1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án tuần 19

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án tuần 19 TUẦN 19 Ngày soạn Ngày 22 tháng 1 năm 2022 MĨ THUẬT KHỐI 1 Bài 15 EM VẼ CHÂN DUNG BẠN ( Thời lượng 2 tiết )( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS các p[.]

TUẦN 19 Ngày soạn: Ngày 22 tháng năm 2022 MĨ THUẬT KHỐI Bài 15 EM VẼ CHÂN DUNG BẠN ( Thời lượng tiết )( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phẩm chất - Bài học góp phần bồi dưỡng HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, thông qua số biểu cụ thể sau: - Thể thân thiện, hoà đồng với bạn; yêu mến, quý trọng thầy cô; tôn trọng khác biệt bạn người - Biết chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập tích cực tham gia hoạt động nhóm Khơng tự tiện sử dụng màu sắc, hoạ phẩm đồ dùng bạn chưa bạn đồng ý - Chia sẻ chân thực suy nghĩ, cảm nhận mình, thể trân trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật mình, bạn người khác Năng lực - Bài học góp phần hình thành, phát triển lực sau: a Năng lực mĩ thuật - Nhận biết hình dạng, đặc điểm khn mặt bạn nhóm/lớp - Vẽ chân dung bạn nét màu sắc sẵn có, bước đầu biết thể đặc điểm chân dung bạn mức độ đom giản - Chia sẻ cảm nhận tranh mình, bạn; biết trao đổi ứng dụng tranh chân dung vào sống b Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đủ đồ dùng, vật liệu để học tập, chủ động hoạt động học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận nhận xét đặc điểm khuôn mặt sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, hoạ phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm c.Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngôn ngữ: Sừ dụng ngôn ngữ mô tả khuôn mặt bạn trao đổi, chia sẻ học tập - Năng lực thể chất: biểu hoạt động tay kĩ thao tác vẽ nét, hình, màu, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Học sinh - SGK Mĩ thuật 1, Vở thực hành Mĩ thuật 1, giấy vẽ, màu, - Tranh/ảnh chân dung bạn người thân - Câu chuyện mô tả khuôn mặt người mà em ấn tượng 2.Giáo viên - Phương tiện, màu vẽ, giấy màu - Một số tranh chân dung rõ đặc điểm nhân vật Lưu ý hình ảnh có yếu tố vùng miền, gần gũi với học sinh, đủ giới tính nam nữ - Minh hoạ giới thiệu cách vẽ tranh chân dung màu thông dụng với HS lớp Chủ yếu hướng HS đến bước vẽ hợp lí tránh bị dập khn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A: KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Ổn định lớp - GV tham khảo số hoạt động - Ổn định trật tự, thực theo yêu cầu GV để tạo tâm học tập cho HS: - Nhắc HS ổn định trật tự - Kiểm tra chuẩn bị học HS - Tập trung chuẩn bị dụng cụ học tập Gợi mở HS mô tả khuôn mặt người mà HS u thích B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung Vận dụng GV dẫn HS quan sát hình ảnh tranh - Quan sát hình ảnh chân dung mục Vận dụng tranh GV chuẩn bị (nếu có), gợi mở giúp HS nhận ra: Có thể vẽ nhiều khuôn mặt (người thân) - Nhận xét tranh (Có thể mở rộng thêm cách tạo tranh chân dung cách xé dán nặn) C: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH Hoạt động : HS thực hành - GV cho hs vẽ xé dán chân dung - Hs thực hành làm nhiều người thân vào thực hành mĩ thuật trang 35 D : VẬN DỤNG TRÃI NGHIỆM Hoạt động 4: Hướng dẫn HS chuẩn bị học - Gv nhắc HS: - Xem trước nội dung Bài 16 - Lắng nghe, ghi nhớ Chuẩn bị đồ dùng, công cụ theo yêu cầu mục Chuẩn bị Bài 16 TUẦN 19 Ngày soạn: Ngày 22 tháng năm 2022 MĨ THUẬT KHỐI BÀI 15: TRANG PHỤC EM YÊU THÍCH ( THỜI LƯỢNG TIẾT) ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất : - Bài học góp phần hình thành, phát triển HS số phẩm chất chủ yếu như: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, bồi dưỡng lịng nhân ái, biểu như: tơn trọng sản phẩm trang phục bạn bè, quý đóng góp ngành nghề đời sống Năng lực a.Năng lực chung: Bài học góp phần hình thành, phát triển lực chung số lực đặc thù; phát triển lực tính tốn, biểu như: biết vận dụng hiểu biết đơn vị đo độ dài để xác định kích thước, tỉ lệ phận trang phục b.Năng lực mĩ thuật: + Nếu đặc điểm trang phục số ngành nghề quen thuộc, biết liên số phận chỉnh trang phục với hình + Sử dụng hình lặp lại để tạo sản phẩm trang phục theo ý thích biết sử dụng chẩm, nét, hình đề trang trí trao đổi, chia sẻ thực hành + Trưng bày, giới thiệu chia cảm nhận sản phẩm trang phục yêu thích Bước đầu biết tạo nhiều sản phẩm trang phục khác từ hình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Học sinh: SGK, Vở thực hành, vật liệu giấy qua sử dụng, giấy mẫu thú cơng, bút chì, tẩy chì, băng dính/hồ dán, kéo, 2.Giáo viên: SGK, SGV, Vở thực hành, vật liệu giấy qua sử dụng, giấy màu thủ công, kéo, bút chì, băng dính/hồ dán, sản phẩm mĩ thuật, hình ảnh minh hoạ liên quan đến nội dung học, máy tính, máy chiếu (nếu có) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A: KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Khởi động, giới thiệu học - GV kiểm tra đồ dùng học tập hs - Hs đư đồ dùng học tập lên bảng - GV giới thiệu - HS lắng nghe B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động : Quan sát nhận biết - GV hướng dẫn HS quan sát giao nhiệm vụ: - HS lắng nghe HS thảo luận trả lờì câu hỏi - GV y/c hs quan sát hình vẽ thực hành trang 50 - GV nhận xét chốt lại số nội dung kiến thức cho HS - HS quan sát trả lời câu hỏi Hoạt động :Hướng dẫn cách tạo sản phẩm trang phục em yêu - Hướng dẫn cách tạo sữ dụng chấm nét hình - HS ý lắng nghe lặp lại trang trí màu sắc theo ý thích vào vào hình mũ vào trang (tr.51 vỡ thực hành ) C : LUYỆN TẬP THỰC HÀNH Hoạt động 4:HS thực hành * Tổ chức HS thực hành, sáng tạo tập thảo Học sinh thực hành luận, trao đổi - GV giao tập: HS thực hành tạo chấm nét … theo ý thích vào hình mũ - GV tổ chức HS thực hành theo cá nhân Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm + Căn vào trình thực hành, thảo luận sản phẩm cụ thể HS để gợi ý nội dung HS trao đổi, Nhận xét, đánh giá: GV dựa vào trao đổi, chia sẻ HS kết thực hành, để nhận xét - HS nhận xét, chia sẻ cảm nhận D : VẬN DỤNG TRÃI NGHIỆM Hoạt động : Tổng kết tiết học – Nhận xét kết thực hành, ý thức học, chuẩn bị HS, liên hệ học với thực tiễn – Gợi mở nội dung tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị TUẦN 19 Ngày soạn: Ngày 22 tháng năm 2022 MĨ THUẬT KHỐI CHỦ ĐỀ 12 : TRANG PHỤC CỦA EM (Thời lượng: tiết ) ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất - Nhận vẻ đẹp đặc điểm trang phục nam, nữ lứa tuổi học sinh tiểu học Năng lực a Năng lực chung - Vẽ trang trí trang phục theo ý thích b Năng lực đặc thù - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận mình, bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Trang phục mẫu - Hình ảnh minh họa, - Giấy, màu vẽ, kéo, âm Học sinh: - Giấy vẽ, màu vẽ - Keo dán, kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN A: KHỞI ĐỘNG KT đồ dùng dạy học tập học sinh GV giới thiệu B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Quan sát tìm hiểu - Quan sát hình 12.1 - Trang phục nam có điểm bật kiểu dáng, màu sắc, chi tiết trang trí ? - Trang phục nữ có điểm bật kiểu dáng, màu sắc, chi tiết trang trí ? - Các chi tiết trang trí thường nằm phận trang phục? - Các trang phục hình sử dụng cho mùa nào? - Giáo viên cho học sinh xem mẫu quần áo chuẩn bị Giáo viên chót ý: Mỗi trang phục có đặt điểm riêng tùy theo mục đích sử dụng mà kiểu dáng, màu sắc,chất liệu vải, chi tiết trang trí khác nhau, phù hợp với lứa tuổi Hoạt động 2: Cách thực hiên - Trải nghiệm với vai trò nhà thiết kế thời trang cách vẽ thêm họa tiết trang trí vẽ màu hồn chỉnh cho hình váy, áo quần hình 12.1 - Nêu cách thực thiết kế trang phục theo cách hiểu em? Ghi nhớ: Cách tạo dáng trang phục HỌC SINH - Thảo luận nhóm - HS thảo luận trả lời câu hỏi - HS quan sát - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Học sinh nêu cách thực - HS lắng nghe, nhắc lại * Chọn đối tượng để tạo dáng trang phục( nam, nữ, lớn tuổi, nhỏ tuổi, ) Xác định trang phuc dùng mùa nào( xn, hạ, thu, đơng), hồn cảnh nào(đi hoc, chơi, dã ngoại,…) * Vẽ hình dáng trang phục( quần, áo, váy, mũ ) * Tạo thêm họa tiết trang trí cho trang phục * Vẽ màu ( Theo ý thích) Cho học sinh xem tham khảo hình 12.3 trang 60 Giáo viên yêu cầu học sinh trang trí hình 12.2 ( 20’) + GV nhận xét tiết học Dặn dò: chuẩn bị Tiết ( giấy A3, giấy màu, màu, kéo) TUẦN 19 - HS làm - HS lắng nghe - HS lắng nghe Ngày soạn: Ngày 22 tháng năm 2022 MĨ THUẬT KHỐI CHỦ ĐỀ 11 : EM THAM GIA GIAO THÔNG ( Thời lượng : tiết ) ( Tiết 2) ` I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chát - Hiểu biết giao thông tham gia giao thơng an tồn - Biết cách thực tạo hình sản phẩm hình thức vẽ; xé/ cắt dán giấy; nặn, tạo hình từ vật tìm Năng lực a Năng lực chung - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn b Năng lực đặc thù - Giới thiệu , nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Màu vẽ, giấy vẽ, SGK Học sinh: - Màu vẽ, giấy vẽ, giấy báo, bìa, giấy màu, kéo, hồ dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN A: KHỞI ĐỘNG 1.Kiểm tra đồ dùng học tập 2.Giới thiệu B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động : Cách thực - Tạo hình chủ đề giao thơng -u cầu quan sát H11.3 để tìm hiểu cách thực tạo hình -Yêu cầu HS thảo luận tìm nội dung, ý tưởng -Yêu cầu HS phác họa sản phẩm theo chủ đề ATGT + GV cố lại + GV cho hs phác họa tranh giấy nháp + GV nhận xét tiết học + GV dặn dò chuẩn bị tiết sau TUẦN 19 HỌC SINH - HS thực - HS ý nghe -Thảo luận nhóm trả lời cách thực sản phẩm trên: vẽ - xé/ cắt - dán -Hs tìm ý tưởng cho sản phẩm -Học sinh thực - HS thực Ngày soạn: Ngày 22 tháng năm 2022 MĨ THUẬT KHỐI CHỦ ĐỀ 11: THỬ NGHIỆM VÀ SÁNG TẠO VỚI CÁC CHẤT LIỆU ( Thời lượng : tiết ) (tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất Biết đa dạng chất liệu tạo hình cảm nhận vẻ đẹp sản phẩm tạo từ nhiều chất liệu khác Năng lực a Năng lực chung Hiếu cách tạo từ nhiều chất liệu tạo sản phẩm theo ý thích b Năng lực đặc thù Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Học sinh: - Giấy vẽ, giấy màu, đất nặn, keo dán, vật tìm được, sỏi đá, vỏ sò, rơm… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH A: KHỞI ĐỘNG Kiểm tra đồ dùng học tập Giới thiệu B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu - Quan sát hình 2.1 thảo limn để nhận biết Hs quan sát hình 2.1 để trả lời phong phú chất liệu - Sản phẩm tạo hình chất liệu gì? Nội dung, hình ảnh, màu sắc ? Đọc phần ghi nhớ SGK C: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH Hoạt động 2:Chọn chất liệu để tạo hình, đặt sản phẩm theo ý thích HS thực - Căn định hoạt động kết hợp với ý tưởng cá nhân để chọn chất liệu sản phẩm mĩ thuật mà u thích Hoạt động Trưng bày sản phẩm + Gv nhận xét đánh giá sản phẩm - Yêu cầu Hs trình bày theo cảm Hs nhận sản phẩm -Hs nhận xét sản phẩm bạn - Hs thực nhà D: VẬN DỤNG TRÃI NGHIỆM * Vận dụng : nhà tạo sản phẩm theo ý thích chất liệu theo ý thích TUẦN 19 Ngày soạn: Ngày 22 tháng năm 2022 THỦ CÔNG KHỐI BÀI : LÀM QUẠT GIẤY TRÒN ( THỜI LƯỢNG TIẾT ) ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất - Biết cách làm quạt giấy tròn - Làm quạt giấy tròn - Các nếp gấp cách chưa Quạt chưa trịn Năng lực a Năng lực chung - Làm quạt giấy tròn - Các nếp gấp thẳng, phẳng, Quạt tròn b Năng lực đặc thù - Rèn cho học sinh kỹ gấp, cắt, dán giấy - Giáo dục học sinh hứng thú với học làm đồ chơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : Mẫu quạt giấy trịn, tranh quy trình làm quạt giấy trịn, giấy màu, sợi chỉ, kéo, hồ dán, cán quạt Học sinh : Giấy nháp, sợi chỉ, kéo, hồ dán, cán quạt III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A: KHỞI ĐỘNG Bài cũ - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giáo viên nhận xét Bài : Giáo viên giới thiệu – Ghi đề HOẠT ĐỘNG CỦA GV B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Giáo viên giới thiệu quạt mẫu cho học sinh quan sát Hãy nêu phận quạt giấy tròn Cho học sinh so sánh quạt giấy tròn với quạt giấy học lớp  Hãy nêu tác dụng quạt giấy? * Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn mẫu - Giáo viên hướng dẫn học sinh quy trình làm quạt giấy trịn (bằng tranh quy trình, bước làm quạt giấy tròn) Bước : Cắt giấy - Cắt tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt - Cắt tờ giấy hình chữ nhật màu, chiều dài 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt Bước : Gấp, dán quạt - Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ lên bàn, mặt kẻ phía gấp nếp gấp cách ô theo chiều rộng tờ giấy hết Sau gấp đôi để lấy dấu - Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Học sinh quan sát - Quạt cán quạt - Giống : Đều gấp nếp gấp song song, cách buộc - Khác : Quạt giấy hình trịn có cán để cầm - Dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng - Để quạt mát, nướng đồ,… - Học sinh quan sát, theo dõi - Học sinh quan sát, theo dõi - Học sinh nêu lại bước làm quạt giấy tròn - Học sinh tập gấp quạt giấy tròn giấy nháp  Học sinh khéo tay: - Để mặt màu hai tờ giấy hình chữ nhật  Làm quạt giấy vừa gấp phía, bơi hồ dán mép tròn hai tờ giấy gấp vào với Dùng buộc  Các nếp gấp thẳng, chặt vào nếp gấp bôi hồ lên mép gấp phẳng, Quạt cùng, ép chặt tròn Bước : Làm cán quạt hoàn chỉnh quạt - Lấy tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng ô hết tờ giấy Bôi hồ vào mép cuối dán lại để cán quạt - Bôi hồ lên mép quạt nửa cán quạt Sau dán ép cán quạt vào mép quạt - Mở hai cán quạt để hai cán quạt ép vào nhau, quạt giấy hình trịn - Giáo viên cho học sinh nêu lại bước làm quạt giấy tròn - Cho học sinh tập gấp quạt giấy tròn giấy nháp + GV nhận xét tiết học + Dặn dò chuẩn bị tiết sau TUẦN 19 Ngày soạn: Ngày 22 tháng năm 2022 KĨ THUẬT KHỐI Bài : LẮP XE NÔI ( THỜI LƯƠNG TIẾT ) ( tiết ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Phẩm chất - Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết đế lắp xe nôi Năng lực a Năng lực chung - Lắp xe nôi theo mẫu Xe chuyển động b Năng lực đặc thù - Lắp xe nôi theo mẫu Xe lắp tương đối chắn, chuyển động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A: KHỞI ĐỘNG 1./ Ổn định tổ chức - GV kiểm tra chuẩn bị HS / Kiểm tra cũ - Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp đu - GV nhận xét / Bài mới: a Giới thiệu Ghi bảng B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động : Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu - Hướng dẫn học sinh quan sát phận nơi sau trả lời câu hỏi + Để lắp nôi cần phận? + Hãy nêu tác dụng xe nôi? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kĩ thuật * Hướng dẫn học sinh chọn đúng, đủ chi tiết vào nắp hộp - GV Lắp phận + Em chọn chi tiết số lượng để lắp tay kéo? - GV hướng dẫn lắp giá đỡ trục bánh xe * Lắp đỡ – giá đở trục bánh xe - GV hướng dẫn học sinh quan sát - Chữ u dài lắp vào hàng lỗ thứ tính từ phải sang trái - GV nhận xét * Lắp thành mui xe - u cầu học sinh quan sát hình sau giáo viên hướng dẫn lắp SGK * Lắp trục bánh xe: - Cho học sinh tự quan sát nêu lên thứ tự lắp chi tiết * Lắp ráp xe nơi - Gọi hs nêu lại quy trình lắ ráp - GV quan sát hướng dẫn học sinh ráp kiểm tra chuyện động xe * Cho học sinh tháo rời chi tiết theo thư tự IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Hát - học sinh nhắc lại ghi nhớ - HS nhắc lại tựa - Lớp quan sát nhận xét - Cần phận : tay kéo, đỡ bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe - HS nêu : Dùng em bé nằm ngồi người lớn đẩy xe cho em dạo chơi - HS quan sát - HS nêu : để lắp tay kéo ta chọn thẳng lỗ, chữ u dài - HS quan sát lắp, lớp theo dõi - HS quan sát thực lắp theo - Hàng thứ 3, hàng thứ 10 - Lớp nhận xét HS nêu - Nhận xét thái độ học tập , mức độ hiểu - HS nêu HS - Lớp tiến hành lắp ráp - Dặn HS nhà xem lại hồn chỉnh xe nơi - HS tháo để vào hộp TUẦN 19 Ngày soạn: Ngày 22 tháng năm 2022 KĨ THUẬT KHỐI BÀI : LẮP RÔ BỐT ( Thời lượng tiết ) (Tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Phẩm chất - Chọn đủ số lượng chi tiết để lắp rô bốt - Biết cách lắp lắp rô bốt theo mẫu - Rô bốt lắp tương đối chắn Năng lực a Năng lực chung * Với học sinh khéo tay: Lắp rô bốt theo mẫu Rô bốt lắp chắn, tay rô bốt nâng lên, hạ xuống b Năng lực đặc thù - Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn tực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu Rô bốt: lắp ghép mô hình kỹ thuật III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A: KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn Bài Giới thiệu bài, ghi đề: 2’ - Nghe, nhắc lại B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - Học sinh quan sát trả lời câu - Cho học sinh quan sát mẫu đặt hỏi GV câu hỏi - HS lắng nghe - GV nhận xét chốt lại Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật: - HS quan sát, lắng nghe ghi nhớ * Hướng dẫn chọn chi tiết - Nhận xét * Lắp phận - Quan sát hình SGK, kết hợp quan sát thao tác giáo viên - Hướng dẫn lắp * Lắp Rô bốt * Hướng dẫn tháo rời chi tiết Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại thao tác thực - GV gọi HS nhắc lại thao tác thực lắp Rô bốt lắp Rô bốt - HS ý lắng nghe - Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau - HS lắng nghe GV nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị tiết sau ... hồ vào mép cuối dán lại để cán quạt - Bôi hồ lên mép quạt nửa cán quạt Sau dán ép cán quạt vào mép quạt - Mở hai cán quạt để hai cán quạt ép vào nhau, quạt giấy hình trịn - Giáo viên cho học... : Giấy nháp, sợi chỉ, kéo, hồ dán, cán quạt III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A: KHỞI ĐỘNG Bài cũ - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giáo viên nhận xét Bài : Giáo viên giới thiệu – Ghi đề HOẠT... cắt, dán giấy - Giáo dục học sinh hứng thú với học làm đồ chơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : Mẫu quạt giấy trịn, tranh quy trình làm quạt giấy trịn, giấy màu, sợi chỉ, kéo, hồ dán, cán quạt

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:36

Xem thêm:

w