1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả tài chính dự án

12 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 105,95 KB

Nội dung

Nghiên cứu dự án về mặt tài chính là một nội dung rất quan trọng của quá trình thiết lập hay thẩm định một dự án đầu tư. Thông qua phân tích tài chính, chúng ta xác định được quy mô đầu tư, cơ cấu các loại vốn, cơ cấu các nguồn tài trợ cho dự án, tính toán thu chi, lỗ lãi và những lợi ích thiết thực mang lại cho nhà đầu tư và cho cả cộng đồng. Trên cơ sở nghiên cứu tài chính, nhà đầu tư có được kết quả đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của việc đầu tư, đó là kết luận quan trọng nhất để làm cơ sở cho việc quyết định có nên tiến hành đầu tư hay không.

Đánh giá hiệu tài dự án Một dự án có đầu tư hay khơng phải xem xét khía cạnh tài kinh tế xã hội Dựa vào việc đánh giá hiệu tài - kinh tế xã hội chủ đầu tư định đầu tư, có biện pháp thu hút nhà tài trợ hay đối tác liên doanh hay khơng Vì vậy, việc đánh giá hiệu tài - kinh tế xã hội sở quan trọng để chủ đầu tư, Nhà nước, quan có thẩm quyền xem xét trước định đầu tư Nghiên cứu dự án mặt tài nội dung quan trọng trình thiết lập hay thẩm định dự án đầu tư Thơng qua phân tích tài chính, xác định quy mô đầu tư, cấu loại vốn, cấu nguồn tài trợ cho dự án, tính tốn thu chi, lỗ lãi lợi ích thiết thực mang lại cho nhà đầu tư cho cộng đồng Trên sở nghiên cứu tài chính, nhà đầu tư có kết đánh giá hiệu mặt tài việc đầu tư, kết luận quan trọng để làm sở cho việc định có nên tiến hành đầu tư hay khơng Để đánh giá hiệu tài dự án trước tiên ta phải xem xét mục tiêu quy trình dự án Mục tiêu dự án: Xét mặt tài chính, mục tiêu cần đạt dự án mức lợi nhuận tối đa cho chủ đầu tư Quy trình dự án: Mục đích nghiên cứu tài dự án giải vấn đề sau: • Xác định nhu cầu kinh phí đầu tư, cấu phân bổ nguồn vốn, cấu tài trợ • Tính tốn khoản thu, chi, lợi nhuận Xác định tổng vốn đầu tư dự án Tổng vốn đầu tư dự án bao gồm tồn khoản chi phí để thiết lập, xây dựng tạo dựng điều kiện cần thiết để đưa dự án vào hoạt động kinh doanh bình thường nhằm đạt mục tiêu mà chủ dự án đề Vốn đầu tư dự án thường bao gồm: Các khoản chi tiêu trước đầu tư Đây toàn chi tiêu cần thiết để đảm bảo cho dự án triển khai vào hoạt động Các khoản chi tiêu gọi khoản chi phí trước đầu tư, khoản thường phát sinh trước thực dự án, điều kiện để thành lập nên dự án chi phí nghiên cứu dự án, dự án trước xét duyệt phải có công tác nghiên cứu công tác phải tốn khoản chi phí người ta tính vào chi phí trước đầu tư Tương tự khoản chi phí cho cơng tác chuẩn bị đầu tư, trả lương cho cán công nhân viên suốt thời gian trước dự án vào hoạt động, hay chi phí cho việc xây dựng lán trại, nhà làm việc tạm, chi phí quản lý chung dự án Sau tập hợp khoản chi tiêu dự trù này, ta lập bảng tổng hợp kinh phí chi tiêu trước đầu tư STT Các khoản mục chi phí Tiền Tổng cộng Tổng cộng Vốn đầu tư vào tài sản cố định • Vốn đầu tư vào tài sản cố định hữu hình: Tài sản cố định hữu hình tư liệu sản xuất chủ yếu có tính chất vật chất, có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giữ ngun hình thái vật chất Chi phí bao gồm khoản sau: • Vốn mua sắm máy móc thiết bị: khoản chi phí bỏ để mua sắm, trang bị tồn máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất chính, sản xuất phụ, thiết bị phụ trợ Chi phí giá mua phải trả cho người bán cộng với khoản lãi vay phải trả cho khoản tiền vay đầu tư cho tài sản cố định khoảng thời gian trước đưa chúng vào sử dụng, chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí chữa tân trang • Vốn đầu tư xây dựng bản: tồn chi phí cho việc khảo sát thiết kế xây dựng dự toán theo quy định điều lệ quản lý đầu tư xây dựng hành, chi phí liên quan, sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động dự án • Tài sản cố định cấp, điều chuyển đến: tài sản không chủ dự án trực tiếp bỏ vốn để mua sắm, tài sản tham gia vào việc cấu thành nên tài sản cố định dự án nên tính vào vốn đầu tư • Giá trị tài sản cố định biếu, tặng, nhận vốn góp liên doanh: xác định giá trị theo đánh giá hội đồng giao nhận, chi phí tân trang, sửa chữa, chi phí vận chuyển, giao nhận, bốc xếp, chi phí lắp đặt vận hành liên quan đến tài sản Sau xác định đầy đủ tất khoản mục đầu tư trên, ta tiến hành lập bảng sau: Bảng vốn đầu tư vào TSCĐ hữu hình: Stt Các khoản đầu tư ban đầu vào TSCĐ hữu hình Tiền Tổng kinh phí Tổng cộng * Vốn đầu tư vào tài sản cố định vơ hình Tài sản cố định vơ hình tài sản cố định khơng có hình thái vật chất, thể lượng giá trị đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh • Vốn đầu tư cho việc sử dụng đất: Đó tồn chi phí dự tính có liên quan trực tiếp đến đất sử dụng bao gồm: tiền mua quyền sử dụng đất, chi phí cho việc đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ Trường hợp doanh nghiệp trả tiền thuê đất tiền sử dụng đất định kỳ hàng năm chi phí phân bổ dần vào chi phí kinh doanh kỳ mà khơng xem kinh phí đầu tư vào tài sản cố định • Vốn đầu tư mua thuê phát minh, sáng chế, bí kĩ thuật: Kinh phí xác định sở dự trù chi phí mà dự án cần cho nghiên cứu để có phát minh, sáng chế, chi phí cần bỏ để mua hay thuê lại quyền phát minh sáng chế, quyền nhãn hiệu chi phí chuyển giao cơng nghệ để phục vụ cho hoạt động dự án • Các khoản chi phí lợi kinh doanh: Đó khoản mà dự án trả cho phần chênh lệch, phải trả thêm tài sản theo đánh giá thực tế phát sinh dự án mua, sát nhập, hợp liên doanh với doanh nghiệp khác Chênh lệch phải trả thêm = giá mua - giá trị tài sản theo đánh giá thực tế Giá trị tài sản theo đánh giá thực tế = giá trị tài sản cố định + giá trị tài sản lưu động • Vốn đầu tư vào tài sản cố định thuê tài chính: tính nguyên giá tài sản thuê tài xác định theo quy định Nhà nước mà dự án dự định thuê mướn Nguyên giá phản ánh đơn vị thuê tài sản cố định giá trị khoản chi tương lai Đầu tư vào vốn lưu động ròng Vốn đầu tư lưu động ròng cho thấy phương tiện tài cần phải có dự án hoạt động phù hợp với chương trình sản xuất mà nhà soạn thảo dự án xây dựng • Vốn lưu động đầu tư vào tài sản dự trữ: khoản tiền mà dự án phải trích để mua tài sản nhằm dự trữ cần thiết phát sinh trình thực dự án • Vốn lưu động đầu tư vào dự trữ tiền mặt: khoản tiền vốn đầu tư chuẩn bị sẵn tiền mặt để chi cho trường hợp phát sinh dự án hoạt động • Vốn lưu động đầu tư vào khoản phải thu: Khi thực dự án có khoản mà người khác mua chưa trả thiết trước có sản phẩm ta phải trích nguồn vốn để sản xuất Nguồn cần thiết phải có tổng vốn đầu tư • Vốn lưu động tài trợ vào khoản phải trả: Đây vốn dự án phải bỏ trước nhằm tốn khoản dự án cịn nợ chưa trả đến lúc phải toán Xác định tổng vốn đầu tư: Tổng hợp khoản Dự trù tài sản dự án khởi hoạt động Tổng tài sản hoạt động dự án cho biết quy mô nguồn vốn hoạt động dự án Các khoản đầu tư sau hình thành nên tài sản doanh nghiệp: • Các khoản đầu tư vào tài sản cố định hình thành nên tài sản cố định tổng kết tài sản: nguồn tài sản có giá trị lớn, thực nhiều dự án, không biến sau hoàn thành dự án khoản chắn phải có dự án hoạt động • Các khoản đầu tư vào vốn lưu động ròng khoản nợ lưu động làm hình thành nên tài sản lưu động dự án: dự án thực địi hỏi cần có vốn lưu động dự tính nhằm chi trả cho khoản cần thiết thực dự án, nguồn tạo nên tài sản lưu động ròng Dự kiến nguồn tài trợ cho dự án Các nguồn vốn huy động • Vốn huy động từ nội bộ: Giải pháp tài thơng thường chủ đầu tư phải đảm bảo phần kinh phí đầu tư ban đầu vốn tự có mình, chủ yếu đầu tư vào tài sản cố định Ưu điểm nguồn vốn chi phí huy động vốn thấp, vốn sở hữu doanh nghiệp nên chủ đầu tư có tồn quyền chủ động định sử dụng chúng Mặt khác, nguồn vốn huy động từ nội thường có chi phí hội thấp an tồn cho chủ đầu tư q trình đầu tư Tuy nhiên tăng lớn tỉ lệ tài trợ từ vốn nội làm suy giảm khả tài cơng ty, ảnh hưởng đến hoạt động khác công ty Làm giảm tỉ suất sinh lợi vốn có doanh nghiệp • Vốn vay: Trong trình đầu tư, người ta thường sử dụng nguồn vốn vay trung dài hạn để tài trợ cho dự án, chủ yếu bổ sung vào tài sản cố định Doanh nghiệp nhận khoản tài trợ từ thành phần chủ sở hữu sau chuyển cho doanh nghiệp Phải trả lãi cho khoản tiền vay Mức lãi suất trả cho khoản nợ vay thường theo mức ổn định thoả thuận vay Doanh nghiệp phải hoàn trả lại toàn vốn vay cho chủ nợ vào thời điểm tương lai, ngoại trừ trường hợp phiếu tuần hồn Cơng ty phải chấp loại tài sản hàng hoá loại, tài sản cố định, quyền sở hữu tài sản, cổ phiếu hay biện pháp bảo lãnh cho vay Trường hợp rủi ro tài phát sinh doanh nghiệp phải gánh chịu khoản lãi phải trả cố định • Vốn cổ phần: khả huy động từ nguồn vốn tích luỹ bị hạn chế, nhà đầu tư thường tìm nguồn tài trợ cách tăng vốn cổ phần Nhìn chung khơng có khác biệt đáng kể việc huy động vốn từ nội với việc phát hành thêm cổ phần chi phí tăng vốn ngoại trừ việc phát hành cổ phần thường làm phát sinh thêm khoản chi phí phát hành Đặc điểm việc tài trợ vốn cổ phần: vốn tài trợ chủ sở hữu doanh nghiệp cụ thể chủ dự án; trả lãi cho vốn cổ phần huy động mà chia lợi tức cổ phần cho chủ sở hữu doanh nghiệp lợi nhuận; lợi tức cổ phần chia cho cổ đông tuỳ thuộc vào định Hội đồng quản trị thay đổi theo mức lợi nhuận mà cơng ty đạt được; doanh nghiệp khơng phải hồn trả khoản tiền vốn nhận cho chủ sở hữu trừ doanh nghiệp đóng cửa chia tài sản; doanh nghiệp chấp tài sản hay nhờ bảo lãnh, vốn huy động chủ sở hữu Trong việc sử dụng vốn cổ phần, chủ dự án nên tập trung cho việc đầu tư vào tài sản cố định đảm bảo tỉ lệ hợp lý cấu vốn đầu tư Nếu vốn tự có vốn cổ phần chiếm tỉ lệ cao tổng kinh phí đầu tư dẫn đến lợi nhuận vốn tự có giảm lúc mức độ độc lập doanh nghiệp cao doanh nghiệp có nhiều hội để định kinh doanh mạo hiểm Nhưng vốn tự có ít, dự án thường phải tìm kiếm khoản tài trợ tài thường thơng qua khế ước vay nợ từ ngân hàng Điều dẫn đến bất lợi cho doanh nghiệp phải chịu áp lực lớn gánh nặng nợ nần dẫn đến việc phải hy sinh nhiều lợi ích để tốn khoản lãi vay đồng thời dễ tự chủ kinh doanh, khó khăn việc định kinh doanh Nói tóm lại, tuỳ theo mục đích loại chi phí mà khai thác nguồn vốn phù hợp Đối với chi phí hình thành nên tài sản cố định phần tài sản lưu động nên khai thác nguồn vốn vay dài hạn Đối với chi phí khơng thu hồi khơng tham gia vào hình thành tài sản dự án nên khai thác vốn tự vay ngắn hạn Đối với kinh phí hình thành nên tài sản lưu động nên khai thác nguồn vốn vay ngắn hạn trung hạn Xác định lợi ích chi phí dự án Dự kiến lạo chi phí nguyên vật liệu, khấu hao, chi phí quản lý, chi phí ngồi sản xuất Dự kiến sản lượng cung cấp hàng năm đời dự án, dự kiến giá bán tính lợi ích dự kiến Từ dự kiến chi phí lợi ích ta xác định lợi nhuận dự án đem lại thông qua tiêu sau: Giá trị tiền theo thời gian Khái niệm: Khi nghiên cứu tài dự án, khoản chi phí bỏ lợi ích thu phản ánh tiền Tiền có giá trị theo thời gian hiểu ba nghĩa sau: Cùng lượng tiền mua số lượng cải khác thời điểm khác ảnh hưởng lạm phát Cùng lượng tiền sử dụng vào mục đích có lợi so với mục đích khác chi phí hội định Giá trị tiền thay đổi yếu tố ngẫu nhiên Do tiền có giá trị theo thời gian nên tính tốn tài dự án người ta phải tính khoản tiền phát sinh thời điểm khác mặt thời gian “hiện tại” “tương lai” Do có hai thời điểm tương lai nên có hai cách chuyển tiền tệ: Tính chiết khấu tính tích luỹ tương lai Cơng cụ để chuyển dòng tiền tệ thời điểm “lãi suất tính tốn” Lãi suất tính tốn dự án chọn tuỳ tiện phải phản ánh chi phí hội sử dụng vốn Nếu dự án đầu tư vốn tự có mức lãi suất tính tốn rtt cao mức lãi suất tiền gửi ngân hàng, quỹ tín dụng rtt > r tiền gửi Nếu dự án hoàn toàn vốn vay: rtt > ttiền vay Nếu đầu tư băng nhiều nguồn khác lãi suất tính tốn rc tính sau: rc = ∑n r K i = tti i ∑n Ki i=1 rtti :Lãi suất tính toán nguồn vốn thứ i ki: vốn nguồn vốn thứ i rc: lãi suất tính tốn dùng làm tỉ lệ chiết khấu dự án Nếu dự án phải vay với lãi suất tháng, quý quy lãi suất năm để dễ tính tốn rnn= (1+ rt)12 - Nếu dự án vay vốn ngoại tệ: rtt = (1+ rnt )(1+) - rtt: lãi suất tính tốn cho dự án rnt: lãi suất thực vay ngoại tệ rc : tỉ lệ tăng giảm tỉ giá hối đối dự kiến Cơng thức tính chuyển tiền tệ: • Tính chiết khấu: • Tính chiết khấu cho giá trị tiền mặt có tương lai với lãi suất r , thời gian n P= F (1 + n)n • Tính chiết khấu tổng dịng tiền mặt có giá giá trị bỏ thời điểm tương lai với lãi suất r , thời gian n P = A (1 + r)n − r.(1 + r)n • Phân phối số tiền mặt thời điểm cho tất thời điểm khác tương lai với lãi suất r, thời gian n A = P r(1 + r)n (1 + r)n − • Tính tích luỹ: • Tính tích luỹ cho giá trị tiền mặt bỏ thời điểm thời điểm tương lai với lãi suất r, thời gian n F = P (1+ r)n • Tính tích luỹ tổng dịng tiền mặt có giá trị bỏ thời điểm khác thơì điểm tương lai với lãi suất r, thời gian n F = A (1 + r)n − r • Phân phối số tiền mặt tương lai cho tất thời điểm khác mức lãi suất r, thời gian n A = P r(1 + r)n (1 + r)n − Một số tiêu tính tốn • Chỉ tiêu giá trị - NPV • Khái niệm: Giá trị tổng lãi ròng đời dự án chiết khấu năm theo tỷ lệ định • Cơng thức: NPV = ∑ni = Bi − Ci (1 + r)i Bi: lợi ích dự án Ci: chi phí dự án r : lãi suất n: số năm hoạt động dự án • Đánh giá: Nếu dự án có NPV > dự án đáng giá mặt tài Nếu dự án có nhiều phương án loại bỏ phương án có NPV lớn phương án đáng đánh giá mặt tài • Ưu điểm: Cho biết quy mơ tiền lãi đời dự án • Nhược điểm: NPV phụ thuộc nhiều vào tỷ lệ chiết khấu Sử dụng tiêu đòi hỏi xác định rõ ràng dòng thu chi đời dự án Chỉ tiêu chưa nói lên hiệu sử dụng đồng vốn Chỉ tiêu sử dụng lựa chọn phương án loại bỏ trường hợp tuổi thọ • Tỷ suất hồn vốn nội - IRR • Khái niệm: Tỷ suất hồn vốn nội mức lãi suất mà dùng để chiết khấu dịng tiền tệ dự án giá trị lợi ích giá trị chi phí • Cơng thức: NPV = ∑ni = IRR = r1 + Bi − Ci (1 + IRR)i NPV1 NPV1 − NPV2 (r2 − r1) r1: tỷ suất chiết khấu nhỏ r2: Tỷ suất chiết khấu lớn NPV1: giá trị thuần, số dương gần tính theo r1 NPV2: giá trị thuần, số âm gần tính theo r2 • Đánh giá: Dự án có IRR lớn tỷ lệ lãi giới hạn định mức quy định khả thi tài Trong trường hợp nhiều phương án loại bỏ nhau, phương án có IRR cao chọn có khả sinh lời lớn • Ưu điểm: Nó cho biết lãi suất tối đa mà dự án chấp nhận được, nhờ xác định lựa chọn lãi suất tính tốn cho dự án • Nhược điểm: Tính IRR tốn nhiều thời gian Trường hợp có phương án loại bỏ nhau, việc sử dụng IRR để chọn phương án dễ dàng bỏ qua phương án có quy mơ lãi rịng lớn • Tỷ lệ lợi ích/chi phí - B/C Khái niệm: Tỷ lệ lợi ích/chi phi tỷ số giá trị lợi ích thu với giá trị chi phí bỏ Cơng thức: B C ∑n = Bi i = (1 + r)i Ci i = (1 + r)i ∑n Đánh giá: Nếu dự án có B/C lớn dự án có hiệu mặt tài Trong trường hợp có nhiều phương án loại bỏ B/C tiêu chuẩn để xếp hạng phương án theo nguyên tắc xếp vị trí cao cho phương án có B/C lớn • Phân tích độ nhạy dự án: Phân tích độ nhạy dự án xem xét thay đổi tiêu hiệu tài dự án (lợi nhuận, giá thu nhập thuần, hệ số hoàn vốn nội bộ…) yếu tố có liên quan đến tiêu thay đổi.Phân tích độ nhạy nhằm xem xét mức độ nhạy cảm dự án (hay tiêu hiệu tài dự án) biến động yếu tố có liên quan Hay cách khác, phân tích độ nhạy nhằm xác định hiệu dự án điều kiện biến động yếu tố có liên quan đến tiêu hiệu tài Phân tích độ nhạy dự án cho chủ đầu tư biết dự án nhạy cảm với yếu tố nào, yếu tố gây lên thay đổi nhiều tiêu hiệu xem xét để từ có biện pháp quản lý q trình thực dự án Phân tích độ nhạy dự án thực theo phương pháp sau: Phương pháp 1: Phân tích độ nhạy tiêu hiệu tài với yếu tố có liên quan nhằm tìm yếu tố gây nên nhạy cảm lớn tiêu xem xét Trong trường hợp này, phương pháp phân tích gồm bước • Xác định diễn biến chủ yếu (những yếu tố liên quan) tiêu hiệu tài xem xét dự án • Tăng, giảm yếu tố theo tỉ lệ % • Tính lại tiêu hiệu xem xét • Đo lường tỉ lệ % thay đổi tiêu hiệu tài thay đổi yếu tố Yếu tố làm cho hiệu tài thay đổi lớn dự án nhạy cảm với yếu tố Yếu tố cần nghiên cứu quản lý nhằm hạn chế tác động xã hội, phát huy tác động tích cực đến thay đổi tiêu hiệu tài xem xét Phương pháp 2: Phân tích ảnh hưởng đồng thời nhiều yếu tố (trong tình tốt, xấu, khác nhau) đến tiêu hiệu tài xem xét để đánh giá độ an toàn dự án Phương pháp 3: Cho yếu tố có liên quan đến tiêu hiệu tài thay đổi giới hạn thị trường, người đầu tư nhà quản lý chấp nhận Mỗi thay đổi ta có phương án, vào điều kiện cụ thể thị trường, người đầu tư nhà quản lý để lựa chọn phương án có lợi * Phân tích rủi ro Sẽ khơng hồn chỉnh nói phân tích dự án không đề cập đến rủi ro trình thực dự án Những rủi ro phát qua phân tích độ nhậy nói xếp theo thứ tự tác động chúng đến tiêu hiệu đầu Độ rủi ro dự án trực tiếp liên quan đến độ lớn số độ nhạy biến số chủ chốt Khi biến số kiểm định có số độ nhạy lớn chúng cần phân nhỏ để tìm ngun nhân gây độ nhạy cao Tác dụng phân tích độ nhạy chủ yếu chỗ tách biệt thông số với nhau, nguồn rủi ro dự án rủi ro nguyên nhân giám sát điều chỉnh cho ta sở đề xuất giải pháp cần thiết Ngay rủi ro nằm ngồi tầm kiểm sốt dự án, báo trước cho nhà lập sách chất mức độ rủi ro tiềm ẩn dự án, để họ định có ý thức việc thực dự án Cần ý đến loại rủi ro làm giảm mạnh IRR dự án đẩy dự án đến ngưỡng không khả thi IRR nhỏ chi phí hội vốn Rủi ro chứa đựng trường hợp thứ hai cần phải đặc biệt lưu ý, IRR dự án nhạy cảm với rủi ro cần thay đổi nhỏ biến số biến dự án thành không khả thi Ngay IRR dự án không nhạy cảm với rủi ro thay đổi bất lợi diễn lúc dễ dàng làm phương hại đến khả đứng vững dự án Trong trường hợp này, giải pháp đề xuất áp dụng để đảm bảo tính khả thi dự án phải giải thích thật cụ thể Phân tích rủi ro dự án vừa nêu dựa vào giá trị đơn lẻ biến số mà độ nhạy cảm với chúng kiểm định dựa giả định mức độ thay đổi cụ thể chúng Nhiều biến số thay đổi theo nhiều biến số khác phương án có xác suất xuất Để đánh giá chuỗi tình xảy ứng với khả biến động biến số, người ta áp dụng phương pháp phân tích rủi ro tinh vi hơn, phương pháp phân tích xác suất Phân tích xác suất dược tiến hành tách biệt kết hợp với phân tích độ nhạy đặc biệt cần thiết với dự án mà mức độ bất định kết cục xảy cao (như dự án khai thác khoáng sản chẳng hạn) ... suất n: số năm hoạt động dự án • Đánh giá: Nếu dự án có NPV > dự án đáng giá mặt tài Nếu dự án có nhiều phương án loại bỏ phương án có NPV lớn phương án đáng đánh giá mặt tài • Ưu điểm: Cho biết... theo đánh giá thực tế phát sinh dự án mua, sát nhập, hợp liên doanh với doanh nghiệp khác Chênh lệch phải trả thêm = giá mua - giá trị tài sản theo đánh giá thực tế Giá trị tài sản theo đánh giá. .. thành nên tài sản lưu động dự án: dự án thực địi hỏi cần có vốn lưu động dự tính nhằm chi trả cho khoản cần thiết thực dự án, nguồn tạo nên tài sản lưu động ròng Dự kiến nguồn tài trợ cho dự án Các

Ngày đăng: 27/10/2020, 07:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sau khi tập hợp các khoản chi tiêu dự trù này, ta lập bảng tổng hợp kinh phí chi tiêu trước đầu tư . - Đánh giá hiệu quả tài chính dự án
au khi tập hợp các khoản chi tiêu dự trù này, ta lập bảng tổng hợp kinh phí chi tiêu trước đầu tư (Trang 2)
Sau khi đã xác định được đầy đủ tất cả các khoản mục đầu tư trên, ta tiến hành lập bảng sau: - Đánh giá hiệu quả tài chính dự án
au khi đã xác định được đầy đủ tất cả các khoản mục đầu tư trên, ta tiến hành lập bảng sau: (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w