1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ ở thành phố hà nội

127 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Trong 10 năm qua, tăng trƣởng kinh tế (TTKT) Việt Nam có dấu hiệu chậm lại Mặc dù tốc độ tăng trƣởng GDP có xu hƣớng phục hồi trở lại năm gần đây, nhiên, mô hình tăng trƣởng Việt Nam cho thấy nhiều bất ổn mặt kinh tế, TTKT Việt Nam chủ yếu theo chiều rộng, nhƣng chƣa đảm bảo tính hợp lý hiệu việc sử dụng yếu tố tăng trƣởng Cụ thể là, tăng trƣởng phụ thuộc nhiều vào tăng vốn, nhiên, hiệu đầu tƣ thấp; suất lao động thấp tăng chậm; tăng trƣởng ngành sản xuất công nghiệp chế biến chế tạo chủ yếu dựa vào lĩnh vực gia công, lắp ráp, ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) phát triển, khiến cho sức cạnh tranh quốc gia chậm cải thiện, Đối với TTKT, CNHT phát triển, trƣớc tiên, có ý nghĩa quan trọng thu hút vốn, đặc biệt vốn FDI, thu hút nâng cao trình độ lao động, cải tiến cơng nghệ, nâng cao suất nhân tố tổng hợp (TFP), yếu tố cho sản xuất kinh tế, tác động trực tiếp đến TTKT Mặt khác, CNHT thúc đẩy ngành công nghiệp nội địa phát triển thông qua việc cung cấp hàng hóa trung gian cho q trình sản xuất sản phẩm cơng nghiệp nƣớc, góp phần giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh và giá trị gia tăng ngành sản xuất kinh tế Từ ngắn dài hạn, phát triển CNHT thúc đẩy TTKT Cơng nghiệp hỗ trợ đƣợc coi phận công nghiệp quan trọng, đóng vai trị to lớn thay đổi cấu ngành Công nghiệp Những năm qua, Hà Nội có nhiều nỗ lực để thúc đẩy lĩnh vực Cụ thể, ngày 27-92017, thành phố ban hành Quyết định số 6743/QĐ-UBND phê duyệt "Đề án phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố giai đoạn 2017-2020, định hƣớng đến năm 2025" Theo đó, định hƣớng phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội tập trung phát triển lĩnh vực dựa nhu cầu lợi phát triển Hà Nội, phù hợp với yêu cầu, định hƣớng phát triển công nghiệp thành phố, bao gồm lĩnh vực chủ chốt sản xuất linh kiện phụ tùng, công nghiệp hỗ trợ phục vụ ngành công nghiệp công nghệ cao công nghiệp hỗ trợ cho ngành Dệt may - Da giày Hình thành mạng lƣới sản xuất với nhiều lớp cung ứng, kết nối với tập đoàn đa quốc gia, doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp Hà Nội địa phƣơng khác nƣớc… Những bƣớc hƣớng góp phần tích cực thúc đẩy kinh tế Thủ Các nhóm ngành sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ mạnh Hà Nội nhƣ sản xuất linh kiện ô tô, xe máy, vật liệu điện, bao bì, linh kiện điện tử dần thay phụ tùng, linh kiện nhập khẩu, từ nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm công nghiệp nƣớc Nhiều chi tiết khó nhƣ bánh động cơ, trục khuỷu xe máy đƣợc doanh nghiệp FDI Nhật Bản sản xuất Hà Nội thay cho nhập Hiện tại, tỷ lệ nội địa hóa linh kiện xe máy đạt 80% Không phục vụ sản xuất nƣớc, nhiều doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ địa bàn cịn góp phần tăng trƣởng xuất khẩu, tham gia sâu vào chuỗi sản xuất toàn cầu Tuy nhiên, phát triển ngành Công nghiệp hỗ trợ chƣa tƣơng xứng mạnh Hà Nội Hiện nay, giá trị sản xuất doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ chiếm khoảng 10% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp địa bàn Đó chƣa có quan tâm mức quan quản lý nhà nƣớc việc phát triển công nghiệp hỗ trợ chuỗi cung ứng, em xin chọn đề tài: ―Quản lý nhà nước phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ quản lý cơng Tình hình nghiên cứu luận văn Trong thời gian gần đây, ngày có nhiều nghiên cứu liên quan đến cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam nói chung Thành phố Hà Nội cụ thể nói riêng Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu khác nhau, nhƣ thời gian thực khác nên nghiên cứu lại có nhận định hàm ý khác Xem xét khái niệm, phạm vi CNHT, Việt Nam, CNHT đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, tùy theo cách tiếp cận mục tiêu cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thị Xuân Thúy (2005)[31,tr 39] đề xuất định nghĩa CNHT Việt Nam nhóm hoạt động cơng nghiệp cung cấp đầu vào trung gian (gồm linh kiện, phụ tùng công cụ để sản xuất linh kiện phụ tùng này) cho ngành công nghiệp lắp ráp chế biến Cịn theo Hồng Văn Châu (2010)[5, tr 23] CNHT ―Công nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng, sản phẩm trung gian, đóng vai trò đầu vào lắp ráp chúng để trở thành sản phẩm cuối Tƣơng tự, Trương Thị Chí Bình (2010) [2, tr 15] cho CNHT toàn việc tạo linh phụ kiện tham gia vào việc hình thành sản phẩm hồn thiện cho ngƣời tiêu dùng Sản phẩm CNHT chủ yếu bao gồm số lĩnh vực nhƣ kim loại, nhựa cao su, điện điện tử Trong nghiên cứu tiếp theo, phạm vi CNHT đƣợc mở rộng, theo đó, CNHT đƣợc hiểu ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh tƣ liệu sản xuất sản phẩm tiêu dùng Khái niệm đƣợc sử dụng nghiên cứu Nguyễn Thị Dung Huệ (2012)[12], Hà Thị Hương Lan (2014) [15], Phạm Thu Phương (2013) [20], Lê Xuân Sang Nguyễn Thị Thu Huyền (2011)[22], Nguyễn Ngọc Sơn (2008)[23], Trần Đình Thiên (2012)[25], Đỗ Minh Thụy (2013 [30]), Cịn theo Hồng Văn Việt (2014)[43, tr.12] đƣa định nghĩa CNHT “những doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất hàng hóa trung gian làm đầu vào cho ngành sản xuất, chế biến, lắp ráp hàng hóa cuối cùng” Nghiên cứu đặc điểm ngành CNHT, theo nghiên cứu Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế trung ương (2009) [41, tr.4], ngành CNHT có đặc điểm là: (i) Sự phát triển CNHT tất yếu trình phân cơng lao động; (ii) CNHT ngành phức tạp rộng lớn; (iii) CNHT góp phần tạo nên ―chuỗi giá trị‖; (iv) CNHT ngành công nghiệp phụ Theo đó, ngành CNHT có đặc điểm ngành phức tạp rộng lớn, mặt liên kết ngành hay địa lý để sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh cần tham gia nhiều DN, nhiều ngành khác nhau; nhờ có CNHT, chuỗi giá trị đƣợc kéo dài mở rộng hầu hết ngành CN tạo giá trị cho nhiều ngành CN khác Cịn theo Hồng Văn Châu (2010)[5, tr 26-31], CNHT có đặc điểm tính đa cấp; tính hệ thống liên kết theo quy trình sản xuất, theo khu vực phụ thuộc vào ngành cơng nghiệp chính; đa dạng cơng nghệ trình độ cơng nghệ; thu hút số lƣợng lớn doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ Các nghiên cứu ủng hộ quan điểm bao gồm nghiên cứu Nguyễn Thị Huế (2012)[11], Nguyễn Thị Dung Huệ (2012) [12] , Hà Thị Hương Lan (2013) [15], Nguyễn Thị Kim Thu (2012)[27], Nhận dạng đặc trƣng CNHT ngành điện tử, theo Trương Thị Chí Bình (2010) [2, tr 38-39], sản phẩm CNHT ngành điện tử bao gồm nhóm chi tiết linh kiện kim loại, nhựa, cao su; chia thành loại linh kiện nhỏ, hao tốn nguyên vật liệu, tích hợp cơng nghệ cao, vận chuyển toàn giới Các linh kiện chi tiết máy móc lớn, hao tốn nhiều ngun vật liệu, cơng nghệ đơn giản hơn, thƣờng đƣợc thực sản xuất thuê sản xuất quốc gia có nhà máy lắp ráp Về nhân tố thúc đẩy phát triển CNHT, theo Diễn đàn phát triển Việt Nam (2007) [9, tr 4-27], dung lƣợng thị trƣờng nhân tố đóng vai trị quan trọng phát triển CNHT - yếu tố đƣợc mở rộng thơng qua việc tìm kiếm thị trƣờng xuất Các yếu tố khác bao gồm: nguồn nhân lực công nghiệp chất lƣợng cao; ƣu đãi thuế; môi trƣờng sách; khoảng cách thơng tin nhận thức; tiêu chuẩn cơng nghiệp tiêu chuẩn an tồn; phát triển công nghiệp sản xuất nguyên liệu thô Nghiên cứu Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2009) [41, tr.5] lại rằng, yếu tố ảnh hƣởng đến CNHT là: thị trƣờng khu vực hạ nguồn; Tiến khoa học kỹ thuật cơng nghệ; Nguồn lực tài chính; Mức độ bảo hộ thực tế; Các quan hệ liên kết khu vực toàn cầu, ảnh hƣởng tập đoàn xuyên quốc gia Chính sách Nhà nƣớc liên quan đến phát triển CNHT Tƣơng tự, Trần Đình Thiên (2012)[25, tr 32-51] cho rằng, yếu tố định phát triển CNHT bao gồm: Khả cạnh tranh; Dung lƣợng thị trƣờng; Nguồn nhân lực công nghiệp; Môi trƣờng sách Khoảng cách thơng tin nhận thức Tác giả cho rằng, CNHT Việt Nam thiếu yếu dung lƣợng thị trƣờng nhỏ, không đủ đảm bảo cho doanh nghiệp CNHT phát huy quy tắc ―hiệu nhờ quy mô‖; Môi trƣờng cạnh tranh doanh nghiệp chậm đƣợc cải thiện, sức cạnh tranh sản phẩm hỗ trợ thấp suất thấp, giá thành cao, chất lƣợng không ổn định, thời hạn giao hàng không đảm bảo; Thiếu sở sản xuất vật liệu đạt chất lƣợng; Chƣa có sách khuyến khích phát triển CNHT cách thỏa đáng, ổn định Tuy nhiên, CNHT Việt Nam có tiềm phát triển bối cảnh xu phát triển KHCN giới, xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, nhu cầu thị trƣờng công ty đa quốc gia gia tăng dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc Cịn theo Trương Thị Chí Bình (2010) [2, tr 25-36], nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển CNHT trƣớc tiên vai trị phủ, từ việc lựa chọn quan điểm phát triển CNHT đến sách phát triển cơng nghiệp, sách tạo điều kiện hay kìm hãm phát triển CNHT quan điểm, định hƣớng phát triển phủ vấn đề Nhân tố phát triển tập đoàn đa quốc gia (TĐĐQG) Theo tác giả, TĐĐQG đầu tƣ đâu thƣờng kéo theo công ty con, nhà sản xuất linh kiện phụ trợ, hay nhả, cung ứng cho họ Nhƣ vậy, TĐĐQG khơng giúp đại hóa ngành kinh tế mà tạo lợi cạnh tranh cho quốc gia bên cạnh đóng góp cho xã hội Nhân tố thứ ba lực quốc gia phát triển CNHT Các lực bao gồm: lực nội địa hóa, tích tụ công nghiệp lợi cạnh tranh quốc gia phát triển cụm liên kết ngành Nghiên cứu Lưu Tiến Dũng, Nguyễn Minh Quân (2014)[10] sở liệu khảo sát 245 doanh nghiệp sản xuất xe máy, khí, dệt may, điện tử, quy trình sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai cho thấy có năm yếu tố trực tiếp tác động đến phát triển ngành CNHT bao gồm (1) nguồn nhân lực công nghiệp chất lƣợng cao, (2) khả cạnh tranh (3) sách thuế ƣu đãi thuế (4) mơi trƣờng sách ổn định (5) Quy mơ nhu cầu Về tiêu chí đánh giá mức độ phát triển CNHT, Hoàng Văn Châu (2010)[5, tr 42-45], đƣa tiêu chí đánh giá phát triển CNHT bao gồm tiêu chí: số lƣợng doanh nghiệp CNHT; quy mơ DN CNHT; trình độ công nghệ DN CNHT; mức độ liên kết DN CNHT với khách hàng nhà cung cấp; mức độ đáp ứng ngành CNHT ngành CN sản xuất sản phẩm Tƣơng tự, Nguyễn Thị Kim Thu (2012)[27], Hà Thị Hương Lan (2013)[15, tr.46-48] cho tiêu chí để đánh giá mức độ phát triển CNHT bao gồm: quy mô doanh nghiệp CNHT, trình độ cơng nghệ tỷ lệ nội địa hóa, lực cạnh tranh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, mức độ đáp ứng yêu cầu ngành công nghiệp hạ nguồn trình độ nguồn nhân lực Các nghiên cứu bƣớc xây dựng khung lý thuyết CNHT, nhiên chƣa có cơng trình cụ thể nghiên cứu quản lý Nhà nƣớc phát triển CNHT nƣớc ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu lý luận thực tế đề xuất giải pháp để hoàn thiện nội dung quản lý nhà nƣớc phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa sở lý luận cơng nghiệp hỗ trợ quản lý nhà nƣớc công nghiệp hỗ trợ + Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội + Xác định quan điểm, phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý nhà nƣớc phát triển công nghiệp hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: quản lý nhà nƣớc phát triển công nghiệp hỗ trợ Về không gian: địa bàn thành phố Hà Nội Về thời gian: từ năm 2015 đến 2020 tầm nhìn 2035 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng logic học 5.2 Phương pháp Luận văn sử dụng phƣơng pháp khái quát hoá, kết hợp với phƣơng pháp khảo sát, điều tra, phân tích, tổng hợp, so sánh để phân tích vấn đề đặt Các phƣơng pháp cụ thể bao gồm: + Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu khác nhƣ: văn kiện, nghị Thành phố Hà Nội, sách, tài liệu nghiên cứu lý luận quản lý nhà nƣớc phát triển công nghiệp hỗ trợ Thành phố Hà Nội, tài liệu thống kê, tài liệu, số liệu có đƣợc từ khảo sát thực tế liên quan đến đề tài nghiên cứu + Phƣơng pháp thu thập phân tích số liệu: Sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin, xử lý số liệu, sử dụng để phân tích số liệu, tài liệu thu thập đƣợc sở tổng hợp khái quát hóa rút kết luận, nhận định, phục vụ mục đích nghiên cứu Những đóng góp luận văn Đóng góp mang tính lý luận: Luận văn góp phần xây dựng hồn thiện khung lý thuyết quản lý nhà nƣớc phát triển CNHT tác động phát triển ngành CNHT đến TTKT thành phố Hà Nội, tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng đến mối quan hệ tác động phát triển CNHT đến TTKT nhằm tạo sở tham khảo lý luận cho nghiên cứu trƣờng hợp cụ thể khác tƣơng lai Đóng góp mang tính thực tiễn + Ý nghĩa thực tiễn Dựa phân tích, đánh giá thực trạng tác động quản lý nhà nƣớc phát triển CNHT thành phố Hà Nội luận văn đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc phát triển CNHT gắn với mục tiêu thúc đẩy TTKT thành phố Hà Nội + Luận văn tài liệu có luận khoa học phục vụ nghiên cứu, giảng dạy quản lý Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo luận văn đƣợc chia làm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học công nghiệp hỗ trợ quản lý nhà nƣớc phát triển công nghiệp hỗ trợ Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 1.1 Cơ sở khoa học công nghiệp hỗ trợ 1.1.1 Khái niệm công nghiệp hỗ trợ Khái niệm Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đƣợc định nghĩa khác nƣớc tổ chức khác nhau, với cách nhìn mục tiêu khác phát triển ngành Thuật ngữ CNHT đời Nhật Bản Bản thân cụm từ CNHT đƣợc dịch trực tiếp từ thuật ngữ gốc tiếng Nhật ―Suso-no San-gyuo‖, Suso-no nghĩa ―Chân núi‖ Sangyuo ―Công nghiệp‖ Nếu xem tồn quy trình sản xuất sản phẩm nhƣ núi ngành cơng nghiệp hỗ trợ đóng vai trị chân núi, cịn cơng nghiệp lắp ráp, sản xuất hồn tất sản phẩm cuối đóng vai trị đỉnh núi Do đó, khơng có CNHT rộng lớn, vững khơng có cơng nghiệp lắp ráp sản xuất hoàn tất cuối bền vững, ổn định Với cách hình dung nhƣ trên, tổng thể ngành cơng nghiệp đƣợc xem nhƣ kết hợp công nghiệp hỗ trợ công nghiệp lắp ráp sản xuất hoàn tất sản phẩm cuối cùng, đó, CNHT đƣợc coi sở tảng, cơng nghiệp lắp ráp sản xuất hồn tất sản phẩm cuối có vai trị hồn thành giá trị sử dụng sản phẩm Tuy vậy, nƣớc giới, tùy theo tình hình cụ thể đặc thù quốc gia, khái niệm CNHT có khác biệt định Ở Nhật Bản, thuật ngữ CNHT ban đầu đƣợc dùng để chỉ: ―các doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) có đóng góp cho phát triển sở hạ tầng công nghiệp nƣớc Châu Á trung dài hạn‖ Sau đó, định nghĩa thức quốc gia cơng nghiệp hỗ trợ đƣợc Bộ Kinh tế, Thƣơng mại Công nghiệp Nhật Bản (METI) đƣa vào vào năm 1993: Công nghiệp hỗ 10 tác nƣớc quốc tế nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ, mua bán, chuyển giao sản phẩm khoa học, công nghệ; đẩy mạnh thƣơng mại hóa sản phẩm nghiên cứu khoa học, công nghệ; tăng cƣờng chế hợp tác công tƣ việc triển khai dự án đổi công nghệ, nghiên cứu phát triển Đồng thời, phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ công nghiệp chế biến, chế tạo thơng qua chƣơng trình, kế hoạch quốc gia nâng cao tay nghề, thúc đẩy liên kết sở đào tạo doanh nghiệp, gắn kết giáo dục nghề nghiệp với thị trƣờng lao động, phát triển hệ thống quản lý đảm bảo chất lƣợng giáo dục nghề nghiệp, triển khai mơ hình quản lý theo hƣớng đại, tinh gọn, chuyên nghiệp, áp dụng theo tiêu chuẩn quốc tế ứng dụng công nghệ thông tin, đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, phát triển hệ thống đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia, đặc biệt kỹ nghề quan trọng lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ 3.3.8 Thanh tra, kiểm tra công nghiệp hỗ trợ Hoạt động tra, kiểm tra doanh nghiệp CNHT địa bàn thành phố Hà Nội cần phải khắc phục theo hƣớng cải cách hoạt động kiểm tra chuyên ngành cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh nhằm cải thiện môi trƣờng kinh doanh; tránh việc chồng chéo hoạt động tra, kiểm tra, kiểm toán để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển; qua góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Để hoạt động tra, kiểm tra, giám sát phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng có hiệu cần thực nhƣ sau: Thứ nhất, cần có nghị định qui định hoạt động tra, giám sát doanh nghiệp CNHT Mục tiêu nghị định để đảm bảo an toàn 113 doanh nghiệp CNHT đƣợc tra, giám sát an toàn chung để phát triển CNHT Nghị định qui định cụ thể mơ hình phát triển để xác định quan quan tra, giám sát Trong đó, UBND tỉnh, thành phố cần có quan giám sát hoạt động tra, kiểm tra doanh nghiệp CNHT; Thứ hai, xây dựng ban hành tiêu chuẩn chung giám sát hoạt động doanh nghiệp CNHT phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế Đồng thời, ban hành qui định thống hệ thống báo cáo tài chính, hệ thống kế tốn theo hƣớng phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Trên sở tiêu chuẩn chung hệ thống báo cáo tài thống nhất, để quan tra, kiểm tra kiểm toán dễ ràng thực tra lần năm Thứ ba, đổi mới, hoàn thiện chế phối hợp quan tra, giám sát chuyên ngành, kiểm toán Trong đó, khuyến khích phối hợp quan này, nhƣ quyền chủ động quan tra giám sát UBND tỉnh, thành phố Thứ tư, xây dựng qui chế chia thông tin quan tra giám sát chuyên ngành, quan quản lý nhà nƣớc liên quan đến giám sát an toàn hệ thống Qui chế cần xác định thông tin bắt buộc phải quản lý trách nhiệm quan cung cấp Thứ năm, tổ chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ tra giám sát chuyên ngành Trong đó, trọng công tác đào tạo chéo chuyên ngành quan tra giám sát để đảm bảo tra viên ―giỏi nghề, biết nhiều nghề‖ Tổ chức trao đổi kinh nghiệm, giao lƣu với để tăng hiệu phối hợp giải công việc Thứ sáu, đại hóa cơng nghệ tăng khả ứng dụng công nghệ quan tra giám sát Hiệu hoạt động tra giám sát 114 công nghiệp hỗ trợ đa ngành phụ thuộc nhiều vào chế chia thông tin hỗ trợ hệ thống công nghệ thông tin nối mạng quốc gia Cuối cùng, với việc đào tạo, nâng cao lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ chuyên môn, cần gắn trách nhiệm ngƣời bỏ sót sai phạm thực tra, giám sát Xây dựng chế giám sát hoạt động tra, giám sát, đó, có chế tài để xử lý cá nhân quan tra, giám sát có biểu che giấu sai phạm trình tra, giám sát 115 Tiểu kết chƣơng Chƣơng luận văn khái quát đƣợc quan điểm Đảng Nhà nƣớc phát triển công nghiệp hỗ trợ, qua yêu cầu, mục tiêu định hƣớng phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội nguyên nhân hạn chế thực trạng quản lý nhà nƣớc công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội chƣơng 2, luận văn đƣa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế đảm bảo cho mục tiêu phát triển cơng nghiệp hỗ trợ nhƣ: Hồn thiện hệ thống văn công nghiệp hỗ trợ; Tăng cƣờng công tác tun truyền, phổ biến thơng tin sách phát triển CNHT; Tăng cƣờng khả thực thi sách phát triển công nghiệp hỗ trợ; Tăng cƣờng thu hút đầu tƣ vào công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội; Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội; Tăng cƣờng hỗ trợ từ phía UBND thành phố cho doanh nghiệp phát triển công nghiệp hỗ trợ; Thanh tra, kiểm tra công nghiệp hỗ trợ 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thông qua việc đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc phát triển CNHT thành phố Hà Nội, phân tích mối quan hệ tác động tác động QLNN phát triển CNHT đến TTKT thành phố Hà Nội phân tích mặt đạt đƣợc hạn chế nguyên nhân hạn chế, từ đó, luận văn đề xuất số giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nƣớc phát triển CNHT thành phố Hà Nội hƣớng tới mục tiêu thúc đẩy TTKT thành phố Nhƣ vậy, luận văn đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đặt phần lý luận chƣơng 1, đồng thời, thông qua việc đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, luận văn có đóng góp mặt lý luận thực tiễn Cụ thể là: Về mặt lý luận, : (1) Xây dựng hoàn thiện khung lý thuyết vai trò CNHT với TTKT (2) xây dựng khung lý thuyết quản lý nhà nƣớc phát triển CNHT, (3) yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển CNHT Về mặt thực tiễn, nghiên cứu thực trạng QLNN phát triển CNHT thành phố Hà Nội mặt sau: Hệ thống văn quản lý nhà nƣớc cơng nghiệp hỗ trợ; Các sách công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội; Đầu tƣ phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội; Thực Chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ, thƣơng mại lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ; Thực việc hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ; Kiểm tra, tra công nghiệp hỗ trợ Từ đó, luận văn đƣợc nguyên nhân QLNN dẫn đến tác động tiêu cực phát triển CNHT Hà Nội thời gian qua Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc CNHT thành phố Hà Nội thơng qua việc rà sốt, sửa đổi văn QLNN phát triển CNHT, tăng cƣờng hiệu hệ thống thông tin, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, nâng cao hiệu thực thi sách; kiểm tra, tra, giám sát q trình hoạt động QLNN để doanh nghiệp phát triển CNHT tham gia vào trình tăng trƣởng kinh tế Thành phố Hà Nội 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thế Anh Nguyễn Đức Hùng (2013), "Tác động thể chế môi trƣờng kinh doanh đến kết hoạt động doanh nghiệp Việt Nam", tr 433-447 Trƣơng Thị Chí Bình (2010), Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử gia dụng Việt Nam, tr 11-45, LATS Kinh tế, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Bộ Công thƣơng (2014), "Thông tƣ số 10/2014/TT-BCT Quy định thực chế, sách xúc tiến thƣơng mại", phát triển thị trƣờng, phát triển CNHT phục vụ phát triển sản phẩm quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư (2017), Báo cáo tổng kết hoạt động mơ hình khu cơng nghiệp, khu kinh tế, Hà Nội Hồng Văn Châu, chủ biên (2010), Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020, tr 9-53, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội Chính phủ (2015), "Nghị định số 111/2015/NĐ-CP Về phát triển CNHT", Hà Nội Lê Thị Kim Chung (2015), "Tác động lan tỏa FDI đến đầu doanh nghiệp ngành cơng nghiệp hóa chất Việt Nam", Kỷ yếu cơng trình khoa học 2015, Phần I, Đại học Thăng Long, tr 153-163 Bùi Bá Cƣờng, Bùi Trinh Dƣơng Mạnh Hùng (2004), Phương pháp phân tích kinh tế mơi trường thơng qua mo hình Input - Output, tr 938, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Diễn đàn phát triển Việt Nam cộng (2007), "Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam", Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, tr.1-27 118 10 Lƣu Tiến Dũng Nguyễn Minh Quân (2014), "Các yếu tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: trƣờng hợp tỉnh Đồng Nai", Hội thảo khoa học IFEAMA lần thứ 12, Đại học Kinh tế Quốc Dân, tr 110 11 Nguyễn Hữu Hải (2010), Giáo trình quản lý hành nhà nƣớc, Học viện Hành 12 Đinh Ngọc Hiện (2009), Thuật ngữ hành chính, NXB Hà Nội, tr 257-261 13 Nguyễn Thị Huế (2012), Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp lắp ráp ô tô Việt Nam (Tập trung nghiên cứu doanh nghiệp Nhật Bản), LATS Kinh tế, Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Dung Huệ (2012), Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, LATS Kinh tế, Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội, Hà Nội 15 Kyoshiro Ichikawa (2004), Xây dựng tăng cường ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam, Hà Nội 16 Khoa Kế hoạch Phát triển - Trƣờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân (2013), Giáo trình Kinh tế phát triển, tr 28-41, 73-95, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 17 Hà Thị Hƣơng Lan (2013), Công nghiệp hỗ trợ số ngành công nghiệp Việt Nam, tr.29-64, LATS Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Trần Cẩm Linh (2014), Phân tích tác động đầu tư trực tiếp nước đến suất lao động ngành dệt may Việt Nam, tr 1-16, Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam - Viện Chiến lƣợc phát triển, Hồ Chí Minh 19 Hồ Lê Nghĩa (2011), Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, tr 34 & tr 81-110, LATS Kinh tế, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 119 20 Phòng Thƣơng mại & Công nghiệp Việt Nam Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (2012), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2011, tr 35-40, Báo cáo Nghiên cứu Chính sách, Hà Nội 21 Phịng Thƣơng mại & Công nghiệp Việt Nam Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (2017), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2016, tr 41-42, Báo cáo thường niên, Hà Nội 22 Phạm Thu Phƣơng (2013), Thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Michael Porter (2012), Lợi cạnh tranh quốc gia (sách dịch), tr 146- 199, Nhà xuất Trẻ, Hồ Chí Minh 24 Lê Xuân Sang Nguyễn Thị Thu Huyền (2011), "Chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ: Lý luận, thực tiễn định hƣớng cho Việt Nam", Hội thảo Chính sách tài hỗ trợ phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Hà Nội, tr 1-16 25 Nguyễn Ngọc Sơn (2008), "Phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 359 - Tháng 4/2008, tr 51-64 26 Nguyễn Phƣơng Thảo (2015), "Sử dụng mơ hình cân đối liên ngành việc lựa chọn ngành kinh tế trọng điểm Việt Nam", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, 31(4), tr 1-10 27 Trần Đình Thiên cộng (2012), Phát triển công nghiệp hỗ trợ - Đánh giá thực trạng hệ quả, tr 21-47, 104-115, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Chu Thị Thu Hoàng Thị Dung (2013), "Ứng dụng hàm cobb-douglas phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến sản lƣợng khai thác than Việt Nam", Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm Nghiệp, 4-2013, tr 119-127 29 Nguyễn Thị Kim Thu (2012), Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, LATS Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 120 30 Thủ tƣớng phủ (2010), "Quyết định số 2441/QĐ-TTg việc phê duyệt Chƣơng trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020", Hà Nội, tr 1-10 31 Thủ tƣớng phủ (2014), "Quyết định số 1290/QĐ-TTg Phê duyệt Kế hoạch hành động phát triển công nghiệp điện tử thực Chiến lƣợc cơng nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hƣớng đến năm 2020, tầm nhìn 2030", Hà Nội 32 Đỗ Minh Thụy (2013), Công nghiệp hô trợ ngành giày dép - Nghiên cứu ngành giày dép Hải Phòng, LATS Kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý Trung Ƣơng, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Xuân Thúy (2007), "Chƣơng 2: Công nghiệp hỗ trợ: Tổng quan khái niệm phát triển", Xây dựng công nghiệp hô trợ Việt Nam, tr 29-52 34 Nguyễn Mạnh Tồn (2010), "Ứng dụng mơ hình cân tổng thể vào phân tích mối quan hệ ngành cơng nghiệp yếu ngành cơng nghiệp phụ trợ", Tạp chí Kinh tế Phát triển, (159), tr 19-26 35 Nguyễn Mạnh Toàn (2011), "Xác định ngành ƣu tiên thu hút đầu tƣ Thành phố Đà Nẵng phƣơng pháp cân tổng thể dạng động", Tạp chí Phát triển kinh tế, (244) 36 Nguyễn Mạnh Toàn Nguyễn Thị Hƣơng (2013), "Xác định số liên kết kinh tế thơng qua phân tích cân đối liên ngành", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Năng, 65(2), tr 143-148 37 Nguyễn Mạnh Toàn Nguyễn Thị Hƣơng (2014), "Lựa chọn ngành ƣu tiên phát triển dựa sở phân cân đối liên ngành ", Tạp chí Kinh tế Phát triển, II(203), tr 78-85 38 Tổng cục Thống kê (2017), Niêm giám thống kê năm 2016, tr 255-411, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 39 Bùi Trinh cộng (2011), "Nguyên nhân thâm hụt thƣơng mại kéo 121 dài Việt Nam nhìn từ mơ hình cân đối liên ngành", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, (27 (2011)), tr 155-163 40 Trung tâm phát triển doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ - Viện nghiên cứu chiến lƣợc sách Cơng nghiệp (2015), Niên giám Công nghiệp hỗ trợ ngành chế tạo Việt Nam 2014-2015, tr 174-179, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội 41 Trung tâm phát triển doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ - Viện nghiên cứu chiến lƣợc sách Cơng nghiệp (2017), Niên giám công nghiệp hỗ trợ ngành chế tạo Việt Nam 2017-2018, tr 219 - 230, Nhà xuất Công thƣơng, Hà Nội 42 Viện Năng suất Việt Nam (2017), Báo cáo suất Việt Nam 2016, Viện Năng suất Việt Nam, Hà Nội 43 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ƣơng (2009), Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ thực trạng số khuyến nghị, tr 2-23, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ƣơng Hà Nội 44 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ƣơng, Economica Việt Nam ActionAid Việt Nam (2015), Đánh giá tác động hiệp định thương mại tự đầu tư song phương tới mục tiêu phát triển dài hạn Việt Nam: Trường hợp ngành chế biến thực phẩm điện tử, Hà Nội 45 Hoàng Văn Việt (2014), Cơ sở lý thuyết định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, tr 2-12, Hà Nội Tiếng Anh 46 Al-Ghamdi, Ahmed A., et al (2017), "Comparative analysis of profitability of honey production using traditional and box hives", Saudi Journal of Biological Sciences, 24(2017), pp 1075-1080 47 Atan, Sibel and Arslanturk, Yalcin (2012), "Tourism and economic growth nexus:an input output analysis in Turkey ", Procedia - Social and Behavioral Sciences, 62(2012), pp 952 - 956 122 48 Bhattacharya, Tulika and Rajeev, Meenakshi (2013), "Measuring Linkages to Identify Key Sectors of the Indian Economy: An Application of InputOutput Analysis", Workshop on Sustaining High Growth in India, Institute of economic growth, pp 1-27 49 Birner, Regina and Scheiterle, Lilli (2016), "Comparative advantage and factors affecting maize production in Northern Ghana: A Policy Analysis Matrix Study", 5th International Conference of AAAE, Addid Ababa Ethiopia, pp 1-8 50 Chang, Ha-Joon, Andreoni, Antonio, and Kuan, Ming Leong (2013), International industrial policy experiences and the Lessons for the UK, pp 10-20, Foresight, Government Office for Science, UK 51 Costa, Patricia, et al (2006), China and India: A Comparative Study of the Manufacturing and Services Industries the International Economic Development Program, pp 4-16, Ford School of Public Policy, University of Michigan 52 Eiamkanitchat, Ratana (1999), The role of small and medium supporting industries in Japan and Thailand, pp 6-29, APEC Study Center, Institute of Developing Economies 53 Gobel, Christian and Zwick, Thomas (2011), "Age and Productivity - Sector Differences", Discussion Paper No 11-058, Centre for European Economic Research (ZEW), Mannheim, pp 10-14 54 Gonfalves, Daniel and Martins, Ana (2016), "The Determinants of TFP Growth in the Portuguese Manufacturing Sector", GEE Papers_62, pp 1014 55 GUO, Dong (2007), "The leading role of manufacture in regional economic growth in China: A spatial econometric view of Kaldor‘s law", Workshop on Agglomeration and growth in knowledge-based societies Kiel, Germany, pp 1-7 123 56 Do Manh Hong (2004), " Promotion of Supporting Industries: The Key for Attracting FDI in Developing Countries", No.59, pp 26-28 57 Inoue, Ryuichiro (1998), Future prospects of Supporting Industries in ThaiLand and Malaysia, pp 26-31 58 Ivanova, Galina and Rolfe, John (2011), "Using input-output analysis to estimate the impact of a coal industry expansion on regional and local economies", Impact Assessment and Project Appraisal, 29(4), pp 277-288 59 Kamaruddin, Rohana bt, Rashid, Zakariah Abdul, and Jusoff, Kamaruzaman (2008), "An Input-output Analysis of Sources of Growth and Key Sectors", Modern Applied Science, 2(3), pp 94-109 60 Karikomi, Shunji (1998), The Development Stratery for SMEs in Malaysia, IDE APEC STUDY CENTRE, pp 4-14 61 Kniivila, Matleena (2007), "Industrial development and economic growth: Implications for poverty reduction and income inequality", Industrial Development for the 21st Century, DEPARTMENT OF ECONOMIC AND SOCIAL AFFAIRS - UNITED NATIONS, New York, pp 295-332 62 Libanio, Gilberto and Moro, Sueli (2016), "Manufacturing industry and economic growth in Latin America: A Kaldorian approach", pp 1-8 63 Mori, Junichi (2005), Development of Supporting Industries for Vietnam’s Industrialization: Increasing Positive Vertical Externalities through Collaborative Training, pp 7-16, Master of Arts in Law and Diplomacy Thesis, The Fletcher School, Tufts University 64 Morisawa, Keiko (2000), The Philipine Electronics Industry and Local Suppliters: Developing Supporting Industries through Foreign Capitalled Industrialization, pp 2-12 65 Nicholas, Kaldor (1966), Causes of the Slow Rate of Economic Growth of the United Kingdom: an Inaugural Lecture, Cambridge University Press, Cambridge 124 66 Pacheco-Lopez, Penelope and Thirlwall, A P (2013), "A New Interpretation of Kaldor‘s First Growth Law for Open Developing Economies", School of Economics Discussion Papers, University of Kent, UK, pp 1-7 67 Stage, Michael N Humavindu Jesper (2013), "Key Sectors of the Namibian Economy", Journal of Economic Structures 68 Szirmai, Adam (2009), Industrialisations as an engine of growth in developing countries, 1950-2005, pp 1-41, Maastricht Economic and social Research and training centre on Innovation and Technology, UNUMERIT 69 Szirmai, Adam (2012), "Industrialisation as an engine of growth in developing countries, 1950-2005", Structural Change and Economic Dynamics, 2(2012), pp 406-420 70 Szirmai, Adam and Verspagen, Bart (2010), "Is Manufacturing Still an Engine of Growth in Developing Countries?", The 31st General Conference of The International Association for Research in Income and Wealth, St Gallen, Switzerland, pp 3-25 71 Tanaka, Fujio John M (2011), "Applications of Leontiefs Input-Output Analysis in Our Economy", 45(1), pp 29 96 72 The mighty Beauchamp Non (2007), Development of Supporting Industries, Automotive Clusters and Global Production Network in Thailand, pp 3-8, Faculty of Economics Thammasat University 73 Tounsi, Said, et al (2013), "Key Sectors in the Moroccan Economy: An Application of Input-Output Analysis", The Open-Access, OpenAccessment E-Journal, 7(18), pp 1-8 74 Tseng, Chun-Yao (2008), "Internal R&D effort, external imported technology and economic value added: empirical study of Taiwan's electronic industry", Applied Economics, 40(8), pp 1073-1082 125 75 Tsunekawa, Jun (1998), Fostering Supporting Industries in Thailand: through the Linkage between Local and Foreign Interests the Case of Mold and Die Sector, pp 2-28 76 United Nations (2005), A Case Study of the Electronics Industry in Thailand, New York and Geneva, United Nations, pp 5-11 77 Yamazaki, Kyohei (1998), Development and Enhancement of Supporting Industries In Malaysia 78 Ying, Loo Sze (2013), The importance of manufacturing sector to the economic growth of Malaysia: An Input- Output approach, pp 30-55, Economics, University Utara Malaysia, Malaysia 79 Zhao, Zhongxiu, et al (2007), "China‘s Industrial Policy in Relation to Electronics Manufacturing", China & World Economy, 15(3), pp 33-51 Trang website 80 Đặng Thị Huyền Anh (2017), "Định vị sản xuất Việt nam đồ giá trị tồn cầu", Trang web Tạp chí Cơng thương, http://tapchicongthuong.vn/dinh-vi-nen-san-xuat-viet-nam-trong-ban-dochuoi-gia-tri-toan-cau-2017051105426587p0c488.htm, truy cập: ngày 6/10/2017 81 Tổng cục Thống kê (2017), "Chỉ số sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp", Trang web Tổng cục Thống kê, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid= 718, truy cập: ngày 20/12/2017 82 Tổng cục Thống kê (2017), "Chỉ số tiêu thụ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo phân theo ngành kinh tế", Trang web Tổng cục Thống kê, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid= 718, truy cập: ngày 20/12/2017 83 Tổng cục Thống kê (2017), "Một số mặt hàng xuất chủ yếu", Trang Web Tổng cục Thống kê,http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid= 720, truy cập: ngày 20/12/2017 126 84 Tổng cục Thống kê (2017), "Tổng sản phẩm nƣớc theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế", Trang web Tổng cục Thống kê, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=715, truy cập: ngày 20/12/2017 85 Tổng cục Thống kê (2017), "Tổng sản phẩm nƣớc theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế", Trang web Tổng cục Thống kê, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid= 715, truy cập: ngày 20/12/2017 127 ... nƣớc phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 1.1 Cơ sở khoa học công nghiệp hỗ trợ. .. NƢỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát phát triển công nghiệp hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế thành phố Hà Nội 2.1.1 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp Hà Nội. .. trạng quản lý nhà nƣớc phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội + Xác định quan điểm, phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội thời

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN