1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sỹ THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG bồi DƯỠNG GIÁO VIÊN ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH TỈNH ĐỒNG THÁP

122 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Ở Các Trường Trung Học Phổ Thông Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Trúc
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Hương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2011
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Trúc THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Trúc THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số :601405 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ HƯƠNG Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com LỜI CÁM ƠN Luận văn kết học tập lớp Cao học Quản lý giáo dục khoá 20, trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến: - Thành Ủy TP Hồ Chí Minh, Ban Tổ chức chương trình đào tạo Tiến sĩ, Thạc sĩ Thành phố - Lãnh đạo Sở Giáo dục- Đào tạo TP HCM - Lãnh đạo cán bộ, giáo viên Phịng Khoa học Cơng nghệ & Sau Đại học, Khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Quý Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp cao học khóa 20 chuyên ngành Quản lý Giáo dục Thầy Cô trường THPT Trần Đại Nghĩa, Bùi Thị Xn, Hồng Hoa Thám, Nguyễn Hữu Hn, Hiệp Bình, Tam Phú, Thủ Đức Tác giả vô cảm ơn Thầy Nguyễn Hữu Diệu, hiệu trưởng Trường THPT Thủ Đức, người tạo điều kiện để tác giả học hồn thành chương trình học Chân thành cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp bạn học lớp giúp đỡ đồng hành tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu Tác giả xin cảm ơn ba mẹ, anh chị em gia đình ln hỗ trợ chia sẻ suốt giai đoạn học tập Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Thị Hương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung q Thầy Cơ đồng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04/2011 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Trúc Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 11 MỞ ĐẦU 12 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 12 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 14 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 14 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 14 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 14 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 17 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 17 1.1.1 Hoạt động bồi dưỡng giáo viên phổ thông 17 1.1.2 Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường phổ thông .19 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 21 1.2.1 Bồi dưỡng - Bồi dưỡng giáo viên 21 1.2.2 Năng lực sư phạm 23 1.2.3 Bồi dưỡng lực sư phạm 24 1.2.4 Quản lý - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên 25 1.3 Lý luận hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT 26 1.3.1 Những sở khoa học hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT 26 1.3.2 Mục tiêu hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT 29 1.3.3 Nội dung bồi dưỡng lực sư phạm cho GV trường THPT 29 1.3.4 Hình thức, phương pháp bồi dưỡng giáo viên trường THPT 31 1.4 Lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT 32 1.4.1 Chức quản lý trườngTrung học phổ thông 32 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT 34 1.4.3 Cơ chế phối hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT 37 1.4.4 Điều kiện hỗ trợ quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông 38 Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 39 2.1 Khái quát chung phát triển kinh tế - xã hội – giáo dục Trung học phổ thơng TP Hồ Chí Minh 39 2.1.1 Khái quát phát triển kinh tế - xã hội TP Hồ Chí Minh 39 2.1.2 Sự phát triển giáo dục THPT TP.HCM 40 2.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Trung học phổ thơng TP Hồ Chí Minh 44 2.2.1 Thực trạng nhận thức hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên THPT 46 2.2.2 Đánh giá nội dung hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên trung học phổ thơng49 2.2.3 Hình thức, phương pháp bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông 53 2.2.4 Thời gian tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên THPT 56 2.2.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT 57 2.2.6 Hiệu hoạt động bồi dưỡng GV THPT 58 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Trung học phổ thông TP Hồ Chí Minh 60 2.3.1 Xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng giáo viên 60 2.3.2 Tổ chức, đạo hoạt động bồi dưỡng giáo viên 64 2.3.3 Quản lý việc kiểm tra – đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên 68 2.3.4 Quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT .71 2.3.5 Sự phối hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Trung học phổ thông TP.HCM 74 2.4 Nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT TP Hồ Chí Minh 75 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TP.HCM 80 3.1 Nguyên tắc đạo hoạt động bồi dưỡng GV 80 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT 81 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên hoạt động bồi dưỡng giáo viên 82 3.2.2 Biện pháp 2: Điều tra khảo sát, quy hoạch lập kế hoạch cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên 84 3.2.3 Biện pháp 3: Đổi cải tiến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên 86 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường điều kiện phục vụ tốt cho kế hoạch bồi dưỡng giáo viên 89 Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com 3.2.5 Biện pháp 5: Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên 90 3.2.6 Biện pháp 6: Xây dựng chế phối hợp tổ chức bồi dưỡng giáo viên 92 3.2.7 Biện pháp 7: Khuyến khích, hỗ trợ cho giáo viên tự bồi dưỡng .94 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 Kết luận 107 Kiến nghị .109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 114 Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD-ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo BDTX : Bồi dưỡng thường xuyên BDGV : Bồi dưỡng giáo viên CBQL : Cán quản lý CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa ĐHSP : Đại học sư phạm ĐTB : Điểm trung bình GD : Giáo dục GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa QLGD : Quản lý giáo dục THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thập kỷ đầu kỷ XXI, đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển mới: thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố - đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, hướng tới kinh tế tri thức mở rộng hội nhập quốc tế với nhiều thuận lợi khó khăn, thử thách phải vượt qua Để thực thắng lợi nhiệm vụ đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: “Lấy việc phát triển nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” [46] Đại hội lần thứ IX Đảng nhấn mạnh: tiếp tục “phát huy nhân tố người” “tăng cường nguồn lực người” để “từng bước phát triển kinh tế tri thức” [21] Bởi lẽ, người vừa mục tiêu vừa động lực cho phát triển, đầu tư cho người tạo sở vững cho phát triển, bảo đảm vững bền cho phồn thịnh quốc gia Việc phát triển nguồn nhân lực “chìa khóa” định thành công giai đoạn cách mạng đất nước ta GD-ĐT có vị trí quan trọng để phát triển nguồn nhân lực Giáo dục hệ thống trường học với chủ thể đội ngũ nhà giáo yếu tố định chất lượng giáo dục Hệ thống giáo dục nước ta có nhiều cấp học, ngành học xây dựng chặt chẽ mang tính phát triển, đội ngũ nhà giáo lực lượng nòng cốt thực mục tiêu GD-ĐT, người xây dựng cho HS giới quan, nhân sinh quan tiến bộ, trang bị cho HS tri thức phương pháp tư khoa học, khả làm việc độc lập, sáng tạo Vì vậy, vai trị đội ngũ nhà giáo quan trọng, công việc họ để lại dấu ấn tương lai Khi nói vai trò đội ngũ nhà giáo, hội nghị giáo dục Australia năm 1993 đại biểu đưa nhận định: người GV người có trách nhiệm làm thay đổi giới Đảng ta xác định “GV nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh” [46] Nằm cấu trúc chung hệ thống giáo dục quốc dân, trường THPT cấp học, phận hữu giáo dục phổ thông, cầu nối bậc tiểu học, THCS với bậc đại học Nếu giáo dục đại học khâu trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia trình CNH - HĐH đất nước, giáo dục THPT khâu chuẩn bị cho HS THPT – phận quan trọng nguồn nhân lực tiếp tục học lên vào sống lao động Ở cấp học này, đội ngũ nhà giáo có vai trị quan trọng Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com việc đào tạo HS thành nguồn nhân lực có tri thức, có lực phẩm chất, có đủ điều kiện để tiếp cận bậc GD-ĐT cao lao động ngành nghề cụ thể chưa có khả học tiếp Nhưng trường THPT, “đội ngũ nhà giáo vừa thiếu lại vừa thừa, phận nhỏ nhà giáo chưa đạt chuẩn đào tạo, số thiếu lực giảng dạy tinh thần trách nhiệm [31] “Đáng lo ngại tác động tiêu cực chế thị trường làm xói mòn phẩm chất số nhà giáo gây ảnh hưởng xấu đến uy tín người thầy xã hội” [45] Điều làm hạn chế việc thực vai trò đào tạo nguồn nhân lực đội ngũ nhà giáo, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thực trạng: nhiều HS kiến thức lệch lạc, thiếu hiểu biết vấn đề trị - xã hội, phận HS suy thoái đạo đức, lối sống; phần lớn HS sau tốt nghiệp THPT thiếu khả tự tìm kiếm việc làm, chưa vững vàng trước biến đổi phức tạp sống Chất lượng đào tạo cấp học chưa thực đáp ứng mục tiêu đặt Đặc biệt, vào thời điểm dấu hiệu khủng hoảng GD-ĐT đến mức khiến xã hội phải lên tiếng Chính thế, phát triển đội ngũ nhà giáo xem giải pháp trọng tâm Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2010-2020, cơng tác bồi dưỡng GV nhiệm vụ quan trọng Bộ GD - ĐT đặt cho năm học Tham gia hoạt động đào tạo bồi dưỡng giúp cho GV thuận lợi làm việc với chương trình mới, có thái độ tích cực thích ứng với thay đổi thách thức thời đại Tổ chức bồi dưỡng cho GV cịn khuyến khích GV làm việc chăm chỉ, tích cực để hồn thành tốt nhiệm vụ Trong năm qua, với nước, việc tổ chức hoạt động bồi dưỡng GV THPT ngành giáo dục – đào tạo TP.HCM quan tâm Nhiều hình thức nội dung bồi dưỡng đưa vào chương trình bồi dưỡng cho GV THPT bước đầu thu số kết đáng khả quan, điển hình giáo dục THPT TP.HCM dẫn đầu nước chất lượng đào tạo Tuy nhiên, để chuẩn bị nguồn nhân lực cho TP.HCM thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập toàn cầu cạnh tranh quốc tế, giáo dục TP.HCM cần có cố gắng vượt bậc để đáp ứng đòi hỏi xã hội Vì vậy, đổi nâng cao lực đội ngũ GV theo định hướng vươn tới chuẩn mực quốc tế yếu tố cốt lõi cho chuyển trường phổ thông TP.HCM giai đoạn Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Trung học phổ thơng TP Hồ Chí Minh” Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở hệ thống hóa lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT TP.HCM đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV, góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu giáo dục xu hội nhập KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể: Công tác quản lý trường trung học phổ thông - Đối tượng: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường trung học phổ thông TP.HCM GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT TP.HCM thực bước đầu đạt số kết Tuy nhiên, cơng tác cịn số hạn chế bất cập việc xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng; hoạt động tổ chức, đạo công tác kiểm tra, đánh giá sau đợt bồi dưỡng chưa phù hợp hiệu hoạt động bồi dưỡng chưa rõ nét Nguyên nhân thực trạng chưa có biện pháp quản lý thật hiệu Vì đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp thiết thực góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1- Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động bồi dưỡng GV quản lý hoạt động bồi dưỡng GV 2- Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT TP.HCM 3- Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1.Cơ sở phương pháp luận Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD-ĐT (2007), Tài liệu hội nghị sơ kết năm thực đổi Chương trình giáo dục THPT, Hà Nội Công văn số 459/CP-KG ngày 29/04/2002 Chính phủ việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông Nguyễn Cảnh Chắt (dịch biên soạn) (2002), Tinh hoa quản lí, Viện nghiên cứu đào tạo quản lí, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Chỉ thị số 40-CT/TW Bộ Chính trị việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục 2009-2020, Bộ Giáo dục-Đào tạo Vũ Hoàng Chương (2003), Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng NV SP cho GV trường THCS Huyện Định Quán-Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, TPHCM Trịnh Hùng Cường (2009), Thực trạng biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên trường THPT huyện tỉnh Cà Mau, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, ĐHSP TPHCM Vũ Dũng (2006), Giáo trình tâm lí học quản lí, NXB Đại học Sư phạm, trang 269 Dự án phát triển giáo viên THPT TCCN (2008), Một số kết khảo sát thực trạng hoạt động nghề nghiệp đánh giá Giáo viên THPT, Tạp chí giáo dục số 190 10 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, trang 7, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Hồ Ngọc Đại (1995), Đổi giáo dục, Trung tâm công nghệ giáo dục 12 Hồ Ngọc Đại (1991), Giải pháp giáo dục, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, trang 7, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thị Đoan, Đỗ Minh Cường, Phương Kỳ Sơn (1997), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia 16 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2002), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 17 Bùi Minh Hiền (2006), Lịch sử giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm 18 Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2006), Quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 19 Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội 20 Trần Bá Hoành (2002), “bồi dưỡng chỗ bồi dưỡng thường xuyên”, Tạp chí giáo dục, tháng 11 21 Hỏi đáp kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX (2002), NXB Chính trị Quốc gia 22 Phạm Quang Huân, “Sắp xếp hợp lý đội ngũ giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”, Viện nghiên cứu Sư phạm, Tạp chí khoa giáo tháng 11/2006 23 Nguyễn Đình Hương, Việt Nam hướng tới giáo dục đại, NXB Giáo dục 24 Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề khoa học quản lý, NXB Lao động 25 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Các giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng Giáo viên (2006), Trường Đại học Sư Phạm Huế 26 Lê Hùng Lâm (1997), Khái niệm, định nghĩa, chức quản lý, NXB Hà Nội 27 Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học Quản lý nhà trường, NXB TP Hồ Chí Minh 28 Hồ Văn Liên (2007), Bài giảng Quản lý giáo dục, trang 67 29 Hồ Văn Liên (2009), Chuyên đề quản lí giáo dục trường học 30 Bùi Thị Loan (2007), “Về công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên THPT nay”, Tạp chí Giáo dục số 176 31 Luật giáo dục (2005) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh tồn tập (1996), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 33 Huỳnh Công Minh (2010), Giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh hội nhập giáo dục tiên tiến, NXB Giáo Dục Việt Nam 34 Lưu Xuân Mới (2007), “Phát triển chuyên môn – nghiệp vụ cho giảng viên đại học thời đại thơng tin”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 23 tháng 8/2007 35 Mai Văn Nhân (2006), Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Sóc Trăng, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học 36 Hiếu Nguyễn - Hội thảo khoa học “Xây dựng thực chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho GV giai đoạn 2010-2015, “Chú trọng thực hành bồi dưỡng thường xuyên cho GV”, www.bentre.edu.vn 37 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 38 Ngơ Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 39 Nguyễn Ngọc Quang (1992), Những khái niệm QLGD, NXB Giáo dục Hà Nội, trang 55] 40 Vũ Hào Quang (2001), Xã hội học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Viên Chấn Quốc (2001), Luận cải cách giáo dục, NXB Giáo dục 42 Quyết định Thủ Tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “ Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”, www.laws.dongnai.gov.vn 43 Tài liệu tập huấn giảng viên nguồn, Học viện quản lí giáo dục 44 Thơng tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22-10/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chuẩn nghề nghiệp GV THCS & THPT 45 Ngô Lam Thuần, Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GV Hiệu trưởng trường THPT huyện thuộc TP Cần Thơ nay, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục 46 Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (1997), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.38-39 47 Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB trị quốc gia, trang 63 48 Nghiêm Đình Vỳ - Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Phạm Viết Vượng (chủ biên), Quản lí hành nhà nước Quản lí ngành Giáo dục Đào tạo, NXB Đại học Sư phạm 50 Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn Hố Thơng tin 51 Website: www.moet.gov.vn 52 Website: www.hcm.edu.vn 53 www.vietbao.vn/giaoduc PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa quý Thầy (Cô)! Chúng thực đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, xin Quý Thầy/Cô vui lịng cho biết ý kiến riêng vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng Chân thành cám ơn Quý Thầy/Cô! * Thầy /Cơ vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: - Công việc : - GV - GVCN - Trình độ đào tạo : - Cử nhân - BGH - TTBM - Thạc sĩ - Thâm niên công tác : - năm - từ đến 15 năm - Tiến sĩ -từ 16 đến 25 năm - 25 năm trở lên Thầy/Cô cho biết hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên THPT là:  - Rất cần thiết  - Cần thiết  - Ít cần thiết - Khơng cần thiết  Thầy/Cô cho biết mục tiêu hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên là: - Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ sư phạm cho giáo viên  - Giúp giáo viên đáp ứng chuẩn ngạch giáo viên THPT  - Nâng cao trình độ chuẩn cho giáo viên  - Nâng cao ý thức, khả tự học, tự bồi dưỡng giáo viên  - Nâng cao thái độ đắn nghề sư phạm  Thầy/Cô cho biết vấn đề sau phải quan tâm bồi dưỡng nhất? Stt Nội dung bồi dưỡng Cập nhật kiến thức đại chương trình, sách giáo khoa Lựa chọn vận dụng PPDH tích cực Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết Rất cần thiết Mức độ Ít Cần cần thiết thiết Không cần thiết 10 11 12 13 14 15 học tập học sinh Phương pháp soạn đề thi trắc nghiệm Ứng dụng CNTT – sử dụng phương tiện KT vào dạy học Kỹ thiết kế hồ sơ dạy theo hướng đổi Phương pháp hướng dẫn học sinh tự học Các chuyên đề tự chọn theo môn học Kiến thức tâm lý lứa tuổi học sinh THPT Kỹ tham vấn học đường Nội dung phương pháp công tác chủ nhiệm lớp Thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp Giao tiếp ứng xử sư phạm Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Thầy/Cô bồi dưỡng nội dung nội dung có phù hợp với yêu cầu Thầy/Cô không? Mức độ 4: Rất thường xuyên 3: Thường xun 2: Ít thường xun 1: Khơng thực Stt Hiệu Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp 1: Khơng phù hợp Mức độ Nội dung bồi dưỡng thường xuyên Cập nhật kiến thức đại chương trình, sách giáo khoa Lựa chọn vận dụng PPDH tích cực Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Phương pháp soạn đề thi trắc nghiệm Ứng dụng CNTT – sử dụng phương tiện KT vào dạy học Kỹ thiết kế hồ sơ dạy theo hướng đổi Phương pháp hướng dẫn học sinh tự học Các chuyên đề tự chọn theo môn học Kiến thức tâm lý lứa tuổi học sinh THPT Mức độ phù hợp 10 11 12 13 14 15 Kỹ tham vấn học đường Nội dung phương pháp công tác chủ nhiệm lớp Thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp Giao tiếp ứng xử sư phạm Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Theo Thầy/Cô, giáo viên trường THPT TP.HCM bồi dưỡng theo hình thức ? Hình thức phù hợp ? stt Được bồi Hình thức bồi dưỡng dưỡng Mức độ phù hợp Rất Phù Không ph ù hợp phù hợp hợp Bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn Bộ GD&ĐT Bồi dưỡng theo chuyên đề tập trung cụm trường theo kế hoạch Sở GD&ĐT Trường tự tổ chức hoạt động bồi dưỡng thường xuyên GV tự bồi dưỡng theo chương trình quy định (thơng qua giáo trình, tài liệu cung cấp) Bồi dưỡng nâng chuẩn Thầy Cô bồi dưỡng phương pháp hiệu phương pháp sao? 4: Rất thường xuyên 3: Thường xun 2: Ít thường xun 1: Khơng thường xuyên stt Các phương pháp bồi dưỡng Rất hiệu Hiệu Ít hiệu 1: Không hiệu MỨC ĐỘ Thuyết trình báo cáo viên Thuyết trình kết hợp minh họa hình ảnh Thuyết trình kết hợp luyện tập, thực hành HIỆU QUẢ 4 Nêu vấn đề, thảo luận theo nhóm Nêu tình huống, tổ chức giải theo nhóm Nêu vấn đề, cá nhân nghiên cứu tài liệu, trình bày báo cáo Tọa đàm, trao đổi Phối hợp phương pháp Theo Thầy/ Cô, thời gian thường tổ chức bồi dưỡng cho GV THPT là: stt Thời gian Phù hợp Không phù hợp Ngay sau kết thúc năm học Trước vào năm học Trong hè Tổ chức thường xuyên năm học Tổ chức định kì tập trung theo chuyên đề Do GV tự xếp Qua hoạt động bồi dưỡng, giáo viên trường Thầy/Cô triển khai nội dung bồi dưỡng vào hoạt động dạy học – giáo dục mức độ nào? stt Nội dung 10 11 12 13 14 Cập nhật kiến thức đại chương trình, sách giáo khoa Lựa chọn vận dụng PPDH tích cực Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Phương pháp soạn đề thi trắc nghiệm Ứng dụng CNTT – sử dụng phương tiện KT vào dạy học Kỹ thiết kế hồ sơ dạy theo hướng đổi Phương pháp hướng dẫn học sinh tự học Các chuyên đề tự chọn theo môn học Kiến thức tâm lý lứa tuổi học sinh THPT Kỹ tham vấn học đường Nội dung phương pháp công tác chủ nhiệm lớp Thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp Giao tiếp ứng xử sư phạm Rất nhiều Mức độ Nhiều Ít Khơng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Thầy/Cơ cho biết hình thức kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng mức độ phù hợp? stt Hình thức kiểm tra Có thực Mức độ phù hợp Rất phù Không Phù hợp hợp phù hợp Làm thu hoạch cá nhân Kiểm tra viết trắc nghiệm Đánh giá sản phẩm theo nhóm Thao giảng Viết sáng kiến kinh nghiệm Thầy/Cô đánh giá công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường theo nội dung sau đây: Mức độ thực 3: Thường xun 2: Ít thường xun 1: Khơng thực Kết thực Hiệu Ít hiệu 1: Không hiệu I Xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng Tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng giáo viên Thiết lập mục tiêu hoạt động bồi dưỡng giáo viên Quy hoạch đối tượng tham gia bồi dưỡng Nắm vững kế hoạch bồi dưỡng giáo viên Bộ, Sở Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên kế hoạch hoạt động năm học trường Xác định nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng cho năm học Hướng dẫn tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng Tổ chức thực hiện, đạo hoạt động bồi dưỡng Xây dựng ban đạo hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Hướng dẫn, đạo cụ thể nội dung cách thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng cho tổ chuyên môn Hướng dẫn, đạo, tạo điều kiện cho giáo viên thực kế hoạch tự bồi dưỡng II Mức độ thực Kết thực III IV Tổ chức hoạt động bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn Bộ, Sở GD&ĐT Tổ chức thực chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên trường Tổ chức thực chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên tổ chuyên môn Tổ chức tọa đàm, giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với trường bạn Theo dõi, đôn đốc, giám sát việc thực hoạt động bồi dưỡng Phối hợp lực lượng hoạt động bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên Qui định hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng Qui định tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng Phối hợp lực lượng có liên quan đánh giá Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm sau đợt bồi dưỡng Xử lý giáo viên không đạt yêu cầu sau bồi dưỡng Đảm bảo điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng Huy động nguồn kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng Có sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện Cung cấp tài liệu học tập Tạo điều kiện thời gian, kinh phí, mơi trường sư phạm Có chế độ, hình thức khuyến khích, động viên giáo viên có kết bồi dưỡng tốt 10 Thầy Cô cho biết mức độ tác động yếu tố đến hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT ? STT Yếu tố Lãnh đạo nhà trường nhận thức cần thiết hoạt động bồi dưỡng giáo viên Nhận thức chưa đồng giáo viên (về nhu cầu, động thái độ học tập) Việc xây dựng kế hoạch chưa sát với nhu cầu bồi dưỡng giáo viên Sự tổ chức, đạo sâu sát cấp quản lý giáo Rất nhiều Mức độ Nhiều Ít Khơng 10 dục hoạt động bồi dưỡng giáo viên Nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên chưa thiết thực Đội ngũ giảng viên thiếu thuyết phục, chưa phát huy tính tự học học viên Cơ sở vật chất, điều kiện phương tiện chưa đáp ứng đủ cho hoạt động bồi dưỡng Xây dựng chế độ sách chưa thỏa đáng cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên Sự phối hợp với đơn vị liên ngành tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên Xây dựng máy nhân lực tổ chức hoạt động bồi dưỡng 11 Thầy/Cô cho biết tính cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT? TÍNH CẦN THIẾT : Rất cần thiết 2: Cần thiết 1: Khơng cần thiết stt TÍNH KHẢ THI 3: Rất khả thi 2: Khả thi 1: Không khả thi Biện pháp I II Nâng cao nhận thức hoạt động bồi dưỡng giáo viên Xác định mục đích hoạt động bồi dưỡng giáo viên giai đoạn Tăng cường vai trò, trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cho CBQL trường Tuyên truyền, động viên, khuyến khích hoạt động bồi dưỡng giáo viên Xây dựng đề án phát triển trường THPT, yêu cầu chất lượng giáo viên Điều tra khảo sát, quy hoạch lập kế hoạch cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên Thực điều tra, tìm hiểu nhu cầu cần bồi dưỡng giáo viên Sử dụng đội ngũ giáo viên cách khoa học Phổ biến quy định tiêu chuẩn ngạch giáo viên THPT, kế hoạch phát triển đội ngũ cán cốt cán cho nhà trường Tính cần thiết Tính khả thi III IV V Có kế hoạch tổng thể, kế hoạch chi tiết cho hoạt động bồi dưỡng từ đầu năm học Thành lập ban đạo hoạt động bồi dưỡng ( có chế độ quy chế làm việc cụ thể) Đổi cải tiến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên Xác định nội dung bồi dưỡng cụ thể, thiết thực cho hoạt động giáo dục trường Phương pháp bồi dưỡng lôi cuốn, tổ chức, hướng dẫn cho giáo viên tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Tổ chức học tập theo nhóm môn học tập thể sư phạm Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng phù hợp cho giáo viên vừa học vừa công tác Đổi nội dung bồi dưỡng phải đồng với đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Tổ chức lớp học quy củ ( có theo dõi tình hình lớp học, kiểm tra sĩ số, việc tiếp thu giáo viên,…) Tăng cường điều kiện phục vụ tốt cho kế hoạch bồi dưỡng giáo viên Xây dựng đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm bồi dưỡng ( có trình độ chun mơn vững vàng, có thực tiễn phong phú, có kinh nghiệm phương pháp dạy học tốt) Tạo điều kiện thời gian cho giáo viên tham gia bồi dưỡng ( xây dựng thời khóa biểu hợp lý, tổ chức hội họp khoa học,…) Cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, phương tiện hỗ trợ học tập cho giáo viện Xây dựng số phịng học mơn đáp ứng tiêu chí cho việc thực phương pháp dạy học Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên Có hệ thống biện pháp, tiêu, kiểm tra đánh giá cho khóa bồi dưỡng Có phận chuyên trách công tác kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng Xây dựng nhiều hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập giáo viên sau khóa bồi dưỡng Có biện pháp hành kết hợp với lợi ích kinh tế làm địn bẩy cho hoạt động bồi dưỡng Kết hợp kết kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng với đánh giá giáo viên cuối năm VI Xây dựng chế phối hợp tổ chức bồi dưỡng giáo viên Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo năm học Mở rộng hợp tác, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Phối hợp với trường sư phạm xây dựng, tổ chức đội ngũ chuyên gia làm công tác bồi dưỡng giáo viên Các quan quản lý giáo dục có đạo, hướng dẫn hỗ trợ kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng VII Khuyến khích, hỗ trợ cho giáo viên tự bồi dưỡng Chỉ đạo hướng dẫn công tác tự bồi dưỡng GV Tổ chức, khuyến khích phong trào tự học Tổ chức hội thi viết sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng nề nếp GV tự kiểm tra, tự đánh giá điều chỉnh Có chế độ sách thỏa đáng thống để khuyến khích giáo viên tự học Chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH PHIẾU PHỎNG VẤN Kính thưa q Thầy / Cơ! Nhằm thu thập thơng tin cho việc nghiên cứu “Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT TP HCM”, xin Thầy/Cơ vui lịng trả lời câu hỏi sau Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô! Câu 1: Thầy/Cô đánh nhận thức giáo viên hoạt động bồi dưỡng? Thầy Nguyễn Hữu Diệu (Hiệu trưởng trường THPT Thủ Đức): đa số GV có ý thức tham gia hoạt động bồi dưỡng tập trung Sở GD-ĐT trường tổ chức mức độ chủ động, tự giác học tập bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ thường không cao, đặc biệt GV lớn tuổi Thầy Phạm Văn Xuất (Hiệu trưởng trường PTTH Phước Long): GV cần bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu môn giảng dạy, phương pháp dạy học đại đặc biệt kiến thức tâm lý lứa tuổi HS kỹ quản lý lớp Câu 2: Theo Thầy/Cơ, GV gặp khó khăn triển khai nội dung bồi dưỡng vào giảng dạy giáo dục học sinh? Thầy Nguyễn Hữu Diệu: GV gặp nhiều khó khăn việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy cách thiết kế giáo án theo hướng đại, sử dụng trang thiết bị dạy học, vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào học cụ thể quan trọng kỹ quản lý lớp Hầu hết GV dạy theo phương pháp truyền thống, theo kinh nghiệm Thầy Nguyễn Tấn Tài (Hiệu phó trường THPT Võ Trường Toản – Q12): bổ sung thêm nội dung GV cịn yếu lúng túng q trình giảng dạy giáo dục HS việc thiết kế tổ chức hoạt động hướng nghiệp, lên lớp; tổ chức chuyên đề tự chọn theo môn học phương pháp hướng dẫn học sinh tự học Đa số GV thực nội dung có kiểm tra chun mơn hay dự giờ, thao giảng, lại dạy theo lối mòn Câu 3: Thầy/Cơ gặp khó khăn việc quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên? Cô Hồ Hồng Phương (Hiệu trưởng trường THPT Nam kỳ Khởi Nghĩa - Q11) cho việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu cho tất GV khó thực GV có yếu kém, khó khăn riêng khó xây dựng kế hoạch chi tiết cho nội dung bồi dưỡng Bên cạnh đó, biên chế GV trường thường vừa đủ nên việc quy hoạch GV học tập bồi dưỡng hay nâng chuẩn thách thức cho công tác nhân trường phải bố trí GV dạy thay Thầy Nguyễn Hữu Diệu: công tác điều tra, tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng tất GV khó thực khơng có thời gian, kinh phí Việc xây dựng ban đạo hoạt động bồi dưỡng thực có đợt bồi dưỡng tập trung tồn ngành, hình thức bồi dưỡng khác khơng thành lập ban đạo khơng có quy chế, biên chế cơng tác Câu 4: Thầy/Cơ có tổ chức kiểm tra – đánh giá giáo viên sau đợt bồi dưỡng không? Cô Hồng Phương: đợt bồi dưỡng thường xuyên Bộ GD-ĐT tổ chức có kiểm tra-đánh giá cơng nhận kết bồi dưỡng Các đợt bồi dưỡng khác bồi dưỡng chuyên đề thông qua dự giờ, thao giảng để đánh giá giáo viên Chưa có biện pháp hiệu để sử dụng nguồn GV qua bồi dưỡng nâng chuẩn, cịn lãng phí cơng tác nhân Thầy Nguyễn Tấn Tài: công tác đánh giá GV giỏi, chiến sĩ thi đua có đưa tiêu chí thao giảng viết sáng kiến kinh nghiệm để xét Vì thế, trường Võ Trường Toản (trường chuẩn quốc gia) hầu hết GV tra dự giờ, đánh giá rút kinh nghiệm sau các buổi dạy, từ làm sở để phân loại GV Các GV giỏi, CSTĐ có sáng kiến kinh nghiệm hữu ích triển khai trường Tuy nhiên cơng trình chưa qua kiểm định chưa cơng bố tồn ngành Câu 5: Thầy/Cơ có biện pháp để khuyến khích giáo viên tự bồi dưỡng? Thầy Hữu Diệu: tạo điều kiện thời gian, hỗ trợ kinh phí, xây dựng thời khóa biểu hợp lý cho GV học Có chế độ đãi ngộ, đề bạt cho GV có nhiều sáng kiến thiết thực giảng dạy, có ý thức học hỏi học tập nâng cao Cơ Hồng Phương: bố trí dạy, tổ chức buổi báo cáo chuyên đề để GV có hội thể lực thân, trang bị sở vật chất để GV máy tính nối mạng, máy chiếu … để GV thực hành, tra cứu tài liệu Thầy Xuất: hỗ trợ kinh phí, tài liệu cho GV học Bố trí TKB hợp lý Đề bạt GV vào vị trí thích hợp để GV sử dụng vốn kiến thức học Thầy Tấn Tài: xây dựng chế độ bồi dưỡng cho GV học nâng cao (15triệu cho GV hồn thành chương trình Thạc sĩ,…), tổ chức hội thi viết sáng kiến kinh nghiệm trường, cụm trường với giải thưởng xứng đáng ... teamluanvan.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Trúc THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên... giáo viên trường THPT 31 1.4 Lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT 32 1.4.1 Chức quản lý trườngTrung học phổ thông 32 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên. .. đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT 57 2.2.6 Hiệu hoạt động bồi dưỡng GV THPT 58 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường Trung học phổ thông TP Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 01/01/2023, 23:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w