1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh

35 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC ĐÀ ĐÀ NẴNG NẴNG THE THE UNIVERSITY UNIVERSITY OF OF DANANG DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGƠN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh Chương Khái lược loại hình học loại hình ngơn ngữ (5t) Nợi dung Chương Sơ lược lịch sử ngành Loại hình học (5t) Chương Khái lược loại hình ngơn ngữ đơn lập (10t) Thực hành (Seminar, tập) (10t) Tài liệu tham khảo Chương Khái lược loại hình học loại hình ngơn ngữ • • • • • • Khái lược loại hình học (LHH) định nghĩa LHH mục đích LHH ứng dụng LHH mối liên quan đến ngành khác khác PPNC LHH số điểm chung LHH tạo nét “hiện đại” loại hình học kỷ XX Chương Khái lược loại hình học loại hình ngơn ngữ (tt) Khái lược loại hình ngơn ngữ (LHNN) - lí phân loại hình ngơn ngữ - định nghĩa loại hình ngơn ngữ: định nghĩa khác -> giải vấn đề sau - Được chấp nhận -> bốn loại hình: 1/Khuất chiết (hịa kết, NN hình thức, NC hữu cơ): tổng hợp&phân tích; 2/Chắp dính; 3/Đơn lập; 4/Lập khn Định nghĩa Loại hình học (LHH) Loại hình học NN phát triển->địa hạt phát triển của ngôn ngữ 1.Xuất nhiều ngôn ngữ (trên 5,000 NN) 2.Ứng dụng NN đời sống: dịch, giảng-dạy ngoại ngữ, trừ khử tượng mù mờ, đạt độ xác 3.NNH đại cương phát quy luật bản, trình sâu xa vận hành NN ->rất nhiều c/trình, đa dạng, đề cập đến hàng loạt vấn đề LHH, chịu tác động sâu sắc ba nguyên nhân “tư liệu mới”, “ứng dụng mới”, “lý luận mới” Định nghĩa LHH Ольга Сергеевна Ахманова • ngành nghiên cứu nguyên tắc, phương pháp phân loại ngôn ngữ thành tiểu loại khác • ngành khảo sát phạm trù đại cương dùng để làm sở cho việc quy ngơn ngữ lồi người thành loại có đặc điểm riêng, nguồn gốc chúng O.C AXMaновa • LHH ngành ngôn ngữ học chuyên nghiên cứu nguyên tắc, phương pháp phân loại ngôn ngữ thành tiểu loại khác • LHH ngành chuyên khảo sát phạm trù đại cương dùng để làm sở cho việc quy ngôn ngữ lồi người thành loại có đặc điểm riêng, nguồn gốc chúng Định nghĩa LHH И.A.Бодуән де Куртенә • (1845-1929) • đích cần hướng đến khơng phải nhằm phân loại ngôn ngữ, mà nhằm đối chiếu so sánh đặc điểm khác ngơn ngữ • Ý kiến sau trường phái Praha chấp nhận góp phần bổ sung И.A.Бодуән де Куртенә • cho đích cần hướng đến khơng phải nhằm phân loại ngôn ngữ, mà nhằm đối chiếu so sánh đặc điểm khác ngơn ngữ Hiện nay, Loại hình học: • phát đặc trưng ngôn ngữ, xếp đặc trưng mối quan hệ tôn ty với tổng kết thành quy luật cấu trúc ngơn ngữ; • đối chiếu ngơn ngữ với hệ thống hóa, tổng kết đặc trưng ngơn ngữ • LHH ngành KH thiên lý luận, không nhằm giải đáp yêu cầu thực tiễn cách trực tiếp Tuy nhiên, thành tựu, kết luận ngành loại hình học lại đem ứng dụng vào thực tiễn Tiếng Nga • PYK/Á (tay) (những bàn tay) • PYK/É (cho tay, cách 3) (cho bàn tay, cách 3) • PYK/ĨЙ (Bằng tay, cách 5) (Bằng bàn tay, cách 5) PÝK/И PYK/ÁM PYK/ÁMИ 21 Tiếng Thổ a) col (tay) col/dor (những bàn tay) col/go (cho tay) col/dor/go (cho bàn tay) col/um/go (cho tay col/dor/um/go (cho bàn tay tôi) b) c) tôi) attư (người kỵ sĩ) - attư/lar/ga (cho kỵ sĩ) ekê (người mẹ) - ekê/lar/ga (cho người mẹ) bala (đứa con) - bala/lar/ga (cho đứa con) ev (phòng) - ev/ler (những phòng) ev/i (phòng tơi) - ev/ler/i (những phịng tơi) ev/den (từ phòng xa) - ev/ler/den (từ phòng ra) ev/in/den (từ phịng tơi - ev/ler/in/den (từ phịng ra) tơi 22 Tiếng Xu-a-khi-li • • • • • Watasipokuja = họ không đến wa = ngơi 3, số nhiều (= họ) ta = tương lai (= sẽ) si = phủ định (= không) po = phụ tổ điều kiện (= nếu) • ku = phụ tố cấu tạo đợng tự • ja = gốc từ (== đi) 23 Tiếng Chu Kot nư-lkưt-kinet' = họ nư = sổ nhiều kinet = lkưt = nư-gưtgư-jưk - lkưt - kinet = họ nhanh đến hồ gưtgư = hồ jưk = nhanh ga - poijgư - ma = với lao ga j- tor - pojgư - ma = với lao ga - tan - tor - pojgư - ma = với lao mới, tốt 24 Tiếng Hán • Đồng học (= người bạn học) • Đồng học mơn (= người bạn học) • Ngã đích đồng học mơn (những người bạn học tơi) • Ngã đích đồng học mơn học đắc hảo (những người bạn học học giỏi) 25 Định nghĩa loại hình ngơn ngữ (LHNN) LHNN mẫu trừu tượng, ứng với mẫu có nhóm nhiều NN cụ thể Nhóm NN tức tổng hợp NN cụ thể có thực Cịn loại hình NN tổng hợp trừu tượng bao gồm tất nét chung rút từ nhóm LHNN mẫu trừu tượng The vast majority of the languages of the world fall into one of three groups: • SOV (Japanese, Tamil, Turkish etc.) • SVO (Fula, Chinese, English etc.) • VSO (Arabic, Tongan, Welsh etc.) S (subject), O (object), V (verb) 27 xây dựng nên loại hình mà chưa có nhóm NN có? - Những loại hình loại hình có? Những loại hình loại hình khơng thể có? - Và loại hình có lại sâu hơn, đặt giải vấn đề chúng có? Cách hiểu loại hình học ngôn ngữ cách hiểu, nhiều người chấp nhận phân loại ngôn ngữ giới thành bốn loại hình: 1/ khuất chiết/Флективные, фузионные)/fusional, inflecting 2/ chắp dính/Агглютинативные (агглютинирующие)/Agglutinative 3/ đơn lập/Изолирующие (аморфные)/Isolating 4/ lập khn/Инкорпорирующие (полисинтетические/polysynthetic) cách hiểu loại hình • Cách hiểu thứ - đơi cịn gọi loại hình chung, loại hình tổng qt; • cịn loại hình – hiểu theo cách hiểu thứ hai - đơi lại gọi loại hình riêng, loại hình cụ thể Chỉ xác định loại hình tổng quát sau khảo sát, xác định loại hình riêng, loại hình cụ thể 30 Loại hình khuất chiết NN khuất chiết = NN hịa kết, NN hình thức, NN hữu cơ) có đặc điểm: quan hệ NP diễn đạt thân từ nhờ từ có biến hình câu nói Trong từ - đơn vị ngơn ngữ loại hình - có đối lập rõ rệt tố phụ tố; tố, phụ tố (và nói chung tất hình vị từ) kết hợp chặt chẽ với nhau, hòa làm khối; phụ tố ý nghĩa mà chúng diễn đạt khơng có tương ứng đơn giản kiểu đối (một phụ tố - ý nghĩa) NN thuộc loại hình khuất chiết chia nhỏ thành: a) NN tổng hợp, NN có đầy đủ tất ĐĐ vừa nêu trên; b) NN phân tích, NN tượng biến hình từ có phần giảm bớt đi, thay vào đó, người ta dùng hư từ, dùng trật tự từ, dùng ngữ điệu để diễn đạt quan hệ ngữ pháp  Thường tượng b/hình xảy phận cuối từ gọi 31 biến tố, số NN lại có tượng “biến tố bên trong” Loại hình chắp dính - Đặc điểm: quan hệ NP diễn đạt bên từ, từ có đối lập rõ rệt tố phụ tố; tố biến đổi tách dùng độc lập thành từ; phụ tố kết hợp cách giới với tố, phụ tố thường chuyên diễn đạt ý nghĩa định - LH khuất chiết LH chắp dính hai LH xác định từ lâu, từ hướng LHH bắt đầu hình thành Từ trước đến ai trí ngôPhạn, tiếng Hy lạp cổ, tiếng La tinh, tiếng Xla-vơ, tiếng Giéc-manh, tiếng Rô-mann ngữ Ấn Âu (như tiếng) ngơn ngữ Xê-mi-tích (như tiếng Do thái cổ, tiếng Ả rập) thuộc loại hình khuất chiết Hầu hết tiếng thuộc kiểu NN tổng hợp Thuộc kiểu phân tích, thường người ta dẫn tiếng Anh đại làm ví dụ Riêng đơi nhà nghiên cứu xếp ln tiếng Pháp vào kiểu phân tích, nội LH khuất chiết - Còn LH chắp dính người ta thường trí cho ví dụ điển hình ngơn ngữ Thổ nhĩ kỳ, ngôn ngữ U-ran - An32 tai, số NN châu Phi kiểu ngôn ngữ Băng-tu Loại hình đơn lập Là NN khơng có hình thái, NN khơng biến hình, NN đơn âm hay NN phân tiết Ở LH quan hệ NP diễn đạt trật tự trước sau từ / hư từ Ở LH từ khơng có tượng biến hình.Trong số NN thuộc LH này, đơn vị hình tiết: đơn vị có nghĩa, có vỏ ngữ âm thường trùng với âm tiết, có khả vừa dùng từ vừa dùng hình vị Ở LH người ta thường hay nói đến vấn đề khó xác định ranh giới từ, vấn đề khó phân biệt yếu tố hư với yếu tố thực vấn đề mặt cấu tạo từ phát triển NN thuộc LH đơn lập chia nhỏ thành: a) Những NN vừa khơng có biến hình từ vừa khơng có cấu tạo từ, tức NN có tố (Hán cổ); b) NN khơng có biến hình từ cố cấu tạo từ; NN có thân từ - (Anh-đơ-nê-xi-a) 33 LH đơn lập xác định sau hai LH khuất chiết chắp dính Loại hình lập khn/NN hỗn nhập • Đặc điểm LH sau: bên cạnh đơn vị từ lại cịn có đơn vị nửa từ nửa câu Loại đơn vị “nửa từ nửa câu” thường xây dựng sở dạng động từ bao gồm bổ ngữ, trạng ngữ chủ ngữ LH lập khn gần gũi với loại hình chắp dính ngun tắc chắp nối hình vị với hình vị; mặt khác lại gần gũi với LH khuất chiết điểm có xảy tượng biến đổi vỏ ngữ âm hình vị hình vị kết hợp với • Thơng thường người ta cho LH lập khn loại hình ngơn ngữ người da châu Mỹ, loại hình số ngơn ngữ Cáp-ca-dơ loại hình ngơn ngữ Chucốt, Cam-chát Nhưng nhận định thường lại hay bị nhà chun nghiên cứu ngơn ngữ phản bác 34 CÂU HỎI 10 Định nghĩa loại hình học Định nghĩa LHH Ольга Сергеевна Ахманова Định nghĩa LHH И.A.Бодуән де Куртенә Tác dụng LHH Các nhà ngôn ngữ tiêu biểu việc phân loại LHH Sự tác động lẫn LHH ngành khác Sự khác n/c LHH (đối tượng, PPNC) Khái lược loại hình ngơn ngữ Định nghĩa LHH ngơn ngữ? Có loại hình học ngơn ngữ phổ biến nay?

Ngày đăng: 13/07/2022, 21:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

LOẠI HÌNH HỌC NGƠN NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh
LOẠI HÌNH HỌC NGƠN NGỮ (Trang 1)
Chương 1. Khái lược về loại hình học và các loại hình ngơn ngữ (5t)  - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh
h ương 1. Khái lược về loại hình học và các loại hình ngơn ngữ (5t) (Trang 2)
Chương 1. Khái lược về loại hình học và về các loại hình ngơn ngữ  - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh
h ương 1. Khái lược về loại hình học và về các loại hình ngơn ngữ (Trang 3)
Chương 1. Khái lược về loại hình học và về các loại hình ngơn ngữ (tt)  - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh
h ương 1. Khái lược về loại hình học và về các loại hình ngơn ngữ (tt) (Trang 4)
Định nghĩa Loại hình học (LHH) - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh
nh nghĩa Loại hình học (LHH) (Trang 5)
Hiện nay, Loại hình học: - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh
i ện nay, Loại hình học: (Trang 10)
Ích lợi của nghiên cứu Loại hình học - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh
ch lợi của nghiên cứu Loại hình học (Trang 12)
• hai hướng hướng định hình và hướng định - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh
hai hướng hướng định hình và hướng định (Trang 17)
Định hình và định dung - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh
nh hình và định dung (Trang 18)
Định hình và định dung - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh
nh hình và định dung (Trang 18)
2. Khái lược về các loại hình ngơn ngữ (LHNN)  - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh
2. Khái lược về các loại hình ngơn ngữ (LHNN) (Trang 20)
Định nghĩa loại hình ngơn ngữ (LHNN) - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh
nh nghĩa loại hình ngơn ngữ (LHNN) (Trang 26)
... xây dựng nên được cả những loại hình mà chưa có nhóm NN nào có?  - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh
x ây dựng nên được cả những loại hình mà chưa có nhóm NN nào có? (Trang 28)
Cách hiểu loại hình học ngơn ngữ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh
ch hiểu loại hình học ngơn ngữ (Trang 29)
2 cách hiểu về loại hình - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh
2 cách hiểu về loại hình (Trang 30)
Loại hình khuất chiết - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh
o ại hình khuất chiết (Trang 31)
Loại hình chắp dính - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh
o ại hình chắp dính (Trang 32)
Là NN khơng có hình thái, NN khơng biến hình, NN đơn âm hay NN phân tiết. Ở LH này quan hệ NP chỉ được diễn đạt bằng trật  tự trước sau của từ và / hoặc bằng các hư từ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh
kh ơng có hình thái, NN khơng biến hình, NN đơn âm hay NN phân tiết. Ở LH này quan hệ NP chỉ được diễn đạt bằng trật tự trước sau của từ và / hoặc bằng các hư từ (Trang 33)
chắp dính ở nguyên tắc chắp nối hình vị với hình vị; mặt khác nó lại gần gũi với LH khuất chiết ở điểm có xảy ra hiện tượng  biến đổi vỏ ngữ âm của hình vị khi hình vị kết hợp với nhau - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh
ch ắp dính ở nguyên tắc chắp nối hình vị với hình vị; mặt khác nó lại gần gũi với LH khuất chiết ở điểm có xảy ra hiện tượng biến đổi vỏ ngữ âm của hình vị khi hình vị kết hợp với nhau (Trang 34)
1. Định nghĩa loại hình học - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh
1. Định nghĩa loại hình học (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN