Còn đối với LH chắp dính thì người ta thường nhất trí cho rằng ví dụ điển hình nhất là các ngơn ngữ Thổ nhĩ kỳ, các ngôn ngữ Uran An

Một phần của tài liệu ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh (Trang 32 - 35)

điển hình nhất là các ngơn ngữ Thổ nhĩ kỳ, các ngôn ngữ U-ran - An- tai, và một số NN châu Phi kiểu như ngôn ngữ Băng-tu. 32

Loại hình đơn lập

Là NN khơng có hình thái, NN khơng biến hình, NN đơn âm hay NN phân tiết. Ở LH này quan hệ NP chỉ được diễn đạt bằng trật tự trước sau của từ và / hoặc bằng các hư từ. Ở LH này từ

khơng có hiện tượng biến hình.Trong một số NN thuộc LH này, đơn vị cơ bản là hình tiết: đây là một đơn vị có nghĩa, có vỏ ngữ âm thường trùng với âm tiết, có khả năng vừa dùng như từ vừa dùng như hình vị. Ở LH này người ta thường hay nói đến vấn đề khó xác định ranh giới từ, vấn đề khó phân biệt yếu tố hư với

yếu tố thực cũng như vấn đề mặt cấu tạo từ ít phát triển. NN thuộc LH đơn lập có thể chia nhỏ thành:

a) Những NN vừa khơng có biến hình từ vừa khơng có cấu tạo từ, tức là những NN chỉ có căn tố (Hán cổ); từ, tức là những NN chỉ có căn tố (Hán cổ);

Loại hình lập khn/NN hỗn nhập

• Đặc điểm của LH này là như sau: bên cạnh những đơn vị là từ lại cịn có thể có những đơn vị nửa là từ nửa là câu. Loại đơn vị “nửa từ nửa câu” này thường được xây dựng trên cơ sở một dạng động từ trong đó bao gồm cả bổ ngữ, trạng ngữ và đôi khi cả chủ ngữ. LH lập khn gần gũi với loại hình

chắp dính ở ngun tắc chắp nối hình vị với hình vị; mặt khác nó lại gần gũi với LH khuất chiết ở điểm có xảy ra hiện tượng biến đổi vỏ ngữ âm của hình vị khi hình vị kết hợp với nhau. • Thơng thường người ta cho rằng LH lập khn là loại hình

các ngơn ngữ người da đó ở châu Mỹ, loại hình của một số ngơn ngữ ở Cáp-ca-dơ và loại hình của các ngơn ngữ Chu-

cốt, Cam-chát. Nhưng nhận định này thường lại hay bị chính

các nhà chun nghiên cứu các ngơn ngữ này phản bác.

CÂU HỎI

1. Định nghĩa loại hình học

2. Định nghĩa LHH của Ольга Сергеевна Ахманова

3. Định nghĩa LHH của И.A.Бодуән де Куртенә

4. Tác dụng của LHH

5. Các nhà ngôn ngữ tiêu biểu trong việc phân loại LHH

6. Sự tác động lẫn nhau giữa LHH và các ngành khác

7. Sự khác nhau trong n/c LHH (đối tượng, PPNC)

8. Khái lược về các loại hình ngơn ngữ

9. Định nghĩa LHH ngơn ngữ?

Một phần của tài liệu ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THE UNIVERSITY OF DANANG LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic typology/Типология лингвистики) Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)