Bài viết Bước đầu khảo sát đặc điểm của người bệnh có mang quần thể PNH tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học phân loại nhóm người bệnh PNH dựa trên đặc điểm lâm sàng và sinh học cũng như khảo sát sự phân bổ quần thể PNH trên các nhóm bệnh.
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI BỆNH CÓ MANG QUẦN THỂ PNH TẠI BỆNH VIỆN TRUYỀN MÁU HUYẾT HỌC Nguyễn Quốc Vụ Khanh1, Trần Thị Thiên Kim1, Nguyễn Ngọc Sang1, Nguyễn Thị Kim Yến1, Nguyễn Phương Liên1 TÓM TẮT 43 Mục tiêu: Bệnh tiểu huyết sắc tố kịch phát đêm (Paroxysmal nocturnal hemoglobinuria PNH) bệnh lý mắc phải liên quan đến rối loạn dòng tế bào gốc tạo máu Việc phát dấu ấn FLAER kỹ thuật tế bào dòng chảy giúp tăng khả phát quần thể PNH có kích thước nhỏ dịng tế bào bạch cầu hạt bạch cầu đơn nhân Nghiên cứu chúng tơi phân loại nhóm người bệnh PNH dựa đặc điểm lâm sàng sinh học khảo sát phân bổ quần thể PNH nhóm bệnh Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hàng loạt ca, hồi cứu 125 người bệnh, chẩn đoán PNH dựa thiếu hụt quần thể FLAER thơng qua xét nghiệm tế bào dịng chảy, đến khám điều trị Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học Thành phố Hồ Chí Minh thời gian từ tháng 11/2016 đến hết tháng 12/2020 Nghiên cứu sử dụng tiêu chuẩn WHO phân loại nhóm bệnh PNH đồng thời xây dựng bảng số liệu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh PNH Kết quả: Chúng tơi nhận thấy rằng, hầu hết số người bệnh chẩn đoán PNH có tổn Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Quốc Vụ Khanh SĐT: 0911.550.115 Email: bs.quocvukhanh@gmail.com Ngày nhận bài: 15/8/2022 Ngày phản biện khoa học: 15/8/2022 Ngày duyệt bài: 23/9/2022 thương tuỷ xương kèm theo (95 người bệnh chiếm tỉ lệ 76%), theo sau nhóm PNH cổ điển (26 người bệnh chiếm tỉ lệ 20,8%), nhóm PNH lâm sàng chiếm tỉ lệ 3,2% với người bệnh, Các triệu chứng lâm sàng xuất với tần suất cao nghiên cứu xanh xao (65,6%), xuất huyết (47,2%), mệt mỏi (42,4%) Chúng ghi nhận số Hb trung vị người bệnh nghiên cứu 7,3 g/Dl, số lượng tiểu cầu trung vị 48 x109/L, số lượng bạch cầu hạt trung vị 2,5 x109/L Có 42% người bệnh có giảm Haptoglobin; tăng bilirubin tăng LDH diễn 20,6% 20% người bệnh Xét tỉ lệ quần thể tế bào thiếu hụt FLAER, nhận thấy tỉ lệ quần thể PNH trung bình tế bào bạch cầu hạt bạch cầu đơn nhân chiếm tỉ lệ cao nhóm PNH cổ điển, nhóm có tổn thương tủy xương cuối nhóm PNH lâm sàng Kết luận: nhóm nghiên cứu phân loại nhóm người bệnh PNH dựa đặc điểm lâm sàng sinh học khảo sát phân bổ quần thể PNH nhóm bệnh bước đầu tìm mối liên quan thiếu hụt quần thể FLAER với triệu chứng lâm sàng sinh học Chúng đề xuất thực nghiên cứu lớn hơn, nhiều trung tâm huyết học Việt Nam mở rộng đến quốc gia khu vực việc chẩn đoán, điều trị kết cục điều trị nhóm người bệnh chẩn đốn PNH Từ khóa: PNH, tiểu huyết sắc tố kịch phát đêm, tế bào dòng chảy, FLAER, lâm sàng, sinh học, Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học 363 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU SUMMARY THE FIRST LOOK OF CLINICAL PRESENTATION, LABORATORY PARAMETERS, CLASSIFICATION OF PAROXYSMAL NOCTURNAL HAEMOGLOBINURIA IN BLOOD TRANSFUSION AND HEMATOLOGY HOSPITAL Objective: Paroxysmal nocturnal hemoglobinuria (PNH) is an acquired disease related to hematopoietic stem cell disorders The detection of FLAER marker on flow cytometry enhances the ability to detect small populations of PNH on granulocyte and monocyte cell lines Our study classifies groups of PNH patients based on clinical and biological characteristics as well as surveying the distribution of PNH populations across disease groups Subjects and Methods: Case series, retrospective study on 125 patients, diagnosed PNH based on FLAER population deficiency through flow cytometry, examined and treated at Ho Chi Minh City Blood Transfusion and Hematology Hospital Minh during the period from November 2016 to the end of December 2020 The study used WHO standards for classification of PNH disease groups and built a data table on clinical and subclinical characteristics of each PNH disease group Results: We found that most of the patients diagnosed with PNH had accompanying bone marrow damage (95 patients, accounting for 76%), followed by the classical PNH group (26 patients, accounting for 20,8%) ) and subclinical PNH group accounted for only 3,2% with patients Clinical symptoms appearing with high frequency in our study were pallor (65,6%), hemorrhage (47,2%), fatigue (42,4%) We recorded that the median Hb index of the patients in our study was 7,3 g/Dl, the median platelet count was 48 x109/L, the median granulocyte 364 count was 2,5 x109/L 42% of patients have decreased Haptoglobin; increased bilirubin and increased LDH occurred in 20,6% and 20% of patients, respectively Considering the percentage of FLAER-deficient cell population, we found that the average percentage of PNH population on Neutrophils and Mono cells accounted for the highest proportion in the classical PNH group, followed by the group with bone marrow lesions and the end the same subclinical PNH group Conclusion: The research team classified the group of PNH patients based on clinical and biological characteristics as well as surveyed the distribution of PNH population across disease groups and initially found a relationship between the deficiency of the FLAER population and the symptoms clinical and biological symptoms We propose to carry out larger studies, at many hematology centers across Vietnam and expand to other countries in the region on the diagnosis, treatment and treatment outcomes of the diagnosed group of patients PNH Keywords: PNH, paroxysmal nocturnal hemoglobinuria, flow cytometry, FLAER, clinical, biological, Hospital Blood Transfusion Hematology I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tiểu huyết sắc tố kịch phát đêm (Paroxysmal nocturnal hemoglobinuria PNH) bệnh lý mắc phải liên quan đến rối loạn dòng tế bào gốc tạo máu, đột biến sinh dưỡng gen PIG-A liên kết với nhiễm sắc thể X (Xp22.1), mã hóa cho tổng hợp protein GPI (glycophosphatidylinositol anchor protein, GPI-AP) dẫn đến thiếu hụt phần hay hoàn toàn protein Trước đây, chẩn đốn bệnh PNH dựa xét nghiệm Đường (Sucrose) Ham - Dacie Mặc dù hai xét nghiệm tốn TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 độ nhạy độ đặc hiệu không cao [3], [4] Trong 20 năm trở lại đây, kỹ thuật dòng chảy tế bào (DCTB – Flow cytometry) ứng dụng tầm soát chẩn đoán PNH Đặc biệt, việc phát dấu ấn FLAER giúp tăng khả phát quần thể PNH có kích thước nhỏ dòng tế bào bạch cầu hạt bạch cầu đơn nhân mà trước sử dụng CD55/CD59 không phát Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học nơi Việt Nam đưa vào ứng dụng dấu ấn FLAER[1] chẩn đoán theo dõi PNH, giúp phát quần thể PNH có kích thước nhỏ; từ đó, việc phân nhóm người bệnh PNH dựa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương tủy xem xét mối liên quan với kích thước quần thể PNH đặt Tuy nhiên, tại, nghiên cứu Việt Nam tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm người bệnh chẩn đoán PNH, đánh giá thương tổn tủy xương (nếu có) kèm theo Vì thế, chúng tơi thực đề tài: “Bước đầu khảo sát đặc điểm người bệnh có mang quần thể PNH Bệnh Viện Truyền Máu Huyết Học” II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn mẫu: Nghiên cứu lựa chọn tất trường hợp chẩn đốn xác định có quần thể PNH thơng qua kỹ thuật DCTB - Xác định có giảm dấu ấn FLAER (trên 0,5%) - Trong quần thể bao gồm bạch cầu hạt, bạch cầu đơn nhân hồng cầu Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh khơng thiếu hụt có thiếu hụt FLAER 0,5% Phương pháp nghiên cứu Thời gian địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học thời gian từ tháng 11 năm 2016 đến tháng 12/2020 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả loạt ca, hồi cứu Công cụ thu thập thông tin: Số liệu thu thập dựa bảng số liệu đặc điểm lâm sàng sinh học, bao gồm kích thước quần thể PNH, người bệnh phân loại theo nhóm bệnh PNH dựa theo tiêu chuẩn WHO[2],[5]: A PNH cổ điển: lâm sàng cận lâm sàng có chứng tán huyết rõ, khơng có tổn thương tuỷ xương B PNH có tổn thương tuỷ xương: bệnh cảnh PNH có kết hợp tổn thương tuỷ xương C PNH lâm sàng: khơng có chứng lâm sàng cận lâm sàng tình trạng tán huyết Xử lý phân tích số liệu: Số liệu sau làm nhập vào máy tính quản lý phần mềm Excel Các thống kê mơ tả thực thơng qua tính tốn giá trị trung bình, độ lệch chuẩn cho biến định lượng tỷ lệ % cho biến định tính Phương pháp phân tích phương sai ANOVA dùng để nghiên cứu ảnh hưởng biến nguyên nhân định tính lên biến kết định nhằm xác định yếu tố liên quan pvalue < 0,05 xem có ý nghĩa thống kê III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng sinh học nhóm nghiên cứu Trong thời gian từ tháng 11 năm 2016 đến hết tháng 12/2020, có 125 người bệnh có đầy đủ xét nghiệm theo bảng thu thập số liệu Người nhỏ tuổi nhóm 125 người bệnh khảo sát tuổi, người 365 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU lớn tuổi 84, tuổi trung vị 38,99 ± 18,7, chênh lệch tỉ lệ nhóm tuổi khơng đáng kể Tỉ lệ nam/nữ nhóm nghiên cứu chúng tơi 0,84:1 Triệu chứng lâm sàng đặc điểm cận lâm sàng mô tả Bảng Chúng ghi nhận triệu chứng xanh xao, xuất huyết mệt mỏi xuất nhiều nhóm nghiên cứu Ngồi ra, qua tổng kết, ghi nhận 100% trường hợp người bệnh có bất thường xét nghiệm huyết học, chiếm tỉ lệ cao nhóm người bệnh có thiếu máu đơn Nhóm người bệnh PNH cổ điển có Hb trung vị thấp nhóm (6,0 g/dL), nhóm PNH có tổn thương tủy xương (7,4 g/dL) Trong 125 người bệnh, chúng tơi ghi nhận Hb trung bình 7,3 g/dL Về số lượng tiểu cầu, chúng tơi ghi nhận nhóm người bệnh có tổn thương tủy xương giảm tiểu cầu nhiều với số lượng tiểu cầu trung vị 15 x109/L, nhóm người bệnh PNH lâm sàng nhóm người bệnh PNH cổ điển có mức tiểu cầu trung vị tương tự nhau, 135 x109/L 124 x109/L Ngoài ra, số lượng tiểu cầu bạch cầu trung tính trung vị là 19 x 109/L 1,11 x109/L Bảng Đặc điểm lâm sàng sinh học nhóm nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n=125) LÂM SÀNG Xanh xao 82 Chảy máu (xuất huyết) 59 Mệt mỏi 53 Chóng mặt 32 Đau bụng 25 Khó thở 24 Vàng da 15 Sốt 10 Tiểu sậm 10 HUYẾT HỌC Hb ngưỡng bình thường 81 (Hb < 13 so với nam Hb