1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng tin học đại cương nguyễn vũ duy

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

CƠ SỞ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  Bài giảng mơn học TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG (Dành cho bậc Đại học & Cao đẳng) Biên soạn: Nguyễn Vũ Duy ĐỒNG NAI - 2017 GIỚI THIỆU Hiện nay, thành tựu Tin học áp dụng hầu hết lĩnh vực hoạt động xã hội đem lại nhiều hiệu to lớn Mục tiêu Tin học khai thác thơng tin có hiệu phục vụ cho mặt hoạt động người Do lĩnh vực hoạt động cần xử lý thơng tin tin học phát huy tác dụng Vì chương trình giáo dục đại cương hầu hết trường Đại học Cao đẳng nước ta nay, Tin học Đại cương môn học bắt buộc sinh viên với nội dung ngày nâng cao lý thuyết thực hành Nhằm trang bị cho sinh viên Đại học Cao đẳng có đầy đủ kiến thức Tin học nói chung đặc biệt kỹ thực hành, biên soạn giảng Tin học đại cương để phục vụ nhu cầu học tập nghiên cứu sinh viên Bài giảng gồm có chương: Chương I – Đại cương Tin học Trình bày tổng quan cấu tạo hệ thống máy tính cách thức lưu trữ liệu máy tính Chương II – Hệ điều hành máy tính hướng dẫn sử dụng hệ điều hành Microsoft Windows Trình bày tổng quan hệ điều hành, kiến thức cách sử dụng hệ điều hành Microsoft Windows Chương III – Ứng dụng máy tính để xử lý văn Trình bày tồn thao tác kỹ cần thiết để sử dụng phần mềm soạn thảo văn Microsoft Word 2010 số tính so với phiên trước Chương IV – Hướng dẫn sử dụng phần mềm bảng tính Trình bày tồn thao tác kỹ cần thiết để sử dụng phần mềm bảng tính điện tử Microsoft Excel 2010 số tính so với phiên trước Chương V – Giới thiệu mạng máy tính Trình bày tổng quan Internet số dịch vụ thơng dụng Internet tìm kiếm thơng tin Internet, thư điện tử (E-mail)… Chương II – Hệ điều hành máy tính Biên soạn: Nguyễn Vũ Duy CHƯƠNG I – ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC  THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN I THÔNG TIN VÀ QUY TRÌNH XỬ LÝ THƠNG TIN CƠ BẢN Thông tin Trong đời sống hàng ngày, tiếp nhận sử dụng nhiều thông tin Con người có nhu cầu đọc báo, nghe đài, xem phim, tham quan du lịch, tham khảo ý kiến người khác… để nhận thêm thơng tin Ví dụ: Những đám mây đen lên chân trời chứa đựng thông tin báo hiệu trận mưa lớn xảy Biểu đồ thống kê sản phẩm hàng tháng phân xưởng bánh kẹo chứa đựng thông tin suất lao động, mức độ thực kế hoạch sản xuất phân xưởng Thơng tin đem lại cho hiểu biết, giúp nhận thức đắn tượng tự nhiên xã hội Cũng nhờ thơng tin ta có hành động hợp lý nhằm đạt mục đích sống Chúng ta thấy cần thiết thông tin cảm nhận thơng tin Nhưng để đưa định nghĩa xác thơng tin hầu hết lúng túng thông tin khái niệm trừu tượng thể nhiều dạng thức khác Tuy nhiên, người ta tạm đưa khái niệm sau đây: “Thông tin phạm trù vật chất bao gồm cảm nhận, suy đoán, nhận thức, biểu người thời điểm định vật tượng giới khách quan.” Thông tin thể nhiều hình thức văn bản, lời nói, hình ảnh, cử v.v có thông tin khác mang nội dung Thơng tin có vai trị quan trọng đời sống người vì: - Thơng tin cho định - Thông tin vai trò trọng yếu phát triển nhân loại - Thơng tin có ảnh hưởng kinh tế, xã hội quốc gia Dữ liệu (Data) Khái niệm: Dữ liệu (data) thông tin máy tính điện tử xử lý Các loại liệu thông thường: Dữ liệu tồn dạng sau: - Dạng số: Số nguyên, số thực - Dạng phi số: Văn bản, âm thanh, hình ảnh - Dạng tri thức: Các kiện, luật… Quy trình xử lý thơng tin a Khái niệm xử lý thông tin: Xử lý thông tin q trình tác động người vào thơng tin bao gồm bước: - Thu thập tin - Thống kê, tính tốn, phân tích, v.v… - Xuất thơng tin Chương II – Hệ điều hành máy tính Biên soạn: Nguyễn Vũ Duy Q trình xử lý thơng tin biến đổi kiện đầu vào dạng rời rạc thành thông tin đầu dạng chuyên biệt phục vụ cho mục đích định b Sơ đồ tổng quát quy trình xử lý thơng tin: Q trình xử lý thơng tin trình biến đổi liệu thu thập dạng rời rạc thành thông tin chuyên biệt phục vụ cho mục đích định Mọi q trình xử lý thơng tin máy tính hay người thực theo sơ đồ sau: Vào (Input) Xử lý (Processing) Ra lưu trữ (Output) Muốn đưa thơng tin vào máy tính, người phải tìm cách biểu diễn thơng tin cho máy tính nhận biết xử lý Việc xử lý thơng tin máy tính q trình xử lý thơng tin thể dạng tín hiệu điện mô việc xử lý ký hiệu để đạt tới việc thể ngữ nghĩa Tin học a Khái niệm: Tin học (Informatics) ngành khoa học nghiên cứu phương pháp, công nghệ, kỹ thuật lưu trữ xử lý thông tin tự động Công cụ chủ yếu Tin học máy tính điện tử thiết bị truyền tin b Các lĩnh vực nghiên cứu Tin học: Kỹ thuật phần cứng (Hardware Engineering): Nghiên cứu, chế tạo thiết bị, linh kiện điện tử, công nghệ vật liệu mới… hỗ trợ cho máy tính mạng máy tính đẩy mạnh khả xử lý tốn học truyền thơng tin Kỹ thuật phần mềm (Software Engineering): Nghiên cứu phát triển phần mềm hệ điều hành, ngơn ngữ lập trình cho tốn khoa học kỹ thuật, mơ điều khiển tự động, tổ chức liệu quản lý hệ thống thông tin c Ứng dụng Tin học: Tin học ứng dụng ngày rộng rãi tất lĩnh vực khác đời sống xã hội như: Khoa học kỹ thuật, y học, kinh tế, công nghệ sản xuất, giáo dục, khoa học xã hội, giải trí… Đơn vị lưu trữ thơng tin Muốn máy tính xử lý lưu trữ được, thơng tin phải biến đổi thành dạng mà hiểu Do máy tính cấu tạo từ mạch điện tử, mạch điện tử có trạng thái có điện khơng có điện (hiểu cách khác: điện thấp điện cao) Vì kỹ thuật máy tính, người ta quy ước ký tự cho trạng thái khơng có dịng điện qua (khơng có điện) cho trạng thái có dịng điện qua (có điện) Như ta biểu diễn thơng tin giá trị Đơn vị sở đo lượng thơng tin máy tính bit (Binary Digit) Đây thuật ngữ phần nhỏ nhớ máy tính lưu trữ hai trạng thái thông tin (có thể hiểu trạng thái bật tắt bóng bán dẫn máy tính thiết bị chế tạo dựa thiết bị điện tử có trạng thái đóng mở tương ứng với số 1) Tại thời điểm bit lưu trữ giá trị giá trị Mỗi ký tự gọi bit, bit lập thành byte (kí hiệu B) Trong Tin học ta thường dùng thêm số đơn vị bội bit sau đây: Bảng đơn vị đo thông tin: Chương II – Hệ điều hành máy tính Tên gọi Byte Kilobyte Megabyte Gigabyte Terabyte Petabyte Ký hiệu B KB MB GB TB PB Biên soạn: Nguyễn Vũ Duy Giá trị Byte = Bit KB = 1024 Byte MB = 1024 KB GB = 1024 MB TB = 1024 GB PB = 1024 TB II BIỂU DIỄN THÔNG TIN Để đạt hiệu cao xử lý, lưu trữ truyền thông tin điều cần thiết phải tìm cách tổ chức biểu diễn thơng tin máy tính điện tử cách hợp lý Như ta biết, liệu hình thức biểu diễn thơng tin Vậy máy tính liệu thơng tin mã hố dạng nhị phân Dữ liệu - thơng tin máy tính xử lý có dạng khác Máy tính tính tốn số, xử lý thơng tin chữ hay thơng tin logic, xử lý thơng tin đa phương tiện (multimedia) âm hình ảnh Thơng tin đối tượng phức tạp thể nhiều liệu có kiểu khác Ví dụ thơng tin sinh viên gồm có tên, nơi sinh văn bản; điểm thi số; ảnh chân dung ảnh… Để lưu trữ máy tính điện tử liệu số, phi số tri thức mã hóa mã nhị phân Theo đó, liệu dù chất có khác số hố Thơng tin dạng số Khái niệm hệ đếm: Hệ đếm hiểu tập ký hiệu quy tắc sử dụng tập ký hiệu để biểu diễn xác định giá trị số a Hệ thập phân (Hệ đếm số 10): Khái niệm: Là hệ đếm dùng 10 ký số từ đến (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9) để biểu diễn số, đếm tính toán Mọi số hệ thập phân biểu diễn dạng tổng số với lũy thừa số 10 Ví dụ: 30126,54 = 3.104 + 0.103 + 1.102 + 2.101 + 6.100 + 5.10-1 + 4.10-2 Hệ thập phân người sử dụng rộng rãi tính tốn, khoa học kỹ thuật giao tiếp Trong Tin học, người sử dụng hệ thống đếm thập phân (hệ đếm số 10) nhập vào máy nhận kết từ máy Trên máy tính người ta lập sẵn chương trình chuyển đổi hệ số, máy tính thực chúng cách tự động cần b Hệ nhị phân (Hệ đếm số 2): Khái niệm: Là hệ đếm dùng ký số để để biểu diễn số, đếm tính tốn Mọi số hệ nhị phân biểu diễn dạng tổng số với lũy thừa số Ví dụ: 11101 = 1.24 + 1.23 + 1.22 + 0.21 + 1.20 Hệ nhị phân máy tính sử dụng thuận lợi việc định nghĩa sau:  có xung điện (mở),  khơng có xung điện (ngắt) Đây trạng thái trái ngược vật chất Trong hệ nhị phân, gọi bit Bit đơn vị thông tin theo hệ thống số nhị phân Các mạch điện tử máy tính phát khác hai trạng thái (dòng điện mức cao dòng điện mức thấp) biểu diễn trạng thái dạng hai số nhị phân Trong Tin học, người sử dụng hệ thống đếm thập phân (hệ đếm số 10) nhập vào máy nhận kết từ máy Trong máy tính sử dụng hệ đếm nhị phân Như Chương II – Hệ điều hành máy tính Biên soạn: Nguyễn Vũ Duy thơng tin đưa vào máy tính mã hố chuyển sang hệ nhị phân Hệ nhị phân máy tính sử dụng lý kỹ thuật: chế tạo linh kiện có trạng thái (tương ứng với số số 1) đơn giản có tính ổn định cao Nếu sử dụng hệ thập phân linh kiện phải có 10 trạng thái tương ứng với 10 chữ số khó khăn phức tạp c Hệ thập lục phân (Hệ đếm số 16) Khái niệm: Là hệ đếm dùng 10 ký số từ đến ký hiệu từ A đến F (với định nghĩa: A = 10, B = 11, C = 12, D = 13, E = 14, F = 15) để biểu diễn số, đếm tính tốn Mọi số hệ thập lục phân biểu diễn dạng tổng số với lũy thừa số 16 Ví dụ: 4509A,1E = 4.164 + 5.163 + 0.162 + 9.161 + A.160 + 1.16-1 + E.16-2 Ví dụ: Dãy nhị phân: 0001 0010 1110  Dãy thập lục phân: E 1101 D Hệ 16 dùng để ghi địa nhớ nhớ máy tính, địa cổng vào/ra máy tính Hệ thập lục phân cịn dùng phổ biến lập trình HTML sử dụng tam kết thập lục phân (hex triplet) biểu thị màu sắc trang web Lấy ví dụ, dáng màu đỏ với giá trị thập phân (238, 9, 63) mã hóa sang hệ thập lục phân #EE093F d Đổi số nguyên từ hệ thập phân sang hệ b Tổng quát: Lấy số nguyên thập phân N(10) chia cho b thương số Kết số chuyển đổi N(b) dư số phép chia viết theo thứ tự ngược lại Ví dụ: Số 12(10) = ?(2) Dùng phép chia cho liên tiếp, ta có loạt số dư sau: 12 1 Kết quả: 12(10) = 1100(2) Thông tin dạng phi số Để xử lý, biểu diễn thông tin dạng phi số kí tự chữ cái, ký hiệu, âm thanh, hình ảnh ta phải mã hóa chúng thành dãy bit Dãy bit mã nhị phân thơng tin mà biểu diễn Sơ đồ biểu diễn liệu Tin học: Thông tin vào Thơng tin kết Mã hóa Giải mã Biểu diễn dạng nhị phân Máy tính điện tử Biểu diễn dạng nhị phân Khái niệm mã hoá: Mã hoá liệu công việc biến đổi liệu theo quy ước cho giữ nội dung liệu Cơng việc ngược lại gọi giải mã Chương II – Hệ điều hành máy tính Biên soạn: Nguyễn Vũ Duy Máy tính nhận biết, lưu trữ, xử lý liệu mã hố sang ngơn ngữ máy Trong máy, người ta thường mã hoá liệu trạng thái điện, trường hợp có xung điện khơng có xung điện Máy tính sử dụng hệ đếm số với định nghĩa:  có xung điện (mở),  khơng có xung điện (ngắt) Để máy tính hiểu, xử lý liệu người cung cấp, thiết liệu đưa vào máy tính phải trải qua q trình mã hố a Biểu diễn thơng tin dạng văn Để biễu diễn kí tự chữ in thường, chữ số, ký hiệu máy tính phương tiện trao đổi thơng tin khác, người ta phải lập mã (Code System) quy ước khác dựa vào việc chọn tập hợp bit để diễn tả kí tự tương ứng Điển hình bảng mã ASCII (American Standard Code for Information Interchange) bảng mã định chuẩn Mỹ Tin học dùng để mã hoá tất kí tự, ký số, ký hiệu từ ngơn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ máy Trong bảng mã ASCII người ta dùng byte (8 bit) để biểu diễn cho kí tự, kí số, ký hiệu Với bit có 256 (28) cách xếp ký số nhị phân khác ta mã Trong 256 mã đó, 128 mã đầu dùng để mã kí số; kí tự chữ; kí tự đặc biệt; kí tự điều khiển, 128 mã sau dùng để mã kí tự bổ sung, kí tự hình vẽ Nhờ bảng mã ASCII, người ta viết chương trình mã hố giải mã thơng tin máy tính Hiện sử dụng bảng mã 16 bit mã hóa 65536 (216) kí tự Ví dụ phần bảng mã ASCII: Kí tự : ; < Mã Hexa 30 31 32 33 3A 3B 3C Kí tự @ A B C J K L Mã Hexa 40 41 42 43 4A 4B 4C Kí tự ` a b c j k l Mã Hexa 60 61 62 63 6A 6B 6C Kí tự p q r s z { | Mã Hexa 70 71 72 73 7A 7B 7C Chú ý: Trong bảng, dãy bit viết thành kí số hệ 16 cho gọn Nhờ mã hố mà kí tự dùng Tin học máy nhận biết, xử lý Tất kí tự lại so sánh với kí tự tương ứng với số nhị phân có độ dài bit Ví dụ: A < a A có mã hexa 41, cịn a có mã hexa 61 b Biểu diễn thơng tin dạng hình ảnh Hình ảnh xử lý máy tính Khác với hình ảnh thơng thường, hình ảnh máy tính mã hố dạng nhị phân Có nhiều kiểu mã hố ảnh, kiểu thông dụng ảnh bitmap (nghĩa đồ bít) thể ảnh lưới điểm Như điểm phải nằm hàng cột lưới, ngồi màu điểm mã hố Hình: Biểu diễn thơng tin dạng hình ảnh Chương II – Hệ điều hành máy tính Biên soạn: Nguyễn Vũ Duy  CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ I LƯỢC SỬ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH Máy tính điện tử Khái niệm: Máy tính điện tử (Computer) thiết bị điện tử khí xác dùng để xử lý lưu trữ thơng tin theo chương trình định trước người tạo Tính máy tính điện tử: Máy tính điện tử hội tụ đủ tính sau: - Về tốc độ xử lý: Tốc độ xử lý thông tin nhanh, đạt hàng tỷ phép tính giây - Về khả trữ tin: Có khả lưu trữ lượng thông tin lớn thiết bị nhỏ Hiện nay, dung lượng ổ đĩa cứng đạt tới vài trăm GB - Về xử lý thông tin: Máy tính điện tử xử lý thơng tin cách tự động theo chương trình, khơng cần can thiệp bước người Lịch sử máy tính điện tử a Thế hệ thứ – Dùng đèn điện tử (1945 – 1955): Phần cứng: Chủ yếu dùng đèn điện tử, độ tin cậy thấp, tốc độ chậm tiêu hao lượng lớn Phần lớn máy tính hệ thực khái niệm chương trình lưu trữ, vào/ra liệu băng giấy đục lỗ, phiếu đục lỗ, băng từ Các máy tính hệ giải nhiều toán khoa học – kỹ thuật toán phức tạp dự báo thời tiết lượng hạt nhân Chiếc máy tính điện tử ENIAC (Electronic Numberical Intergrator and Calculator) John Mauchley J.Presper Eckert thiết kế Nó bao gồm 18.000 đèn điện tử, 1500 rơ-le, nặng 30 tấn, tiêu thụ 140 KW điện Phần mềm: Chủ yếu dùng ngôn ngữ máy đặt công tắc bật/tắt trực tiếp b Thế hệ thứ hai – Dùng thiết bị bán dẫn (1955 – 1965): Phần cứng: Dùng linh kiện Transistor (thiết bị bán dẫn), phịng thí nghiệm Bell phát triển năm 1948 với đèn điện tử Bộ nhớ máy tính tăng lên đáng kể trở nên nhỏ gọn Chiếc máy hệ TX-0 Phần mềm: Đã bắt đầu sử dụng ngôn ngữ lập trình bậc cao Fortran, Cobol,… c Thế hệ thứ ba – Dùng mạch hợp tích hợp (IC) (1965 – 1980): Phần cứng: Công nghệ điện tử lúc phát triển nhanh cho phép đặt hàng chục Transistor vào vỏ chung gọi chip Linh kiện chủ yếu mạch tích hợp (IC), bắt đầu xuất đĩa từ để lưu trữ liệu Cho phép tốc độ tính tốn đạt vài triệu phép tính giây, có dung lượng nhớ lên tới nhiều Megabytes (MB) Máy IBM 360 máy tính sử dụng mạch tích hợp Từ kích thước giá hệ thống máy tính giảm đáng kể máy tính trở nên phổ biến Các thiết bị ngoại vi dành cho máy xuất ngày nhiều thao tác điều khiển bắt đầu phức tạp Phần mềm: Đã xuất hệ điều hành hệ Các phần mềm ứng dụng ngày phát triển d Thế hệ thứ tư – Sử dụng công nghệ VLSI (1980 – 199x): Chương II – Hệ điều hành máy tính Biên soạn: Nguyễn Vũ Duy Phần cứng: Vào năm 80 kỷ XX công nghệ VLSI (Very Large Scale Integrator) đời cho phép tích hợp hàng triệu Transitor chip khiến cho máy tính trở nên nhỏ hơn, nhanh với tốc độ hàng triệu phép tính giây tảng cho máy tính PC (Personal Computer) ngày Giai đoạn hình thành loại máy tính chính: Máy tính cá nhân (Personal Computer – PC, Laptop, Notebook Computer…) loại máy tính chuyên nghiệp thực đa chương trình, đa xử lý hình thành hệ thống mạng máy tính (Computer Networks) ứng dụng đa phương tiện phong phú Phần mềm: Các hệ điều hành hệ nhiểu tính hơn, phần mềm ứng dụng ngày phát triển Các loại máy tính điện tử Máy tính có nhiều loại, loại đáp ứng mục đích cụ thể dành cho đối tượng người dùng khác - Máy vi tính/Máy tính cá nhân (Personal Computer): Là máy điện tốn nhỏ với kích thước tương thích khiến hữu dụng cho cá nhân; thường dùng cho người, độc lập dùng mạng máy tính Ví dụ: Máy tính để bàn, laptop… - Máy tính mini (Mini Computer): Sử dụng rộng rãi điều khiển hàng khơng, tự động hố sản xuất - Máy tính lớn (Mainframe Computer): Là loại máy tính có kích thước lớn, có khả hoạt động 24/24 không ngừng nghỉ hỗ trợ cho hàng trăm đến hàng ngàn người sử dụng lúc; sử dụng chủ yếu công ty lớn ngân hàng, hãng bảo hiểm… - Siêu máy tính (Super Computer): Là hệ thống máy tính làm việc song song, đặc điểm vượt trội khả xử lý với tốc độ lên đến hàng trăm nghìn tỷ phép tính/giây; sử dụng lĩnh vực nghiên cứu vũ khí hạt nhân, có vụ nổ hạt nhân giả định Trong chiếm số lượng nhiều máy tính cá nhân phục vụ cho công việc hàng ngày nhiều đối tượng người dùng Ý nghĩa: Máy tính điện tử loại máy đặc biệt, máy không biến đổi lượng thành lượng mà biến đổi thông tin thành thông tin có tác dụng tự động hố lao động trí óc người Đây cột mốc quan phát triển nhân loại II CẤU TRÚC TỔNG QUÁT VÀ CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Mỗi loại máy tính có hình dạng cấu trúc khác tùy theo mục đích sử dụng Tuy nhiên, xét cách tổng quát, máy tính muốn hoạt động phải hội tụ đủ hệ thống bản, là: Phần cứng (Hardware) Phần mềm (Software) Phần cứng (Hardware) Phần cứng bao gồm thiết bị vật lý mà người dùng quan sát Đó thiết bị điện tử lắp ghép lại với cung cấp điện để hoạt động Nó thực chức xử lý thơng tin mức thấp tức tín hiệu nhị phân Hệ thống phần cứng máy tính bao gồm thành phần sau: - Bộ xử lí trung tâm (Central Processing Unit) - Bộ nhớ (Memory) - Các thiết bị ngoại vi: Bộ nhớ ngoài, Thiết bị nhập, Thiết bị xuất Chương II – Hệ điều hành máy tính Biên soạn: Nguyễn Vũ Duy Hình: Các thành phần hệ thống phần cứng máy tính Sơ đồ tổ chức phần cứng: Hình: Sơ đồ tổ chức phần cứng Các tín hiệu thơng tin từ người sử dụng qua thiết bị nhập (bàn phím, chuột ) đưa vào nhớ Từ nhớ, thông tin chuyển vào xử lý trung tâm để xử lý Xử lý xong, kết chuyển vào nhớ, sau chuyển đến thiết bị xuất (màn hình, máy in ) tới người sử dụng a Bộ xử lý trung tâm (CPU – Central Processing Unit): Bộ xử lý trung tâm não máy tính, điều khiển hoạt động máy tính Bộ xử lý trung tâm bao gồm thành phần sau đây: - Khối điểu khiển (CU – Control Unit): Là trung tâm điều hành máy tính, có chức điều khiển, điều phối tồn hoạt động máy tính theo u cầu người sử dụng - Khối tính tốn số học logic (ALU – Arithmetic Logical Unit): Có chức thực phép tính số học (cộng, trừ, nhân, chia), phép tính logic (AND, OR, NOT, XOR) phép tính quan hệ (so sánh lớn hơn, nhỏ hơn, nhau…) - Thanh ghi (Register): Là nhớ trung gian, gắn chặt vào CPU mạch điện tử, làm nhiệm vụ lưu giữ tạm thời thị từ nhớ chúng xử lý, giúp tăng tốc độ trao đổi thông tin máy tính Chương IV – Hướng dẫn sử dụng phần mềm bảng tính Begins with Does not begin with Ends with Does not end with Contains Does not contain Greater than Greater than or equal to Less than Less than or equal to Biên soạn: Nguyễn Vũ Duy Bắt đầu Không bắt đầu Kết thúc Không kết thúc Bao gồm Không bao gồm Lớn Lớn Nhỏ Nhỏ Thiết lập kết hợp điều kiện lọc liệu hộp thoại Custom AutoFilter: Hình: Hộp thoại Custom AutoFilter Tại phần “Show rows where” cho phép ta chọn điều kiện nhập giá trị so sánh ô trống kế bên Ta kết hợp dùng toán tử so sánh cho cột, toán tử thoả mãn đồng thời (AND) khơng cần phải thoả mãn đồng thời (OR) Ngoài ra, Excel cho phép dùng ký tự đại diện ? * liệu có kiểu ký tự Chú ý: Nếu đặt điều kiện cột khác mẫu tin thỏa mãn tất điều kiện đặt hiển thị Nếu muốn gỡ bỏ nút lọc liệu ta vào tab Data, chọn lại nút lệnh Filter Chương V – Giới thiệu mạng máy tính Biên soạn: Nguyễn Vũ Duy CHƯƠNG V – GIỚI THIỆU VỀ MẠNG MÁY TÍNH  KHÁI NIỆM MẠNG MÁY TÍNH, PHÂN LOẠI MẠNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MẠNG Khái niệm mạng máy tính Mạng máy tính hệ thống liên kết hai nhiều máy tính với thiết bị ngoại vi khác máy in… lại với để trao đổi thơng truyền thơng với nhau, chia sẻ tập tin, tài nguyên, gửi nhận E-mail… Phân loại mạng máy tính a Phân loại theo phân bố địa lý: Theo phân bố địa lý, mạng máy tính chia làm loại: LAN, WAN, Internet  LAN (Local Area Network) - Mạng cục bộ: Là mạng kết nối máy tính vùng địa lý nhỏ, ví dụ phịng, tịa nhà, xí nghiệp, trường học… Hình: Mạng LAN (Local Area Network) - Mạng cục  WAN (Wide Area Network) - Mạng diện rộng: Hình: Mạng WAN (Wide Area Network) - Mạng diện rộng Chương V – Giới thiệu mạng máy tính Biên soạn: Nguyễn Vũ Duy Mạng diện rộng mạng kết nối máy tính vùng địa lý rộng, ví dụ thành phố… Khoảng cách dao động từ mạng lưới kết nối nhiều tòa nhà khuôn viên công ty trường Đại học để liên kết vệ tinh kết nối nước khác với Mạng WAN thường tập hợp nhiều mạng LAN nối lại với thông qua phương tiện vệ tinh, sóng vi ba, cáp quang, điện thoại…  Internet: Mạng Internet trường hợp đặc biệt mạng WAN, chứa dịch vụ toàn cầu E-mail, Web… Đây mạng máy tính với quy mơ tồn cầu Trong đó, máy tính kết nối với thông qua tập chuẩn chung giao thức gọi TCP/IP (Transmission Control Protocol - Internet Protocol) Hình: Mạng Internet b Phân loại theo mơi trường truyền thông: Phân loại theo môi trường truyền thông, mạng máy tính chia làm loại: Mạng có dây, mạng khơng dây  Mạng có dây: PC ` HUB PC PC PC Hình: Mạng có dây Đây hệ thống mạng máy tính sử dụng phương tiện kết nối cáp truyền thông (cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, cáp quang…) Ngồi ra, cịn có thiết bị thực việc chuyển tiếp tín hiệu, định hướng, khuếch đại tín hiệu… như: Bộ khuếch đại (Repeater), tập trung (Hub), định tuyến (Router)… Chương V – Giới thiệu mạng máy tính Biên soạn: Nguyễn Vũ Duy  Mạng không dây: Đây hệ thống mạng máy tính sử dụng phương tiện truyền thơng khơng dây, sóng radio, xạ, hồng ngoại hay sóng truyền qua vệ tinh Mạng khơng dây có khả thực kết nối nơi thời điểm, mà không cần sử dụng thiết bị kết nối cồng kềnh phức tạp mạng có dây Hình: Mạng không dây Để tổ chức mạng không dây đơn giản cần có: - Điểm truy cập khơng dây WAP (Wireless Access Point): Là thiết bị có chức kết nối với máy tính mạng, kế nối mạng khơng dây với mạng có dây - Mỗi máy tính tham gia vào mạng khơng dây điều phải có vỉ mạng không dây (Wireless Network Card: Vỉ mạng/card mạng không dây) Người ta thường sử dụng định tuyến không dây (Wireless Router) ngồi chức điểm truy cập khơng dây, cịn có chức định tuyến đường truyền c Phân loại mạng theo chức năng: Phân loại mạng theo chức năng, mạng máy tính chia làm loại: Mạng ngang hàng, mạng khách – chủ  Mạng ngang hàng (Peer to Peer): Mạng ngang hàng, gọi mạng đồng đẳng, mạng máy tính hoạt động mạng chủ yếu dựa vào khả tính tốn băng thơng máy tham gia không tập trung vào số nhỏ máy chủ trung tâm mạng thông thường Mạng đồng đẳng có nhiều ứng dụng Ứng dụng thường xuyên gặp dùng chung tài nguyên, chia sẻ tất dạng tập tin âm thanh, hình ảnh… để truyền liệu thời gian thực điện thoại VoIP Một mạng đồng đẳng nghĩa khơng có khái niệm máy chủ máy khách, nói cách khác, tất máy tham gia bình đẳng gọi Peer Ưu điểm: Xây dụng hệ thống mạng bảo trì đơn giản Nhược điểm: - Chỉ thích hợp với mạng mơ hình nhỏ Chương V – Giới thiệu mạng máy tính - Tài nguyên quản lý phân tán - Chế độ bảo mật Biên soạn: Nguyễn Vũ Duy Hình: Mơ hình mạng ngang hàng (Peer –to Peer)  Mạng khách – chủ (Client - Server): Máy chủ máy tính đảm bảm bảo việc phục vụ máy khách cách điều khiển việc phân bố tài nguyên (phần cứng, phần mềm) nằm mạng với mục đích sử dụng chung Máy chủ thường có cấu hình mạnh, lưu trữ lượng lớn thông tin phục vụ chung Máy khách máy sử dụng tài nguyên máy chủ cung cấp Hình: Mơ hình mạng khách – chủ (Client - Server) Mơ hình khách chủ có ưu điểm liệu quản lý tập trung, chế độ bảo mật tốt, thích hợp mạng trung bình lớn Ví dụ: Các máy tính trường học nối mạng, máy chủ có cấu hình mạnh nhớ lớn lưu trữ phần mềm ứng dụng, chứa thông tin học sinh, giáo viên, kết kiểm tra, thi, phần học tập… Các máy khác khai thác thơng tin máy chủ, đóng vai trị máy khách Chương V – Giới thiệu mạng máy tính Biên soạn: Nguyễn Vũ Duy II LỢI ÍCH CỦA VIỆC NỐI MÁY TÍNH THÀNH MẠNG Chia sẻ tài nguyên Mạng máy tính tạo khả dùng chung tài nguyên cho người dùng như: chia sẻ tập tin, sử dụng chung liệu, tài nguyên đĩa cứng, máy in… Vấn đề làm cho tài nguyên mạng chương trình, liệu thiết bị, đặc biệt thiết bị đắt tiền, sẵn dùng cho người mạng mà không cần quan tâm đến vị trí thực tài nguyên người dùng Các thiết bị chất lượng cao thường đắt tiền, chúng thường dùng chung cho nhiều người nhằm giảm chi phí dễ bảo quản Các chương trình liệu dùng chung, thay đổi sẵn dùng cho thành viên mạng Điều thể rõ nơi ngân hàng, đại lý bán vé máy bay… Tiết kiệm tài Việc dùng chung thiết bị ngoại vi cho phép giảm chi phí trang bị tính số người dùng Mạng máy tính cho phép người lập trình trung tâm máy tính sử dụng chương trình tiện ích trung tâm máy tính khác rỗi, làm tǎng hiệu kinh tế hệ thống Môi trường truyền thơng Mạng máy tính có khả kết nối hai hay nhiều người lại với vị trí cách xa hàng vạn dặm Nâng cao độ tin cậy Khi sử dụng mạng, thực chương trình nhiều máy tính khác nhau, liệu chia sẻ lưu nhiều máy tính khác Điều tăng độ tin cậy cơng việc có máy tính thiết bị bị hỏng, cơng việc tiếp tục với máy tính thiết bị khác mạng chờ sửa chữa Tạo điều kiện phát triển nhiều ứng dụng Một số ứng dụng có ảnh hưởng quan trọng đến tồn xã hội: khả truy xuất chương trình liệu từ xa, khả thông tin liên lạc dễ dàng hiệu quả, tạo môi trường giao tiếp thuận lợi người dùng khác nhau, khả tìm kiếm thơng tin nhanh chóng phạm vi tồn giới  GIỚI THIỆU CÁC DỊCH VỤ PHỔ BIẾN TRÊN INTERNET I KHAI THÁC THÔNG TIN DỰA TRÊN CÁC TRANG WEB Truy cập thông tin từ trang Web Để truy cập đến trang Web, ta phải sử dụng chương trình ứng dụng chuyên biệt gọi trình duyệt Web (Browser) Trình duyệt Web phần mềm sử dụng để truy cập vào trang web, cho phép xem nội dung trang web nội dung chữ, hình ảnh Khi trình duyệt cài thêm hỗ trợ, xem, nghe, thưởng thức nội dung đa phương tiện phim, nhạc, video Flash… Các thao tác thường dùng sử dụng trình duyệt web: - Truy cập tới trang Web cách nhập địa trang Web địa - Lưu hình ảnh có trang Web - Lưu nội dung trang Web ổ đĩa - Download (tải xuống máy tính) tập tin Chương V – Giới thiệu mạng máy tính Biên soạn: Nguyễn Vũ Duy Có nhiều trình duyệt Web khác nhau, thơng dụng trình duyệt Internet Explorer, Mozilla Firefox Thanh địa Hình: Giao diện trình duyệt web Mozilla Firefox Tìm kiếm thơng tin Internet Tìm kiếm nhờ máy tìm kiếm (Search Engine): Google (http://www.google.com), Bing (https://www.bing.com/) Nhập nội dung tìm kiếm Hình: Cơng cụ tìm kiếm Google (http://www.google.com) Chương V – Giới thiệu mạng máy tính Biên soạn: Nguyễn Vũ Duy II THƯ TÍN ĐIỆN TỬ Khái niệm Thư tín điện tử (E-mail): Là dịch vụ cho phép người sử dụng chuyển nhận thơng điệp với nội dung phạm vi không giới hạn, thông qua mạng Internet phần mềm quản lý E-mail Hình: Chu trình gởi-nhận E-mail Mail server: Là trung tâm điều khiển quản lý dịch vụ thư tín điện tử (có thể xem trung tâm bưu điện thực tế) Khi người gửi chuyển thư tín đi, thư chuyển đến máy chủ quản lý thư sau máy chủ Mail chuyển đến địa người nhận ghi thư thơng qua hệ thống mạng máy tính Người gửi: Là người trực tiếp muốn thông tin họ chuyển đến người khác thơng qua chương trình chuyển nhận thư tín điện tử cài đặt máy tính Trên thực tế có nhiều loại chương trình cho phép người dùng gửi nhận thư máy tính như: Outlook Express, Pegasus Mail, Netscape Messenger… chương trình phải cài đặt vào máy; Web mail cài lên máy, sử dụng thơng qua trình duyệt web như: Yahoo, Hotmail, Gmail… Tuỳ theo thị hiếu người dùng tính chương trình mà người dùng chọn cho chương trình thích hợp Người nhận: Là đối tượng mà người gửi muốn chuyển thông tin đến thông qua chương trình chuyển nhận thư tín nói Tài khoản (Account): Là nơi chứa thư tín gửi nhận về, hay xem tủ Chìa khóa để mở tủ tên tài khoản (Username) mật (Password) mà nhà cung cấp dịch vụ Internet cung cấp Cấu tạo địa E-mail: Địa E-mail = Tên đại diện hộp thư + @ + Tên máy chủ E-mail Ví dụ: teacher@freemail.agu.edu.vn, webadmin@agu.edu.vn, charles@yahoo.com… Ưu điểm, nhược điểm việc sử dụng E-mail a Ưu điểm, nhược điểm việc sử dụng E-mail - Một E-mail gửi từ quốc gia đến quốc gia khác vài phút đảm bảo tới người nhận người gửi đề địa - Một E-mail gửi cho nhiều người, nhiều vị trí khác Chương V – Giới thiệu mạng máy tính Biên soạn: Nguyễn Vũ Duy - Vận tốc truyền E-mail vài giây đến vài phút chi phí nhỏ, không đáng kể so vời gửi qua đường bưu điện - Các tập tin tài liệu gửi kèm theo E-mail thay phải in ấn gửi qua bưu điện hay gửi fax - Có thể gửi kèm theo E-mail tập tin âm thanh, hình ảnh video b Nhược điểm việc sử dụng E-mail E-mail công cụ đắc lực giúp lan truyền virus máy tính thơng qua Internet Ngày nay, việc sử dụng E-mail trở thành phổ biến, điều có nghĩa khả lây lan virus máy tính cao Sử dụng dịch vụ quản lý E-mail a Giới thiệu Web Mail Dịch vụ Web mail trình gửi nhận thư điện tử tích hợp trang web website Khi sử dụng Web mail máy tính cần có trình duyệt web (Internet Explorer, Netscape, hay trình duyệt hỗ trợ tải file hình) có kết nối Internet Tất tác vụ liên quan đến thư đọc, viết gửi thư thực trang web nhà cung cấp dịch vụ Tất E-mail lưu quản lý server nhà cung cấp dịch vụ E-mail b Các điều kiện cần thiết để sử dụng dịch vụ E-mail: - Có máy vi tính hoạt động nối với Internet - Có chương trình gửi/nhận thư tín cài đặt sẵn máy, trình duyệt web để sử dụng web mail - Có tài khoản E-mail c Cách tạo tài khoản E-mail Ví dụ sau hướng dẫn tạo tài khoản E-mail từ dịch vụ Web mail Google, gọi Gmail (http://mail.google.com) Khi đăng ký tài khoản Gmail, ta sử dụng nhiều dịch vụ khác như: Google Drive, YouTube, Google Plus… Bước 1: Truy cập vào địa http://mail.google.com, click chọn “Create an account” để tạo tài khoản Gmail Chương V – Giới thiệu mạng máy tính Biên soạn: Nguyễn Vũ Duy Bước 2: Thiết lập thông tin cá nhân cho tài khoản Gmail Bước phần đăng ký Gmail, ta cần thực theo hướng dẫn - Điền Họ Tên người dùng - Điền tên tài khoản Gmail muốn tạo (Nhập tên tài khoản chưa có dùng chấp nhận) Ví dụ, đặt tên tài khoản “nguyenduy”, ta có địa hộp thư Gmail nguyenduy@gmail.com - Nhập mật cho tài khoản, xác nhận lại mật vừa nhập (yêu cầu mật phải trùng khớp với mật mục trên) Chú ý đặt mật khẩu: Khi đăng ký Gmail, ta nên suy nghĩ đặt trước mật cho tài khoản Gmail mình, tránh việc bạn lập Gmail xong lại quên mật khẩu, sau lưu nơi dễ thấy cần Tuy nhiên, trường hợp quên, ta lấy lại mật Gmail cách dễ dàng Mật nên chứa ký tự số, chữ, chữ in hoa ký tự đặc biệt Tránh mật đơn giản như: Họ tên, ngày tháng năm sinh, số điện thoại… - Nhập ngày, tháng, năm sinh - Chọn Giới tính - Nhập Số điện thoại di động - Nhập địa Email bạn (có thể điền khơng) - Chứng minh bạn khơng phải Robot: Điền kí tự hình mà Gmail cung cấp - Vị trí: Chọn quốc gia bạn sinh sống - Đánh dấu chọn mục “Tôi đồng ý…” để đồng ý với điều khoản dịch vụ sách bảo mật Google Bước 3: Sau chọn “Bước tiếp theo” có trường hợp xảy ra: Nếu chọn cách xác nhận đăng ký số điện thoại Gmail gửi tin nhắn SMS đến số điện thoại di động đăng ký ban đầu, ta dùng mã SMS để kích hoạt tới bước Chương V – Giới thiệu mạng máy tính Biên soạn: Nguyễn Vũ Duy Nếu điền từ phần chứng minh bạn khơng phải robot trước bạn đến phần đăng ảnh đại diện Tại ta đăng ảnh làm hình đại diện cho tài khoản Gmail Hoặc ta bỏ qua bước Bước 4: Nhấn nút “Tiếp tục đến Gmail” Đăng kí tài khoản thành cơng Giao diện trình quản lý E-mail tài khoản mà ta vừa tạo: Vậy ta tự tạo cho tài khoản Gmail thành công, sử dụng tài khoản để gửi nhận Email đến d Các thao tác thường dùng với dịch vụ quản lý E-mail: - Tạo quản ký E-mail Chương V – Giới thiệu mạng máy tính - Nhận, đọc, trả lời gửi E-mail cho người khác - Sắp xếp E-mail - Lọc E-mail nhận - Tạo lập quản lý sổ địa Biên soạn: Nguyễn Vũ Duy MỤC LỤC CHƯƠNG I – ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC  THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN I THƠNG TIN VÀ QUY TRÌNH XỬ LÝ THƠNG TIN CƠ BẢN II BIỂU DIỄN THÔNG TIN  CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ I LƯỢC SỬ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH II CẤU TRÚC TỔNG QUÁT VÀ CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ CHƯƠNG II – HỆ ĐIỀU HÀNH TRÊN MÁY TÍNH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS 16  GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS 16 I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS 16 II CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KHIỂN CƠ BẢN CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS 19  KHÁI NIỆM TỆP, THƯ MỤC TỆP VÀ CẤU TRÚC LƯU TRỮ HÌNH CÂY 23 I KHÁI NIỆM TỆP, THƯ MỤC TỆP VÀ CẤU TRÚC LƯU TRỮ HÌNH CÂY 23 II CÔNG CỤ QUẢN LÝ TỆP CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS 24  QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH, THỰC HIỆN MỘT CHƯƠNG TRÌNH TRÊN MICROSOFT WINDOWS 27 I HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG 27 II THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH, GIAO TIẾP GIỮA CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRONG MƠI TRƯỜNG ĐA NHIỆM 28 CHƯƠNG III – ỨNG DỤNG CỦA MÁY TÍNH ĐỂ XỬ LÝ VĂN BẢN 30  NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ XỬ LÝ VĂN BẢN 30 I NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ XỬ LÝ VĂN BẢN 30 II CÁC ĐƠN VỊ CƠ BẢN DÙNG TRONG XỬ LÝ VĂN BẢN 33  CÁC THAO TÁC BIÊN TẬP VÀ XỬ LÝ VĂN BẢN 33 I BIÊN TẬP VĂN BẢN 33 II HIỆU CHỈNH VĂN BẢN 36  ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN 37 I ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ 37 II ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN 39  BẢNG BIỂU 45 I CHÈN BẢNG, HIỆU CHỈNH, NHẬP THÔNG TIN CHO BẢNG 45 II ĐỊNH DẠNG BẢNG BIỂU 48 III MỘT SỐ THAO TÁC TRÊN BẢNG – SẮP XẾP, TÍNH TỐN 49  CHÈN VÀ HIỆU CHỈNH CÁC ĐỐI TƯỢNG PHI VĂN BẢN 51 I CHÈN CÁC ĐỐI TƯỢNG PHI VĂN BẢN 51 II HIỆU CHỈNH CÁC ĐỐI TƯỢNG PHI VĂN BẢN 52  LƯU TRỮ, ĐÓNG, MỞ, IN ẤN VĂN BẢN 53 I LƯU TRỮ, ĐÓNG, MỞ VĂN BẢN 53 II IN ẤN VĂN BẢN 55 CHƯƠNG IV – HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM BẢNG TÍNH 57  NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢNG TÍNH 57 I KHÁI NIỆM VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA BẢNG TÍNH 57 II CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA BẢNG TÍNH 60  CÁC KIỂU DỮ LIỆU, PHÉP TỐN, HÀM, BIỂU THỨC, CƠNG THỨC 61 I CÁC KIỂU DỮ LIỆU, PHÉP TOÁN VÀ BIỂU THỨC 61 II CÔNG THỨC, SAO CHÉP CÔNG THỨC 63 III HÀM TRÊN BẢNG TÍNH 66  BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ 75 I CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ 75 II CÁC BƯỚC DỰNG BIỂU ĐỒ 76  CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH 78 I KHÁI NIỆM CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH 78 II CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN CƠ SỞ DỮ LIỆU 79 CHƯƠNG V – GIỚI THIỆU VỀ MẠNG MÁY TÍNH 82  KHÁI NIỆM MẠNG MÁY TÍNH, PHÂN LOẠI MẠNG 82 I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MẠNG 82 II LỢI ÍCH CỦA VIỆC NỐI MÁY TÍNH THÀNH MẠNG 86  GIỚI THIỆU CÁC DỊCH VỤ PHỔ BIẾN TRÊN INTERNET 86 I KHAI THÁC THÔNG TIN DỰA TRÊN CÁC TRANG WEB 86 II THƯ TÍN ĐIỆN TỬ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tên tài liệu Tác giả NXB Giáo trình Tin học văn phịng Bùi Thế Tâm, Bùi Thị Nhung NXB Giao thông vận tải 2004 Hướng dẫn sử dụng Microsoft Windows (Toàn tập) Hoàng Nguyên, Minh Tuấn NXB Hồng Đức 2012 Tự học Microsoft Excel 2010 VLComp NXB Giao thông vận tải 2011 Tự học Microsoft Word 2010 VLComp NXB Giao thông vận tải 2011 Hướng dẫn sử dụng Internet Tập 1, Nguyễn Trường Sinh NXB Lao động Xã hội 2007 TT Năm XB ... vực hoạt động cần xử lý thông tin tin học phát huy tác dụng Vì chương trình giáo dục đại cương hầu hết trường Đại học Cao đẳng nước ta nay, Tin học Đại cương môn học bắt buộc sinh viên với nội... cho sinh viên Đại học Cao đẳng có đầy đủ kiến thức Tin học nói chung đặc biệt kỹ thực hành, biên soạn giảng Tin học đại cương để phục vụ nhu cầu học tập nghiên cứu sinh viên Bài giảng gồm có chương:... tìm kiếm thơng tin Internet, thư điện tử (E-mail)… Chương II – Hệ điều hành máy tính Biên soạn: Nguyễn Vũ Duy CHƯƠNG I – ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC  THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN I THƠNG TIN VÀ QUY TRÌNH

Ngày đăng: 29/12/2022, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN