1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị du lịch tại Vườn Quốc Gia Cát Bà

58 1,2K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 376,5 KB

Nội dung

Áp dụng phương pháp TCM để đánh giá giá trị du lịch tại Vườn Quốc Gia Cát Bà

Trang 1

GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

- BV: Bequest Value – giá trị tuỳ thuộc hay giá trị để lại- DUV: Direct Use Value – giá trị sử dụng trực tiếp- EXV: Existence Value – giá trị tồn tại

- ITCM: Individual Travel Cost Method – cách tiếp cận phương pháp chi phídu lịch theo cá nhân.

- IUV: Indirect Use Value – giá trị sử dụng gián tiếp- NUV: Non Use Value – giá trị không sử dụng- OV: Option Value – giá trị tuỳ chọn

- TEV: Total Economic Value - tổng giá trị kinh tế.

- TCM: Travel Cost Method – phương pháp chi phí du lịch.- UV: Use Value – giá trị sử dụng.

- WTP: Willingness to pay - mức sẵn lòng chi trả.

- ZTCM: Zonal Travel Cost Method – cách tiếp cận phương pháp chi phí dulịch theo vùng.

Trang 2

Bảng 3.8: Tỉ lệ tham quan của mỗi vùng qua 1 năm 53

Bảng 3.10: Số lượt thăm quan của mỗi vùng trong 1 năm 55

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong mọi thời kỳ, môi trường luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu, có tácđộng thiết thực, nếu không muốn nói là sống còn tới đời sống con người Môitrường được hiểu theo nghĩa rộng là bao gồm các yếu tố như không khí, nước,đất, ánh sáng, âm thanh, cảnh quan, tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho cuộcsống con người mà chính chúng ta hàng ngày, hàng giờ có những tác động cảtích cực và tiêu cực lên sự vận động của chúng Môi trường và tài nguyênthiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, tạo nên cơsở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, tạo cho con người phươngtiện sinh sống và phát triển bền vững

Trang 4

Môi trường cũng được hiểu như toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạobao quanh con người có tác động tới đời sống, sự tồn tại và phát triển của conngười và thiên nhiên Những điều kiện đó hoặc đã có sẵn trong tự nhiên (rừngcây, đồi, núi, sông, hồ…) hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, côngtrình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải…) Rừng bao gồm nhiều tài nguyênthiên nhiên con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sốngcủa con người (rừng cây, động thực vật, khoáng sản, các mỏ dầu, khí, cácngưồn nước…) Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môitrường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường Mỗi hoạt động khai thác tàinguyên thiên nhiên dù tốt, xấu đều có tác động đến môi trường.

Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối vớiđời sống con người, tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xãhội, tạo cho con người phương tiện sinh sống và phát triển bền vững.

Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trường tronglành, sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường; ngăn chặn,khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra, khai thác, sửdụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trường và tàinguyên thiên nhiên là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của Quốc gia ,là sựnghiệp của toàn dân Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môitrường Bảo vệ tốt môi trường thì con người mới có thể tạo ra một cuộc sốngtốt đẹp, bền vững, lâu dài Vì vậy, việc nâng tầm nhận thức của con người vềcác vấn đề môi trường, sự tác động qua lại giữa môi trường và các vấn đềkinh tế, chính trị, văn hóa xã hội là việc làm hết sức cấp bách và cần đến sựphối hợp đồng bộ của nhiều cá nhân, tổ chức có liên quan.

Là những cá thể trực tiếp tham gia vào các mối quan hệ và nhiều hoạtđộng kinh tế hiện tại, chúng ta hiểu rõ mọi hoạt động kinh tế, xã hội gây nênnhững ảnh hưởng tới môi trường theo nhiều chiều hướng khác nhau Vàđương nhiên, hệ thống môi trường cũng “phản hồi” những tác động đó theochiều hướng, tính chất bị tác đông.

Trang 5

Môi trường có các chức năng cơ bản sau:

Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật Môitrường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sảnxuất của con người

Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trongcuộc sống và hoạt động sản xuất của mình

Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới conngười và sinh vật trên trái đất

Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người Con người luôn cần một khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất lươngthực và tái tạo môi trường Con người có thể gia tăng không gian sống cầnthiết cho mình bằng việc khai thác và chuyển đổi chức năng sử dụng của cácloại không gian khác như khai hoang, phá rừng, cải tạo các vùng đất và nướcmới Việc khai thác quá mức không gian và các dạng tài nguyên thiên nhiêncó thể làm cho chất lượng không gian sống mất đi khả năng tự phục hồi.

Từ các chức năng trên, có thể nhận thấy rằng, môi trường tự nhiên là yếutố quan trọng tới các hoạt động kinh tế của con người, môi trường tự nhiên làtài sản quốc gia quý giá

Rõ ràng, môi trường tự nhiên là một thành tố quan trọng của hệ thốngkinh tế và nếu không có môi trường tự nhiên thì hệ thống kinh tế sẽ không thểhoạt động và thực hiện được các chức năng của nó Do vậy, ta cần quan tâmđến môi trường tự nhiên như là một tài sản, một tài nguyên không thể thiếu.

Từ trước đến nay, con người vẫn luôn coi môi trường là dạng “trời cho”hay “thiên nhiên ban tặng” nên người ta khai thác và sử dụng không tính toánđến những thiệt hại mà hoạt động khai thác gây ra cho môi trường Một trongnhững nguyên nhân của điều này là do hàng hoá môi trường không được địnhgiá trên thị trường.

Đó chính là lý do tôi lựa chọn đề tài:

Trang 6

“Áp dụng phương pháp TCM để đánh giá giá trị du lịch tại Vườn Quốc

3 Các phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập thông tin: tổng hợp tài liệu thứ cấp cùng với

phỏng vấn trực tiếp.

Phương pháp điều tra xã hội học

Phương pháp chuyên gia

Phương pháp thực địa

Phương pháp xử lí số liệu bằng các phần mềm Excel,

Phương pháp lượng giá giá trị cảnh quan: sử dụng phương pháp chi

phí du lịch theo vùng (Zonal travel cost method – ZTCM).

Trang 7

4 Cấu trúc của chuyên đề

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, chuyên đề được trình bày trong ba chương:

Chương I: Sử dụng phương pháp chi phí du lịch cho đánh giá chất lượng môi trường.

Chương II: Tổng quan về Vườn Quốc Gia Cát Bà.

Chương III: Ứng dụng phương pháp chi phí du lịch để xác định giá trị cảnh quan tại Vườn Quốc Gia Cát Bà.

Trang 8

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin được gửi lời cám ơn của mình tới TS Lê Hà Thanh, khoa KinhTế - Quản lý Tài nguyên, Môi trường và Đô thị, trường Đại học Kinh tế Quốcdân Hà Nội, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, gợi ý đề tài cho tôi trongsuốt quá trình thực hiện.

Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Kinh tế Quản lý Tài nguyên, Môi trường và Đô thị, trường Đại học Kinh tế Quốc dânHà Nội đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.

-Bên cạnh đó, trong quá trình, thời gian nghiên cứu lý luận và tìm hiểuthực tiễn để hoàn thành đề tài này, tôi nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình củaTổng cục Thống kê, Phòng môi trường, Trung tâm du lịch sinh thái và giáodục môi trường Vườn Quốc Gia Cát Bà, thành phố Hải Phòng.

Tôi xin trân trọng cảm ơn.

Tôi cũng xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các kết quả,số liệu đã có không sao chép từ báo cáo hoặc luận văn của người khác Nếusai tôi xin chịu kỷ luật với nhà trường.

Trang 9

Sinh viên KTMT - K47

Hồng Quang Minh

Phần 1 Tổng quan về phương pháp chi phí du lịch1.1 Chất lượng môi trường

1.1.1 Khái niệm chất lượng môi trường

Có thể hiểu chất lượng môi trường là sự kết hợp của các yếu tố hữu hình,

được tạo ra dưới tác động của tất cả những thành phần môi trường tự nhiên vànhững hoạt động của con người, đem lại những hiệu quả nhất định về mặtthẩm mỹ Giá trị thẩm mỹ của cảnh quan là đối tượng để thưởng thức, thưgiãn và để khám phá - một nội dung rất quan trọng của hoạt động du lịch, vốn

được hiểu là hoạt động có mục đích cơ bản là "đáp ứng nhu cầu tham quan,

giải trí, nghỉ dưỡng” của con người.

Trong mối quan hệ với các thành phần môi trường khác, chất lượng môitrường mang tính chất phái sinh bởi nó được tạo thành từ các thành phần môitrường liên quan Tuy nhiên, chất lượng môi trường có tính độc lập tương đối.Sự độc lập tương đối này thể hiện ở chỗ chất lượng của cảnh quan môi trườngkhông được đánh giá theo chất lượng của các thành phần môi trường cơ bảnmà được đánh giá trên cơ sở cảm quan và chỉ căn cứ vào những yếu tố hữuhình tác động lên giác quan của con người, được đánh giá ở sự hài hòa khảnăng tạo ấn tượng và tạo cảm xúc Tác động từ những biến đổi của chất lượngmôi trường lên hoạt động du lịch thường mang tính trực tiếp, mạnh mẽ và

Trang 10

nhanh chóng Do vậy, việc bảo vệ chất lượng môi trường cần được coi là mộttrong những nội dung quan trọng của công tác bảo vệ môi trường du lịch.

Để bảo vệ hiệu quả chất lượng môi trường, cần nhận thức được đầy đủcác yếu tố hình thành và tác động lên chất lượng môi trường Chất lượng môitrường trước hết được tạo thành bởi các yếu tố tự nhiên không cần có sự xếpđặt của bàn tay con người như: các dạng địa hình, đất nước, cây cỏ, chimmuông, các hiện tượng thời tiết Những yếu tố tác động luôn bao gồm yếu tốthiên nhiên và yếu tố con người

Với tư cách là sự kết hợp của toàn bộ những yếu tố hữu hình, bất kỳ mộthoạt động nào tại khu, tuyến điểm du lịch cũng có thể làm ảnh hưởng đến chấtlượng môi trường, bao gồm cả hoạt động du lịch và các hoạt động kinh tế, dânsinh khác, đặc biệt là hoạt động xây dựng Thậm chí trong một số trường hợp,chính những hoạt động nhằm tạo cảnh quan nhân tạo lại làm mất đi vẻ đẹpcủa cảnh quan tự nhiên và làm suy giảm tính hấp dẫn của khu, tuyến hoặcđiểm du lich

1.1.2 Giá trị kinh tế của chất lượng môi trường: Tổng giá trị kinh tế

Khái niệm tổng giá trị kinh tế (Total Economic Value – TEV) xuất hiệnvào những năm 1980, được xây dựng trên cơ sở nhìn nhận một cách toàn diệnvà hiệu quả về giá trị hàng hoá môi trường mà quá trình nhìn nhận đó khôngchỉ bao gồm những giá trị trực tiếp lượng hoá được mà còn bao gồm nhữnggiá trị gián tiếp - những giá trị ẩn khó nhìn thấy nhưng mặt khác lại rất có ýnghĩa về mặt kinh tế - xã hội

Một khu rừng có thể cung cấp gỗ cho người tiều phu và các dịch vụ sinhthái cho cộng đồng địa phương, rồi lọc nước cho các nhà máy thuỷ điện, cácnguồn gen cho các công ty dược phẩm đa quốc gia đồng thời là nơi hấp thụcarbon cho phát thải CO2 toàn cầu Như vậy, tổng của tất cả các loại giá trịliên quan đến một tài nguyên thì được gọi là tổng giá trị kinh tế (TEV).

Giá trị, xét về góc độ kinh tế, là một khái niệm nhân tâm, nghĩa là giá trịđược xác định bởi con người trong xã hội chứ không phải do chính quyền hay

Trang 11

quy luật của tự nhiên quy định Các nhà kinh tế đã phát triển một nguyên tắcphân loại các giá trị kinh tế khi liên hệ với môi trường tự nhiên Có 3 phươngpháp khác nhau để đánh giá giá trị: giá trị sử dụng, giá trị lựa chọn và giá trịtồn tại

Giá trị sử dụng: Các nhà kinh tế phải tính giá trị sử dụng, là loại giá trịđược rút ra từ hiệu quả sử dụng thực của môi trường Người câu cá, thợ săn,người đi dạo… tất cả đều sử dụng môi trường và thu được lợi ích mà khôngphải trả tiền thực tiếp

- Giá trị sử dụng trực tiếp: là giá trị trực tiếp mà người ta thu được khi sửdụng nguồn tài nguyên thiên nhiên nào đó Lấy ví dụ khi chúng ta trực tiếpkhi thác và sử dụng nguồn tài nguyên như gỗ hay săn bắn chim thú, đó chínhlà giá trị sử dụng trực tiếp mà con người thu được.

- Giá trị sử dụng gián tiếp : xét trên khía cạnh nào đó thì đây chính là giátrị mà chức năng của các hệ sinh thái tạo ra Những chức năng đó để phục vụcho con người, vì thế nó cần phải được lượng giá Ví dụ: một khu rừng, ngoàichức năng cung cấp gỗ, thì còn có chức năng bảo vệ chống sói mòn, giữnước, hút CO2 …Tất cả những chức năng này nó trực tiếp hoặc gián tiếp phụcvụ cho lợi ích kinh tế và lợi ích của con người.

Giá trị lựa chọn: Mỗi cá nhân có thể tự đánh giá cách lựa chọn để sửdụng môi trường hay tài nguyên môi trường trong tương lai Giá trị lựa chọnlà giá trị của môi trường như là lợi ích tiềm tàng trong tương lai khi nó trởthành giá trị thực sử dụng trong hiện tại Mỗi cá nhân có thể biểu lộ sự sẵnsàng chi trả cho việc bảo vệ môi trường để chống lại những khả năng sử dụngcủa một người nào đó trong tương lai

Giá trị lựa chọn còn có thể bao gồm cả giá trị sử dụng của những ngườikhác (nghĩa là lợi ích gián tiếp mà bạn thu được từ giá trị sử dụng của nhữngngười khác Bạn cảm thấy hài lòng khi thấy những người khác cũng thu đượcnhững lợi ích nên bạn sẵn sàng chi trả cho việc bảo vệ môi trường để đem lạilợi ích cho người khác) và giá trị sử dụng bởi các thế hệ tương lai (giá trị

Trang 12

truyền lại là sự sẵn lòng chi trả để bảo vệ môi trường để đem lại lợi ích chocon cháu của chúng ta)

Giá trị lựa chọn = giá trị sử dụng cá nhân + giá trị sử dụng bởi nhữngngười khác + giá trị sử dụng bởi các thế hệ tương lai

Tổng giá trị người sử dụng thu được = giá trị thực sử dụng + giá trị lựachọn

Giá trị tồn tại: Các tài nguyên môi trường đều có giá trị thực nội tại củachính bản thân chúng Giá trị này không liên quan đến việc sử dụng nên đượcgọi là giá trị phi sử dụng Giá trị sử dụng là những vấn đề đạo đức như sựxuống cấp của môi trường, sự cảm thông đối với các loài sinh vật Ví dụ nhưmỗi cá nhân đều cảm thấy hài lòng với việc bảo vệ các cá thể còn lại của mộtsố loài như loài cú đốm hay loài cá voi xanh lưng gù Hầu như tất cả mọingười đều coi trọng sự tồn tại của các loài này hơn là chỉ đơn giản thích thúngắm nhìn chúng Họ đánh giá cao sự tồn tại của chính các loài vật này

Tổng giá trị của các tài nguyên môi trường được tính bằng tổng của cả 3thành phần nói trên:

Tổng giá trị kinh tế = giá trị thực sử dụng + giá trị lựa chọn + giá trị tồntại

= giá trị sử dụng + giá trị không sử dụng

Như vậy, các nhà kinh tế học môi trường đã thực hiện được rất nhiều khiphân loại các giá trị kinh tế trong mối quan hệ của chúng với môi trường tựnhiên Tuy vấn đề thuật ngữ vẫn chưa được thống nhất hoàn toàn, nhưng nhìntrên cơ sở chung họ đều dựa trên sự tương tác giữa con người (người định ragiá trị) với môi trường (vật được đánh giá) Theo nguyên tắc, để đo lườngTEV các nhà kinh tế học tiến hành bằng việc phân biệt giữa giá trị sử dụng vàgiá trị không sử dụng, và TEV đã được khái quát hoá bằng công thức sau:

TEV = UV + NUV = (DUV + IUV + OV) + (BV + EXV)

Trang 13

- NUV (Nonuse values) là giá trị không sử dụng.

- BV (Bequest values) là giá trị tuỳ thuộc hay giá trị để lại - EXV (Existence values) là giá trị tồn tại.

Sự phân biệt đầu tiên và quan trọng nhất đó là giữa giá trị sử dụng và giátrị không sử dụng

1.2 Vấn đề định giá môi trường

1.2.1 Sự cần thiết phải định giá môi trường

Định giá môi trường là sử dụng các loại công cụ kỹ thuật nhằm lượnghoá giá trị bằng tiền của hàng hoá chất lượng môi trường làm cơ sở cho việchoạch định các chính sách về khai thác, sử dụng và quản lý các hàng hoá môitrường.

Chúng ta nên định giá môi trường vì:TEV

NUVNUVUVUVUV

Trang 14

Thứ nhất, chất lượng môi trường cung cấp điều kiện và không gian sống

cho con người, đồng thời cũng cung cấp tài nguyên cho quá trình sản xuất vậtchất và hấp thụ chất thải trong quá trình sản xuất và tiêu dùng của con người.Quá trình lao động sản xuất của con người cũng phục hồi môi trường, vì thếcó thể khẳng định chất lượng môi trường thỏa mãn 2 thuộc tính là giá trị vàgiá trị sử dụng Chất lượng môi trường cũng là loại hàng hóa cần phải địnhgiá để tránh những thất bại thị trường xảy ra.

Thứ hai, con người có xu hướng khai thác môi trường một cách tràn lan

mà không để ý đến những tác động tiêu cực tới môi trường Thực hiện địnhgiá môi trường là cách nhắc nhở con người quan tâm và bảo vệ môi trường.Đồng thời, cảnh báo con người về mức độ khai thác tài nguyên đang ngàycàng tăng cao tỉ lệ thuận với độ cạn kệt về môi trường.

Thứ ba, định giá môi trường góp phần đưa đến sự công bằng trong quá

trình ra quyết định Định giá góp phần thực hiện nguyên tắc “người gây ônhiễm trả tiền” tức là qua định giá môi trường chúng ta sẽ xác định được đốitượng gây ô nhiễm và họ sẽ “phải trả bao nhiêu”.

Thứ tư, khi cả giá trị sử dụng và giá trị không sử dụng được lượng hoá,

thì sẽ có tính thuyết phục cao trong việc giáo dục nâng cao nhận thức củangười dân nói chung cũng như có thể chỉ dẫn quá trình thực hiện về mặt kinhtế đúng đắn hơn.

Thứ năm, nếu tiến hành lượng hoá một cách cẩn thận thì sẽ tạo ra được

một nền tảng cơ sở chính sách an toàn và hợp lý, qua đó có phương cách sửdụng môi trường cẩn thận hơn.

Như vậy, có thể kết luận việc định giá môi trường là hoàn toàn cần thiếtvà đúng đắn Vậy người ta sẽ định giá môi trường như thế nào? Sau đây làmột số phương pháp được áp dụng khá phổ biến.

1.2.2 Phương pháp định giá môi trường

Trang 15

Hình 1.2 Các phương pháp định giá môi trường

Để đánh giá hàng hoá môi trường (hay là TEV) thì cách tiếp cận chungcủa thế giới cơ bản có hai nhóm phương pháp đánh giá Đó là: các phươngpháp sử dụng đường cầu và các phương pháp không sử dụng đường cầu.

1.2.2.1 Các phương pháp không sử dụng đường cầu

Là các phương pháp trực tiếp hay gián tiếp mà mỗi khi đánh giá chấtlượng môi trường người ta sẽ xác định giá trị trên cơ sở các kỹ thuật đánh giámà không lập hàm cầu (hàm lợi ích) Đây là nhóm phương pháp không thể lậpđược hàm cầu, do đó không thể đo lường được phúc lợi thực tế nhưng mặtkhác thông tin lại rất hữu ích cho các nhà hoạch định chính sách.

Các phương pháp không sử dụng đường cầu bao gồm: Phương pháp đáp ứng liều lượng

Phương pháp chi phí thay thếPhương pháp chi phí cơ hội.Phương pháp chi tiêu bảo vệ

1.2.2.2 Các phương pháp sử dụng đường cầu

(Contingent Valuation) Chi phí

du lịch

(Travel Cost Method)

Đánh giáHưởng thụ

(Hedonic Price Method)

Trang 16

Là các phương pháp được sử dụng dựa trên cơ sở xây dựng đường cầu đểđánh giá giá trị hàng hoá môi trường Mỗi khi đánh giá chất lượng hàng hoámôi trường tại khu vực nào đó, người ta xác lập cho được hàm cầu, dựa trênnguyên lý kinh tế về mối quan hệ giữa chất lượng môi trường và giá cả Đâylà những phương pháp dùng để đo lường phúc lợi.

Hình 1.3: Đồ thị hàm cầu giá trị môi trường

Các phương pháp sử dụng đường cầu bao gồm:

Phương pháp chi phí du lịch (TCM: travel cost method)

Phương pháp đánh giá theo hưởng thụ (HPM: Hedomic pricing method)Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM: Contigent valuation method).

1.2.3 Các cách tiếp cận của phương pháp chi phí du lịch

Trong số các mô hình chi phí du lịch thì chi phí du lịch theo vùng(ZTCM) và chi phí du lịch theo cá nhân (ITCM) là 2 cách tiếp cận phổ biếnvà đơn giản nhất của phương pháp chi phí du lịch.

1.2.3.1 Cách tiếp cận phương pháp chi phí du lịch theo cá nhân(Individual Travel Cost Method – ITCM)

qP

Trang 17

Cách tiếp cận này xác định mối quan hệ giữa số lần đến điểm du lịchhàng năm của một cá nhân với chi phí du lịch mà cá nhân đó phải bỏ ra.

Rút ra rằng, phương pháp chi phí du lịch theo cá nhân chỉ phù hợp vớicác khu du lịch mà du khách đến nhiều lần trong năm như công viên hayvườn bách thảo.

1.2.3.2 Cách tiếp cận phương pháp chi phí du lịch theo vùng (ZonalTravel Cost Method – ITCM)

Cách tiếp cận này xác định mối quan hệ giữa tỉ lệ tham quan của vùngxuất phát tới vị trí nghiên cứu với tổng chi phí du lịch của vùng xuất phát.

Vi = V(TCi, POPi, Si)

Trong đó : Vi là số lần từ vùng i tới điểm du lịchPOPi là số dân của vùng i

Si là các biến kinh tế xã hội

Thông thường biến phụ thuộc được biểu hiện dưới dạng (Vi/POPi) hay tỉlệ số lần tham quan trên 1000 dân – VR.

Trang 18

Đơn vị quan sát của ZTCM là các vùng vì khi áp dụng ZTCM thì diệntích xung quanh điểm du lịch được chia thành các vùng với khoảng cách khácnhau tới điểm du lịch Những hạn chế của ITCM đã được khắc phục khi sửdụng ZTCM ZTCM sử dụng tỷ lệ số lần viếng thăm của mỗi vùng tới điểmdu lịch (VR) là hàm của chi phí du lịch, bởi vậy số lần một cá nhân tới điểmdu lịch hoàn toàn không ảnh hưởng đến hàm

ZTCM không phải không có những hạn chế riêng của nó vì mô hình chiphí du lịch theo vùng cũng thống kê không hiệu quả vì nó tổng hợp dữ liệu từsố lượng lớn các cá nhân thành 1 vài vùng quan sát Mặt khác, mô hình chiphí du lịch theo vùng xem tất cả các cá nhân đến từ một vùng có các chi phídu lịch như nhau trong khi điều này không phải lúc nào cũng đúng.

1.2.4 Các bước thực hiện phương pháp chi phí du lịch

Trong phần này sẽ nêu các bước thực hiện phương pháp chi phí du lịchtheo vùng.

Họ từ đâu tới (thành phố nào, nước nào)

Số khách trên một phương tiện chuyên chở tới

Phương tiện đểchuyên chở (ô tô, máy bay, xe máy…)

Trang 19

Thời gian đi đến và ở lại tại địa điểmTần suất du lịch, thời gian của chuyến điThu nhập của khách

Chi phí du lịch trực tiếp (chi phí di chuyển, thức ăn, chỗ ở…)Mục đích đi du lịch, sở thích du lịch.

Trong đó có hai nội dung cơ bản mà ta không thể bỏ, đó là quãng đườngmà họ lui tới địa điểm nghiên cứu khoảng cách bao xa và số lần lui tới trong 1năm.

Bước 3:

Tiến hành phân nhóm đối với các đối tượng được phỏng vấn dựa trên cơsở khoảng cách quãng đường mà họ đi tới địa điểm du lịch Điều này cónghĩa, những người nào đến từ các vùng có khoảng cách tương tự nhau thìchúng ta gộp chung vào một nhóm, mỗi nhóm này sẽ cách điểm nghiên cứumột khoảng nhất định.

Bước 4:

Ước tính chi phí và số lần đi tới vị trí đánh giá của từng nhóm Đây làbước quan trọng nhất, là cơ sở để xây dựng hàm cầu cho các cảnh quan môitrường.

Thứ nhất là về chi phí của chuyến đi: P = e + f + ac + OC + ct

Trong đó: e (entrance fee) là vé để vào cổngf (food and drink) là chi phí cho ăn uốngac (accomodation) là chi phí cho nghỉ ngơiOC là chi phí thời gian

ct (cost of transport) là chi phí vào phương tiện giao thông

Trang 20

Như vậy, chi phí của toàn bộ chuyến đi sẽ bao gồm: vé vào cổng, chi phínghỉ ngơi, chi phí ăn uống, chi phí cơ hội trên đường đi và trong thời gian lưulại khu giải trí, chi phí phương tiện giao thông.

Thứ hai là tính tỷ lệ thăm trên 1000 dân ở mỗi vùng Nó đơn giản chỉ làtổng lượt thăm mỗi năm từ mỗi vùng rồi chia cho dân số của vùng với đơn vịnghìn.

Bước 5:

Xem xét mối quan hệ giữa chi phí của chuyến đi với số lần đi tới vị tríđánh giá của các nhóm thông qua những số liệu điều tra, tính toán ở trên.

Vi = V(TCi, POPi, Si)Hay: VRi = V(TCi, Si)Toàn bộ vùng có nhu cầu là:niVRi = niV(TCi, Si)

Trong đó: ni là số người ở vùng i tới thăm quan.

Mối quan hệ giữa chi phí đi lại và số lần đi lại được coi là thể hiện nhucầu giải trí Điều đó có nghĩa là chúng ta giả định rằng chi phí đi lại thể hiệngiá trị giải trí, số lần đi lại thể hiện lượng giải trí.

Tuy nhiên, để phương pháp chi phí du lịch có thể áp dụng được, một sốgiả thiết sau phải được thoả mãn:

Chi phí đi lại cùng với giá vé vào cổng có cùng ảnh hưởng như nhau tớihành vi, nghĩa là mỗi cá nhân nhận thức và phản ứng về sự thay đổi đối vớichi phí đi lại theo cùng một kiểu đối với những thay đổi trong giá vé vàocổng Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để xác định tổng chi phí mộtcách chính xác.

Toàn bộ các lần viếng thăm đều có thời gian lưu lại như nhau, có nhưvậy thì ta mới có thể đánh giá được lợi ích của điểm giải trí thông qua số lầnviếng thăm.

Trang 21

Không có tiện ích hoặc bất tiện nào khác trong khoảng thời gian dichuyển tới điểm giải trí để đảm bảo chi phí đi lại không bị tính vượt quá mức.

Cũng có trường hợp khi chúng ta điều tra và gặp phải những đối tượngkhông phải bỏ chi phí (thường xảy ra ở những vị trí gần với địa bàn cư trú)nhưng lại đánh giá cao chất lượng môi trường ở đó Như vậy, không thể địnhgiá môi trường bằng phương pháp chi phí du lịch được mà phải sử dụngphương pháp khác.

Ngoài ra, khi sử dụng phương pháp này chúng ta còn gặp phải một số trởngại khác như: việc trả lời không chính xác theo mẫu hoặc những vấn đề liênquan đến lợi ích của số người không sử dụng trực tiếp… Trong trường hợp đóđòi hỏi người đánh giá phải có các cách xử lý về mặt kỹ thuật phù hợp.

Phần 2: Tổng Quan Về Vườn Quốc Gia Cát Bà

Trang 22

2.1 Đặc điểm chung của Vườn Quốc Gia Cát Bà, Thành phố HảiPhòng

Vườn Quốc Gia Cát Bà được thành lập theo quyết định 79/CP ngày31/3/1986 của chủ tịch hội đồng Bộ trưởng, có diện tích 15.200 ha (9.800 harừng và 5.400 ha mặt biển) trên hải đảo Cát Bà, cách thành phố Hải Phòng 60km và cách thủ đô Hà Nội 160 km về phía Đông Nam.

Người dân trên đảo Cát Bà hầu hết là bộ phận dân cư di cư từ đất liền ra,sống chủ yếu bằng nghề đánh cá, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, trồng trọt vàkinh doanh dịch vụ Đời sống cư dân nơi đây khá ổn định, tuy khu vực vùngđệm vẫn còn nhiều khó khăn, dân sống dựa vào săn bắn, làm nương rẫy hoặctrôi nổi trên biển Đảo Cát Bà có diện tích không lớn những có nhiều phongtục tập quán, lễ hội phong phú vì cư dân tới đây đa vùng miền Vườn QuốcGia Cát Bà sở hữu một vị trí hết sức quan trọng trong việc bảo tồn hệ sinhthái rừng nhiệtvà nay được công nhận là một trong những trung tâm đa dạngsinh học của khu vực Đông Dương Thủ tướng Chính phủ giao UBND thànhphố Hải Phòng khai thác hợp lý tiềm năng, nguồn lợi to lớn của Khu dự trữsinh quyển, gắn liền với kiểm soát chất lượng môi trường để phát triển bềnvững kinh tế - xã hội, đặc biệt là phát triển ngành du lịch và ngành thủy sản.Bảo tồn tính đa dạng hệ sinh thái quần đảo biển vùng Đông Bắc của VN, bảotồn các nguồn gen bao gồm các nguồn gen quý hiếm, đặc hữu tiêu biểu, đạidiện cho toàn khu vực Cát Bà - Hạ Long; đại diện cho toàn bộ hệ thống đảođá vôi của VN cả về sinh thái, cảnh quan, địa hình; bảo vệ và phát triển hệsinh thái thực vật ngập mặn, phục hồi và phát triển hệ sinh thái san hô, cỏbiển Vườn quốc gia Cát Bà đã được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinhquyển thế giới vào năm 2003 và đây là Khu dự trữ sinh quyển thế giới thứ bacủa Việt Nam sau Cần Giờ và Cát Tiên Khách du lịch có thể đến Cát Bà bằngđường biển và đường bộ Thành phố đã đầu tư nâng cấp tuyến đường xuyênđảo Đình Vũ - Cát Hải - Cát Bà dài hơn 30 km Hiện Cát Bà đang triển khaixây dựng tuyến đường nối liền Cát Bà với Tuần Châu của tỉnh Quảng Ninh.Với những tiềm năng về tự nhiên, Vườn Quốc Gia Cát Bà có đủ điều kiện để

Trang 23

phát triển các loại hình du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, tắm biển, du lịch thể thaomạo hiểm, lặn biển, đua thuyền và nghiên cứu khoa học.

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên

2.1.1.1 Vị trí địa lý

Vườn Quốc Gia Cát Bà nằm cách trung tâm thành phố Hải Phòng 35 hảilý về hướng Đông Có tọa độ địa lý: 20°43′50″-20°51′29″ vĩ Bắc, 106°58′20″-107°10′50″ kinh Đông Toàn bộ Vườn Quốc Gia Cát Bà gồm một vùng núinon hiểm trở có độ cao dưới 500 m, trong đó đa phần là nằm trong khoảng50-200 m Đảo Cát Bà chủ yếu là núi đá vôi xen kẽ nhiều thung lũng hẹpchạy dài theo hướng Đông Bắc-Tây Nam Vườn Quốc Gia Cát Bà được phânthành 6 vùng với:

2 vùng lõi (bảo tồn nghiêm ngặt và không có tác động của con người),vùng lõi phía Đông Nam có diện tích 6.900 ha, trong đó 5300 ha thuộc phầnđảo, 1600 ha phần biển; vùng lõi phía Tây Bắc có diện tích 1600 ha, trong đó1200 ha thuộc phần đảo, 400 ha phần biển

2 vùng đệm (cho phép phát triển kinh tế hạn chế song kết hợp với bảotồn), vùng đệm là vùng có chức năng phát triển điều hòa, tôn trọng hiện trạng,phù hợp với các tiêu chí nhằm phục vụ công tác bảo tồn vùng lõi Vùng đệmtrung tâm nằm giữa vùng lõi Đông Nam ( vùng đệm thuộc xã Việt Hải) códiện tích 141 ha, vùng đệm tiếp giáp có diện tích 7600 ha, trong đó 4800 haphần đảo, 2800 ha phần biển.

Vùng chuyển tiếp ở ngoài cùng Các hoạt động kinh tế ở đây vẫn duy trìbình thường, trong đó nhân dân địa phương cùng các nhà khoa học công ty tưnhân, các tổ chức xã hội phối hợp cùng khai thác, quản lý và phát triển bềnvững nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên mà Vườn Quốc Gia Cát Bà đem lại.Vườn Quốc Gia Cát Bà có 2 vùng chuyển tiếp: vùng chuyển tiếp phía Bắc( xã Gia Luận) có diện tích 1300 ha; vùng chuyển tiếp phía Nam 8700 ha.Vùng chuyển tiếp là nơi tập trung đông dân cư nên chú trọng khuyến khíchphát triển mang tính cộng đồng, hướng các dự án vào phát triển nông thôn,

Trang 24

các hoạt động phục vụ dân sinh như nuôi trồng thủy sản, thu hút bộ phận dâncư chuyển sang dịch vụ du lịch và đào tạo những lao động có tay nghề kỹthuật cao về đánh bắt hải sản để phát triển nghề cá và dịch vụ du lịch Khu dựtrữ sinh quyển Cát Bà là vùng hội tụ đầy đủ cả rừng mưa nhiệt đới trên đảo đávôi, rừng ngập mặn, các rạn san hô, thảm rong và đặc biệt là hệ thống hangđộng.

2.1.1.2 Khí hậu, thuỷ văn

Do có địa hình đặc biệt là đồi núi xen kẽ với đồng bằng và nằm sát biểnnên các khu vực của Vườn Quốc Gia Cát Bà gần nhau nhưng lại có sự khácbiệt nhau về khí hậu Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởngcủa đại dương nên các chỉ số trung bình về nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa cũngtương đương như các khu vực xung quanh, tuy nhiên có đặc điểm là mùađông thì ít lạnh hơn và mùa hè thì ít nóng hơn so với đất liền Cụ thể là:Lượng mưa: 1.700-1.800 mm/năm, dao động theo mùa Mùa mưa chủ yếu làtháng 7, 8 Nhiệt độ trung bình: 25-28°C, dao động theo mùa Về mùa hè cóthể lên trên 30°C, về mùa đông trung bình 15-20°C nhưng có thời điểm có thểxuống dưới 10°C (khi có gió mùa đông bắc) Độ ẩm trung bình: 85% Daođộng của thủy triều: 3,3-3,9 mét Độ mặn nước biển: Từ 0,930% (mùa mưa)đến 3,111% (mùa khô)

2.1.1.3 Thực vật

Tài nguyên rừng ở Vườn Quốc Gia Cát Bà:

Với kiểu rừng nhiệt đới thưòng xanh mưa mùa ở đai thấp Rừng chỉ cònở 2 trạng thái là rừng nghèo và rừng non phục hồi, Tầng cây gỗ cao từ 18-25m Tán cây không liên tục nên độ cho phủ biến động từ 0,2-0,6 Cấu trúcrừng phức tạp, có 5 tầng: Tầng vượt tán Cây cao trên 40 m, các loài phổ biến,đặc trưng cho tầng này như: sấu thung sâng, chò nhai Tầng ưu thế sinh tháigồm những cây gỗ cao từ 20 đến 30m, thân thẳng, tán tròn giao nhau làm nêntán rừng liên tục Tầng dưới tán gồm những cây cao dưới 15 m, mọc rải rác.

Trang 25

Tầng bụi gồm những cây bụi, gỗ nhỏ cao dưới 8 m Tầng thảm tươi gồm cáccây thân thảo thấp (dưới 2 m).

Với nhiều kiểu phụ rừng như: Rừng trên sườn núi đá vôi, rừng trên đỉnh,rừng kim giao, rừng ngập nước trên núi và rừng ngập mặn Rừng ngập mặnnằm ở phía tây Bắc đảo với chủ yêu các loài họ đước, O zô, ráng, cỏ roi ngựa,thầu dầu, trang, sú

Tuy nhiên khu vực rừng nguyên sinh tại đây đang gặp phải sự đe dọa từnhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt là con người Nếu tác động phá hoại của conngười không được ngăn chặn mà vẫn tiếp tục đốt rừng và khai thác lâm sảnquá mức lặp lại nhiều lần thì không chỉ thành phần thực vật bị xáo trộn mà đấtrừng cũng bị thoái hoá, cằn cỗi làm cho rừng không thể tồn tại được và biếnthành trảng cây bụi, trảng cỏ Những hệ sinh thái này không chỉ chịu sự tácđộng trực tiếp của con người mà còn chịu tác động của điều kiện thổ nhưỡngthoái hoá Do vậy, những quần thể rừng này được xếp vào kiểu phụ thổ

nhưỡng nhân tác Ở đây nhân tố thổ nhưỡng trở thành nhân tố quyết định làm

cho quần thể thực vật rừng không thể diễn thế phục hồi lại trạng thái ban đầuHệ thực vật:

Hệ thực vật mang nguồn gốc thực vật Hymalaya - Myanma, Nam TrungHoa và đảo Hải Nam với 149 họ, 495 chi, 745 loài thực vật bậc cao; trong sốđó có 145 loài gỗ lớn, 120 loài gỗ nhỏ, 81 loài cây bụi, cây nửa bụi, cây leo50 loài, cây thân thảo đứng 237 loài, cây thân thảo leo 56 loài và 56 loàiquyết Nhiều cây cần bảo tồn như chò chỉ, trai lý, lát hoa, kim giao và cọ BắcSơn Rừng ngập mặn dày đặc, bãi cát rải rác, có ngấn sóng vỗ, có rạn san hôngầm viền quanh chân đảo và năm 2004, UNESCO đã công nhận đây là khudự trữ sinh quyển quần đảo, trong đó có 58 loài nằm trong Sách Đỏ ViệtNam, 29 loài được Hiệp hội bảo vệ thiên nhiên thế giới IUCN xếp loại bị đedọa Nhiều loài thực vật đặc hữu của địa phương và Đông Dương cũng có mặttại đây Các loại nấm cũng có khá nhiều Cán bộ khoa học đã thống kê có tới44 loài nấm thuộc 22 chi Ngoài ra, trên núi đá vôi có cả ao, hồ, suối ngầm,

Trang 26

nước ngọt cùng suối nước khoáng có cả khả năng chữa trị bệnh, nhất là thấpkhớp.

Các vùng ven biển ngập mặn của đảo còn là nơi cư trú của những loàithực vật đặc trưng sống trong nước Sự hấp dẫn của Vườn Quốc Gia Cát Bàthể hiện cả ở yếu tố cấu tạo địa hình, địa chất phong phú với các hồ nước trênnúi đá vôi, các hang độc đáo và những rạn san hô đẹp ven chân đảo trong vịnhLan Hạ.

Các khu rừng còn chứa các loài cây lá rộng có giá trị như các loài thuộc

họ Dipterocarpaceae, gỗ hồng mộc và trầm hương Ở trên núi cao, các loài

cây gỗ sồi và hạt dẻ là rất phổ biến Các khu rừng ở đây giàu về các loài thuộchọ cau dừa như mây và cọ đuôi cá, cũng như các loài dương xỉ và các loài lan.Do ảnh hưởng của việc rải chất độc diệt cỏ và bom đạn trong suốt cuộc chiếntranh Việt Nam, rừng nguyên sinh ở một số vùng của Vườn Quốc Gia đã bịảnh hưởng đáng kể.

2.1.1.4 Động vật

Có 129 loài động vật có xương sống, trong đó có 40 loài thú, 69 loàichim, 20 loài bò sát và ếch nhái; đặc biệt có loài voọc đầu trắng

(Trachypithecus poliocephalus) là loài đặc hữu, quý hiếm cả ở Việt Nam và

thế giới Về sinh vật biển, có 650 loài, gồm tu hài, san hô, đồi mồi, cá heo, cángựa Khỉ lông vàng, sơn dương và nhiều loài chim đẹp như cao cát, bói cá,hút mật, đầu rìu Ở Cát Bà cũng có chim yến và rùa biển được chăm sóc bảotồn

Voọc đầu trắng (Trachypithecus francoisi poliocephalus), loài đặc hữu,chỉ phân bố ở Vườn quốc gia Cát Bà (Hải Phòng) với số lượng khoảng 150 -200 cá thể, tình trạng rất nguy cấp (CR) Tuy không phong phú về số loài thú,chim, bò sát, lưỡng cư do đặc điểm vườn quốc gia cách ly với đất liền, nhưngbù lại nơi đây bảo tồn được những đặc điểm riêng của hệ sinh thái hải đảo.Voọc đầu trắng có thể nói là loài đặc hữu của Việt Nam, thú quý hiếm củathế giới, nay là báu vật của Cát Bà Voọc Cát Bà có phần thân dài trung bình

Trang 27

50cm nhưng đuôi lại dài tới 90cm, cân nặng chỉ khoảng 10kg, chuyên ăn lácây Loài này hiện đang bị đe dọa tuyệt chủng ở cấp độ rất nghiêm trọng,được thế giới đặc biệt quan tâm bảo vệ và Hiệp hội bảo vệ thiên nhiên thế giớiliệt vào danh sách một trong hai loài linh trưởng đặc biệt nguy cấp Cát Bà cónhiều loại động, thực vật ghi trong Sách Đỏ thế giới như tê tê, sơn dương, khỉvàng, pơmu, trám tím, lim xanh, gió bầu

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

Tương truyền xưa kia tên đảo là Các Bà, là hậu phương cho Các Ôngtheo Thánh Gióng đánh giặc Ân Ở thị trấn Cát Bà hiện nay có đền Các Bà.Các bản đồ hành chính thời Pháp thuộc (như bản đồ năm 1938) còn ghi là CácBà Như vậy có lẽ tên gọi Các Bà đã bị đọc chệch thành Cát Bà Trước đâyđảo Cát Bà thuộc huyện Cát Bà, năm 1977 mới sáp nhập với huyện Cát Hảithành huyện Cát Hải mới Trước đây đảo thuộc tỉnh Quảng Yên, sau thuộckhu Hồng Quảng, đến năm 1956 mới chuyển về thành phố Hải Phòng Thịtrấn Cát Bà hiện nay là huyện lị huyện Cát Hải Trước năm 1945, thị trấn CátBà là phố Cát Bà, rồi đại lý Cát Bà thuộc huyện Cát Hải, tỉnh Quảng Yên Saunăm 1945, trở thành thị xã Cát Bà Đến năm 1957 thị xã Cát Bà đổi thành thịtrấn và huyện Cát Bà mới thành lập Cát Bà còn có di chỉ Cái Bèo thuộc nềnvăn hoá Hạ Long, dân cư đã sinh sống cách đây 6475 - 4200 năm

Xung quanh khu vực Vườn Quốc Gia có 48 hộ dân, 202 khẩu, có 23 hộnghèo, 30% là nhà tranh, nhà tôn, ngói, tường gỗ thô sơ chiếm gần 70% Đasố cư dân tới đây đều là người Kinh, theo lời kêu gọi đi ra lập vùng kinh tếmới, đến khai thác đất hoang và thành lập nên các xóm làng, khu dân cư sinhsống Nhân dân địa phương, đa số là nghèo, dân số tăng nhanh, dân trí thấp,họ cho rằng việc thành lập khu bảo tồn không đem lại lợi ích gì cho họ, màchỉ bị thiệt vì họ không được tự do khai thác một phần tài nguyên thiên nhiênnhư trước, trong lúc đó có một số khu bảo tồn làm ăn khấm khá, do tổ chứcdu lịch, có dự án, lấy thêm nhân viên cho khu bảo tồn mà họ không đượctham gia và cũng không được chia sẻ mối lợi có được từ khu bảo tồn

Trang 28

Một số khu vực nằm sát biển tiện cho nghề nghiệp đánh bắt Do đặcđiểm sống gắn bó với biển nên chèo thuyền, đua thuyền là sinh hoạt văn hoá,hội đua thuyền chính là ngày hội xuống nước của các làng chài Chính ở nơiđầu sóng ngọn gió, với sức sống, tinh thần lao động sáng tạo, người dân ở đâyđã để lại những giá trị văn hoá độc đáo Công việc làm ăn khấm khá nhất cólẽ là khai thác dịch vụ du lịch, chủ yếu là mở hàng quán, bán đồ ăn, quà lưuniệm, trông đồ, bán dụng cụ du lịch Bên cạnh đó, hướng dẫn viên cũng làngành “ăn nên làm ra” tại khu vực này Những người trẻ biết ngoại ngữ có thểkiếm tiền tốt nhờ vào số lượng khách du lịch nước ngoài dồi dào quanh năm,đặc biệt vào mùa hè, mùa du lịch từ cuối tháng 4 đến đầu tháng 9

Chính quyền thành phố cũng đang xem xét tạo môi trường thuận lợi,thông thoáng, thu hút mọi nguồn lực và xã hội hoá trong công tác đầu tư, pháttriển kinh tế, xã hội Thời gian qua, đã có nhiều dự án: Cơ sở hạ tầng, du lịch,thương mại, dịch vụ, giáo dục, y tế, thể thao trên địa bàn đang được đầu tưxây dựng đưa vào sử dụng, tuy nhiên chính quá trình triền khai chưa đồng bộlại đem đến nhiều khó khăn, trở ngại về phía người dân

2.2 Thực trạng về hoạt động du lịch

2.2.1 Tiềm năng du lịch

Có tính đa dạng sinh học cao: Vườn Quốc Gia Cát Bà có mức độ đa

dạng rất cao về hệ sinh thái bao gồm rừng ở chân núi, rừng trên núi đá vôi,các hồ nước ngọt nhỏ, rừng trong đầm nước ngọt, rừng ngập mặn, bãi cát vàcác rạn san hô Kiểu thảm thực vật tự nhiên chính trên đảo Cát Bà là rừng trênnúi đá vôi Tuy nhiên, rừng ở đây đang bị tác động ở mức độ cao, nhiều vùngrộng lớn ở đây đã bị thay thế bởi thảm cây bụi trên núi đá vôi hay các mỏm đátrọc Ngoài ra, có một số diện tích rừng ngập mặn dọc theo bờ của đảo CátBà, tuy nhiên, hầu hết chúng nằm bên ngoài Vườn Quốc Gia và phần lớn ởtrong vùng các ao nuôi trồng thủy sản Đến nay, đã có 839 loài thực vật bậc

Trang 29

cao có mạch được ghi nhận trong Vườn Quốc Gia, trong đó có 25 loài có têntrong Sách đỏ Việt Nam (Anon 1997).

Xét một mặt nào đó, do sự cách ly tự nhiên của đảo với đất liền và mứcđộ săn bắn cao, nên sự đa dạng và phong phú của các loài thú ở Vườn QuốcGia Cát Bà thấp so với các một số Vườn Quốc Gia khác ở Việt Nam Chỉ cómột số ít loài thú móng guốc còn có trên đảo là Sơn dương (Naemorhedussumatraensis), Lợn rừng (Sus scrofa) và Hoẵng (Mang) (Muntiacus muntjak)nhưng cũng chỉ có Sơn dương là còn tương đối phổ biến Tuy nhiên, có mộtđiểm đáng chú ý nhất như đã nói từ đầu phần giới thiệu điều kiện tự nhiên, vềmặt bảo tồn Vườn Quốc Gia Cát Bà hiện là nơi cư trú của một quần thể phânloài Voọc đầu trắng (Trachypithecus poliocephalus) duy nhất trên thế giới.Kết quả điều tra chi tiết về loài linh trưởng đặc hữu này trong các năm 1999và 2000 chỉ ra rằng quần thể Voọc đầu trắng ở đây chỉ còn khoảng từ 104 đến135 cá thể, trong đó có từ 50 đến 75 con trưởng thành.

Có thể kế thừa, tái tạo công trình kiến trúc cũ: Các công trình kiến trúc

cũ kiểu Pháp có thể phục hồi, tôn tạo phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi và thamquan, du lịch và học tập cho nhiều đối tượng trong xã hội.

2.2.2 Thực trạng du lịch

2.2.2.1 Lượng khách du lịch tới Vườn Quốc Gia Cát Bà

Với đặc trưng có khu dự trữ sinh quyển tại khu vực Vườn Quốc Gia CátBà, số lượng khách du lịch tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là du khách nướcngoài, chủ yếu từ khu vực Đông Âu, Nhật Bản, Trung Quốc Có thể giải thíchngắn gọn qua 2 nguyên nhân, Vườn Quốc Gia Cát Bà sở hữu quần thể phânloài Voọc đầu trắng quý hiếm nằm trong sách đỏ, bên cạnh đó là hệ động thựcvật tương đối phong phú, đa dạng và còn hoang sơ, chưa có sự tác động nhiềucủa con người Bên cạnh đó, chi phí du lịch tương đối cao so với các VườnQuốc Gia khác tại Việt Nam cũng là trở ngại đối với lượng khách du lịchtrong nước Tỉ trọng khách du lịch nước ngoài dần tăng cao qua các năm, điểnhình như năm ngoái (2008) chiếm tới hơn 1/3 tổng lượng khách du lịch

Ngày đăng: 13/11/2012, 09:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đồ TEV - Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị du lịch tại Vườn Quốc Gia Cát Bà
Hình 1.1 Sơ đồ TEV (Trang 13)
Hình 1.1: Sơ đồ TEV - Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị du lịch tại Vườn Quốc Gia Cát Bà
Hình 1.1 Sơ đồ TEV (Trang 13)
Hình 1.2. Các phương pháp định giá môi trường - Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị du lịch tại Vườn Quốc Gia Cát Bà
Hình 1.2. Các phương pháp định giá môi trường (Trang 15)
Hình 1.2. Các phương pháp định giá môi trường - Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị du lịch tại Vườn Quốc Gia Cát Bà
Hình 1.2. Các phương pháp định giá môi trường (Trang 15)
Hình 1.3: Đồ thị hàm cầu giá trị môi trường Các phương pháp sử dụng đường cầu bao gồm:  - Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị du lịch tại Vườn Quốc Gia Cát Bà
Hình 1.3 Đồ thị hàm cầu giá trị môi trường Các phương pháp sử dụng đường cầu bao gồm: (Trang 16)
Hình 1.3: Đồ thị hàm cầu giá trị môi trường - Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị du lịch tại Vườn Quốc Gia Cát Bà
Hình 1.3 Đồ thị hàm cầu giá trị môi trường (Trang 16)
Bảng 2.1: Lượng khách du lịch đến VQG Cát Bà qua các năm - Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị du lịch tại Vườn Quốc Gia Cát Bà
Bảng 2.1 Lượng khách du lịch đến VQG Cát Bà qua các năm (Trang 30)
Bảng 2.1: Lượng khách du lịch đến VQG Cát Bà qua các năm - Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị du lịch tại Vườn Quốc Gia Cát Bà
Bảng 2.1 Lượng khách du lịch đến VQG Cát Bà qua các năm (Trang 30)
Bảng 3.1.Đặc điểm kinh tế - xã hội của du khách - Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị du lịch tại Vườn Quốc Gia Cát Bà
Bảng 3.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của du khách (Trang 44)
Phần lớn du khách tới VQG là đi theo nhóm từ 50 người trở lên. Trong bảng hỏi, tôi có thu thập được số liệu về thông tin này như sau: - Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị du lịch tại Vườn Quốc Gia Cát Bà
h ần lớn du khách tới VQG là đi theo nhóm từ 50 người trở lên. Trong bảng hỏi, tôi có thu thập được số liệu về thông tin này như sau: (Trang 45)
Bảng 3.2.Số lượng khách trong một nhóm - Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị du lịch tại Vườn Quốc Gia Cát Bà
Bảng 3.2. Số lượng khách trong một nhóm (Trang 45)
Bảng 3.4.Những vấn đề làm du khách không hài lòng Những điểm làm du khách không  - Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị du lịch tại Vườn Quốc Gia Cát Bà
Bảng 3.4. Những vấn đề làm du khách không hài lòng Những điểm làm du khách không (Trang 46)
Bảng 3.6.Đặc điểm của vùng                  Vùng xuất  phátKhoảng cách( km) - Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị du lịch tại Vườn Quốc Gia Cát Bà
Bảng 3.6. Đặc điểm của vùng Vùng xuất phátKhoảng cách( km) (Trang 48)
Bảng 3.7: Lượt khách trung bình một năm của mỗi vùng VùngTỷ   lệ   phần  - Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị du lịch tại Vườn Quốc Gia Cát Bà
Bảng 3.7 Lượt khách trung bình một năm của mỗi vùng VùngTỷ lệ phần (Trang 48)
Bảng 3.8. Tỉ lệ tham quan của mỗi vùng trong 1năm Vùng Lượng   khách   đến  - Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị du lịch tại Vườn Quốc Gia Cát Bà
Bảng 3.8. Tỉ lệ tham quan của mỗi vùng trong 1năm Vùng Lượng khách đến (Trang 49)
Bảng 3.8. Tỉ lệ tham quan của mỗi vùng trong 1 năm Vùng Lượng   khách   đến - Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị du lịch tại Vườn Quốc Gia Cát Bà
Bảng 3.8. Tỉ lệ tham quan của mỗi vùng trong 1 năm Vùng Lượng khách đến (Trang 49)
Bảng 3.9. Chi phí giao thông - Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị du lịch tại Vườn Quốc Gia Cát Bà
Bảng 3.9. Chi phí giao thông (Trang 50)
Bảng 3.9. Chi phí giao thông - Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị du lịch tại Vườn Quốc Gia Cát Bà
Bảng 3.9. Chi phí giao thông (Trang 50)
Điều này cho thấy rằng kết quả hồi quy tương đối phù hợp. Dựa vào bảng phân tích 3.14 - Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị du lịch tại Vườn Quốc Gia Cát Bà
i ều này cho thấy rằng kết quả hồi quy tương đối phù hợp. Dựa vào bảng phân tích 3.14 (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w