách du lịch, tổng hợp xử lý phần mềm Excel, đề tài xác lập hàm cầu du lịch cho VQG Cát Bà: VR = 49.69 – 0.046 TC Trên sở tính lợi ích cá nhân hưởng thụ từ VQG Cát Bà 26 383 nghìn đồng Và tổng giá trị giải trí VQG năm 2008 21 309 tỷ đồng Như vậy, tính riêng khách nội địa cho thấy giá trị giải trí dạng tiền tệ VQG Cát Bà lớn 21 309 tỷ đồng năm 2008 Đây giá trị mà VQG Cát Bà đem lại cho kinh tế năm (2008) Giá trị lớn nhiều doanh thu ngành du lịch năm 2008 180 tỷ đồng Giá trị trước hết phân phối cho khách du lịch nội địa thăm VQG Cát Bà, người đạt lợi ích hoạt động vui chơi giải trí hình thức thặng dư tiêu dùng, tiếp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực vận tải dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ du lịch lĩnh vực nhà hàng, khách sạn, v.v… hình thức chi tiêu Ngồi kết hợp với mức giá vé vào cửa 15 000 đ/người, đề tài cịn tính thặng dư tiêu dùng bao gồm giá trị mang lại cho khách nội địa tới VQG Cát Bà Thặng dư du khách 20 721.68 tỷ đồng Đây lợi ích mang lại khách du lịch nội địa họ thực hoạt động vui chơi giải trí VQG Cát Bà Nói cách khác giá trị mà khách du lịch nội địa đạt giá tăng thêm họ đến du lịch hưởng thụ giá trị cảnh quan, tài nguyên môi trường VQG Cát Bà 3.6 Những hạn chế trình thực ZTCM VQG Cát Bà 74 Hạn chế Đây lần điều tra khách du lịch nên chưa có kinh nghiệm việc vấn du khách, đồng thời hạn chế mặt thời gian số lượng phiếu điều tra so với lượng mẫu cần phải có cịn thấp Số lượng thông tin du khách chưa nhiều chưa bao quát tất du khách từ vùng miền khác đất nước Mơ hình chi phí du lịch mơ hình giản đơn chưa phản ánh yếu tố chất lượng môi trường hay thu nhập tới hàm cầu Hơn nữa, khách nước nguồn thu lớn VQG Cát Bà mơ hình chưa đưa lượng khách vào tổng lợi ích tính nhỏ nhiều so với việc đưa lượng khách nước ngồi vào mơ hình Tuy nhiên kết thu mang tính chất định hướng cho đề tài nghiên cứu sau Đề xuất Cần mở rộng thời gian điều tra vấn khách nhiều thời điểm năm để có số liệu đầy đủ tương đối xác Tăng số lượng phiếu điều tra để tăng độ xác hay độ tin cậy số liệu điều tra Cần phân thành nhiều vùng xuất phát vùng lại bao gồm nhiều tỉnh, thành phố để việc phân vùng đầy đủ xác Từ có sở đế tính giá trị VQG Cát Bà lớn Cần đưa khách nước vào mơ hình tính tốn lượng khách nước ngồi đến VQG Cát Bà tương đối lớn nguồn thu du lịch từ lượng khách nước ngồi khơng phải nhỏ Việc làm địi hỏi cơng phu phức tạp Tuy nhiên xây dựng mơ hình hồn hảo việc tính giá trị VQG xác nhiều 75 3.7 Kiến nghị Thành lập quan quản lí điều hành, tăng cường kiểm soát hoạt động phát triển can thiệp người đảm bảo giữ tính chất vùng lõi, vùng đệm vùng chuyển tiếp Bảo vệ đa dạng sinh học, đặc biệt sinh học biển quanh khu vực Cát Bà bao gồm rạn san hô, giống loài đặc hữu ven bờ biển, đảo, đất ngập nước, rừng ngập mặn Khoanh định, bảo vệ khu rừng ngập mặn có giá trị sinh thái cao dọc theo dải bờ biển, áp dụng phương thức khai thác, nuôi trồng thuỷ hải sản theo hướng an toàn sinh thái Chú trọng đánh giá tác động mơi trường hoạt động có khả gây suy thái tài nguyên, suy giảm nguồn lợi hải sản, tổn thất đa dạng sinh học qua việc phá huỷ nơi cư trú, rạn san hô, ô nhiễm chất thải từ đô thị, khu công nghiệp, hoạt động giao thơng vận tải biển, du lịch Kiểm sốt, ngăn chặn triệt để việc buôn bán động vật quý hiếm, có nguy tuyệt chủng cao voọc đầu trắng, san hô; loại bỏ phương thức khai thác huỷ diệt, đặc biệt khai thác thuỷ sản; đẩy mạnh biện pháp bảo tồn nội vi kết hợp với biện pháp bảo vệ ngoại vi Mọi dự án khai hoang lấn biển, phát triển bờ biển, khai thác tài nguyên biển phải đánh giá tác động mơi trường có biện pháp bảo vệ hữu hiệu môi trường biển Tăng cường lực lượng kiểm lâm hoạt động bảo vệ Vườn quốc gia Cát Bà, hỗ tượ người dân phục hồi, trồng rừng tái sinh 76 Giám sát hoạt động số lượng du khách tham quan để tránh tác động tiêu cực du khách làm ảnh hưởng tới cảnh quan sinh thái nơi Hướng du lịch VQG Cát Bà theo hình thức du lịch sinh thái Tiểu kết chương III Chương III sử dụng công cụ Excel để xử lý số liệu tính tốn giá trị giải trí thặng dư tiêu dùng du khách vùng đến VQG Cát Bà số liệu cụ thể tính sau: Các kết thu VQG Cát Bà bao gồm (chỉ tính năm 2008) Tổng lợi ích giải trí VQG Cát Bà 21 309 tỷ đồng Tổng thặng dư mà du khách nhận 20 721.68 tỷ đồng Nói cách khác giá trị mà khách du lịch nội địa đạt giá tăng thêm họ đến du lịch hưởng thụ giá trị cảnh quan, tài nguyên môi trường VQG Cát Bà Du lịch - ngành cơng nghiệp khơng khói mang lại giá trị to lớn kinh tế môi trường quan tâm phát triển mức Vì việc định hướng phát triển du lịch theo hướng DLST cần quan tâm trọng nữa, hướng phát triển khơng mang lại lợi ích kinh tế cao từ du khách có thu nhập cao có hiểu biết định việc bảo vệ mơi trường, mà DLST cịn góp phần bảo vệ mơi trường đặc thù ngành 77 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy VQG Cát Bà điểm du lịch hấp dẫn với cảnh quan, với bãi tắm liền kề nằm quần đảo Cát Bà Chính vậy, lượng du khách hàng năm đến không ngừng gia tăng Mỗi năm VQG Cát Bà đón hàng trăm ngàn lượt khác, mà số lượng khách qua năm không ngừng tăng, đến năm 2008 lượng khách lên tới 794 000 lượt khách Đề tài áp dụng “phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan môi trường VQG Cát Bà” nhằm mục đích tìm hiểu tầm quan trọng việc định giá xác mơi trường, đồng thời xây dựng mơ hình hợp lý nhu cầu cho VQG Cát Bà theo phương pháp chi phí du lịch theo vùng để ước tính giá trị kinh tế mặt cảnh quan vườn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, Giáo trình kinh tế quản lý môi trường, NXB thống kê, 2003 Khoa kinh tế quản lý tài nguyên môi trường đô thị trường ĐHKTQD, giảng kinh tế môi trường, NXB ĐHKTQD, 1998 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2008, NXB thống kê Hà Nội, 2009 TIẾNG ANH 78 Barry Field and Nancy Olewiler, Kinh tế môi trường David W Peace and R Kerry Tuner (1990), Economics of Natural resources and the environment, Havester Wheatsheaf, chap 10, p 141-156 H.Franco& D.Glover(1999), Economy & Enviroment – Case in Viet Nam, Economy & Enviroment Program for Southeat Asia (EEPSEA),p.122-150 Freeman III, A.M (1993), The Measurement of Environmental and Resouces Value – Theory and Method, Washington D.C: Resource for Future PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu bảng hỏi khách du lịch Mục đích: Những thơng tin phiếu điều tra phục vụ cho mục đích nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp, thông tin quý khách bảo mật” Rất mong quý khách bớt thời gian q báu để điền số thông tin vào phiếu điều tra I Xin q khách vui lịng điền số thơng tin cá nhân Họ tên…………………………………………… Giới tính Nam Nữ Sinh năm…………………………………………… Địa điểm xuất phát………………………………………… Trình độ học vấn……………………………………………… Mức thu nhập/tháng…………………………………………… 79 Thường trú……………………………………………………… Số điện thoại………………………………………………………… II Xin quý khách vui lòng trả lời số câu hỏi Câu 1: Hình thức du lịch quý khách □ Đi cá nhân □ Đi nhóm từ 2-4 người □ Đi nhóm từ 5-10 người □ Đi nhóm từ 10-20 người □ Đi nhóm từ 20-30 người □ Đi nhóm 30 người Câu 2: Mục đích q khách đến VQG Cát Bà □ Vui chơi, giải trí □ Công việc □ Nghiên cứu khoa học □ Khác Câu 3: Các hoạt động quý khách ưa thích □ Thăm hang động □ Đi □ Thưởng thức cảnh quan thiên nhiên □ Tìm hiểu văn hóa địa □ Khác Câu 4: Xin quý khách đánh giá chất lượng cảnh quan Cát Bà □ Hài lòng □ Chưa hài lòng Câu 5: Những điểm làm quý khách chưa hài lòng □ Cơ sở hạ tầng □ Dịch vụ □ Cảnh quan tự nhiên 80 □ Chất lượng môi trường dịch vụ □ Khác (………………………………………………) Câu 6: Qúy khách đến VQG Cát Bà lần chưa □ lần □ lần □ lần □ Nhiều lần Câu 7: Qúy khách lại VQG Cát Bà lâu ……………… (ngày) III Mức chi phí mà quý khách bỏ ra/ dự định bỏ cho chuyến du lịch Chi phí lại…………………………… (Vnđ) Chi phí vé vào cửa………………………(Vnđ) Chi phí lại khu du lịch……………………… (Vnđ) Chi phí ăn, ở……………………………………………(Vnđ) Chi phí mua sắm đồ lưu niệm………………………….(Vnđ) Các chi phí khác (Cụ thể)………………………………(Vnđ) Phụ lục 2: Kết tính tốn Execl SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.916628853 R Square 0.840208454 Adjusted R Square 0.760312681 Standard Error 5.280948644 Observations ANOVA df Regression Residual SS 293.2831628 55.77683716 Total Standard Error 11.10271819 F 10.5163067 Significance F 0.083371 t Stat 4.473843 P-value 0.04650434 Lower 95% 1.900677 349.06 Coefficients 49.67181761 MS 293.2832 27.88842 Intercept 81 Upper 95% 97.44295832 X Variable -0.0462529 0.014262884 82 -3.24289 0.08337115 -0.10762 0.015115336 ... là: ? ?Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng? ?? Mục tiêu - Áp dụng phương pháp chi phí du lịch vào địa điểm cụ thể để làm sáng tỏ sở lý luận. .. trường Phương pháp đánh giá có sử dụng hàm cầu - Phương pháp ? ?áp ứng liều lượng - Phương pháp chi phí thay - Phương pháp dựa vào hàm sản xuất - Phương pháp chi phí hội Phương pháp đánh giá có sử dụng. .. dụng hàm cầu - Phương pháp chi phí du lịch (TCM) - Phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) Trong phương pháp chi phí du lịch phương pháp phù hợp việc đánh giá giá trị cảnh quan VQG Cát Bà Vì tơi

Ngày đăng: 24/03/2014, 13:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh, Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường, NXB thống kê, 2003 Khác
2. Khoa kinh tế quản lý tài nguyên môi trường và đô thị trường ĐHKTQD, bài giảng kinh tế môi trường, NXB ĐHKTQD, 1998 Khác
3. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2008, NXB thống kê Hà Nội, 2009 Khác
4. Barry Field and Nancy Olewiler, Kinh tế môi trường Khác
5. David W. Peace and R. Kerry Tuner (1990), Economics of Natural resources and the environment, Havester Wheatsheaf, chap 10, p. 141-156 Khác
6. H.Franco&amp; D.Glover(1999), Economy &amp; Enviroment – Case in Viet Nam, Economy &amp; Enviroment Program for Southeat Asia (EEPSEA),p.122-150 Khác
7. Freeman III, A.M (1993), The Measurement of Environmental and Resouces Value – Theory and Method, Washington D.C: Resource for Future Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đồ tổng giá trị kinh tế - luận văn: Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng doc
Hình 1.1 Sơ đồ tổng giá trị kinh tế (Trang 12)
Bảng 2.1: Lượng khách du lịch đến VQG Cát Bà qua các năm - luận văn: Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng doc
Bảng 2.1 Lượng khách du lịch đến VQG Cát Bà qua các năm (Trang 42)
Hình 2.4: Lượng khách đến VQG Cát Bà hàng năm - luận văn: Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng doc
Hình 2.4 Lượng khách đến VQG Cát Bà hàng năm (Trang 43)
Bảng 3.1: Đặc điểm kinh tế- xã hội của khách du lịch trong nước - luận văn: Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng doc
Bảng 3.1 Đặc điểm kinh tế- xã hội của khách du lịch trong nước (Trang 52)
Bảng 3.2: Số du khách trong mỗi nhóm tại VQG Cát Bà - luận văn: Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng doc
Bảng 3.2 Số du khách trong mỗi nhóm tại VQG Cát Bà (Trang 54)
Bảng 3.4: Các hoạt động du lịch được ưa thích tại VQG Cát Bà - luận văn: Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng doc
Bảng 3.4 Các hoạt động du lịch được ưa thích tại VQG Cát Bà (Trang 56)
Bảng 3.6: Phân vùng xuất phát - luận văn: Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng doc
Bảng 3.6 Phân vùng xuất phát (Trang 60)
Bảng 3.8: Tỷ lệ tham quan/1000 dân/năm (VR i ) của mỗi vùng - luận văn: Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng doc
Bảng 3.8 Tỷ lệ tham quan/1000 dân/năm (VR i ) của mỗi vùng (Trang 63)
Bảng 3.9: Chi phí ăn ở (f +ac) - luận văn: Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng doc
Bảng 3.9 Chi phí ăn ở (f +ac) (Trang 66)
Bảng 3.10: Chi phí đi lại của du khách. - luận văn: Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng doc
Bảng 3.10 Chi phí đi lại của du khách (Trang 67)
Bảng 3.11: Chi phí cơ hội OC - luận văn: Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng doc
Bảng 3.11 Chi phí cơ hội OC (Trang 69)
Bảng 3.12: Tổng hợp các chi phí (đơn vị: nghìn đồng) - luận văn: Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng doc
Bảng 3.12 Tổng hợp các chi phí (đơn vị: nghìn đồng) (Trang 69)
Bảng 3.13: Giá trị VR i,  P i  ở các vùng - luận văn: Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng doc
Bảng 3.13 Giá trị VR i, P i ở các vùng (Trang 70)
Hình 3.1: Đồ thị hàm cầu giải trí VQG Cát Bà - luận văn: Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng doc
Hình 3.1 Đồ thị hàm cầu giải trí VQG Cát Bà (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w