1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần theo chuẩn đầu ra trong các trường địa học thuộc bộ công thương

210 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, GDĐH giữ vai trò quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, định đến phát triển KT-XH quốc gia; đồng thời cách mạng công nghiệp 4.0 tạo thay đổi sâu sắc cấu ngành nghề lao động, yêu cầu lực kỹ người học thay đổi mô hình đào tạo, CTĐT, phương thức dạy học, phương pháp KTĐG Đứng trước yêu cầu đó, ngày 15 tháng 01 năm 2019 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án nâng cao chất lượng GDĐH giai đoạn 2019 – 2025, đề mục tiêu cụ thể đến năm 2025: “100% sinh viên tốt nghiệp đạt chuẩn đầu kể chuẩn trình độ ngoại ngữ, tin học, kỹ mềm để sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động” [18] Muốn đạt mục tiêu này, người học cần phải có đầy đủ kiến thức, kỹ cần thiết ngành nghề đào tạo, có khả nhanh chóng đáp ứng thích nghi với thực tiễn công việc, với tiến nhanh chóng KH&CN - “Chuẩn đầu ra” quản lý đào tạo theo CĐR từ cuối năm kỷ 20 nước có giáo dục phát triển nghiên cứu áp dụng triển khai, nhằm mục đích đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu nhà sử dụng lao động Đối với Việt Nam, thuật ngữ “Chuẩn đầu ra” thực xã hội quan tâm từ năm 2009, có vai trị công khai với xã hội lực đào tạo điều kiện đảm bảo chất lượng Nhà trường để: Người học, phụ huynh, nhà tuyển dụng biết giám sát; Thực cam kết Nhà trường với xã hội chất lượng đào tạo để CBQL, GV người học nỗ lực vươn lên giảng dạy học tập; Đổi công tác quản lý đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp KTĐG đổi phương phương pháp học tập; đồng thời, xác định rõ nghĩa vụ nâng cao trách nhiệm đội ngũ CBQL, GV hoạt động giảng dạy, phục vụ giảng dạy quản lý nhằm giúp người học vươn lên học tập tự học để đạt CĐR [5] Đối với KTĐG KQHT học phần để đạt CĐR hoạt động nằm quy trình tổ chức đào tạo, xem khâu đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục đại học Tuy nhiên, lý luận thực tiễn tồn tại: - Trong học chế tín việc xây dựng CTĐT chuyển từ mục tiêu chương trình sang CĐR chương trình, KTĐG KQHT học phần phải chuyển đổi hướng tiếp cận sang CĐR Trong đó, CĐR đóng vai trị thiết lập tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ (năng lực tự chủ trách nhiệm), cầu nối gắn kết trình dạy GV học SV với phương pháp, hình thức KTĐG Theo nhận định chuyên gia khảo sát thực tiễn, CĐR nhiều CTĐT sở giáo dục khơng rõ ràng, chưa có gắn kết CĐR cấp độ chương trình Vì cần phải có cách tiếp cận tổ chức phát triển CĐR quản lý hoạt động KTĐG để SV đạt CĐR sau kết thúc trình học tập - Kết học tập người học tích lũy thơng qua học phần công nhận chéo sở GDĐH có khối ngành chuyên ngành, đồng thời thông qua KTĐG học phần xác định chất lượng đào tạo có đạt mục tiêu hay khơng? Qua khảo sát bước đầu cho thấy, việc KTĐG KQHT học phần Nhà trường chủ yếu dựa vào kinh nghiệm GV Mỗi GV có triết lý riêng có khác biệt phổ biến GV, hai GV môn tính khoa học, cơng bằng, xác, khách quan, Những thiếu sót, tồn phần công tác quản lý đào tạo nói chung, cơng tác quản lý KTĐG nói riêng, tạo lãng phí q trình đào tạo cho nhà trường xã hội Xu hướng KTĐG KQHT GDĐH ngày tiếp cận theo thuật ngữ: “đánh giá thực”, “đánh giá theo lực”, “đánh giá đầu ra”, … với mục tiêu đo lường, đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ người học sau học phần, trình học tập; Các cơng trình nghiên cứu quản lý KTĐG KQHT SV chưa nhiều, nghiên cứu lại tiếp cận theo khía cạnh xây dựng mơ hình KTĐG theo trình quản lý (ISO, CIPO, PDCA, …) Bộ Công thương quản lý 09 trường đại học, chủ yếu nâng cấp từ trường cao đẳng khoảng thời gian từ năm 2005 đến Do cần phải có thay đổi nội dung, phương pháp hình thức KTĐG đáp ứng mục tiêu “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao ”[4] Vì vậy, nghiên cứu KTĐG KQHT học phần theo CĐR để đề xuất giải pháp quản lý khả thi, phù hợp với bối cảnh, đặc điểm phát triển Trường thuộc Bộ Cơng thương nói riêng GDĐH nói chung giai đoạn tới vấn đề quan trọng cấp thiết Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn luận án nhằm đề xuất số giải pháp đổi quản lý KTĐG KQHT học phần theo CĐR Trường đại học thuộc Bộ Công thương đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho xã hội Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Kiểm tra đánh giá kết học tập học phần theo CĐR 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý KTĐG KQHT học phần theo CĐR Trường đại học thuộc Bộ Công thương Giả thuyết khoa học Hiện nay, quản lý KTĐG KQHT học phần theo CĐR Trường đại học thuộc Bộ Cơng thương cịn nhiều bất cập Nếu nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý KTĐG KQHT học phần theo CĐR dựa vào chức quản lý mơ hình CIPO như: Tổ chức phát triển CĐR học phần, phát triển ngân hàng liệu đề thi theo CĐR, quản lý hoạt động KTĐG theo trình để đạt CĐR, Quản lý thi kết thúc học phần theo CĐR … đảm bảo thực tiễn khả thi, chất lượng đào tạo Trường nâng lên, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực cho xã hội Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận quản lý KTĐG KQHT học phần theo CĐR CTĐT - Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý KTĐG KQHT học phần lý thuyết theo CĐR CTĐT số Trường Đại học thuộc Bộ Công thương - Đề xuất giải pháp quản lý KTĐG KQHT học phần lý thuyết theo CĐR CTĐT - Khảo nghiệm mức độ cần thiết, tính khả thi thử nghiệm giải pháp đề xuất 5.2 Phạm vi nghiên cứu: - Luận án giới hạn nghiên cứu thực trạng quản lý KTĐG KQHT học phần lý thuyết theo CĐR số CTĐT Trường Đại học thuộc Bộ Công thương - Các giải pháp quản lý KTĐG KQHT học phần lý thuyết theo CĐR CTĐT nghiên cứu áp dụng số Trường Đại học thuộc Bộ Công thương - Đối tượng khảo sát CBQL Nhà trường, đội ngũ GV, SV, số chuyên gia giáo dục Doanh nghiệp liên quan trực tiếp đến CTĐT Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu đề tài vận dụng cách tiếp cận sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu đây: 6.1 Các phương pháp tiếp cận nghiên cứu - Tiếp cận thị trường lao động: Phương pháp tiếp cận vào nhu cầu nhà sử dụng lao động, nơi tiếp nhận, nơi đánh giá cuối kiến thức, kỹ năng, thái độ người học với mục tiêu đào tạo, sở GDĐH xem xét đặc điểm nghề nghiệp, phân tích cơng việc để xây dựng CĐR cho chuyên ngành với tiêu chuẩn qui trình tiến hành cơng việc từ đầu vào, trình dạy đến SV tốt nghiệp trường Từ đề biện pháp đổi cơng tác quản lý đào tạo, có khâu KTĐG KQHT học phần để định hướng việc học khuyến khích phát triển lực người học Tiếp cận giáo dục dựa chuẩn đầu ra: Là phương thức tiếp cận, xây dựng vận hành CTĐT dựa kiến thức, kỹ mà người học kỳ vọng tiếp thu thể thành công tốt nghiệp Đánh giá KQHT theo hướng tiếp cận trọng vào kết học tập, đảm bảo kiến thức, kỹ thái độ (bao gồm kỹ tư mà người học cần lĩnh hội) xác định rõ ràng thể CĐR - Tiếp cận theo trình quản lý CDIO: Để tổ chức hoạt động KTĐG hiệu cần phải xác định quản lý tất q trình liên quan, có tương tác lẫn Thơng thường đầu q trình trước trực tiếp đầu vào trình Các trình thường bao gồm nhiều hoạt động để biến đầu vào thành đầu Để thực hoạt động cần phải phân bổ nguồn lực cần thiết lập hệ thống đo lường đánh giá để thu thập liệu nhằm phân tích đánh giá hiệu trình - Tiếp cận theo chức quản lý: Quản lý bao gồm bốn chức Chức lập kế hoạch để xác định mục tiêu, sách KTĐG định biện pháp để thực mục tiêu xác định; chức tổ chức để thiết kế cấu, phương thức quyền hạn hoạt động phận phù hợp với mục tiêu; chức đạo xem xét trình tác động, ảnh hưởng tới hành vi thái độ đối tượng tham gia vào hoạt động KTĐG; chức kiểm tra nhằm đánh giá điều chỉnh, đảm bảo cho hoạt động đạt tới mục tiêu Khi nghiên cứu quản lý KTĐG KQHT học phần cần vận dụng chức để đảm bảo tính khoa học hiệu 6.2 Các phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa để xây dựng hệ thống lý luận luận án 6.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp chuyên gia để lấy ý kiến đánh giá, thẩm định biện pháp quản lý KTĐG KQHT học phần theo CĐR - Phương pháp điều tra việc sử dụng phiếu hỏi, vấn, tọa đàm, quan sát để đánh giá thực trạng quản lý trình đào tạo gắn với CĐR 6.2.3 Các phương pháp bổ trợ khác Sử dụng phương pháp thống kê toán học sử dụng phần mềm SPSS để xử lý kết nghiên cứu theo phương pháp định lượng định tính Luận điểm bảo vệ đề tài luận án - Ngày nay, quản lý KTĐG KQHT theo CĐR xu tất yếu GDĐH, gắn kết với trình tổ chức dạy học, việc xác định mục tiêu, hồn thiện sách, công cụ, công tác tổ chức KTĐG để đạt CĐR - Thực trạng KTĐG KQHT học phần theo CĐR Trường đại học thuộc Bộ Công thương cho thấy nguyên nhân bất cập thuộc công tác quản lý như: quản lý xây dựng, ban hành CĐR; quản lý KTĐG học phần việc lập kế hoạch, triển khai thực kế hoạch, kiểm tra (giám sát) điều kiện thực kế hoạch Nhà trường, CBQL GV - Các giải pháp quản lý KTĐG KQHT học phần theo CĐR đề xuất sở luận cứ, thực tiễn tổ chức đào tạo nhằm tháo gỡ khó khăn, khắc phục bất cập nêu Kết khảo nghiệm thực nghiệm giải pháp đề xuất khẳng định mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp Đóng góp luận án - Trên sở lý luận KTĐG KQTH, xác định yêu cầu, thành tố quản lý KTĐG KQHT học phần theo CĐR Trường thuộc Bộ Công thương - Đánh giá thực trạng quản lý KTĐG KQHT học phần theo CĐR, từ ưu điểm, khó khăn nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mặt hạn chế Trường Đại học - Đề xuất giải pháp quản lý KTĐG KQHT học phần theo CĐR để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho xã hội Nơi thực đề tài nghiên cứu - Viện Khoa học Giáo dục Việt nam - Khảo sát thực trạng Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp số trường Đại học thuộc Bộ Công Thương 10 Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học phần theo chuẩn đầu Chương 2: Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học phần theo chuẩn đầu Trường đại học thuộc Bộ Công thương Chương 3: Giải pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học phần theo chuẩn đầu Trường đại học thuộc Bộ Công thương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN THEO CHUẨN ĐẦU RA 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các hướng nghiên cứu kiểm tra, đánh giá kết học tập Kiểm tra đánh giá kết học tập khâu trọng yếu nằm quy trình tổ chức đào tạo GDĐH KTĐG không phản phản ánh KQHT SV mà cịn có vai trị điều chỉnh hoạt động dạy; thúc đẩy động cơ, thái độ, tính chủ động sáng tạo người học; đồng thời thông qua khâu KTĐG sở đổi nội dung chương trình, phương thức tổ chức đào tạo cho chuyên ngành Cho đến có nhiều nhà khoa học, nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề - Đặng Bá Lãm – “Kiểm tra – Đánh giá dạy – học đại học” Theo tác giả KTĐG giảng dạy đại học chất xúc tác để tạo thay đổi thân người học, giúp SV tìm cách củng cố, phát triển kinh nghiệm, tiềm sẵn có, tạo nên hào hứng, tạo động lực cho việc học tập, hình thành phát triển lực nghề nghiệp, hồn thiện nhân cách thân Những thơng tin thu từ kiểm tra – đánh giá bộc lộ thay đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, tổ chức phục vụ SV [35] - Phạm Thành Nghị – “Quản lý giáo dục đại học” Việc đánh giá đầu nhằm xem xét sản phẩm đào tạo (sinh viên) sở GDĐH đạt chất lượng đến mức Việc đánh giá SV tốt nghiệp phải tập trung vào mức độ kiến thức tiếp thu được, kỹ năng, thái độ hệ thống giá trị họ Đánh giá đầu không nhằm xác định mức độ chất lượng mà cần xác định tiến mặt từ SV vào trường tới SV trường Theo tác giả, việc đánh giá đầu tiến hành Việt nam nhằm chủ yếu vào kiến thức mà SV học thông qua giảng, mức độ kiến thức học thuộc mà SV thu lượm Tuy nhiên mục tiêu giảng dạy, nội dung chương trình phương pháp giảng dạy chưa nhằm vào tư sáng tạo, khả độc lập làm việc, khả áp dụng tri thức SV Việc đánh giá cần tiến hành theo tiêu chí thống như: Phát triển nhận thức (kiến thức đại cương, kiến thức chuyên ngành); Sự phát triển kỹ (kỹ giao tiếp, tư duy, phân tích, chun mơn); Sự phát triển thái độ (sự thay đổi hệ thống giá trị) hành vi sau tốt nghiệp (kết hoạt động sau tốt nghiệp khả học tập lên bậc cao hơn) [39] - Bài viết tác giả Nguyễn Thanh Sơn - “Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên theo hướng tiếp cận lực nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra” KTĐG KQHT khâu quan trọng trình dạy học Tuy nhiên, thực tế cho thấy, KTĐG trường đại học chưa mang lại hiệu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Tác giả đưa thực trạng KTĐG theo hướng tiếp cận lực đưa số biện pháp góp phần đổi cơng tác quản lý trường đại học Việt Nam, hướng đến mục tiêu đào tạo nhân lực đáp ứng CĐR tuyên bố với xã hội [51] - Bài viết “Đổi kiểm tra – đánh giá giáo dục đại học” “Qui trình đánh giá thành học tập theo cách tiếp cận CĐR” tác giả Lê Đức Ngọc & Cấn Thị Thanh Hương đưa số vấn đề tồn KTĐG GDĐH, đánh giá theo kiểu truyền thống theo mục tiêu lý thuyết nhiều, tác giả mong muốn KTĐG đổi theo hướng tiếp cận lực SV công nhận Trung tâm kiểm tra đánh giá, có cấp văn chứng - Nguyễn Đức Trí - “Một số vấn đề chuẩn đầu đào tạo”, tác giả đề cập đến vai trò xây dựng CĐR đổi QLGD theo hướng quản lý chất lượng Theo q trình đào tạo dựa CĐR (hay theo lực thực hiện) tạo “sản phẩm xuất xưởng” sở giáo dục cung cấp cho thị trường lao động tiến hành tập trung vào việc hình thành đánh giá kết đầu ra, lực thực người học cuối giai đoạn định cuối người tốt nghiệp kết thúc khóa học Kết đầu gồm hàng loạt kiến thức, kỹ năng, thái độ, đo lường đánh giá [59] 10 - Nguyễn Thế Mạnh - “Đề xuất chuẩn đầu kỹ dạy học trình đào tạo giáo viên dạy nghề trường sư phạm kỹ thuật” [37] Việc tuyên bố CĐR nhằm định hướng cho phát triển chương trình, tổ chức trình đào tạo nói chung xây dựng kỹ KTĐG KQHT nói riêng Giáo sinh hình thành: + Kỹ soạn câu hỏi kiểm tra lý thuyết, kiểm tra thực hành: Biết xác định nội dung, mức độ kiến thức kiểm tra, bước đầu biết xây dựng kiểm tra trắc nghiệm khách quan; Biết xác định nội dung, tiêu chí chuẩn đánh giá kỹ kiểm tra thực hành nghề + Kỹ phân tích, đánh giá kiểm định cho kiểm tra: Biết phân tích kết kiểm tra, đối chiếu với thang điểm để định điểm cho kiểm tra; Biết kỹ người học thông qua quan sát trình luyện tập - Nguyễn Đức Chính – “Đánh giá thực kết học tập giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực” [13] Đánh giá thực hình thức đánh giá người học yêu cầu thực nhiệm vụ thực diễn sống, đòi hỏi phải vận dụng cách có ý nghĩa kiến thức, kĩ thiết yếu (J Mueler); Đánh giá thực “đó vấn đề, câu hỏi quan trọng, đáng làm, người học phải sử dụng kiến thức để thiết kế hoạt động cách hiệu sáng tạo Những nhiệm vụ mô lại tương tự vấn đề mà công dân trưởng thành, nhà chuyên môn phải đối diện sống (Grant Viggins) Thông thường, đánh giá thực bao gồm nhiệm vụ mà SV phải hoàn thành miêu tả tiêu chí đánh giá việc hồn thành nhiệm vụ (Rubric) Các trường đại học phải giúp SV phát triển kĩ năng, lực sống thực, bối cảnh thực SV tốt nghiệp phải trình diễn lực đánh giá kiểm tra – đánh giá thực - Sử Ngọc Anh – “Xây dựng chuẩn đầu góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục đại học” Bài viết xác định nội dung cần có CĐR, quy trình 196 Phụ lục 7: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Giảng viên CBQL) Để đánh giá mức độ khả thi giải pháp quản lý kiểm tra, đánh giá theo chuẩn đầu ra, Quý Thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu √ vào phương án: Rất khả thi, khả thi, không khả thi Các thông tin thu qua phiếu xin ý kiến dùng vào mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng để đánh giá cá nhân/tập thể có cá nhân tham gia trả lời phiếu Rất khả Khả Không Stt Nội dung khảo sát thi thi khả thi Tổ chức phát triển CĐR học phần: - Đánh giá mức độ đạt CĐR học phần sinh viên - Huy động nhà khoa học, nhà quản lý sở giáo dục, bên liên quan tham gia phát triển CĐR; - Thực rà soát, điều chỉnh, bổ sung công bố CĐR phù hợp với nhu cầu xã hội Chỉ đạo hồn thiện cơng tác thanh, kiểm tra gắn với chế độ khen thưởng Tổ chức nâng cao nhận thức vai trò kiểm tra, đánh giá; lực kiểm tra, đánh giá kết học tập cho Sinh viên, Giảng viên, Chuyên viên, Cán quản lý theo CĐR Phát triển ngân hàng liệu đề thi Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá trình để đạt chuẩn đầu ra: - Quản lý nội dung kiểm tra, đánh giá - Quản lý phương pháp hình hình thức kiểm tra, đánh giá Quản lý thi kết thúc học phần: - Quản lý đề thi - Quản lý khâu coi thi - Quản lý công tác chấm thi công bố kết cho Sinh viên Quản lý đánh giá việc thực KTĐG học phần - Tổ chức tổng kết hoạt động KTĐG trình - Tổ chức tổng kết hoạt động thi kết thúc học phần - Lấy ý kiến phản hồi SV hoạt động GV kết thúc giảng dạy học phần Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô! 197 Phụ lục 8: CẤU TRÚC LOGIC CHUẨN ĐẦU RA CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Stt Lĩnh vực CĐR1 CĐR2 CĐR3 [1.1] Kiến thức chung toàn trường CĐR4 CĐR5 [1.2] Kiến thức chung khối ngành CĐR6 CĐR7 [1.3] Kiến thức chung nhóm ngành CĐR8 CĐR9 [1.4] Kiến thức ngành Nội dung chuẩn đầu Mã hóa [1.1.1] Hiểu biết giới quan, nhân sinh quan PLO đắn có khả nhận thức, đánh giá tượng 1.1.1 cách logic tích cực [1.1.2] Hiểu biết vận dụng kiến thức khoa PLO học tự nhiên, khoa học xã hội, trị, pháp luật vào 1.1.2 vấn đề thực tiễn [1.1.3] Có kiến thức rèn luyện thể chất giáo dục PLO quốc phòng để tham gia bảo vệ Tổ Quốc 1.1.3 [1.1.4] Sử dụng ngoại ngữ đạt trình độ tối thiểu tương PLO đương bậc 3/6 theo khung lực ngoại ngữ bậc 1.1.4 dùng cho Việt Nam [1.2.1] Giải thích chế hoạt động chung hệ thống máy tính, phân biệt phận, cấu trúc máy tính, nguyên lý hệ điều hành PLO máy tính, minh họa ứng dụng văn phòng để 1.2.1 thực thao tác soạn thảo văn bản, tính tốn thống kê, hay tạo thuyết trình [1.2.2] Khái quát hóa kiến thức sở lập trình hướng đối tượng, cấu trúc liệu giải thuật, PLO toán rời rạc, sở liệu, kiến trúc máy tính, hệ điều 1.2.2 hành, mạng máy tính, xử lý tín hiệu, kỹ thuật điện tử số … [1.3.1] Vận dụng kiến thức phân tích thiết kế hệ thống thông tin, quản lý dự án, lập trình Net, PLO cơng nghệ Java để tổ chức, lập kế hoạch, phác họa 1.3.1 toán đặt thực tiễn [1.3.2] Phân tích, hệ thống hóa vấn đề quản trị mạng, an ninh mạng, truyền thơng đa phương PLO tiện, lập trình mạng hệ thống công nghệ 1.3.2 thông tin [1.4.1] Phân tích, hệ thống hóa dự án PLO Website, ứng dụng di động thiết bị thông 1.4.1 minh 198 Stt CĐR10 CĐR11 CĐR12 CĐR13 CĐR14 CĐR15 CĐR16 CĐR17 CĐR18 CĐR19 CĐR20 Lĩnh vực Nội dung chuẩn đầu Mã hóa [1.4.2] Đánh giá khả thành công giải pháp công nghệ thông tin, đánh giá hiệu PLO hệ thống máy tính kiến thức trí tuệ 1.4.2 nhân tạo, khai phá liệu, kỹ thuật mô [1.4.3] Thiết kế xây dựng hệ thống phần PLO mềm nhiều mức độ phức tạp khác phù hợp với 1.4.3 thay đổi công nghệ theo xu đại [2.1.1] Vận dụng kiến thức toán học, khoa học kỹ thuật vào vấn đề thuộc lĩnh vực công nghệ PLO thông tin; biết sử dụng kiến thức chuyên môn 2.1.1 cách linh hoạt [2.1.2] Xác định vấn đề liên quan đến phần cứng, phần mềm máy tính hệ thống ứng dụng công PLO [2.1] Kỹ nghệ thông tin quan, tổ chức, doanh 2.1.2 cứng nghiệp, tập đồn [2.1.3] Xây dựng vận hành xác, thành thục PLO hệ thống thông tin, hệ thống mạng máy tính, hệ 2.1.3 thống Website, … [2.1.4] Thành thạo lập trình biết sử dụng cơng PLO cụ phần mềm hỗ trợ 2.1.4 [2.2.1] Đọc hiểu xác tài liệu chun ngành, có PLO khả giao tiếp tiếng Anh 2.2.1 [2.2] Kỹ [2.2.2] Phương pháp làm việc khoa học, chuyên mềm nghiệp, có tư hệ thống, kỹ giao tiếp hiệu quả, PLO tự cập nhật thay đổi, nắm bắt tiến 2.2.2 khoa học kỹ thuật ý thức học suốt đời [3.1.1] Có tư sáng tạo, có phẩm chất đạo đức, có PLO lực dẫn dắt chuyên môn nghiệp vụ 3.1.1 [3.1] Năng đào tạo lực tự chủ [3.1.2] Có khả tự định hướng, thích nghi với mơi PLO trường làm việc khác nhau; có sáng kiến q 3.1.2 trình thực nhiệm vụ giao [3.2.1] Có ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp, [3.2] Trách tuân thủ nội quy, quy định pháp luật nguyên tắc PLO nhiệm an tồn nghề nghiệp; có trách nhiệm với công việc, tập 3.2.1 thể xã hội 199 CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mã Mô tả CĐR học phần CĐR CLO.1 CĐR CTĐT Về kiến thức CLO Mô tả lịch sử phát triển đặc trưng ngôn ngữ Java, PLO 1.1.1 khái niệm lập trình hướng đối tượng lập trình ứng dụng mạng 1.3.1 CLO Mơ tả kiến trúc chương trình Java cách dịch, thực thi chương PLO 1.1.2 trình 1.3.2 CLO Xác định cấu trúc lập trình kỹ thuật lập trình PLO 1.2.1 hướng đối tượng Java 1.3.3 CLO Vận dụng kiến thức lập trình hướng đối tượng để để giải PLO 1.2.2 toán Lập trình giao diện, luồng, tập tin 1.3.4 CLO Thực tốt việc thích ứng với phức tạp tốn thực tế, có khả PLO 1.2.3 trì phát triển nhóm 1.3.5 Về kỹ CLO.2 CLO Xác định lịch sử phát triển, đặc trưng cấu trúc chương PLO 2.1.1 trình Java 2.1.1 CLO Vận dụng cấu trúc lập trình kỹ thuật lập trình hướng PLO 2.1.2 đối tượng để giải toán đơn giản 2.1.2 CLO Thực đầy đủ kế hoạch xây dựng chương trình giải tốn kết PLO 2.2.1 nối sở liệu lập trình socket 2.2.1 CLO.3 Năng lực tự chủ trách nhiệm CLO Rèn luyện tính chủ động học tập nghiên cứu PLO 3.1.1 3.1.1 CLO Chủ động cập nhật kỹ thuật lập trình Java PLO 3.1.2 3.1.2 CLO 3.2.1 Có trách nhiệm học tập để đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp xã hội PLO 3.2.1 200 CẤU TRÚC LOGIC QUẢN LÝ CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Tên học phần: Công nghệ Java Mã học phần: HP33 Điều kiện tiên quyết: Kỹ thuật lập trình Số tín chỉ: 03 Chuẩn đầu Các CĐR học phần (CLO) CĐR CTĐT (PLO) học phần CLO1.1.1 Mô tả lịch sử phát triển đặc trưng ngơn ngữ Java, khái niệm lập trình hướng đối tượng lập trình ứng dụng mạng PLO 1.3.1 CLO 1.1.2 Mơ tả kiến trúc chương trình Java cách dịch, thực thi chương trình PLO 1.3.2 CLO 1.2.1 Xây dựng cấu trúc lập trình kỹ thuật lập trình hướng đối tượng Java PLO 1.3.3 CLO 1.2.2 Vận dụng kiến thức lập trình hướng đối tượng để giải tốn Lập trình giao diện, luồng, tập tin PLO 1.3.4 CLO 1.2.3 Phân tích phức tạp tốn thực tế, từ chia thành toán nhỏ để giải PLO 1.3.4 CLO 2.1.1 Xác định lịch sử phát triển, đặc trưng cấu trúc chương trình Java PLO 2.1.1 CLO 2.1.2 Diễn đạt cấu trúc lập trình kỹ thuật lập trình hướng đối tượng để giải toán đơn giản PLO 2.1.2 CLO 2.2.1 Vận dụng phương pháp làm việc khoa học để lập kế hoạch xây dựng chương trình giải tốn kết nối sở liệu lập trình socket PLO 2.2.1 CLO 3.1.2 Chủ động cập nhật kỹ thuật lập trình Java PLO 3.1.1 CLO 3.1.1 Có tư sáng tạo, có phẩm chất đạo đức, thích nghi mơi trường cơng việc PLO 3.1.2 CLO 3.2.1 Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác, hỗ trợ đồng nghiệp hoạt động PLO 3.2.1 201 Các CĐR học (LLO) CLO 1.1.1 CLO 1.1.2 CLO 1.2.1 CLO 1.2.2 CLO 2.1.1 CLO 2.1.2 CLO 2.2.1 CLO 2.2.2 CLO 3.1.1 CLO 3.2.1 CLO 3.2.2 Sinh viên học xong chương có khả năng: LLO1.1.1 Khái quát lịch sử đời đặc điểm Java LLO1.1.2 Nắm vững Cấu trúc cách thực thi chương trình Java đơn giản x x x x x x LLO2.1.1 Phân loại kiểu liệu, cách khai báo biến toán tử x x LLO2.1.2 Phân loại cấu trúc lệnh Java (cấu trúc lựa chọn vòng lặp) x x LLO3.1.1 Giải thích rõ ràng khái niệm đối tượng, lớp; kế thừa đa hình; luồng Java x x x LLO3.1.2 Mô tả rõ ràng kỹ thuật xử lý đối tượng, lớp; kế thừa đa hình; luồng Java x x x x x x 202 LLO4.1.1 Trình bày đặc điểm Swing mơ hình MVC x x LLO4.2.1 Vận dụng thục kỹ quản lý Layout; Các thành phần lựa chọn: Checkboxes, Radio Button, ComboBoxes, …; Xây dựng menu Dialog Boxes LLO5.1.1 Khái quán đặc điểm luồng (luồng byte, luồng ký tự) Java LLO5.2.1 Thực thục thao tác xuất nhập; xử lý truy cập ngẫu nhiên dùng lớp RandomAccessFile; xử lý file thư mục dùng lớp File cho tốn đơn giản ngơn ngữ Java LLO 6.1.1 Kiến trúc JDBC x x x x x x x x x x x x x x x 203 LLO 6.1.2 Thao tác thục kết nối sở liệu với JDBC x LLO 6.1.4 Sử dụng thục thao tác truy vấn sở liệu LLO7.1.1 Nắm vững phương pháp lập trình mạng với socket x x x x x x x x LLO7.1.3 Thực thục thao tác lấy liệu từ website, cách gửi nhận email môi trường Java x x x x x x x x x Tuần Chương … (2 ) CLO LLOs Chủ đề (3 ) Kế hoạch thực theo tiến độ đào tạo Trường Chủ đề học tập theo mục phụ lục Hoạt động kiểm tra, đánh giá thực theo mục phụ lục Hoạt động học tập thực theo mục phụ lục Học liệu bao gồm tài liệu theo mục phụ lục Hoạt động kiểm tra, ĐG Hoạt động học tập (4 ) (5 ) Học liệu (6 ) 204 MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN Mức 1: Thấp; Mức 2: Trung bình; Mức 3: Cao Chuẩn đầu học phần Chương Nội dung giảng dạy Chương 1: Tổng quan ngôn ngữ Java 1.1 Lịch sử đời phát triển Java 1.2 Đặc trưng ngôn ngữ Java 1.3 Các ứng dụng Java 1.4 Dịch thực thi chương trình Java 1.5 Kiến trúc chương trình xây dựng Java Chương 2: Cấu trúc lập trình Java 2.1 Các kiểu liệu 2.2 Biến 2.3 Toán tử 2.4 Strings StringBuilder 2.5 Nhập/ Xuất liệu 2.6 Câu lệnh cấu trúc lệnh Java 2.7 Số lớn java 2.8 Mảng Chương 3: Đối tượng, lớp, kế thừa, giao diện 3.1 Đối tượng, lớp, lớp trừu tượng 3.2 Tạo đối tượng CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO 1.1.1 1.1.2 1.2.1 1.2.2 2.1.1 2.1.2 2.2.1 2.2.2 3.1.1 3.2.1 3.2.2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 205 Chuẩn đầu học phần Chương Nội dung giảng dạy 3.3 Kế thừa đa hình 3.4 Lớp trừu tượng 3.5 Lớp Object 3.6 Giao diện 3.7 Lớp nội 3.8 Xử lý ngoại lệ 3.9 Giao diện Collection 3.10 Thread 3.11 Đa luồng tương tranh Chương 4: Lập trình giao diện với Swing 4.1 Giới thiệu Swing mơ hình MVC 4.2 Quản lý layout 4.3 Text Input 4.4 Các thành phần lựa chọn 4.5 Menu 4.6 Dialog Boxes 4.7 Các thành phần Swing nâng cao Chương 5: Luồng tập tin 5.1 Mở đầu 5.2 Luồng CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO 1.1.1 1.1.2 1.2.1 1.2.2 2.1.1 2.1.2 2.2.1 2.2.2 3.1.1 3.2.1 3.2.2 2 2 2 3 2 2 3 3 2 2 2 2 2 3 2 2 3 2 2 2 2 2 2 2 206 Chuẩn đầu học phần Chương Nội dung giảng dạy CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO 1.1.1 1.1.2 1.2.1 1.2.2 2.1.1 2.1.2 2.2.1 2.2.2 3.1.1 3.2.1 3.2.2 5.3 Sử dụng luồng Byte 5.4 File truy cập ngẫu nhiên 5.5 Sử dụng luồng ký tự 5.6 Lớp File Chương 6: Lập trình Cơ sở liệu 6.1 Giới thiệu 6.2 Kiến trúc JDBC,cách tạo ứng dựng JDBC 6.3 Các khái niệm 6.4 Kết nối sở liệu với JDBC 6.5 Cách tạo truy vấn kiểu truy vấn 6.6 Xử lý ngoại lệ ứng dụng JDBC 6.7 Cách dùng thủ tục lưu trữ giao dịch 6.8 Mô tả Rowset, JDBCRowset CatchedRowset 3 3 2 2 3 3 2 2 3 3 2 2 3 3 2 2 Chương 7: Lập trình ứng dụng mạng với Socket 7.1 Giới thiệu chung 7.2 Lập trình thao tác với địa máy trạm 7.3 Lập trình ứng dụng mạng với TCP Socket 7.4 Lập trình ứng dụng mạng với UDPsocket 7.5 Lấy liệu Web 7.6 Gửi E-Mail 2 2 2 2 2 3 3 2 2 207 PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN TT Điểm thành phần Chuẩn đầu học phần Quy định Kiểm tra thường xuyên + Hình thức: Tham gia thảo luận, kiểm tra 15 phút, hỏi đáp + Số lần: Tối thiểu lần/sinh viên + Hệ số: 1 Kiểm tra thường xuyên + Hình thức: Tham gia thảo luận, kiểm tra 15 phút, hỏi đáp Điểm + Số lần: Tối thiểu lần/sinh viên trình (40%) + Hệ số: Kiểm tra định kỳ lần + Hình thức: Tự luận + Thời điểm: Tuần + Hệ số: Kiểm tra định kỳ lần + Hình thức: Tự luận + Thời điểm: Tuần 11 + Hệ số: CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO 1.1.1 1.1.2 1.2.1 1.2.2 2.1.1 2.1.2 2.2.1 2.2.2 3.1.1 3.2.1 3.2.1 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 208 TT Điểm thành phần Chuẩn đầu học phần Quy định CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO CLO 1.1.1 1.1.2 1.2.1 1.2.2 2.1.1 2.1.2 2.2.1 2.2.2 3.1.1 3.2.1 3.2.1 Kiểm tra định kỳ lần + Hình thức: Tự luận + Thời điểm: Tuần 15 + Hệ số: Kiểm tra chuyên cần + Hình thức: Điểm danh theo thời gian tham gia học lớp + Hệ số: Điểm thi kết + Hình thức: Trắc nghiệm thúc học + Thời điểm: Theo lịch thi học kỳ phần (60%) + Tính chất: Bắt buộc x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 209 PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC  Giảng viên giới thiệu học phần, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, địa website để tìm tư liệu liên quan đến môn học Nêu nội dung cốt lõi chương tổng kết chương, sử dụng giải điện tử giảng dạy  Các phương pháp giảng dạy áp dụng: Phương pháp thuyết trình; Phương pháp thảo luận nhóm; Phương pháp mơ phỏng; Phương pháp minh họa; Phương pháp miêu tả, làm mẫu, phương pháp giảng dạy online sử dụng LMS, ZOOM…  Sinh viên chuẩn bị chương, làm tập đầy đủ, trau dồi kỹ làm việc nhóm để chuẩn bị thảo luận  Sinh viên làm lại mẫu Giáo viên lớp, tích cực rèn luyện kỹ lập trình máy tính  Khuyến khích sinh viên làm tập lớn dạng dự án (project) tương đồng thực tế  Các phương pháp giảng dạy áp dụng: Phương pháp thuyết trình; Phương pháp thảo luận nhóm; Phương pháp mơ phỏng; Phương pháp minh họa; Phương pháp miêu tả, làm mẫu  Trong trình học tập, sinh viên khuyến khích đặt câu hỏi phản biện, trình bày quan điểm, ý tưởng sáng tạo nhiều hình thức khác QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN 7.1 Quy định tham dự lớp học  Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ buổi học Trong trường hợp nghỉ học lý bất khả kháng phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ hợp lý  Sinh viên vắng 50% buổi học dù có lý hay khơng có lý bị coi khơng hồn thành khóa học phải đăng ký học lại vào học kỳ sau  Tham dự tiết học lý thuyết  Thực đầy đủ tập giao sách tập hình họa vẽ kỹ thuật  Tham dự kiểm tra học kỳ  Tham dự thi kết thúc học phần  Chủ động tổ chức thực tự học 210 7.2 Quy định hành vi lớp học  Học phần thực nguyên tắc tôn trọng người học người dạy Mọi hành vi làm ảnh hưởng đến trình dạy học bị nghiêm cấm  Sinh viên phải học quy định Sinh viên trễ 15 phút sau học bắt đầu không tham dự buổi học  Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trình học  Tuyệt đối không sử dụng thiết bị điện thoại, máy nghe nhạc học TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO 8.1 Tài liệu học tập: [1] Ths.Vũ Văn Đốc, Th.s Lương Thị Thảo Hiếu, Lê Thanh Của, Tài liệu học tập Công nghệ JAVA - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, 2019 8.2 Tài liệu tham khảo: [2] Cay S Horstmann – Gary Cornell Core Java Volum - Fundamentals, Tenth Edition The Sun Microsystems press 2016 [3] Cay S Horstmann – Gary Cornell Core Java Volum – Advanced Features, Tenth Edition The Sun Microsystems press 2017 [4] Allen B Downey and Chris Mayfield Think Java How to Think Like a Computer Scientist, Version 6.1.3, Needham, Massachusetts 2016 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN  Các Khoa, Bộ môn phổ biến đề cương chi tiết cho toàn thể Giảng viên thực  Giảng viên phổ biến đề cương chi tiết cho Sinh viên vào buổi học học phần  Giảng viên thực theo đề cương chi tiết duyệt ... đánh giá KQHT phân loại theo mục đích, đặc điểm, quy mơ, phạm vi, … Luận án tiếp cận theo hai loại hình sau: a) Đánh giá trình đánh giá tổng kết * Đánh giá trình: Đánh giá trình hoạt động đánh... đánh giá kết đào tạo theo yêu cầu chuẩn [58] - Luận án tác giả Cấn Thị Thanh Hương - “Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo dục đại học Việt Nam” Luận án hệ thống hoá sở lý luận. .. mục tiêu đó; Xây dựng công cụ đánh giá (bài 17 kiểm tra, luận, dự án, v.v.) phiếu chấm điểm; Quản lý công cụ đánh giá; Đánh giá trình thực SV theo công cụ đánh giá; Đánh giá mức độ thông thạo SV

Ngày đăng: 03/01/2023, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w