Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
1 CHUYỂN HÓA GLUCID BS NGUYỄN TRẦN MINH THẮNG BỘ MƠN HĨA SINH – SHPT EMAIL: nguyentranminhthang@pnt.edu.vn NỘI DUNG TRÌNH BÀY ĐẠI CƯƠNG THỐI HĨA GLUCID THEO CON ĐƯỜNG HDP THỐI HĨA THEO CON ĐƯỜNG HMP TỔNG HỢP GLUCID MỘT SỐ CON ĐƯỜNG CHUYỂN HÓA KHÁC QUAN HỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN HÓA GLUCID Ở CÁC MƠ ĐIỀU HỊA CHUYỂN HĨA GLUCID ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG 1.1 Tổng quát chuyển hóa glucid động vật - Nguồn glucid - Tiêu hóa glucid 1.2 Chuyển hóa trung gian glucid tế bào ĐẠI CƯƠNG 1.1 Tổng qt chuyển hóa glucid động vật: • Nguồn glucid: chiếm lượng lớn thức ăn hàng ngày: • Thực vật: tinh bột (trong gạo, ngô, khoai ), đường sacarose (mía, củ cải đường ), maltose (mạch nha), glucose (nho), fructose (trái cây) • Động vật: lactose (sữa), glycogen (gan,cơ) ĐẠI CƯƠNG 1.1 Tổng quát chuyển hóa glucid động vật: • Tiêu hóa glucid: • Đó q trình thủy phân oligosacarid polysacarid thành monosacarid không bị thủy phân ĐẠI CƯƠNG 1.1 Tổng quát chuyển hóa glucid động vật: • Tiêu hóa glucid: • Hydrolase tiêu hóa gồm: • α-endoglucosidase (thí dụ α-amylase, oligosacaridase) • Disacaridase (thí dụ maltae, lactase ) • Tiêu hóa glucid miệng, xảy chủ yếu ruột non, đặc biệt tá tràng phần hỗng tràng • Amylase động vật α amylase, thủy phân liên kết α1,4-glucosid amylose amylopectin tinh bột glycogen Hình 1.2 Thủy phân tinh bột glycogen amylase ĐẠI CƯƠNG 1.1 Tổng quát chuyển hóa glucid động vật: • Tiêu hóa glucid: • Các sản phẩm thủy phân α-amylase với disacarid thức ăn (maltose, lactose, sacarose) tiếp tục bị thủy phân ruột non nhờ disacaridase (maltase, lactase, sacarase) oligosacaridase gắn màng TB niêm mạc ruột non 10 ĐẠI CƯƠNG 1.1 Tổng quát chuyển hóa glucid động vật: • Tiêu hóa glucid: • Hấp thu monosacarid ruột non: • Sản phẩm tiêu hóa cuối glucid chủ yếu glucose • Được hấp thu niêm mạc ruột non, phần hỗng tràng giảm dần • Những monosacarid khác có chế hấp thu khác • Glucose galactose chuyển vào tế bào niêm mạc nhờ q trình tích cực cần lượng với tham gia protein tải đặc hiệu đồng chuyển với ion Na+ • Glucose galactose rời tế bào niêm mạc ruột non vào tĩnh mạch cửa nhờ chế vận chuyển tạo thuận khuếch tán đơn • Cịn biết chất tải fructose • Galactose glucose hấp thu nhanh fructose pentose 75 MỘT SỐ CON ĐƯỜNG CHUYỂN HĨA KHÁC 5.2 Chuyển hóa galactose: • Bệnh thiếu galactokinase gây galactose-huyết galactose-niệu, tích tụ galactitol galactose có phần ăn • Bệnh galactose-huyết cổ điển thiếu glucose phosphat- galactose 1-phosphat uridyl transferal (gọi gọn galactose-huyết galactose-niệu), tích tụ galactose-1P galactitol mơ thần kinh, thủy tinh thể, gan thận, gây tổn thương gan, chậm phát triển tinh thần nặng đục thủy tinh thể 76 QUAN HỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN HÓA GLUCID Ở CÁC MÔ 77 QUAN HỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN HĨA GLUCID Ở CÁC MƠ 6.1 Gan 6.2 Mô thần kinh, não 6.3 Hồng cầu 78 QUAN HỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN HÓA GLUCID Ở CÁC MƠ 6.1 Gan cơ: • GAN: • Gan máy điều hòa, dự trữ cung cấp glucose cho tồn thể • Gan nhận glucose từ máu để tổng hợp glycogen thể có nhiều glucose cần dự trữ • Khi thể cần, glycogen gan bị phân ly thành glucose • Glucose tự vào máu máu chuyển mô • CƠ: • Cơ mơ khác có khả nhận glucose từ máu để tổng hợp glycogen dự trữ riêng cho chúng • Khơng có khả cung cấp glucose cho máu khơng có enzym glucose-6-phosphatase 79 QUAN HỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN HÓA GLUCID Ở CÁC MƠ 6.1 Gan cơ: • Glucose thối hóa tạo lượng cho hoạt động theo đường HDP (hiếu khí yếm khí) • Khi hoạt động nhiều hai đường tăng lên đường yếm khí tăng nhiều hơn, tạo nhiều lactat • Lactat vào máu, gan; gan, qua pyruvat tân tạo lại glucose, cung cấp tiếp glucose tự vào máu cho hoạt động tái tạo glycogen dự trữ 80 QUAN HỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN HĨA GLUCID Ở CÁC MƠ 6.2 Mơ thần kinh, não: • Nguồn lượng sử dụng cho q trình thối hóa theo đường hiếu khí nguồn nhất, chủ yếu từ glucose tự máu (lượng glycogen não thấp) điều kiện bình thường • Trường hợp nhịn đói lâu ngày, trẻ sơ sinh, từ ceton • Trong trạng thái nghỉ ngơi não sử dụng 20% lượng oxy dù chiếm 2% thân trọng • Điều giải thích tổn thương thần kinh thường xảy hạ đường máu nhạy cảm cao não tình trạng thiếu oxy (gây hôn mê, tổn thương không hồi phục…) 81 QUAN HỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN HÓA GLUCID Ở CÁC MƠ 6.3 Hồng cầu: • Hồng cầu chứa lượng lớn hemoglobin (có chức vận chuyển oxy từ phổi tới mơ) khơng có ty thể (nên khơng có chuỗi hơ hấp tế bào chu trình acid citric) • Trong hồng cầu glucid chuyển hóa theo đường HDP yếm khí với sản phẩm cuối lactat, đồng thời có nhánh chuyển hóa tạo 2,3-diphosphoglycerat (2,3-DPG) nhánh chuyển hóa theo đường HMP tạo NADPH,H+ có tác dụng bảo vệ glutathion dạng bị khử (GSH) 82 Hình 6.28 Chuyển hóa Glucid hồng cầu 83 ĐIỀU HỊA CHUYỂN HĨA GLUCID 84 ĐIỀU HỊA CHUYỂN HĨA GLUCID 7.1 Đường huyết ln ổn định nhờ cân nguồn 7.2 Cơ chế điều hịa đường huyết 85 ĐIỀU HỊA CHUYỂN HĨA GLUCID 7.1 Đường huyết ln ổn định nhờ cân nguồn: • Bổ sung, cung cấp glucose vào máu: • Nguồn glucid ngoại sinh từ thức ăn • Nguồn nội sinh phân giải glycogen tân tạo glucose khoảng bữa ăn • Sử dụng glucose tổ chức, quan trọng mô cơ, mô mỡ, mô thần kinh tổng hợp glycogen dự trữ tất tổ chức (nhiều gan cơ) • Glucose liên tục lọc qua quản cầu thận tái hấp thu hoàn toàn qua ống thận Khi lượng glucose máu vượt ngưỡng thận (khoảng 180 mg%) glucose thải qua nước tiểu (đường niệu) 86 ĐIỀU HỊA CHUYỂN HĨA GLUCID 7.2 Cơ chế điều hịa đường huyết: • Gan đóng vai trị quan trọng điều hòa đường huyết nhờ chức glycogen gan • Hệ thống nội tiết điều hịa xác nhanh chóng qua hệ thần kinh trung ương, gồm hệ thống đối lập nhau: • Làm giảm đường huyết: chủ yếu insulin • Làm tăng đường huyết: chủ yếu adrenalin, glucagon hormon tuyến khác (giáp trạng, vỏ thượng thận, yên trước) • Biểu tăng đường huyết thiếu insulin hay thừa hormon tăng đường huyết, cường tuyến tương ứng; giảm đường huyết thừa insulin hay thiểu tuyến tương ứng 87 ĐIỀU HỊA CHUYỂN HĨA GLUCID 7.2 Cơ chế điều hịa đường huyết: • a) Adrenalin glucagon: • Khi đường huyết giảm glucagon TB α tụy tiết tác động lên gan kích thích gan phân giải glycogen thành glucose vào máu • Sự co kích thích thần kinh khiến tủy thượng thận giải phóng adrenalin, adrenalin kích thích gan phân giải glycogen thành glucose vào máu kích thích tăng phân giải glycogen cung cấp lượng cho hoạt động 88 ĐIỀU HỊA CHUYỂN HĨA GLUCID 7.2 Cơ chế điều hịa đường huyết: • b) Insulin: • Do tế bào β đảo Langerhans tuyến tụy tiết ra, làm tăng tính thấm màng tế bào glucose, làm tăng sử dụng glucose tất mô thể Do làm giảm đường huyết • c) Thyroxin: • Hormon tuyến giáp làm tăng hấp thụ glucose ruột, tăng phân ly glycogen gan, làm tăng đường huyết • d) Glucocorticoid: • Hormon vỏ thượng thận, làm tăng đường huyết cách tăng tân tạo glucose, tăng hấp thụ glucose ruột, ức chế tiêu dùng glucose mơ ngồi gan, tăng phân ly glycogen • e) Hormon trưởng thành: • Hormon yên trước làm giảm thấm glucose vào mô, giảm tổng hợp glycogen, tăng phân ly glycogen, làm tăng đường huyết • f) ACTH tuyến yên trước: • ACTH kích thích vỏ thượng thận tiết hormon stercoid có glucocorticoid (gây tăng đường huyết) 89 THANKS FOR ATTENTION ... CƯƠNG 1.1 Tổng quát chuyển hóa glucid động vật - Nguồn glucid - Tiêu hóa glucid 1.2 Chuyển hóa trung gian glucid tế bào ĐẠI CƯƠNG 1.1 Tổng quát chuyển hóa glucid động vật: • Nguồn glucid: chiếm lượng... CƯƠNG THỐI HĨA GLUCID THEO CON ĐƯỜNG HDP THỐI HĨA THEO CON ĐƯỜNG HMP TỔNG HỢP GLUCID MỘT SỐ CON ĐƯỜNG CHUYỂN HÓA KHÁC QUAN HỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN HĨA GLUCID Ở CÁC MƠ ĐIỀU HỊA CHUYỂN HÓA GLUCID ĐẠI... glucid tế bào: • Cơ chất chuyển hóa glucid glucose dạng tự kết hợp glycogen • Mốc chuyển hóa quan trọng glucose-6 phosphat (G6P), dạng hoạt hóa glucose • Vai trị chuyển hóa glucid: • Vai trị tạo