1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO ÁN TUẦN 19 LỚP 5

38 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 19 Thứ 2, 9/1/2017 CHÀO CỜ I MỤC TIÊU Kiến thức: Tổng kết, đánh giá công tác học kì I, phổ biến kế hoạch tuần 19 Củng cố việc chấp hành nội quy, nề nếp học tập Kỹ năng: Rèn kĩ tập hợp đội hình theo liên đội hát Quốc ca, Đội ca, hô hiệu Đội HS Thái độ: GD HS chấp hành tốt nội quy trường lớp II.CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Ổn định đội hình đội ngũ GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp đội hình hàng dọc * Hoạt động 2: Chào cờ HS thực theo điều khiển Liên đội trưởng *Hoạt động 3: Nhận xét hoạt động học kì I phổ biến hoạt động tuần qua - Tổng phụ trách đánh giá hoạt động tuần qua phổ biến hoạt động tuần - Hiệu trưởng nói chuyện cờ - Dặn dị HS số việc cần làm tuần -GVCN phổ biến công tác tuần +Củng cố nề nếp xây dựng +Lao động phong quang trường lớp +Trồng thêm xanh + Trang hồng phịng học -Lao động vệ sinh HỌC SINH Lớp trưởng HS thực theo yêu cầu GV HS lắng nghe HS lắng nghe -HS lắng nghe để thực TẬP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành (Trả lời câu hỏi 1,2,3.) Kĩ năng: -Đọc rành mạch ,lưu lốt tồn - Đọc ngữ điệu văn kịch,phân biệt lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê) Thái độ: Kính yêu tự hào Bác Hồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Tranh minh họa đọc SGK Ảnh chụp thành phố Sài Gòn năm đầu kỉ XX ảnh chụp bến Nhà Rồng- nơi Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước (nếu có) - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm Học sinh: sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN Giới thiệu bài: * GV giới thiệu kịch Người công dân số Vở kịch viết Chủ tịch Hồ Chí Minh từ cịn niên trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân Đoạn trích nói năm tháng người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành chuẩn bị tìm đường cứu nước H dẫn HS luyện đọc: - HS đọc diễn cảm trích đoạn kịch -Lần 1;Nối tiếp - GV viết lên bảng từ phắc-tuya, Sa-xơ -lu Lô-ba, Phú-Lãng Sa để lớp luyện đọc HỌC SINH - Lắng nghe - Một HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn đoạn kịch - Nhiều HS tiếp nối đọc đoạn phần trích kịch Có thể chia đoạn trích thành đoạn nhỏ sau: đoạn (từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn làm ?), đoạn (từ anh Lê ! đến khơng định xin việc làm Sài Gịn nữa), đoạn -Lần2: (phần lại) - GV kết hợp hướng dẫn HS đọc để hiểu - HS phát thêm từ ngữ em nghĩa từ ngữ giải chưa hiểu - GV giải nghĩa từ ngữ -Đọc theo cặp: - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc lại tồn trích đoạn kịch - HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn việc trích đoạn kịch; suy nghĩ để trả lời câu hỏi tìm hiểu SGK Các nhóm trao đổi, trả lời câu hỏi SGK Đại diện nhóm trình bày ý kiến Tìm hiểu bài: * Gợi ý trả lời câu hỏi: - Anh Lê giúp anh Thành việc ? - Tìm việc làm Sài Gịn - Những câu nói anh Thành cho - Chúng ta đồng bào Cùng máu đỏ da thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ? vàng với Nhưng anh có nghĩ đến đồng bào khơng ? Vì anh với công dân nước Việt - Câu chuyện anh Thành với anh Lê - Những chi tiết cho thấy câu chuyện nhiều lúc khơng ăn nhập với Hãy tìm anh Thành với anh Lê nhiều lúc không ăn chi tiết thể điều giải thích nhập với là: + Anh Lê tìm anh Thành để báo tin xin việc làm cho anh Thành anh Thành khơng nói đễn chuyện + Anh Thành thường không trả lời vào câu * HS khá, giỏi trả lời câu hỏi hỏi anh Lê HD đọc diễn cảm: - GV mời HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai: anh Thành, anh Lê, người dẫn chuyện (người dẫn chuyện đọc lời giới thiệu nhận vật, cảnh trí) GV hướng dẫn em đọc thể lời nhân vật (theo gợi ý mục 2a) - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1-2 đoạn *HS ,giỏi biết đọc phân vai kịch tiêu biểu Có thể đọc: từ đầu đến " anh + Một vài cặp HS thi đọc diễn cảm có nghĩ đến đồng bào không?" Nhắc HS: đọc thể tâm trạng nhân vật Trình tự hướng dẫn: + GV đọc mẫu đoạn kịch Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe - GV nhận xét tiết học TỐN DIỆN TÍCH HÌNH THANG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tính diện tích hình thang Kĩ năng: Nhớ biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang để giải tập liên quan Thái độ: Rèn luyện đức tính chăm học; phát triển lực khái quát hóa, cụ thể hóa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Hình vẽ hình thang, cắt ghép hình thang từ hình tam giác Học sinh: Sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ: - Yêu cầu HS nêu quy tác tính diện tích hình tam giác - u cầu HS tính diện tích tam giác biết cạnh đáy 8cm, chiều cao 4,5cm Bài mới: a) Tìm hiểu bài: * GV giới thiệu hình thang ABCD lấy điểm M cạnh bên BC, nối A với C Cắt rời tam giác ABM tứ giác AMCD ghép lại thành tam giác ADK cho hai cạnh BM CM trùng * Hướng dẫn HS hình thành cơng thức tính diện tích hình thang: - Em nêu cơng thức tính diện tích tam giác ADK ? GV ghi bảng công thức HS vừa nêu - GV vừa hướng dẫn, vừa ghi bảng: ta có DK = CD + CK, nên HỌC SINH - 1HS trình bày miệng, lớp theo dõi, nhận xét - 1HS làm bảng, lớp làm nháp - HS theo dõi - HS nêu: S = DKxAH DKxAH = (CD  CK ) xAH - Hướng dẫn HS nhận xét: CD cạnh CK tam giác ADK - HS trả lời: CD đáy lớn hình cạnh hình thang ? thang CK cạnh hình thang ? - CK đáy bé hình thang GV kết luận: CK = AB GV ghi bảng tiếp: = (CD  AB) xAH - Yêu cầu HS nhận xét diện tích hình thang ABCD diện tích hình tam giác ADK - Từ kết trên, em nêu cách tính diện tích hình thang - GV kết luận, ghi bảng, yêu cầu số HS đọc - GV giới thiệu: gọi a,b độ dài cạnh đáy hình thang, h chiều cao hình thang, S diện tích hình thang, em nêu cơng thức tính diện tích hình thang - GV ghi bảng công thức, yêu cầu HS đọc công thức * Giới thiệu bài: Hỏi: Từ đầu tiết học đến ta tìm hiểu vấn đề ? GV giới thiệu: Vậy học hôm có tựa đề Diện tích hình thang, GV ghi đề b) Luyện tập: * Bài 1a: - yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu - GV giao nhiệm vụ: làm câu a - Sửa chữa * Bài 2a; - Bài tập yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu - GV giao nhiệm vụ: làm câu a - Sửa chữa * HS khá, giỏi làm tập lại ( thời gian) c) Củng cố, dặn dò: - HS trả lời: Diện tích hai hình - HS nêu quy tắc - HS đọc - HS nêu: S = (a  b) xh - HS đọc - HS đọc nội dung tâp, nêu yêu cầu tập - HS làm vào tập toán, HS làm bảng - HS đọc nội dung tâp, nêu yêu cầu tập - HS làm vào tập toán, HS làm bảng ĐẠO ĐỨC EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết làm việc phù hợp với khả để góp phần tham gia xây dựng quê hương Kỹ năng: Thể tình yêu quê hương hành vi, việc làm phù hợp với khả *Giáo dục KNS: - KN xác định giá trị( yêu quê hương) - KN tư phê phán, KN tìm kiếm xử lí thơng tin truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, danh lam thắng cảnh, người quê hương - KN trình bày hiểu biết than quê hương *P Pháp/ kĩ thuật: Thảo luận nhóm, động não, trình bày phút, dự án Thái độ: Yêu mến,tự hào quê hương mình,mong muốn góp phần vào việc xây dựng quờ hng * Tích cực tham gia hoạt động BVMT thể tình yêu quê hơng II DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Giấy, bút màu Học sinh: Các thơ, hát, nói tình yêu quê hương III CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học 2.Các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em - GV đọc truyện đa làng em HỌC SINH -Lắng nghe - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung - GV kết luận: Bạn Hà góp tiền để chữa cho đa khỏi bệnh Việc làm thể tình yêu quê hương Hà * Hoạt động 2: Làm BT 1, SGK - GV yêu cầu cặp HS thảo luận để làm - HS thảo luận BT - Đại diện số nhóm trình bày, nhóm - GV kết luận: Trường hợp (a), (b), (c), (d), khác nhận xét, bổ sung ý kiến (e) thể tình yêu quê hương - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế địa phương: - GV yêu cầu HS trao đổi với theo - HS trao đổi gợi ý sau: - Một số HS trình bày trước lớp; Các HS + Quê bạn đâu ? Bạn biết khác nêu câu hỏi vấn đề mà quê hương ? quan tâm + Bạn làm việc để thể tình yêu quê hương ? - GV kết luận khen số HS biết thể tình yêu quê hương việc làm cụ thể Hoạt động nối tiếp: - Mỗi HS vẽ tranh nói việc làm mà em mong muốn thực cho quê hương sưu tầm tranh ảnh q hương - Các nhóm HS chuẩn bị thơ, hát, nói tình yêu quê hương LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I MỤC TIÊU Kiến thức: HS biết: Tầm quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ Kỹ năng: Kể lại số kiện chiến dịch Điện Biên Phủ: + Chiến dịch diễn ba đợt công:đợt ba ta công tiêu diệt điểm đồi A1 khu trung tâm huy địch +Ngày 7/5/1954,bộ huy tập đoàn điểm hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi -Trình bày sơ lược ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ:Là mốc son chói lọi,góp phần kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược -Biết tinh tần chiến đấu anh dũng đội ta chiến dịch:tiêu biểu anh hùng phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai Thái độ: Khâm phục quân dân ta anh dũng, kiên cường chiến thắng Điện Biên Phủ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Bản đồ hành Việt Nam (để địa danh Điện Biên Phủ) - Lược đồ phóng to (để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ) - Tư liệu chiến dịch Điện Biên Phủ (ảnh, truyện kể) - Phiếu học tập HS Học sinh: Sgk, III.CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.- GV giới thiệu 2.Các hoạt động: * Hoạt động 1: -Lắng nghe -Đọc bài: Tổ 1: Chỉ chứng để khẳng định - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: "tập đồn điểm Điện Biên Phủ" "pháo đài" kiên cố Pháp chiến trường Đông Dương năm 19531954 Tổ 2: Tóm tắt mốc thời gian quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ Tổ 3: Nêu kiện, nhân vật tiêu biểu chiến dịch Điện Biên Phủ - Đại diện nhóm trình bày kết thảo - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày luận kết thảo luận - Kết luận: * Hoạt động 2: - HS sử dụng lược đồ Kể lại số kiện - GV chia HS thành nhóm, nhóm thảo chiến dịch Điện Biên Phủ, sau tóm tắt luận nhiệm vụ học nhớ đợt cơng ta Nhóm 1: Kể lại số kiện chiến chiến dịch Điện Biên Phủ: dịch Điện Biên Phủ Đợt 1, ngày 13-3 Nhóm 2: Nêu ý nghĩa lịch sử chiến Đợt 2, ngày 30-3 dịch Điện Biên phủ Đợt 3, ngày 1-5 đến ngày 7-5 kết thúc thắng lợi Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - GV kết luận - HS tìm đọc số câu thơ chiến thắng Điện Biên Phủ nêu tên hát tiêu biểu chiến thắng Điện Biên Phủ - HS kể gương chiến * Hoạt động 3: đấu dũng cảm đội ta chiến dịch GV cho HS quan sát ảnh tư liệu chiến Điện Biên Phủ dịch Điện Biên Phủ 3.Củng cố -dặn dị: ĐỊA LÍ CHÂU Á I MỤC TIÊU Kiến thức:Biết tên châu lục, Đại dương giới:châu Á,châu Âu,châuĐại Dương,châu Phi,châuMĩ,châu Nam Cực;và đại dương Thái Bình Dương,Đại Tây Dương,Ấn Độ Dương Kỹ năng: - Nêu vị trí, giới hạn châu Á: +Ở bán cầu Bắc,trải dài từ cực bắc đến q Xích Đạo,ba phía giáp biển Đại Dương +Có diện tích lớn châu lục giới -Nêu số đặc điểm địa hình,khí hậu châu Á: +3/4 diện tích núi cao nguyên,núi cao đồ sộ bậc giới +Châu Á có nhiều đới khí hậu:nhiệt đới ,ơn đới,hàn đới -Sử dụng địa cầu,bản đồ,lược đồ để nhận biết vị trí địa lí,giới hạn ,lãnh thổ châu Á -Đọc tên số cao nguyên,đồng bằng,sông lớn đồ(lược đồ) Thái độ: Yêu quý thiên nhiên châu Á II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên châu Á - Tranh, ảnh số cảnh thiên nhiên châu Á Học sinh: Sgk, III CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm nhỏ Bước 1: - GV hướng dẫn HS: - HS quan sát hình trả lời + Đọc đủ tên châu lục đại dương câu hỏi SGK tên châu + Cách mô tả vị trí, giới hạn châu Á: nhận biết lục, đại dương trái đất; vị chung châu Á (gồm phần lục địa đảo xung trí giới hạn châu Á quanh); nhận xét giới hạn phía châu Á: phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đơng giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phía tây tây nam giáp châu Âu châu Phi + Nhận xét vị trí địa lí châu Á: trải dài từ vùng gần cực Bắc đến Xích đạo, giới thiệu sơ lược đới khí hậu khác Trái Đất để nhận biết châu Á có đủ đới khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới Bước 2: - Kết luận: châu Á nằm bán cầu Bắc; có phía giáp biển đại dương Hoạt động 2:Làm việc theo cặp Bước 1: - Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc, kết hợp vị trí địa lí giới hạn châu Á đồ treo tường Bước 2: - HS dựa vào bảng số liệu diện GV giúp HS hoàn thiện ý câu trả lời Yêu tích châu câu hỏi hướng cầu HS so sánh diện tích châu Á với diện tích dẫn SGK để nhận biết châu châu lục khác để thấy châu Á lớn nhất, gấp gần Á có diện tích lớn giới lần châu đại dương, lần diện tích châu Âu, - Các nhóm trao đổi kết trước lần diện tích châu Nam Cực lớp Kết luận: Châu Á có diện tích lớn châu lục giới Đặc điểm tự nhiên: Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm - HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, Bước 1: GV cho HS quan sát hình 3, sử dụng phần đ hình tìm chữ ghi tương giải để nhận biết khu vực châu Á, yêu cầu ứng với khu vực hình 3, 2-3 HS đọc tên khu vực ghi đồ cụ thể: Bước 2: GV yêu cầu từ 4-5 HS nhóm kiểm tra lẫn để đảm bảo tìm chữ a, b, c, d, đ tương ứng với cảnh thiên nhiên khu vực nêu Đối với HS giỏi, GV u cầu mơ tả cảnh thiên nhiên GV nói thêm khu vực Tây Nam Á chủ yếu có núi sa mạc a.Vịnh biển (Nhật Bản) khu vực Bước 3:GV yêu cầu đại diện số nhóm HS báo Đơng Á; cáo kết làm việc b.Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) khu vực trung Á; c.Đồng (đảo Ba-li, In-đô-nêxi-a) khu vực ĐNÁ; d.Rừng tai-ga (LB Nga) khu vực Bắc Á; đ.Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) Nam Á GV tổ chức cho HS thi tìm chữ lược đồ xác định ảnh tương ứng chữ, nhóm HS hồn thành sớm BT xếp thứ nhất, Bước 4: GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại tên cảnh thiên nhiên nhận xét đa dạng thiên nhiên châu Á Kết luận: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên - HS trình bày theo mẫu câu: Khu Hoạt động 4:Làm việc cá nhân lớp vực Bắc Á có rừng tai-ga, mọc Bước 1: thẳng, tuyết phủ, Bước 2:GV yêu cầu 2-3 HS đọc tên dãy núi, đồng ghi chép, GV sửa cách đọc cho HS - HS sử dụng hình 3, nhận biết kí GV nhận xét ý kiến HS bổ sung thêm ý hiệu núi, đồng ghi lại tên khái quát tự nhiên châu Á chúng giấy; đọc thầm tên Kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi đồng lớn dãy núi, đồng Núi cao ngun chiếm phần lớn diện tích KĨ THUẬT NI DƯỠNG GÀ I MỤC TIÊU Kiến thức: HS biết mục đích, ý nghĩa việc ni dưỡng gà Kỹ năng: Biết cách cho gà ăn, uống.Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống gia đình địa phương có Thái độ: Có ý thức ni dưỡng, chăm sóc gà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh họa cho học theo nội dung SGK - Phiếu đánh giá kết học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG: - GV giải thích rõ khác yêu cầu BT2 với BT3 Đề bài: Tìm chữ bắt đầu r/d hay gi thích hợp với trống - HS lên làm bảng phụ - Cả lớp làm vào - HS nhận xét làm bảng - chữa vào có sai sót - HS làm BT2 vào - không cần viết lại Củng cố, dặn dò: mà ghi từ có chứa tiếng cần - GV nhận xét tiết học, khen HS viết điền đẹp, viết có tiến bộ, HS tham gia tích cực vào học - Lưu ý từ dễ viết sai Thứ năm ngày 12/1/2017 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I MỤC TIÊU Kiến thức: Nhận biết hai kiểu mở bài(trực tiếp gián tiếp) văn tả người (BT1) Kĩ năng: Biết viết đoạn mở cho văn tả người theo hai kiểu: mở trực tiếp Thái độ: Hình thành nhân cách yêu thương người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn hai kiểu mở (trực tiếp gián tiếp) + Mở trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp đối tượng (cảnh, vật người) tả (hoặc kể) + Mở gián tiếp: Nói việc khác dẫn dắt vào giới thiệu đối tượng (cảnh, vật người) tả (hoặc kể) Học sinh: Sgk, III CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Giới thiệu bài: - GV nêu dẫn dắt từ kiến thức HS học - Lắng nghe lớp Hướng dẫn luyện tập: *Bài tập 1: Dưới hai đoạn mở đầu văn tả người Theo em, cách mở hai đoạn có khác nhau? (Hai đoạn mở a b SGK) - Yêu cầu HS tự đọc lại hai đoạn văn, trao đổi để tìm khác hai đoạn mở - GV hỏi: Dựa vào câu trả lời trên, em - Hai cách mở khác Đoạn a: cho biết hai đoạn mở khác Tác giả giới thiệu trực tiếp người bà nên điểm gì? mở trực tiếp; đoạn b: Giới thiệu hồn cảnh bác nơng dân giới thiệu bác - GV treo bảng phụ viết sẵn hai cách mở nên mở gián tiếp Gọi 1-2 HS đọc GV nhấn mạnh cho HS hai cách mở để em vận dụng thực hành vào viết *Bài tập 2: Hãy viết đoạn mở cho hai -Lắng nghe để văn tả người (theo hai cách giới thiệu trực tiếp người tả giới thiệu hoàn cảnh xuất người này) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài: Các em chọn hai đề văn đề cho Chú ý chọn đề tả người mà em có ấn tượng, có hiểu biết, có tình cảm - GV hướng dẫn HS xác định ý cho đoạn mở: + Người em định tả ai? Tên ? + Em người có quan hệ với ? + Em gặp gỡ nhìn thấy người dịp nào? Ở đâu ? + Em yêu quý người ? - GV gọi vài HS nói tên đề tài - Yêu cầu HS viết bài, nhắc HS: - Gọi 4-5 HS đọc đoạn mở bài, yêu cầu HS nói rõ đoạn mở viết theo kiểu nào? (trực tiếp hay gián tiếp) - GV HS nhận xét GV tuyên dương HS viết đoạn mở hay, dẫn dắt tự nhiên - Đoạn mở a: Tác giả giới thiệu trực tiếp người tả bà (mở theo kiểu trực tiếp) - Đoạn mở b: Giới thiệu hồn cảnh bác nơng dân xuất giới thiệu bác (mở theo kiểu gián tiếp) Củng cố, dặn dò: - Gọi 1-2 HS nhắc lại kiến thức hai cách mở văn tả người - GV nhận xét tiết học -Nối tiếp nêu người định tả - HS viết - 4-5 HS đọc đoạn mở - HS nhắc lại kiến thức hai cách mở văn tả người TỐN HÌNH TRỊN, ĐƯỜNG TRỊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố biểu tượng hình trịn Kĩ năng: - Nhận biết hình trịn, đường trịn yếu tố hình trịn (như tâm, bán kính, đường kính.) - Biết sử dụng compa để vẽ hình trịn Thái độ: Rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học Toán Compa dùng cho GV compa dùng cho HS, thước kẻ Học sinh: Sgk, III.CÁC HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra cũ: -Nêu cơng thức tính diện tích hình thang 2.Bài mới: a Ơn tập, củng cố hình trịn: * Gọi HS lên bảng làm BT1 Bài 1: Em vẽ hình trịn có tâm O; bán - HS làm bảng kính 10 cm - HS làm vào nháp - Hãy nêu cách vẽ hình trịn biết tâm bán kính? + Xác định tâm O + Mở compa cho khoảng cách đầu đỉnh đầu chì độ dài bán kính cho + Đặt đầu đỉnh cố định tâm O + Quay đầu chì vịng xung quanh O Ta vẽ hình trịn tâm O bán kính cho - GV vừa vẽ bảng vừa nhắc lại thao - HS nhắc lại tác: + Xác định tâm O + Mở compa (bằng bán kính cho) + Cố định đầu đỉnh + Quay đầu chì - Giới thiệu: Khi đầu quay vịng xung quanh O vạch lên giấy đường tròn Yêu cầu HS nhắc lại - GV lưu ý HS phân biệt đường trịn với hình trịn: "Đường viền bao quanh hình trịn đường trịn" * Gọi HS khác lên bảng vẽ bán kính - HS lên vẽ đường kính hình trịn mà bạn trước - HS lớp làm vào nháp vẽ - GV hỏi: Ai vẽ khác? Gọi HS khác vẽ tiếp bán kính đường kính - Bán kính vẽ ? - Nối tâm O với điểm A đường tròn Đoạn thẳng OA bán kính hình trịn - Đường kính vẽ ? - Đoạn thẳng MN nối hai điểm M, N đường tròn qua tâm O đường kính - Hãy so sánh bán kính (OA OB) - Tất bán kính hình trịn - Hãy so sánh đường kính bán kính hình - Đường kính dài gấp bán kính trịn - GV xác nhận: Cách vẽ bán kính đường - HS nhẩm lại, ghi nhớ kính: + Nối tâm O với điểm A đường trịn Đoạn thẳng OA bán kính hình tròn + Đoạn nối hai điểm M, N đường trịn qua tâm O gọi đường kính hình trịn + Mọi bán kính (trong hình trịn) + Đường kính hình trịn dài gấp đơi bán kính - u cầu HS nhắc lại b.Thực hành vẽ hình trịn với kích thước cho sẵn: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu đề - HS đọc đề - Yêu cầu HS làm vào - HS thực - GV hướng dẫn chữa - Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình trịn - HS nêu thao tác vẽ biết bán kính Bài 2: - HS đọc đề - Gọi HS đọc đề - HS xác định theo yêu cầu GV - Yêu cầu HS xác định yếu tố - HS nêu u cầu BT hình trịn cần vẽ * HS khá, giỏi làm tập lại ( thời gian) c Củng cố, dặn dò: Đặt câu hỏi để củng cố học Kể chuyện CHIẾC ĐỒNG HỒ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện Kĩ năng: Kể đoạn toàn câu chuyện dựa vào tranh minh họa SGK;kể đầy đủ nội dung câu chuyện Thái độ: HS biết ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh Học sinh: Sgk, III CÁC HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN 1.Giới thiệu bài: Câu chuyện em nghe hôm có ý nghĩa có thú vị Nhân vật chuyện Bác Hồ kính u Tìm hiểu câu chuyện, em cảm nhận rõ câu thơ:"Bác Hồ vị cha chung/ Bắc Đẩu, vầng thái dương" Bác ln có cách giúp người hiểu chân lí từ điều giản dị Các em hồi hộp nội dung câu chuyện phải không ? Chúng ta tìm hiểu nhé! 2.Hướng dẫn kể chuyện: GV kể chuyện: GV treo tranh lên bảng yêu cầu HS vừa nghe chuyện vừanhìn vào tranh - GV kể lần 1, giải nghĩa số từ khó văn bản: tiếp quản (thu nhận quản lí thứ đối phương giao lại), háo hức (tâm trạng nơn nóng, chờ châm chước quan tâm), đồng hồ qt (đồng hồ bỏ túi nhỏ, hình trịn, nhỏ đồng hồ bình thường), thấm thía (thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm) - GV kể lần 2, vừa kể vừa tranh minh họa phóng to lên bảng - GV kể lần3 HD HS kể chuyện: a Yêu cầu 1: + Bức tranh mà nhóm em phụ trách vẽ HỌC SINH -Lắng nghe -Lắng nghe - HS đọc yêu cầu đề - HS thảo luận theo nhóm để tìm cho ? + Nhân vật tranh ? + Em có nhận xét cảnh vật thể tranh ? + Những nhân vật tranh nói ? + Thái độ người thể qua nét mặt ? - GV gợi ý: Để thuyết minh sát với tranh, việc nhớ lại chi tiết truyện GV vừa kể, em ý đến hoạt động miêu tả tranh miêu tả khuôn mặt, dáng người nhân vật tranh cảm xúc em trước tranh - GV quan sát hỗ trợ em gặp khó khăn diễn đạt GV gọi em thi nói tranh - GV treo bảng phụ viết lời thuyết minh cho tranh, yêu cầu HS đọc lại b Yêu cầu 2: - GV lưu ý HS: Chỉ cần kể cốt truyện, chi tiết tiêu biểu, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy giáo - GV gọi HS nhình tranh để kể chuyện - Gọi HS kể không cần nhìn tranh - Gọi HS kể có thêm cảm xúc diễn biến câu chuyện tranh 1, câu thuyết minh - HS trả lời câu hỏi GV -T/Đ ý nghĩa câu chuyện: - HS làm việc theo nhóm, nhóm có HS đề cử trao đổi nội dung câu chuyện - HS tự chọn nội dung trình bày phát biểu nhóm - GV động viên, khen ngợi 3.Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học, bình chọn HS kể hay - HS nói theo nhóm - HS đọc - HS đọc yêu cầu - HS thực theo yêu cầu GV - HS thực hiện, sáng tạo lời kể giữ bố cục câu chuyện, chi tiết có trước kể trước TIẾNG VIỆT* LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I MỤC TIÊU Kiến thức: Nhận biết hai kiểu mở bài(trực tiếp gián tiếp) văn tả người (BT1) Kĩ năng: Biết viết đoạn mở cho văn tả người theo hai kiểu: mở trực tiếp Thái độ: Hình thành nhân cách yêu thương người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: 2đoạn văn + Mở trực tiếp + Mở gián tiếp Học sinh: Sgk, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập: - Lắng nghe Bài tập 1: Dưới hai đoạn mở đầu văn tả người Theo em, cách mở hai đoạn có khác nhau? - Yêu cầu HS tự đọc lại hai đoạn văn, trao đổi để tìm khác hai đoạn mở - Hai cách mở khác Đoạn a: Tác giả giới thiệu trực tiếp người bà nên mở trực tiếp; đoạn b: Giới thiệu hồn cảnh bác nơng dân giới thiệu bác Bài tập 2: Hãy viết đoạn mở cho hai nên mở gián tiếp để văn tả người - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu -Lắng nghe - Yêu cầu HS viết bài, nhắc HS: - HS viết - Gọi HS đọc đoạn mở bài, yêu cầu HS đọc đoạn mở HS nói rõ đoạn mở viết theo kiểu nào? (trực tiếp hay gián tiếp) - GV HS nhận xét GV tuyên dương HS viết đoạn mở hay, dẫn dắt tự nhiên Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS nhắc lại kiến thức hai cách mở -Luyện tập tả người - dựng đoạn kết văn tả người Thứ sáu ngày 13/1/2017 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết kiểu kết bài(mở rộng không mở rộng qua hai đoạn kết SGK(BT1) Kĩ năng: Viết đoạn kết theo yêu cầu BT2 Thái độ: Hình thành nhân cách yêu thương người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn kiến thức hai kiểu kết + Kết khơng mở rộng: Nêu cảm nhận, tình cảm em với đối tượng (cảnh, vật người) tả + Kết mở rộng: Từ cảnh, vật người tả, em liên hệ, suy luận vấn đề khác III CÁC HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN Giới thiệu bài: - Gọi HS nhắc lại kiến thức hai kiểu kết học - GV treo bảng phụ viết sẵn hai kiểu kết bài, gọi HS đọc GV giới thiệu: Đây hai kiểu kết em học từ năm lớp 4, tiết học hôm nay, ôn tập lại viết đoạn kết văn tả người Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: Đọc hai kiểu kết cho biết cách kết hai đoạn có khác (Đoạn văn a b SGK) - Gọi HS đọc nội dung tập (phần lệnh hai đoạn kết bài) - Yêu cầu lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi Nếu HS không thực được, GV gợi ý: + Em đọc hai đoạn kết cho biết đoạn kết nói lên tình cảm người tả đối tượng, đoạn kết có liên hệ thực tế, suy luận ? + Đoạn văn a viết theo kết kiểu Đoạn văn b viết theo kết ? + Cách kết đoạn văn b khác cách kết đoạn văn a điểm ? HỌC SINH - HS nhắc lại kiến thức hai kiểu kết học - HS đọc - HS đọc nội dung tập - HS đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi Bài tập 2: Hãy viết hai đoạn kết theo hai cách biết cho đề văn tập 2, tiết trước - GV hướng dẫn HS: Các em cần chọn đề văn viết kết theo hai cách: mở rộng không mở rộng Nên chọn đề mà em thấy thích - GV hướng dẫn HS xác định ý cho đoạn kết Bài tập 3: Hãy tự nghĩ đề văn tả người Viết đoạn văn kết cho văn tả người theo đề - GV nhắc HS: Các em suy nghĩ, chọn người mà em có hiểu biết, có tình cảm tự đề - Gọi 3-4 HS đọc - GV đặt câu hỏi gợi ý giúp HS định hướng, chọn ý để viết Củng cố, dặn dò: - Gọi 1-2 HS nhắc lại kiến thức hai kiểu kết GV chốt ý: Đây hai kiểu kết em thường sử dụng viết Các em cần ghi nhớ để vận dụng tốt làm văn tả cảnh - GV nhận xét tiết học ` - HS viết theo yêu cầu GV - 3-4 HS đọc 1-2 HS nhắc lại kiến thức hai kiểu kết - Lắng nghe TOÁN CHU VI HÌNH TRỊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết quy tắc tính chu vi hình trịn vận dụng để giải tốn có yếu tố thực tế chu vi hình trịn Kĩ năng: Vận dụng để tính chu vi hình trịn theo số đo cho trước Thái độ: Rèn luyện đức tính chăm học; phát triển lực khái quát hóa, cụ thể hóa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình trịn Cả GV HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình trịn bán kính 2cm Một thước có vạch chia xăng-ti-mét mi-li-mét gắn bảng Học sinh: Sgk, vở, III CÁC HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra cũ: - Gọi HS vẽ bán kính - HS thực vẽ, trả lời - Đường kính dài gấp bán kính Hỏi: Nêu bước vẽ hình trịn với kích - B1: Xác định tâm O kích thước đề thước cho sẵn ? cho bán kính hay đường kính? - Gọi HS lên bảng nêu thao tác - B2: Mở độ compa (khoảng cách - Gọi HS nhận xét đầu đinh đầu chì) số đo bán kính - GV nhận xét, đánh giá cho trước - B3: Đặt đầu đinh nhọn tâm, đầu có bút chì quay vịng vẽ thành hình trịn - Hỏi: Đâu đường trịn? - HS hình vẽ phần đường trịn 2.Bài mới: a Giới thiệu cơng thức quy tắc tính chu vi hình trịn: * Tổ chức hoạt động đồ dùng trực - HS theo dõi hiểu mục tiêu học quan - GV: Lấy mảnh bìa hình trịn có bán kính 2cm giơ lên u cầu HS lấy hình trịn chuẩn bị để lên bàn, lấy thước có chi vạch đến xăn-ti-mét mi-li-mét GV treo tranh vẽ hình (trang 97 SGK) gọi - HS lấy hình trịn thước chuẩn bị đặt nhóm nêu cách làm lên bàn theo yêu cầu GV Các cách có thể: + Cách 1: HS lấy dây quấn quanh hình trịn, sau duỗi thẳng dây lên thước, đo đọc kết 12,56 cm + Cách 2: HS đặt thước lên bàn Đánh dấu điểm A trùng với vạch số thước có vạch chia xăng-ti-mét mi-limét Cho hình trịn lăn vịng thước thấy điểm A lăn đến vị trí điểm B số 12,5cm 12,6cm - Độ dài đường trịn bán kính 2cm độ - GV giới thiệu: Độ dài đường tròn gọi dài đoạn thẳng AB chu vi hình trịn - Chu vi hình trịn bán kính 2cm khoảng - Hỏi: Chu vi hình trịn có bán kính 2cm 12,5cm đến 12,6cm chuẩn bị bao nhiêu? * Giới thiệu cơng thức tính chu vi hình trịn Trong tốn học, người ta tính - HS nghe, theo dõi chu vi hình trịn (có đường kính  = 4cm) công thức sau:  3,14 = 12,56 (cm) Đường kính  3,14 = chu vi - Gọi HS nhắc lại - GV xác hóa cơng thức ghi bảng: C = d 3,14 C chu vi hình trịn d đường kính hình trịn - HS nhắc lại: Muốn tính chu vi hình trịn ta lấy đường kính nhân với 3,14 - HS ghi vào công thức: C =  3.14 C chu vi hình trịn d đường kính hình trịn - Hỏi: Đường kính lần bán kính? D = r 2 ta có: Vậy viết công thức dạng khác C = r 2 3,14 nào? C chu vi; r bán kính hình trịn - u cầu phát biểu quy tắc? - HS nêu thành quy tắc * Ví dụ minh họa: - HS làm - Nhận xét chung - Ví dụ 1: Chu vi hình trịn là: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính chu vi 3,14 = 18,84 (cm) biết đường kính bán kính - Ví dụ 2: Chu vi hình trịn là: 2 3,14 = 31,4 (cm) - Nhận xét - HS nhắc lại: C = d 3,14 C = r 2 3,14 b.Luyện tập: Bài 1:a,b - HS đọc đề - Gọi HS đọc đề - HS làm - Yêu cầu HS làm vào vở; HS lên làm bảng phụ - GV chữa bài: - HS thực + Gọi HS đọc -Nhận xét - GV ý: Khi số đo dạng phân số có - HS chữa theo yêu cầu GV thể chuyển thành số thập phân tính Bài 2:c.- Gọi HS đọc yêu cầu đề - Hỏi: BT có điểm khác với BT1? - GV lưu ý: Khi giải BT cần đổi phân số số thập phân trường hợp (c) Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài.1 HS lên bảng viết tóm tắt trình bày giải - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận * HS khá, giỏi làm tập lại ( thời gian) c Củng cố, dặn dò: Đặt câu hỏi để củng cố học -Làm vào - HS đọc đề - HS trả lời - HS làm SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu học: Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết hoạt động tuần qua Kĩ năng: - Biết việc nên làm việc không nên làm Thái độ: - Biết phê tự phê II Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: -Hướng dẫn : - GV theo dõi Hoạt động học sinh - Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm tuần qua - Lớp trưởng điều khiển - Các tổ thảo luận - Cá nhân có ý kiến - Nhận xét - GV nhận xét đánh giá Hoạt động 2: - GV chốt lại: - Vệ sinh: -Học tập: - Đồng phục: - Thể dục giờ: - Xếp hàng: - Lắng nghe - Các tổ nghe thực đạt hiệu Hoạt động 3: - Phướng hướng tuần đến - Thực tốt nội quy - Thi đua tổ Hương văn, ngày tháng năm 2017 Tổ trưởng Trương Thị Hường ... Chiến dịch diễn ba đợt công:đợt ba ta công tiêu diệt điểm đồi A1 khu trung tâm huy địch +Ngày 7 /5/ 1 954 ,bộ huy tập đoàn điểm hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi -Trình bày sơ lược ý nghĩa chiến thắng... luận nhóm: "tập đoàn điểm Điện Biên Phủ" "pháo đài" kiên cố Pháp chiến trường Đông Dương năm 1 953 1 954 Tổ 2: Tóm tắt mốc thời gian quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ Tổ 3: Nêu kiện, nhân vật tiêu... 13-3 Nhóm 2: Nêu ý nghĩa lịch sử chiến Đợt 2, ngày 30-3 dịch Điện Biên phủ Đợt 3, ngày 1 -5 đến ngày 7 -5 kết thúc thắng lợi Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - GV kết luận - HS tìm đọc số

Ngày đăng: 28/09/2020, 18:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w