1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng du lịch việt nam dưới tác động của đại dịch covid 19 và định hướng phục hồi phát triển bền vững

91 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH HỌC: QUẢN TRỊ - LUẬT TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG DU LỊCH VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHỤC HỒI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ NGỌC DUYÊN SV THỰC HIỆN: NGUYỄN HOÀNG THỦY TIÊN LỚP: 84-QTL42 MÃ SỐ SINH VIÊN: 1751101030159 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng năm 2022 Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thị Ngọc Duyên LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Duyên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ giải đáp thắc mắc suốt trình thực hồn thành đề tài khóa luận Tác giả vơ biết ơn bảo lời góp ý, nhận xét q báu từ Cơ để hoàn thiện đề tài cách tốt Tác giả xin gửi lời tri ân đến Quý Thầy Cơ Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, đặc biệt quý Thầy Cô Khoa Quản trị truyền dạy học quý báu, kinh nghiệm giá trị suốt 05 năm ngồi giảng đường đại học Cuối lời, xin kính chúc tồn thể Q Thầy Cơ Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh dồi sức khỏe thành công nghiệp Xin chân thành cảm ơn Trân trọng./ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Hồng Thủy Tiên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi, theo hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Ngọc Duyên Những tài liệu tham khảo trích dẫn viết hợp pháp công bố Tôi cam đoan nhận xét, đánh số liệu từ tác giả, quan, tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Tác giả Nguyễn Hồng Thủy Tiên TỪ ĐIỂN THUẬT NGỮ Từ ngữ Diễn giải Đại dịch COVID-19 đại dịch bệnh truyền nhiễm với Đại dịch COVID-19 tác nhân virus SARS-CoV-2 biến thể gây ra, phát vào tháng 12 năm 2019 Vũ Hán, Trung Quốc CO viết tắt corona, VI vi rút D bệnh Ứng dụng Ứng dụng cách đọc ngắn gọn “phần mềm ứng dụng” dùng để tiện ích phần mềm Viết tắt Meeting (hội họp), Incentive (khen thưởng), Convention (hội thảo) Event (sự kiện) MICE loại MICE hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức kiện, khen thưởng công ty cho nhân viên đối tác họ Cuộc phân công lao động xã hội lần thứ hai: thủ công Cuộc phân công lao nghiệp tách khỏi nông nghiệp, chế độ nô lệ trở thành động xã hội lần thứ phận chủ yếu cấu thành chế độ xã hội Nô lệ lúc không hai cịn đơn người giúp việc gia đình nữa, mà bị đẩy xuống cánh đồng, xưởng thợ Chiến tranh giới lần thứ chiến tranh Chiến tranh giới lần thứ giới bắt nguồn châu Âu từ ngày 28/07/1914 đến ngày 11/11/1918 hai phe Hiệp Ước (chủ yếu Anh, Pháp, Nga sau Hoa Kỳ Brazil) Liên Minh (chủ yếu Đức, Áo – Hung, Bulgaria Ottoman) Chiến tranh giới lần thứ hai chiến tranh Chiến tranh giới giới khoảng năm 1939 chấm dứt vào năm lần thứ hai 1945 lực lượng Đồng Minh Phát Xít Đây chiến thảm khốc lịch sử nhân loại Du lịch Outbound thuật ngữ ngành kinh doanh Du lịch Outbound lữ hành chuyến du lịch nước thời gian ngắn, tổ chức cho người sinh sống làm việc quốc gia sở tại, bao gồm nhiều mục đích: thăm bạn bè người thân, tìm kiếm giải pháp y tế sức khỏe, giải trí du lịch, … Du lịch Inbound thuật ngữ ngành kinh doanh Du lịch Inbound lữ hành nói chuyến du lịch dành cho du khách từ nước đến thăm quan, khám phá quốc gia sở Famtrip hình thức du lịch tìm hiểu, làm quen, tiếp Famtrip thị; từ chương trình hãng lữ hành đến điểm du lịch địa phương để làm quen với sản phẩm du lịch Theo PGS TS Phạm Hồng Long - Trưởng khoa Du lịch học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội: “Retreat” hiểu loại hình lưu trú nghỉ dưỡng Retreat thiết kế với quy mô nhỏ trung bình; thân thiện với mơi trường; thường nằm biệt lập nơi có khơng gian n tĩnh – nơi cho phép du khách có trải nghiệm dịch vụ với không gian riêng, tách biệt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung viết tắt TAB Hội đồng Tư vấn Du lịch Việt Nam CSLTDL Cơ sở lưu trú du lịch HĐQT Hội đồng quản trị TGĐ Tổng giám đốc WTA World Travel Awards UNWTO World Tourism Organization WTTC World Travel & Tourism Council WEF World Economic Forum TTCI Travel & Tourism Competitiveness Index TTDI Travel & Tourism Development Index ICT Information & Communication Technologies EVFTA European-Vietnam Free Trade Agreement DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU Tên bảng, biểu đồ, hình vẽ STT Hình 1.1 Phân loại du lịch theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) Trang 11 Hình 1.2 Phân loại du lịch vào phạm vi lãnh thổ 11 Hình 1.3 Ba trụ cột phát triển du lịch bền vững 16 Hình 1.4 Mơ hình SWOT sơ 18 Hình 1.5 Bộ số lực cạnh tranh du lịch năm 2007 19 Hình 1.6 Bộ số lực cạnh tranh du lịch năm 2019 19 Hình 1.7 Bộ số lực phát triển du lịch năm 2021 20 Hình 2.1 Hình 2.2 Lượt tìm kiếm quốc tế du lịch Việt Nam từ 12/03/2022 đến 28/05/2022 Sự thay đổi lượng khách quốc tế đại dịch chia theo châu lục 24 25 Hình 2.3 Lượng khách quốc tế đến Việt Nam từ năm 2017 - 2019 26 Hình 2.4 Lượng khách nội địa Việt Nam từ năm 2017 - 2019 27 Hình 2.5 Lượng khách du lịch nội địa Việt Nam năm 2019 theo tháng 27 Hình 2.6 Cơ cấu tổng thu từ khách du lịch từ năm 2017 – 2019 28 Hình 2.7 Thực trạng nhiễm mơi trường Phú Quốc năm 2019 31 Hình 2.8 Lượng khách du lịch qua năm từ 2017 - 2021 38 Hình 2.9 Tổng thu từ khách du lịch qua năm từ 2017 – 2021 38 Hình 2.10 Khách du lịch đến Vũng Tàu dịp lễ 30/4 1/5 năm 2021 42 Bảng 2.1 Phân loại sách hỗ trợ phục hồi du lịch đại dịch 42 Tổng hợp số trụ cột việc đánh giá lực Hình 2.11 cạnh tranh du lịch quốc gia khu vực Đông Nam Á năm 2019 47 Hình 2.12 Bảng 2.2 Sự thay đổi cấu trúc số lực năm 2019 2021 Ba số trụ cột nhóm số bền vững du lịch 49 50 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu đề tài: Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Tổng quan cơng trình có liên quan: Kết cấu đề tài: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý thuyết du lịch: .5 1.1.1 Lịch sử phát triển du lịch: 1.1.2 Các khái niệm: 1.1.3 Các loại hình du lịch: 10 1.1.4 Các lĩnh vực kinh doanh du lịch: 12 1.1.5 Vai trò du lịch: 13 1.2 Cơ sở lý thuyết phát triển du lịch bền vững: 14 1.2.1 Khái niệm du lịch bền vững phát triển du lịch bền vững: 14 1.2.2 Tầm quan trọng việc phát triển du lịch bền vững: .16 1.3 Một số công cụ hỗ trợ đo lường kết quả: .17 1.3.1 Mô hình SWOT: .17 1.3.2 Chỉ số lực cạnh tranh, số lực phát triển du lịch: .18 TÓM TẮT CHƯƠNG 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DU LỊCH VIỆT NAM .22 2.1 Tổng quan: 22 2.1.1 Tổng quan du lịch Việt Nam: 22 2.1.2 Tình hình chung du lịch giới: .24 2.2 Phân tích thực trạng du lịch Việt Nam năm gần đây: 25 2.2.1 Giai đoạn trước đại dịch COVID-19 bùng phát: 25 2.2.1.1 Tình hình thống kê du lịch:…………………………………… 25 2.2.1.2 Tình hình phát triển du lịch:…………………………………… 29 2.2.1.3 Chính sách thúc đẩy phát triển du lịch:………………………….34 ngày 03/06/2022, khách hàng đặt mua tour du lịch Vietravel Shopee, Tiki, Lazada với nhiều ưu đãi hấp dẫn Việc giúp làm tăng tính “số” hoạt động doanh nghiệp, tiếp cận gần với khách hàng xu hướng mua sắm online sàn thương mại điện tử trở nên gần gũi đại dịch hứa hẹn “bùng nổ” giai đoạn sau đại dịch Đối với thị trường khách quốc tế: Ngay mở cửa hồn tồn, Việt Nam học hỏi cách quảng bá Singapore tổ chức chuyến Famtrip cho nhà báo quốc tế, vị khách đến từ quan du lịch nước đến trải nghiệm du lịch Việt Nam, để thấy du lịch Việt Nam thật an toàn du khách Bên cạnh đó, việc mở rộng sách thị thực cách để thu hút khách quốc tế đến Việt Nam Hiện nay, thời hạn tạm trú du khách thời hạn thị thực đồng làm dẫn đến tình trạng đến phải xin cấp lại thị thực thời gian gây tâm lý e ngại cho khách du lịch muốn đến Việt Nam, ngành du lịch kết hợp với Bộ, Ban, Ngành có liên quan để xây dựng sách tách bạch hai loại thời hạn này, ví dụ cấp thị thực năm, tối đa 15-30 ngày lượt không quy định số lượt đến cho khách quốc tế từ thị trường tiềm 3.3.2 Định hướng dài hạn: Việt Nam muốn phát triển du lịch cần phải nhận điểm yếu để khắc phục, tận dụng lợi để phát triển, tìm kiếm hội để bứt phá Muốn làm trước hết phải giải tồn đọng, nâng cao cao chất lượng đội ngũ lao động sở hạ tầng tăng cường ứng dụng công nghệ số du lịch Bên cạnh đó, cần có giải pháp liệt môi trường, bảo tồn đa dạng tài nguyên thiên nhiên giữ gìn sắc văn hóa dân tộc a Về thể chế, sách chung: Các sách du lịch ban hành năm vừa qua chưa đủ để du lịch Việt Nam phát triển thuận lợi, kết phân tích số lực cạnh tranh du lịch năm 2019 cho thấy mức độ ưu tiên dành cho du lịch Việt Nam không cao so với mặt chung nước khu vực Nên có nhiều tiềm phát triển du lịch nhà đầu tư ngần ngại bỏ vốn để kinh doanh du lịch Việt Nam Do đó, Chính phủ cần có hành động sách liệt dành riêng cho du lịch cụ thể: 66 Thứ nhất, Chính phủ cần kết lại nội dung, sách triển khai thời gian qua, từ rút kinh nghiệm, điều chỉnh định hướng, mục tiêu phát triển du lịch thời gian tới Chính phủ địa phương cần phải xây dựng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam dài hạn, phải nêu rõ vấn đề: phát triển sản phẩm du lịch, phát triển thương hiệu du lịch, phát triển nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ vào ngành du lịch, … Thứ hai, hoàn thiện hành lang pháp lý du lịch thích ứng với thời đại cơng nghệ 4.0 số mơ hình du lịch du lịch không chạm, du lịch MICE, … Thứ ba, cần có sách hồn thiện hệ thống thông tin liệu ngành du lịch Hiện nay, dù Tổng cục Du lịch xây dựng hoàn chỉnh website thống kê du lịch Việt Nam chưa cập nhật kịp thời số du lịch nước số riêng biệt cho địa phương báo cáo liệu mà địa phương thu thập không thống liên tục Do đó, cần sớm hồn thiện hệ thống liệu để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đánh du lịch đầu tư du lịch Thứ tư, Chính phủ cần có giải pháp tích cực vấn đề như: tăng tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho ngành du lịch (ước tính chi ngân sách cho ngành du lịch năm gần mức 1,4%); nâng cao hiệu nguồn vốn đầu tư công thông qua việc đầu tư trực tiếp vào kết cấu hạ tầng khu vực phát triển du lịch b Về ứng dụng khoa học công nghệ du lịch: Mức độ tiếp cận khoa học công nghệ điểm trừ du lịch Việt Nam năm qua, hai năm dịch bệnh cho thấy muốn phát triển du lịch khơng thể bỏ qua việc số hóa hoạt động du lịch Giờ đây, chuyển đổi số vấn đề sống cịn du lịch Việt Nam, nên nhà nước cần tiếp tục đầu tư, nâng cấp, đồng sở hạ tầng kỹ thuật mạng lưới công nghệ thông tin phục vụ cho việc số hóa liệu du lịch quốc gia Xây dựng đề án phát triển du lịch thông minh thông qua việc ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), chatbot, VR, IoT, … cho phép theo dõi phân tích nhu cầu, thói quen du lịch từ dự đốn xu hướng nhu cầu du lịch Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tăng cường nhận thức chuyển đổi số, tích cực chuyển đổi số cơng tác quản lý dịch vụ khách hàng 67 c Về mở rộng thị trường quảng bá, phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam: Du lịch Việt Nam đánh giá chưa thật mở giới, đồng thời sản phẩm du lịch chủ yếu dựa vào sẵn có mà thiếu tính đổi mới, sáng tạo điểm yếu du lịch Việt Nam so sánh với quốc gia Thái Lan hay Singapore Chính lẽ đó, Việt Nam cần phải mở rộng thị trường tích cực đa dạng hóa sản phẩm du lịch tận dụng tối đa hiệu tiềm du lịch vốn có Thứ nhất, mở rộng thị trường thông qua việc nghiên cứu thị hiếu, thói quen, nhu cầu chi tiêu, mong muốn trải nghiệm khách du lịch đến từ khu vực khác nhau, từ xây dựng chiến lược phát triển quảng bá sản phẩm du lịch phù hợp với họ Thứ hai, hoàn thiện sản phẩm du lịch thông qua việc cải thiện trải nghiệm khách hàng, kiểm soát chặt chẽ chất lượng dịch vụ, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Đồng thời, tiếp tục phát triển sản phẩm du lịch đặc thù phù hợp với lợi cạnh tranh du lịch Việt Nam, liên kết đa dạng sản phẩm du lịch theo lĩnh vực nhằm khuyến khích tăng chi tiêu du lịch du khách Thứ ba, đổi phương thức quảng bá du lịch, định vị du lịch Việt Nam ngày phát triển đại giữ nét văn hóa truyền thống, sắc dân tộc Đẩy mạnh marketing, quảng bá du lịch phương tiện truyền thông quốc tế mạng xã hội Youtube, Tik Tok, … Thứ tư, muốn làm điều cần phải chuẩn bị nguồn ngân sách phù hợp để đảm bảo khả cạnh tranh với quốc gia khu vực Thái Lan hay Singapore d Về nguồn nhân lực ngành du lịch: Việt Nam với mạnh dân số trẻ, lao động trẻ dồi ngành du lịch thiếu nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực trình độ cao Qua cho thấy sách đầu tư đào tạo thu hút nhân tài cho ngành du lịch chưa thật hiệu Thế nên, thu hút nhân tài tăng cường đào tạo nguồn nhân lực sở đào tạo việc cấp thiết, đặc biệt sau du lịch Việt Nam đạt đến mức phục hồi ổn định cần tăng tốc độ phát triển Bên cạnh việc đầu tư đào tạo nhân lực chất lượng cao tương lai ngành du lịch cần quan tâm đào tạo nâng cao cho hai nhóm 68 đối tượng cán quản lý du lịch cán lao động trực tiếp ngành du lịch để đảm bảo ngành du lịch có đủ lực nghiên cứu, xây dựng chế sách phù hợp hiệu Khơng dừng đó, Việt Nam cần đầu tư phát triển đẩy mạnh chương trình người dân làm du lịch, biến người dân địa phương trở thành đại sứ du lịch, vừa quảng bá du lịch, vừa tạo lòng tin cho du khách tăng thu nhập cho họ Đồng thời, nên xây dựng sách khuyến khích doanh nghiệp ưu tiên sử dụng đào tạo lao động địa phương, tạo nhiều việc làm, góp phần ổn định an sinh – xã hội e Về việc phát triển môi trường du lịch bền vững: Để phát triển du lịch bền vững cần phải phát triển hài hịa ba yếu tố: kinh tế, văn hóa – xã hội mơi trường, mơi trường thách thức lớn du lịch Việt Nam Môi trường vấn đề nóng quốc gia nóng nhân tố quan trọng định tính bền vững du lịch Chính lẽ đó, cấp quyền, đặc biệt quyền địa phương phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá kịp thời khắc phục cố đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức xã hội trách nhiệm bảo tồn môi trường du lịch giá trị văn hóa, hướng tới du lịch có trách nhiệm Bên cạnh đó, cần xây dựng kịch để ứng phó với cố mơi trường, nghiên cứu xây dựng áp dụng tiêu chuẩn bền vững mơi trường du lịch phù hợp với tình hình phát triển thời kỳ Gắn việc bảo vệ môi trường, bảo tồn văn hóa, di tích lịch sử với phát triển hài hòa du dịch xem tiêu chí đánh giá chất lượng hiệu hoạt động du lịch.52 Đồng thời, cần xây dựng lộ trình phát triển mơi trường du lịch bền vững cho nhóm đối tượng cụ thể Có thể việc nâng cao nhận thức khách du lịch, đơn vị kinh doanh du lịch cấp quyền địa phương du lịch bền vững cách tuyên truyền, hướng dẫn biện pháp cụ thể như: Đối với khu vực kinh doanh du lịch dựa vào cảnh quan tự nhiên, cần phải phải đảm bảo hài hòa khai thác du lịch bảo tồn, trường hợp xây dựng sở hạ tầng, khu nghỉ dưỡng để phát triển du lịch phải đảm bảo không gây ảnh hưởng TS Cấn Văn Lực Nhóm tác giả (2021), “Thực trạng giải pháp phục hồi du lịch Việt Nam 2022 – 2023”, Tài liệu Hội thảo du lịch Việt Nam năm 2021, trang 46 52 69 làm thay đổi cảnh quan tự nhiên cách tối đa Đối với khu vực kinh doanh dựa vào du lịch nhân tạo, cần phải xem xét thật kỹ cơng trình nhân tạo có phù hợp với văn hóa nhu cầu phát triển du lịch dài hạn địa phương hay không, đồng thời xây dựng đưa vào hoạt động phải đảm bảo vấn đề môi trường cần phải quan tâm tôn tạo để đảm bảo sử dụng lâu dài Đối với CSLTDL, cần khuyến khích họ tiết kiệm nước, tiết kiệm điện, quản lý chất thải, tái chế tái sử dụng, sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường kinh doanh Đối với khách du lịch, cần tuyên truyền nâng cao ý thức mơi trường; giới thiệu khuyến khích họ sử dụng dịch vụ du lịch bền vững, đến thăm địa điểm du lịch bền vững Từ năm 2021, ứng dụng đặt chỗ trực tuyến Agoda, Booking, Traveloka hiển thị huy hiệu phát triển du lịch bền vững, thân thiện với môi trường cho CSLTDL Điều kiện để hiển thị huy hiệu CSLTDL cần đáp ứng tiêu chuẩn cụ thể (về giảm rác thải, giảm mức tiêu thụ lượng khí nhà kính, giảm lượng nước sử dụng, hỗ trợ cộng đồng địa phương, bảo vệ thiên nhiên) cần cấp chứng công nhận tổ chức quốc tế Green Tourism, Fair Trade Tourism, LEED, Edge, … chứng riêng số khu vực quốc gia chấp nhận SG Clean Singapore, SHA Thái Lan hay CAO Philippines.53 Việt Nam có chứng nhận phát triển du lịch bền vững “nhãn xanh du lịch” cho điểm tham quan du lịch, “nhãn sen xanh” cho CSLTDL, nhiên mức độ nhận diện công nhận chưa cao Với xu hướng du lịch xanh, du lịch bền vững ưu tiên đặt chỗ qua mạng nay, Chính phủ Việt Nam phối hợp với ứng dụng đặt chỗ trực tuyến đưa chứng nhận du lịch bền vững Việt Nam vào danh mục công nhận hiển thị Điều giúp gia tăng lợi cạnh tranh CSLTDL, tăng mức độ tiếp cận điểm đến bền vững cho khách du lịch từ khuyến khích thành phần hệ thống du lịch Việt Nam hướng tới phát triển bền vững f Về sở hạ tầng phục vụ du lịch: Cơ sở hạ tầng tảng việc phát triển du lịch quốc gia, Việt Nam có hành động sách nhằm mở 53 Điều kiện hiển thị huy hiệu phát triển du lịch bền vững Traveloka Booking 70 rộng mạng lưới nâng cao chất lượng sở hạ tầng, đặc biệt sở hạ tầng giao thông để phục vụ du lịch, điển xây dựng thêm tuyến cao tốc, sân bay quốc tế, … Tuy nhiên bất cập cơng trình đầu tư xây dựng chưa có quan tâm, giám sát mức, dẫn đến tình trạng chậm tiến độ, bên cạnh việc kéo dài thi cơng cịn làm phát sinh nhiều chi phí khác Thế nên, Chính phủ cần phân loại dự án đầu tư phát triển du lịch từ tập trung vốn cho dự án quan trọng, cấp thiết, có tác động lan tỏa lớn Đồng thời, cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch cải tạo hệ thống đường giao thông xuống cấp vùng phát triển du lịch nông thôn, du lịch cộng đồng Song song phát triển hạ tầng giao thơng kết nối tỉnh thành, vùng để thúc đẩy hoạt động du lịch liên tỉnh, liên vùng Cịn phía quyền địa phương, cần phải thường xuyên kiểm tra, khắc phục hồn thiện hệ thống giao thơng mở rộng nâng cấp tuyến đường đến điểm du lịch Các cấp quyền lồng ghép việc xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng cho phát triển du lịch với mục tiêu khác nhằm nâng cao hiệu đầu tư TĨM TẮT CHƯƠNG Thơng qua việc đánh giá lực thực trạng du lịch Việt Nam năm vừa qua tác động đại dịch COVID-19 nắm bắt xu hướng du lịch hứa hẹn bùng nổ sau đại dịch kết hợp với kinh nghiệm phục hồi du lịch từ quốc gia giới tiềm du lịch có Việt Nam, tác giả đề xuất giải pháp phục hồi phát triển du lịch ngắn hạn (từ tháng 6/2022 đến hết năm 2023) dài hạn Theo đó: Định hướng phát triển du lịch ngắn hạn bao gồm nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh doanh du lịch, thu hút lao động; đảm bảo an toàn du lịch; định vị lại thị trường khách du lịch; xây dựng sản phẩm du lịch quảng bá du lịch Việt Nam Định hướng phát triển du lịch dài hạn lấy phát triển bền vững làm trọng tâm, bao gồm nhóm giải pháp thể chế, sách; ứng dụng khoa học, công nghệ vào du lịch; mở rộng thị trường quảng bá sản phẩm; đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; sở hạ tầng phát triển môi trường du lịch bền vững 71 KẾT LUẬN CHUNG Hai năm hứng chịu ảnh hưởng tiêu cực mà đại dịch COVID-19 mang lại khoảng thời gian khó khăn du lịch Việt Nam từ trước đến Tưởng chừng đại dịch hẳn 2020 2021 thời kỳ tăng trưởng vượt bậc du lịch Việt Nam Nhưng góc nhìn khác, đại dịch COVID-19 cho nhà lãnh đạo, người làm du dịch mà vị khách du lịch nhìn sâu sắc tầm quan trọng du lịch, COVID-19 gần làm thay đổi nhu cầu thói quen du lịch người, hướng đến du lịch an tồn hơn, có trách nhiệm Ngay lúc này, việc phục hồi du lịch Việt Nam điều cấp thiết, phục hồi nào, để vừa đáp ứng đòi hỏi kinh tế, xã hội đảm bảo ổn định môi trường điều mà cấp quyền đặc biệt quan tâm Phục hồi phát triển du lịch cách bền vững chìa khóa giúp Việt Nam phục hồi du lịch nhanh chóng đạt tốc độ phát triển ổn định Qua đề tài này, tác giả mong muốn đưa giải pháp phù hợp để phục hồi phát triển du lịch Việt Nam hướng đến mục tiêu giúp du lịch Việt Nam giải vấn đề tồn đọng trước mắt phát triển bền vững tương lai 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật: Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ban hành ngày 19/06/2017 Nghị định 52/2021/NĐ-CP ban hành ngày 19/04/2021 Nghị số 41/NQ-CP ban hành ngày 09/04/2020 Nghị số 42/NQ-CP ban hành ngày 09/04/2020 Nghị số 84/NQ-CP ban hành ngày 29/05/2020 Nghị số 180/NQ-CP ban hành ngày 17/12/2020 Nghị số 55/NQ-CP ban hành ngày 02/06/2021 Nghị số 58/NQ-CP ban hành ngày 08/06/2021 Nghị số 68/NQ-CP ban hành ngày 01/07/2021 10 Nghị số 128/NQ-CP ban hành ngày 11/10/2021 11 Nghị số 105/NQ-CP ban hành ngày 09/09/2021 12 Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg ban hành ngày 24/04/2020 13 Quyết định số 22/2020/QĐ-TTg ban hành ngày 10/08/2020 14 Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ban hành ngày 13/03/2020 15 Thông tư số 35/2020/TT-BTC ban hành ngày 05/05/2020 16 Thông tư số 112/2020/TT-BTC ban hành ngày 29/12/2020 17 Thông tư số 03/2021/TT-NHNN ban hành ngày 02/04/2021 18 Thông tư số 47/2021/TT-BTC ban hành ngày 24/06/2021 19 Quyết định số 4800/QĐ-BYT ban hành ngày 12/10/2021 B Tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa đồng chủ biên (2009), “Giáo trình kinh tế du lịch”, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Phan Đình Xu Võ Văn Thành đồng chủ biên (2018), “Du lịch Việt Nam từ lý thuyết đến thực tiễn”, Nhà xuất TP HCM Tài liệu Hội thảo Du lịch Việt Nam (2021), “Du lịch Việt Nam phục hồi phát triển” 1, 2, Tổng cục Du lịch (2018), “Báo cáo thường niên Du lịch Việt nam 2017”, Nhà xuất Lao Động Tổng cục Du lịch (2019), “Báo cáo thường niên Du lịch Việt nam 2018”, Nhà xuất Lao Động Tổng cục Du lịch (2020), “Báo cáo thường niên Du lịch Việt nam 2019”, Nhà xuất Lao Động Tài liệu tham khảo từ Internet tiếng Việt: Công Trung (2020), “Vietjet thắng lớn, doanh thu vận tải hàng không đạt 41.000 tỷ”, Báo Tuổi trẻ Online, https://tuoitre.vn/vietet-thang-lon-doanh-thu-van-taihang-khong-dat-41-000-ti-dong-2020020110433587.htm, Hải Nam (2022), “Giải mã sức hút retreat nghỉ dưỡng biệt lập”, Báo điện tử VOV, https://vov.vn/du-lich/tu-van/giai-ma-suc-hut-cua-retreat-nghi-duongbiet-lap-post922486.vov Hạnh Duyên (2018), “Vấn đề tăng trưởng “nóng” du lịch”, Báo Nhân Dân, https://nhandan.vn/binh-luan-phe-phan/van-de-tang-truong-nong-cua-du-lich319987/ Hoài Phong (2022), “Chân dung nhóm du khách dẫn dắt ngành du lịch tương lai”, Báo điện tử VnExpress, https://vnexpress.net/chan-dung-3-nhom-dukhach-dan-dat-nganh-du-lich-tuong-lai-4377588.html Khang Di (2021), “Dịch vụ Lữ hành Saigontourist lỗ ròng 2020 87 tỷ đồng”, https://vietstock.vn/2021/05/dich-vu-lu-hanh-saigontourist-lo-rong- 2020-hon-87-ty-dong-737-860771.htm Khánh Hoan (2021), “Hiến kế phục hồi phát triển du lịch”, Báo Thanh Niên, https://thanhnien.vn/hien-ke-phuc-hoi-va-phat-trien-du-lich-post1415242.html Linh Chi – Mạnh Quân (2022), “Du khách quốc tế: Tôi chờ đợi năm để tới Việt Nam du lịch”, Báo Lao động, https://laodong.vn/video/du-khach-quoc-tetoi-da-cho-doi-2-nam-de-toi-viet-nam-du-lich-1028594.ldo Minh Thi (2017), “Lữ hành Saigontourist: Nhiều thành tựu năm 2017” Cổng thơng tin điện tử Chính phủ - Trang Thành phố Hồ Chí Minh, https://tphcm.chinhphu.vn/lu-hanh-saigontourist-nhieu-thanh-tuu-trong-nam2017-10117266.htm Minh Minh (2021), “Phục hồi du lịch sau dịch: Bài học từ Singapore”, Báo Doanh nhân Saigon online, https://doanhnhansaigon.vn/du-lich/phuc-hoi-dulich-sau-dich-bai-hoc-tu-singapore-1107649.html 10 MOA Việt Nam, “SWOT gì, mơ hình SWOT phân tích SWOT”, https://moavn.com/digital-marketing/swot-la-gi-mo-hinh-phan-tich-swot 11 N.Bình (2020), “Singapore thành lập lực lượng đặc nhiệm phục hồi du lịch”, Báo Tuổi Trẻ online, https://dulich.tuoitre.vn/singapore-thanh-lap-luc-luongdac-nhiem-phuc-hoi-du-lich-20200304124328306.htm 12 Nguyễn Thị Dung -Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp (2022), “Thực trạng giải pháp xây dựng du lịch bền vững Việt Nam”, Tạp chí Tài Chính, https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thuc-trang-va-giai-phapxay-dung-du-lich-ben-vung-tai-viet-nam-348306.html 13 Nguyễn Trùng Khánh, “Thơng điệp Tổng cục trưởng”, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch – Tổng cục Du lịch, https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/33194 14 Tấn Đạt (2022), “Saigontourist tiếp tục lỗ nặng”, Báo VnExpress, https://vnexpress.net/saigontourist-tiep-tuc-lo-nang-4471621.html 15 Thanh Giang (2022), “Du lịch chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe xu hướng sau dịch COVID-19”, https://www.vietnamplus.vn/du-lich-chua-benh-chamsoc-suc-khoe-la-mot-xu-huong-sau-dich-covid19/781864.vnp 16 Thy An (2021), “Sân bay Changi nâng cấp tiện nghi hút khách du lịch”, Báo VnExpress, https://vnexpress.net/san-bay-changi-nang-cap-tien-nghi-hut- khach-du-lich-4266805.html 17 Tiến Long (2022), “Du lịch giới năm 2022 - Nhiều triển vọng tích cực”, Tạp chí Con số Sự kiện, https://consosukien.vn/du-lich-the-gioi-nam-2022-nhieutrien-vong-tich-cuc.htm 18 Trần Hồng (2021), “Hàng khơng tan nát COVID-19: Vì Vietnam Airlines lâm nguy?”, https://vtc.vn/hang-khong-tan-nat-vi-covid-19-vi-sao-chivietnam-airlines-lam-nguy-ar619841.html, truy cập 05/05/2022 19 Trần Bạch (2021), “Phục hồi sớm ngành du lịch trăn trở”, Báo Lao Động, https://laodong.vn/lao-dong-cuoi-tuan/phuc-hoi-som-nganh-du-lich-vanhung-tran-tro-966375.ldo Tài liệu tham khảo tiếng Anh: Neil Leiper (2004), “Tourism Management”, Pearson Education Australia WEF (2018), “The Travel & Tourism Competitiveness Report 2017 - Paving the way for a more sustainable and inclusive future”, World Economic Forum WEF (2020), “The Travel & Tourism Competitiveness Report 2019 - Travel and Tourism at a Tipping Point”, World Economic Forum WEF (2022), “Travel & Tourism Development Index 2021 - Rebuilding for a Sustainable and Resilient Future” World Economic Forum Tài liệu tham khảo từ Internet tiếng Anh: Chen & cộng (2007), “The impact of the SARS outbreak on Taiwanese hotel stock performance: An event-study approach Hospitality Management” Tourism Information Technology Center, “ASEAN Tourism Forum (ATF) 2022 comes to a close, opens up the new recovery for ASEAN tourism”, Ministry of Culture, Sports & Tourism – Vietnam National Administration of Tourism, https://vietnamtourism.gov.vn/english/index.php/items/16780 UNWTO, “Glossary of tourism terms”, https://www.unwto.org/glossarytourism-terms UNWTO, “Barometer”, https://www.unwto.org/taxonomy/term/347#:~:text=International%20Tourist %20Arrivals%2C%20%25%20change&text=Overall%2C%2060%25%20expe ct%20a%20rebound,from%20the%20percentage%20in%20January Zoey Nguyễn (2022), “UK Journalist Praises Vietnam "Most Extraordinary Trip to Book This Year"”, Vietnam times, https://vietnamtimes.org.vn/ukjournalist-praises-vietnam-most-extraordinary-trip-to-book-this-year41070.html PHỤ LỤC 1: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP KINH DOANH DU LỊCH TRƯỚC VÀ SAU DỊCH Trước đại dịch Sau đại dịch (2017, 2018, 2019) (2020, 2021) Năm 2017, tính riêng mảng Năm 2020, doanh thu dịch vụ lữ hành đạt doanh thu giảm 74% so với năm 2019, gần 6.200 tỷ đồng, tăng 17,5% gần 1,312 tỷ đồng, sau Năm 2018, đạt doanh thu 7.233 trừ chi phí lỗ rịng tỷ đồng (lãi sau thuế ước tính 58 87 tỷ đồng Năm 2021, lỗ sau tỷ) Năm 2019, phục vụ gần thuế khoảng 534 tỷ, gấp gần triệu lượt khách, doanh thu vào nửa so với năm 2020 khoảng 7.432 tỷ đồng, lãi sau thuế đạt 44 tỷ đồng, tăng 3% so với năm trước Năm 2017, đạt 4.250 tỷ đồng, Năm 2020: Doanh thu đạt tăng 10% so với năm 2016 mức 1.500 tỷ đồng Năm 2018, đạt doanh thu lữ hành đạt 4.575 tỷ đồng Năm 2019, thu 5.000 tỷ đồng Năm 2017, doanh thu đạt Năm 2020, tính riêng vận tải 88.400 tỷ đồng, lợi nhuận hợp hành khách lỗ gần 10.975 tỷ trước thuế đạt 2.800 tỷ đồng Năm 2021, lỗ 13.337 đồng, vượt 72% kế tỷ đồng hoạch tăng 8,3% so với kỳ Năm 2018, đạt 98.950 tỷ đồng doanh thu 3.312 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế hợp nhất, doanh thu từ ngành nghề kinh doanh vận tải hàng không đạt 96.810 tỷ đồng Năm 2019, doanh thu hợp đạt mức kỷ lục vượt 100.000 tỷ đồng, tăng 1,4% so với kỳ lợi nhuận trước thuế hợp kỷ lục 3.389 tỷ đồng Năm 2017, doanh thu đạt Năm 2020, lỗ 1.780 tỷ đồng gần 42.258 tỷ đồng, tăng 53,7% trước thuế, hiệu vận tải hành lợi nhuận trước thuế đạt gần khách (không bao gồm 4.755 tỷ đồng, tăng 75,9% khoản doanh thu vận tải Năm 2018, doanh thu đạt mức hành khách) lỗ 4.311 tỷ đồng "khủng" 53.577 tỷ đồng lợi Năm 2021, hãng hàng không nhuận trước thuế đạt 5.816 tỷ báo lãi nhờ vào doanh đồng Năm 2019, đạt 41.097 tỷ thu từ hoạt động tài đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 3.936 tỷ đồng PHỤ LỤC 2: TOP 10 THỊ TRƯỜNG GỬI KHÁCH DU LỊCH ĐẾN VIỆT NAM TỪ 2017 – 2019 NĂM 2017: Thị trường STT Lượng khách quốc tế Tăng trưởng so với (lượt khách) năm trước (%) Trung Quốc 4.008.253 48,6 Hàn Quốc 2.415.245 56,4 Nhật Bản 798.119 7,8 Đài Loan 616.232 21.5 Mỹ 614.117 11,1 Nga 574.164 32,3 Malaysia 480.456 17,9 Australia 370.438 15,5 Thái Lan 301.587 13,0 10 Anh 283.537 11,3 NĂM 2018: Thị trường STT Lượng khách quốc tế Tăng trưởng so với (lượt khách) năm trước (%) Trung Quốc 4.966.468 23,9 Hàn Quốc 3.485.406 44,3 Nhật Bản 826.674 3,6 Đài Loan 714.112 15,9 Mỹ 687.226 11,9 Nga 606.637 5,7 Malaysia 540.119 12,4 Australia 386.934 4,5 Thái Lan 349.310 15,8 10 Anh 289.114 5,1 NĂM 2019: Thị trường STT Lượng khách quốc tế Tăng trưởng so với (lượt khách) năm trước (%) Trung Quốc 5.806.000 16,9 Hàn Quốc 4.291.000 23,1 Nhật Bản 952.000 15,2 Đài Loan 927.000 29,8 Mỹ 746.000 8,6 Nga 647.000 6,6 Malaysia 606.000 12,2 Thái Lan 510.000 45,9 Australia 384.000 -0,9 10 Anh 315.000 5,7 PHỤ LỤC 3: NHỮNG TỈNH, THÀNH PHỐ TRỌNG ĐIỂM ĐÓN KHÁCH QUỐC TẾ NĂM 2019 STT Tỉnh/thành phố Số lượng khách quốc tế đến (lượt khách) Hồ Chí Minh 8.619.000 Hà Nội 7.025.000 Quảng Ninh 5.700.000 Quảng Nam 4.600.000 Đà Nẵng 3.497.561 Khánh Hòa 3.560.175 Thừa Thiên – Huế 2.186.747 Ninh Bình 970.000 Hải Phịng 930.000 10 Lào Cai 806.106 11 Bình Thuận 775.000 12 Kiên Giang 713.291 13 Lâm Đồng 533.000 14 Bà Rịa – Vũng Tàu 500.000 15 Bình Định 484.000 16 Cần Thơ 409.000 17 Quảng Bình 300.000 18 Hà Giang 225.131 19 Điện Biên 183.000 20 Quảng trị 176.000 ... lại thực trạng hoạt động du lịch Việt Nam tác động đại dịch COVID- 19 du lịch Việt Nam Thứ hai, dự báo khả phục hồi tiềm phát triển số xu hướng du lịch sau đại dịch COVID- 19 Việt Nam Thứ ba, định. .. lịch Việt Nam tác động đại dịch COVID- 19 định hướng phục hồi phát triển bền vững? ?? với mong muốn đánh giá lại tác động đại dịch COVID- 19 hoạt động du lịch, tìm đâu điểm mạnh, điểm yếu du lịch Việt. .. khái niệm ? ?du lịch bền vững? ?? Tổ chức Du lịch Thế giới đề xuất định nghĩa ? ?phát triển du lịch bền vững? ?? vào năm 2005 sau: ? ?Phát triển du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp

Ngày đăng: 05/01/2023, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w