TRƯỜNG THCS TT VĂN GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Họ tên:……… .…………… .…… … Lớp: … … SBD:… ……… (Mã đề 1) I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam Ai nghĩ dùng cốm làm q sêu tết? Khơng cịn hợp với vấn vít tơ hồng, thức quà sạch, trung thành việc lễ nghi Hồng cốm tốt đơi…Và khơng có hai màu lại hịa hợp nữa: màu xanh tươi cốm ngọc thạch quý, màu đỏ thắm hồng ngọc lựu già Một thứ đạm, thứ sắc, hai vị nâng đỡ để hạnh phúc lâu bền (Trích “Một thứ quà lúa non: Cốm” - Thạch Lam) Khoanh tròn vào chữ trước đáp án (từ câu – 8) Câu Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? A Biểu cảm B Miêu tả C Nghị luận D Tự Câu Đoạn trích viết phương diện cốm? A Miêu tả cách thức làm cốm B Bàn luận cách làm cốm C Ca ngợi giá trị cốm D Kể nguồn gốc cốm Câu Câu văn nói rõ giá trị đặc sắc chứa đựng hạt cốm? A Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam B Khơng cịn hợp với vấn vít tơ hồng, thức quà sạch, trung thành việc lễ nghi C Và khơng có hai màu lại hòa hợp nữa: màu xanh tươi cốm ngọc thạch quý, màu đỏ thắm hồng ngọc lựu già D Một thứ đạm, thứ sắc, hai vị nâng đỡ để hạnh phúc lâu bền Câu Nghĩa từ “thanh khiết” câu: “Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam” gì? A Trong B Cao C Vắng vẻ D Tươi tắn Câu Trong câu “Hồng cốm tốt đôi” từ “hồng” vật gì? A Quả hồng B Tơ hồng C Giấy hồng D Hoa hồng Câu Tại tác giả nghĩ đến cốm lại nghĩ đến quà sêu tết? A Vì cốm thứ quà độc đáo, làm từ sản phẩm gần gũi với người dân quê B Vì cốm lễ phẩm mà cánh đồng dâng tặng người C Vì hương cốm hương lúa, hấp thụ tinh hoa trời đất, thứ hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê D Vì cốm thức dâng đất trời, mang hương vị vừa nhã vừa đậm đà hương vị đồng quê nội cỏ Nó cịn thích hợp với lễ nghi văn hóa nơng nghiệp lúa nước Câu Xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng câu văn sau: “Và khơng có hai màu lại hịa hợp nữa: màu xanh tươi cốm ngọc thạch quý, màu đỏ thắm hồng ngọc lựu già” ? A Điệp ngữ B Nhân hóa C Ẩn dụ D So sánh Câu Dấu chấm lửng câu văn: “Hồng cốm tốt đơi…” dùng để làm gì? A Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết B Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng C Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm D Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt Câu Qua đoạn ngữ liệu trên, tác giả muốn truyền tới người đọc tình cảm thái độ ứng xử với thứ quà dân tộc cốm? Câu 10 Thạch Lam khẳng định: “Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam” Quan điểm em thức quà quê - cốm gì? II VIẾT (4,0 điểm) Viết văn trình bày cảm xúc người ơng mà em kính yêu - Hết TRƯỜNG THCS TT VĂN GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Họ tên:……… .…………… .…… … Lớp: …… SBD:… ……… (Mã đề 2) I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ “Tuổi thơ nâng lên từ cánh diều Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi Cánh diều mềm mại cánh bướm Chúng tơi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, sáo kép, sáo bè, gọi thấp xuống sớm Ban đêm, bãi thả diều thật khơng cịn huyền ảo Có cảm giác diều trôi dải Ngân Hà Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ Có cháy lên, cháy tâm hồn Sau hiểu khát vọng Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời hi vọng tha thiết cầu xin: “Bay diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao (Cánh diều tuổi thơ - Tạ Duy Anh, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) Khoanh tròn vào chữ trước đáp án (từ câu – 8) Câu 1: Cho biết đoạn ngữ liệu thuộc thể loại văn nào? A Tuỳ bút B Hồi kí C Truyện D Tản văn Câu Biện pháp tu từ tác giả sử dụng bật phần trích trên? A Điệp ngữ B Nhân hóa C Ẩn dụ D So sánh Câu 3: Tuổi thơ tác giả gắn với hình ảnh nào? A Dịng song B Cánh diều C Cánh đồng D Cánh cò Câu 4: Trong câu“Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ” có cụm từ “một thảm nhung” thuộc cụm từ sau đây? A Cụm danh từ B Cụm động từ C Cụm tính từ D Khơng phải cụm từ loại Câu 5: Trong câu sau, câu có chứa trạng ngữ? A Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng B Cánh diều mềm mại cánh bướm C Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao D Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi Câu 6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Thông qua “Cánh diều tuổi thơ”, tác giả Tạ Duy Anh muốn nói đến …….……… sống người cánh diều bay bầu trời rộng lớn, thỏa sức mình, nỗ lực chiến đấu cho đời A Khát vọng B Nghị lực C Niềm vui D Sức mạnh Câu 7: Câu "Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên xanh " cho thấy tâm hồn đứa trẻ nào? A Trẻ em có tâm hồn yếu đuối B Trẻ em hay dễ ảo tưởng C Trẻ em thấy thân nhỏ bé D Trẻ em có tâm hồn mộng mơ Câu 8: Nhan đề văn nêu lên nội dung gì? A Nêu hình ảnh xuyên suốt văn B Nêu vấn đề cần phải giữ gìn trị chơi dân gian C Nêu lên ý nghĩa cánh diều tuổi thơ D Nêu lên ước mơ người lúc tuổi thơ Câu 9: Tuổi thơ đứa trẻ thường gắn với trò chơi thú vị Hãy kể tên hai trị chơi gắn bó với tuổi thơ em Hãy nêu vai trò ước mơ đời sống người Câu 10: Em có đồng ý với ý kiến sau khơng:“Cánh diều khơi dậy niềm vui sướng ước mơ tuổi thơ”? Vì sao? II VIẾT (4,0 điểm) Hãy viết văn trình bày cảm xúc người bố kính yêu em - Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mã đề Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU A C A A A D D A HS nêu thông điệp phù hợp Ví dụ: - Phải có thái độ trân trọng, giữ gìn cốm vẻ đẹp văn hóa dân tộc 10 - Học sinh nêu quan điểm riêng than vẻ đẹp, giá trị cốm có lí giải phù hợp Mã đề Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU D D B A D A D D - HS kể tên trò chơi - HS nêu vai trị ước mơ (HS trình bày ngắn gọn theo ý) + Ước mơ tạo cho người niềm say mê thích thú theo đuổi cơng việc + Là mục tiêu phấn đấu để không cảm thấy nhàm chán + Ước mơ khiến người trở nên vĩ đại xây dựng lí tưởng tâm hồn người biết khát khao, biết cố gắng (GV linh hoạt trình chấm điểm) 10 - HS trả lời đồng tình khơng đồng tình, phải lí giải hợp lí (GV linh hoạt trình chấm điểm) - Gợi ý: + Là trị chơi thú vị, u thích trẻ thơ + Trẻ em có tâm hồn mộng mơ gởi gắm vào trò chơi chúng Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 Tiêu chí đánh giá Chọn đối tượng để bộc lộ cảm xúc Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ Thể tình cảm, cảm xúc Nhận xét, đánh giá cảm nhận đối tượng Diễn đạt Mức (Xuất sắc) (3.6-4đ) Lựa chọn đối tượng có cảm xúc sâu sắc Nêu đặc điểm bật khiến người, việc để lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm em Thể tình cảm, suy nghĩ chân tành, sâu sắc người việc nói đến Đưa nhận xét, đánh giá, cảm nhận cách thuyết phục từ ngữ phong phú, sinh động Sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu cảm xúc Hầu khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp PHẦN VIẾT Mức độ Mức Mức (Giỏi) (Khá) (3-3.5đ) (2.5-2.9đ) Lựa chọn Lựa chọn đối đối tượng có tượng để bộc cảm xúc lộ cảm xúc Mức (Trung bình) (2-2.4đ) Lựa chọn đối tượng để bộc lộ cảm xúc chưa rõ ràng Nêu Nêu Nêu đặc đặc đặc điểm điểm bật điểm bật bật khiến khiến người, khiến người, người, việc việc để việc để để lại tình lại tình cảm, lại tình cảm, cảm, ấn tượng ấn tượng ấn tượng sâu đậm trong em song mờ sơ nhạt sài; chưa rõ ràng, vụn vặt Thể Thể Thể được tình tình tình cảm, suy cảm, suy cảm, suy nghĩ nghĩ nghĩ người người người việc nói việc việc đến nói đến nói đến cịn sơ sài mờ nhạt Đưa Đưa Đưa nhận nhận xét, nhận xét, xét, đánh giá, đánh giá, đánh giá, cảm nhận cảm nhận cảm nhận số từ ngữ từ số chưa rõ ràng ngữ phong từ ngữ rõ phú, phù ràng hợp Mức (Yếu) (Dưới 2đ) Sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu cảm xúc Mắc lỗi diễn đạt nhỏ Bài viết mắc nhiều lỗi diễn đạt Bài viết Bài viết mắc số mắc nhiều lỗi diễn đạt lỗi diễn đạt không trầm trọng Chưa lựa chọn đối tượng để bộc lộ cảm xúc Chưa nêu đặc điểm bật người, việc, viết tản mạn, vụn vặt; chưa rõ ràng, cụ thể Chưa thể tình cảm, suy nghĩ người việc nói đến Chưa đưa nhận xét, đánh giá, cảm nhận kiện Trình bày Sáng tạo Trình bày rõ bố cục văn; đẹp, không gạch xố Trình bày rõ bố cục văn; rõ ràng, khơng gạch xố Trình bày bố cục văn; chữ viết rõ ràng, có chỗ gạch xố Bài viết có ý Bài viết có ý Bài viết chưa tưởng tưởng thể rõ ý cách diễn đạt cách diễn đạt tưởng sáng tạo sáng tạo cách diễn đạt sáng tạo Chưa thể bố cục văn; chữ viết khoa học, có vài chỗ gạch xố Bài viết khơng có ý tưởng cách cách diễn đạt sáng tạo Chưa thể bố cục văn; chữ viết khó đọc, có nhiều chỗ gạch xố Bài viết khơng có ý tưởng cách diễn đạt sáng tạo TTCM kí duyệt TTVG, ngày 24 /12/2022 Người soạn đề Phạm Thị Lệ Hằng Nguyễn Thị Thúy Hằng TM Nhà trường ... Anh, NXB Giáo dục Việt Nam, 20 17 ) Khoanh tròn vào chữ trước đáp án (từ câu – 8) Câu 1: Cho biết đoạn ngữ liệu thuộc thể loại văn nào? A Tuỳ bút B Hồi kí C Truyện D Tản văn Câu Biện pháp tu từ tác... VIẾT (4,0 điểm) Viết văn trình bày cảm xúc người ơng mà em kính u - Hết TRƯỜNG THCS TT VĂN GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài:... cảm nhận kiện Trình bày Sáng tạo Trình bày rõ bố cục văn; đẹp, khơng gạch xố Trình bày rõ bố cục văn; rõ ràng, không gạch xố Trình bày bố cục văn; chữ viết rõ ràng, có chỗ gạch xố Bài viết có ý