TUẦN 25 Buổi sáng TUẦN 25 Thứ 2 ngày 15 tháng 3 năm 2021 Hoạt động tập thể SINH HOẠT DƯỚI CỜ VÌ THẾ GIỚI HẠNH PHÚC GIỚI THIỆU SÁCH THÁNG 2 I Mục tiêu Sơ kết tuần 24, kế hoạch tuần 25 Hs biết về nguồn[.]
Buổi sáng TUẦN 25 Thứ ngày 15 tháng năm 2021 Hoạt động tập thể SINH HOẠT DƯỚI CỜ VÌ THẾ GIỚI HẠNH PHÚC GIỚI THIỆU SÁCH THÁNG I Mục tiêu - Sơ kết tuần 24, kế hoạch tuần 25 - Hs biết nguồn gốc ý nghĩa ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3 - Giới thiệu sách tháng II Đồ dùng dạy học Máy chiếu III Các hoạt động dạy học Hoạt động khởi động - HS toàn trường hát hát: Trái đất Sơ kết tuần 24, kế hoạch tuần 25 Hoạt động khám phá: Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3 Ngày Quốc tế Hạnh phúc (20/3) ngày giới chào đón biết rõ nguồn gốc ý nghĩa Ngày Quốc tế Hạnh phúc ngày mà nhân loại quan tâm đến vấn đề cốt lõi sống Vậy để tìm thật nhiều niềm vui, niềm hạnh phúc sống? * Nguồn gốc ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3: Tháng năm 2012, Liên hiệp quốc tuyên bố chọn ngày 20 tháng Ngày Quốc tế Hạnh phúc 193 nước thành viên, có Việt Nam cam kết ủng hộ ngày nỗ lực nâng cao chất lượng sống, xây dựng xã hội công bằng, phát triển bền vững, nhằm đem lại hạnh phúc cho người dân Liên hiệp quốc tổ chức Ngày Quốc tế Hạnh phúc vào ngày 20/3/2013 với thơng điệp phát động tồn cầu: “Hãy hành động hạnh phúc” Hạnh phúc điều phù phiếm khơng phải điều xa xỉ Hạnh phúc khao khát sâu xa thành viên gia đình nhân loại Hạnh phúc khơng nên từ chối phải tất người Khát vọng ẩn chứa cam kết Hiến chương Liên hiệp quốc để thúc đẩy hịa bình, công bằng, nhân quyền, tiến xã hội mức sống cải thiện” * Ý nghĩa ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3 Bởi vậy, ngày 20/3 - Ngày Quốc tế Hạnh phúc truyền tải thông điệp: “Cân bằng, hài hịa chìa khóa để mang đến hạnh phúc” Ngày Quốc tế Hạnh phúc sau công bố nhiều quốc gia giới đón nhận, ủng hộ Và Việt Nam quốc gia tích cực việc hưởng ứng kiện Năm 2014, lần Việt Nam thức tổ chức hoạt động nhân Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3 với chủ đề “Yêu thương chia sẻ” Điều có ý nghĩa lớn lao việc góp phần thực hóa mục tiêu an sinh xã hội, xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, tiến hạnh phúc; nâng cao nhận thức toàn xã hội ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3, để từ có hành động cụ thể, thiết thực xây dựng gia đình hạnh phúc, cộng đồng hạnh phúc người Việt Nam… Giới thiệu sách tháng - Bạn Lê Na lên giới thiệu sách Kĩ sống POKI nhà xuất Dân trí + Bộ sách gồm 10 phân theo lứa tuổi cấp Tiểu học, hành trình nhân vật POKI nhóm bạn khám phá, học hỏi rèn luyện KNS + Sách trình bày trực quan, sinh động giúp người đọc tiếp thu dễ dàng, hiệu + Giới thiệu Tập sách Kĩ sống POKI( dành cho lứa tuổi từ tuổi trở lên, sách gồm 98 trang, KNS rèn luyện( Trường thức sống; Giao tiếp tương tác; Tư học tập sáng tạo; Sử dụng công nghệ thông tin) + Cuốn sách có thư viện nhà trường, mời bạn đọc Chia sẻ - GV nêu sô câu hỏi, hs trả lời: + Cuốn sách bạn vừa giới thiệu có tên gì? + Nhận vật sách ai? + Nội dung sách gì? + Bạn đọc sách này? Em học tập KN qua sách? - HS chia sẻ - GV nhận xét, đánh giá tiết sinh hoạt Tập đọc SƠN TINH, THỦY TINH I MỤC TIÊU Năng lực đặc thù - Biết ngắt nghỉ đúng, đọc rõ lời nhân vật câu chuyện - Hiểu nội dung: Truyện giải thích nạn lụt nước ta Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh nhân dân ta đắp đê chống lụt (trả lời CH 1, 2, 4) Năng lực chung: - Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học (HĐ1); Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo (HĐ2,3); Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ Phẩm chất: - Giáo dục học sinh yêu thích nhân vật truyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh vẽ minh họa SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 Khởi động - TBHT điều hành trò chơi: Truyền điện - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Khám phá - Giới thiệu chủ điểm học HĐ1 Luyện đọc a, Giáo viên đọc toàn Hai học sinh đọc b, HS luyện đọc - Đọc nối tiếp câu Luyện đọc từ khó: tuyệt trần, cuồn cuộn, lễ vật, cơm nếp, nệp bánh chưng, chín ngà, chín cựa, chín hồng mao - Đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp, ván - Đọc đoạn nhóm - Hướng dẫn hs đọc ngắt giọng: đọc giọng thong thả, trang trọng + Nhà vua muốn kén chọn cho công chúa/ người chồng tài giỏi.// + Một người Sơn tinh,/ chúa miền non cao,/ người Thủy Tinh,/ vua vùng nước thắm.// - Thi đọc nhóm (từng đoạn, bài, đồng thanh, cá nhân) - Hướng dẫn hs đọc đoạn với giọng dõng dạc, trang trọng, ý nhấn giọng từ lệ vật Đoạn tả lại chiến đấu hai vị thần, đọc giọng cao hào hùng, ý nhấn giọng từ ngữ: hơ mưa, gọi gió, bốc, nước dâng lên bao nhiêu, núi cao lên nhiêu - Cả lớp đọc đồng đoạn 1, Tiết HĐ2 Hướng dẫn tìm hiểu - Gv đọc mẫu lại - GV y/c HS thảo luận theo nhóm HS câu hỏi SGK - Mỗi nhóm HS thảo luận câu hỏi Câu Những đến cầu hôn Mị Nương? (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) - Em hiểu chúa miền non cao thần gì? Vua Hùng nước thẳm thần gì? Câu Vua Hùng phân xử hai vị thần cầu hôn nào? (Hùng Vương y/c hai vị thần đem sính lễ, đem đến đầy đủ sớm gả Mị Nương cho vị thần đó.) - Lễ vật gồm gì? Câu Kể lại chiến hai vị thần + Thủy Tinh đánh Sơn Tinh cách gì? + Cuối thắng? + Người thua làm gì? Câu Câu chuyện nói lên điều có thật ? (Nhân dân ta chống lũ lụt kiên cường.) HĐ3 Luyện đọc lại - Một số học sinh thi đọc lại chuyện Vận dụng - Em thích nhân vật truyện? Vì sao? - Em cho biết năm có tượng lũ lụt? - GV yêu cầu HS nhà đọc lại truyện; xem trước tiết kể chuyện sau _ Thứ ngày 16 tháng năm 2021 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Năng lực đặc thù - Thuộc bảng chia - Biết giải tốn có phép chia (trong bảng chia 5) Năng lực chung: Hình thành kĩ tự chủ, tự học sáng tạo (hoạt động 1, 1, 3) Giao tiếp hợp tác (Bài 2) Phầm chất: Ham thích học Tốn Tính đúng, nhanh, xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - HS đọc lại bảng chia Khám phá Học sinh nêu yêu cầu tập Bài 1, Tính nhẩm - Cho HS nối tiếp nêu kết - GV nhận xét Bài HS đọc toán, GV lớp phân tích tốn - HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở, GV giúp HS làm - Nhận xét, chữa Bài 4.(KKHS làm) HS đọc toán, GV lớp phân tích tốn - HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở, GV giúp HS làm - Nhận xét, chữa Bài (KKHS làm) HS quan sát hình SGK nêu kết hình khoanh vào 1/ số voi (a) Vận dụng - Kiểm tra bảng nhân số học sinh - Nhận xét tiết học _ Chính tả NGHE - VIẾT: SƠN TINH THỦY TINH I Mục tiêu: Năng lực đặc thù: - Chép lại xác tả, trình bày hình thức văn xi - Làm BT ( ) a/ b, BT ( ) a/ b Năng lực chung - Hình thành kĩ tự chủ, tự học sáng tạo, giải vấn đề (hoạt động 2) - Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp Phẩm chất - Góp phần hình thành phẩm chất yêu thiên nhiên 6 - Cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Khởi động: - học sinh viết bảng, lớp viết bảng con: sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ, sung sướng, xung phong Khám phá - thực hành: Giới thiệu bài: Hướng dẫn nghe viết: a Hướng dẫn chuẩn bị: - Giáo viên đọc mẫu học sinh đọc lại - Tìm viết bảng từ tên riêng: Hùng Vương, Mị Nương - Học sinh viết từ khó, từ dễ lẫn vào bảng con: tuyệt trần, kén, người chồng b Học sinh nghe viết vào - Học sinh viết giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm c Chấm chữa Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2: Điền vào chỗ trống a, tr hay ch: HS làm vào VBT, HS làm vào bảng phụ - GV treo bảng phụ chữa + trú mưa, ý + truyền tin, chuyền cành + chở hàng, trở Vận dụng: tổ tiếp sức thi tìm từ: a, chõng tre, che chở, nước chè, - Nhận xét học Kể chuyện SƠN TINH THỦY TINH I MỤC TIÊU Năng lực đặc thù - Biết đặt tên cho đoạn câu chuyện ( BT1 ) Kể lại đoạn câu chuyện ( BT2 ) Kể lại toàn nội dung câu chuyện ( BT3) - Biết nghe nhận xét lời kể bạn 7 - Hiểu học rút từ câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tài giỏi vị thần Sơn Tinh Thủy Tinh đồng thời giải thích cho hiểu tượng mưa lụt năm Năng lực chung: Góp phần hình thành kĩ tự chủ tự học ( HĐ1,2), kĩ giao tiếp hợp tác, giải vấn đề ( HĐ1,2) Phẩm chất: Giáo dục kỹ tư sáng tạo, định đắn, ứng phó kịp thời tình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - tranh minh họa chuyện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện “ Qủa tim khỉ” Khám phá HĐ1 Giới thiệu HĐ2 Hướng dẫn kể chuyện a, Sắp xếp thứ tự tranh theo nội dung câu chuyện: - Cho hs đọc yêu càu tập - Gv hỏi hs nội dung tranh - Tranh 1: Cuộc chiến đấu Sơn Tinh Thủy Tinh - Tranh 2: Sơn Tinh mang ngựa đến đón Mị Nương núi - Tranh 3: Vua Hùng tiếp hai thần Sơn Tinh, Thủy Tinh - Thứ tự cần điền: Tranh 3, tranh 2, tranh b, Kể đoạn câu chuyện theo tranh xếp - Kể đoạn câu chuyện theo nhóm HS - Đại diện nhóm kể đoạn câu chuyện c, Kể toàn câu chuyện Vận dụng, sáng tạo - Kể chuyện phân vai - Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Câu chuyện nói lên điều có thật? Thứ ngày 17 tháng năm 2021 Tập đọc BÉ NHÌN BIỂN I MỤC TIÊU Năng lực đặc thù - Bước đầu biết đọc rành mạch, thể giọng vui tươi, hồn nhiên - Biết đọc thơ: Bé yêu biển, bé thấy biển to, rộng ngộ nghĩnh trẻ Năng lực chung - Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ Phẩm chất - Giáo dục học sinh yêu thích thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ thơ, vài tranh ảnh biển III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - học sinh đọc nối tiếp Sơn Tinh, Thủy Tinh - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Khám phá - Giới thiệu HĐ1 Luyện đọc a, Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc học sinh đọc b, Học sinh luyện đọc - Đọc nối tiếp đọc dòng thơ Chú ý nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm Đọc từ khó: khiêng, to trời, giằng - Học sinh đọc từ giải Giáo viên giải nghĩa từ: phì phị, lon ta lon ton - Thi đọc khổ thơ nhóm - Thi đọc trước lớp (khổ thơ, bài, cá nhân, đồng HĐ2 Hướng dẫn tìm hiểu - GV tổ chức theo hình thức chơi trị chơi “Hái hoa dân chủ” nhóm Câu Tìm câu thơ cho thấy biển rộng? Câu Những hình ảnh cho thấy biển giống klà trẻ con? Câu 3, Em thích khổ thơ nhất? Vì sao? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến - GV ghi điểm cho nhóm chơi HĐ3 Học thuộc lịng thơ Vận dụng - Em thích vẻ đẹp biển? Vì sao? - Em thích biển thơ không? Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Năng lực đặc thù - Biét tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia, trường hợp đơn giản - Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 5) - Biết tìm số hạng tổng; Tìm thừa số Năng lực chung - Hình thành kĩ tự chủ, tự học sáng tạo (hoạt động 1, 1, 2) Giao tiếp hợp tác (Bài 4) Phầm chất: Ham thích học Tốn Tính đúng, nhanh, xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, số hình tam giác III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - HS đọc lại bảng chia - HS đọc lại bảng chia 2, 3, 4, - Nhận xét Thực hành- Luyện tập Bài Hướng dẫn HS tính theo mẫu: - Tính x = 12 Viết 3x4:2 = 12 : = Viết: a, x : = 30 : = 10 b, : x = x 5= 10 c) x x x 2= x 2= Bài HS cần phân biệt tìm số hạng tổng tìm thừa số tích - Gọi HS nhắc lại cách tìm thừa số số hạng chưa biết, ta làm nào? - Hs trả lời – HS làm bảng phụ – Lớp làm vào VBT a) X+2=6 Xx2=6 X=6-2 X=6:2 X=4 X=3 b) 10 x X = 15 X = 15 : X=5 + X = 15 X = 15 –3 X = 12 Bài Yêu cầu HS đọc đề - Chọn phép tính tính x = 20 - Trình bày: Bài giải Số thỏ có tất là: x = 20 (con) Đáp số 20 thỏ ? Tại để tìm số thỏ chuồng, em lại thực phép nhân x 4? - Vì có tất chuồng thỏ nhau, chuồng có thỏ, nghĩa thỏ lấy lần, nên ta thực phép nhân x Bài (KKHS làm) Hình tơ màu: số vng hình C số ô vuông hình D số ô vuông hình A số vng hình B Bài (KKHS làm) - GV tổ chức cho HS thi xếp hình cá nhân - Cả lớp thi xếp hình HS xếp hình nhanh, có nhiều cách xếp tuyên dương trước lớp - GV tuyên dương HS xếp hình nhanh trước lớp Vận dụng - HS nhắc lại cách tìm thừa số số hạng chưa biết, ta làm nào? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị đồng hồ để sau tập xem _ Tập viết CHỮ HOA V I MỤC TIÊU Năng lực đặc thù: 11 - Viết chữ hoa V, chữ câu ứng dụng: Vượt, Vượt suối băng rừng Năng lực chung - Viết viết đảm bảo tốc độ mẫu chữ Phẩm chất: - Rèn cho hs thói quen viết chữ đẹp mẫu chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chữ hoa V - Chữ Vượt, Vượt suối băng rừng viết sẵn dòng kẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động Học sinh viết bảng con: Ư, Ươm Khám phá HĐ1 Hướng dẫn viết chữ hoa V a) Quan sát số nét, quy trình viết - GV treo mẫu chữ hoa Học sinh quan sát chữ hoa V mẫu, nhận xét độ cao, cấu tạo + Chữ V cao li? (5 li) + Chữ V gồm nét ? (Gồm nét, nét nét kết hợp nét cong tráivà nét lượn ngang, nét nét sổ thẳng, nét nét móc xi phải.) - Giáo viên viết mẫu, nêu qui trình viết - Hướng dẫn học sinh viết bảng con: V HĐ2 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Vượt suối băng rừng - Cum từ ứng dụng gồm tiếng, chữ có chiều cao cao li - GV Giải thích: Vượt qua nhiều đoạn đường khơng quản ngại khó khăn, gian khổ - Học sinh quan sát, nhận xét độ cao, độ rộng, khoảng cách chữ - GV viết mẫu chữ Vượt - Học sinh viết vào bảng Vượt HĐ3 Hướng dẫn học sinh viết vào - GV đọc lệnh y/c HS viết lệnh Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm - GV nhận xét số Vận dụng - Tập viết chữ V sáng tạo theo nhiều kiểu chữ khác 12 - Y/c HS nhà viết phần lại _ Buổi chiều Thứ ngày 15 tháng năm 2021 Toán MỘT PHẦN NĂM I MỤC TIÊU Năng lực đặc thù - Nhận biết “Một phần năm”; biết đọc, viết - Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần Năng lực chung: Hình thành kĩ tự chủ, tự học sáng tạo (hoạt động 1, 1, 3) Giao tiếp hợp tác (Bài 2,4) Phầm chất: Ham thích học Tốn Tính đúng, nhanh, xác II ĐỒ ĐộNG DẠY HỌC - Các mảnh bìa hình vng, hình ngơi sao, hình chữ nhật III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động GV tổ chức trò chơi truyền điện: HS đọc bảng chia Khám phá HĐ1 Giới thiệu phần năm - Giáo viên treo bìa hình vng đợc chia thành phần nh SGK lên bảng H: Hình vng đuợc chia làm phần nhau? H: Mấy phần đuợc tô màu? H: Như tơ màu phần năm hình vuông - Hướng dẫn viết: Đọc: Một phần năm Kết luận: Chia hình vng thành năm phần nhau, lấy phần phần năm hình vuông HĐ2 Thực hành - Học sinh nêu yêu cầu tập Bài Học sinh quan sát nêu miệng kết Bài (KKHS làm) HS đọc yêu cầu nêu miệng kết quả, Y/c HS giải thích ? 13 Bài Học nêu hình có số vịt khoanh trịn ( a ) Vận dụng - Cho HS đọc lại bảng chia 5, y/c HS làm thêm tập VBT _ LuyệnTiếngViệt ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU Năng lực đặc thù: - Luyện đọc diễn cảm bài: SơnTinh, ThủyTinh - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện tìm hiểu thêm câu chuyện Năng lực chung: - Góp phần hình thành Phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: - Góp phần hình thành phẩm chất:u thích tìm hiểu truyện cổ tíchViệt Nam II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Cả lớp hát vận động theo nhạc Thực hành HĐ 1.Luyện đọc đoạn - GV yêu cầu nhóm trưởng theo dõi kiểm tra trình đọc thành viên nhóm - GV kiểm tra trực tiếp số HS cònchậm HĐ2 Thi đọc nhóm - Các nhóm luyện đọc - Thi đọc nhóm - Cả lớp nhận xét, đánh giá HĐ3 Đọc bài, thi đọc diễn cảm - HS đọc thầm - Thi đọc diễn cảm cá nhân HĐ4 Củng cố nội dung câu chuyện - Những đến cầu hôn Mị Nương? 14 - Vua Hùng phân xử hai vị thần cầu nào? - Kểlạicuộcchiếngiữahaivịthần - Câuchuyệnnóilênđiềugìcóthật? - GV nêucâuhỏi, họcsinhlắngnghe - HS trảlờicâuhỏi - Mộtsố ý kiếnkhác 3.Vậndụng - Qua đọc em hiểu điều gì? - Phần liên hệ thực tế mời 2-3 học sinh phát biểu Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Năng lực đặc thù: - Phát triển kĩ nhận xét, đánh giá hành vi, kĩ lựa chọn thực cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực hành vi học từ đến 12 Năng lực chung Năng lực tự chủ tự học (HĐ1) Hình thành, phát triển lực giao tiếp hợp tác (HĐ2) Phẩm chất Tin tưởng có ý thức thực theo chuẩn mực đạo đức sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, VBT Đạo đức, thẻ màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Gọi HS nêu tên học từ đến 11 đọc thuộc ghi nhớ - GV nhận xét, đánh giá Khám phá HĐ1 Làm BT1 trang 29, 30 SGK (cá nhân) - Yêu cầu HS giở VBT trang 29, 30 đọc yêu cầu BT, quan sát, ghi lại nội dung tranh, đọc trước lớp; GV nhận xét, kết luận HĐ2 Bày tỏ thái độ (BT3 trang 30 VBT) 15 - Gọi HS đọc yêu cầu BT; giáo viên đưa tình huống, cho em bày tỏ ý kiến thẻ màu nêu ý kiến; GV nhận xét, kết luận - GV nêu tình huống, cho nhóm suy nghĩ, thảo luận cách xử lí tình huống, sau trình bày trước lớp, giáo viên nhận xét, kết luận - GV nhận xét, bổ sung, kết luận Gọi HS đọc lại ghi nhớ Vận dụng - Hệ thống lại nội dung - Trong học kì vừa qua em làm việc tốt? Thứ ngày 16 tháng năm 2021 Luyện Tiếng Việt ÔN LUYỆN I Mục tiêu: Năng lực đặc thù: - Luyện đọc diễn cảm bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện tìm hiểu thêm câu chuyện Năng lực chung: - Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: - Góp phần hình thành phẩm chất: u thích tìm hiểu truyện cổ tích Việt Nam II Các hoạt động dạy học: Khởi động - Cả lớp hát vận động theo nhạc Thực hành HĐ Luyện đọc đoạn - GV yêu cầu nhóm trưởng theo dõi kiểm tra trình đọc thành viên nhóm - GV kiểm tra trực tiếp số HS chậm HĐ2 Thi đọc nhóm - Các nhóm luyện đọc - Thi đọc nhóm - Cả lớp nhận xét, đánh giá HĐ3 Đọc bài, thi đọc diễn cảm - HS đọc thầm - Thi đọc diễn cảm cá nhân HĐ4 Củng cố nội dung câu chuyện 16 - Những đến cầu hôn Mị Nương? - Vua Hùng phân xử hai vị thần cầu hôn nào? - Kể lại chiến hai vị thần - Câu chuyện nói lên điều có thật? - GV nêu câu hỏi, học sinh lắng nghe - HS trả lời câu hỏi - Một số ý kiến khác 3.Vận dụng - Qua đọc em hiểu điều gì? - Phần liên hệ thực tế mời 2-3 học sinh phát biểu Luyện Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Năng lực đặc thù - Học sinh ghi nhớ bảng chia 4, phần bốn học Thực hành tính thành thạo biểu thức có dấu phép tính giải tốn - Thực thành thạo tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, thừa số - HS thực tốt tập củng cố Năng lực chung - Hình thành kĩ tự chủ, tự học sáng tạo, giải vấn đề (hoạt động 2) Phẩm chất - Góp phần hình thành kĩ tính tốn, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Bảng phụ - Học sinh : Vở Luyện Toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Trò chơi truyền điện đọc bảng chia - GV giới thiệu mục tiêu yêu cầu tiết học luyện tập Thực hành HĐ1 Củng cố kiến thức bảng chia HĐ2 Học sinh làm tập Bài 1: Tính: 16 : + 37 = + 37 = 41 41 – 40 : = 41 – 10 = 31 15 : + 49 = + 49 = 52 - GV yêu cầu HS làm vào nháp - HS lên bảng thực - HS đổi chéo vở, chấm chữa 17 32 – 32 : = 32 – = 24 Bài 2: Tìm X: a, X + 25 = x b, X – 15 = x X + 25 = 36 X – 15 = 28 X = 36 – 25 X = 28 + 15 X = 11 X = 43 c, X x = x d, 45 – X = x X x = 12 45 – X = 18 X = 12 : X = 45 – 18 X=3 X = 27 - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, số trừ, số bị trừ, thừa số chưa biết học - HS tự làm bài, HS lên bảng thực - GV HS nhận xét, chữa Bài 3: Có 12 bánh xếp vào hộp, hộp có bánh Hỏi có hộp bánh? Bài giải Có số hộp bánh là: 12 : = (hộp bánh) - Đáp số: hộp bánh HS đọc toán Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? HS tự làm HS làm vào bảng phụ GV, HS nhận xét, chữa Bài 4: Hình tơ màu - HS tự làm - GV nhận xét, chữa số vng hình 18 Vận dụng - 28 chia cho số 7? - 32 chia cho số 8? _ Hoạt động trải nghiệm Món ngon Hà Tĩnh I Mục tiêu Năng lực đặc thù - Kể tên ngon Hà Tĩnh - Nêu nguyên liệu ngon Hà Tĩnh - Chia sẻ cảm nhận ngon Hà Tĩnh Năng lực chung - Góp phần hình thành cho học sinh lực giáo tiếp hợp tác Phẩm chất Góp phần hình thành cho học sinh lịng tự hào q hương, u thích ngon quê hương II Chuẩn bị - GV chuẩn bị bánh mướt, ram III Các hoạt động dạy học Khởi động Cả lớp hát vận động Quê hương tươi đẹp Khám phá Hoạt động HS giới thiệu ngon Hà Tĩnh Gv hỏi: Em ăn ngon tỉnh ta? Em ăn đâu? Ăn với ai? Hãy nêu ngun liệu ăn đó? Hãy nêu cảm nhận em ăn đó? - Gv tổng hợp lại ý kiến HS, ghi lên bảng Hoạt động GV giới thiệu ngon Hà Tĩnh a, bánh mướt Ram Thật tiếc cho lần ghé thăm Hà Tĩnh mà chưa thưởng thức Ram bánh mướt Ram làm từ miến, thịt, ớt tiêu, nấm, hành lá… trộn lấy bánh ram cuộn lại đem rán vàng Bánh mướt tráng nên từ bột gạo nếp, vừa trắng lại vừa dẻo thơm Ram bánh mướt ăn kết hợp hài hịa hai loại bánh khác nhau, vừa giản dị vừa tinh tế, ăn ta ram lại với bánh mướt, chấm nước mắm chanh tỏi ớt, cảm nhận vị béo giòn ram, dẻo bùi bánh vị chua nước mắm ớt nơi đầu Bánh tráng loại bánh có nhiều vùng miền nước, thưởng thức bánh tráng Hà Tĩnh hẳn cảm nhận hương vị khác biệt thơm thơm, giịn giịn đến khó qn 19 b, Bánh bèo Đến Hà Tĩnh gọi bánh bèo, chủ quán mang đồ ăn bạn bất ngờ, bánh giống với bánh bột lọc Huế, Đà Nẵng, thay bánh bèo chén thường thấy Bánh bèo Hà Tĩnh làm từ bột lọc, nhân tơm bóc vỏ, thêm chút thịt nạc xào lên với hành khơ Vị bánh bèo giịn dai, trộn lẫn với vị bùi tôm, thịt vị cay nồng nước mắm ớt Bạn ghé ăn quán ăn địa bàn Hà Tĩnh 3, vận dụng 20 Về nhà với người thân thực hành thưởng thức bánh ram bánh mướt bánh bèo Nêu cảm nhận vị ngon ăn ... đổi chéo vở, chấm chữa 17 32 – 32 : = 32 – = 24 Bài 2: Tìm X: a, X + 25 = x b, X – 15 = x X + 25 = 36 X – 15 = 28 X = 36 – 25 X = 28 + 15 X = 11 X = 43 c, X x = x d, 45 – X = x X x = 12 45 – X