Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
128 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Đổi đất nước, phát triển kinh tế quốc gia mục tiêu phấn đấu quốc gia, đất nước Để kinh tế phất triển, phụ thuộc vào kết doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Trong nhiều thập kỉ vừa qua có hàng nghìn doanh nghiệp biến mất, đồng thời có hàng nghìn doanh nghiệp đời Để tồn tại, hoạt động phát triển doanh nghiệp có nhà lãnh đạo tài tình, có nguời quản lí tài ba Chủ doanh nghiệp cán quản lí phải trang bị đầy đủ kiến thức quản trị Họ không nghiên cứu, tìm hiểu ngun tắc quản trị Chính nguyên tắc quản trị này, giúp họ có định hướng, định đắn cách ứng xử phù hợp cho doanh nghiệp Nhận thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu nguyên tắc quản trị, em lựa chọn đề tài để hoàn thành kiểm tra Trong trình thực hiện, thiếu kinh nghiệm thực hành hạn chế nghiên cứu, em mong thâỳ cô xem xét chỉnh sửa để em hoàn thành cách xuất sắc Em xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy ! CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ Để nắm bắt vấn đề nguyên tác quản trị, phải hiểu rõ, hiểu số khái niệm liên quan tới Như doanh nghiệp gì? Nguyên tắc gì? Nguyên tắc quản trị gì? Các nguyên tắc xây dựng sở nào? Chúng bị chi phối yêu cầu nào? Các yêu cầu gì? Và ngun tắc rút từ quy luật nào? Rồi từ việc nghiên cứu nguyên tắc quản trị rút phương pháp quản trị sao? Và có vị trí sao? 1.1/Doanh nghiệp gì? Có nhiều khái niệm, cách hiểu doanh nghiệp Có người cho rằng: Doanh nghiệp đơn vị kinh tế thành lập để thực hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi Lại có ý kiến khác cho rằng: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Từ định nghĩa khác nhau, tìm điểm khái niệm sau: Doanh nghiệp Nơi tìm kiếm Là nhóm người lợi nhuận có tổ chức có cấp bậc Tổ hợp nhân tố sản xuất Sản xuất để bán (đầu ra) Phân chia lợi nhuận 1.2/ Thế nguyên tắc? Nguyên tắc quy tắc đạo, tiêu chuẩn, chuẩn mực đòi hỏi chủ thể phải tuân thủ thực theo 1.3/ Thế quản trị: Thật ngữ quản trị có nhiều cách hiểu khác nhau: Có người cho : Quản trị hoạt động thực nhằm bảo đảm hồn thành cơng việc qua nỗ lực nguời khác Ý kiến khác lại cho : Quản trị cơng tác phối hợp có hiệu hoạt động nguời cộng khác chung tổ chức Quản trị trình làm việc thơng qua các nhân, nhóm , nguồn nhân lực khác để hoàn thành mục đích tổ chức Từ điểm chung định nghĩa ta định nghĩa sau: Quản trị tác động chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị nhằm đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động mơi truờng Chúng ta hình dung định nghĩa qua sơ đồ sau đây: Chủ thể quản trị Mục tiêu Đối tượng bị quản trị 1.4/ Thế nguyên tắc quản trị ? Các nguyên tắc quản trị quy luật đạo, tiêu chuẩn hành vi mà nhà quản lí, nguời chủ doanhnghiệp phải tuân thủ trình quản trị kinh doanh 1.5/ Các yêu cầu nguyên tắc quản trị Các nguyên tắc quản trị người đặt khơng thể xuất phát từ suy nghĩ, ý kiến chủ quan, cá nhân Mà trái lại phải đúc kết từ quy luật khách quan Vậy nguyên tắc quản trị phải tuân thủ yêu cầu sau: Nguyên tắc phải thể yêu cầu quy luật Các nguyên tắc phải phù hợp với mục tiêu quản trị Các nguyên tắc phải phản ánh tính chất quan hệ quản trị Các nguyên tắc quản trị phải đảm bảo tính hệ thống, tính quán phải đảm bảo kỉ luật tổ chức 1.6/ Vị trí nguyên tắc quản trị Hoạt động quản lí có liên quan đến loạt quy luật kinh tế, tổ chức, trị, xã hội, tự nhiên, kĩ thuật, tâm lí… Tác động hệ thống, chỉnh Người nghiên cứu xem xét quy luật, nhóm quy luật, song bước phân tích nhằm nhận thức chất mặt trừu tượng hoá mặt khác vật Nghiên cứu,vận dụng lại phải tái tạo vật chỉnh thể làm cho vật sống động hơn,làm bật vai trò quy luật mối tác động qua lại với quy luật khác.Sự xác lập sử dụng chế vận dụng quy luật hoạt động quản lí phù hợp với địi hỏi nhận thức vận dụng quy luật chỉnh thể nhằm mơ hình hố nhận thức vận dụng Đó sở khoa học để xá lập hệ thống ngun tắc,mơ hình ngun tắc,cung quan niệm xây dựng đổii hệ thống quản lí.Như vậy, nguyên tắc quản trị đóng vai trị kim nam lí luận sách để tìm hình thức,phương pháp cụ thể đặc thù quản lí 1.7/ Các hình thành ngun tắc: Các nguyên tắc quản lý người đặt suy nghĩ chủ quan mà phải tuân thủ đòi hỏi quy luật khách quan hình thành sở ràng buộc sau: 1.7.1/.Mục tiêu tổ chức: Mục tiêu tổ chức trạng thái tương lai ,là đích phải đạt tới, định hướng chi phối vận động toàn tổ chức.Mỗi cá nhân tổ chức thường thành công hoạt động họ ln tình trạng cố gắng vượt qua thử thách mục tiêu đặt mang lại Các mục tiêu cá nhân thực phạm vi nỗ lực cá nhân,còn mục tiêu tổ chức địi hỏi phải có nỗ lực chung, hoạt động tập thể phối hợp hành động cá nhân tổ chức thực hiên chúng Đồng thời có phối hợp phát huy tác dụng có quản lý cách có hệ thống.Như mục tiêu tổ chức tạo hỗ trợ định hướng tiến trình quản lý chúng sở để đo lường mức độ hồn thành cơng việc.Nếu tổ chức khơng có mục tiêu hoạt động tiến trình quản lý giống chuyến khơng có nơi đến, khơng có mục đích cụ thể hồn tồn vơ nghĩa 1.7.2/ Địi hỏi quy luật khách quan liên quan đến tồn phát triển tổ chức Hệ thống quy luật sở lý luận trực tiếp hình thành nguyên tắc quản lý Điều kiện tự nhiên nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế, đồng thời nhân loại phải trả giá chịu trừng phạt tự nhiên hành động trái với quy luật vốn có nó.Vì phải tiết kiệm việc khai thác tài nguyên thiên nhiên liền với bảo vệ,tái tạo tài nguyên mơi trường, coi ngun tắc quan trọng chi phối hoạt động quản lý Về thực chất,quản lý trình xử lý mối quan hệ người với người hoạt động quản lý.Nói cách khác chủ thể quản lý phải tác động vào tâm lý người lao động qua khơi dậy lịng nhiệt tình hăng say sáng tạo họ.Muốn phải nắm bắt quy luật tâm lý người để đề nguyên tắc quản lý.Tuy nhiên, cá nhân hoạt động công đồng định,cho nên ngồi việc nghiên cứu tính cách nhu cầu,sở rường người phải nhận thức vận dụng quy luật tâm lý tập thể,cộng đồng Tổ chức khoa học,công việc tổ chức thực chất xác định cấu trúc phận mối liên hệ phận đó.Trong hoạt động quản lý đòi hỏi phải nhận thức đầy đủ quy luật tính quy luật tổ chức, quan hệ cấp quản lí khâu quản lí,giữa tập trung phân cấp,giữa quyền hạn trách nhiệm cá nhân tập thể … Trong tổ chức,trên sở vận dụng chúng vào việc đề nguyên tắc quản lý Các quy luật kinh tế-xã hội tác động trực tiếp đến hình thành phát triển tổ chức.Trong kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lí Nhà Nước Việt Nam,các quy luật sau sở trực tiếp hình thành hệ thống nguyên tắc quản lí:nguyên tắc phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ LLXS.Quy luật phân phối theo lao động;các quy luật kinh tế hàng hoá; quy luật giá trị,quy luật cung cầu… 1.7.3/ Các ràng buộc môi trường Đặc trưng bật Thế giới mà sống ngày tốc độ thay đổi diễn ngày nhanh hơn.Các nhà quản lí phải đối mặt với nhiệm vụ khó khăn phải chuẩn bị cho thay đổi thay trở nên thụ động tuân theo Do nhận thức khuynh hướng kiện thay đổi môi trường bên tổ chức cho phép nhà quản lý có định hướng chiến lược đắn, đưa định có hiệu trình quản lý 1.7.4/ Thực trạng xu phát triển tổ chức Nhận thức quy luật bước thứ nhấtcủa trình thiết lập nguyên tắc quản lý.Bước quan trọng phải ngiên cúư nắm bắt thực tiễn; tiềm lực tài nguyên,lao động,tiền vốn,khoa họccông nghệ,khả khai thác nguồn lực để phát triển,năng lực điều hành đội ngũ nhà quản lý… thơng qua để điều hành tổ chức hoạt động có hiệu Thuộc sở thực tiễn để hình thành ngun tắc cịn bao gồm yếu tố văn hố kinh tế-đó thống biện chứng tri thức,niềm tin,sự sáng tạo tập thể người lao động trình hoạt động.Văn hố kinh tế biểu tính đặc thù truyền thống, đạo đức, phong tục,tập quán dân tộc có tác dụng thúc đẩy tồn phát triển tổ chức Ngoài kinh nghiệm nhân loại phát triển kinh tế,sự thành đạt tổ chức kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh quốc gia Thế Giới tảng không phần quan trọng để thiết lập nên nguyên tắc quản lý tổ chức kinh tế quốc dân CHƯƠNG II NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ Nhận thức vận dụng quy luật quản lý trình từ chung đến riềng,từ trừu tượng đến cụ thể để đề nguyên tắc quản lý Các nguyên tắc vừ phản ánh quy luật khách quan mang dấu ấn chủ quan người Trong lịch sử hoạt động thực tiễn quản lý, người ta dã đưa nhiều nguyên tắc lĩnh vực hoạt động lại có nguyên tắc quản lý đặc thù Tuy nhiên để quản lý thành công tổ chức, chủ thể quản lý cần phải tuân thủ nguyên tắc sau; 2.1/ Tuân thủ pháp luật thông lệ xã hội Hệ thống pháp luật xây dựng dựa tảng định hướng trị, nhằm quy định điều mà thành viên xã hội không làm sở đẻ chế tài hành động vi phạm mối quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ.Qua thấy lĩnh vực trị-pháp luật-hoạt động quản lý kinh doanh có mối liên hệ hữu cơ,trong thể chế trị giữ vai trị định hướng chi phối toàn hoạt động xa hội-trong có hoạt động kinh doanh Trong xu tồn cầu hoá nay, hoạt động tổ chức ngày gắn bó chặt chẽ với trở thnàh mắt xích hệ thống trị-xã hội.Sự ổn định trị- pháp luật tạo mơi trường thuận lợi hoạt động kinh doanh,hấp dẫn nhà đầu tư nước,cho phép tận dụng lợi so sánh kinh tế, thu hút vốn, công nghệ,kỹ quản lý bên thâm nhập vầo thị trường Thế Giới Chính kinh tế, vai trị Nhà Nước quan trọng,mang tính định tiền đồ kinh tế đất nước Việc lựa chọn đắn định hướng phát triển, đề sách kinh tế thích hợp mở triển vọng, hội cho tổ chức,daonh nghiệp tham gia vào phát triển đất nước Trong chế thị trường, Nhà nước không can thiệp vào hoạt động mang tính chất tác nghiệp hàng ngày tổ chức Việc sản xuất gì,bao nhiêu, công nghệ nào, giá bao nhiêu, bán đâu…là công việc tựng đơn vị sở đòi hỏi thị trường Với chức quản lý vĩ mơ mình, Nhà nước đón vai trị người tạo môi trường định hướng cho thành phần kinh tế tự hoạt động Mặt khác tổ chức kinh doanh dều hoạt động môi trường xã hội định,giũa chúng có mối liên hệ chặt chẽ tác động qua lại lẫn Xã hội cung cấp nguồn lực mà tổ chức cần tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ sản xuất Các giá trị chung, thông lệ xã hội,các tập tục truyền thống,lối sống dân cư, hệ tư tưởng tôn giáo cấu dân số, thu nhập dân chúng có tác động nhiều mặt trực tiếp đến hoạt động tổ chức kinh doanh Do trình hoạt động địi hỏi nhà quản lý phải có sang tạo định,xử lý linh hoạt yếu tố trình sản xuất –kinh doanh, đảm bảo cho tổ chức tồn phát triển vững 2.2/ Tập trung dân chủ Là nguyên tắc quản lý, nguyên tắc tập trung dân chủ phản ánh mối liên hệ chủ thể đối tượng quản lý yêu cầu mục tiêu quản lý Tập trung dân chủ hai mặt thể thống Khía cạnh tập trung nguyên tắc thể thống quản lý từ trung tâm Đây nơi hội tụ trí tuệ, ý chí, nguyện vọng sở vật chất tổ chức nhằm đạt hiệu tổng thể cao tránh phân tán,rối loạn triệt tiêu sức mạnh chung Khía cạnh dân chủ thể tơn trọng quyền chủ động sang tạo tập thể cá nhân người lao động hoật động sản xuất kinh doanh Tập trung dân chủ; dân chủ phải thể khuôn khổ tập trung Đây nguyên tắc Nội dung nguyên tắc: phải đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ tối ưu quan trọng,nó có tính khách quan phổ biến song thực không đơn giản, phụ thuộc vào lĩnh, phẩm chất đạo đức phong cách người quản lý Quản lý tập trung yêu cầu khách quan kinh tế có phân cơng lao đỗngã hội điều kiện dể giai cấp thống trị trì lợi ích Tuy nhiên nhà quản lý phải khơng ngừng hồn thiện nội dung phương pháp quản lý để không trở với chế quản lý tập trung quan liêu trước Bảo đảm quyền tự chủ đơn vị, cấp tất yếu khách quan LLXS cần xã hội hoá, tiềm thành phần kinh tế phải khai thác triềt để Mặt khác chế thị trường đòi hỏi nhà quản lý phải tiếp cận xử lý linh hoạt thơng tin có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Vì hoạt động quản lý tập trung thống phải liền với bảo đảm quyền chủ động sang tạo, giải thoả đáng mối quan hệ cấp,các ngành; xử lý tốt mối quan hệ trách nhiệm,quyền hạn lợi ích thành viên tổ chức Hơn nội tổ chức, chức lãnh đạo quản lý Đảng, quyền tổ chức quần chúng cần tiếp tục phân định theo yêu cầu nguyên tắc tập trung dân chủ 2.3/ Kết hợp hài hồ loại lợi ích Quản lý suy cho quản lý người nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo người lao động Song động lực quản lý lợi ích, nguyên tắc quan trọng quản lý phải ý đến lợi ích người, đảm bảo kết hợp hài hồ lợi ích, lợi ích - Thứ ba, phải coi trọng lợi ích vật chất tinh thần tập thể người lao động Trong lao động hoạt động bắt buộc người vấn đề khuyến khích lợi ích vật chất người lao động phải đặt lên vị trí ưu tiên thoả đáng Song khơng phải mà coi nhẹ phủ nhận khuyến khích lợi ích tinh thần thong qua phương pháp động viên,giáo dục trị tư tưởng, thưởng phạt, cất nhắc, đề bạt vào chức vụ công tác thích hợp Khuyến khích lợi ích tinh thần thực chất đánh giá tập thể xã hội cống hiến cuẩ người ,là khẳng định thang bậc giá trị họ cộng đồng.Cũng thong qua hình thức khuyến khích người lao động nhận biết kết quả, ý nghĩa cơng việc làm,Vì cần thiết vào thời gian 2.4/ Chun mơn hố Ngun tắc chun mơn hố đòi hỏi việc quản lý phải thực người có chun mơn, đào tạo,có kinh nghiệm khả điều hành để thực mục tiêu tổ chức cách có hiệu hiệu Để có phẩm chất lực đòi hỏi nhà quản lý cần phải nỗ lực không ngừng Những kiến thức lý thuyết giúp cho việc tư có hệ thống,cịn kinh nghiệm,thực tế tự tích luỹ kinh nghiệm than, sở việc nâng cao hiệu tổ chức Bởi mặt người hoạt động guồng máy hệ thống phải nắm vững chun mơn nghề nghiệp vị trí cơng tác mình,mặt khác họ phải ý thức mối quan hệ họ với người khác thuộc guồng máy chung tổ chức Mối quan hệ phụ thuộc phận nhân viên thừa hành thiết phải xác minh rõ rang, cần phải phân cấp phân bố hợp lý chức quản lý, bảo đảm cân xứng chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn lợi ích phận quản lý Điều cho phép cán quản lý độc lập giải công việc thuộc phạm vi chức 2.5/ Biết mạo hiểm Mạo hiểm khơng phải liều lĩnh mà phiêu lưu có tính tốn Ngun tắc địi hỏi nhà lãnh đạo tổ chức phải biết tìm giải pháp độc đáo (nhất giải pháp công nghệ) để tăng sức cạnh tranh cho tổ chức Giá trị tính mạo hiểm chỗ, đưa tới đời sản phẩm mới, cải tiến công nghệ, đưa phát minh tổ chức quản lý, nhằm nâng cao suất lao động phát thị trường cho doanh nghiệp Một nữ tiến sĩ kinh tế người Mỹ điều tra 100 người thành đạt nghiệp kinh doanh Thế Giới phát họ có 12 điểm chung Trong tính mạo hiểm “Sai lầm không nao núng” coi điểm quan trọng Dám mạo hiểm phải đôi với dám chịu trách nhiệm hậu địi hỏi nhà quản lý phải tự tin sở tỉnh táo xem xét cân nhắc Lịng tự tin giúp nhà lãnh đạo có định táo bạo, gây số “đảo lộn hợp lý, có hiệu quả” nhằm biến đổi tình Chủ hang Mitshushita- nơi sản xuất mặt hàng điện tử mang nhãn hiệu JVC rút điều này:”Nếu ta tin vào nguyên tắc vững đến mức ta sẵn sang biến chúng thành phận người ta khơng có khó khăn mà ta đương đầu vượt qua Cứ nghĩ tới thành công ta tạo hoàn cảnh vận động dẫn tới thành công Một tờ báo Pháp viết : “Mạo hiểm tự tin mẹ đẻ tất cải, vật chất đời ngồn ngộn sinh sơi nảy nở khơng ngừng.” 2.6/ Hồn thiện khơng ngừng Ngày sống kỉ nguyên mà thay đổi tất phương diện đời sống xã hội diễn với tốc độ bão táp Peter F Drucker gọi thời đại là” thời đại bão táp” Trong thời đại kinh tế Thế Giới toàn cầu hoá cách mạnh mẽ tương lai gần khơng cịn cơng nghệ hay sản phẩm quốc gia, công ty quốc gia hay ngành kinh doanh… Tài sản quan trọng quốc gia, tổ chức kỹ quản lý sáng kiến thành viên nó…Các tổ chức, công ty, doanh nghiệp trở thành mạng lưới tồn cầu, hoạt động mơi trường cạnh tranh tồn cầu… bối cảnh đó, tổ chức nhà quản lý cần hoạch định chiến lược,uỷ quyền tối đa, đổi liên tục nhận thức, hành động để thích nghi phát triển bền vững Thế Giới thay đổi Trong hoạt động đợi cho phương sách đạt hồn mỹ khơng tưởng chậm trễ Nếu chần chừ, dự bỏ lỡ hội Bởi phải hành động độ tin cậy phương án chiếm tỷ lệ khả quan Người quản lý phải biết khai thác thông tin có lợi từ nguồn để kịp thời có đối sách tận dụng thời Đặc biệt thơng tin cung cầu,cơng nghệ mới,về sách Nhà nước có liên quan biến động cách thức quản lý tổ chức khác có ảnh hưởng tới tổ chức Đây mối quan hệ giứa lực hệ thống Lực tiềm hệ thống mối quan hệ cảu hệ thống với mơi trường Vì nói quản lý q trình động đổi không ngừng Sự thành cơng nhà quản lý, sống cịn tổ chức phụ thuộc phần lớn vào chiến lược đổi hữu hiệu Bởi nhiều tổ chức kinh doanh lớn có tiếng tăm tiến hành việc hồn thiện đổi tất cấp hầu hết toàn chức tổ chức; mở rộng nâng cao lực sáng tạo nhân viên Cần phải thưởng cho tất có sáng kiến, khơng làm thui chột niềm say mê họ, sở thúc đẩy tổ chức phát triển, phù hợp, thích nghi với thay đổi môi trường 2.7/ Tiết kiệm hiệu Là nguyên tắc định mục tiêu quản lý,bao gồm hiệu kinh tế hiệu xã hội, nguyên tắc tiết kiệm hiệu địi hỏi người quản lý phải có quan điểm hiệu đắn, biết phân tích hiệu tình khac nhau, biết đặt lợi ích tổ chức lên lợi ích cá nhân, từ định tối ưu nhằm tạo thành có lợi cho nhu cầu phát triển tổ chức Tiết kiệm hiệu vấn đề mang tính quy luật tổ chức kinh tế-xã hội Tiết kiệm không đồng nghĩa với hạn chế tiêu dùng Vấn đề tiêu dùng phù hợp khả điều kiện cho phép.Trong nhiều trường hợp cần pahỉ kích thích tiêu dùng để khắc phục tình trạng thiểu phát,thúc đẩy sản xuất phát triển Tiết kiệm khơng tiền mà chi tiêu sử dụng đồng tiền cho sản xuất nhiều sản phẩm hàng hố có chất lượng cao, giá thành hạ, thoả mãn nhu cầu thị trường Khi cần thiết phải tăng chi phí cách đầu tư nhằm tạo việc làm tăng khối lượng hàng hoá dịch vụ cho xã hội Hiệu xác định cách đầu tư nhằm tạo việc làm tăng khối lượng hàng hoá dịch vụ cho xã hội Hiệu xác định kết so với chi phí Tăng kết cách tăng suất lao động Giảm chi phí cách tiết kiệm yếu tố đầu vào tiết kiệm thời gian Cũng tăng hiệu cách tăng chi phí sản xuất để tăng kết với tốc độ nhanh quy mô lớn Như tiết kiệm hiệu có mối quan hệ hữu với Hiệu tiết kiệm theo nghĩa rộng đầy đủ Hoạt động quản lý cần thiết có ý nghĩa chủ thể quản lý biết lấy vấn đề tiết kiệm hiệu làm nguyên tắc hoạt động Ngun tắc địi hỏi nhà quản lý phải đưa định quản lý cho với lượng chi phí định tạo nhiều giá trị sử dụng lợi ích để phục vụ cho người Để đạt yêu cầu cần phải giảm thiểu lao động vật hoá lao động sống việc sản xuất đơn vị sản phẩm Giảm thiểu lao động vật hố thực thơng qua việc lựa chọn ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật hợp lý, khai thác triệt để cơng suất máy móc thiết bị nhằm khấu hao nhanh, hạn chế hao mịn hữu hình hao mịn vơ hình Đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường cần có sách chế thuận lợi khuyến khích thnàh phần kinh tế sử dụng lao động, tiền vốn chỗ để sản xuất chỗ nhằm tiết kiệm thời gian, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời khai thác tiềm kinh tế tổ chức Mặt khác phải không ngừng đổi cấu tổ chức quản lý nội tổ chức theo định hướng tinh giản thật nhu cầu cơng việc vạ hiệu cao Trong thực tiễn quản lý có nhiều nguyên tắc với tính chất thứ bậc khác nhau, nhiều tổ chức, nhiều cấp đề Bởi nguyên tắc cần đảm bảo tính thống hệ thống nguyên tắc, cần phải cụ thể hoá thành quy phạm pháp luật chuẩn mực cụ thể… Các nguyên tắc quản lý thuộc nguyên tắc bậc cao,bậc quy luật,nó định hướng cho hoạt động người quản lý Sự vi phạm nguyên tắc gây cho hệ thống tổn thất nặng nề Trong tình hình quản lý kinh tế xã hội nay, việc vận dụng nguyên tắc đòi hỏi nhà quản lý phải nắm vững nội dung thực chất nguyên tắc đẻ từ đưa hình thức giải pháp thích hợp Đồng thời nhà quản lý phải biết phân biệt loại nguyên tắc, phải tự giác tôn trọng kiên trì thực nguyên tắc,mặt khác phải khắc phục nguyên tắc lỗi thời trái với quy luật để đấu tranh loại bỏ dần, tạo cho nguyên tắc ngày phù hợp với quy luật khách quan phù hợp với đối tượng CHƯƠNG III VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ Vận dụng ngyên tắc thực tiễn quản lý hoạt động sang tạo Người quản lý giỏi người biết vận dụng cách thích hợp nguyên tắc vào tình đối tượng cụ thể Nắm vững thực chất nguyên tắc,am hiểu sâu sắc đối tượng quản lý,sang tạo hình thức biện pháp thích hợp điều bảo đảm vận dụng đắn nguyên tắc Tuy nhiên vấn đề phức tạp, tuỳ thuộc vào trình độ nghệ thuật nhà quản lý Trong trình vận dụng nguyên tắc quản lý phải ý số vấn đề sau: 1/ Coi trọng việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc quản lý Nguyên tắc quản lý vừa mang tính chủ quan,vừa mang tính khách quan Nhận thức nhà quản lý ln có giới hạn q trình kinh tế,môi trường quản lý diễn đa dạng thay đổi thường xun Vì phỉa khơng ngừng nghiên cứu lý luận đẻ nâng cao khả nhận thức quy luật, đồng thời tổng kết thực tiễn nhằm hoàn thiện nội dung nguyên tắc phù hợp với vận hành chế quản lý Việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc quản lý đòi hỏi mặt phải tự giác,tơn trọng kiên trì tn thủ nguyên tắc, mặt khác cần phải phát ngun tắc khơng cịn phù hợp, bổ sung ngun tắc phù hợp với quy luật khách quan đòi hỏi thực tiễn quản lý 2/ Vận dụng tổng hợp nguyên tắc quản lý Mỗi ngun tắc có mục đích, nội dung u cầu riêng rình quản lý Bởi định quản lý, phân tích thực trạng tổ chức phải làm rõ đâu quan điểm nguyên tắc bậc quy luật,tức thuộc chất,còn đâu nguyên tắc thuộc thể chế cụ thể Cần thấy quy luật, nguyên tắc nằm hệ thống,và hệ thống đó,quy luật,nguyên tắc có hệ thống thứ bậc Có quy luật, nguyên tắc so với quy luật nguyên tắc khác Từ phải vận dụng tổng hợp nguyên tắc quản lý việc xây dựng chế, sách, cơng cụ, phương pháp, cấu tổ chức máy… nhằm phát huy ưu nguyên tắc, đồng thời đảm bảo nhân tố cần thiết cho q trình quản lý- là: Mục tiêu, động lực,phương tiện, điều kiện phương pháp quản lý 3.Lựa chọn hình thức phương pháp vận dụng nguyên tắc Hệ thống nguyên tắc chi phối việc hình thành định quản lý tầm vĩ mô vi mô.Tuy nhiên phải tuỳ thuộc vào đối tượng quản lý cấp quản lý điều kiện kinh tế-xã hội cụ thể để lựa chọn định hình thức,phương pháp vận dụng nguyên tắc quản lý Đây sở để nâng cao chất lượng hiệu chức quản lý, làm cho hoạt động quản lý không tác động mang tính tác nghiệp đơn mà cịn mang tính xã hội sâu sắc Muốn phải nắm vững chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước,chiến lược sản xuất-kinh doanh tổ chức hiểu rõ nội dung, yêu cầu nguyên tắc, thực trạng kinh tế-xã hội quốc gia, lực sản xuất kinh doanh tổ chức Ngồi cịn cần phải tiếp cận kinh nghiệm thành tựu mới, tiến nhân loại quản lý, để vạn dụng có hiệu nguyên tắc việc đề định quản lý Cần có quan điểm tồn diện hệ thống việc vận dụng nguyên tắc quản lý Trong trình quản lý,hệ thống nguyên tắc giữ vai trị định hướng cho việc hình thành định quản lý, bao gồm phương pháp, chế, cơng cụ, tổ chức máy quản lý…Chính vai trị định hướng quy định tính tồn diện tính hệ thống nguyên tắc quản lý, tạo tảng cho việc khai thác tối đa tiềm tổ chức để tăng trưởng phát triển CHƯƠNG IV Thực Tế Tinh Hinh Cac Nguyen Tắc Trong Doanh Nghiệp Việt Nam 1.Chưa dung hịa lợi ích bên Trong ngày đầu năm 2006 thành phố Hồ Chí Minh khoảng 11000 cơng nhân doanh nghiệp đầu tư nước ngồi FDI đồng loạt đình cơng địi tăng lương tối thiểu Sở dĩ có đình cơng rầm rộ cơng nhân thấy đình công 18000 công nhân công ty FREETREND đạt hiệu chủ sử dụng lao động chấp nhận nâng 25,5% lương Nguyên nhân vụ đình cơng việc quan hữu quan chậm ban hành văn hướng dẫn cho giới sử dụng lao động việc tăng lương tối thiểu khối doanh nghiệp FDI từ ngày 1/1/2006 Ngay việc xảy ra, ngày 6/1/2006 phủ ban hành nghị định 03/2006 NĐ-CP việc quy định mức lương tối thiểu doanh nghiệp FDI.Theo từ ngày 1/2/2006 mức lương tối thiểu khu vực 710000-870000/tháng Như mức lương tăng 38% so với mức áp dụng từ 1999 Các vụ đình cơng diễn đáng bối cảnh giá thị trường ngày gia tăng,song việc cơng nhân đình cơng tự phát hồn tồn trái pháp luật Lỗi ai? Câu trả lời hai phía Quan hệ người lao động người quản lý, người sử dụng lao động quan hệ bình đẳng, đơi bên có lợi điều chỉnh theo pháp luật hành Nguyên tắc quản trị điều này:” Phải hài hoà lợi ích” Mâu thuẫn xảy quyền lợi bên bị ảnh hưởng Để làm hài hồ mối quan hệ có cách bên đối thoại để tháo gỡ vướng mắc (Theo số liệu báo Doanh Nhân-2006) 2.Còn lơi quản lý,quản lý hiệu Để đánh giá tình hình thực luật lao động, luật cơng đoàn điều lệ BHXH năm 2002 doanh nghiệp, sở LĐ TBXH, LĐLĐ BHXH tỉnh Hà Tĩnh phối hợp kiểm tra Qua kiểm tra 82 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh địa phương trung ương quản lý địa bàn tỉnh,với số liệu kiểm tra hợp đồng lao động dài hạn 9119 người, hợp đồng ngắn hạn 1192 người, hợp đồng thời vụ 4503 người Về lao động thấy người sử dụng lao động doanh nghiệp ký với số lượng lớn hợp đồng lao động ngắn hạn,hợp đồng thời vụ để tránh,lách nộp BHXH cho người lao động Trong số lao động đóng BHXH 11685 số khơng tham gia đóng BHXH 6294 người Trong 63 doanh nghiệp có thoả ước lao động tập thể số cịn định cơng nhận sở LĐTBXH 26 Qua kiểm tra liên ngành thấy bộc lộ rõ tình trạng Bộ luật lao động, luật cơng đồn, điều lệ BHXH chưa thẩm thấu tới người lao động người sử dụng lao động Đoàn kiểm tra thấy thực tế đáng báo động: có 84 doanh nghiệp tư nhân có đăng ký kinh doanh khơng có doanh nghiệp hoạt động địa điểm, địa đăng kí Từ thực tế thấy quan chức cịn bng lỏng quản lý, doanh nghiệp kiểm tra giám sát, coi thường luật thường luật pháp số doanh nghiệp (Theo báo Lao Động -2002) KẾT LUẬN Quản trị khoa học, nghệ thuật Để quản trị tốt nhà quản trị hết phải nắm vững nguyên tắc quản trị Để từ định hướng có định hợp lý mang lại kết cao cho doanh nghiệp Việc nghiên cứu nhận thức nguyên tắc quản trị doanh nghiệp có vai trị quan trọng Nó tiền đề, sở kiến thức quản trị Qua ví dụ thực tế trên, số cụ thể dã phần phản ánh thực tế Việt Nam Thực tế chứng minh nguyên tắc quản trị chưa thực áp dụng cách linh hoạt, khôn khéo Một đặc điểm lớn thực trạng Việt nam quan quản lý doanh nghiệp lơi Thực trạng đ ược rõ số báo lao động đề cập Quyền lợi bên khơng đảm bảo, tính hiệu giảm dần Việc đề nguyên tắc khó nhận thức vận dụng chúng Trong thực tế kinh doanh cịn khó gấp Do nhà lãnh đạo, quản lý phải sáng tạo linh hoạt TÀI LI ỆU THAM KHẢO Mai Văn Bưu, Phan Kim Chiến - Lý thuyết Quản trị kinh doanh NXB Khoa học Kỹ thuật - ĐHKTQD Anh Cường, Hương Trang - Nguyên tắc quản lý xưa - NXB Tài Hà Nội - 2006 Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Khoa học quản lý (tập1) - ĐHKTQD - NXB Khoa học Kỹ thuật năm 2004 Đỗ Hoàng Toàn, Nguyễn Kim Truy - Quản trị Kinh doanh - NXB Thống kê- 3/2005 Báo Lao động số 22 năm 2002 Báo danh nhân số 48 năm 2006 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ 1.1/Doanh nghiệp gì? 1.2/ Thế nguyên tắc? 1.3/ Thế quản trị: 1.4/ Thế nguyên tắc quản trị ? 1.5/ Các yêu cầu nguyên tắc quản trị .4 1.6/ Vị trí nguyên tắc quản trị 1.7/ Các hình thành nguyên tắc: 1.7.1/.Mục tiêu tổ chức: 1.7.2/ Đòi hỏi quy luật khách quan liên quan đến tồn phát triển tổ chức 1.7.3/ Các ràng buộc môi trường 1.7.4/ Thực trạng xu phát triển tổ chức CHƯƠNG II: NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ 2.1/ Tuân thủ pháp luật thông lệ xã hội 2.2/ Tập trung dân chủ .9 2.3/ Kết hợp hài hoà loại lợi ích 10 2.4/ Chun mơn hố .13 2.5/ Biết mạo hiểm 14 2.6/ Hoàn thiện không ngừng 14 2.7/ Tiết kiệm hiệu 16 CHƯƠNG III: VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ 19 1/ Coi trọng việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc quản lý 19 2/ Vận dụng tổng hợp nguyên tắc quản lý 19 3.Lựa chọn hình thức phương pháp vận dụng nguyên tắc .20 Cần có quan điểm toàn diện hệ thống việc vận dụng nguyên tắc quản lý .20 CHƯƠNG IV: THỰC TẾ TÌNH HÌNH CÁC NGUYÊN TẮC TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 22 1.Chưa dung hịa lợi ích bên .22 2.Còn lơi quản lý,quản lý hiệu 23 KẾT LUẬN .24 ... QUAN VỀ NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ 1.1/Doanh nghiệp gì? 1.2/ Thế nguyên tắc? 1.3/ Thế quản trị: 1.4/ Thế nguyên tắc quản trị ? 1.5/ Các yêu cầu nguyên tắc quản trị ... thủ yêu cầu sau: Nguyên tắc phải thể yêu cầu quy luật Các nguyên tắc phải phù hợp với mục tiêu quản trị Các nguyên tắc phải phản ánh tính chất quan hệ quản trị Các nguyên tắc quản trị phải đảm bảo... QUAN VỀ NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ Để nắm bắt vấn đề nguyên tác quản trị, phải hiểu rõ, hiểu số khái niệm liên quan tới Như doanh nghiệp gì? Ngun tắc gì? Nguyên tắc quản trị gì? Các nguyên tắc xây