Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác thú y cơ sở huyện nghi xuân hà nội

38 3 0
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác thú y cơ sở huyện nghi xuân hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàng Thị Nga TY52 C Lời cảm ơn! Thực hiện phương châm giáo dục của Đảng học đi đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội, nhằm t[.]

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàng Thị Nga TY52 - C Lời cảm ơn! Thực phương châm giáo dục Đảng học đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội, nhằm tạo điều kiện cho cán khoa học kỹ thuật giỏi lý thuyết vững tay nghề Cho nên nhà trường hàng năm tổ chức cho sinh viên tham gia thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng đào tạo đồng thời qua đợt thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên có dịp làm quen với công tác nghiên cứu khoa học trang bị thêm kinh nghiệm thực tiễn, để tiếp xúc với cơng việc khơng cịn bỡ ngỡ Được phân công khoa Thú Y trường Đại Học Nơng Nghiệp Hà Nội, giúp đỡ nhiệt tình TS Phạm Hồng Ngân tiếp nhận lãnh đạo trạm Thú y huyện Nghi Xũn, tụi tiến hành nghiên cứu đề tài “Điều tra tình hình dịch tể bệnh tụ huyết trựng trõu, bũ xó Xuõn Mỹ huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh” Tuy có nhiều cố gắng, song sinh viên bước đầu tiếp cận, làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, cộng với trình độ hiểu biết thân hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nờn cũn nhiều thiếu sót, bỡ ngỡ Vì lúc làm chuyên đề không ý muốn khơng hài lịng Nờn tụi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn Nghi Xuân, Ngày 30 tháng năm 2012 Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàng Thị Nga TY52 - C DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG Bảng 1: Tình hình sử dụng đất tại sở Bảng 2: Phân phối số lao động Bảng 3: Thu nhập người dân năm gần Bảng 4: Số lượng gia súc gia cầm từ 2009 – 2011 .6 Bảng 5: Kết điều trị bệnh cho gia súc gia cầm gần tháng Bảng 6: Thời gian việc làm thời gian thực tập tại sở .8 Bảng 7: Bệnh tụ huyết trùng qua năm ở Việt Nam 11 Bảng 8: Tỷ lệ chết, mắc bệnh THT trâu bò qua năm theo lứa tuổi .26 Bảng 9: Kết tiêm phòng vacxin THT trõu, bò từ năm 2009 – 2011 28 Bảng 10: Tỷ lệ chết, mắc bệnh THT trõu, bũ qua năm theo mùa 29 Bảng 11 : Kết điều trị thử nghiệm bệnh tụ huyết trùng trâu, bò 31 HÌNH: Hình 1: Tỷ lệ trõu, bũ chết THT qua năm 12 Hình 2: Tỷ lệ chết, mắc bệnh THT qua năm theo lứa tuổi 27 Hình : Tỷ lệ tiêm phòng bệnh THT từ năm 2009 -2011 .28 Hình 4: Tỷ lệ mắc, chết bệnh THT qua năm theo vụ mùa 30 Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàng Thị Nga TY52 - C MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH PHẦN THỨ NHẤT THỰC HÀNH CÔNG TÁC THÚ Y TẠI CƠ SƠ 1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh: 1.1 Điều kiện tự nhiên: 1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội: 1.3 Tình hình phát triển chăn nuôi: .6 Công tác thú y Trong chăn nuôi hiện việc phòng bệnh coi là yếu tố quan trọng hàng đầu Phịng bệnh tốt góp phần hạn chế rủi ro chăn ni, giảm chi phí và tạo loại thực phẩm an toàn có giá trị cao về mặt dinh dưỡng cung mặt an toàn vệ sinh thực phẩm.Quỏn triệt điều này xó đặc biệt chú ý đến cơng tác phịng bệnh Cơng tác phịng bệnh của trại tập trung vào khâu: Vệ sinh phòng bệnh và phòng bệnh vacxin .6 Công việc đã làm thời gian thực tập: PHẦN THỨ HAI .9 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đặt vấn đề Tổng quan tài liệu: 10 2.1 Cơ sở lý luận: 10 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 24 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 24 3.2 Nội dung nghiên cứu: 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu: .24 Phương pháp so sánh thuốc kháng sinh điều trị: 25 Kết 26 4.1 Kết điều tra dịch tễ bệnh tụ huyết trùng trâu, bò: 26 4.2 Kết điều trị thử nghiệm bệnh tụ huyết trùng trâu, bò .30 PHẦN THỨ BA .31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 32 Kấấ́T LUẬN: 32 1.1 Kết luận về tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết tụ huyết trùng trâu, bò gây theo lứa tuổi từ năm 2009 -2011 32 1.2 Kết luận tỷ lệ tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng trâu, bò từ năm 2009 – 2011 .32 Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàng Thị Nga TY52 - C 1.3 Kết luận về tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết tụ huyết trùng trâu, bò gây theo mùa, vụ từ năm 2009- 2011 32 1.4 Kết luận điều trị thử nghiệm bệnh tụ huyết trùng trâu, bò .32 KIẾN NGHỊ: 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàng Thị Nga TY52 - C PHẦN THỨ NHẤT THỰC HÀNH CÔNG TÁC THÚ Y TẠI CƠ SƠ Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh: 1.1 Điều kiện tự nhiên: 1.1.1 Vị trí địa lý: Xó Xn Mỹ nằm phía đơng huyện Nghi Xũn, cú diện tích rộng bao gồm: - Phía đơng giáp với xó Xũn Thành - Phía nam giỏp xó Cổ Đạm - Phía tây giỏp xó Xũn Viờn - Phía bắc giỏp xó Xũn Giang Với vị trí địa lý xó Xũn Mỹ có điều kiện để phát huy tiềm nguồn lực kinh tế - xã hội đặc biệt bối cảnh ngày gia tăng mối quan hệ thúc đẩy giao lưu kinh tế, đời sống văn hóa -xã hội với cỏc xó trờn tồn huyện 1.1.2 Đất đai: Với số liệu địa phương tài nguyên đất chưa khai thác triệt để đất hoang hóa chiếm 33,21 chiếm 2,9 % Và loại đất khác phân bố vùng khác Những sẵn có thuận lợi cho việc chăn thả trõu, bũ Cũn nguồn thức ăn thỡ ớt đất trồng cỏ khơng có nên khó khăn nguồn thức ăn xanh Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàng Thị Nga TY52 - C Bảng 1: Tình hình sử dụng đất tại sở TT Chỉ tiêu ( ha) Diện tích ( ha) Tỷ lệ % Tổng diện tích 1148,35 Đất thổ cư 25,35 2,2 Đất hạ tầng sở 113,99 9,9 Đất trồng lúa 305,76 26,6 Đất trồng lâu năm 124,46 10,8 Đất lâm nghiệp 235,46 20,5 Đất trồng màu 114,46 18,6 Đất trồng cỏ 0 Diện tích ao hồ 31 27,1 10 Đất hoang hóa 33,21 2,9 1.2.3 Giao thông: Giao thông xã Xuân Mỹ thuụụ̣c huyợợ̀n Nghi Xũn nờn đường quốc lộ có chạy qua phần phía Tây huyện dài 11 km, đường 22/12 nối từ ngã ba thị trấn Nghi Xuân chạy xuyên qua cỏc xó ven biển huyện đến cỏc xó huyện Can Lộc, Thạch Hà thị xã Hà Tĩnh Huyện lại gần số cảng sông (Bến Thuỷ, Xuân Hội) cảng biển (Cửa Lò, Cửa Hội) Với vị trí địa lí nên thuận lợi cho giao lưu thông thương với tỉnh, trung tâm kinh tế, xã hội nước 1.2.4 Khí hậu: Mùa nắng kéo dài từ tháng đến tháng 10, khí hậu khụ núng từ tháng đến tháng Nhiệt độ trung bình từ 24,7 0C (tháng 4) đến 32,90C (tháng 6) Mùa thường nóng bức, nhiệt độ lên tới 38,5 – 400C Mùa mưa kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình tháng từ 18,30C (tháng 1) đến 21,80C (tháng 11) với nhiều ngày có nhiệt độ trung bình thấp 8,60C (tháng 2) Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàng Thị Nga TY52 - C Độ ẩm khơng khí: Nhìn chung độ ẩm khơng khí tương đối cao (trung bình từ 84 – 87%), độ ẩm trung bình cao khoảng 92 – 96% vào cỏc thỏng 1, 2, 3, độ ẩm trung bình thấp khoảng 55 – 70% vào cỏc thỏng 6, 7, Gió: Về mùa Đơng, khu vực Xn Mỹ - Nghi Xuân chịu tác động mạnh gió Đông Bắc lạnh kèm theo mưa phùn Mùa Hè, vào khoảng tháng - chịu ảnh hưởng gió Tây Nam (gió Lào) khụ núng cịn chịu ảnh hưởng gió Đơng Nam, bị dãy núi Hồng Lĩnh che khuất phía Nam, nên khí hậu thường oi Khu vực Nghi Xuân chịu ảnh hưởng trực tiếp bão áp thấp nhiệt đới, thường xuất vào cỏc thỏng 8, 9, 10 Gió bão khu vực thường có cường độ mạnh xuất lớn khu vực khác Hà Tĩnh Mưa: Lượng mưa vùng không đồng qua cỏc thỏng năm Mùa Đông thường kết hợp gió mùa Đơng Bắc mưa dầm, lượng mưa mùa chiếm khoảng 25% lượng mưa hàng năm Lượng mưa tập trung năm vào mùa Hạ mùa Thu, chiếm 75% lượng mưa năm, đặc biệt cuối thu thường mưa to Lượng mưa trung bình năm 1886 – 2700 mm/năm 1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội: 1.2.1 Dân số: Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu phân bổ lao động địa phương ta biết nguồn lao động dồi chủ yếu sản xuất nông nghiệp tổng số hộ dõn trờn tồn xó cú 1.079 hộ tổng số nhân 1.211 người có lao động gián tiếp 660 người chiếm 15,64% tổng số nhân Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàng Thị Nga TY52 - C Lao động gián tiếp xã tương đối cao ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất nơng nghiệp nói riêng hiệu kinh tế nói chung Bảng 2: Phân phới sớ lao động TT Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng I Tổng số hộ Hộ 079 II Tổng số nhân Người 221 III Tổng số lao động Người 860 Lao động gián tiếp Người 660 Lao động nghành nông nghiệp Người 1000 Lao động nghành nghề khác 200 Người 1.2.2 Nghành nghề: • Nghành trồng trọt: Xn Mỹ xó cú diện tích đất trồng trọt đất canh tác thuận lợi xó cú diện tích đất canh tác 862,40 chiếm 75% tổng diện tích đất Do vậy, mà nghành trồng trọt xã phát triển mạnh mẽ, suất bình quân cao 2,5 – tạ lúa / sào.Ngồi Xn Mỹ cịn trồng thêm số loại hoa màu như: lạc, khoai, sắn, hành tăm với suất thu nhập theo thời vụ Từ – 1,5 vụ/ năm bình quân sản lượng đạt 1,5- 1,7 tạ / sào khoai lang đạt – tạ/ sào Cây sắn có sản lượng – tạ/ sào, Xuân Mỹ trồng số loại khác bầu, bí Trường ĐH Nơng Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hồng Thị Nga TY52 - C • Nghành chăn ni: Xó Xn Mỹ chăn ni chủ yếu trõu, bũ lợn Hàng năm người dân địa bàn xã xuất thị trường với số lượng lớn, bình quân hộ năm xuất đến trâu bò, bờ, nghộ đến lợn Ngồi xó cũn cú số mơ hình chăn ni theo hình thức trang trại cho hiệu kinh tế cao, điển hình huyện • Nghành thương mại – dịch vụ: Nghành thương mại – dịch vụ phát triển chỉ có 115 hộ chiếm 12% tổng số hộ xã, song nú góp phần vào phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân Xuân Mỹ • Nghành nuôi trồng thủy sản: Xuân Mỹ xã có nhiều tiềm ngăng thuận lợi cho phát triể nuôi trồng thủy sản số lượng người nuụi ớt mang lại hiệu kinh tế cao Giúp người chăn nuôi kết hợp với quy mô vườn – ao – chuồng áp dụng tự cung tự cung tự cấp để nuôi Nhờ mà người chăn nuôi có thu nhập cao bình qn năm thu nhập từ ni thủy sản có từ 60- 80 triệu đồng Nghành nuôi trồng thủy sản nghành mũi nhọn xã • Các loại nghành nghề khác: Ngồi nghành nghề đóng vai trị chủ đạo trồng trọt chăn ni, ni trồng thủy sản người dân xó Xũn Mỹ cũn cú số nghành nghề phụ thợ mộc, thợ xõy,… Bảng 3: Thu nhập người dân năm gần Năm 2009 2010 2011 Thu nhập ( triệu ) 116.532 142.428 168.324 Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàng Thị Nga TY52 - C 1.3 Tình hình phát triển chăn nuôi: Số lượng gia súc gia cầm qua năm: Bảng 4: Số lượng gia súc gia cầm từ 2009 – 2011 Năm 2009 2010 2011 Gia súc ( ) 6474 9711 7553 Gia cầm ( ) 14 027 19 422 16185 Như vậy, số lượng trâu, bò gia cầm tăng lên từ năm 2010, nhiên đến năm 2011 lại giảm Nguyên nhân người dân tập trung vào trồng trọt ý thức tiêm phịng chưa cao nên gia súc, gia cầm chờờ́t nhiờợ̀u gây thiệt hại kinh tế Công tác thú y Trong chăn nuôi việc phòng bệnh coi yếu tố quan trọng hàng đầu Phịng bệnh tốt góp phần hạn chế rủi ro chăn ni, giảm chi phí tạo loại thực phẩm an tồn có giá trị cao mặt dinh dưỡng cung mặt an tồn vệ sinh thực phẩm.Quỏn triệt điều xó đặc biệt ý đến cơng tác phịng bệnh Cơng tác phòng bệnh trại tập trung vào khâu: Vệ sinh phòng bệnh phòng bệnh vacxin Tại sở có sử dụng vaccine keo phèn: Vaccine an tồn sau tiêm xảy phản ứng, sử dụng liều cao tiêm phải tiêm lần hết thuốc Nhưng trõu, bũ thả rơng, khụng có xâu mủi, khó cố định nên lượng thuốc đưa vào thể không đủ làm cho miễn dịch hạn chế Nếu đưa đủ lượng miễn dịch ngắn nên bệnh xảy Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y ... - C Lao động gián tiếp xã tương đối cao ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất nơng nghiệp nói riêng hiệu kinh tế nói chung Bảng 2: Phân phới sớ lao động TT Chỉ tiêu ? ?ơn vị Số lượng I Tổng số hộ... Hà Nội Khoa Thú Y Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàng Thị Nga TY52 - C Độ ẩm khơng khí: Nhìn chung độ ẩm khơng khí tương đối cao (trung bình từ 84 – 87%), độ ẩm trung bình cao khoảng 92 – 96% vào... mùa Đơng, khu vực Xuân Mỹ - Nghi Xuân chịu tác động mạnh gió Đơng Bắc lạnh kèm theo mưa phùn Mùa Hè, vào khoảng tháng - chịu ảnh hưởng gió Tây Nam (gió Lào) khụ núng cịn chịu ảnh hưởng gió Đơng

Ngày đăng: 04/01/2023, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan