Tiểu luận quản lý thị trường văn hóa giải trí trong giai đoạn hiện nay

21 4 0
Tiểu luận   quản lý thị trường văn hóa giải trí trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG VĂN HÓA GIẢI TRÍ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2 1 1 Quản lý 2 1 2 Quản lý thị trường văn hóa giải trí 3 II THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH.

TRƯỜNG… KHOA …  HỌC PHẦN: QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG VĂN HÓA TIỂU LUẬN QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG VĂN HÓA GIẢI TRÍ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THỊ I TRƯỜNG VĂN HĨA GIẢI TRÍ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 1.2 Quản lý Quản lý thị trường văn hóa giải trí THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP QUẢN II LÝ THỊ TRƯỜNG VĂN HÓA GIẢI TRÍ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Thực trạng quản lý thị trường văn hóa giải trí giai đoạn 2.1 Định hướng giải pháp quản lý thị trường văn hóa giải trí 2.2 giai đoạn KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 12 17 18 MỞ ĐẦU Để nâng cao chất lượng sống, cần quan tâm không đến lĩnh vực sản xuất vật chất mà cịn phải quan tâm thích đáng đến lĩnh vực sản xuất tinh thần Làm cho văn hố giải trí phát triển góp phần làm phong phú đời sống tinh thần người Bởi đời sống người, văn hoá văn nghệ nhu cầu thiếu Xã hội tiến lên, nhu cầu văn hoá người phát triển Từ ngày có Đảng sau đó, từ có quyền, Đảng Nhà nước ta ln ln coi văn hố giải trí phận khăng khít cách mạng, đồng thời tác động lãnh đạo quản lý ln tạo điều kiện cho văn hố giải trí phát triển Phải lãnh đạo quản lý tình hình nhiều sản phẩm tinh thần thơng qua thị trường văn hố giải trí để đến với người có nhu cầu Phải xử lý quan hệ hiệu xã hội sản phẩm nghệ thuật hiệu kinh tế Phải có đối sách với tác phẩm nghệ thuật nghiêm túc, thực có giá trị tư tưởng nghệ thuật khơng có điều kiện thu lợi trực tiếp thị trường sản phẩm nghệ thuật làm cách dễ dãi để chiêu nịnh dạng thị hiếu, kể thị hiếu thấp tầm thường, xa rời quan điểm mĩ học Mác - Lênin Câu hỏi chung làm để lãnh đạo quản lý thị trường văn hố giải trí nước nhà điều kiện kinh tế thị trường để văn hoá giải trí thực sứ mạng cao bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn, nhân cách, làm giàu đẹp thêm sống người Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Quản lý thị trường văn hóa giải trí giai đoạn nay” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG VĂN HÓA GIẢI TRÍ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Quản lý Quản lý hoạt động tất yếu khách quan trình hoạt động xã hội.Trong hoạt động quản lý, phải có chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, gián tiệp hay trực tiếp nhận tác động chủ thể quản lý.Hoạt động quản lý trình bao gồm nhiều hành động khác nhau, có tính liên tục để đạt kết mà chủ thể đặt mục tiêu cần hướng tới Để tồn phát triển, quản lý cần thiết phạm vi hoạt động xã hội Quản lý khái niệm có nội hàm rộng Từ góc độ nghiên cứu khác nhau, lĩnh vực hoạt động người ta đưa khái niệm khác quản lý Theo Đại từ điển tiếng Việt cho rằng: “Quản lý trơng nom, coi sóc, quản thúc, bó buộc theo khn mẫu, quy định, ngun tắc, luật pháp đề ra” [5, tr.489] Quản lý kết hợp ba phương diện: Thứ nhất, thông qua tập thể để thúc đẩy tính tích cực cá nhân; thứ hai điều hòa quan hệ người với người, giảm mâu thuẫn hai bên; thứ ba, tăng cường hợp tác hỗ trợ lẫn nhau, thông qua hỗ trợ để làm việc mà cá nhân làm được, thông qua hợp tác tạo giá trị lớn giá trị cá nhân - giá trị tập thể Trong hoạt động quản lý, phải có chủ thể quản lý (cá nhân hay quan) đối tượng quản lý (con người - cá nhân hay nhiều người phận giới vô sinh hay sinh vật) gián tiếp hay trực tiếp tiếp nhận tác động chủ thể quản lý Hoạt động quản lý nhằm đạt mục đích định Các yếu tố khác tạo nên môi trường hệ thống, khách thể hoạt động quản lý Tóm lại, hiểu khái niệm hoạt động quản lý sau: Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý đến đối tượng khách thể quản lý hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực, hội tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện môi trường biến động Muốn “tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích”, người làm quản lý phải thực hoạt động quản lý gồm khâu quan trọng là: Lập kế hoạch, tổ chức, bố trí nhân lực cho phù hợp với thực tiễn; kiểm tra, kiểm soát, đánh giá việc thực kế hoạch Hoạt động quản lý thể thành tố sau: Chủ thể quản lý, khách thể quản lý, mục đích quản lý, cơng cụ quản lý, cách thức quản lý 1.2 Quản lý thị trường văn hóa giải trí Cùng với hình thành phát triển kinh tế thị trường, hoạt động sáng tạo văn hóa trở thành hoạt động sản xuất văn hóa, sản phẩm văn hóa muốn lưu thơng rộng rãi thị trường phải nhân hàng loạt, phải có cách thức để phổ cập đến cơng chúng Sản phẩm văn hóa dần trở thành loại hàng hóa chịu chi phối nhu cầu người tiêu dùng (người đọc, người xem, người thưởng thức ) Thị trường văn hóa giải trí đời kinh tế thị trường thật sự, việc có thị trường văn hóa tất yếu khách quan Thị trường văn hóa giải trí nơi diễn trình tương tác bên cung bên cầu, sản phẩm dịch vụ văn hóa lưu thơng thực tn theo quy luật kinh tế thị trường Các vấn đề cốt lõi “sản xuất gì”, “sản xuất nào”, “sản xuất cho ai” thực thơng qua thị trường Thị trường văn hóa bao gồm thành phần chính: người sản xuất văn hóa - sản phẩm văn hóa người tiêu dùng văn hóa Như vậy, hoạt động sáng tạo - sản xuất văn hóa khơng cịn hoạt động cá nhân túy nghệ sĩ nữa, mà nối liền với toàn xã hội qua trung gian thị trường Các sản phẩm văn hóa sản xuất theo kiểu cơng nghiệp với quy trình khép kín từ đầu vào đến khâu tiêu thụ Số lượng, loại hình sản phẩm văn hóa mang hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao ngày tăng lên, đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng người xã hội đại [2, tr.120] Khác với loại thị trường khác, thị trường văn hóa giải trí mang tính đặc thù cao Các sản phẩm văn hóa loại hàng hóa đặc biệt, khơng thể tính tốn, đo lường giá trị, hạch tốn lỗ lãi hàng hóa thơng thường khác Có sản phẩm văn hóa định giá cao thị trường (tác phẩm hội họa, đồ tạo tác mỹ nghệ, cổ vật ) với thời gian, giá trị cịn tăng lên nhiều lần Các sản phẩm văn hóa thể khơng mặt vật chất mà cịn mặt tinh thần, tri thức, tình cảm, khả thẩm mỹ, sức sáng tạo dân tộc Chính nhờ giá trị văn hóa ẩn dấu bên sản phẩm văn hóa cụ thể mà nhiều sản phẩm văn hóa với thời gian ngày trở nên có giá trị Nói thị trường văn hóa giải trí Việt Nam kể đến số loại hình sản phẩm dịch vụ văn hóa bước vào “sân chơi” thị trường văn hóa đạt thành công định như: nghệ thuật biểu diễn, mỹ thuật nhiếp ảnh, xuất phẩm, truyền thơng đại chúng, điện ảnh, di sản văn hóa, du lịch Đã xuất hãng phim tư nhân, cơng ty giải trí, ga-lơri nghệ thuật khơng doanh nghiệp lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật hoạt động hiệu Tuy nhiên, thị trường văn hóa khơng điều tiết, quản lý tốt có mặt trái như: dễ thương mại hóa giá trị đạo đức đời sống tinh thần; cạnh tranh cao dẫn đến độc quyền; khơng quan tâm tới dịch vụ văn hóa cơng có lợi nhuận; khơng quan tâm tới tầng lớp xã hội chịu thiệt thòi Theo C Mác, sản phẩm văn hóa loại hàng hóa “đặc biệt” [1, tr.418] Với tư cách hàng hóa, sản phẩm phải lưu thông thị trường xã hội trả công cho người sáng tạo sản xuất Sự trả cơng nhà nước đặt hàng chi trả, người dân chi trả thông qua thị trường Với tư cách hàng hóa đặc biệt, sản phẩm văn hóa khơng có chức kinh tế, đem lại thu nhập cho người sáng tạo người sản xuất, mà cịn góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm thẩm mỹ, xây dựng đạo đức, nhân cách người, làm lành mạnh hóa đời sống tinh thần xã hội Đây thiên chức hàng đầu sản phẩm văn hóa mà khơng có xã hội không cần đến sản phẩm Chính vậy, thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa loại thị trường đặc biệt, vừa đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế, vừa góp phần bồi dưỡng nhân cách, xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, đấu tranh phê phán xu hướng phản văn hóa, phản thẩm mỹ, bảo vệ tảng tinh thần dân tộc, quốc gia Việc mở cửa phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa quốc gia xem xét thận trọng, bối cảnh tự hóa kinh tế giới hội nhập quốc tế diễn ngày sâu rộng Hệ giá trị định hướng quốc gia, cộng đồng dân tộc chi phối trình mở cửa phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa bên ngồi Mặc dù vậy, q trình quốc tế hóa lĩnh vực sản xuất vật chất ngày gia tăng, kéo theo trình quốc tế hóa lĩnh vực sản xuất sản phẩm tinh thần Những sản phẩm tinh thần quốc gia, dân tộc trở thành tài sản chung nhân loại bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Vì vậy, xu phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa giao lưu quốc tế ngày diễn mạnh mẽ, sôi động xu tất yếu Muốn hội nhập quốc tế hiệu quả, quốc gia phải nâng cao nội lực thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa nước, tạo tiền đề cần thiết cho trình mở cửa giao lưu quốc tế Thị trường văn hóa giải trí kết q trình sáng tạo, sản xuất, kinh doanh dịch vụ lĩnh vực văn hóa kinh tế thị trường Các quy luật kinh tế thị trường, quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh chi phối điều tiết hoạt động thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa Đồng thời, thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa phụ thuộc vào khu vực sáng tạo, sản xuất sản phẩm văn hóa, đặc biệt ngành cơng nghiệp văn hóa Theo Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), cơng nghiệp văn hóa ngành cơng nghiệp sáng tạo, sản xuất dịch vụ văn hóa Cơng nghiệp văn hóa bao gồm lĩnh vực chủ yếu, truyền thông, thiết kế, thời trang, nghệ thuật biểu diễn, xuất bản, phim ảnh, nghệ thuật thị giác, với hai đặc trưng “sáng tạo” “công nghiệp” Các ngành công nghiệp văn hóa đóng vai trị chủ đạo để sản xuất sản phẩm dịch vụ văn hóa phục vụ nhu cầu đại chúng Vì vậy, muốn phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa, cần quan tâm giải phóng lực sáng tạo sản xuất ngành cơng nghiệp văn hóa, tạo nhiều sản phẩm hấp dẫn công chúng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng văn hóa ngày cao xã hội Trong tồn phát triển văn hóa quản lý văn hóa đóng vai trị quan trọng Trên phương diện vĩ mơ, hoạt động quản lý văn hóa góp phần định hướng, điều chỉnh phát triển văn hóa quốc gia, giúp thực hóa chủ trương, đường lối văn hóa, văn nghệ Đảng cầm quyền, từ tác động đến mục tiêu, chất văn hóa dân tộc Trên phương diện vi mơ, hoạt động quản lý văn hóa lĩnh vực, địa bàn, nhóm dân cư cụ thể giúp kiểm sốt tùy tiện, sai lệch thực thi chế, sách Nhà nước lĩnh vực văn hóa Những năm qua, quán triệt tinh thần: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội” Đảng, hoạt động quản lý văn hóa Việt Nam có kết khả quan Việc xây dựng, hoàn thiện thể chế văn hóa ngày kiện tồn theo hướng thiết thực, hiệu Ngành văn hóa tập trung xây dựng, ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật tương đối đồng bộ, có giá trị pháp lý cao lĩnh vực văn hóa, tạo điều kiện để hoạt động quản lý ngày thuận lợi Một số Luật sửa đổi, bổ sung ban hành, đáp ứng tình hình thực tiễn, như: Luật Di sản vǎn hóa, Luật Điện ảnh, Luật Thể dục thể thao, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Du lịch, Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Luật Quảng cáo, Pháp lệnh Thư viện,… Bên cạnh đó, hàng loạt văn quy phạm pháp luật khác xây dựng hồn thiện, góp phần tạo sở pháp lý cho cơng tác quản lý văn hóa Qua đó, tạo điều kiện cho tham gia nhiều thành phần kinh tế kinh doanh hoạt động văn hóa, khuyến khích mở cửa, giải phóng nguồn lực, huy động tham gia toàn xã hội chung tay xây dựng phát triển văn hóa Hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa ngày kiện tồn củng cố Cơng tác “chuẩn hóa” cán bước đầu phát huy tác dụng; đội ngũ cán quản lý ngành văn hóa đảm bảo phẩm chất trị, chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị, ngoại ngữ, tin học,… Các thiết chế văn hóa từ Trung ương tới địa phương bước hoàn chỉnh, nâng cao chất lượng hoạt động Nhiều trung tâm văn hố - thơng tin - thể thao, nhà hát, câu lạc bộ, rạp chiếu phim, khu di tích lịch sử - văn hoá, bảo tàng, thư viện, nhà triển lãm, cửa hàng sách, báo, khu vui chơi giải trí,… có đổi phương thức hoạt động, sở vật chất cải thiện Một số công trình có quy mơ lớn, kiến trúc đẹp, chất lượng phục vụ tốt đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao đa dạng người dân Việc kiểm tra, giám sát hoạt động văn hóa thực thường xuyên, liên tục, bảo đảm vận hành hoạt động văn hóa Nhiều vụ việc gây xúc dư luận tra, kiểm tra, xử lý kịp thời Nhờ hoạt động tra, kiểm tra ngày vào quy củ, cơng tác quản lý văn hóa có chuyển biến tốt Cơ chế quản lý văn hóa bám sát thực tiễn đời sống văn hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu người dân, khuyến khích sức sáng tạo văn hóa, nghệ thuật chủ thể văn hóa, tạo điều kiện gia tăng đa dạng hóa sinh hoạt văn hóa loại hình giải trí Chính sách xã hội hóa văn hóa khuyến khích nhiều nguồn lực tham gia xây dựng phát triển văn hóa đất nước Quản lý thị trường văn hóa giải trí phận nói chung quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, đặc thù văn hóa, quản lý nhà nước có nhiều điểm riêng Trong điều kiện kinh tế thị trường, xã hội hóa văn hóa vai trị Nhà nước lại khơng thể thiếu được, nhằm phát huy yếu tố tích cực hạn chế mặt trái thị trường, định hướng văn hố bảo vệ, gìn giữ, phát triển phù hợp mục tiêu chung chủ nghĩa xã hội Quản lý thị trường văn hóa giải trí phải qn triệt vai trị văn hóa, làm cho nhân tố văn hóa gắn kết chặt chẽ với đời sống hoạt động xã hội phương diện Nền văn hóa xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tiên tiến mặt tư tưởng có nghĩa lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm cốt lõi, nhằm mục tiêu tất người, mối quan hệ hài hòa cá nhân cộng đồng, tự nhiên xã hội Tiên tiến hình thức biểu dùng phương tiện chuyển tải nội dung đại, tiến Bản sắc văn hóa bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp suốt bề dày lịch sử dân tộc Cần xác định rõ quản lý thị trường văn hóa giải trí, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp toàn dân, Đảng lãnh đạo Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Vì vậy, phải tạo điều kiện đảm bảo cho nhân dân tham gia vào nghiệp Văn hóa dân tộc gắn liền với nhân dân, người dân có quyền hưởng thụ văn hóa có nghĩa vụ đóng góp bảo vệ văn hóa dân tộc Trong quản lý văn hóa, ngồi vai trị Nhà nước, cần thực hình thức tự quản nhân dân, đảm bảo tính phong phú, đa dạng văn hóa đáp ứng nhu cầu văn hóa nhân dân Văn hóa mặt trận, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì thận trọng Trong cơng khơng thể nóng vội, “xây” phải với “chống”, lấy “xây” làm Bên cạnh phải nâng cao tính chiến đấu mặt trận văn hóa, kiên trì đấu tranh trừ hủ tục, thói hư tật xấu, yếu tố cản trở trình lên dân tộc, đồng thời khẳng định mạnh mẽ nhân tố tích cực, điển hình tiên tiến lĩnh vực văn hóa.Tạo điều kiện cho văn hóa phát triển hài hịa, nhịp nhàng yếu tố thân văn hóa quan hệ văn hóa với kinh tế, trị, xã hội Khuyến khích khuynh hướng lành mạnh văn hóa phát triển theo định hướng Đảng Nhà nước ta [4, tr.156] II THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG VĂN HĨA GIẢI TRÍ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Thực trạng quản lý thị trường văn hóa giải trí giai đoạn * Những kết đạt Đảng Nhà nước ta coi trọng nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam, trọng việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước thị trường văn hóa giải trí Thời gian qua, cơng tác quản lý nhà nước thị trường văn hóa giải trí đạt nhiều kết Việc thể chế hóa, cụ thể hóa quan điểm, đường lối Đảng văn hóa, hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách văn hóa nước ta tiếp tục hoàn thiện để phù hợp với thực tiễn Quốc hội ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng, Luật Điện ảnh, Luật Quảng cáo, Pháp lệnh Thư viện ; kịp thời đề nghị sửa đổi, bổ sung số văn luật ban hành để phù hợp với tình hình mới, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện ảnh, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa Bên cạnh hàng loạt văn luật xây dựng, ban hành Nhờ hệ thống văn quy phạm pháp luật sách văn hóa bước hồn thiện, tạo điều kiện nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa, tích cực bảo vệ quyền nghĩa vụ nhân dân, tác động sâu rộng đến đời sống văn hóa đất nước Hoạt động quản lý thị trường văn hóa giải trí thời gian qua góp phần đảm bảo định hướng lớn Đảng việc “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp bảo tồn phát huy, sắc văn hóa dân tộc khơng bị mai một, hịa tan q trình hội nhập tồn cầu hóa Nhiều giá trị văn hóa mới, tiến xác lập, củng cố sở tiếp thu có chọn lọc hay, đẹp văn hóa nhân loại Hoạt động quản lý thị trường văn hóa giải trí làm cho văn hóa trở thành tác nhân kích thích phát triển kinh tế - xã hội nhiều địa phương Có thể nói, cơng tác quản lý nhà nước thị trường văn hóa giải trí góp phần thực hóa quan điểm Đảng “Văn hóa… vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩ phát triển kinh tế - xã hội” Từ lĩnh vực bị xem chủ yếu mang chức giáo dục, tuyên truyền, văn hóa dần trở thành lĩnh vực có giá trị kinh tế, mang lại lợi nhuận, góp phần nâng cao đời sống người dân, ổn định an ninh xã hội Chủ trương sáp nhập lĩnh vực văn hóa với thể thao đặc biệt với du lịch đắn, thể tầm nhìn vĩ mơ văn hóa tiến trình phát triển bền vững đất nước Hệ thống tổ chức máy quản lý thị trường văn hóa giải trí ngày kiện toàn củng cố, bước nâng cao lực quản lý, đổi phương thức quản lý, thúc đẩy phát triển hạn chế tiêu cực đời sống văn hóa, văn nghệ Thực chế mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ (hoạt động thể thao, dịch vụ văn hóa ), tạo nguồn thu hỗ trợ cho hoạt động nghiệp đơn vị văn hóa, nghệ thuật Cải tiến chế độ tài trợ, đặt hàng điện ảnh, biểu diễn nghệ thuật, báo chí, xuất bản; thuế báo chí; trợ giá cho số báo chí, văn hóa phẩm đưa nước ngồi nhằm mục đích tun truyền đối ngoại sách báo đưa lên miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa Quy định cụ thể chế độ cho doanh nghiệp đặc thù ngành văn hóa thơng tin (hãng phim, rạp chiếu bóng, hiệu sách, khu vui chơi giải trí, nhà xuất bản, trung tâm triển lãm, tu bổ di tích ) hưởng mức thuế ưu đãi, hoạt động kinh doanh (thuế đất, vốn khấu hao bản) Cho phép thành phần kinh tế, kể tư nhân nước nước ngồi, thực số hình thức liên doanh, liên kết với số sở hoạt động văn hóa theo quy định pháp luật nhằm tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng, đổi công nghệ tham gia tổ chức số hoạt động văn hóa có nội dung lành mạnh, bổ ích Trên sở tổng kết, đánh giá 15 năm thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII, “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI, “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” bổ sung nhiệm vụ phát triển công nghiệp văn hóa đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hóa Trong đó, Đảng ta rõ, phát triển cơng nghiệp văn hóa nhằm khai thác, phát huy tiềm giá trị đặc sắc văn hóa Việt Nam; khuyến khích xuất sản phẩm văn hóa, góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam nước ngồi Có chế khuyến khích đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm văn hóa Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp văn hóa, văn nghệ, thể thao, du lịch thu hút nguồn lực xã hội để phát triển Đồng thời, Đảng ta yêu cầu đổi mới, hoàn thiện thể chế, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để xây dựng, phát triển thị trường văn hóa cơng nghiệp văn hóa Như vậy, nhận thức Đảng phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa thời kỳ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ngày hồn thiện Q trình phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa phải gắn liền với phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa, khu vực sáng tạo sản xuất quan trọng để tạo sản phẩm dịch vụ văn hóa đáp ứng nhu cầu thị trường Cả hai lĩnh vực cơng nghiệp văn hóa thị trường sản phẩm, dịch vụ văn hóa liên quan đến vấn đề then chốt sở hữu trí tuệ * Một số hạn chế, yếu Cơng tác quản lý nhà nước thị trường văn hóa giải trí cịn nhiều hạn chế, yếu Hiện nay, tiến hành quản lý thị trường văn hóa giải trí chế kinh tế thị trường, dấu ấn chế bao cấp sâu đậm, khiến cho nhiều quan quản lý, doanh nghiệp, tổ chức văn hóa trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nước, chưa phát huy tốt tính tích cực, chủ động, sáng tạo Chủ trương xã hội hóa hoạt động văn hóa chưa phát huy hiệu cao Việc xây dựng hoàn thiện thể chế văn hóa cịn nhiều hạn chế, chưa đồng Một số văn pháp luật văn hóa chưa theo kịp phát triển thực tiễn, việc tổ chức thực chậm, số văn chưa thực vào sống Cơng tác kiện tồn tổ chức, máy nhân ngành Văn hóa, sáp nhập thành đa ngành nhiều lúng túng Trong quản lý thị trường văn hóa giải trí cơng việc phức tạp, nhạy cảm, đòi hỏi kiến thức, kỹ lẫn tâm huyết, tinh thần trách nhiệm, số cán lĩnh vực (nhất cấp sở) ln biến động, cịn nhiều hạn chế chun môn, nghiệp vụ, chưa đáp ứng yêu cầu công tác Thực tế cho thấy, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước thị trường văn hóa giải trí số địa phương lĩnh vực cụ thể chưa cao Sự tách bạch quản lý nhà nước với hoạt động tác nghiệp chưa rõ, trùng chéo, nhầm lẫn chức quản lý nhà nước với chức triển khai hoạt động mang tính nghiệp Có lúc, có nơi cịn có biểu buông lỏng quản lý, lĩnh vực như: di sản văn 10 hóa, tổ chức lễ hội, quyền tác giả,… Việc xây dựng tổ chức thực nội dung quản lý số đơn vị yếu, ngân sách sử dụng chưa hiệu Đặc biệt, lúng túng xử lý tượng văn hóa mới, như: văn hóa in-tơ-nét, văn hóa mạng, văn hóa giới trẻ, văn hóa nhóm thiểu số xã hội, loại hình nghệ thuật đương đại,… [3, tr.90] Việc tổ chức số phong trào văn hóa cịn mang tính hình thức, bề nổi; nội dung phong trào nghèo nàn, hiệu xã hội chưa cao Công tác quản lý tổ chức lễ kỷ niệm, kiện, festival,… chưa sát sao, để xảy tình trạng lãng phí, phơ trương, hình thức Hệ thống thiết chế văn hóa vùng nơng thôn (nhất vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số) thiếu; khoảng cách chênh lệch hưởng thụ văn hóa vùng miền, phận dân cư cịn cao Việc kiểm sốt xu thương mại hóa văn hóa thái kinh doanh sản phẩm, dịch vụ văn hóa phục hồi, bùng phát tượng mê tín dị đoan, hủ tục chưa hiệu Mặt trái kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế làm xuất tâm lý sùng ngoại, thực dụng cá nhân cực đoan, ích kỷ, phai nhạt giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Một phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống; làm suy giảm niềm tin nhân dân Đảng Nhận thức, trách nhiệm số cấp ủy đảng, quyền, cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam cịn chưa đầy đủ; văn hóa chưa đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội; việc thực nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam số nơi cịn chưa có vào hệ thống trị; nguồn lực đầu tư lĩnh vực văn hóa cịn thấp so với u cầu nhiệm vụ Có thể thấy, thời gian qua, nhận thức vai trò, yêu cầu phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa chưa sâu sắc Nhà nước chưa ban hành sách cụ thể có ý nghĩa đột phá để khuyến khích sáng tạo, sản xuất, phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa Thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa bước đầu hình thành, cịn chậm phát triển, quy mơ nhỏ, mang tính tự phát, thiếu tính chuyên nghiệp Sản phẩm văn hóa số lĩnh vực nghèo nàn, đơn điệu, sức cạnh tranh yếu, chưa thu hút nhiều quan tâm công chúng nước Thị trường sản phẩm văn hóa nội địa có dấu hiệu bị sản phẩm văn hóa nước ngồi lấn lướt, áp đảo Một số 11 dịch vụ văn hóa cịn vi phạm pháp luật bị xử lý, dịch vụ karaoke, vũ trường Tình trạng vi phạm quyền chưa khắc phục Tình trạng nhập siêu sản phẩm văn hóa cịn kéo dài Chất lượng sản phẩm văn hóa chưa cao nên khó hội nhập với thị trường văn hóa giới Việc xuất khẩu, quảng bá sản phẩm văn hóa Việt Nam nước ngồi cịn hạn chế Cơng tác quản lý xuất, nhập văn hóa chưa chặt chẽ dẫn đến để lọt vào nước sản phẩm nước chưa phù hợp với phong, mỹ tục, truyền thống văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ dân tộc, chí có nhiều sản phẩm độc hại, tác động tiêu cực đến đời sống xã hội Một số kiện văn hóa quốc tế bị lạm dụng mục tiêu lợi nhuận, chưa coi trọng giá trị thẩm mỹ chức giáo dục Một phận cán bộ, nhân dân có tâm lý sính ngoại, chạy đua tiêu dùng sản phẩm văn hóa ngoại nhập tiếp nhận lối sống thực dụng, hưởng lạc, ảnh hưởng đến việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc xây dựng đạo đức, nhân cách, lĩnh người Việt Nam hội nhập quốc tế 2.2 Định hướng giải pháp quản lý thị trường văn hóa giải trí giai đoạn Thứ nhất, nâng cao nhận thức cho quan chức năng, người dân quản lý thị trường văn hóa giải trí Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị văn hóa đổi phát triển bền vững Đổi tư lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước phát triển văn hóa, xây dựng người Nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền tồn xã hội vị trí, vai trị, chức văn hóa đổi phát triển bền vững, phải văn hóa ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội Phát triển văn hóa, xây dựng người phải trọng tương xứng, hài hòa với phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa phải giữ vai trò điều tiết, định hướng phát triển đất nước bối cảnh đẩy mạnh xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế mục tiêu nhân văn, hệ thống giá trị, chuẩn mực văn hóa Đổi việc giáo dục lý luận trị, tư tưởng xã hội; tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức theo hướng thiết thực, hiệu quả, tôn trọng đối thoại, phản biện xã hội Nâng tầm lãnh đạo Đảng phương diện lý luận thực tiễn Đổi tư lãnh đạo văn hóa - văn nghệ, xây dựng người Đảng theo hướng dân chủ, cởi mở, phát huy tính sáng tạo, chủ động chủ thể văn 12 hóa Xây dựng chủ trương, đường lối, nghị bám sát thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa yêu cầu phát triển bền vững; có phân quyền rõ ràng Đảng quyền triển khai thực Gia tăng việc kiểm tra, giám sát, tổng kết, đánh giá trình thực Nhận thức sâu sắc tồn diện vai trị thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa tổng thể chiến lược phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nước ta Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa dựa tảng khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo, tập trung phát triển ngành ưu tiên có mức độ sẵn sàng cao, cơng nghiệp công nghệ thông tin, điện tử - viễn thông; an tồn, an ninh mạng; cơng nghiệp chế tạo thơng minh; tài - ngân hàng; thương mại điện tử; nơng nghiệp số; du lịch số; cơng nghiệp văn hóa số; y tế; giáo dục đào tạo; “xây dựng định vị thương hiệu du lịch quốc gia gắn với hình ảnh chủ đạo, độc đáo, mang đậm sắc văn hóa dân tộc Phát triển đồng thời du lịch quốc tế du lịch nước Phát triển tăng cường quản lý hoạt động du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái, lịch sử”; “Sớm hình thành thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa, thơng tin lành mạnh” Khắc phục tư bao cấp đẩy nhanh việc vận dụng quy luật kinh tế thị trường để phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Triển khai thực kết luận số 76-KL/TW, ngày 4-6-2020, Bộ Chính trị khóa XII, “Về việc tiếp tục thực Nghị số 33-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI”, có nhiệm vụ tăng cường bảo hộ quyền tác giả, phát triển công nghiệp văn hóa đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa Thứ hai, hồn thiện thể chế quản lý thị trường văn hóa giải trí Đẩy nhanh việc củng cố, hồn thiện thể chế quản lý văn hóa Theo đó, Ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch cần kịp thời triển khai, cụ thể hóa nội dung Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XI), làm sở để xây dựng ban hành sách văn hóa; tích cực hồn chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật văn hóa, quyền tác giả quyền liên quan phù hợp với chuẩn mực quốc tế thực tiễn Việt Nam Đồng thời, đẩy mạnh điều chỉnh hệ thống sách phù hợp với tính đặc thù văn hóa, nghệ thuật; bổ sung sách “kinh tế văn hóa” “văn hóa kinh tế”, tạo môi 13 trường pháp lý thuận lợi để phát triển cơng nghiệp văn hóa đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hóa Nhà nước cần tiếp tục hồn chỉnh sách xã hội hóa văn hóa; xây dựng sách văn hóa đặc thù đồng bào dân tộc thiểu số Hoàn thiện thể chế, đổi tư quản lý văn hóa, cải cách máy quản lý nhà nước văn hóa theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, bảo đảm vai trò kiến tạo phát triển văn hóa, xây dựng người, tăng cường hiệu hệ thống thiết chế văn hóa Nâng cao lực quản lý nhà nước văn hóa, xây dựng đội ngũ cán văn hóa cho quan quản lý nhà nước cấp, đặc biệt lực xây dựng thể chế, sách, chương trình kế hoạch dài hạn Từng bước nâng cao tính chun nghiệp đội ngũ cán văn hóa thơng qua q trình tiêu chuẩn hóa, tuyển chọn bồi dưỡng cán Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước văn hóa điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông Đây vấn đề quan trọng, định đến chất lượng, hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước văn hóa Vì thế, cấp cần thay đổi cách tư phương thức tổ chức, điều hành văn hóa, khắc phục cung cách quan liêu, mệnh lệnh - hành chính, chủ quan, áp đặt từ xuống Mặt khác, phải đổi cách thức quản lý cung ứng dịch vụ công, nhằm đề cao trách nhiệm, hiệu lực quản lý Nhà nước; kiên loại trừ chế “xin cho” đầu tư cho văn hóa Mọi kế hoạch phát triển văn hóa phải xây dựng dựa nhu cầu, điều kiện thực tiễn chiến lược phát triển tổng thể Ngành đất nước, tạo chuyển biến rõ rệt cơng tác cải cách hành chính, chấn chỉnh lề lối làm việc; trọng đại hóa cơng sở, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý văn hóa Hồn thiện chế quản lý đồng bộ, thống từ Trung ương tới địa phương Với phương châm đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, phi tập trung hóa quản lý văn hóa, Nhà nước cần tăng cường phân cấp cho địa phương để gia tăng trách nhiệm quản lý cấp sở Đồng thời, xác định rõ lĩnh vực cần can thiệp khơng can thiệp Theo đó, Nhà nước quản lý tầm vĩ mô, không lấn sân, làm thay công việc người dân; đẩy mạnh trình chuyển đổi chế tổ chức hoạt động đơn vị nghiệp văn hóa, hội nghề nghiệp lĩnh vực văn hóa theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Đồng thời, thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 14 lĩnh vực văn hóa; tiến hành rà sốt, xếp lại đơn vị nghiệp theo hướng tinh gọn, hiệu Rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng văn quy phạm pháp luật, chế, sách có tính đột phá khuyến khích hoạt động sáng tạo, thu hút đầu tư sở vật chất, kỹ thuật công nghệ tiên tiến, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để xây dựng, phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa Từng bước nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp văn hóa số lĩnh vực có ưu thế, du lịch văn hóa - sinh thái, thủ công mỹ nghệ, nghệ thuật biểu diễn, điện ảnh, mỹ thuật, nhiếp ảnh Phát huy tiềm năng, đặc thù sản phẩm văn hóa dân tộc Đẩy mạnh xã hội hóa phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa Đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho văn hóa, tăng cường xuất sản phẩm dịch vụ văn hóa Thứ ba, xây dựng hồn thiện thị trưởng văn hóa giải trí Xây dựng, hồn thiện thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa gắn với định hướng giá trị văn hóa Phát huy vai trị khoa học - công nghệ, đặc biệt công nghệ số sáng tạo, sản xuất, phổ biến quản lý sản phẩm dịch vụ văn hóa, đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng công chúng nay, bối cảnh chuyển đổi số Nâng cao trách nhiệm xã hội hiệu thực thi pháp luật quyền tác giả quyền liên quan, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh thị trường Đẩy mạnh công tác xuất, nhập sản phẩm dịch vụ văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, tăng cường quảng bá sản phẩm văn hóa dịch vụ văn hóa Việt Nam nước Xây dựng thương hiệu sản phẩm văn hóa đạt chuẩn quốc gia, khắc phục tình trạng du nhập sản phẩm phản văn hóa, phản thẩm mỹ vào thị trường nước Phát triển ngành công nghiệp văn hóa để đáp ứng nhu cầu tiếp nhận, hưởng thụ người tiêu dùng thị trường nước Phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa theo hướng chun nghiệp, có tính chun mơn hóa cao đồng bộ, theo quy luật phát triển công nghiệp văn hóa giới, dựa đặc thù tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng, miền, địa phương khác Các ngành cơng nghiệp văn hóa nội địa khuyến khích xuất sản phẩm văn hóa thị trường nước ngồi, góp phần đưa thơng điệp văn hóa Việt Nam, quảng bá văn hóa quốc gia, đưa thương hiệu văn 15 hóa Việt Nam với giới Xây dựng tổ chức doanh nghiệp văn hóa đạt tầm quốc tế chất lượng, hướng đến công chúng phù hợp với xã hội đương đại Xây dựng thành phố sáng tạo vùng sáng tạo để Việt Nam định vị văn hóa sáng tạo điểm trọng tâm thành phố lớn Tập trung đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hoạt động văn hóa nói chung, cho phát triển cơng nghiệp văn hóa, thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa nói riêng Chú trọng xây dựng đội ngũ cán quản lý thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa ngang tầm với đòi hỏi thời kỳ Các cấp cần thực tốt cơng tác “chuẩn hóa” cán theo tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ hàng ngũ lãnh đạo, quản lý, tham mưu công chức, viên chức ngành Văn hóa Thực sách trọng dụng nhân tài, có chế độ đãi ngộ cán phù hợp; nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý văn hóa Thứ tư, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát thị trường văn hóa giải trí Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa Thường xuyên sơ kết, tổng kết, rút học kinh nghiệm cần thiết để tiếp tục phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa Kiên đấu tranh loại bỏ sản phẩm độc hại thị trường, khắc phục tình trạng đưa thị trường sản phẩm chất lượng, có tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa xã hội Đặc biệt trọng đấu tranh, phê phán sản phẩm có tư tưởng sai trái, có biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”; đồng thời, trọng hoạt động bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thông qua việc sáng tạo phát triển sản phẩm dịch vụ văn hóa lành mạnh, góp phần xây dựng văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, tra văn hóa, gắn với trách nhiệm cá nhân tổ chức để xảy sai phạm Các cấp cần phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư công dân việc tổ chức quản lý hoạt động văn hóa; làm tốt cơng tác thi đua, khen thưởng, động viên kịp thời tổ chức, cá nhân có đóng góp hiệu cơng tác quản lý văn hóa 16 KẾT LUẬN Lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước thị trường văn hóa giải trí q trình nhận thức tác động hai chủ thể thống với đến khách thể Lãnh đạo trình định hướng cho khách thể, quản lý trình tổ chức, xếp, bố trí để thực định hướng Với ý nghĩa đó, hoạt động lãnh đạo quản lý thị trường văn hóa giải trí phải thống nhất, quản lý thị trường văn hóa giải trí phải tiếp tục, bước lãnh đạo thị trường văn hóa giải trí Những định hướng tư tưởng lớn Đảng văn hoá văn nghệ cần phải thể chế hoá đạo luật văn hố, sách văn hố Nhà nước Những đạo luật, sách chế định văn hố Nhà nước đặt phải đảm bảo định hướng lãnh đạo Đảng Để khắc phục mặt trái, với đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta cố gắng bên cạnh việc phát huy vai trị tích cực chế thị trường nhằm thúc đẩy sức sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ văn hóa, ln nỗ lực điều chỉnh, dẫn dắt thị trường nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội, nhằm bảo đảm bình đẳng sáng tạo hưởng thụ văn hóa đơng đảo quần chúng nhân dân Nhà nước điều tiết thị trường văn hóa thơng qua định hướng nội dung, tư tưởng theo đường lối văn hóa, văn nghệ Đảng; quản lý thị trường pháp luật; điều chỉnh thị trường qua công cụ kinh tế vĩ mơ như: sách thuế, tài (cấp vốn lưu động, tài trợ, đặt hàng ) hay tín dụng (vay vốn ưu đãi), đất đai, sách ưu đãi hưởng thụ văn hóa cho đối tượng đặc biệt xã hội Ngoài ra, Nhà nước giữ vai trị cân đối cung - cầu tầm vĩ mô, bảo đảm cân đối lĩnh vực quan trọng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Để hình thành phát triển thị trường văn hóa giải trí thật địi hỏi phải có đổi thể chế văn hóa, phương thức quản lý văn hóa Những đổi nhằm tạo hành lang pháp lý, tạo chế, sách phù hợp để thị trường văn hóa rộng mở, nguồn lực khai thông, tiềm văn hóa phát lộ, có hội phát triển 17 ... VỀ QUẢN LÝ THỊ I TRƯỜNG VĂN HĨA GIẢI TRÍ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 1.2 Quản lý Quản lý thị trường văn hóa giải trí THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP QUẢN II LÝ THỊ TRƯỜNG VĂN HĨA GIẢI TRÍ TRONG. .. HĨA GIẢI TRÍ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Thực trạng quản lý thị trường văn hóa giải trí giai đoạn 2.1 Định hướng giải pháp quản lý thị trường văn hóa giải trí 2.2 giai đoạn KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM... lý thị trường văn hóa giải trí giai đoạn nay? ?? làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG VĂN HĨA GIẢI TRÍ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN

Ngày đăng: 05/01/2023, 06:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan