1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh Giá Hiệu Quả Tài Chính Các Công Ty Niêm Yết Của Ngành Thủy Sản Trên Sở Giao Dịch Chứng Khoán Thành Phố Hồ Chí Minh 6676259.Pdf

64 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LV BAN IN NOP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KIỀU THỊ THANH HOA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT CỦA NGÀNH THỦY SẢN TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP HCM LUẬN VĂN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KIỀU THỊ THANH HOA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT CỦA NGÀNH THỦY SẢN TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KIỀU THỊ THANH HOA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT CỦA NGÀNH THỦY SẢN TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TP.HCM Chun ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ THÀNH DANH TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu, từ viết tắt i,ii Danh mục hình vẽ iii Danh mục bảng biểu sơ đồ iv PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu Nguồn số liệu thu thập Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT CỦA NGÀNH THỦY SẢN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1 Những vấn đề chung hiệu tài cơng ty niêm yết 1.1.1 Khái niệm CTCP niêm yết 1.1.2 Khái niệm hiệu tài cơng ty niêm yết 1.1.3 Tầm quan trọng việc đánh giá hiệu tài cơng ty niêm yết 1.2 Hệ thống tiêu phân tích hiệu tài cơng ty niêm yết ngành thủy sản 1.2.1 Chỉ tiêu phản ánh khả toán 1.2.2 Tỷ số hoạt động 1.2.3 Chỉ tiêu phản ánh cấu tài 1.2.4 Chỉ tiêu phản ánh khả sinh lời 10 1.2.5 Tỷ số giá thị trường 11 1.3 Các tiêu tác động đến hiệu tài doanh nghiệp 12 1.3.1 Các tiêu tác động đến hiệu tài theo mơ hình Dupont 12 1.3.2 Các tiêu tác động đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) 14 Kết luận chương 17 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CÁC CƠNG TY 18 NIÊM YẾT CỦA NGÀNH THỦY SẢN TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM 2.1 Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam 18 2.1.1 Vị trí tiềm ngành thủy sản kinh tế Việt Nam 18 2.1.2 Những đặc điểm chủ yếu ngành thủy sản Việt Nam 19 2.1.3 Giới thiệu số công ty niêm yết ngành thủy sản SGDCK 21 Tp.HCM 2.2 Phân tích hiệu tài công ty niêm yết ngành thủy 25 sản SGDCK TP.HCM 2.2.1 Phân tích tình hình khả tốn 26 2.2.2 Phân tích tỷ số hoạt động 29 2.2.3 Phân tích cấu tài 36 2.2.4 Phân tích khả sinh lời 41 2.2.5 Phân tích tỷ số giá thị trường 46 2.3 Đánh giá hiệu tài cơng ty niêm yết ngành thủy 47 sản SGDCK Tp.HCM 2.3.1 Đánh giá hiệu tài cơng ty 47 2.3.2 Những thành tựu đạt 50 2.3.3 Những hạn chế tồn 51 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế tồn 52 Kết luận chương 54 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU 56 QUẢ TÀI CHÍNH CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT CỦA NGÀNH THỦY SẢN TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TP.HCM 3.1 Phân tích qua mơ hình Dupont (kết hợp tỷ số) 55 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tài qua mơ hình kinh tế 63 lượng Kết luận chương CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CÁC 71 71 CƠNG TY NIÊM YẾT CỦA NGÀNH THỦY SẢN TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM 4.1 Định hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020 72 4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu tài cơng ty niêm yết 72 ngành thủy sản SGDCK Tp.HCM 4.2.1 Các giải pháp ngành thủy sản Việt Nam 72 4.2.2 Các giải pháp công ty niêm yết ngành thủy sản 74 SGDCK TP.HCM 4.2.2.1 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản 74 4.2.2.1.1 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản lưu động 74 4.2.2.1.2 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định 76 4.2.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 77 4.2.2.3 Giải pháp huy động vốn xây dựng cấu vốn hợp lý 77 4.2.2.4 Giải pháp giảm chi phí 79 4.2.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý hàng tồn kho 79 4.2.2.6 Giải pháp tăng doanh thu 80 4.2.2.7 Giải pháp tăng lợi nhuận 84 4.3 Các giải pháp hỗ trợ 85 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Ký hiệu “,” : Phân biệt số thập phân Ký hiệu “.” : Phân biệt số hàng nghìn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Ý nghĩa đầy đủ CTCP Công ty cổ phần CP Cổ phiếu DOC Bộ thương mại Hoa Kỳ Đvt Đơn vị tính EBIT Lợi nhuận trước thuế lãi vay EBT Lợi nhuận trước thuế EPS Thu nhập cổ phần FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi GAP Thực hành nơng nghiệp tốt GDP Tổng sản phẩm quốc nội HACCP Hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn HQQLCP Hiệu quản lý chi phí HSKĐV Hiệu số khuyếch đại vốn HSSDTS Hiệu suất sử dụng tài sản HSTTLV Hệ số tốn lãi vay HVG Cơng ty Cổ phần Hùng Vương KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KTTBQ Kỳ thu tiền bình quân KTRBQ Kỳ trả tiền bình quân NTKBQ Ngày tồn kho bình quân POR Rà soát thuế chống bán phá giá ROA Tỷ lệ lãi ròng tổng tài sản ROE Tỷ lệ lãi ròng vốn chủ sở hữu ROS Tỷ lệ lãi ròng doanh thu SGDCK Sở giao dịch chứng khoán ii TBN Trung bình ngành TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TSCĐ Tài sản cố định TSTTHH Tỷ số toán hành TSTTN Tỷ số toán nhanh TSNTVCSH Tỷ số nợ vốn chủ sở hữu TSNTTS Tỷ số nợ tổng tài sản UNIDO Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên Hợp quốc VASEP Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam VCSH Vốn chủ sở hữu VQTSCĐ Vòng quay tài sản cố định iii DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1: Tỷ số toán hành giai đoạn 2008 - 2012 26 Hình 2.2: Tỷ số toán nhanh giai đoạn 2008 - 2012 27 Hình 2.3: Kỳ thu tiền bình quân bình quân giai đoạn 2008 - 2012 29 Hình 2.4: Kỳ trả tiền bình quân giai đoạn 2008 - 2012 30 Hình 2.5: Ngày tồn kho bình quân giai đoạn 2008 - 2012 31 Hình 2.6: Tỷ số vòng quay tài sản cố định giai đoạn 2008 - 2012 33 Hình 2.7: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản giai đoạn 2008 - 2012 34 Hình 2.8: Tỷ số nợ vốn chủ sở hữu giai đoạn 2008 - 2012 36 Hình 2.9: Tỷ số nợ tổng tài sản giai đoạn 2008 - 2012 37 Hình 2.10: Hệ số khuyếch đại vốn giai đoạn 2008 - 2012 38 Hình 2.11: Tỷ lệ lãi ròng doanh thu giai đoạn 2008 - 2012 41 Hình 2.12: Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản giai đoạn 2008 - 2012 43 Hình 2.13: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giai đoạn 2008 – 2012 44 Hình 2.14: Thu nhập cổ phần bình quân giai đoạn 2008 – 2012………… 46 Hình 3.1: Mối quan hệ tỷ lệ chi phí doanh thu với ROE 65 Hình 3.2: Mối quan hệ doanh thu tổng tài sản với ROE 65 Hình 3.3: Mối quan hệ hệ số khuyếch đại vốn với ROE 66 Hình 3.4: Mối quan hệ tỷ lệ hàng tồn kho tổng tài sản với ROE 66 Hình 3.5: Mối quan hệ tỷ lệ phải thu tổng tài sản với ROE 67 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Trang Bảng 2.1: Top 10 thị trường nhập thủy sản Việt Nam năm 2012 19 Bảng 3.1: Phân Tích Dupont cơng ty AAM 55 Bảng 3.2: Phân tích Dupont cơng ty ABT 56 Bảng 3.3: Phân tích Dupont công ty ACL 57 Bảng 3.4: Phân tích Dupont cơng ty AGF 57 Bảng 3.5: Phân tích Dupont cơng ty ANV 58 Bảng 3.6: Phân tích Dupont công ty FMC 58 Bảng 3.7: Phân tích Dupont cơng ty HVG 59 Bảng 3.8: Phân tích Dupont cơng ty MPC 60 Bảng 3.9: Phân tích Dupont cơng ty TS4 60 Bảng 3.10: Phân tích Dupont công ty VHC 61 Bảng 3.11: Mô tả mẫu 64 Bảng 3.12: Hệ số xác định R-square, Radj ANOVA 67 Biểu đồ 2.1: Kim ngạch tốc độ tăng giảm xuất 50 thủy sản Việt Nam giai đoạn năm 2006-2012 Sơ đồ 1.1: Nhân tố định đến ROE doanh nghiệp 14 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Với đường bờ biển dài 3.200 km, Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế biển rộng triệu km2 Việt Nam có vùng mặt nước nội địa lớn rộng 1,4 triệu nhờ hệ thống sơng ngịi dày đặc Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp Việt Nam có nhiều mạnh trội để phát triển ngành công nghiệp thủy sản Từ lâu Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất xuất thủy sản hàng đầu khu vực, với Indonesia Thái Lan Xuất thủy sản trở thành lĩnh vực quan trọng kinh tế Thủy sản mặt hàng xuất chủ lực nước ta, song tình hình xuất lúc gặp khó khăn thị trường bất lợi, giá xuất giảm, rào cản kỹ thuật thị trường xuất chủ lực EU, Mỹ… Đặc biệt tình trạng thiếu nguyên liệu thiếu vốn Hiện tại, Nhà nước chưa có sách giúp nơng dân xây dựng vùng ni ngun liệu Trong đó, doanh nghiệp khơng thể vừa chế biến, sản xuất, xuất đồng thời quy hoạch tốt vùng nuôi cho nông dân Dẫn đến tình trạng chất lượng ni trồng thủy sản khơng đạt, giá thành nguyên liệu cao không ổn định Về nguồn vốn kinh doanh, ngành thủy sản lâu ưu tiên tiếp cận vốn tốt, nên nhiều Doanh nghiệp thủy sản lợi dụng điều để tiếp cận vốn kinh doanh ngành khác Việc sử dụng vốn không hiệu khiến nhiều Doanh nghiệp lâm vào khó khăn Đối với Doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản, yếu lực tài chính, khả quản trị khơng tốt dẫn đến tình trạng bị phụ thuộc hồn tồn vào tiền ngân hàng Đó lý nhiều Doanh nghiệp thủy sản khó tiếp cận vốn, đình trệ sản xuất nhu cầu thị trường khơng giảm Vì thế, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam muốn khẳng định tạo lập lợi cạnh tranh riêng có, vượt trội cần phải chuẩn bị nguồn lực tài đủ mạnh để ổn định phát triển sản xuất kinh doanh không ngừng tăng cường hiệu hoạt động Hiệu tài thước đo quan trọng để đánh giá kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đánh giá hiệu tài khơng phục vụ cho việc định nhà quản trị mà phục vụ cho việc định nhà đầu tư hữu, nhà đầu tư tiềm - 35 - trưởng tổng tài sản Do đặc thù ngành thủy sản, tài sản công ty chủ yếu tài sản ngắn hạn khoản mục hàng tồn kho khoản phải thu, bình quân tài sản ngắn hạn chiếm khoảng 70% tổng tài sản Thông thường khoản mục tài sản ngắn hạn tăng tương ứng với tốc độ tăng trưởng doanh thu - Đối với Công ty FMC: hiệu suất sử dụng tài sản công ty cao nhiều so với cơng ty cịn lại, cao hiệu suất sử dụng tài sản trung bình ngành Hiệu suất sử dụng tài sản công ty cao mặt công ty sử dụng tài sản hiệu đồng thời cơng ty có quy mơ tài sản nhỏ: năm 2008, tổng tài sản đạt 335.120 triệu đồng, mức tổng tài sản cao đạt năm 2011 với 778.049 triệu đồng, sau lại trở lại mức thấp 458.960 triệu đồng năm 2012 - Đối với công ty VHC: cơng ty có hiệu sử dụng tài sản tốt Khác với công ty FMC, quy mô tài sản công ty VHC lớn (hơn 1.000.000 triệu đồng) tài sản tăng qua năm, quy mô doanh thu công ty cao so với quy mô tổng tài sản tăng qua năm Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng doanh thu chậm so với tốc độ tăng trưởng tổng tài sản nên hiệu suất sử dụng tổng tài sản cơng ty có xu hướng giảm qua năm từ 201% năm 2008 xuống 137,56% năm 2012 - Đối với công ty AAM, ACL, AGF MPC: cơng ty có hiệu suất sử dụng tài sản gần với mức trung bình ngành Trong đó, quy mơ tài sản AGF MPC vượt trội so với 02 cơng ty cịn lại (trên 1.000.000 triệu đồng đến 2.000.000 triệu đồng) Quy mô doanh thu 02 công ty cao quy mô tổng tài sản tỷ lệ tương đối ổn định qua năm nên 02 cơng ty trì hiệu sử dụng tài sản mức gần với mức trung bình ngành qua năm Cơng ty AAM có quy mơ tài sản thấp nhóm cơng ty ngành nhờ sử dụng tài sản hiệu nên doanh thu tạo tốt, hiệu sử dụng tài sản có xu hướng tăng qua năm năm cao mức trung bình ngành Cơng ty ACL có quy mơ tài sản mức trung bình so với cơng ty khảo sát hiệu sử dụng tài sản công ty tốt, hiệu suất sử dụng tài sản không biến động nhiều qua năm năm đạt mức bình qn ngành - Các cơng ty ABT, ANV, HVG, TS4 có hiệu suất sử dụng tài sản thấp so với bình qn ngành Trong đó, cơng ty TS4 có hiệu suất sử dụng tài sản mức thấp - 36 - (76%) Quy mô tài sản cơng ty mức trung bình nhóm công ty khảo sát, nhiên, tốc độ tăng trưởng doanh thu qua năm chậm so với tốc độ tăng trưởng doanh thu nên hiệu suất sử dụng tài sản công ty thấp Tài sản công ty TS4 tăng qua năm bao gồm tài sản dài hạn ngắn hạn công ty không sử dụng hiệu tài sản tăng thêm để gia tăng doanh thu cho công ty Hiệu suất sử dụng tài sản công ty TS4 năm thấp nhiều so với mức trung bình ngành khơng có cải thiện qua năm 2.2.3 Phân tích cấu tài Về tỷ số nợ vốn chủ sở hữu: Dựa vào số liệu báo cáo tài cơng ty, tỷ số nợ vốn chủ sở hữu tính tốn có kết phụ lục [11] Hình 2.8: Tỷ số nợ vốn chủ sở hữu giai đoạn 2008 - 2012 (Nguồn: Báo cáo tài cơng ty tính tốn tác giả) Tỷ số đánh giá mức độ sử dụng nợ công ty qua đo lường khả tự chủ tài cơng ty - Đối với cơng ty ACL, FMC, HVG, MPC, TS4: cơng ty có tỷ số nợ vốn chủ sở hữu cao tỷ số trung bình chung ngành, cao FMC với 2,36 lần công ty khoản mục nợ phải trả cao, chiếm đến 70% tổng nguồn vốn chủ yếu nợ vay ngắn hạn Tuy nhiên, điều kiện kinh tế bình thường, hệ số nợ vay vốn chủ sở hữu mức lần xem chấp nhận Tuy nhiên, có thay đổi lớn lãi suất vay có biến động lớn hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty cơng ty gặp khó khăn vấn đề khoản, ảnh hưởng đến khả tự chủ tài - Đối với cơng ty AGF, VHC: cơng ty có tỷ số nợ vốn chủ sở hữu tỷ lệ hợp lý, công ty đảm bảo khả tốn, khả - 37 - tự chủ tài tốt Nợ 02 công ty chủ yếu lànợ vay ngân hàng nên tiềm ẩn rủi ro lãi suất - Các công ty AAM, ABT, ANV: cơng tynày có tỷ số nợ vốn chủ sở hữu thấp (dưới lần) Trong đó, cơng ty AAM có tỷ số nợ vốn chủ sở hữu thấp (0,11 lần) Nợ công ty chủ yếu nợ người bán, áp lực tốn khơng cao Tuy nhiên, việc chiếm dụng vốn từ người bán lâu làm ảnh hưởng đến trình cung cấp ngun vật liệu sau, đó, cơng ty nên xếp tốn bớt cơng nợ cho người bán để tạo uy tín cho doanh nghiệp Về tỷ số nợ tổng tài sản: Dựa vào số liệu báo cáo tài cơng ty, tỷ số nợ tổng tài sản tính tốn có kết phụ lục [12] Hình 2.9: Tỷ số nợ tổng tài sản giai đoạn 2008 - 2012 (Nguồn: Báo cáo tài cơng ty tính tốn tác giả) Tỷ số cho biết phần trăm tài sản doanh nghiệp tài trợ từ nợ Qua bảng kết tính tốn, nhìn chung, đa phần tài sản cơng ty cổ phần ngành thủy sản tài trợ từ nợ mức độ hợp lý (dưới 70%) Nợ ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp doanh nghiệp nợ từ vay ngân hàng nhiều biến động yếu tố lãi suất tạo nên tác động khơng nhỏ đến tình hình tài cơng ty - Đối với công ty ACL, FMC, MPC, TS4: tỷ số nợ tổng tài sản cơng ty cao mức trung bình ngành Trong đó, cơng ty ACL, FMC MPC có tỷ số nợ tổng tài sản tương đương Quy mô tài sản công ty qua năm tương đồng, công ty chủ yếu sử dụng nợ vay ngân hàng nên chịu áp lực lãi vay Công ty TS4: công ty tăng vay nợ qua năm mà - 38 - chủ yếu nợ vay ngân hàng quy mô tài sản tăng chậm so với tốc độ tăng nợ vay nên tỷ số nợ tổng tài sản tăng dần qua năm từ mức 36% năm 2008 lên đến 72% năm 2012 - Công ty HVG, AGF, VHC: tỷ số nợ tổng tài sản công ty gần với mức trung bình ngành Với cơng ty HVG, quy mơ tài sản lớn nhóm cơng ty khảo sát, chủ yếu tài sản ngắn hạn (khoảng 75% tổng tài sản) Công ty HVG sử dụng chủ yếu nợ vay ngắn hạn để tài trợ cho khoản mục tài sản ngắn hạn, khoản nợ vay ngắn hạn có tăng nhẹ qua năm song không ảnh hưởng nhiều đến tỷ số nợ tổng tài sản công ty, dao động khoảng 53% đến 60% qua năm Các công ty AGF VHC có quy mơ tài sản lớn cấu nguồn vốn, sử dụng vốn tương đồng với công ty HVG 02 công ty trì tỷ số nợ tổng tài sản mức hợp lý tương đối ổn định qua năm - Các công ty AAM, ABT, ANV: cơng ty có tỷ số nợ tổng tài sản mức thấp Trong đó, cơng ty AAM có tỷ số nợ tổng tài sản mức thấp (9%) công ty chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu để đầu tư tài sản cho hoạt động kinh doanh Tỷ số nợ tổng tài sản cơng ty trì mức thấp ổn định qua năm Cơng ty ABT có quy mô tài sản tương đương với công ty AAM chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu để đầu tư tài sản nên tỷ số nợ tổng tài sản thấp Riêng công ty ANV, quy mô tài sản cao hẳn so với công ty AAM ABT, nhiên, nguồn tài trợ cho tài sản phục vụ hoạt động kinh doanh công ty từ vốn chủ sở hữu nên tỷ số nợ tổng tài sản thấp, bình quân 33% Các cơng ty có khả tự chủ tài tốt, chịu áp lực từ nợ vay chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản công ty Về hệ số khuyếch đại vốn: Dựa vào số liệu báo cáo tài cơng ty, hệ số khuyếch đại vốn tính tốn có kết phụ lục [13] Hình 2.10: Hệ số khuyếch đại vốn giai đoạn 2008 – 2012 (Đvt: lần) - 39 - (Nguồn: Báo cáo tài cơng ty tính tốn tác giả) Hệ số khuyếch đại vốn cho biết công ty sử dụng tài sản gấp lần vốn chủ sở hữu bỏ vào công ty Nhìn chung, cơng ty nhóm có hệ số khuyếch đại vốn mức vừa phải - Đối với cơng ty FMC: Cơng ty có hệ số khuyếch đại vốn cao nhóm cơng ty khảo sát hệ số khuyếch đại vốn công ty qua năm ln cao mức trung bình ngành FMC có quy mơ tài sản trung bình so với công ty ngành, song nguồn tài trợ chủ yếu cho hoạt động kinh doanh công ty vốn vay ngắn hạn (bình quân khoảng 65% tổng nguồn vốn) Hệ số khuyếch đại vốn công ty cao nhóm mức chấp nhận - Đối với công ty ACL, HVG, MPC: công ty có hệ số khuyếch đại vốn cao hệ số khuyếch đại vốn trung bình ngành xấp xỉ lần tức đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra, công ty mua đồng tài sản Các công ty sử dụng nợ vay để trài trợ cho hoạt động kinh doanh ngưỡng an tồn nên áp lực tốn nợ vay khơng cao - Đối với cơng ty cịn lại: cơng ty có hệ số khuyếch đại vốn mức thấp bình qn ngành, an tồn Về hệ số toán lãi vay: Dựa vào số liệu báo cáo tài cơng ty, hệ số tốn lãi vay tính tốn có kết phụ lục [14] Hệ số khả toán lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả trả lãi Nếu công ty yếu mặt này, chủ nợ gây sức ép lên cơng ty, chí dẫn tới phá sản công ty - 40 - - Đối với công ty AAM: hệ số tốn lãi vay cơng ty cao, cao gấp nhiều lần so với trung bình ngành Đặc biệt, năm 2009, lợi nhuận trước thuế công ty tăng đột biến, đạt 62.781 triệu đồng (tăng 19 lần so với năm 2008) lãi vay thấp (184 triệu đồng) nên hệ số tốn lãi vay cơng ty đạt 342,2 lần Các năm tư 2010 – 2012, hệ số toán lãi vay công ty AAM mức cao, từ 53 đến 68 lần lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cao trongkhi chi phí lãi vay thấp Công ty chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho hoạt động kinh doanh, vay nợ khơng đáng kể phí lãi vay qua năm thấp - Đối với công ty ABT: Hệ số tốn lãi vay cơng ty không ổn định, biến động nhiều qua năm vượt xa mức trung bình ngành Năm 2008, hệ số tốn lãi vay cơng ty đạt 6,21 lần, qua năm 2009 hệ số tăng mạnh, đạt 54,67 lần, năm 2010 đạt 66,14 lần lợi nhuận trước thuế tăng vọt cho phí lãi vay lại giảm mạnh Năm 2011, hệ số toán lãi vay ABT lại sụt giảm, 16,32 lần chi phí lãi vay tăng lần so với năm 2010 lợi nhuận trước thuế không đổi Đến năm 2012, lợi nhuận trước thuế giảm 19% so với năm 2011 cịn chi phí lãi vay giảm đến 42% so với năm 2011, đó, hệ số tốn lãi vay cơng ty lại tăng lên 22,42 lần Qua năm, hệ số khả toán lãi vay công ty mức cao, công ty không chịu áp lực trả lãi vay - Đối với cơng ty TS4: cơng ty có hệ số tốn lãi vay bình qn cao hệ số tốn lãi vay trung bình ngành Tuy nhiên, hệ số toán lãi vay qua năm cơng ty khơng ổn định có xu hướng giảm mạnh Năm 2008, hệ số toán lãi vay công ty 4,41 lần, năm 2009 hệ số toán lãi vay tăng mạnh lên mức 25,94 lần lợi nhuận trước thuế tăng gấp 3lần lãi vay lại giảm lần Từ năm 2010, công ty bắt đầu tăng sử dụng vốn vay hệ số toán lãi vay giai đoạn 2010 - 2012 ngày sụt giảm: 4,48 lần năm 2010, 2,03 lần năm 2011và cịn 1,47 lần năm 2012 Nếu cơng ty khơng có kế hoạch sử dụng vốn vay hiệu cho hoạt động kinh doanh cơng ty chịu nhiều áp lực việc toán lãi vay hàng năm - Đối với công ty ACL, HVG, VHC: hệ số tốn lãi vay cơng ty thấp hệ số toán lãi vay trung bình ngành đảm bảo khả thánh tốn lãi vay cho cơng ty Trong đó, VHC có hệ số tốn lãi - 41 - vay ổn định trì mức bình quân khoảng lần qua năm Công ty HVG ACL lợi nhuận sau thuế tăng trưởng không ổn định qua năm song chi phí lã vay qua năm lại tăng dẫn đến xu hướng sụt giảm hệ số toán lãi vay qua năm Năm 2012, hệ số toán lãi vay ACL đạt 1,64 lần HVG 2,21 lần Hệ số toán lãi vay sụt giảm dấu hiệu cho thấy khả tốn lãi vay cơng ty bị đe dọa, cơng ty phải có kế hoạch sử dụng vốn vay hợp lý, tăng trưởng lợi nhuận để tranh bị áp lực từ việc toán lãi vay - Đối với công ty AGF, ANV, FMC, MPC: cơng ty có hệ số tốn lãi vay thấp mức trung bình ngành mức đáng báo động Trong đó, cơng ty ANV có hệ số tốn lãi vay bình qn đạt 0.65 lần năm 2009 công ty bị lỗ nên kéo theo hệ số tốn lãi vay bình qn chung năm từ 2009 2012 xuống mức thấp Cơng ty ANV có hệ số tốn lãi vay sụt giảm qua năm từ 2010 – 2012 tốc độ tăng chi phí lãi vay tăng nhanh tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế Năm 2012, hệ số tốn lãi vay cơng ty ANV đạt 1,4 lần Các công ty AGF, FMC MPC có hệ số tốn lãi vay qua năm thấp trung bình ngành nguyên nhân công ty tăng sử dụng nợ vay qua năm doanh thu lợi nhuận tạo không tương xứng với tốc độ tăng nợ vay Với cơng ty này, khả tốn lãi vay mức thấp, rủi ro khả tốn lãi vay xảy cơng ty không cấu lại nợ vay, tăng cường hiệu sử dụng vốn vay 2.2.4 Phân tích khả sinh lời Về tỷ suất lợi nhuận doanh thu: Dựa vào số liệu báo cáo tài công ty, tỷ suất lợi nhuận doanh thu tính tốn có kết phụ lục [15] Hình 2.11: Tỷ lệ lãi ròng doanh thu giai đoạn 2008 - 2012 - 42 - TỶ LỆ LÃI RÒNG 14.0% 12.5% 12.0% 10.0% 8.0% 6.8% 6.7% 6.8% 6.5% 6.0% 5.7% 4.1% 4.0% 1.6% 2.0% 0.4% 1.3% 0.0% AAM ABT ACL AGF ANV FMC HVG MPC TS4 VHC (Nguồn: Báo cáo tài cơng ty tính tốn tác giả) Qua bảng kết tính tốn, tỷ lệ lãi ròng ngành thủy sản tương đối thấp, mức trung bình ngành cơng ty giai đoạn 2008 – 2012 4,6% Ngoài ra, vào năm 2008 có cơng ty MPC, năm 2009 có cơng ty ANV kinh doanh thua lỗ chi phí lãi vay chi phí bán hàng – quản lý doanh nghiệp cao - Đối với công ty ABT: Công ty có tỷ lệ lãi rịng cao tỷ lệ lãi rịng trung bình ngành Tỷ lệ lãi rịng cơng ty có biến động qua năm mức cao so với trung bình ngành Năm 2008, tỷ lệ lãi rịng cơng ty mức thấp nhất, đạt 4,8%, đến năm 2009, tỷ lệ lãi ròng tăng mạnh, đạt 16,7% nguyên nhân lợi nhuận sau thuế năm 2009 tăng đến lần so với năm 2008 doanh thu tăng 1,15 lần Năm 2010, lợi nhuận sau thuế không thay đổi so với năm 2009 doanh thu tăng, đó, tỷ lệ lãi ròng giảm 13,7% Năm 2011, lợi nhuận sau thuế tăng 6% doanh thu sụt giảm 3% so với năm 2010 nên tỷ lệ lãi ròng tăng lên 15,05% Năm 2012, tỷ lệ lãi ròng lại giảm 12,47% chủ yếu lợi nhuận sụt giảm đến 21% so với năm 2011 - Đối với cơng ty HVG, VHC: 02 cơng ty có tỷ lệ lãi rịng cao mức trung bình ngành, quy mơ tài sản lớn so với mức trung bình ngành, quy mô doanh thu lớn lợi nhuận mức qua năm Mặc dù năm 2012, tỷ lệ lãi rịng 02 cơng ty đạt mức cao trung bình ngành có dấu hiệu sụt giảm nhiều so với năm trước Các công ty cần kiểm sốt tốt chi phí đầu vào để cải thiện hiệu hoạt động kinh doanh - Đối với công ty AAM, ACL, TS4: công ty có tỷ lệ lãi rịng cao mức trung bình ngành Tuy nhiên, tỷ lệ biến động qua năm, riêng công ty AAM năm 2008, tỷ lệ lãi rịng đạt 0,6% chi phí đầu vào cao so với - 43 - quy mô doanh thu; Và năm 2012 cơng ty có tỷ lệ lãi rịng thấp mức trung bình ngành: công ty AAM (2,9%), công ty ACL (với 1,5%), công ty TS4 (2,5%) Năm 2012 năm khó khăn chung với ngành kinh tế, riêng ngành thủy sản cịn năm “khó khăn kép” phải đối mặt với thách thức nội lẫn bên ngồi Đó bất ổn thị trường truyền thống, rào cản từ nước nhập ngày gia tăng Xuất hầu hết thị trường chủ lực sụt giảm mạnh Trong đó, khó khăn nội gay gắt, bật lên vấn đề thị trường vốn, tiếp đến dịch bệnh, loại chi phí, rào cản làm tăng thêm khó khăn cho doanh nghiệp Thủy sản Việt Nam đứng trước nguy giảm sức cạnh tranh mạnh Điển hình cho doanh nghiệp thủy sản gặp khó khăn nhóm cơng ty khảo sát có cơng ty AGF, ANV, FMC Các cơng ty có tỷ lệ lãi ròng thấp, thấp nhiều lần so với trung bình ngành phần khó khăn chung kinh tế, mặt khác, thân hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không hiệu từ trước Những năm trước, tỷ lệ lãi rịng cơng ty ln mức thấp trung bình ngành, riêng ANV năm 2009, lợi nhuận sau thuế âm giá vốn hàng bán cao (102% doanh thu thuần) Về lợi nhuận tổng tài sản (ROA): Dựa vào số liệu báo cáo tài công ty, lợi nhuận tổng tài sản tính tốn có kết phụ lục [16] Hình 2.12: Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản giai đoạn 2008- 2012 TÍNH TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN TỔNG TÀI SẢN 14.9% 16.0% 14.0% 12.0% 10.0% 11.6% 10.7% 10.1% 8.0% 6.0% 4.0% 6.4% 2.3% 2.0% 0.0% 5.5% 3.2% 4.3% 0.3% AAM ABT ACL AGF ANV FMC HVG MPC (Nguồn: Báo cáo tài cơng ty tính tốn tác giả) TS4 VHC - 44 - - Đối với công ty AAM, ABT, HVG, VHC: cơng ty có ROA cao ROA trung bình ngành qua năm Mặc dù cơng ty gia tăng tài sản qua năm ROA công ty tốt, điều cho thấy công ty sử dụng tài sản cách có hiệu Điều thể rõ qua bảng kết hiệu sử dụng tài sản - Đối với công ty AAM, ACL: công ty có ROA bình qn năm từ 2008 – 2012 cao trung bình ngành ROA biến động nhiều qua năm Năm 2008, ROA công ty 0,8%, thấp nhiều so với mức bình quân ngành lợi nhuận mức thấp so với quy mô tài sản công ty, công ty không khai thác tốt hiệu sử dụng tài sản Năm 2012, ROA công ty ACL xuống mức thấp, đạt 1,8 % lợi nhuận sau thuế sụt giảm đến 87% so với năm 2011 quy mô tài sản công ty tăng 5% so với năm 2011 - Đối với công ty ANV, MPC: 02 cơng ty có ROA thấp trung bình ngành Trong đó, ANV có ROA thấp nhóm cơng ty khảo sát, cơng ty có quy mơ tài sản lớn lợi nhuận lại thấp so với quy mô tài sản, chí năm 2009 ROA cơng ty ANV âm 8,5% lợi nhuận sau thuế âm Với công ty MPC, năm 2008, cơng ty có ROA âm 1,7% chi phí đầu vào cao, năm từ 2009 – 2012, ROA cơng ty MPC có xu hướng giảm dần quy mô tài sản tăng mạnh lợi nhuận tăng không đáng kể - Các cơng ty AGF, FMC, TS4: cơng ty có ROA năm từ 2008 – 2012 thấp trung bình ngành Riêng năm 2012, cơng ty có ROA mức thấp, thấp nhiều so với trung bình ngành lợi nhuận sụt giảm mạnh Về lợi nhuận vốn cổ phần thường (ROE): Dựa vào số liệu báo cáo tài cơng ty, tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần thường tính tốn có kết phụ lục [17] Hình 2.13: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giai đoạn 2008 - 2012 - 45 - TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU 35.0% 30.1% 30.0% 25.7% 25.0% 19.0% 20.0% 15.0% 16.3% 16.2% 12.3% 10.8% 9.9% 10.0% 5.3% 5.0% 0.5% 0.0% AAM ABT ACL AGF ANV FMC HVG MPC TS4 VHC (Nguồn: Báo cáo tài cơng ty tính tốn tác giả) - Đối với công ty ACL: công ty có ROE cao cơng ty khảo sát, ROE Công ty qua năm cao mức trung bình ngành, ngoại trừ năm 2012 Nhìn chung, cơng ty sử dụng địn bẩy tài mức hợp lý quản lý tốt chi phí nên hiệu kinh doanh qua năm tốt Riêng năm 2012, chi phí giá vốn đầu vào tăng mạnh so với năm trước, lợi nhuận sụt giảm mạnh nên ROE công ty giảm mạnh, cịn 5,5%, thấp mức trung bình ngành - Đối với cơng ty HVG, VHC: 02 cơng ty có ROE cao trung bình ngành Các cơng ty sử dụng địn bẩy tài mức cao kiểm sốt chi phí hiệu nên ROE qua năm tốt, đặc biệt VHC, ROE hàng năm cơng ty ln cao mức trung bình ngành - Đối với công ty ABT: năm 2008, công ty có ROE thấp mức trung bình ngành quản lý chi phí hiệu Các năm từ 2009 – 2012, ROE công ty đạt mức cao, cao trung bình ngành tương đối ổn định mức 20% công ty sử dụng nợ vay mức hợp lý kiểm soát tốt chi phí đầu vào - Đối với cơng ty MPC: Năm 2008, ROE công ty âm 4,1% chi phí đầu vào cao Các năm từ 2009 – 2012, ROE công ty tăng mạnh, đạt 20% năm nhờ việc tăng trưởng quy mô doanh thu lợi nhuận hàng năm, công ty sử dụng địn bẩy tài mức hợp lý góp phần tăng cường hiệu kinh doanh - Đối với công ty AGF, ANV, FMC, TS4: Các công ty có ROE thấp trung bình ngành Trong đó, mức thấp cơng ty ANV với ROE bình quân năm 0,5% ROE công ty ANV có xu hướng giảm qua năm, chí - 46 - năm 2009, ROE công ty âm 13% doanh thu sụt giảm đến 43% so với năm 2008 chi phí đầu vào tăng mạnh làm cho kết kinh doanh công ty lỗ Với công ty AGF, ROE biến động nhiều qua năm mức thấp trung bình ngành cơng ty khơng kiểm sốt tốt chi phí đầu vào Với 02 công ty FMC TS4, ROE năm 2012 giảm mạnh so với năm trước lợi nhuận sụt giảm Thời gian tới, công ty cần tăng hiệu sử dụng vốn vay, kiểm soát chi phí hợp lý để gia tăng lợi nhuận, cải thiện kết kinh doanh 2.2.5 Phân tích tỷ số giá thị trường Về thu nhập cổ phần (EPS) Dựa vào số liệu báo cáo tài cơng ty, thu nhập cổ phần tính tốn có kết phụ lục [18] Hình 2.14: Thu nhập cổ phần bình quân giai đoạn 2008 - 2012 (Đvt: đồng) THU NHẬP TRÊN MỖI CỔ PHẦN 10,000 7,643 8,000 5,288 6,000 4,000 5,307 3,931 3,498 2,456 2,000 2,936 2,389 2,091 285 AAM ABT ACL AGF ANV FMC HVG MPC TS4 VHC (Nguồn: Báo cáo tài cơng ty tính tốn tác giả) - Đối với ABT: cơng ty có EPS cao nhóm công ty khảo sát, EPS Công ty qua năm cao mức trung bình ngành (3.303 đồng/CP) Mặc dù quy mô doanh thu ABT không lớn (bình quân giai đoạn 2008 – 2012 600.456 triệu đồng) nhờ kiểm sốt chi phí hợp lý nên lợi nhuận Công ty qua năm cao, tỷ lệ lãi rịng ln cao bình qn ngành Với số lượng cổ phiếu phổ thơng lưu hành bình quân thời điểm 31/12/2012 11.016.259 cổ phiếu EPS 7.181 đồng/CP cho thấy ABT doanh nghiệp có khả tạo lợi nhuận tốt - Đối với công ty ACL, VHC: với quy mô doanh thu lớn (đều 1.000.000 triệu đồng/năm) nên lợi nhuận công ty lớn, tỷ lệ lãi rịng - 47 - khơng cao ABT chưa có sách kiểm sốt chi phí hợp lý Tuy quy mô doanh thu gấp lần lượng CP phổ thơng lưu hành bình qn gấp 2,5 lần ACL EPS bình quân giai đoạn 2008 – 2012 tương đương ACL đạt mức cao trung bình ngành (3.303 đồng/CP) Điều cho thấy 02 cơng ty có khả tạo lợi nhuận tốt Riêng năm 2012, lợi nhuận ACL sụt giảm 87% so với năm 2011 giá vốn hàng bán tăng cao (88% doanh thu) nên EPS năm 2012 ACL đạt 821 đồng/CP Trong đó, EPS VHC năm 2012 4.544 đồng/CP Như vậy, năm 2013 lợi nhuận ACL không cải thiện EPS thấp khó cho cơng ty việc huy động vốn từ kênh phát hành cổ phiếu - Các công ty AGF, FMC, MPC, TS4: cơng ty có EPS bình qn năm thấp trung bình ngành Tuy nhiên, với EPS 2.000 đồng/CP mức mà nhà đầu tư mong muốn Riêng FMC có EPS năm 2012 đạt 844 đồng/CP, mức thấp gây bất lợi cho công ty việc thu hút vốn từ nhà đầu tư Nguyên nhân EPS FMC sụt giảm mạnh năm 2012 lợi nhuận công ty giảm đến 79% so với năm 2011 từ phần sụt giảm khoản thu nhập hoạt động hoạt động tài (lãi tiền gửi, lãi chênh lệc tỷ giá) - Cơng ty ANV: cơng ty có EPS qua năm thấp trung bình ngành Năm 2009 cơng ty bị lỗ, EPS âm 2.778 đồng/CP năm 2012, EPS đạt 521 đồng/CP, mức thấp Hiện tại, với 65 triệu CP lưu hành, công ty đứng thứ sau HVG lượng CP lưu hành nhiên EPS lại thấp nhiều so với HVG Công ty cần tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh để tăng lợi nhuận từ dễ dàng việc huy động vốn từ nhà đầu tư 2.3 Đánh giá hiệu tài công ty niêm yết ngành thủy sản Tải FULL (128 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 SGDCK Tp.HCM Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 2.3.1 Đánh giá hiệu tài cơng ty - Công ty AAM: công ty sử dụng nợ nợ dài hạn (dưới 10% tổng vốn) nên địn bẩy tài thấp Việc sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu bỏ qua lợi ích nợ (lá chắn thuế, khả sinh lời vốn chủ sở hữu) dài hạn AAM có nhiều tiềm để mở rộng sản xuất kinh doanh cách tăng địn bẩy tài Thận trọng sử dụng nợ nên khả tốn AAM ln trì mức cao vượt bậc so với doanh nghiệp khác ngành Vòng quay tổng tài sản - 48 - vòng quay tồn kho mức cao so với doanh nghiệp ngành Năng lực tốt sách đầu tư hoạt động hợp lý giúp khả sinh lời AAM mức cao - Công ty ABT: công ty sử dụng nợ khơng vay nợ dài hạn nên địn bẩy tài thấp Các hệ số tốn trì mức cao qua năm, nhiên, tỷ trọng tài sản ngắn hạn tổng tài sản thấp so với công ty AAM nên hệ số tốn Cơng ty ABT thấp AAM Công ty chủ yếu hoạt động vốn chủ sở hữu (chiếm 70% tổng vốn) Các tỷ số hoạt động tỷ số sinh lời mức tốt - Công ty ACL: công ty chủ yếu động nợ, với tỷ trọng nợ tổng nguồn vốn hữu bình quân 64% khơng biến động nhiều qua năm, cơng ty có địn bẩy tài cao Các tỷ số hoạt động khả sinh lời tốt Tuy nhiên, hệ số khả toán tương đối thấp hàng tồn kho cao Cơng ty cần có Tải FULL (128 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 sách quản lý hàng tồn kho tốt Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Cơng ty AGF: Cơng ty ln trì lượng hàng tồn kho lớn, chiếm khoảng 22% tổng tài sản 75% so với doanh thu Do vậy, số ngày tồn kho Công ty dài công ty ngành Cơng ty chưa kiểm sốt tốt chi phí đầu vào, đặc biệt chi phí giá vốn chiếm đến 87% doanh thu lợi nhuận cơng ty thấp tỷ số sinh lời mức thấp so với công ty ngành Các số khả tốn Cơng ty mức thấp so với trung bình ngành, khả tốn nhanh khơng đảm bảo (ở mức thấp 1) Các tiêu nợ Công ty mức tương đương ngành Chiếm 90% cấu nợ nợ ngắn hạn, nợ vay ngân hàng chiếm khoảng 77% tổng nợ phải trả Điều rủi ro, khả tiêu thụ sản phẩm Cơng ty khơng tốt, tình trạng sản phẩm bị ứ đọng dạng hàng tồn kho khó đáp ứng khả tốn Cơng ty khoản nợ đến hạn - Công ty ANV: Công ty có quy mơ tài sản vốn chủ sở hữu lớn so với công ty ngành Doanh thu công ty cao so với doanh nghiệp ngành, nhiên, quản lý chi phí hiệu nên lợi nhuận thấp, hệ số sinh lời mức thấp cơng ty khảo sát Ngồi ra, việc quản lý khoản phải thu hàng tồn kho không tốt dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn cơng ty - 49 - - Công ty FMC: Quy mô tài sản công ty nhỏ, tương đồng với công ty ACL Tuy nhiên, vốn chủ sở hữu Công ty thấp, chiếm khoảng 30% tổng vốn, công ty chủ yếu sử dụng nợ vay ngắn hạn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, hệ số khuyếch đại vốn công ty mức cao, cao so với doanh nghiệp ngành Doanh thu công ty mức tốt, nhiên việc quản lý chi phí đầu vào hiệu quả, đặc biệt, giá vốn hàng bán chiếm đến 94% doanh thu không cải thiện qua năm nên lợi nhuận thấp, tỷ số sinh lời thấp doanh nghiệp ngành, Công ty ANV Do sử dụng địn bẩy tài cao nên ROE Công ty cao ANV đạt gần mức trung bình ngành - Cơng ty HVG: Cơng ty có quy mơ tài sản doanh thu thuộc nhóm lớn cơng ty khảo sát Nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ 40% tổng nguồn vốn Công ty, hệ số khuyếch đại vốn mức trung bình Chính sách quản lý hàng tồn kho không tốt nên thời gian tồn kho dài ảnh hưởng đến nguồn vốn lưu động công ty khả tốn nhanh khơng đảm bảo Các hệ số sinh lời công ty tốt cao mức trung bình ngành cho thấy việc quản lý chi phí hiệu - Cơng ty MPC: Cơng ty có quy mơ tài sản doanh thu tương đương với Công ty HVG, nhiên tỷ trọng vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn đạt 35%, thấp Công ty HVG Hệ số khuyếch đại vốn cao, số ngày tồn kho bình quân dài (khoảng 105 ngày) Tuy nhiên, hệ số sinh lời Công ty tốt kiểm sốt chi phí hợp lý - Công ty TS4: Công ty tăng vay nợ qua năm vay ngắn hạn dài hạn, tỷ trọng vốn chủ sở hữu cấu nguồn vốn Cơng ty giảm mạnh qua năm Do đó, hệ số khuyếch đại vốn Công ty cao Mặc dù quy mô tài sản tăng qua năm công ty không khai thác tốt tài sản, hiệu sử dụng tài sản thấp, thấp doanh nghiệp ngành Ngồi ra, sách quản lý hàng tồn kho Công ty hiệu quả, thời gian tồn kho kéo dài, cao doanh nghiệp ngành dẫn tới việc luân chuyển vốn chậm Nhìn chung, doanh thu Cơng ty có xu hướng tăng qua năm, hệ số sinh lời mức trung bình - Cơng ty VHC: Quy mơ tài sản doanh thu Công ty lớn, xếp sau HVG MPC Tổng vốn Công ty tăng qua năm khoản mục vay vốn chủ sở hữu, nhiên, vốn vay chiếm tỷ trọng lớn với 55% tổng vốn, hệ số 6676259 ... TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT CỦA NGÀNH THỦY SẢN TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM 2.1 Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam 2.1.1 Vị trí tiềm ngành thủy sản kinh tế Việt Nam Ngành. .. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT CỦA NGÀNH THỦY SẢN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1 Những vấn đề chung hiệu tài cơng ty niêm yết 1.1.1 Khái niệm CTCP niêm yết 1.1.2...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KIỀU THỊ THANH HOA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT CỦA NGÀNH THỦY SẢN TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TP.HCM Chun ngành:

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN