MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN - LỚP Ma trận đề kiểm tra T T Kĩ năn g Mức độ nhận thức Đơn vị kiến thức / kĩ Tổng Nhận biết Thôn g hiểu Vận dụng Vận dụng cao Đọc hiểu Truyện ngụ ngôn Viết Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử 1* 1* 1* 1* Tổng 20 40 30 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung Bản đặc tả: Chương Nội dung/ TT / Đơn vị kiến thức Chủ đề Đọc - Truyện hiểu ngụ ngôn ( ngữ liệu SGK) Viết Văn tự việc liên quan đến nhân vật kiện lịch sử 60% Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết thể loại, nhân vật, không gian, thời gian, chi tiết tiêu biểu Thông hiểu: - Xác định BPNT tiêu biểu nêu tác dụng BPNT - Phân tích, nhận xét nhân vật, ý nghĩa câu chuyện - So sánh điểm giống khác nhân vật hai câu chuyện ngụ ngơn Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ, cách ứng xử từ văn gợi Nhận biết: Nhận biết kiểu bài, đối tượng tự Thông hiểu: Hiểu nhân vật lịch sử, ý nghĩa việc liên quan đến nhân vật Vận dụng: Tạo lập văn tự có bố cục ba phần % điểm 60 40 100% 40% Số câu hỏi theo mức độ nhận thức NB TH VD VDC 1* Vận dụng cao: Viết văn tự hấp dẫn, thể sáng tạo sở việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Từ biết rút học cho thân Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20 40 60 30 10 40 Đề kiểm tra: I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: CHÚ RÙA THƠNG MINH Ngày xưa, núi Ba Vì có hổ Mỗi bắt vật thường đùa giỡn làm cho vật khiếp sợ ăn thịt Một hơm, Hổ lang thang tìm mồi nhìn thấy Rùa bé nhỏ Hổ cong đuôi nhảy tới bên cạnh, giơ chân vờn mai Rùa cất tiếng ồm ồm chế giễu: - Hỡi Rùa bé nhỏ, thân hình chưa nửa bàn chân ta, mà vỏ lại nặng nề cịn làm ăn Chú để ta lột vỏ cho nhé! Rùa gặp Hổ sợ hãi, thấy Hổ không ăn thịt liền bình tĩnh nghĩ kế để lừa hổ Rùa trả lời rằng: - Bác Hổ ạ, bé nhỏ rừng bắt lồi thú vật to lớn tơi để ăn thịt Nghe Rùa nói vậy, Hổ lấy làm lạ, liền hỏi lại: - Này, đừng nói láo Nếu ăn thịt lớn phải có làm chứng Rùa ta khạc miệng miếng mộc nhĩ mà Rùa thường ăn nói với Hổ: - Bác xem, gan Voi vừa ăn sáng Tôi bắt vật có gan đủ no, không bác phải ăn xương lẫn thịt Con Hổ chưa ăn mộc nhĩ nên tưởng gan Voi thật, hoảng quá, sợ Rùa bắt ăn gan, liền cong đuôi chạy (Hổ vật nhỏ bé, Truyện ngụ ngôn Việt Nam, NXB Văn học) Câu 1: (1,0 điểm) Xác định thể loại, nhân vật tìm từ ngữ xác định không gian, thời gian văn bản? Câu 2: (1,0 điểm) Em biện pháp nghệ thuật tiêu biểu sử dụng văn nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Câu 3: (1,0 điểm): Khi gặp vật Hổ, Rùa thoát nạn cách Qua em có nhận xét vể Rùa? Câu 4: (1,0 điểm) Cùng đối đầu kẻ yếu kẻ mạnh, Rùa Hổ truyện ngụ ngơn Việt Nam khác so với Chiên Cáo truyện ngụ ngôn La Phông – ten mà em học? Câu 5: (2,0 điểm ) Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu để trả lời câu hỏi: Cần làm phải đối đầu với kẻ mạnh? II VIẾT (4.0 điểm) Em viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu - Hết Hướng dẫn chấm Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU HS trả lời yêu cầu đề - Thể loại: Truyện ngụ ngôn - Nhân vật: Hổ Rùa - Khơng gian: Núi Ba Vì - Thời gian: Ngày xưa, hôm - Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu: Nhân hóa - Tác dụng: Khiến cho nhân vật Hổ Rùa trở nên sinh động hơn, tạo sức hấp dẫn, lôi cho câu chuyện Khi gặp vật Hổ, Rùa sợ hãi bình tĩnh tìm cách đối phó Rùa nói với Hổ bắt tất thú to lớn để ăn thịt, sau khạc miếng mộc nhĩ mồm nói gan Voi mà Rùa ăn thịt để làm chứng => Rùa bình tĩnh, thơng minh đối phó với kẻ mạnh Cùng đối đầu kẻ yếu kẻ mạnh, Rùa Hổ truyện ngụ ngơn Việt Nam có cách xử lý tình khác so với Chiên Cáo truyện ngụ ngôn La Phông – ten: - Rùa truyện “Chú Rùa thơng minh” bình tĩnh làm chủ tình thế, gợi đối thoại theo ý Con Hổ nghe lời Rùa nói tưởng thật nên sợ hãi bỏ - Chiên truyện ngụ ngơn Chó sói chiên (Truyện ngụ ngôn La phông-ten) đối đáp lại câu hỏi Sói tâm bị Sói dẫn dắt câu chuyện khiến cho Sói thể lí cùn, khơng nghe lời chiên con, tìm cách buộc tội ăn thịt chiên * Hình thức: Đảm bảo hình thức đoạn văn (khơng xuống dịng, khơng gạch đầu dịng, số câu) khơng mắc lỗi tả, ngữ Điểm 6,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 pháp Hành văn sáng, trơi chảy * Nội dung: Có thể theo vài ý: - Bình tĩnh phải đối đầu với nguy hiểm rình rập - Khéo léo xử lí, làm chủ câu chuyện - Tránh xa nguy hiểm có thời cơ… Lưu ý: Học sinh có ý sáng tạo Nếu ý hợp lý khuyến khích cho điểm II 0,5 0,5 0,5 VIẾT 4,0 Đảm bảo cấu trúc hình thức văn tự - Đầy đủ bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết - Sử dụng kể phù hợp (ngơi thứ số nhiều) 0,5 Xác định vấn đề tự sự: Kể lại việc liên quan đến 0,25 nhân vật lịch sử tiêu biểu mà yêu mến 3.Triển khai vấn đề tự sự: 2,0 HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần thuật lại việc có thật nhằm giúp người đọc hiểu việc, qua hiểu nhân vật/sự kiện lịch sử có liên quan Gợi ý: + Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử + Thân bài: - Thuật lại trình diễn biến việc theo trình tự khơng gian thời gian (gắn với nhân vật mốc thời gian, địa điểm cụ thể) - Đảm bảo việc chi tiết tiêu biểu; có đủ việc mở đầu, diễn biến kết thúc - Chỉ mối liên quan việc nhân vật/ kiện lịch sử + Kết bài: Khẳng định ý nghĩa việc, nêu cảm nhận người viết Chính tả, ngữ pháp 0,25 - Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng việt Sáng tạo 1,0 - Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo - Kết hợp sử dụng tư liệu đáng tin cậy - Biết kết hợp yêu tố miêu tả, biểu cảm phù hợp