1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn vào sự nghiệp đổi mới ở việt nam hiện nay

24 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 143,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 I NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN 3 1 1 Khái niệm 3 1 2 Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn 7 II VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ.

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC NÂNG CAO VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Họ tên học viên: Mã học viện Lớp: Giảng viên: Hà Nội - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI I THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm 1.2 Nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ II LUẬN VỚI THỰC TIỄN VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở 2.1 2.2 3 VIỆT NAM HIỆN NAY Vận dụng nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn 10 giai đoạn trước đổi Vận dụng nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn 10 vào nghiệp đổi Việt Nam KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 19 20 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nội dung quan niệm lý luận thực tiễn mối liên hệ chúng sở lý luận cho việc xác định nội dung nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Tuy nhiên, “suy cho sở nguyên tắc thống lý luận thực tiễn mối liên hệ thực, thực tế thực tiễn lý luận Một nhận thức, lý luận xuất tỏ rõ vai trị khơng thể thiếu thực tiễn người ta phải ý thức mối liên hệ hữu với thực tiễn đưa đến hình thành quan điểm, nguyên tắc cho hoạt động Những quan điểm, nguyên tắc khơng hình thành sở thực tiễn, mà cịn phải phục tùng mục đích, điều kiện thực tiễn người” [7, tr.120] Mối quan hệ lý luận thực tiễn “nguyên tắc nhận thức khoa học nói chung, nằm hệ thống phương pháp luận triết học vật biện chứng, khoa học chung tự nhiên, xã hội tinh thần Do đó, nội dung có ý nghĩa phổ biến nhận thức khoa học, kể thân triết học Nó phụ thuộc vào lập trường, lợi ích giai cấp, nói khác đi, khơng mang tính giai cấp Nhà khoa học hay người hoạt động lý luận phải tính đến nội dung hoạt động mình, giống họ vận dụng nội dung khác chủ nghĩa vật biện chứng Nghiên cứu nghiên tắc có ý nghĩa quan trọng nghiệp đổi Việt Nam nay” [7, tr.121] Do đó, nghiên cứu vấn đề “Vận dụng nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn vào nghiệp đổi Việt Nam nay” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trước yêu cầu xúc công đổi mới, vấn đề vận dụng mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn để đổi kinh tế đổi trị đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà lý luận, vậy, có nhiều cơng trình có liên quan tới đề tài công bố Chẳng hạn, “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - số vấn đề lý luận thực tiễn” Bùi Ngọc Chưởng (Tạp chí Cộng sản, 12/2018); “Đổi lý luận - Một cách tiếp cận mang tính nguyên tắc V I Lênin chủ nghĩa xã hội” Nguyễn Thế Nghĩa (Tạp chí Triết Học, 2/2014); “Đổi phát triển thành phần kinh tế gọc độ lý luận thực tiễn” Đỗ Văn Nam (Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2015); “Bài học kinh nghiệm việc xử lý mối quan hệ đổi lý luận thực tiễn Liên Xô trước đây” Phạm Văn Quang (Tạp chí Lịch sử Đảng, 4/2018); “Lý luận thực tiễn q trình cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nay” Phạm Như Ngọc Quang (Tạp chí Nghiên cứu lý luận 4/2019)… Các cơng trình khoa học đề cập tương đối có hệ thống số vấn đề mối quan hệ lý luận thực tiễn trình đổi mới, làm sáng tỏ vai trò số nhân tố lý luận việc định hướng cho hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, vấn đề mối quan hệ lý luận thực tiễn vận dụng nghiệp đổi mới, hội nhập Việt Nam chưa trở thành đối tượng trình bày cách tương đối tồn diện cơng trình khoa học Vì thế, tiểu luận bổ sung, phát triển vấn đề liên quan tới quan hệ lý luận thực tiễn ý nghĩa nghiệp đổi mới, hội nhập Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Góp phần làm sáng tỏ nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn Từ sở lý luận vận dụng vào nghiệp đổi Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn vào nghiệp đổi Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: Ở Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin Ngồi ra, để đạt mục đích nghiên cứu, tác giả đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê… NỘI DUNG I NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm * Nguyên tắc nói chung Nguyên tắc “phản ánh quy luật, cách trực tiếp, mà người rút từ nhận thức, lý luận quy luật đối tượng Nó bao gồm yêu cầu, mệnh lệnh, bước bắt buộc chủ thể phải tuân theo nhằm đạt mục đích hoạt động Nguyên tắc yếu tố quan trọng, cấu thành nội dung phương pháp, thể chất phương pháp Nói đến phương pháp người ta khơng thể khơng nói đến ngun tắc, chí hệ thống nguyên tắc Nguyên tắc bắt buộc hoạt động Người ta linh động, mềm dẻo vận dụng nguyên tắc, thay đổi yếu tố, điều kiện hoạt động, khơng thể từ bỏ ngun tắc” [11, tr.120] Có ngun tắc bản, khơng bản, có ngun tắc chủ yếu thứ yếu “Trong vận dụng nguyên tắc, tuỳ theo tình hình cụ thể, người ta hy sinh nguyên tắc hay khác, ngun tắc bản, chủ yếu khơng thể từ bỏ (lấy bất biến ứng vạn biến) Nhưng hy sinh thường có tính tạm thời, từ bỏ tuyệt đối ngun tắc khơng cịn nguyên tắc Nguyên tắc mang tính xã hội, lịch sử - cụ thể sai lầm tạo nên chủ quan chủ thể Chẳng hạn, bầu trịn, ống dài, với bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy nguyên tắc, phương châm sống, xử người này, nhóm này, lại khơng phải người khác, nhóm khác” [7, tr.25] 4 Có thể phân loại nguyên tắc thành “các nguyên tắc nhận thức, lý luận thực tiễn, hoạt động thực Với tư cách nguyên tắc hoạt động lý luận, nguyên tắc thống lý luận thực tiễn vừa hội đủ nội dung, tính chất, đặc trưng, đặc điểm nguyên tắc nói chung, vừa thể tính đặc thù nguyên tắc hoạt động lý luận Ngun tắc khơng giúp người ta đạt mục đích, đạt kết hoạt động, mà cịn giúp xác lập, khẳng định niềm tin, uy tín, danh dự, nghĩa góp phần quan trọng, thiếu việc khẳng định nhân cách, văn hoá cá nhân dân tộc cộng đồng to lớn” [7, tr.26] * Phạm trù lý luận Lý luận “sản phẩm cao nhận thức, phản ánh thực khách quan vào não người Cho nên, chất lý luận hình ảnh chủ quan giới khách quan Nhận thức trình biện chứng từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ nơng cạn đến sâu sắc, từ tượng đến chất” [8, tr.50] Đúng V.I.Lênin nhận xét: “Trong lý luận nhận thức tất lĩnh vực khác khoa học cần suy luận cách biện chứng nghĩa đừng giả định nhận thức bất di bất dịch có sẵn mà phải phân tích xem xét hiểu biết nào, hiểu biết khơng đầy đủ khơng xác trở thành đầy đủ xác nào” [12, tr.117] Như thấy, “nhận thức trình biện chứng diễn phức tạp bao gồm nhiều giai đoạn, trình độ, vịng khâu hình thức khác Tuỳ theo tính chất nghiên cứu mà q trình phân chia thành nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Nhận thức cảm tính (hay cịn gọi trực quan sinh động) giai đoạn trình nhận thức Nó thể ba hình thức cảm giác, tri giác biểu tượng” Xét chất, “lý luận hệ thống tri thức khái quát từ thực tiễn, phản ánh mối liên hệ chất, tính quy luật giới khách quan, lý luận hình thành khơng phải nằm thực tiễn mà mối liên hệ với thực tiễn Do trình hình thành chất nó, lý luận có hai chức chức phản ánh thực khách quan chúc phương pháp luận cho hoạt động thực tiễn Lý luận phản ánh thực khách quan quy luật chung Tri thức kinh nghiệm tri thức lý luận phản ánh thực khách quan phạm vi lĩnh vực trình độ khác Lý luận phản ánh thực khách quan để làm phương pháp luận nhận thức cải tạo thực khách quan hoạt động thực tiễn” [8, tr.52] * Phạm trù thực tiễn Theo C.Mác Ph.Ăngghen “Thực tiễn toàn hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội thân người” [2, tr.201] Hoạt động người bao gồm hoạt động vật chất hoạt động tinh thần Thực tiễn “hoạt động vật chất Hoạt động vật chất hoạt động mà chủ thể sử dụng phương tiện vật chất tác động vào đối tượng vật chất định nhằm cải tạo chúng theo nhu cầu người Con người sử dụng phương tiện để tác động vào đối tượng theo hình thức mức độ khác tuỳ thuộc mục đích người Kết trình hoạt động thực tiễn sản phẩm thoả mãn nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần cá nhân cộng đồng” [8, tr.53] Hoạt động thực tiễn “hoạt động có tính động sáng tạo, hoạt động đối tượng hoá, trình chuyển hố tinh thần thành vật chất Bởi hoạt động thực tiễn trình tương tác chủ thể khách thể chủ thể hướng vào việc cải tạo khách thể sở nhận thức khách thể Vì thực tiễn khâu trung gian nối liền ý thức người với giới bên Như vậy, hoạt động thực tiễn hoạt động chất người Nếu động vật hoạt động theo nhằm thích nghi cách thụ động với giới bên ngồi người nhờ vào thực tiễn hoạt động có mục đích, có tính xã hội để cải tạo giới nhằm thoả mãn nhu cầu thích nghi cách chủ động tích cực với giới làm chủ giới Để thoả mãn nhu cầu người phải tiến hành sản xuất cải vật chất để ni sống nhờ người tạo nên vật phẩm vốn khơng có sẵn tự nhiên Như vậy, khơng có hoạt động thưc tiễn người xã hội tồn phát triển được” [8, tr.54] Vì nói: “Thực tiễn phương thức tồn người xã hội, phương thức chủ yếu mối quan hệ người giới Mỗi hoạt động người mang tính lịch sử cụ thể Nó diễn giai đoạn định Nó có q trình hình thành phát triển kết thúc chuyển hoá sang giai đoạn khác, khơng có hoạt động thực tiễn tồn vĩnh viễn Mặt khác, hoạt động thực tiễn chịu chi phối giai đoạn lịch sử đối tuợng, phương tiện mục đích hoạt động Hoạt động thực tiễn phong phú đa dạng, song chia làm ba hình thức hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động trị - xã hội hoạt động thực nghiệm khoa học Ngoài hoạt động thực tiễn nêu trên, cịn có hoạt động phát sinh lĩnh vực đạo đức, nghệ thuật, y tế, giáo dục, loại hoạt động nảy sinh trình phát triển lịch sử xã hội lồi người, có tác dụng bổ sung làm phong phú thêm dạng hoạt động thực tiễn người” [8, tr.54] Như “mỗi hình thức hoạt động có chức quan trọng khác nhau, thay cho Song chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Trong mối quan hệ hoạt động sản xuất vật chất hoạt động nhất, đóng vai trị định hoạt động khác Bởi hoạt động ngun thuỷ nhất, tồn cách khách quan, thường xuyên sống người tạo điều kiện, cải thiết yếu có tính định sinh tồn phát triển người xã hội Nếu khơng có hoạt động sản xuất vật chất khơng thể có hình thức hoạt động khác Các hình thức hoạt động khác suy cho xuất phát từ hoạt động sản xuất vật chất phục vụ cho hoạt động sản xuất vật chất người Nhưng khơng có nghĩa hình thức hoạt động trị xã hội thực nghiệm khoa học hoàn toàn thụ động lệ thuộc chiều vào hoạt động sản xuất vật chất Ngược lại, chúng tác động kìm hãm thúc đẩy hoạt động sản xuất vật chất phát triển Chẳng hạn hoạt động trị - xã hội mang tính chất tiến cách mạng hoạt động thực nghiệm khoa học mà đắn tạo đà cho hoạt động sản xuất vật chất phát triển Cịn hoạt động trị - xã hội mà lạc hậu phản cách mạng hoạt động thực nghiệm mà sai lầm không khoa học kìm hãm phát triển sản xuất vật chất” [8, tr.55] 1.2 Nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn * Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn Được thể mối quan hệ nhận thức thực tiễn “Giữa lý luận thực tiễn thống biện chứng với Sự thống bắt nguồn từ chỗ: chúng hoạt động người, nhằm mục đích cải tạo tự nhiên cải tạo xã hội để thoả mãn nhu cầu người Nội dung mối quan hệ lý luận thực tiễn Lý luận dựa nhu cầu thực tiễn lấy chất liệu thực tiễn Thực tiễn hoạt động người, định tồn phát triển xã hội Lý luận khơng có mục đích tự mà mục đích cuối phục vụ thực tiễn Sức sống lý luận ln ln gắn liền với thực tiễn, phục vụ cho yêu cầu thực tiễn” [7, tr.153] * Lý luận mở đường hướng dẫn hoạt động thực tiễn “Lý luận Mác - Lênin hướng dẫn đường đấu tranh giai cấp vô sản Sự thành công hay thất bại hoạt động thực tiễn tuỳ thuộc vào hướng dẫn lý luận nào, có khoa học hay không Sự phát triển lý luận yêu cầu thực tiễn, điều nói lên thực tiễn không tách rời lý luận, thiếu hướng dẫn lý luận Vai trò lý luận khoa học chỗ: đưa lại cho thực tiễn tri thức đắn quy luật vận động, phát triển thực khách quan, từ có sở để định mục tiêu phương pháp đắn cho hoạt động thực tiễn Quan hệ lý luận thực tiễn mang tính chất phức tạp, quan hệ thống mâu thuẫn đối lập” [7, tr.158] 8 * Lý luận thực tiễn thống Lý luận thực tiễn thống giai cấp thống trị mang tinh thần tiến giữ sứ mệnh lịch sử “Khi lý luận thực tiễn thống chúng tăng cường lẫn phát huy vai trị Sự thống nguyên lý triết học Mác - Lênin Thực tiễn khơng có lý luận hướng đẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận suông Vì nhấn mạnh quan trọng lý luận, nhiều lần V.I.Lênin nhắc nhắc lại lý luận cách mạng giáo điều, kim nang cho hành động cách mạng, lý luận cứng nhắc, đầy tính sáng tạo Lý luận luôn cần bổ sung kết luận rút từ thực tiễn sinh động” [7, tr.159] Vai trò thực tiễn lý luận: “Thực tiễn sở, động lực, mục đích tiêu chuẩn lý luận, lý luận hình thành, phát triển phải xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Thực tiễn sở lý luận Xét cách trực tiếp, tri thức khái quát thành lý luận kết trình hoạt động thực tiễn người Thông qua kết hoạt động thực tiễn, kể thành cơng thất bại, người phân tích cấu trúc, tính chất mối quan hệ yếu tố, điều kiện hình thức thực tiễn để hình thành lý luận Qúa trình hoạt động thực tiễn sở để bổ sung điều chỉnh lý luận đựơc khái quát Mặt khác, hoạt động thực tiễn người làm nảy sinh vấn đề địi hỏi q trình nhận thức phải tiếp tục giải Thơng qua đó, lý luận bổ sung, mở rộng” [10, tr.76] Chính vậy, V.I.Lênin nói: “Nhận thức lý luận phải trình bày khách thể tính tất yếu nó, quan hệ tồn diện nó, vận động mâu thuẫn nó, tự nó” [13, tr.527] Thực tiễn “động lực lý luận Hoạt động người không nguồn gốc để hồn thiện cá nhân mà cịn góp phần hoàn thiện mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội Lý luận vận dụng làm phương pháp cho hoạt động Thực tiễn, mang lại lợi ích cho người kích thích người tích cực bám sát thực tiễn để khái quát lý luận Q trình diễn khơng ngừng tồn người, làm cho lý luận ngày đầy đủ, phong phú sâu sắc Nhờ hoạt động người không bị hạn chế khơng gian thời gian Thơng qua đó, thực tiễn thúc đẩy ngành khoa học đời - khoa học lý luận” [10, tr.77] Thực tiễn “mục đích lý luận Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý lý luận Tính chân lý lý luận phù hợp lý luận với thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm, giá trị phương pháp lý luận hoạt động thực tiễn người Do đó, lý luận phải thông qua thực tiễn để kiểm nghiệm” Chính mà C.Mác nói: “vấn đề tìm hiểu tư người đạt đến chân lý khách quan khơng hồn tồn khơng phải vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn Chính thực tiễn mà người phải chứng minh chân lý” [3, tr.210] “Thông qua thực tiễn lý luận đạt đến chân lý bổ sung vào kho tàng tri thức nhân loại; kết luận chưa phù hợp thực tiễn tiếp tục điều chỉnh bổ sung nhận thức lại giá trị lý luận thiết phải chứng minh hoạt động thực tiễn [10, tr.78] Vai trò lý luận thực tiễn: “Thực tiễn đạo lý luận, ngược lại lý luận phải vận dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung phát triển thực tiễn C.Mác nói, người thợ xây khơng tinh xảo ong xây tổ người thợ xây hẳn ong chỗ, trước xây dựng cơng trình họ hình thành hình tượng cơng trình đầu họ Tức hoạt động người hoạt động có ý thức Ban đầu hoạt động người chưa có lý luận đạo, song người phải hoạt động để đáp ứng nhu cầu tồn Thơng qua đó, người khái quát thành lý luận Từ hoạt động người muốn có hiệu thiết phải có lý luận soi đường hoạt động thực tiễn người trở thàng tự giác, có hiệu đạt mục đích mong muốn” [10, tr.79] 10 “Lý luận đóng vai trị soi đường cho thực tiễn lý luận có khả định hướng mục tiêu xác định lực lượng biện pháp thực Lý luận dự báo khả phát triển mối quan hệ thực tiễn, dự báo rủi ro xảy ra, hạn chế thất bại có q trình hoạt động Như lý luận khơng giúp người hoạt động hiệu mà sở để khắc phục hạn chế tăng lực hoạt động người Mặt khác lý luận cịn có vai trị giác ngộ mục tiêu, lý tưởng liên kết cá nhân thành cộng đồng, tạo thành sức mạnh to lớn quần chúng cải taọ tự nhiên cải tạo xã hội” [10, tr.80] Chính vậy, C.Mác khẳng định “vũ khí phê phán cố nhiên thay phê phán vũ khí, lực lượng vật chất bị đánh đổ lực lượng vật chất, lý luận trở thành lực lượng vật chất, thâm nhập vào quần chúng” [3, tr.180] Lý luận hình thành “kết nhận thức lâu dài khó khăn người sở hoạt động thực tiễn Hoạt động thực tiễn đa dạng phong phú tính quy luật Tính quy luật thực tiễn khái qt hình thức lý luận Mục đích lý luận khơng phương pháp mà cịn định hướng cho hoạt động thực tiễn Đó định hướng mục tiêu, biện pháp sử dụng lực lượng, định hướng giải mối quan hệ hoạt động thực tiễn Khơng thế, lý luận cịn định hướng mơ hình hoạt động thực tiễn Vận dụng lý luận vào hoạt động thực tiễn, trước hết từ lý luận để xây dựng mơ hình thực tiễn theo mục đích khác q trình hoạt động, dự báo diễn biến, mối quan hệ lực lượng tiến hành phát sinh trình phát triển để phát huy nhân tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực nhằm đạt kết cao hơn” [10, tr.81] II VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Vận dụng nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn giai đoạn trước đổi 11 Đảng Nhà nước ta “luôn thấy mối quan hệ hữu lý luận thực tiễn, đặt mối quan hệ mối quan hệ trung tâm q trình phát triển đất nước Chính trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cách mạng Việt nam đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, đất nước lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát thấp, lại gánh chịu hậu kinh tế - xã hội nặng nề chiến tranh, nhận thức giải mối quan hệ lý luận thực tiễn Đảng ta trình biện chứng phức tạp Do vậy, bên cạnh thành tựu to lớn mà cách mạng nước ta đạt bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập” [1, tr.40] Ngay sau giải phóng miền Nam, thống đất nước, “Đảng lãnh đạo nhân dân ta bắt tay vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội điều kiện khó khăn Đó là, sản xuất nhỏ, lạc hậu, trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, lao động nông nghiệp chiếm 90%, công nghiệp chưa phát triển Do đó, phải có nhận thức đắn thuận lợi khó khăn đất nước để có đường lối chiến lược, sách lược lên chủ nghĩa xã hội cho phù hợp Nhận thức vấn đề vào điều kiện thực tiễn tình hình đất nước, Đại hội IV Đảng (1976) xác định đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa trêm phạm vi nước giai đoạn mới” [4, tr.240] Nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa điều kiện Đảng ta nhận thức: “Đó q trình kết hợp cải tạo với xây dựng, cải tạo để xây dựng, xây dựng để cải tạo cải tạo có xây dựng, xây dựng có cải tạo, mà xây dựng chủ yếu Đó q trình vừa xố bỏ cũ, vừa xây dựng từ gốc đến Phải tạo lực lượng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất mới, tạo sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng mới, tạo đời sống vật chất lẫn tinh thần văn hoá mới” [4, tr.508] “Để cụ thể hoá nhiệm vụ trung tâm cách mạng nước ta thời kỳ tạo sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng mới, Đảng ta xác định phải tiến hành đồng thời ba cách mạng lĩnh vực: Cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật cách mạng tư 12 tưởng văn hoá Ba cách mạng phải gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại với nhau” [4, tr.168] “Đảng chủ trương phải đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa xã hội, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa đường ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp nước thành cấu kinh tế công - nông nghiệp, vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương cấu kinh tế quốc dân thống nhất, kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, kết hợp kinh tế với quốc phòng, tăng cường quan hệ phân công, hợp tác, tương trợ với nước xã hội chủ nghĩa anh em sở chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa, đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với nước khác sở giữ vững độc lập, chủ quyền bên có lợi; làm cho nước Việt Nam trở thành nước xã hội chủ nghĩa có kinh tế cơng - nơng nghiệp đại, văn hố khoa học, kỹ thuật tiên tiến, quốc phịng vững mạnh, có đời sống văn minh, hạnh phúc” [9, tr.54] Từ lý luận đó, “chúng ta đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa công thương nghiệp tư tư doanh, tiểu công nghiệp thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ miền Nam Nhà nước quốc hữu hoá sở kinh tế tư sản Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc… xây dựng miền Nam trước đây, xoá bỏ ngân hàng tư nhân, nắm độc quyền phát hành tiền tệ Chúng ta quốc hữu hoá ngành hàng không, vận tải đường sắt đường biển, thực thống quản lý kinh doanh xuất nhập mà thực chất có Nhà nước làm Nhà nước thống quản lý lương thực, thực phẩm phạm vi nước, quản lý kim khí, hố chất, vàng bạc, đá quý” [9, tr.55] Từ lý luận trên, thực tiễn “Đảng ta đẩy nhanh cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế miền Nam với hạn định đến năm 1979 phải 13 hồn thành Nhưng tháng 3/1977, Bộ Chính trị lại định rút ngắn thời gian hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa công thương nghiệp tư tư nhân từ năm xuống năm với mục tiêu chủ yếu là: hoàn thành quốc hữu hố xí nghiệp tư nhân đối tượng, thực xong công tư hợp doanh loại xí nghiệp chọn lọc địa bàn thích hợp, chuyển phần lớn tư thương nghiệp sang nghề khác, xếp xí nghiệp tư nhân cịn kinh doanh vào nhóm sản phẩm thực có hiệu quản lý Nhà nước kế hoạch sản xuất Song, kết cải tạo xã hội chủ nghĩa lại làm cho kinh tế đất nước nói chung, kinh tế miền Nam nói riêng rơi vào tình trạng khủng hoảng Cơng suất thiết bị cơng nghệ vốn ỏi lại khơng tận dụng có hiệu quả, khơng nhà máy đóng cửa Sản phẩm tiêu dùng ngày khan Giá tăng vọt, số người thất nghiệp gia tăng Trước khó khăn chồng chất, số người chạy nước ngồi ngày nhiều” [9, tr.56] Từ tình trạng trên, nghiên cứu từ lý luận soi vào thực tiễn, Đảng ta nguyên nhân: “Do chủ quan, nóng vội, xác định sai lầm, bước đi, khơng tập trung phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ mà thiếu xây dựng công nghiệp nặng, ham làm nhanh, làm nhiều, tận dụng phát triển lực lượng sản xuất có, cải tạo ạt, muốn nhanh chóng xố bỏ thành phần kinh tế tư nhân để xác lập cách phổ biến hình thức sở hữu tập thể toàn dân tư liệu sản xuất lực lượng sản xuất thấp kém, xây dựng kế hoạch tập trung quan liêu, chưa kết hợp chặt chẽ kế hoạch với sử dụng thị trường, chưa phát huy vai trò kinh tế quốc doanh chưa sử dụng đắn thành phần kinh tế cá thể tư sản dân tộc miền Nam, có biểu nóng vội, giản đơn cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa, nhận thức vận dụng không quy luật quan hệ sản xuất định phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, cường điệu q mức vai trị trị so với kinh tế, tính động kiến trúc thượng tầng so với sở hạ tầng” [7, tr 201] 14 Từ thực tiễn, bối cảnh kinh tế - xã hội đây, vấn đề bách đặt trước Đảng ta tìm đường lối khỏi tình trạng trì trệ, khủng hoảng kinh tế Hội nghị Trung ương lần thứ khoá IV tập trung vào bách đó, vấn đề lý luận giải Tóm lại, “có thể thấy sở lý luận thể Nghị hội nghị Trung ương (khoá IV) Đảng ý tưởng ban đầu mang tính tự phát, chưa tồn diện, bước mở đầu có ý nghĩa Tư tưởng bật tìm tịi đổi làm cho sản xuất “bung ra” sở khắc phục khuyết điểm quản lý kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa, đề chủ trương phù hợp thực tiễn, để phát triển lực lượng sản xuất sở tạo động lực cho sản xuất gắn với lợi ích kinh tế, lợi ích thiết thân người lao động” [9, tr.57] 2.2 Vận dụng nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn vào nghiệp đổi Việt Nam Đứng trước khó khăn ảnh hưởng tới việc tiếp tục thực mục tiêu, đường lên chủ nghĩa xã hội lựa chọn, với thái độ nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật tình hình nước, “Đảng ta có đánh giá khách quan, nghiêm túc thẳng thắn tình hình mặt đất nước Bằng đồn kết, tâm đưa đất nước ta khỏi khó khăn, ánh sáng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta có nhận thức lại, đổi tư cho phù hợp với thực tiễn tình hình đất nước bối cảnh quốc tế Chính từ nhận thức đổi tư đó, Đảng ta chủ trương thực đổi toàn diện đất nước đặc biệt hai lĩnh vực kinh tế trị” [6, tr.87] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng đánh dấu bước chuyển cơng đổi tồn diện đất nước Xét tổng thể, “công đổi nước ta đổi tư lý luận trị Đảng nhận thức, quan niệm chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội, từ tìm kiếm, xác định mơ hình phát triển đất nước phù hợp với điều kiện lịch sử nước ta điều kiện thời đại Đổi 15 tư tiền đề đổi thực Nếu khơng thực đổi vượt qua hạn chế nhận thức quan niệm cũ chủ nghĩa xã hội, thời kỳ độ, chủ động, sáng tạo, mạnh dạn thực đổi khác, trước hết lĩnh vực kinh tế Nhờ đổi tư lý luận - trị, nhận thức ngày rõ đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại, xác định việc nước ta tất yếu phải trải qua thời kỳ độ gián tiếp, lâu dài, với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất q độ” [7, tr.156] Đại hội VI nhận thức “chủ nghĩa xã hội không loại trừ, không đối lập với kinh tế thị trường, trái lại cần thiết phải phát triển kinh tế thị trường, tận dụng ưu để phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bắc nhịp cầu trung gian để đến chủ nghĩa xã hội” [5, tr.86] Có thể nói, Đại hội VI đặc biệt Hội nghị Trung ương (khố VI), Đảng có bước phát triển quan trọng nhận thức lực lượng, coi “chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài” Chính sách cho phép sử dụng nhiều hình thức kinh tế với quy mơ trình độ kỹ thuật thích hợp khâu q trình sản xuất lưu thơng nhằm khai thác khả thành phần kinh tế Chính sách “sự vận dụng quan điểm Lênin coi kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ” Từ đổi lý luận, thực tiễn kinh tế “chuyển từ chế quản lý kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang chế quản lý kinh tế thị trường Điểm bật bước xoá bỏ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp hình thành tương đối đồng chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ chế thị trường đòi hỏi 16 thừa nhận cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy phát triển sản xuất đồng thời dẫn đến chênh lệch thu nhập, phân hố giàu nghèo Đây mặt trái mang đến địi hỏi Nhà nước phải có quản lý theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm giữ cho kinh tế không bị chệch hướng khỏi đường xây dựng chủ nghĩa xã hội mà lựa chọn” [1, tr.43] Có thể nói đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội “một sáng tạo Đảng ta, phù hợp với thực tiễn, phù hợp với trình độ phát triển xu phát triển lực lượng sản xuất nước ta, góp phần giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất, góp phần tích cực đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội chủ nghĩa xã hội theo mơ hình cũ Nó vừa khắc phục sai lầm chủ quan ý chí mơ hình cũ, lại kế thừa thành tựu mơ hình cũ, vừa ngăn ngừa, đấu tranh khắc phục sai lầm hữu khuynh phủ định cách mạng xã hội chủ nghĩa công xây dựng chủ nghĩa xã hội qua, muốn chuyển sang đường phát triển tư chủ nghĩa quay lại cách mạng dân chủ nhân dân vượt qua - tức quay lại cách mạng tư sản, dù kiểu thời gian nên chủ nghĩa xã hội định hướng tương lai, khơng phải thực có người nêu” [1, tr.44] Trong nhận thức giải mối quan hệ lý luận thực tiễn Đảng ta xác định rằng, “cần phải kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm đồng thời bước đổi trị Đây chủ trương trúng, bảo đảm không gây nên đảo lộn làm cân đời sống xã hội; đồng thời, giữ vững ổn định trị - tiền đề tiên cho phát triển đời sống kinh tế - xã hội” [4, tr.416] Tư tưởng tiếp tục phát triển cách rõ ràng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng ta Khi tổng kết học 10 năm đổi mới, Đảng ta khẳng định phải “kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị, găn lý luận với thực tiễn, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị” [6, tr.71] 17 Đây cách khái qt mới, hồn tồn khoa học, phù hợp với lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin vừa phù hợp với thực tiễn công đổi nước ta Trong đề đổi trị, “Đảng ta ln nhấn mạnh phải ổn định trị, giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng Điều tưởng nghịch lý lại hồn tồn có lý khoa học Đây điểm bật công đổi Việt Nam ln lấy ổn định trị - xã hội làm tiền đề, điều kiện tiên Ổn định trị, nói cách khái qt giai cấp cầm quyền phải tăng cường quyền lực trị mình, Nhà nước giai cấp phải mạnh có hiệu lực, luật pháp phải nghiêm minh; chế độ xã hội xác lập phải giữ vững Đổi nước ta nay, ổn định trị thực chất giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng, tăng cường vai trò Nhà nước xã hội chủ nghĩa, bảo vệ xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội” [10, tr.67] Thực tiễn giới cho thấy “ổn định trị điều kiện để phát triển kinh tế Nó tạo mơi trường để thu hút nguồn đầu tư nước giới, tạo điều kiện phát triển sản xuất, kinh doanh Những thành tựu 30 năm đổi vừa qua nước ta khẳng định điều Những thành tựu tách rời việc giữ ổn định trị Nhờ ổn định trị mà đổi kinh tế thuận lợi” [9, tr.56] Tóm lại, “Việc Đảng ta tổng kết học Đại hội VI, lần rõ sai lầm chủ quan, ý chí, coi thường quy luật khách quan dẫn tới làm sai, làm hỏng phải sửa chữa sách xây dựng kinh tế, phát triền văn hố có ý nghĩa tự giải phóng mở đường cho phát triển to lớn Trên thực tế, đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo có tương đồng hồn cảnh, nội dung ý nghĩa Chính sách kinh tế Lênin (NEP) Với đổi mới, quan niệm chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta ngày xác định rõ Nó thấm nhuần quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm thực tiễn quan điểm phát triển” [8, tr.43] 18 “Công đổi thức việc Đảng ta thừa nhận cho phép phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường Đó tất yếu khách quan vào thời kỳ độ nước ta Phải dung hoà tồn nhiều thành phần kinh tế tất yếu lịch sử để lại song đưa chúng tồn phát triển vấn đề nan giải, khó khăn Bên cạnh việc thừa nhận tồn kinh tế tư tư nhân, đương nhiên phải thường xuyên đấu tranh với xu hướng tự phát tư chủ nghĩa mặt tiêu cực thành phần kinh tế, giải mâu thuẫn tồn sản xuất chúng để phát triển” [7, tr.110] Sự nghiệp đổi nước ta cung cấp học to lớn nhận thức Đó “bài học quán triệt quan điểm thực tiễn - nguyên tắc chủ nghĩa Mác Lênin, quan điểm hàng đầu triết học Mác xít Sự nghiệp đổi với tính chất mẻ khó khăn địi hỏi phải có lý luận khoa học soi sáng Sự khám phá lý luận phải trở thành tiền đề điều kiện làm sở cho đổi hoạt động thức tiễn Tuy nhiên, lý luận khơng nhiên mà có chờ chuẩn bị xong xuôi lý luận tiến hành đổi Hơn nữa, thực tiễn lại sở để nhận thức, lý luận Phải qua thực tiễn có kinh nghiệm, có sở đề khái quát thành lý luận” [7, tr.114] Vì vậy, “quá trình đổi nước ta q trình vừa học vừa làm, vừa làm vừa tổng kết lý luận, đúc rút thành quan điểm, thành đường lối để quay trở lại trình đổi Có điều phải mị mẫm thực tiễn, phải trải qua thể nghiệm, phải làm biết, chí có nhiều điều phải chờ thực tiễn Ví dụ vấn đè chống lạm phát, vấn đề khốn nơng nghiệp, vấn đề phân phối sản phẩm Trong q trình đó, tất nhiên không tránh khỏi việc phải trả giá cho khuyết điểm, lệch lạc định Ở đây, việc bám sát thực tiễn, phát huy óc sáng tạo cán nhân dân quan trọng Trên sở, phương hướng chiến lược đúng, làm thực tiễn cho ta hiểu rõ vật - học khơng nghiệp kháng chiến chống ngoại xâm mà học nghiệp đổi vừa qua nay” [7, tr.114] ... SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở 2.1 2.2 3 VIỆT NAM HIỆN NAY Vận dụng nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn 10 giai đoạn trước đổi Vận dụng nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn 10 vào nghiệp đổi Việt Nam. .. MỞ ĐẦU NỘI DUNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI I THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm 1.2 Nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ II LUẬN VỚI THỰC TIỄN VÀO SỰ... [10, tr.81] II VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Vận dụng nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn giai đoạn trước đổi 11 Đảng

Ngày đăng: 05/01/2023, 06:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w