Nhiễm nấm xâm lấn là biến chứng quan trọng xảy ra ở các trường hợp giảm BCH và hóa trị liệu. Candida spp. là một trong bốn tác nhân gây nhiễm trùng huyết (chiếm khoảng 8-10%), đứng thứ năm trong các nguyên nhân gây nhiễm trùng bệnh viện. Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả điều trị nhiễm nấm huyết Candida trên người bệnh giảm bạch cầu hạt sau điều trị tại Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học từ 2017 – 2020.
KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ NHIỄM NẤM HUYẾT CANDIDA TRÊN NGƯỜI BỆNH GIẢM BẠCH CẦU HẠT SAU ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TRUYỀN MÁU HUYẾT HỌC Cai Thị Thu Ngân1, Võ Thị Thanh Trúc1, Nguyễn Hưng Tiến1, Huỳnh Nghĩa2, Phù Chí Dũng1 TĨM TẮT 77 Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu điều trị nhiễm nấm huyết Candida người bệnh giảm bạch cầu hạt sau điều trị Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học từ 2017 – 2020 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca, hồi cứu Đối tượng nghiên cứu: 57 bệnh nhân (BN) có bệnh lý huyết học giảm bạch cầu hạt (BCH) sau điều trị có kết cấy máu dương tính với Candida spp BV TMHH, từ năm 2017 đến năm 2020 thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh Kết quả: Tỷ lệ nhiễm nấm huyết nam/nữ 1/1,19 Các yếu tố nguy liên quan đến tỷ lệ tử vong bao gồm giới tính nam, có sonde tĩnh mạch trung ương (TMTW), BCH < 0,1 k/µl điều trị với Aracytine liều cao (p< 0,05) Trong BCH < 0,1 k/µl yếu tố tiên lượng độc lập cho nguy tử vong nhiễm nấm huyết Candida (OR=16,2; KTC 95% 1,8 – 144,2; p = 0,012) C.tropicalis tác nhân chiếm tỷ lệ cao (56,1%) Mặc dù Caspofungin Amphotericin B có hiệu điều trị Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học TP Hồ Chí Minh Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Chịu trách nhiệm chính: Cai Thị Thu Ngân SĐT: 0978.492.299 Email: thungany05@gmail.com Ngày nhận bài: 15/8/2022 Ngày phản biện khoa học: 15/8/2022 Ngày duyệt bài: 26/9/2022 622 Caspofungin giúp giảm biến chứng nhiễm nấm xâm lấn rút sonde TMTW, độc tính so với Amphotericin B (p< 0,05) Kết luận: Các yếu tố nguy nhiễm nấm huyết làm gia tăng tỷ lệ nhiễm nấm mà cịn làm tăng nguy tử vong Trong BCH < 0,1 k/µl yếu tố tiên lượng độc lập cho nguy tử vong nhiễm nấm huyết Candida Do cần khởi động thuốc kháng nấm sớm BN có yếu tố nguy triệu chứng lâm sàng nhiễm nấm huyết Từ khóa: Candida spp., nhiễm nấm huyết, sốt giảm bạch cầu hạt SUMMARY EVALUATE THE EFFICACY OF TREATMENT FOR CANDIDEMIA IN NEUTROPENIC PATIENTS AT BLOOD TRANSFUSION HEMATOLOGY HOSPITAL Aims: We report a single-center study to evaluate the efficacy of treatment for candidemia in neutropenic patients at Blood Transfusion Hematology Hospital Methods: Retrospective case series study Objective: Fifty-seven patients with hematologic disorders who had chemotherapyinduced neutropenia and positive blood cultures for Candida spp from 2017 to 2020, were involved in this study Result: The rate of male/female fungal infection was 1/1,19 Risk factors associated with mortality were male sex, having a central venous TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 catheter, neutropenia (< 0,1 K/µL) and high-dose aracytine chemotherapy Neutrophil count below 0.1 K/µL was an independent predictor of mortality in patients with candidemia (OR=16,2; CI 95%: 1,8 – 144,2; p=0,012) C.tropicalis was the most common pathogenic agent (56.1%) Despite of similar effectiveness, caspofungin appears to have a lower incidence of adverse effects, invasive candidiasis and catheter removal compared with amphotericin B (p < 0,05) Conclusion: Risk factors not only increase the rate of candidemia but are also associated with high mortality Especially, neutrophil count below 0.1 k/µL is an independent predictor of mortality in patients with candidemia Therefore, antifungal therapy should be early considered in patients who are at risk and have symptoms of fungal infections Keywords: Candida spp., candidemia, febrile neutropenia I ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm nấm xâm lấn biến chứng quan trọng xảy trường hợp giảm BCH hoá trị liệu Candida spp bốn tác nhân gây nhiễm trùng huyết (chiếm khoảng 8-10%), đứng thứ năm nguyên nhân gây nhiễm trùng bệnh viện(1) Nhiễm nấm Candida spp làm tăng nguy tử vong BN suy giảm miễn dịch mắc bệnh lý huyết học ác tính (chiếm 3050%), tăng thời gian chi phí nằm viện(2) Mặc dù nhiều loại thuốc kháng nấm phát tỷ lệ tử vong liên quan đến nhiễm nấm Candida spp cao, từ 7,7% đến 26%(1,3) Tại Việt Nam có nhiều báo cáo tỷ lệ nhiễm trùng nhiễm nấm chung trường hợp giảm BCH sau điều trị hoá trị liệu Tuy nhiên chưa có nghiên cứu riêng biệt đánh giá tình trạng nhiễm nấm Candida spp nhóm người bệnh giảm BCH Chính chúng tơi thực nghiên cứu nhằm cho nhìn tổng quát “Hiệu điều trị nhiễm nấm huyết Candida spp người bệnh giảm bạch cầu hạt sau điều trị Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học từ 2017- 2020” II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca, hồi cứu Đối tượng nghiên cứu: BN có bệnh lý huyết học giảm BCH sau điều trị đặc hiệu có kết cấy máu dương tính Candida spp thỏa điều kiện chọn mẫu Tiêu chuẩn chọn bệnh: trường hợp có bệnh lý huyết học giảm BCH (BCH < 1,5 k/µL) sau điều trị đặc hiệu có kết cấy máu dương tính với Candida spp., có hồ sơ bệnh án đầy đủ Cỡ mẫu: lấy trọn mẫu Phương pháp thu thập xử lý số liệu: Lập danh sách BN thỏa tiêu chí chọn mẫu Thu thập liệu dựa vào phiếu thu thập thông tin Các liệu nhập vào máy tính phân tích chương trình Excel 2010 SPSS 18 Khi so sánh hai tỷ lệ phép kiểm χ2, biến có tần suất < dùng phép kiểm Fisher, so sánh hai số trung bình phép kiểm t-test Phân tích tương quan đa biến phương pháp hồi qui logistic đa biến biến có liên quan để hiệu chỉnh giá trị p, từ tìm yếu tố tiên lượng độc lập Định nghĩa biến: Đáp ứng hồn tồn: BN khơng cịn dấu hiệu triệu chứng nhiễm nấm kết cấy máu âm tính Khơng dấu hiệu nhiễm nấm xâm lấn tác nhân Candida 623 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU spp Bệnh nhân tử vong ngun nhân khác khơng có chứng nhiễm nấm cịn sót lại coi đáp ứng Đáp ứng khơng hồn tồn: khơng cịn dấu hiệu triệu chứng nhiễm trùng, cấy máu âm tính nhiên nhiễm nấm xâm lấn Thất bại điều trị: điều trị thuốc kháng nấm loại bỏ vi nấm vòng ngày, khơng có cải thiện dấu hiệu lâm sàng xấu ngày điều trị III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ 2017 đến 2020 BVTMHH Tp HCM có 57 BN thỏa điều kiện chọn mẫu Tuổi trung vị 26 tuổi, nhỏ 01 tuổi, cao 68 tuổi Đa số ca nhiễm nấm huyết thường gặp nữ giới (54,4%), tỷ lệ nam/nữ 1/1,19 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Bảng Đặc điểm chung nghiên cứu Đặc điểm n=57 Tỷ lệ (%) Bệnh lý huyết học Bạch cầu cấp dòng tuỷ 19 33,3 Bạch cầu cấp dòng Lympho 14 24,6 Suy tuỷ 11 19,3 Lymphoma 15,8 Hội chứng thực bào máu 5,3 Đa u tuỷ 1,8 Đặc điểm lâm sàng Sốt 57 100 Nhiệt độ ( >38,50C) 57 100 Sốt cao liên tục 25 43,9 Sốt lại sau ngày hết sốt 32 56,1 Loét miệng 20 35,1 Sẩn hồng ban 18 31,6 Sốc 14,0 Nấm miệng 11 19,2 Tiêu chảy 12 21,0 Cận lâm sàng CRP > 20mg/l 47 82,5 Giảm Bạch cầu hạt 1,0 k/ul ≤ Neu < 1,5 k/ul 7,0 0,5 k/ul ≤ Neu < 1,0 k/ul 1,8 0,2 k/ul ≤ Neu < 0,5 k/ul 14 24,6 Neu < 0,2 k/ul 38 66,7 624 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 3.2 Yếu tố nguy nhiễm nấm huyết Candida Bảng Phân tích đơn biến yếu tố liên quan đến tử vong Tử vong Yếu tố p* Có n (%) Khơng n (%) Nữ (3,2) 30 (96,8) Giới tính 0,008 Nam (30,5) 18 (59,5) Có (16,2) 31 (83,8) Sử dụng Corticoid 1,00 Khơng (15) 17 (85) Có (14,2) 12 (85,8) Sử dụng Cyclosporin 0,858 Khơng (16,3) 36 (83,7) Có (41,7) (58,3) Aracytine liều cao 0,015 Không (8,9) 41(91,1) Có (23,1) 30 (76,9) Sonde TMTW 0,045 Khơng (0) 18 (100) Có (25,7) 26 (74,3) BCH < 0,1 k/µl 0,009 Khơng (0) 22 (100) Có (16,7) (83,3) Rút sonde TMTW 1,00 Khơng (24,2) 25 (75,8) Có (27,7) 13 (72,3) Kháng nấm dự phịng 0,092 Khơng (10,2) 35 (89,8) *phép kiểm Fisher exact test Nhận xét: Các yếu tố nguy nam giới, sonde tĩnh mạch trung ương, điều trị với phác đồ có Aracyline liều cao hay bạch cầu hạt thấp 0,1 k/ l có liên quan đến tỷ lệ tử vong nhiễm nấm huyết Candida (p