BỘ MÔN VĂN KHỐI LỚP 10 TUẦN 2/HK1 (từ 1 /11/2021 đến 6 /11/2021) TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo Nội dung 1 Ca dao than thân, yêu[.]
BỘ MÔN: VĂN KHỐI LỚP: 10 TUẦN: 2/HK1 (từ /11/2021 đến /11/2021) TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I.Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo: Nội dung 1: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa 1,4,6 (Các cịn lại khuyến khích tự đọc) Nội dung 2: Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết * Nguồn tài liệu cần có: SGK tập SGK điện tử * Nguồn tài liệu tham khảo: Tài khoản MS Teams ( Bài giảng lưu lại), II.Hướng dẫn cụ thể cho nội dung: Nội dung 1: : Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa 1,4,6 1.1.Kiến thức cần ghi nhớ a.Đọc phần Tiểu dẫn SGK Ngữ văn tr.82 nắm đặc điểm nội dung, nghệ thuật,chủ đề ca dao - Nội dung: Diễn tả đời sống tâm hồn,tư tưởng,tình cảm nhân dân - Nghệ thuật: + Sử dụng thể thơ lục bát lục bát biến thể + Ngôn ngữ gần gũi với lời nói ngày + Gìau hình ảnh so sánh,ẩn dụ,nhân hóa, mơ típ - Chủ đề: Than thân,yêu thương tình nghĩa b.Đọc ca dao số 1, tr.83 để thấy vẻ đẹp thân phận bấp bênh,bị phụ thuộc người phụ nữ xã hội phong kiến thông qua số yếu tố nghệ thuật - Giọng điệu xót xa,ngậm ngùi,như lời than thở,giãi bày,chia sẻ số phận - Sử dụng mơ típ quen thuộc “Thân em”để thân phận người phụ nữ xã hội cũ - Hình ảnh so sánh “Thân em lụa đào”: gái ý thức giá trị tự hào đem so sánh với lụa đào.Tấm lụa đào đẹp, quý,rất mềm mại, cịn gái có nhan sắc,có tuổi xn phơi phới - Đối lập với giá trị thân phận bị phụ thuộc cô gái: + Từ láy: “phất phơ” gợi mỏng manh,bơ vơ,khơng biết bấu víu vào đâu + Hình ảnh: “giữa chơ”là chốn xơ bồ,náo nhiệt với đủ loại người + Câu hỏi tu từ: “biết vào tay ai” thể tâm trạng băn khoăn, hoài nghi, lo lắng cho số phận cô gái + Đại từ "ai": không xác định người Tấm lụa đẹp giá trị đem chợ - nơi có hàng trăm người bán vạn người mua khơng biết rơi vào tay ai.May rơi vào tay người lịch,khơng may rơi vào kẻ tục Cô gái giống lụa, khơng có quyền lựa chọn hạnh phúc cho mình.Hạnh phúc hồn tồn phụ thuộc vào kẻ chọn làm vợ Tóm lại: ca dao tiếng than thân phận bấp bênh, bị phụ thuộc người phụ nữ xã hội xưa.Khi ý thức vẻ đẹp,giá trị lúc nỗi lo thân phận ập đến khiến người gái lo lắng, khắc khoải,xót xa cho c.Đọc ca dao số tr.83,SGK Ngữ văn 10 để thấy nỗi niềm thương nhớ người yêu cô gái phải sống chờ đợi mỏi mịn thơng qua số yếu tố nghệ thuật *10 câu đầu: Nỗi nhớ thương cô gái diễn tả thông qua hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng “khăn”, “đèn”, “mắt” Hình ảnh nhân hóa-ẩn dụ “khăn” (6 câu đầu) Hình ảnh nhân hóa“đèn” (câu 7+8) Hình ảnh hốn dụ “mắt” (câu 9+10) + “Khăn” nhắc đến nhiều “khăn”có ý nghĩa vật trao duyên,vật kỉ niệm + “ Đèn”: thước đo thời gian(người ta thắp đèn đêm buông xuống) nỗi nhớ có dịch chuyển theo thời gian từ ban ngày sang ban đêm nên thêm sâu sắc, da diết + “Đèn không tắt” diễn tả thao thức suốt đêm gái “Đèn khơng tắt”cũng lửa tình ln cháy sáng trái tim cô + Đôi mắt cửa sổ tâm hồn, nơi tập trung diễn tả tâm trạng người Cô gái hỏi “mắt thương nhớ ai”cũng hỏi lịng mình,bộc lộ nỗi nhớ khắc khoải ,khơn ngi + “Mắt ngủ không yên”thể trằn trọc, thao thức suốt đêm khơng ngủ thương nhớ người u gái.Đó nỗi nhớ sâu vào tiềm thức,một tình yêu thiết tha,sâu nặng + Điệp từ “khăn” sử dụng lần,kết hợp với câu hỏi tu từ “Khăn thương nhớ ai”được lặp lại lần diễn tả nỗi nhớ triền miên ,da diết,mãnh liệt + “Khăn” miêu tả nhiều trạng thái khác “ rơi xuống đất”, “vắt lên vai”, “chùi nước mắt” diễn tả nỗi nhớ trải rộng theo chiều không gian khiến nhân vật trữ tình khơng cịn tự chủ,bồn chồn,ngổn ngang trăm mối cô gái Nỗi nhớ diễn tả 10 câu thơ chữ dồn dập, có vận động dâng trào: từ gián tiếp đến trực tiếp( từ khăn đến đèn đến mắt),từ bề rộng đến bề sâu, từ không gian thời gian đến tâm thức người *Hai câu cuối: Nỗi lo phiền gái - Hình thức câu thơ có thay đổi,từ câu thơ chữ dồn dập chuyển sang thơ lục bát nhẹ nhàng xao xuyến phù hợp để diễn tả niềm lo âu mênh mang cô gái - Tâm trạng cô gái là“lo phiền”, không yên bề” Sự lo lắng, bất an dự cảm đầy bất trắc người cô gái cô không tự tương lai, hạnh phúc mình.Cơ sợ mẹ cha cản ngăn,sợ chàng trai thay lịng đổi dạ,sợ xa xơi cách trở khiến hai người không đến với Tóm lại: Từ cảm xúc nhớ thương lo âu mênh mơng cho hạnh phúc lứa đơi,đó khát khao hạnh phúc đáng người gái d.Đọc ca dao số tr.83,SGK Ngữ văn 10 để thấy vẻ đẹp lối sống thủy chung,tình nghĩa người bình dân xưa thơng qua yếu tố nghệ thuật - Thể thơ song thất lục bát + lục bát biến thể (kéo dài 13 chữ) phù hợp để diễn tnghĩa tình vợ chồng dạt - Hình ảnh biểu tượng “ muối” – “gừng”: +Nghĩa thực:“Muối”, “gừng” gia vị thiếu bữa ăn ngày người bình dân Mặn thuộc tính “muối”,cay thuộc tính “gừng”, trải qua thời gian hai vị không thay đổi mà nồng nàn + Từ đặc điểm trên, “muối”, “gừng”được sử dụng để ẩn dụ cho nghĩa tình sâu nặng, bền chặt, thủy chung, gắn bó vợ chồng -Điệp cấu trúc: + “Muối ba năm muối cịn mặn” + “Gừng chín tháng gừng cịn cay” ->Sự bền chặt gia vị, bền chặt nghĩa tình -Số từ: “ba vạn sáu ngàn ngày”tương ứng với trăm năm, đời ngời.Từ để khẳng định có chết chia cắt đơi ta Tóm lại: Bài ca dao ca ngợi lối sống tình nghĩa,thủy chung son sắt người bình dân xã hội xưa 1.2.Luyện tập: 1.2.1.Bài tập trắc nghiệm: Câu Nhận định sau nói nội dung ca dao? A Miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên B Nói lên nỗi đau người xã hội cũ C Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú người lao động D Nói tình cảm gia đình Câu Ca dao thường hay sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B Biểu cảm C Tự D Nghị luận Câu Đặc điểm nghệ thuật sau không thường sử dụng ca dao? A Sử dụng thủ pháp so sánh, ẩn dụ B Ngôn ngữ giản dị giàu sức biểu đạt C Lặp lặp lại mơ típ mở đầu D Tâm lí nhân vật miêu tả phức tạp Câu Ca dao thường sử dụng thể thơ nhất? A Thể thơ năm chữ B Thơ Đường luật C Thơ song thất lục bát D Thơ lục bát Câu Ca dao than thân có nhiều mở đầu cụm từ "Thân em" Từ “Thân” cụm từ có nghĩa là: A Thân nhân B Thân thể C Thân cận D Thân phận Câu Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai? Bài ca dao nói lên tâm trạng người phụ nữ? A Chán chường B Tủi nhục, xót xa C Tuyệt vọng D Lo âu, buồn bã Câu Biện pháp tu từ giúp biểu đạt cách sâu sắc tâm trạng nhân vật trữ tình cao dao Khăn thương nhớ ? A So sánh, ẩn dụ điệp ngữ B Nhân hóa, điệp ngữ ẩn dụ C Ẩn dụ, hoán dụ so sánh D Hoán dụ, điệp ngữ nhân hoá 1.2.2.Bài tập tự luyện: Đọc ca dao sau thực yêu cầu nêu dưới: Thương thay thân phận tằm Kiếm ăn đươc phải nằm nhả tơ Thương thay kiến li ti Kiếm ăn đươc phải tìm mồi Thương thay hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày Thương thay quốc giữa trời Dầu kêu máu có người nghe Câu 1: Bài ca dao có hình ảnh gì? Được khắc họa nào? Có đặc điểm chung? Câu 2: Tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu ý tác dụng việc sử dụng phép tu từ Câu 3: Chủ đề ca dao gì? 2.Nội dung 2: Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết 2.1.Kiến thức cần ghi nhớ - HS đọc SGK Ngữ văn tập 1, tr.86 ,87 để nắm khái niệm đặc điểm ngơn ngữ nói,ngơn ngữ viết NGƠN NGỮ NĨI Ngơn ngữ nói ngơn ngữ âm thanh,là lời nói giao tiếp ngày Khái niệm NGƠN NGỮ VIẾT Ngơn ngữ viết ngơn ngữ thể chữ viết văn tiếp nhận thị giác Người nói người nghe tiếp xúc trực Đối tượng -Người viết người đọc tiếp xúc tiếp với nhau,có thể luân phiên giao tiếp gián tiếp với vai nói vai nghe -Vai người viết người đọc quy định rõ ràng,không thay đổi Âm Phương Chữ viết Ngữ điệu đa dạng Ánh mắt, nét mặt,cử ,điệu Yếu tố hỗ Hệ thống dấu câu,kí hiệu,hình ảnh trợ minh họa,sơ đồ,bảng biểu -Từ ngữ đa dạng:khẩu ngữ,từ địa -Từ ngữ:tránh dùng ngữ,từ địa phương,tiếng lóng,biệt ngữ,trợ từ,than Từ phương,tiếng lóng từ ngữ,câu -Câu:có câu dài,nhiều thành -Câu:sử dụng câu tỉnh lược,có văn phần tổ chức mạch câu rườm rà,có nhiều yếu tố dư lạc,chặt chẽ nhờ quan hệ từ lặp lại để nhấn mạnh xếp thành phần phù hợp -Có thể phản hồi lại nhanh chóng Ưu điểm Phương tiện ngôn ngữ lựa -Hai bên trực tiếp giải chọn kĩ càng,chính xác.Người đọc thắc mắc để đến thống có điều kiện đọc đọc lại,phân tích chung nghiền ngẫm nội dung văn -Phương tiện ngôn ngữ thường không Nhược -Đối tượng giao tiếp phải biết lựa chọn,gọt giũa kĩ điểm kí hiệu chữ viết,các quy tắc -Người nghe phải tiếp nhận,lĩnh hội tả,quy tắc tổ chức văn nhanh nên có điều kiện suy ngẫm - Thắc mắc trình giao tiếp phân tich khơng thể phản hồi 2.2.Luyện tập: Đọc SGK tr.88 để làm tập 1;2,3 Gợi ý : *Bài tập 1.Đặc điểm ngơn ngữ viết Giữ gìn sáng tiếng Việt Phạm Văn Đồng: - Sử dụng hệ thống thuật ngữ ngành ngôn ngữ học: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, thể văn,… - Ba ý lớn tách thành ba dòng để trình bày luận điểm cách rõ rang, mạch lạc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người tiếp nhận - Dùng từ thứ tự (một là, hai là, ba là…) để đánh dấu luận điểm thứ tự trình bày - Dùng dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép - Có phần giải thích rõ ràng (nằm ngoặc) thể rõ dụng ý người viết việc lựa chọn thay từ thuật ngữ * Bài tập 2.Đặc điểm ngôn ngữ nói đoạn trích: - Sử dụng nhiều từ ngữ thường gặp lời ăn tiếng nói hàng ngày: mấy, có khối, nói khốc, sợ gì, đằng ấy, cười tít - Miêu tả nhiều cử chị, điệu (kèm theo lời nói): “đẩy vai”, “cười nắc nẻ”, “cong cớn”, “ngối cổ”, “lon ton chạy” - Các từ hơ gọi: “kìa”, “này”, “nhà tơi ơi”, “đằng ấy” - Các từ tình thái: “có khối…đấy”, “đấy”, “sơ gì” Ngồi đoạn trích nhân vật tham gia đối thoại trực tiếp nên liên tục thay phiên đổi vai cho *Bài tập a) Cần bỏ từ “trong” (để câu có chủ ngữ) từ “thì”; thay từ “hết ý” từ “rất” (đẹp) “vô cùng” b) Thay từ “vống lên” “quá mức thực tế” (hoặc từ “vống” từ “quá”), thay “vô tội vạ” “vô cứ” c) Bỏ từ “sất”, thay từ “thì” (từ thứ 2) từ “đến” Tuy nhiên, câu cần thay đổi nội dung nội dung câu tương đối tối nghĩa -HẾT - ... khoải,xót xa cho c.Đọc ca dao số tr.83,SGK Ngữ văn 10 để thấy nỗi niềm thương nhớ người yêu cô gái phải sống chờ đợi mỏi mịn thơng qua số yếu tố nghệ thuật *10 câu đầu: Nỗi nhớ thương cô gái diễn tả thơng... nhân hóa-ẩn dụ “khăn” (6 câu đầu) Hình ảnh nhân hóa“đèn” (câu 7+8) Hình ảnh hốn dụ “mắt” (câu 9 +10) + “Khăn” nhắc đến nhiều “khăn”có ý nghĩa vật trao duyên,vật kỉ niệm + “ Đèn”: thước đo thời... ca dao nói lên tâm trạng người phụ nữ? A Chán chường B Tủi nhục, xót xa C Tuyệt vọng D Lo âu, buồn bã Câu Biện pháp tu từ giúp biểu đạt cách sâu sắc tâm trạng nhân vật trữ tình cao dao Khăn thương