luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục lập kế hoạch hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện nhà bè, thành phố hồ chí minh theo chương trình giáo dục mầm non

106 19 0
luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục   lập kế hoạch hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non huyện nhà bè, thành phố hồ chí minh theo chương trình giáo dục mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghị quyết số 29NQTW của BCHTW ban hành ngày 4112013 về “ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, đã khẳng định rằng, chất lượng đội ngũ là rất quan trọng trong mỗi cơ sở giáo dục.Thực hiện lời dạy của Người, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng giáo dục mầm non, xác định nhiệm vụ giáo dục mầm non là thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi nhằm giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một. Trên cơ sở đó, đặt yêu ra cầu cho sự phát triển giáo dục mầm non trong bối cảnh phát triển kinh tế xã hội của đất nước hiện nay.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NHÀ BÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2022 i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC .ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ .v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước .7 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam .10 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Chuyên môn 12 1.2.2 Lập kế hoạch hoạt động chuyên môn 13 1.2.3 Lập kế hoạch hoạt động chuyên môn sở GDMN 14 1.2.4 Ý nghĩa công tác lập kế hoạch chuyên môn sở GDMN 15 1.2.5 Xu hướng đổi GDMN Thế giới Việt Nam .16 1.3 Lập kế hoạch hoạt động chun mơn sở GDMN theo chương trình giáo dục mầm non 18 ii 1.3.1 Mục tiêu lập kế hoạch hoạt động chuyên môn sở GDMN 19 1.3.2 Nội dung kế hoạch hoạt động chuyên mơn sở GDMN 20 1.3.3 Hình thức kế hoạch hoạt động chuyên môn sở GDMN 26 1.3.4 Đánh giá kết lập kế hoạch hoạt động chuyên môn sở giáo dục mầm non 26 1.4 Quản lý lập kế hoạch hoạt động chuyên môn sở GDMN .27 1.4.1 Sự cần thiết phải lập kế hoạch hoạt động chuyên mơn 27 1.4.2 Quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên .27 1.4.3 Quản lý việc phát triển chương trình, lập kế hoạch giáo dục lứa tuổi theo chương trình giáo dục mầm non .27 1.4.4 Bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giáo viên theo yêu cầu đổi 28 1.4.5 Quản lý đánh giá phát triển trẻ đánh giá lập kế hoạch hoạt động giáo dục theo lứa tuổi 30 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến lập kế hoạch hoạt động chuyên môn giáo viên 30 1.5.1 Yếu tố khách quan 30 1.5.2 Yếu tố chủ quan 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NHÀ BÈ, 34 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 34 2.1 Giới thiệu khái quát huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh 34 2.1.1 Sơ lược huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh .34 2.1.2 Khái qt tình hình phát triển giáo dục mầm non huyện Nhà Bè Thành phố Hồ Chí Minh .35 2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát thực trạng lập kế hoạch hoạt động chuyên môn trường mầm non huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh 36 iii 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 36 2.2.2 Đối tượng khảo sát 36 2.2.3 Nội dung khảo sát 37 2.2.4 Phương pháp công cụ khảo sát 37 2.2.5 Tiến hành khảo sát xử lý liệu 38 2.3 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động chuyên môn trường mầm non huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh .39 2.3.1 Thực trạng hoạt động chuyên môn sở GDMN 39 2.3.2 Thực trạng nhận thức đối tượng khảo sát cần thiết quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 46 2.3.3 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động chuyên môn trường mầm non 47 2.3.4 Thực trạng tổ chức hoạt động chuyên môn theo kế hoạch 48 2.3.5 Thực trạng đạo hoạt động chuyên môn theo kế hoạch 50 2.3.7 Thực trạng đánh giá hoạt động chuyên môn theo kế hoạch 51 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến lập kế hoạch hoạt động chuyên môn trường mầm non 53 KẾT LUẬN chương 54 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NHÀ BÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 57 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp .57 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống kế thừa 57 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .58 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 58 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 59 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục mầm non 59 iv 3.2 Biện pháp lập kế hoạch hoạt động chuyên môn trường mầm non huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh .60 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên lập kê hoạch hoạt động chuyên môn nhà trường .60 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo lập kế hoạch xây dựng hoạt động chuyên môn học phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường .63 3.2.3 Biện pháp 3: Đổi hình thức sinh hoạt chun mơn .66 3.2.4 Biện pháp 4: Kiểm tra đánh giá kết việc lập kế hoạch hoạt động chuyên môn trường mầm mon 68 3.3 Mối quan hệ biện pháp .74 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 74 KẾT LUẬN chương 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 Kết luận .83 Khuyến nghị 85 2.1 Đối với trường mầm non 85 2.2 Đối với cán quản lý .85 2.3 Đối với giáo viên 86 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ v vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tính cần thiết biện pháp 75 Biểu đồ 3.2: Tính khả thi biện pháp 76 Biểu đồ 3.3: Mối tương quan cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 78 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBQLGD Cán quản lý giáo dục CLĐNGV Chất lượng đội ngũ giáo viên CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐNGV Đội ngũ giáo viên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo KT-XH Kinh tế - Xã hội QLGD Quản lý giáo dục UBND Ủy ban nhân dân ƯDCNTT Ứng dụng công nghệ thông tin viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW BCHTW ban hành ngày 4/11/2013 “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, khẳng định rằng, chất lượng đội ngũ quan trọng sở giáo dục.Thực lời dạy Người, Đảng Nhà nước ta coi trọng giáo dục mầm non, xác định nhiệm vụ giáo dục mầm non thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi nhằm giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Trên sở đó, đặt yêu cầu cho phát triển giáo dục mầm non bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội đất nước Là cán quản lý trường mầm non, thiết nghĩ giáo dục mầm non dạy trẻ thơ đọc chữ, học kiến thức khoa học; loại hình giáo dục đặc biệt, chuẩn bị cho trẻ thơ tiền đề quan trọng trước bước vào giáo dục nhà trường Thông qua chăm sóc ân cần, phương pháp khoa học, phù hợp với phát triển tâm - sinh lý trẻ, để nuôi dưỡng thể chất tâm hồn cho trẻ Các yếu tố có ảnh hưởng sâu sắc tới chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ thơ bao gồm: Chủ trương, sách vĩ mơ, vận dụng thực ngành học cấp quản lý, kiến thức khoa học nỗ lực người công tác quản lý, cán giáo viên nhân viên sở giáo dục mầm non Những yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ, hướng tới mục tiêu giúp cho trẻ thơ thực thụ hưởng thành tốt đẹp xã hội Để thực mục tiêu địi hỏi giáo viên phải thực gắn bó tâm huyết với nghề, hết lịng trẻ, vững chun mơn, có kiến thức sâu rộng, nắm tâm sinh lý trẻ, tổ chức hoạt động học tập vui chơi cho trẻ cách linh hoạt sáng tạo Giáo viên tạo hội - cho trẻ học cách thoải mái, có nhiều hội khám phá thơng qua hoạt động trải nghiệm Giáo viên thực quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” để tạo “sản phẩm giáo dục” em bé phát triển tồn diện Đức - Trí - Thể - Mĩ Đối với huyện Nhà Bè, trình độ, kỹ sư phạm, độ tuổi giáo viên không đồng (một số giáo viên lớn tuổi) Mặt khác, trường tiếp nhận giáo viên trẻ tuyển dụng số giáo viên hợp đồng nên nắm bắt, cập nhật lập kế hoạch hoạt động chun mơn theo chương trình giáo dục mầm non hạn chế Giáo viên chưa thực chủ động linh hoạt sáng tạo việc tổ chức hoạt động ngày cho trẻ Hình thức tổ chức hoạt động cịn gị bó theo kinh nghiệm chưa phát huy tối đa tích cực chủ động sáng tạo trẻ Cơ sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục mầm non Hiện nay, việc lập kế hoạch hoạt động chuyên môn trường mầm non theo chương trình giáo dục mầm non cho giáo viên cịn nhiều bất cập Kế hoạch chuyên môn chưa đồng đạo từ cấp xuống cấp Giáo viên chưa có nhiều sáng tạo thực nội dung dạy Chương trình giảng dạy giáo viên chưa thích ứng nhanh với đổi giáo dục Một số giáo viên lớn tuổi hạn chế việc ứng dụng công nghệ thông tin để giảng dạy Việc sưu tầm hình ảnh sống động phục vụ cho chương trình giảng dạy giáo viên chưa đáp ứng việc thực chương trình, kế hoạch để cung cấp kiến thức, kĩ cho trẻ Do nhiều yếu tố khách quan chủ quan dẫn đến chất lượng giáo dục trẻ phần chưa đạt yêu cầu mong muốn, chưa thực đáp ứng phát triển đất nước thời đại Là cán quản lí trường mầm non, xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ giáo ... kế hoạch hoạt động chuyên môn trường mầm non huyện Nhà Bè, Thành phồ Hồ Chí theo chương trính giáo dục mầm non CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON. .. sở lý luận lập kế hoạch hoạt động chuyên môn trường mầm non Chương 2: Thực trạng lập kế hoạch hoạt động chuyên môn trường mầm non huyện Nhà Bè, Thành phồ Hồ Chí Minh Chương 3: Biện pháp lập kế. .. hoạt động chuyên môn trường mầm non huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh theo chương trình giáo dục mầm non - Đề xuất biện pháp lập kế hoạch hoạt động chuyên mơn trường mầm non theo chương trình giáo

Ngày đăng: 03/01/2023, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan