TUẦN 25 TUẦN 25 Thứ hai, ngày 15 tháng 3 năm 2021 TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN HỘI VẬT I Yêu cầu cần đạt 1 Kiến thức A Tập đọc Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ Hiểu nội dung cuộc thi tài[.]
…………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 25 Thứ hai, ngày 15 tháng năm 2021 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN HỘI VẬT I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: A Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Hiểu nội dung: thi tài hấp dẫn hai đô vật kết thúc chiến thắng xứng đáng đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng vật trẻ cịn xốc (trả lời câu hỏi SGK) B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK) Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc: Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn: Cản Ngũ, giục giã, Quắm Đen,thoắt biến, hóa, khôn lường, Biết đọc thể diễn biến hội vật - Rèn kỹ kể chuyện kỹ nghe - KNS: Thể cảm thơng Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ truyện SGK; bảng phụ ghi gợi ý kể đoạn câu chuyện III Các hoạt động dạy - học: Tiết Tập đọc A Khởi động: - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn Tiếng đàn, trả lời câu hỏi nội dung B.Khám phá: 25’ Giới thiệu chủ điểm học GV cho HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Lễ hội; giới thiệu chủ điểm đọc Luyện đọc a GV đọc diễn cảm toàn Gợi ý cách đọc b GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp em đọc câu - GV hướng dẫn em đọc số từ khó, đọc câu khó - HS đọc theo cặp phần giải nghĩa từ - HS luyện đọc đoạn theo nhóm ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… + Nhóm trưởng điều hành, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên + HS đọc cá nhân + HS đọc nhóm - Đại diện số nhóm thi đọc: Lớp trưởng điều hành bạn thi đọc nối tiếp đoạn – nhận xét bạn đọc - Một HS đọc lại toàn truyện Tiết Hướng dẫn tìm hiểu 10’ - HS đọc thầm bài, thảo luận trả lời câu hỏi: + Tìm chi tiết miêu tả cảnh tượng sơi động hội vật + Cách đánh Quắm Đen ơng Cản Ngũ có khác nhau? + Việc ơng Cản Ngũ bước hụt làm thay đổi keo vật nào? + Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng nào? + Theo em ơng Cản Ngũ thắng? - Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi HS nhận xét, Gv nhận xét kết luận C Vận dụng: Luyện đọc lại.5’ - GV đọc lại đoạn Sau hướng dẫn HS đọc đoạn văn - Một vài HS thi đọc đoạn văn.- Một số học sinh đọc toàn Kể chuyện: 18’ GV nêu nhiệm vụ Dựa vào trí nhớ gợi ý, HS kể lại toàn đoạn câu chuyện; lời kể tự nhiên phù hợp với nội dung đoạn Hướng dẫn HS kể chuyện theo gợi ý - HS đọc yêu cầu kể chuyện gợi ý - Từng cặp HS tập kể đoạn câu chuyện - Năm HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện theo gợi ý - Một HS kể lại toàn câu chuyện Cả lớp GV nhận xét, tuyên dương D Hướng dẫn học nhà: 5’ GV nhận xét tiết học Dặn HS tập kể chuyện * Ứng dụng: tập kể chuyện cho người nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HỐ ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO? I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức - Nhận tượng nhân hoá, bước đầu nêu cảm nhận hay hình ảnh nhân hố (BT1) ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… - Xác định phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? (BT2) - Trả lời - câu hỏi Vì sao? BT3 Dành cho HSNK: làm toàn BT3 Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ dùng từ, đặt câu có hình ảnh nhân hóa - Kĩ đặt trả lời câu có phận trả lời câu hỏi sao? Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác, u thích mơn Tiếng Việt Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II Đồ dùng dạy - học: tờ giấy to để HS làm BT1; Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2, III Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ - HS kiểm tra theo cặp nêu từ mô nghệ thuật, hoạt động nghệ thuật người hoạt động nghệ thuật B Khám phá: 25’ GV giới thiệu bài: GV giới thiệu nêu mục tiêu học Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1: (Nhóm 4) - HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm thơ, trao đổi nhóm để TLCH? + Tìm vật vật tả đoạn thơ + Các vật, vật tả từ ngữ nào? + Cách tả gọi có hay? - Đại diện số nhóm nêu kết Cả lớp nhận xét chốt ý kết luận nhóm thắng Bài tập 2: (Cá nhân)- HS đọc yêu cầu bài, làm cá nhân - GV mời HS làm bảng lớp (Gạch phận câu trả lời câu hỏi sao?) Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải Ví dụ: Cả lớp cười lên câu thơ vơ lý q! Bài tập 3: (Nhóm 2)- HS đọc lại Hội vật, trao đổi cặp trả lời câu hỏi (SGK) - Đại diện số cặp báo cáo GV lớp nhận xét, chốt lời giải + Người tứ xứ đổ xem hội vật đơng muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ + Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt Quắm Đen lăn xã vào đánh hăng, cịn ơng Cản Ngũ lớ ngớ, chậm chạp, chống đỡ + Ơng Cản Ngũ đà chúi xuống ơng bước hụt, thực ông vờ bước hụt + Quắm Đen thua ơng Cản Ngũ anh mắc mưu ơng C Hướng dẫn học nhà 5’ ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… GV nhận xét tiết học Nhắc HS nhà xem lại BT * Ứng dụng: Đặt câu có hình ảnh nhân hóa đặt câu có phận trả lời cho câu hỏi sao? -Thứ Ba, ngày 16 tháng năm 2021 TẬP ĐỌC HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Hiểu nội dung: Bài văn tả kể lại hội đua voi Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, thú vị bổ ích hội đua voi (trả lời câu hỏi SGK) Kỹ năng: - KNS: Tư sáng tạo: nhận xét, bình luận - Rèn kỹ đọc: Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn: khua, bình tĩnh, mù mịt, ghìm đà, Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ SGK; Tranh, ảnh voi hội đua voi III Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ - GV kiểm tra HS, đọc nối tiếp truyện hội vật, trả lời câu hỏi nội dung B Khám phá: 15’ Giới thiệu GV giới thiệu ghi tên học Luyện đọc a GV đọc diển cảm toàn b GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp em đọc câu - GV hướng dẫn em đọc số từ khó, đọc câu khó - HS đọc theo cặp phần giải nghĩa từ - HS luyện đọc đoạn theo nhóm + Nhóm trưởng điều hành, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên + HS đọc cá nhân + HS đọc nhóm - Đại diện số nhóm thi đọc: Lớp trưởng điều hành bạn thi đọc nối tiếp đoạn – nhận xét bạn đọc - Một HS đọc lại tồn truyện Hướng dẫn tìm hiểu - HS đọc thầm trả lời câu hỏi: + Tìm chi tiết tả cơng việc chuẩn bị cho đua ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… + Cuộc đua diễn nào? + Voi đua có cử ngộ nghĩnh, dễ thương? - Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi HS nhận xét, Gv nhận xét kết luận - QPAN: GV kể chuyện voi tham gia vận chuyển hàng hóa cho đội chiến trường Tây Nguyên C Thực hành- vận dụng: 10’ Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2; HD học sinh đọc diễn cảm - HS thi đọc đoạn văn - Hai HS thi đọc D Hướng dẫn học nhà: 5’ - GV hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét tiết học Dặn HS tập kể chuyện * Ứng dụng: Về nhà luyện đọc diễn cảm TOÁN TIỀN VIỆT NAM I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Nhận biết tiền Việt Nam loại:2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng - Bước đầu biết chuyển đổi tiền - Biết cộng, trừ số với đơn vị đồng Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết mệnh giá tiền Việt nam, biết chuyển đổi tiền, biết cộng, trừ số với đơn vị tiền đồng Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học tốn Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic * Các tập cần làm Bài 1,2 II Đồ dùng dạy - học: Các tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ, 10000đ loại giấy bạc học III Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ - HS chơi trò chơi truyền điện nhận diện tờ tiền đồng Việt Nam B Khám phá: 15’ - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học Hoạt động 1: Giới thiệu cho HS xem tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ, 10000đ - GV nói: Khi mua bán thường sử dụng tiền Hỏi: Trước ta làm quen với loại giấy bạc nào? - Cho HS quan sát kĩ mặt tờ giấy bạc nói nhận xét đặc điểm: + Màu sắc tờ giấy bạc ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… + Dịng chữ "Hai nghìn đồng" số 2000 + Dịng chữ "Năm nghìn đồng" số 5000 + Dịng chữ "Mười nghìn đồng "và số 10 000 C Thực hành- vận dụng: 15’ Bài 1: - HS tự làm sau chữa - GV lưa ý trước hết cần cộng nhẩm: 5000 + 1000 + 200 = 6200 Bài 2: - GV cho HS quan sát mẫu hướng dẫn HS cách làm - HS tự làm chữa - GV hỏi tờ giấy bạc 2000đ đổi tờ giấy bạc 1000đ? Bài 3: a) Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ so sánh giá tiền đồ vật để xác định vật có giá tiền bóng bay, vật có giá tiền nhiều lọ hoa b) HS thực phép cộng nhẩm: 1000 +1500 = 2500, trả lời câu hỏi c) HS thực phép trừ nhẩm: 8700 - 4000 = 4700, trả lời câu hỏi C Hướng dẫn học nhà 5’ GV nhận xét tiết học Nhắc HS nhà xem lại BT GV thu chấm số bài, nhận xét làm HS * Ứng dụng: Sử dụng tiền vào việc có ích, hợp lí tiết kiệm TOÁN LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với mệnh giá học - Biết cộng, trừ số với đơn vị đồng - Biết giải tốn có liên quan đến tiền tệ Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết mệnh giá tiền Việt nam, biết chuyển đổi tiền, biết cộng, trừ số với đơn vị tiền đồng , giải tốn có liên quan đến tiền tệ Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học tốn Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic * Các tập cần làm: - Cả lớp làm tập 1.2(a/b) Bài 3,4 thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế Dành cho HSNK: Bài 2(c) II Đồ dùng dạy - học: Các tờ giấy bạc tiết học trước học III Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ - GV cho HS nhận biết lại số loại tiền học tiết trước Gv nhận xét B Thực hành- vận dụng: 25’ GV giới thiệu bài: GV giới thiệu nêu mục tiêu học Luyện tập ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Bài 1: (Nhóm 2) GV hướng dẫn HS trước hết phải xác định số tiền ví - So sánh kết tìm - Rút kết luận: Chiếc ví C có nhiều tiền Bài 2: (Cá nhân) HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân, sau chữa - Một HS chữa lên bảng phụ.GV lớp nhận xét Ví dụ: 3600 = 2000 + 1000 + 500 + 100 7500 = 5000 + 2000 + 500 5000 + 2000 + 200 +200 + 100 3100 = 2000 + 1000 + 100 2000 + 500 + 500 + 100 Bài 3: GV yêu cầu HS quan sát tranh làm phần a, b - HS làm bài, GV theo dõi - Một số HS trả lời miệng GVcả lớp nhận xét Bài 4: (Nhóm 4)- Nhóm trưởng điều hành bạn tự đọc đề bài, trao đổi nhóm phân tích tóm tắt đề - nêu cách giải - HS tự giải vào vở, trình bày nhóm - Đại diện nhóm trình bày giải trước lớp.- GV chấm đánh giá, chốt kiến thức Bài giải: Mẹ mua hết số tiền là: 6700 + 2300 = 9000(đồng) Cô bán hàng phải trả lại số tiền là: 10000 - 9000 = 1000(đồng) Đáp số: 1000 đồng C Hướng dẫn học nhà 5’ - HS nêu nội dung tiếp thu qua học Đánh giá tiết học - Dặn HS luyện tập thêm * Ứng dụng: Sử dụng tiền vào việc có ích, hợp lí tiết kiệm TẬP ĐỌC HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Hiểu nội dung: Bài văn tả kể lại hội đua voi Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, thú vị bổ ích hội đua voi (trả lời câu hỏi SGK) Kỹ năng: - KNS: Tư sáng tạo: nhận xét, bình luận - Rèn kỹ đọc: Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn: khua, bình tĩnh, mù mịt, ghìm đà, Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ SGK; Tranh, ảnh voi hội đua voi III Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… - GV kiểm tra HS, đọc nối tiếp truyện hội vật, trả lời câu hỏi nội dung B Khám phá: 15’ Giới thiệu GV giới thiệu ghi tên học Luyện đọc a GV đọc diển cảm toàn b GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp em đọc câu - GV hướng dẫn em đọc số từ khó, đọc câu khó - HS đọc theo cặp phần giải nghĩa từ - HS luyện đọc đoạn theo nhóm + Nhóm trưởng điều hành, phân công nhiệm vụ cho thành viên + HS đọc cá nhân + HS đọc nhóm - Đại diện số nhóm thi đọc: Lớp trưởng điều hành bạn thi đọc nối tiếp đoạn – nhận xét bạn đọc - Một HS đọc lại tồn truyện Hướng dẫn tìm hiểu - HS đọc thầm trả lời câu hỏi: + Tìm chi tiết tả công việc chuẩn bị cho đua + Cuộc đua diễn nào? + Voi đua có cử ngộ nghĩnh, dễ thương? - Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi HS nhận xét, Gv nhận xét kết luận - QPAN: GV kể chuyện voi tham gia vận chuyển hàng hóa cho đội chiến trường Tây Nguyên C Thực hành- vận dụng: 10’ Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2; HD học sinh đọc diễn cảm - HS thi đọc đoạn văn - Hai HS thi đọc D Hướng dẫn học nhà: 5’ - GV hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét tiết học Dặn HS tập kể chuyện * Ứng dụng: Về nhà luyện đọc diễn cảm -THỦ CÔNG LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết1) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường - Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng Lọ hoa tương đối cân đối - HS khéo tay: Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng Lọ hoa cân đối Có thể trang trí lọ hoa đẹp ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ làm lọ hoa gắn tường thẳng, đều, cân đối Nếp gấp, khéo léo, Thái độ: Giáo dục học sinh thích cắt, dán, làm đồ dùng đơn giản Có ý thức giữ vệ sinh lớp học Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo II Đồ dùng dạy - học: Mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy thủ cơng Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường III Các hoạt động dạy - học: A Khởi động 5’ : - Kiểm tra đồ dùng học tập B Khám phá: 15’ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy - HS quan sát, nhận xét hình dạng, màu sắc, phận lọ hoa mẫu - GV tạo điều kiện cho HS suy nghĩ, tìm cách làm lọ hoa, cách gợi ý cho HS mở dần lọ hoa gắn tường để biết cách làm - Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật - Lọ hoa làm cách gấp nếp gấp cách giống gấp quạt Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu + Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa gấp nếp gấp cách + Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa khỏi nếp gấp làm thân lọ hoa + Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường - GV nhắc HS ý: Dán chụm đế lọ hoa để cành hoa không bị tuột xuống cắm trang trí - Bố trí chỗ dán lọ hoa cho có chỗ để cắm hoa trang trí C Thực hành- vận dụng: 10’ - GV gọi - HS nhắc lại bước gấp làm lọ hoa gắn tường, sau tổ chức cho HS tập gấp lọ hoa gắn tường GV theo dõi, nhắc nhở uốn nắn HS lúng túng D Hướng dẫn học nhà: 5’ GV nhận xét làm HS GV dặn dò nhà chuẩn bị đầy đủ vật liệu cho tiết học sau * Ứng dụng: Hs nhà tập làm lọ hoa gắn tường CHIỀU: TỰ HỌC SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ TOÁN I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Tạo sân chơi bổ ích giúp học sinh cố kĩ về mơn Tốn - Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin, sáng tạo ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Kĩ năng: - Giúp Hs có khiếu mơn Tốn luyện tập, trải nghiệm thêm Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học tốn, vận dụng tính tốn sống Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư – lập luận logic II Các hoạt động: A Khởi động: (5 phút) - Lớp phó văn nghệ cho bạn hát - GV giới thiệu bài, mục tiêu tiết sinh hoạt hoạt động B Tổ chức sinh hoạt: (25 phút) Phần 1: Hoạt động cá nhân: Ai nhà tốn học nhí? - GV phát phiếu học tập cá nhân - HS hoàn thành vào tự học - GV nêu kết HS đổi chéo phiếu chấm cho - Tổng kết, cơng bố nhà tốn học nhí - Nhà tốn học nhí chữa cho bạn (GV theo dõi giúp đỡ thêm) Nội dung Câu Đặt tính tính a) 5827 : 3708 x b) 7590 : 1072 x Câu Tìm x a) X x = 9805 b) 3759 x X = c X :7 = 1025 Câu Xếp số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: II, V, VI, IV, X, XI, IX Câu Ngày 29 tháng thứ bảy Thì ngày tháng năm thứ mấy? Câu Vào buổi sáng, 37 phút hay gọi là: kép phút Phần 2: Hoạt động nhóm: Phần thi chung sức - Gv yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hồn thành tập - HS hồn thành theo nhóm tập vào bảng nhóm - Các nhóm làm xong trình bày kết lên bảng - GV tổ chức cho HS đánh giá, nhận xét kết luận: Nhóm làm nhanh nhóm thắng Câu a 2416 : x b 4554 : x Câu Lát phòng hết 1425 viên gạch Hỏi lát phòng cần viên gạch Câu May quần áo hết 15m vải Hỏi may quần áo hết mét vải C Tổng kết 5’ - Trao quà cho cá nhân, nhóm xuất sắc - Dặn dị cho chương trình sinh hoạt tuần sau -……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… C Thực hành- vận dụng: 20’ Bài 1: (Nhóm 2)GV cho HS làm 2, câu SGK - Hãy viết số đo chiều cao bạn theo thứ tự từ cao đến thấp - Hãy viết danh sách bạn theo thứ tự dãy số liệu Bài 2: Dành cho HSNK Nêu miệng - Xác định dãy số gồm số a) Tháng năm 2004 có ngày chủ nhật b) Chủ nhật ngày ngày1 c) Ngày 22 chủ nhật thứ tháng Bài 3.(Cá nhân) GV gọi HS lên bảng làm phần a, HS làm phần b; Cả lớp làm vào - GV nhận xét bổ sung số câu hỏi tương tự - GV nhắc HS ý: Bài em làm tự học D Hướng dẫn học nhà: 5’ - HS nêu nội dung tiếp thu qua học Đánh giá tiết học - Dặn HS luyện tập thêm * Ứng dụng: Tập thống kê số liệu CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Nghe - viết tả, trình bày hình thức văn xi - Làm BT(2) b, HSNK làm Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ viết tả - Biết viết hoa chữ đầu câu - Kĩ trình bày khoa học Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ Việt Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II Đồ dùng dạy - học: Bút tờ phiếu ghi ND tập III Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ Kiểm tra HS viết bảng: trẻo, chông chênh, chênh chếch, bứt rứt B Khám phá: 20’ GV giới thiệu bài: GV giới thiệu nêu mục tiêu học Hướng dẫn HS nghe - viết a Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn HS đọc lại bài, lớp đọc thầm - HS đọc viết giấy nháp chữ dễ viết sai ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… b GV đọc, HS viết c Chấm, chữa bài: Cho HS đổi chéo để kiểm tra ghi số lỗi bút chì lề Sau GV chấm - bài, nhận xét nội dung, chữ viết cách trình bày C Thực hành- vận dụng: 10’ Hướng dẫn HS làm tập tả Bài tập (Lựa chọn): - HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân - GV dán tờ phiếu lên bảng mời HS lên thi làm bài; HS đọc kết Cả lớp GV nhận xét, chốt ý D Hướng dẫn học nhà: 5’ GV lưu ý HS cách trình bày tả sửa lỗi mắc * Ứng dụng: Luyện viết chữ đẹp thường xuyên - LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI DẤU PHẨY I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức - Hiểu nghĩa từ lễ, hội, lễ hội (BT1) - Tìm số từ ngữ thuộc chủ điểm Lễ hội (BT2) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT3a/b/c) HSNK: Làm tồn BT3 Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ dùng từ, đặt câu có từ lễ, hội, lễ hội - Kĩ biết lễ hội hoạt động có lễ hội đó, biết đặt dấu phẩy Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác, u thích mơn Tiếng Việt Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II Đồ dùng dạy - học: tờ giấy to để HS làm BT1; băng giấy, băng giấy viết nội dung câu văn BT3 III Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ - HS làm miệng BT1, 3(Tiết Luyện từ câu T.25) B Khám phá: 25’ GV giới thiệu bài: GV giới thiệu nêu mục tiêu học Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1: (Cá nhân)- HS đọc yêu cầu GV giải thích để HS hiểu BT em hiểu nghĩa từ: lễ, hội lễ hội - HS làm cá nhân; GV dán tờ giấy lên bảng, mời 3HS lên bảng làm Cả lớp nhận xét chốt ý ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… - Nhiều HS đọc lời giải Bài tập 2: (Nhóm 4)- HS đọc yêu cầu bài, trao đổi theo nhóm, viết nhanh tên số lễ hội, hội hoạt động lễ hội hội vào phiếu - Đại diện nhóm lên dán kết làm lên bảng, trình bày Cả lớp GV nhận xét, kết luận nhóm hiểu biết lễ hội - Cả lớp viết vào theo lời giải Bài tập 3: (Nhóm 2)- HS đọc yêu cầu BT GV giúp HS nhận điểm giống câu: Mỗi câu bắt đầu phận nguyên nhân (với từ: vì, tại, nhờ) - HS trao đổi cặp làm - Đại diện số cặp báo cáo GV lớp nhận xét, chốt lời giải Ví dụ: Vì nhớ lời Mẹ dặn khơng làm phiền người khác, chi em XôPhi C Hướng dẫn học nhà 5’ GV nhận xét tiết học Nhắc HS nhà xem lại BT * Ứng dụng: Tập đặt câu có từ ngữ lễ hội sử dụng dấu phẩy phù hợp Thứ Năm, ngày 18 tháng năm 2021 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA T I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Viết tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), D, Nh (1 dòng); viết tên riêng Tân Trào (1 dòng) câu ứng dụng Dù ngược xuôi/Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba (1 lần) chữ cỡ nhỏ - HSNK viết đủ dòng (tập viết lớp) trang TV3 Kĩ năng: Rèn kĩ viết chữ Chữ viết rõ ràng, nét thẳng hàng; biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng Thái độ: Yêu thích chữ Việt, có mong muốn viết chữ đẹp Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL II Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ viết hoa T Tên riêng câu ứng dụng viết dịng kẻ li III Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ - HS lên bảng viết : Sầm Sơn - GV nhận xét B Khám phá: 15’ GV giới thiệu bài: GV giới thiệu nêu mục tiêu học Hướng dẫn HS viết bảng a Luyện viết chữ hoa: - HS tìm chữ hoa có bài: T, D, N (Nh) - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ - HS tập viết vào bảng con: T ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… b Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): - HS đọc tên riêng (Tân Trào) - GV giới thiệu viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ HS tập viết vào bảng c Luyện viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng: - GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao - HS tập viết bảng con, chữ: Tân Trào, giỗ Tổ C Thực hành- vận dụng: 15’ Hướng dẫn HS viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu viết HS viết bài, GV theo dõi, nhắc nhở Chấm, chữa bài: GV chấm số HS nhận xét D Hướng dẫn học nhà: 5’ Nhắc HS luyện viết thêm TV để rèn chữ đẹp * Ứng dụng: Luyện viết chữ đẹp thường xuyên - TOÁN LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiếp theo) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Biết khái niệm bảng số liệu thống kê: hàng, cột - Biết cách đọc số liệu bảng - Biết cách phân tích số liệu bảng Kĩ năng: - Giúp làm quen khái niệm bảng số liệu thống kê: hàng, cột Biết cách đọc số liệu bảng Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học tốn, vận dụng tính tốn sống Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư – lập luận logic - Cả lớp làm tập 1,3 Dành cho HSNK: Bài II Đồ dùng dạy - học: Bảng thống kê số gia đình SGK III Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ - GV cho 2HS làm lại tập tiết trước.- Gv nhận xét B Khám phá: 15’ GV giới thiệu bài: GV giới thiệu nêu mục tiêu học Làm quen với thống kê số liệu a- Hình thành bảng số liệu: - HS quan sát bảng số liệu phóng to: + Bảng số liệu có nội dùng gì? + Bảng có cột hàng? ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… + Hàng thứ cho biết điều gì? + Hàng thứ cho biết điều gì? - GV giới thiệu: Đây bảng thống kê số gia đình b- Đọc bảng số liệu: - Bảng thống kê số liệu gia đình? - Gia đình Lan có người con? - Gia đình Mai có người con? - Gia đình Hồng có người con? - Gia đình có nhất? Gia đình có số nhau? C Thực hành- vận dụng: 15’ Bài 1: (Nhóm 4)Cho HS đọc yêu cầu Đây bảng thống kê số học sinh giỏi lớp trường tiểu học Lớp 3A 3B 3C 3D Số học sinh giỏi 18 13 25 15 - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trình bày trước lớp + Lớp 3A có lớp 3C HS giỏi? + Lớp 3A có nhiều lớp 3B HS giỏi? + Cả lớp có HS giỏi? Bài (dành cho HSNK): HS tự làm vào chữa Bài 3: GV giới thiệu cho HS cấu tạo bảng số liệu (số hàng, số cột) ý nghĩa hàng, cột - GV cho HS làm vào - GV củng cố cho HS cấu tạo loại bảng số liệu: hàng nhiều hàng D Hướng dẫn học nhà: 5’ - HS nêu nội dung tiếp thu qua học Đánh giá tiết học * Ứng dụng: HS luyện tập thêm thống kê số liệu CHÍNH TẢ SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Nghe – viết tả, trình bày hình thức văn xuôi - Làm BT(2) a/b Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ viết tả - Biết viết hoa chữ đầu câu - Kĩ trình bày khoa học Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ Việt Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp ghi nội dung BT2 ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… III Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ - GV đọc cho bạn viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp: Bốn từ bắt đầu ch/tr (hoặc chứa tiếng có vần ưt/ưc) B Khám phá: 15’ GV giới thiệu bài: GV giới thiệu nêu mục tiêu học Hướng dẫn HS nghe- viết a Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc lần tả Cả lớp theo dõi SGK - HS tự tìm chữ có văn dễ viết sai, tự viết vào giấy nháp chữ b GV đọc cho HS viết vào c Chấm, chữa C Thực hành- vận dụng: 15’ Hướng dẫn HS làm tập Bài tập (Nhóm 4) (lựa chọn) GV chọn cho HS làm 2a (HSNKlàm thêm 2b); - Nhóm trưởng điều hành bạn tự đọc đề bài, trao đổi nhóm phân tích u cầu - HS tự làm vào vở, trình bày nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp.- GV chấm đánh giá, chốt kiến thức Lời giải:a Hoa giấy - giản dị - giống hệt - rực rỡ Hoa giấy - rải kín - gió b … lệnh…dập dềnh … lao lên … Bên … công kênh … … mênh mông D Hướng dẫn học nhà: 5’ GV lưu ý HS cách trình bày tả sửa lỗi mắc * Ứng dụng: Luyện viết chữ đẹp thường xuyên -TỰ NHIÊN XÃ HỘI TÔM, CUA I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức Sau học, học sinh biết: - Nêu ích lợi tơm, cua đời sống người - Nói tên phận bên ngồi tơm, cua hình vẽ vật thật - HSNK: Biết tôm, cua động vật không xương sống Cơ thể chúng bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân chân phân thành đốt Liên hệ với lồi tơm, cua sinh vật biển khác (HS hiểu thêm tài nguyên hải sản biển) Kĩ năng: - KNS: KN quan sát, so sánh để tìm khác đặc điểm bên ngồi số lồi tơm, cua ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Thái độ: Yêu quý vật, Có ý thức bảo vệ loại động vật, bảo vệ môi trường biển đảo, mơi trường nước Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL nhận thức mơi trường, NL tìm tịi khám phá II Đồ dùng dạy - học: Các hình minh hoạ SGK; tranh ảnh tôm, cua III Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ - Nêu ích lợi tác hại số trùng người - GV nhận xét B Khám phá: 25’ Hoạt động 1: Giới thiệu - GV giới thiệu ghi mục lên bảng - HS ghi mục vào - GV nêu mục tiêu học Hoạt động 2: Quan sát thảo luận Tìm hiểu phận tơm, cua 15’ *Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề + Bạn có nhận xét kích thước tơm, cua ? + Bên ngồi tôm , cua gồm phận nào? ? + Hãy đếm xem cua có chân, chân chúng có đặc biệt? *Bước 2: Làm bộc lộ biếu tượng ban đầu học sinh - HS thảo ln theo nhóm trình bày dự đốn hình vẽ lời - Thư kí nhóm viết vào bảng nhóm kết thảo luận trình bày HS dự đốn: + Tơm cua có hình dạng, kích thước khác + Bên ngồi tơm, cua gồm có vỏ, chân, đầu, râu… *Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi nghiên cứu - GV tập hợp biểu tượng, hướng dẫn hs so sánh đề xuất câu hỏi thắc mắc - HS nêu câu hỏi – GV ghi bảng câu hỏi trọng tâm cần giải đáp + Nêu phận bên tôm, cua? + Bên thể chúng có xương sống khơng? - Từ thắc mắc HS đề xuất phương án tìm tịi.(Đọc SGK, hỏi người lớn, quan sát tranh ảnh, vật thật) - GV định hướng cho HS quan sát tranh ảnh, vật thật phương án tối ưu phù hợp với thời gian lớp *Bước 4: Thực phương án tìm tịi - HS thực hành quan sát tơm, cua tranh ảnh mang đến rút kết *Bước 5: Kết luận kiến thức: - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết quả: HS lên bảng nêu tên phận hoa - Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu khắc sâu kiến thức học: ……………………………………………………………………………………………………………… ... hết 1 425 viên gạch Hỏi lát phòng cần viên gạch Câu May quần áo hết 15m vải Hỏi may quần áo hết mét vải C Tổng kết 5’ - Trao quà cho cá nhân, nhóm xuất sắc - Dặn dị cho chương trình sinh hoạt tuần. .. III Các hoạt động dạy - học: A Khởi động: 5’ - HS làm miệng BT1, 3(Tiết Luyện từ câu T .25) B Khám phá: 25? ?? GV giới thiệu bài: GV giới thiệu nêu mục tiêu học Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1: (Cá... động: 5’ - GV cho HS nhận biết lại số loại tiền học tiết trước Gv nhận xét B Thực hành- vận dụng: 25? ?? GV giới thiệu bài: GV giới thiệu nêu mục tiêu học Luyện tập ………………………………………………………………………………………………………………