1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

COMPARING THE POSITION OF ENGLISH ADVERB WITH THE POSITION OF VIETNAMESE ADVERB.ThS.Võ Tú Phương. Đại Học Thủy Sản Nha Trang

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 487,33 KB

Nội dung

Số 1+2 (195+196)-2012 ngôn ngữ & đời sống úng giy, nghiên cứu dành riêng trẻ chập chững biết đi) Kết luận Việc xem xét quảng cáo sản phẩm dành cho trẻ em báo in tiếng Việt tiếng Anh giúp tới số kết luận sau: (a) Ngôn ngữ quảng cáo sản phẩm dành cho trẻ em báo in tiếng Việt thường hướng tới đối tượng người trả tiền mua sản phẩm, cịn ngơn ngữ quảng cáo loại báo in tiếng Anh thường tập trung vào đối tượng người sử dụng sản phẩm (b) Các quảng cáo sản phẩm dành cho trẻ em báo in tiếng Việt có mật độ sử dụng thuật ngữ cao nhiều so với quảng cáo loại tiếng Anh Bên cạnh đó, thuật ngữ sử dụng quảng cáo tiếng Việt manh tính hàn lâm cao so với thuật ngữ mang tính khoa học thường thức quảng cáo tiếng Anh loại (c) Trên bình diện ngữ pháp, quảng cáo sản phẩm dành cho trẻ em báo in tiếng Việt thường sử dụng câu dài có cấu trúc phức tạp so với quảng cáo loại tiếng Anh (d) Về đặc điểm phong cách, quảng cáo sản phẩm dành cho trẻ em báo in tiếng Việt tiếng Anh có văn phong gần 41 gũi với người đọc, quảng cáo sản phẩm dành cho trẻ em báo in tiếng Việt có màu sắc phong cách trung tính, cịn quảng cáo loại báo chí tiếng Anh lại mang đậm phong cách ngữ (e) Ở cấp độ văn bản, quảng cáo sản phẩm dành cho trẻ em báo in tiếng Việt có độ dài so với quảng cáo loại tiếng Anh Tài liệu tham khảo AMA (1984), Advertising, Training documents, New York Bell, Allan (1991), The language of news media, Blackwell, Oxford Berkowitz, I (2004), Vault career guide to advertising, Vault Inc., New York Brochand, B., Lendrevie, J., Rodrigues, J.V (1993), Publicitor, Don Quixote, Lisboa David K Berlo (1960), The process of communication, Winston, New York Đinh Văn Đức, Vũ Đức Nghiệu, Dương Hồng Nhung (2007), Một vài nhận xét ngôn ngữ quảng cáo Tiếng Việt báo chí cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, Số 1, 2007 (Ban Biên nhn ngày 15-11-2011) Ngoại ngữ với ngữ So sánh vị trí trạng từ tiÕng anh vµ tiÕng viƯt COMPARING THE POSITION OF ENGLISH ADVERB WITH THE POSITION OF VIETNAMESE ADVERB vâ tó ph−¬ng (ThS, Đại học Thuỷ sản Nha Trang) 42 ngôn ngữ & ®êi sèng sè 1+2 (195+196)-2012 Abstract Vietnamese is a monosilabic language In the action of language, words don’t change the form, the grammatical meaning does not exit in words The combination of words in phrases will show the part of speech and the grammatical meaning of that word Different from Vietnamese, English belongs to inflected language group in which words change their forms, and the grammatical meanings are expressed in word forms Because these two languages belong to these two different kinds of languages, the forms and the positions of words in sentence are not the same So how are English adverbs translated into Vietnamese? Is English adverb position the same as the position of Vietnamese adverb? What kind of parts of speech are English adverb translated into Vietnamese? And what is its position in a sentence? In this writing, we will study, analize, and compare the position of English adverb and Vietnamese adverb When translating an English sentence into Vietnamese, we will find out the position of adverb in Vietnamese and find out what part of speech is the English adverb when it is translated into Vietnamese Mở đầu Tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập, không biến đổi hình thái Vì trật tự từ từ hư hai phương tiện quan trọng để thể quan hệ ngữ pháp tiếng Việt Khác với tiếng Việt, tiếng Anh thuộc loại hình ngơn ngữ biến hình (hồ kết-khuất chiết) Nghĩa hoạt động ngơn ngữ từ biến đổi hình thái, ý nghĩa ngữ pháp nằm từ Do hai ngôn ngữ thuộc hai loại hình khác nên hình thức, vị trí từ câu khác Trong thử so sánh vị trí trạng từ hai thứ tiếng Trong cụm động từ, tính từ, trạng từ tiếng Anh tiếng Việt thể ý nghĩa trật tự từ Nhưng khác biệt trật tự trạng từ cụm động từ, tính từ danh từ có khác biệt so với trật tự trạng từ cụm động từ, tính từ, trạng từ tiếng Việt Sự khác biệt làm rõ viết Trạng từ tiếng Anh Theo định nghĩa từ điển Oxford advanced learner’s dictionary (1992) trạng từ (adverb) từ thêm thơng tin nơi chốn, thời gian, hồn cảnh, cách thức, mức độ…cho động từ, tính từ, cụm trạng từ hay trạng từ khác Trạng từ tiếng Anh bao gồm loại: trạng từ cách thức (adverb of manner), trạng từ thường xuyên (adverb of frequency), trạng từ địa điểm (adverb of place), trạng từ thời gian (adverb of time), trạng từ mức độ (adverb of degree), trạng từ bình luận (adverb of comment) trạng từ nối (connecting adverb) Trạng từ tiếng Anh đứng vị trí đầu câu, câu cuối câu Phần sâu phân tích vị trí loại trạng từ 2.1 Vị trí loại trạng từ tiếng Anh theo ngữ pháp thường Vị trí thường sử dụng loại trạng từ tiếng Anh thể qua bảng sau đây: Các loại trạng từ Những vị trí phổ biến trạng từ mệnh đề Trạng từ cách Vị trí đầu, cuối thức mệnh đề Trạng từ Vị trí câu (trước thường xuyên động từ thường sau động từ to be) Trạng từ địa Vị trí sau trạng từ điểm cách thức trước trạng từ thời gian bắt đầu câu Trạng từ thời Vị trí cuối, theo sau gian trạng từ cách thức trạng từ vị trí Trạng từ mức độ Vị trí trước từ mà chúng bổ nghĩa, thường t sau Số 1+2 ngôn ngữ & đời sống (195+196)-2012 động từ đặt cuối câu Trạng từ bình Vị trí đầu câu, số luận trạng từ vị trí câu Trạng từ nối Vị trí đầu mệnh đề, mệnh đề, cuối mệnh đề Ngoài loại trạng từ nêu cịn có cụm trạng từ mệnh đề trạng từ Ở nhắc đến khơng xét tới Những trạng từ có vị trí cố định Trong tiếng Anh có trạng từ khơng thể di chuyển câu, cấu trúc cố định Những cấu trúc trạng từ thường trở nên cố định chúng bổ nghĩa cho tính từ trạng từ khác, ví dụ: Be extremely good and life will be very boring Luôn thật tốt sống nhàm chán (Vì bổ nghĩa cho tính từ nên trạng từ extremely very khơng thể thay đổi vị trí câu 2.2 Vị trí trạng từ theo chức Sau chúng tơi phân tích vị trí trạng từ bổ nghĩa cho động từ, tính từ trạng từ khác Trạng từ thường xuyên always ever frequently generally Trạng từ cách thức carefully correctly eagerly easily Trạng từ địa điểm ahead back forward here 43 a Những trạng từ bổ nghĩa cho tính từ trạng từ khác Những trạng từ bổ nghĩa cho tính từ trạng từ khác thường đứng trước từ mà bổ nghĩa, ví dụ trạng từ extremely bổ nghĩa cho tính từ large trạng từ quite bổ nghĩa cho trạng từ regularly - The package is extremely large (Kiện hàng lớn) - Buses depart quite regularly (Xe buýt khởi hành đặn) Tuy nhiên trạng từ ago enough ngoại lệ, chúng thường theo sau trạng từ tính từ mà chúng bổ nghĩa, chẳng hạn như: - That happened long ago (Chuyện xảy lâu rồi) - He is old enough to make his own decisions (Cậu đủ lớn để tự đưa định riêng mình) b Trạng từ bổ nghĩa cho động từ Trong bảng ví dụ loại trạng từ dùng để bổ nghĩa cho động từ Đó là: trạng từ thường xuyên, trạng từ cách thức, trạng từ địa điểm, trạng từ thời gian, trạng từ nối, trạng từ phủ định Trạng từ thời gian again early late now Trạng từ phủ định barely hardly little never Trạng từ nối also consequently furthermore hence Dưới bảng tóm tắt trật tự trạng từ bổ nghĩa cho động từ tiếng Anh Bảng 1: Trật tự trạng từ ngữ động từ tiếng Anh a Chủ từ I They b often c Động từ Tân ngữ her visit will come d e f here g ng«n ngữ & đời sống 44 Lucliky I However I sè 1+2 He was able to come have too work to much a bicycle rode He rode He took 10 11 12 He They Mary I It 13 I get letter collect read it like is nice and warm will go 14 I will go never quite the picture (195+196)-2012 here down carefull y carefull y carefull y up quietly here early daily daily today to the library to the today library Bảng bên thể vị trí trạng từ ngữ động từ tiếng Anh Các cột (a), (b), (c), (d), (e), (f), (g) thể vị trí a Trạng từ bổ nghĩa cho câu là: e Trạng từ cách thức: trạng từ bình luận, trạng từ nối: enthusiastically, carefully, quietly, … luckily, however, consequently, furthermore, f Trạng từ nơi chốn: here, back, ahead, forward hence… g Trạng từ thời gian xác định: b Trạng từ diễn/sự thường xuyên không xác định: often, never, always, again, early, late, now frequently c Trạng từ mức độ: quite d Trạng từ: down, up Bảng 2: Trật tự trạng từ nhấn mạnh Trạng từ Trợ động từ I I the glacier it Here Indoor Quite Chủ từ does the Động từ want to deposited was ring Trạng từ Động từ tính từ slowly carefully open consider nice warm Tân ngữ the door the situation soil and rocks and when I am in the bath Số 1+2 ngôn ngữ & ®êi sèng (195+196)-2012 often Scarely phone he had arrived Khi câu có trạng từ phủ định: barely, hardly, little, never … thường có đảo ngữ, nghĩa chủ từ động từ thay đổi vị trí Khi nhấn mạnh trạng từ cách thức (như scarely …) đứng trước động từ Những trạng từ nơi chốn here, there thường đứng trước chủ từ để nhấn mạnh Khi nhấn mạnh trạng từ diễn thường đặt đầu câu Những trạng từ sau thường dùng để tăng cường diễn: very, frequently, occasionally, often, fairly, quite, rarely, regularly, seldom (lưu ý: very occasionally = not very often) Bảng 3: Trật tự trạng từ ngữ tính từ tiếng Anh Chủ từ The house It is You are not Động từ is a extreme ly surprisi ngly Tính từ large enough hot old enough Bảng bên thể vị trí trạng từ ngữ tính từ tiếng Anh Các cột (a), thể vị trí Trong cột trạng từ quan điểm: surprisingly (đáng kinh ngạc)… trạng từ nhấn mạnh: extremely (cực kì), fairly (khá), quite (khá), rather (hơi, khá), so (quá), too (quá), very (rất), pretty (khá), indeed (rất, lắm), extremely (cực kì), cịn trạng từ enough trạng từ đứng sau bổ nghĩa cho tính từ Bảng 4: Trật tự trạng từ ngữ trạng từ tiếng Anh Chủ từ Động từ a Buses That We depart happened ran quite Trạng b từ cần bổ nghĩa regularly long ago fast enough 45 when he had to leave again Bảng bên thể vị trí trạng từ ngữ động từ tiếng Anh Cột (a), (b), thể vị trí a Trong cột a trạng từ nhấn mạnh: extremely (cực kì), fairly (khá), quite (khá), rather (hơi, khá), so (quá), too (quá), very (rất), b Trong cột b trạng từ đứng sau bổ nghĩa cho trạng từ khác: ago, enough Vị trí phụ từ (trạng từ) tiếng Việt Trạng từ tiếng Việt gọi nhiều tên gọi khác phó từ, phụ từ (Để thuận tiện cho việc so sánh gọi tên viết chọn tên phụ từ để gọi) Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1983) phân loại phụ từ tiếng Việt thành tiểu loại đứng trước động từ tính từ sau: a Phụ từ thời gian phụ từ để biểu thị nghĩa ngữ pháp thời gian, ví dụ là: đã, đang, sẽ, vừa, mới, sắp, từng, liền bèn… b Phụ từ mức độ phụ từ để biểu thị nghĩa ngữ pháp mức độ, ví dụ như: rất, khá, khí, hơi, q, thật, hồn toàn, hết sức, tuyệt đối… c Phụ từ so sánh phụ từ biểu thị so sánh hoạt động, trạng thái hay tính chất hồn cảnh, thời gian khơng gian định, ví dụ như: cũng, đều, vẫn, cứ, cịn, mãi, ln ln… d Phụ từ phủ định, khẳng định phụ từ biểu thị nghĩa phủ định hay khẳng định, ví dụ như: khơng, chẳng, chưa… e Phụ từ mệnh lệnh phụ từ biểu thị ý sai khiến, khuyên bảo, mời mọc, ngăn cấm, ví dụ như: hãy, chớ, đừng, nên, phải, cần… Cần lưu ý phụ từ theo cách dùng không giống phụ từ sử 46 ngôn ngữ & đời sống dng ting Anh l từ công cụ, biểu thị ý nghĩa ngữ pháp (như do, does, have, has ), mà phụ từ cách dùng từ mang ý nghĩa bổ nghĩa cho từ khác 3.1 Vị trí phụ từ động ngữ Động ngữ có hai khu vực trước sau Khu vực trước động ngữ có nhiều loại phụ từ khác là: phụ từ thời gian, phụ từ mức độ, phụ từ so sánh, phụ từ phủ định, khẳng định, phụ từ mệnh lệnh Các phụ từ khác loại đứng trước động ngữ thường đặt theo trật tự định Những phụ từ đứng trước thường chi phối phụ từ đứng sau, ví dụ: - Tơi học tiếng Anh - Tôi không học tiếng Anh - Tôi khơng học tiếng Anh Trong ba ví dụ phụ từ so sánh có vị trí đầu, trước phụ từ thời gian phụ từ phủ định không Phụ từ bổ sung ý nghĩa thời gian tương lai cho phụ từ phủ định không phụ từ bổ sung ý nghĩa so sánh cho hai phụ từ không Các phụ từ loại đứng trước thường không chi phối nhau, nên thay đổi trật tự loại phụ từ Các phụ từ loại đứng trước thường phụ từ so sánh, ví dụ: - Ơng bà tơi cịn chở chơi xe đạp Ơng bà tơi cịn chở chơi xe đạp Ơng bà tơi chở chơi xe đạp Trong ví dụ phụ từ so sánh vẫn, đổi chỗ cho mà câu khơng thay đổi nghĩa Trong ví dụ thứ hai có ba phụ từ so sánh vẫn, còn, thay đổi vị trí cho mà nghĩa khơng thay đổi Những phụ từ khu vực phía sau động ngữ thường danh từ đảm nhiệm Đó là: Phụ từ thời gian: học hai liền, làm hôm qua, nghỉ ban ngày… Những danh từ sè 1+2 (195+196)-2012 hai liền, hôm qua, ban ngày phụ tố thời gian Những phụ tố với kết từ khơng, ví dụ: học hai liền, làm từ hôm qua, nghỉ vào ban ngày Các từ trong, từ, vào kết từ b Phụ từ nơi chốn thường có dùng kết từ không: làm việc Trường Sĩ quan Không quân, ngồi bờ biển, nằm ghế bố…Trong ví dụ phụ tố nơi chốn danh từ Trường Sĩ quan Không quân, bờ biển, ghế bố kết từ từ trong, c Phụ từ phương tiện: làm tay, chế tạo vật liệu siêu nhẹ, đến xe đạp… Các cụm từ tay, vật liệu siêu nhẹ, xe đạp… phụ tố phương tiện d Phụ từ nguyên nhân danh từ, động từ, tính từ mệnh đề đảm nhiệm, thường dùng với kết từ khơng, ví dụ: chết vi rút H5N1, thành công sáng tạo, thất bại người quản lý thiếu kinh nghiệm … Trong ví dụ phụ tố nguyên nhân vi rút H5N1 danh từ, sáng tạo động từ, người quản lý thiếu kinh nghiệm mệnh đề Những phụ tố kèm với kết từ: vì, Trong ví dụ sau phụ từ nguyên nhân không dùng chung với kết từ: chết cháy, nghỉ đẻ… Ở cháy đẻ phụ từ nguyên nhân e Phụ từ mục đích danh từ, động từ đảm nhiệm thường có dùng chung với kết từ, ví dụ: nghỉ làm nhỏ, hưu sức khỏe, làm thêm để có tiền học… Trong ví dụ phụ từ mục đích nhỏ, sức khỏe danh từ, có tiền học cụm động từ Những phụ từ mục đích chung với kết từ: vì, để Nhưng có trường hợp không dùng kết từ như: ngủ, nghỉ bệnh… Trong ví dụ ngủ bệnh phụ từ mục đích f Phụ từ điều kiện danh từ, động từ đảm nhiệm thường dùng chung với kết từ, ví dụ: đẹp tiên, ngu bò, rẻ bèo, chạy, làm chơi…Trong ví dụ phụ tố so sánh danh t nh l Số 1+2 ngôn ngữ & đời sèng (195+196)-2012 47 bèo, tiên, bò, động từ chạy, chơi nổi, mất,… (trong được, nhấc nổi, rơi phụ tố dùng chung với kết từ như, mất…), phụ từ tương liên với, cùng, nhau, lẫn nhau… (trong yêu nhau, giúp đỡ h Phụ từ cách thức danh từ, động từ, lẫn nhau, cùng, chơi với…), phụ từ mệnh tính từ đảm nhiệm thường có dùng chung lệnh đi, nào, thơi…trong học đi, nói đi, với kết từ phụ từ danh từ đảm nhiệm, làm đi…), phụ từ cách thức: từ từ, dần dần, ví dụ: sống niềm tin, học với tinh thần ngay, liền… (trong từ từ, đến ngay…) cầu tiến… Trong ví dụ Các phụ từ có chức giống với chức phụ từ cách thức danh từ niềm tin, trạng từ tiếng Anh Chúng ta tinh thần cầu tiến kèm với kết từ với, gọi trạng từ để tiện việc so sánh Nói tóm lại phụ từ đứng sau động Những phụ từ tính từ, động từ đảm nhiệm khơng dùng chung với kết từ, ví từ khơng có vị trí xác định, chúng khơng dụ: chạy chậm, nói thong thả… đứng theo trật tự nào, mà vị trí ví dụ chậm, thong thả phụ chúng thay đổi, ví dụ: - Chiếc xe lao vút, mũi tên, từ cách thức Để thể cách thức hành động đường cao tốc - Chiếc xe lao vút, đường cao tốc, người ta hay dùng cụm danh ngữ cách hay cho chung với tính từ để tạo mũi tên Trong ví dụ phụ từ cách thức, nơi thành cụm phụ từ cách thức, ví dụ: “Hãy cư xử cách lịch sự.” “Học chốn, so sánh đứng vị trí cho tốt.” Trong ví dụ tính từ khác sau động từ Ngoài đặt phụ từ sau động từ lịch sự, tốt biến thành cụm phụ tố cách thức cách lịch sự, cho tốt cần phải ý đến hài hịa ngữ âm cách thêm vào trước cụm từ Những phụ từ từ láy gợi tả âm hay cách, cho Những phụ tố thường hình ảnh đảo vị tri cho đứng sau động từ chính, ví dụ: chạy thoăn đứng sau động từ Ngồi phụ từ cịn có phụ cánh đồng, chạy cánh đồng từ biểu thị ý nghĩa ngữ pháp vị trí thoăn thoắt… , số trường hợp chúng sau động từ tính từ Vai trị đảo lên trước tố, ví dụ: phụ từ cấu tạo câu Những bước thình thịch, thình thịch bước, chảy phụ từ thuộc loại là: phụ từ thể trạng ào, ào chảy, lác đác rụng, rụng lác đác… rồi, xong, hẳn, đã… (trong ăn rồi, Dựa kết nghiên cứu chúng học xong, nghỉ ), phụ từ so sánh đưa bảng xếp thứ tự phụ từ bổ mãi, hồi, ln, nữa…(trong chơi hồi, nghĩa cho động từ sau: lại học nữa…), phụ từ kết được, Bảng 5: Trật tự phụ từ đứng ngữ động từ tiếng Việt Chủ từ a b Anh Cô Anh sẽ Lá Lá c d e f g không lác đác lác Động từ ngồi ngồi đến rơi rơi (*) g' h ú õy (lỏc ỏc) ngôn ngữ & đời sống 48 sè 1+2 (195+196)-2012 đác Nó Con Cô 10 11 12 Tôi Họ Tôi 13 14 15 Cơ Tơi đừng làm hồn tồn không đã, đang, cịn đừng hồn tồn khơng xong học biết u trở yêu phải nhẹ nhàng biết ơn biết em anh đắm đuối, nồng nàn, tha thiết anh Bảng bên thể vị trí phụ từ ngữ động từ tiếng Việt qua cột (a), (b), (c), (d), (e), (f), (g), (g’), (h) b Từ ý mệnh lệnh đi, nào, thôi, a Phụ từ mệnh lệnh: hãy, chớ, đừng, đừng, chớ… ví dụ: đọc đi, nghỉ nên, phải, cần… c Từ kết được, mất, phải b Phụ từ thời gian: đã, đang, sẽ, vừa, …ví dụ: đọc được, rơi mất, mới, sắp, từng, liền bèn… d Từ ý tự lực lấy… ví dụ: đóng c Phụ từ mệnh lệnh ví dụ như: hãy, chớ, lấy, đọc lấy đừng, nên, phải, cần… e Từ ý chung với, cùng… d Phụ từ so sánh: cũng, đều, cứ, ví dụ: cùng, chơi với cịn, mãi, luôn… f Từ ý qua lại tương hỗ nhau, e Phụ từ mức độ: rất, khá, khí, hơi, quá, cho …ví dụ: yêu nhau, gởi thư cho lắm, thật, hoàn toàn, … f Phụ từ phủ định, khẳng định không, g Từ hướng hư hóa như: ra, vào, chẳng chưa… tới, lui, qua , lại ví dụ: bàn vào, nói g Phụ từ cách thức: (thường h Từ mức độ quá, ví dụ: từ tượng hình) phụ từ thương quá, nể i Từ cách thức từ từ, dần dần, đứng trước sau động từ ví dụ là: nhẹ nhàng, lác đác, từ từ, là: ngay, liền (*): tân ngữ theo sau động từ nhẹ nhàng, rơi lác đác… Từ bảng tóm tắt chúng tơi có h Những từ thuộc lớp đứng sau nhận xét sau: động từ gồm có loại: Sau từ nêu ý mệnh lệnh như: hãy, a Từ ý kết thúc xong, đã, rồi… đừng, động từ ví dụ: đọc xong, ngh ó, m ri Số 1+2 (195+196)-2012 ngôn ngữ & ®êi sèng Những phụ từ tiếng Việt loại, mức độ chung với nhau, ví dụ: còn, còn, vừa mới… Liền sau động từ từ phụ cách thức, từ thực (thường danh từ - Chúng ta khơng xét phần từ thực tiếng Anh dịch qua thường trạng từ), cuối từ phụ thuộc lớp khác Những từ lớp biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Các từ đứng sau động từ tính từ, vai trị chúng cấu tạo câu Đó phụ từ thể trạng: rồi, xong, hẳn, đã, phụ từ so sánh mãi, hồi, ln, nữa, phụ từ kết được, nổi, phụ từ tương liên với, cùng, nhau, lẫn phụ từ mệnh lệnh đi, nào, phụ từ cách thức từ từ, dần dần, ngay, liền Vị trí thành tố phụ sau động ngữ từ thuộc lớp con, từ không thật ổn định, mà tùy thuộc sắc thái biểu cảm người nói người viết, tùy thuộc ý nghĩa câu Từ tượng hình đứng trước sau động từ Trong tiếng Việt phụ từ loại xuất lúc nhiều từ loại Những phụ từ thời gian tiếng Việt thường đứng trước phụ từ khác Những phụ từ thời gian tiếng Việt chuyển sang tiếng Anh thường chuyển dịch tiếng Anh phụ từ chuyển thành khứ đơn (simple past) khứ hoàn thành (past perfect) chuyển dịch thành tương lai đơn (simple future), tiếp diễn (present continuous)… Trong tiếng Việt sau động từ trạng từ cách thức Người ta sử dụng nhiều trạng từ cách thức liên tiếp câu, “Tôi yêu anh đắm đuối nồng nàn tha thiết” - Đối với câu có phụ từ mệnh lệnh khơng có chủ từ 49 - Những trạng từ mức độ thường chung với tính từ Ngồi phụ từ diễn phụ từ khác đứng sau động từ phụ tố thời, gian, phụ tố nơi chốn, phụ tố phương tiện…., chuyển qua tiếng Anh cụm giới từ 3.2 Vị trí trạng từ tính ngữ Trong tính ngữ người ta chia thành hai khu vực trước sau Khu vực phía trước tính ngữ có loại phụ từ giống phụ từ phía trước động ngữ phụ từ thời gian, phụ từ mức độ, phụ từ so sánh, phụ từ phủ định, khẳng định, phụ từ mệnh lệnh, ví dụ: đẹp, đẹp, đẹp, không đẹp, đẹp, … Trong ví dụ từ sẽ, rất, cứ, không, phụ từ thời gian, phụ từ mức độ, phụ từ so sánh, phụ từ phủ định, phụ từ mệnh lệnh Trong khu vực phía sau tính ngữ thường có phụ từ: Phụ từ tố yêu cầu, phụ từ gắn bó chặt chẽ với tố Loại phụ từ khơng tố u cầu, có hay khơng có 3.2.1.Phụ từ tính từ yêu cầu a Phụ từ phạm vi thể tính chất danh từ, tính từ đảm nhiệm, ví dụ: chậm hiểu, giàu kiến thức…Trong ví dụ động từ hiểu, danh từ kiến thức phụ tố phạm vi thể tính chất b Phụ từ số lượng đo lường, tính tốn danh từ đảm nhiệm, ví dụ: gần nhà, xa gia đình, sâu bốn mét, … Trong ví dụ danh từ nhà, gia đình, bốn mét phụ từ số lượng đo lường, tính tốn 3.2.2 Phụ từ khơng tính từ u cầu a Phụ từ so sánh theo cấp độ: động từ bằng, ngang, hơn, thua, động ngữ đảm nhiệm, ví dụ: ngu bị, cao bố nó, chậm người hai giây… Trong ví dụ động từ hơn, phụ từ so sánh biểu thị cấp độ so ngôn ngữ & đời sống 50 số 1+2 (195+196)-2012 sỏnh Những phụ từ so sánh vời vợi… Trong ví dụ tính từ khơng biểu thị cấp độ mà biểu thị đối cực kì, thăm thẳm, vời vợi phụ tố tượng so sánh, là: đẹp tiên, miêu tả Những phụ từ đứng cọp… trước đứng sau tính từ tùy theo Khi so sánh tuyệt đối người ta thường trường hợp Chúng ta nói “giỏi cực dùng động ngữ cả, để kì”, “cực kì giỏi”, “cao vời vợi”, “vời biểu thị, ví dụ: khờ nhất, thấp nhất, giỏi vợi cao” 3.2.3 Trật tự phụ từ ngữ tính từ cả, … b Phụ từ miêu tả: thường tính từ đảm tiếng Việt nhiệm, ví dụ: giỏi cực kì, sâu thăm thẳm, cao Bảng 6: Trật tự phụ từ ngữ tính từ tiếng Việt Chủ từ Nó Nó Nó Nó a b sẽ khơng đã, đang, sẽ, Nó Nó c còn d cứ, cịn, mãi, ln ln… khơng Tính từ mệt mệt mệt mệt đẹp xinh đẹp chậm giàu d’ e hiều kiến thức Bảng bên thể vị trí phụ từ ngữ động từ tiếng Anh qua cột (a), (b), (c), (d), (d’), (e) Phía sau tính từ phụ từ: phụ từ a Phụ từ thời gian: đã, đang, sẽ, vừa, phạm vi thể tính chất danh mới, sắp, từng, liền bèn… b Phụ từ phủ định, khẳng định như: từ, tính từ đảm nhiệm, ví dụ: chậm hiểu, giàu kiến thức, phụ từ số lượng đo không, chẳng chưa… c Phụ từ so sánh: cũng, đều, cứ, lường, tính tốn danh từ đảm nhiệm, ví dụ: gần nhà, xa gia đình, sâu bốn mét, cịn, mãi, ln ln… phụ từ bắt buộc phải có d Phụ từ mức độ: rất, khá, khí, hơi, q, Có phụ từ khơng tính từ yêu lắm, thật, hoàn toàn, hết sức, tuyệt đối… cầu phụ từ miêu tả thường tính từ f Những phụ từ lớp con:có thể đảm nhiệm, ví dụ: giỏi cực kì, sâu thăm động từ, danh từ hay tính từ thẳm, cao vời vợi… Trong số phụ từ với tính từ 3.2.4 Các yếu tố liên quan đến trật tự khơng có phụ từ mệnh lệnh, phụ từ phụ từ tiếng Việt chung với động từ Một số phụ từ mức Vì phụ từ tiếng Việt đa dạng độ đứng trước tính từ rất, khá, loại kết hợp phụ từ khí, hơi, quá, lắm, thật … số phụ từ điều tất yếu xảy Sự kết hợp phụ từ mức độ đứng sau tính từ như: lắm, tuân theo quy tắt trật tự, sắc thái có phụ từ đứng trước hay biểu cảm, nhấn mạnh đặc biệt đó, sau tính từ khả kết hợp ngữ nghĩa… Sè 1+2 (195+196)-2012 ngôn ngữ & đời sống a Yu t ng nghĩa: Quy tắt kết hợp phụ từ động ngữ, tính ngữ tiếng Việt cịn phụ thuộc vào ngữ nghĩa động ngữ, tính ngữ, động từ tính từ chính, xem chúng có khả bổ nghĩa cho hay khơng ví dụ: Tơi cịn u em Tơi cịn u em Tơi cịn yêu em Các trạng từ trạng từ so sánh chung vói nhau, trạng từ rẩt đứng trước bổ nghĩa cho động từ yêu b Các yếu tố sắc thái biểu cảm: Quy tắt kết hợp trạng từ phụ thuộc vào sắc thái biểu cảm người nói người viết Người nói người viết muốn nhấn mạnh họ dùng nhiêu trạng từ loại Trong câu sau trạng từ nồng nàn, tha thiết trạng từ cách thức bổ nghĩa sau cho động từ yêu Và trạng từ thời gian đứng để nhấn mạnh ý người nói - Tơi u em nồng nàn, tha thiết - Tôi đã, yêu em Sau tìm hiểu phân tích loại trạng từ tiếng Anh trạng từ tiếng Việt, rút nhận xét kết luận sau: Về chức năng, trạng từ hai ngơn ngữ Anh Việt có chức bổ nghĩa trước sau động từ, tính từ Điểm khác biệt lớn trạng từ tiếng Anh bổ nghĩa cho trạng từ khác, trạng từ tiếng Việt đứng kế cận không bổ nghĩa cho nhau, mà bổ nghĩa cho động từ tính từ ý cụm trạng từ thường nhấn mạnh cho động từ tính từ Về tiểu loại, việc xác định tiểu loại trạng từ tiếng Anh có khác biệt so với cách phân định tiểu loại trạng từ tiếng Việt Ngoài số tiểu loại trạng từ có mặt tiếng Việt tiếng Anh, tiếng Anh có tiểu loại trạng 51 từ mà tiếng Việt khơng có trạng từ cách thức, trạng từ thường xuyên, trạng từ địa điểm, trạng từ bình luận, trạng từ nối Trong tiếng Việt khơng có loại trạng từ này, tiếng Việt có cách thức khác để diễn đạt ý nghĩa, ví dụ tiếng Việt khơng có trạng từ cách thức lại có trạng từ cách thức, khơng có trạng từ địa điểm lại có trạng từ nơi chốn…)* Như có nghĩa trạng từ tiếng Anh chuyển sang tiếng Việt thay cách thức hay phương tiện diễn đạt khác Trong tiếng Việt có số tiểu loại trạng từ mà tiếng Anh khơng có trạng từ so sánh, trạng từ phủ định khẳng định, trạng từ mệnh lệnh Nhưng để diễn đạt ý nghĩa tiếng Anh dùng hình thức so sánh, dạng câu khẳng định, phủ định, dạng câu mệnh lệnh Về vị trí trạng từ tiếng Anh đầu câu, câu cuối câu Tùy theo loại trạng từ mà có vị trí xác định thường thấy Tuy nhiên tùy theo mục đích sử dụng mà trạng từ tiếng Anh có vị trí khác để nhấn mạnh, tỏ thái độ, quan điểm, để tránh hiểu lầm Trong vị trí trạng từ tiếng Việt thường đứng trước động từ tính từ, cịn vị trí sau động từ tính từ phụ tố phụ tố thể trạng, phụ tố so sánh, phụ tố thời gian, phụ tố nơi chốn, phụ tố nguyên nhân, phụ tố cách thức… Trong tiếng Việt có phụ tố đứng trước sau động từ tính từ, có chức trạng từ tiếng Anh: chúng bổ nghĩa cho động từ tính từ đứng trước sau chúng Những phụ tố tiếng Việt danh từ, động từ, tính từ Những từ loại kèm với kết từ để bổ nghĩa cho động từ tính từ Những phụ tố này, tùy theo trường hợp đặt trước sau ng t v tớnh t Tuy 52 ngôn ngữ & ®êi sèng nhiên có từ vừa đặt trước vừa đặt sau động từ tính từ Nhận xét đề nghị 4.1 Do tiếng Anh tiếng Việt hai ngôn ngữ thuộc hai loại hình khác nhau, nên dùng thuật ngữ chung, thông dụng việc nghiên cứu ngữ pháp adverb, trạng từ, verb phrase - ngữ động từ … ý nghĩa chúng khơng hồn tồn giống Vì thực tế ngơn ngữ có cách thể khác Sự khác khơng hình thức từ, mà trật tự quan hệ từ ngữ thứ tiếng Ngay thân tiếng Việt, thuật ngữ số tác giả dùng để đơn vị ngôn ngữ từ khác Do thành phần cú pháp câu ngơn ngữ có khác thuật ngữ, tìm kiếm tương thích so sánh vấn đề khơng dễ dàng 4.2 Cịn nhiều vấn đề mà viết chưa bao quát hết, cần tiếp tục sâu nghiên cứu, so sánh Chẳng hạn cách chuyển dịch trạng từ tiếng Anh sang tiếng Việt, vấn đề thuật ngữ thống thuật ngữ dùng để thành phần cú pháp câu bổ trợ cho động từ tính từ làm vị ngữ … Tài liệu tham khảo Đinh Văn Đức (1978), Về cách hiểu ý nghĩa từ loại tiếng Việt, TC Ngôn ngữ số 2, 31-39 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt: từ loại, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Biên, (1999), Từ loại tiếng Việt đại, NXB GD sè 1+2 (195+196)-2012 Văn Thị Thiên Hà (2005), Hiện tượng chuyển di từ loại tiếng Việt (có so sánh với tiếng Anh) (Luận văn thạc sĩ) Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB KHXH, Hà Nội Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội Solnsev, (Bùi Khánh Thế dịch từ tiếng Nga, 1981), Bàn khả so sánh ngơn ngữ Stankevich, N.V (1993), Loại hình ngôn ngữ, NXB ĐHQG Hà Nội 10 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH Hà Nội 11 Asher, R.E (1994), The encyclopedia of language and linguistics, Pegamon Press Ltd 12 Bright, W (1992), International encyclopedia of linguistics, Oxford University Press, N.Y 13 Graver, B D (1991), Advanced English practice, Third edition, Oxford 14 Oxford advanced learner’s dictionary (1995), Oxford, Oxford University Press 15 http://www.uottawa.ca/academic/arts /writcent/hypergrammar/wordform.html 16 http://www.cycfoundation.org/conce pts/AdjectiveProducingSuffix 17 http://englishaccess.com/vocabulary/ch003/index.asp (Ban Biªn nhn ngày 15-11-2011) Ngôn ngữ với văn chơng Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết thời xa vắng cđa lª lùu

Ngày đăng: 05/01/2023, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w