1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thảo luận nhóm Lý luận dạy học đại học

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 537,84 KB

Nội dung

0 BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM Khóa 14 – Nhóm 2 1 Giáo viên Tiến sĩ Nguyễn Ánh Hồng Tp HCM, tháng 42013 1 Môn LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC Khóa 14 – Nhóm KT 2 1 Thành viên nhóm 1 Nguyễn Đức Duy Anh 2 Huỳnh Th.0 BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM Khóa 14 – Nhóm 2 1 Giáo viên Tiến sĩ Nguyễn Ánh Hồng Tp HCM, tháng 42013 1 Môn LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC Khóa 14 – Nhóm KT 2 1 Thành viên nhóm 1 Nguyễn Đức Duy Anh 2 Huỳnh Th.

BÀI TẬP THẢO LUẬN NHĨM Khóa 14 – Nhóm 2.1 Giáo viên: Tiến sĩ Nguyễn Ánh Hồng Tp HCM, tháng 4/2013 April Môn: LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC [Khóa 14 – Nhóm KT 2.1] Thành viên nhóm: Nguyễn Đức Duy Anh Huỳnh Thái Bảo Nguyễn Ngọc Chánh Võ Anh Hoàng Mai Mẫn Nhi Trần Giang Phong Lê Nguyễn Quỳnh Phương Bùi Thị Bích Phương Đặng Thị Thanh Thái 01 Anh/ chị hiểu dạy học gì: Vai trò Giảng viên sinh viên trình dạy học Đại học Hiểu biết anh/chị về: + Dạy học hướng vào người Thầy + Dạy học hướng vào người học Câu & 2: Dạy học hoạt động lao động trí tuệ, người học đóng vai trị trung tâm, cịn người dạy người hướng dẫn, phương pháp, cách thức thể người học tự học tự làm giào kiến thức cho than Muốn người học chủ động sang tạo học tập, vai trị người thầy giáo đóng vai trị quan trọng thầy giáo có phương pháp truyền đạt tốt, giúp người học có cảm hứng thích thú với việc học người học nhanh chóng nắm bắt làm chủ tri thức Mặt khác, góc độ người học, vai trò người học quan trọng, người học phải siêng năng, nỗ lực học tập, biết nghiên cứu tìm tịi khám phá lạ không ngừng học hỏi để nâng cao tri thức, xem việc học đường giải khát vọng ước mơ Còn người học chai lười, làm biếng xem việc học việc trả nợ cho đời… cho dù người thầy có phương pháp truyền đạt tốt cở khơng thể làm cho người học lên Câu 3: Theo dạy học hướng người học, người học trung tâm hoạt động sang tạo dạy học Bởi việc dạy học khơng làm cho họ có đầy đủ trình độ chun mơn làm việc,mà cịn phải giúp cho người học hình thành nhân cách sống tốt, có đầu óc khám phá sang tạo ========================================= BÀI ĐỌC THAM KHẢO CÂU 1: Dạy học gì? Nhiều tác giả cho rằng: “Dạy học tồn thao tác có mục đích nhằm chuyển giá trị tinh thần, hiểu biết, giá trị văn hóa mà nhân loại đạt cộng đồng đạt vào bên người” Quan niệm lí giải đầy đủ cách mà giáo dục cố gắng đào tạo người thích ứng với nhu cầu xã hội Tuy nhiên quan niệm làm cho giáo dục sau phát triển xã hội Bởi có nhiệm vụ tái lại giá trị tinh thần xã hội vật chất hóa cách để trở lại thành giá trị tinh thần bên người học Quan niệm ngược lại quan niệm Socrate giáo dục giáo dục có nhiệm vụ “đở đẻ” ý niệm vốn có người, ý niệm khai sinh trở thành giá trị tinh thần chung nhân loại Quan niệm hạn chế giáo dục hướng đến phương pháp giáo dục giúp cho người học trở thành người sáng tạo, vượt qua giá trị tinh thần có xã hội Thời đại chúng ta, xã hội hướng đến xã hội tri thức Một xã hội mà tri thức người số hóa với tốc độ cực lớn, làm cho tri thức dễ dàng nhanh chóng trở thành tài sản chung Tuy nhiên xã hội tri thức khơng có nhiệm vụ tích hợp kiến thức người đạt phương tiện lưu trữ dung lượng cực lớn, sở liệu khổng lồ mà cịn có nhiệm vụ từ nhân lên khối lượng kiến thức thành kiến thức có chất lượng cao Triết học Mác nói “Lượng đổi chất đổi Lượng thay đổi cách tiệm tiến chất thay đổi cách nhảy vọt” Phạm trù mối tương quan lượng chất hoàn toàn hoạt động giáo dục Người ta tính khối lượng kiến thức nhân loại vòng 20 năm trở lại tăng tổng khối lượng kiến thức mà nhân loại đạt tồn lịch sử trước Sự tăng khối lượng kiến thức thiết phải kéo theo thay đổi chất tri thức người Sự thay đổi chất gì? Con người thời đại khơng có nhiệm vụ học tập nhớ kiến thức sẳn có mà cịn địi hỏi người phải có khả từ khối lượng tri thức sản sinh giá trị vật chất tinh thần nắm bắt tri thức Thời đại máy tính mạng Internet làm cho biên giới văn hóa, kinh tế dần bị xóa nhịa Nếu trước việc tìm kiếm sở hữu tri thức quan trọng hàng đầu đấu tranh sinh tồn, việc tích lũy kiến thức (nhớ) ưu tiên mà phương tiện lưu trữ đầy đủ, sẳn sàng cho việc truy cập xử lí ưu tiên lại khả nhanh chóng tiếp cận tri thức mới, khả vận dụng tri thức khả "đẻ" tri thức Một ví dụ rõ ràng vịng vài tháng cơng nghệ phần cứng máy tính lại có cơng nghệ mới, vịng vài năm Microsoft (chưa kể đến hảng phần mềm khác!)lại xuất phiên OS với nhiều tính mới, v.v người phải có khả thích ứng liên tục nhanh chóng - tri thức mà cịn kỹ - với tốc độ cực cao Nếu cách mạng kỹ thuật kỹ trước nối dài cách tay người cách mạng cơng nghệ thơng tin bố trí thêm cho người vơ số óc bên ngồi thể Cách tay người kỹ trước cần đào tạo để chế tạo điều khiển cách tay máy thời đại hơm óc người cần đào tạo để chế tạo điều khiển óc máy Nhưng người người! Những kiểu tâm trạng kiểu cảm xúc nói chung bất biến thay đổi kỹ thuật Những vấn đề cốt lõi người hạnh phúc, sống, chết, chiến tranh hịa bình, khả sống hịa hợp khơng gian giá trị văn hóa cộng đồng v.v khơng tay đổi! Và phải đào tạo để thích ứng với điều đó! Vậy có lẻ hợp lí cho rằng: “Dạy học trình gồm tồn thao tác có tổ chức có định hướng giúp người học bước có lực tư lực hành động với mục đích chiếm lĩnh giá trị tinh thần, hiểu biết, kỹ năng, giá trị văn hóa mà nhân loại đạt để sở có khả giải tốn thực tế đặt toàn sống người học” Khi nói tới phương pháp dạy học ngày hôm nay: Phương pháp giảng dạy: Khơng có “phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm” Đó khơng phải phương pháp Đó quan niệm việc dạy học Phương pháp dạy học cách thức mà người dạy tuân thủ suốt trình thực công việc liên quan đến việc dạy nhằm làm cho việc dạy đạt mục đích yêu cầu học người học Nói tới phương pháp dạy học nói tới cơng nghệ dạy học, bao gồm thao tác tổ chức môi trường dạy học, tổ chức chương trình học, tổ chức thời gian học, tổ chức việc dạy, tổ chức việc học, tổ chức đánh giá kết học Mặc dù vậy, đánh giá kết việc dạy lại thẩm quyền xã hội! Các trình độ xã hội khác mục tiêu mà xã hội muốn đạt tới đặt mục tiêu giáo dục khác Các mục tiêu giáo dục khác dẫn đến quan niệm giáo dục khác Đến phiên quan niệm giáo dục khác hoàn cảnh cụ thể ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn phương pháp dạy học Việc lựa chọn phương pháp dạy học cụ thể, hoàn cảnh dạy học cụ thể, công việc người dạy người dạy định (Tuy nhiên việc đánh giá kết công việc dạy học người dạy lại quyền xã hội!) I Quan niệm dạy học lấy người học làm trung tâm Để xem xét vấn đề trước hết cần xem xét số vấn đề số khái niệm có liên quan: · Công nghệ dạy học: Công nghệ dạy học hiểu theo nghĩa rộng việc tổ chức trình hoạt động dạy, hoạt động học đồng thời với việc tổ chức thành tố khác có tham gia vào hai hoạt động Nói dạy học theo cơng nghệ dạy học nói đến q trình tổ chức dạy học thiết kế tỉ mỉ, chia thành nguyên công qui tắc tiến hành công việc dạy học cách chặt chẽ Các nguyên công bao gồm: Tổ chức môi trường dạy/ học; Phương pháp dạy; Phương pháp học; Phương tiện dạy học * Lịch sử cơng nghệ dạy học: Nhìn lại lịch sử giáo dục, nhìn lại mối tương quan người dạy người học, lịch sử công nghệ dạy học vịng phát triển xốy trơn ốc: Thời sơ khai: Trong lịch sử phát triển loài người có lẽ hoạt động giảng dạy xuất lần người cha dẫn người săn bắn-hái lượm Trong hoạt động người cha truyền đạt cho người hiểu biết kỹ cần thiết để tồn tại, đồng thời truyền cho qui tắc ứng xử người thiên nhiên, qui ước ứng xử người tộc (cũng tức yếu tố văn hóa nguyên khai nhằm giải thích ý nghĩa xã hội sống) Hoạt động diễn mối giao tiếp toàn vẹn Một Người – Một Người Người Cha hiểu biết cặn kẻ trạng thái hiểu biết kỹ đáp ứng tức thời trực tiếp nhu cầu học tập Hoạt động dạy học xem hoạt động dạy học khơng qui (informal education) diễn tự phát Tuy nhiên hoạt động có ưu điểm mà hình thức dạy học sau khó lịng đạt là: o Tương tác trực tiếp, tức thời người dạy người học o Người học đặt môi trường học tập cách đầy đủ (ở thiên nhiên bối cảnh tự nhiên nó) o Người học phát triển cách toàn diện thể chất lẫn tinh thần theo nhu cầu sống Nhưng điều khơng thể kéo dài lịch sử nhân loại Sẽ có phân công lạc để dần tiến lên kiểu xã hội tiến Người cha có đủ hiểu biết kỹ cần thiết để dạy cho người Cần thiết có xuất người chuyên trách nhiệm vụ đặc biệt này: Ông Thầy Đây người đảm nhận trọng trách dạy cho người khác cách sống xã hội (sống có văn hóa) cách kiếm sống kỹ định (nghề nghiệp) hai điều Điều cịn để lại dấu ấn ngôn ngữ Dân gian dùng từ “Thày” để tất dạy cho hai điều đó: Thày chùa, Thày nghề, Thày lang v.v Trong dành riêng từ “Thày giáo” để “chuyên trách” (formal education) công việc dạy Tới giai đoạn Một Ơng Thày khơng cịn dạy cho Một Người Học Điều rõ ràng hiệu Ơng thày bắt đầu có nhiều mơn sinh – Mặc dù thời điểm ơng thày dạy người học – bắt đầu xuất khái niệm trường học Thời kì phong kiến nơng nghiệp: “Ơng thầy/ ơng đồ” có mối liên hệ cá nhân với người học Tại thời điểm ông thầy dạy theo với trạng thái trí tuệ “cá nhân” người học không bị ràng buộc chương trình, phân bố thời lượng cho mơn học “Ơng thầy” giảng cho “cá nhân” người học Lời nói, đối thoại thầy trị cơng cụ dạy cơng cụ học tập chủ yếu Thời kì cơng nghiệp hố, khí hóa: Do nhu cầu đào tạo nhanh số lượng đơng, đồng trình độ để phục vụ cho xã hội cơng nghiệp hố, tăng hiệu việc tổ chức dạy học, người học tập trung lại theo lớp học “Ông thầy” giảng cho “tập thể” lớp học Trong trình giảng bài, ông thầy phải giả định “một học sinh ảo trung bình” làm đơn vị thước đo trung bình cho kiến thức cần truyền đạt, đánh giá người học qua lực cần đạt “học sinh ảo trung bình” buộc phải tuân thủ chặt chẻ chương trình qui định thời lượng qui định Ở thời điểm, người học dù mức lực nào, trạng thái trí tuệ tâm lí phải lấy “học sinh ảo trung bình” làm tiêu chuẩn đối chứng Việc dạy học “đảm bảo thích hợp cho đối tượng: Giỏi / Khá / Trung bình / Yếu” cố gắng tuyệt vọng hướng tới đảm bảo số đánh giá trung bình, lớp học với 30 học sinh mà có đối tượng được[1] ! Lời nói trở thành công cụ dạy chủ yếu Đối thoại thầy trị bị giảm thiểu – chí bị triệt tiêu Ngưòi học chủ yếu nghe để học Đồng thời với phát triển cơng nghệ, việc dạy học địi hỏi thêm nhiều phương tiện dạy học dạy học hơn: Bảng, phấn, sách vở, phương tiện trực quan, phương tiện thí nghiệm Tuy nhiên, dù có giúp sức phương tiện dạy học, truyền thông hướng từ thầy tới trị đường truyền thơng chủ yếu cho phần lớn kiến thức, kỹ năng, giá trị đạo đức mà xã hội muốn truyền đạt cho hệ trẻ Dự kiến cho thời kì xã hội thông tin: Mở khả người học, nhờ vào cơng cụ học tập máy tính, phương tiện truyền thơng đa phương tiện nói chung - học tập theo trạng thái tức thời đồng thời không vượt xa khỏi định hướng chung mơn học Quan sát học máy tính thấy nhiều học viên nhiều trạng thái chương trình, rẻ nhánh chương trình khác – tập trung giải khối lượng thông tin khác nhau, hướng khác để đến mục đích định hướng chung môn học qui định Không thể bắt buộc học viên có bước phát triển chương trình Mặt khác, giao tiếp người – máy thơng qua giao diện thích hợp mở khả giảm thiểu việc dùng lời-giảng-cho-cả-lớp Giao tiếp “người - máy tính” mở lại khả giao tiếp: “Ơng thầy – máy tính” làm việc với “cá nhân” người học Mở lại khả dạy theo với trạng thái trí tuệ “cá nhân” người học khơng bị ràng buộc cứng ngắc chương trình, phân bố thời lượng cho mơn học có lịch sử dạy học trước đó, với chất lượng dạy/học cao nhiều Người dạy tập trung nhiều hơn, có nhiều khả vào việc điều khiển học tập người học Công nghệ thông tin đại trở thành công cụ dạy công cụ học Một đặc điểm quan trọng việc thủ đắc kiến thức người thủ đắc gần đầy đủ kiến thức thơng qua hệ thống máy tính phần mềm giáo dục mà khơng thiết phải có diện “ông thầy xương thịt” Nói cách khác diện ơng thầy chừng mức “làm cho triệt tiêu” được! Vậy vai trị “ơng thầy xương thịt” chổ toàn trình dạy học? Vấn đề người học, đặc biệt trẻ em, cần phải có người điều chỉnh hoạt động học Các trình tâm sinh lí trạng thái ý thức người học q trình học chưa có lẽ khơng thể điều khiển chương trình tự động hóa Việc đánh giá trạng thái tâm lí, yếu tố có tác động to lớn hoạt động trí tuệ hành vi người học thực kinh nghiệm dạy “ông thầy” để đưa tác động điều khiển học tập cần thiết thích hợp cho cá nhân học viên Mỗi xã hội tảng kinh tế hình thành nên cơng nghệ dạy học thích ứng với nhu cầu Nhưng xã hội khơng cần phải kinh qua hình thái tổ chức dạy học hình thái mà lịch sử tổ chức xã hội kinh qua: “Giáo dục có sức mạnh q trình thực chỗ, sau, khơng thiết phải vịng vèo, rơi vào chỗ xốy ngược trở lại dịng lịch sử nói chung khơng cần phải tự thí nghiệm nỗi dằn vặt lúc tròng trành thuyền vật dịng lịch sử ấy” Nếu khơn ngoan, biết làm theo đường lich sử “rút gọn”.[2] Tuy nhiên, công nghệ thông tin không làm cho công việc người dạy trở nên nhẹ nhàng hơn, không làm cho việc nắm bắt kiến thức nhân loại dễ dàng nhiều người tưởng – chí người dạy người học phải vật lộn nhiều với bùng nổ tải thông tin Công nghệ thông tin đem lại cho người dạy, người học khả to lớn hơn, hiệu dạy học mà thơi! Do “Dù khó khăn gian khổ đến đâu phải thi đua dạy tốt, học tốt” điều mà người làm cơng tác giáo dục phải kiên trì phấn đấu 9 II Phương pháp giảng dạy tin học Nếu nội dung liên quan đến công nghệ thông tin cần giảng dạy nhà trường với tính cách mơn riêng lẻ, mơn có đặc thù tổ chức mơi trường dạy học có nét tư môn khác biệt so với môn học khác nhà trường chắn phải có phương pháp dạy học dành riêng cho Phương pháp dạy học phải kế thừa phương pháp dạy học biết đồng thời phải có nét khác biệt sử dụng thành tựu cơng nghệ thơng tin trình độ cao Q trình dạy / học hiểu q trình truyền thông mà nhân vật trung tâm, mục tiêu trình truyền thơng người học Mọi tác nhân có liên quan đến q trình dạy/học hướng tới hồn thiện cá nhân người học thơng qua thụ đắc kiến thức, rèn luyện kỹ hình thành nhân cách người học Trong hình thấy người học trung tâm đường kiến thức: Người học tìm kiếm hồn thiện qua thầy giáo, máy tính mạng máy tính, sách vở, hoạt động nghệ thuật, mơi trường tự nhiên, xã hội, gia đình, phương tiện nghe nhìn, người dạy giữ vai trị quan trọng hoạt động dạy/học hoạt động có mục tiêu có định hướng rõ ràng Điều cho ta thấy người học trung tâm hoạt động dạy/học thày cô giáo Hoạt động dạy thày cô giáo phần môi trường học tập mà thơi! Và điều ngày trở nên rõ ràng, cấp thiết xã hội bùng phát thơng tin hơm Sự hồn thiện địi hỏi nhiều phương tiện truyền thông khác (truyền thông đa phương tiện – multimedia communication) Và "dạy"đồng nghĩa với “dạy cách học” “dạy kiến thức” Kiến thức đến với người học từ nhiều nguồn khác – không thiết kiến thức, kỹ luôn đến với người học từ người dạy! Cũng q trình truyền thơng tổng quát, luôn xuất chiều thông tin tới người học chiều thông tin phản hồi từ phía người học đến tác nhân dạy Sự truyền thơng ln ln có tác nhân gây nhiễu Nhiễu q trình truyền thơng thực tế khơng thể loại bỏ hồn tồn mà làm giảm nhiều tốt Như lượng thông tin nhận bị suy giảm so với lượng thông tin phát Độ lớn suy giảm phụ thuộc vào: 10 - Kỹ thuật mã hố thơng tin - Kỹ thuật giải mã thông tin - Cường độ nhiễu - Kỹ thuật đường truyền (vật mang thông tin) Như để giảm thiểu thơng tin bị thất cần nâng cao chất lượng mã hoá, giải mã, hạn chế nguồn gây nhiễu kỹ thuật truyền tin Có kỹ thuật chống nhiễu: kỹ thuật dùng mã thừa sửa sai (CRC - cyclic redundancy check) Kỹ thuật dùng cách truyền thêm lượng thông tin dư thừa so với lượng cần truyền Ở nơi nhận, lượng thông tin dư thừa dùng để phối kiểm liệu thông tin nhận có xác hay khơng Nếu thơng tin nhận khơng xác dùng mã thừa sửa sai để điều chỉnh hoặc, tình xấu nhất, u cầu thơng tin phải nơi phát truyền lại lần nữa! Đối với trình dạy/học nơi nhận tin người thất thơng tin cịn yếu tố hồn tồn có tính chất tâm lí học: yếu tố tâm lí – sinh học kỹ thuật truyền tin Các thống kê sau cho thấy với vật mang tin khác ảnh hưởng đến khả nhận tin “người” nhận tin nào: Lượng thông tin phát Vật mang tin Lượng thông tin nhận .(100 %) Lời nói 5% - 10 % (100%) Hình ảnh 20 % (100%) Lời nói + Hình ảnh 25 % (100%) Thao tác thí nghiệm 75 % Điều có nghĩa giáo viên dùng lời giảng phương pháp đọc ghi có khả 90% kiến thức truyền giảng bị rơi khỏi tâm trí học sinh! Khi đặt người học trung tâm ảnh hưởng tác nhân dạy tức dùng kỹ thuật 11 truyền tin đa phương tiện kỹ thuật mã thừa sửa sai để nâng lượng thông tin thu nhận lên đến mức tối đa BÀI ĐỌC THAM KHẢO CÂU 02: Vài suy nghĩ vai trò giảng viên đại học GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC – ANH LÀ AI? TS Vũ Thế Dũng – Khoa Quản Lý Công Nghiệp Giáo dục nước nhà chuyển để tìm đường phát triển cho cho tương lai dân tộc Trong chuyển đó, thầy giáo đóng vai trị tiên phong chất lượng giáo dục nói cho gắn liền với chất lượng đội ngũ Định nghĩa giảng viên đại học? Một giảng viên cần thực vai trị chức gì? Họ cần phẩm chất để thực tốt chức mình? – câu hỏi quan trọng cần trả lời thấu đáo giảng viên nhà quản lý giáo dục Các câu hỏi không tiếp cận từ lâu, bối cảnh yếu tố kinh tế, xã hội, quốc tế có thay đổi sâu sắc việc định nghĩa lại vai trị đội ngũ giảng viên trở nên xúc bao hết Hiện trường đại học lớn quốc gia phát triển, giảng viên đại học định nghĩa ba chức chính: (1) Nhà giáo, (2) Nhà khoa học, (3) Nhà cung ứng dịch vụ cho cộng đồng Giảng viên = Nhà giáo + Nhà khoa học + Nhà cung ứng dịch vụ Giảng viên - Nhà giáo Đây vai trị truyền thống, quan trọng tiên giảng viên Một giảng viên giỏi trước hết phải người Thầy giỏi Thế người thầy giỏi? Đó người uyên bác kiến thức chuyên ngành mà giảng dạy? – Đúng chưa đủ, uyên bác kiến thức chuyên môn điều kiện cần, chưa phải điều kiện đủ cho thầy giáo giỏi 12 Theo nhà giáo dục giới giảng viên tịan diện người có (được trang bị) nhóm kiến thức/ kỹ sau: Kiến thức chuyên ngành: kiến thức chuyên sâu chuyên ngành chun mơn học mà giảng dạy Tuy nói điều kiện cần tiên quyết, lực lượng giảng viên mỏng, nhiều trường, giảng viên phải giảng dạy lúc nhiều mơn học (dù chuyên ngành hẹp) dẫn đến việc kiến thức chuyên môn sâu chưa đảm bảo Kiến thức chương trình đào tạo: giảng viên chuyên chuyên ngành định, để đảm bảo tính liên thơng, gắn kết mơn học giảng viên phải trang bị (hoặc tự trang bị) kiến thức chương trình giảng dạy Những kiến thức quan trọng cho biết vị trí tranh tổng thể, cung cấp thơng tin vai trị tương tác chuyên ngành với chuyên ngành khác lĩnh vực kể chuyên ngành cc lĩnh vực khc Khối kiến thức quan trọng khơng biết vị trí tương tác tranh tổng thể, kiến thức chuyên ngành hẹp cung cấp cho sinh viên trở nên khơ cứng có độ ứng dụng thấp Xu hướng đào tạo đại học đào tạo chuyên sâu kết hợp với cung cấp tư liên ngành, đa ngành, đa lĩnh vực (và đa văn hóa) kiến thức giúp người lao động thích nghi tốt bối cảnh làm việc nhóm, dự án – mà họ phải cộng tác với cá nhân từ chuyên ngành khác biệt để giải toán đa lĩnh vực Kiến thức kỹ dạy học: bao gồm khối kiến thức phương pháp luận, kỹ thuật dạy học nói chung dạy/ học chuyên ngành cụ thể Bên cạnh phương pháp chung chun ngành (thậm chí môn học môn học khác đối tượng học) có đặc thù riêng biệt địi hỏi phải có phương pháp tiếp cận khác Hiện coi thường khối kiến thức Mặc dù để trở thành giảng viên thức, giảng viên đại học phải học thi môn học lý luận phương pháp giảng dạy đại học Tuy nhiên, quan sát cho thấy nội dung phương pháp giảng dạy thân nhóm mơn học đề cổ điển, không thường xuyên cập nhật xa rời với thực tiễn giảng dạy đại học nói chung giảng dạy chuyên ngành 13 nhỏ nói riêng Để thay đổi diện mạo chất lượng dạy học trường đại học, cần đầu tư nhiều để nâng cấp phương pháp kỹ thuật giảng dạy giảng viên Kiến thức về môi trường giáo dục, hệ thống giáo dục, mục tiêu giáo dục, giá trị giáo dục… Đây coi khối kiến thức làm tảng cho hoạt động dạy học Chỉ giảng viên hiểu rõ sứ mệnh, giá trị cốt lõi, mục tiêu hệ thống giáo dục mơi trường giáo dục việc giảng dạy định hướng có ý nghĩa xã hội Sự quay lưng, hay không nắm giá trị gốc giáo dục dẫn đến lệch lạc văn hóa giáo dục Từ chuyện quay cóp thi cử, vi phạm quyền học tập nghiên cứu, tính phi dân chủ khoa học đến thái độ học tập thái độ ứng xử công dân sống không truyền thông đầy đủ khắc họa mực Thực tế, giảng viên đại học không trực tiếp dạy đạo đức phải xác lập cho sinh viên nhận thức đắn giá trị gốc giáo dục đạo đức, mà cụ thể đạo đức nghề nghiệp cụ thể Mặt khác kiến thức hệ thống giáo dục, sứ mệnh mục tiêu gio dục kim nam cho giảng viên soạn giảng, giáo trình, lựa chọn phương pháp giảng dạy cho đối tượng người học khác Tình trạng phổ biến giảng viên không phân biệt đối tượng giảng dạy, giáo trình giảng cho cao đẳng, đại học, chí sau đại học Điều phần quán tính, phần khác không nắm khác biệt mục tiêu đào tạo loại hình Giảng viên – nhà khoa học Ở vai trị thứ hai này, giảng viên thực vai trò nhà khoa học với chức giải thích dự báo vấn đề tự nhiên xã hội mà loài người khoa học chưa có lời giải Nghiên cứu khoa học, tìm cách ứng dụng kết nghiên cứu khoa học thực tiễn đời sống công bố kết nghiên cứu cho cộng đồng (cộng đồng khoa học, x hội nói chung, nước quốc tế) ba chức nhà khoa học Từ có hai xu hướng nghiên cứu chính: nghiên cứu (basic research) nghiên cứu ứng dụng (applied research) Khác với nghiên cứu mang tính giải thích dự báo vấn đề chưa khai phá tự nhiên xã hội, nghiên cứu ứng dụng loại nghiên cứu hướng đến việc ứng dụng kết nghiên cứu vào giải vấn đề cụ thể xã hội Thông thường nghiên cứu coi vai trị giảng viên đại học 14 Cịn nghiên cứu ứng dụng mang tính cơng nghệ thường kết mối liên kết nhà khoa học nhà ứng dụng (các doanh nghiệp, tổ chức xã hội) Do nghiên cứu ứng dụng thường có màu sắc dự án tư vấn đặt hàng cộng đồng doanh nghiệp (và doanh nghiệp tài trợ) Trong bối cảnh nay, chưa có nhiều điều kiện đầu tư cho nghiên cứu bản, cần có chiến lược tận dụng kết nghiên cứu quốc gia tiên tiến Do vậy, giai đoạn nay, nên khuyến khích giảng viên đại học thực nghiên cứu mang tính tổng kết lý thuyết ngành (literature review) tìm hướng ứng dụng lý thuyết Thực tế tổng kết lý thuyết công việc quan trọng nhà nghiên cứu, mang lại kiến thức quan trọng thành tựu khoa học chuyên ngành định hướng nghiên cứu ngành Nghiên cứu khoa học phải kèm với công bố kết nghiên cứu Điều có hai ý nghĩa Thứ nhất, cơng bố kết nghiên cứu tạp chí chuyên ngành uy tín thước đo chất lượng có ý nghĩa cơng trình nghiên cứu Thứ hai, công bố rộng rãi vào ứng dụng nghiên cứu khoa học hoàn thành sứ mệnh xã hội Và vai trị nhà khoa học, giảng viên đại học nắm vững kiến thức chuyên môn, phương pháp nghiên cứu mà cịn phải có kỹ viết báo khoa học Giảng viên – nhà cung ứng dịch vụ cho xã hội Đây vai trò mà nhiều giảng viên đại học Việt Nam thực – vai trị mà xã hội đánh giá cao kỳ vọng giảng viên Ở vai trị này, giảng viên cung ứng dịch vụ cho nhà trường, cho sinh viên, cho tổ chức x hội – đoàn thể, cho cộng đồng cho x hội nĩi chung Cụ thể nhà trường sinh viên, giảng viên cần thực dịch vụ tham gia công tác quản lý, cc cơng việc hnh chính, tham gia cc tổ chức x hội, cố vấn cho sinh vin, lin hệ thực tập, tìm chỗ lm cho sinh vin… Với ngnh mình, giảng vin lm phản biện cho tạp chí khoa học, tham dự v tổ chức cc hội thảo khoa học Đối với cộng đồng, giảng viên vai trị chuyên gia thực dịch vụ tư vấn, cung cấp thông tin, viết báo Trong chức này, giảng viên đóng vai trị cầu nối khoa học xã hội, để đưa nhanh kiến thức khoa học vào đời sống cộng đồng Viết báo thời (khác với báo khoa học) chức quan trọng có ý 15 nghĩa lớn việc truyền bá kiến thức khoa học nâng cao dân trí Cấu trúc chức Cân đối nguồn lực cho chức năng? Có tỷ trọng tối ưu chức giảng viên? Thực tế khơng có câu trả lời xác Lựa chọn phụ thuộc vào hai nhóm yếu tố: (1) nhóm yếu tố tự thân, (2) yếu tố mơi trường Ở nhóm yếu tố cá nhân, người có khuynh hướng yêu thích số cơng việc khác nghề nghiệp Chẳng hạn có giảng viên u thích giảng dạy dịch vụ nghiên cứu khoa học, có người lại thích chuyên tâm nghiên cứu mà ý đến giảng dạy Tuy nhiên yếu tố cá nhân bị tác động mạnh yếu tố môi trường mà cụ thể mục tiêu, cấu trúc công việc, chế đánh giá trường đại học Chẳng hạn Mỹ, trường danh tiếng chuyên nghiên cứu tỷ trọng 30/60/10 (30% tài nguyên cho giảng dạy/ 60% cho nghiên cứu/ 10% cho dịch vụ), trường cân đối 40/40/20, cịn trường nhỏ – đại học cộng đồng 60/20/20 Song song với việc cụ thể hóa cấu trúc chức việc cụ thể hóa cơng việc, ngân sách, sách đánh giá phù hợp với cấu trúc chức Chẳng hạn, trường áp dụng tỷ lệ 30/60/10 hợp đồng ký với giảng viên thường 1:1 1:2 (1:1 học kỳ giảng lớp, 1:2 học kỳ giảng lớp học kỳ giảng lớp); trường cân 2:2 2:3; trường cộng đồng là: 4:4 4:5; qui định cụ thể ngân sách nghiên cứu, số báo (trên loại tạp chí nào), loại dịch vụ phải thực Rõ ràng số đơn giản hiệu Khi cụ thể hóa vào chương trình hành động trường có tác động lớn đến cấu trúc chức giảng viên Mặt khác, nhà quản lý giáo dục đánh giá mặt mạnh yếu giảng viên (yếu tố cá nhân) có kế hoạch cụ thể để bồi dưỡng hay bố trí cơng việc phù hợp Như cấu trúc chức thay đổi theo nhu cầu xã hội yêu cầu cụ thể trường Tuy vậy, dù cấu trúc nào, ba chức Giảng Dạy – Nghiên Cứu Khoa Học – Dịch Vụ thể rõ nét chúng có mối liên hệ tương hỗ chặt chẽ, bổ sung làm phong phú Thực đầy đủ tồn diện ba nhóm chức nêu thách thức lớn không cho giảng viên mà cho hệ thống giáo dục Mơ hình ba chức đích để phấn đấu đầu tư Hiện tương lai gần yếu tố quan trọng cần phải đưa vào mơ hình l yếu tố Quốc tế hóa Nghĩa vai trị giảng viên đại học hay trường đại học khơng cịn giới hạn phạm vi quốc gia, mà tầm hoạt động phải hướng đến khơng gian tồn cầu, phi biên 16 giới Điều thực gần hợp tác, chun mơn hóa giao lưu kinh tế – xã hội diễn phạm vi tồn cầu ngày mãnh liệt Nhu cầu phát triển đòi hỏi lực đẩy lớn từ hệ thống giáo dục Xã hội hội nhập tồn cầu giáo dục khơng thể khơng hội nhập khơng muốn nói giáo dục phải trước hội nhập Trả lời tham khảo câu hỏi 3: Hiểu biết anh/chị về: + Dạy học hướng vào người Thầy + Dạy học hướng vào người học Giáo viên làm trung tâm I Nội dung Sự kiện, thơng tin có sẵn II Phương pháp Ghi nhớ Tập trung vào giảng Người nghe thụ động Học sinh làm trung tâm I Nội dung Các khái niệm, vấn đề II Phương pháp Sự tìm tịi Khám phá giải vấn đề Người học chủ động tham gia Giáo viên người điều khiển, thúc đẩy, Giáo viên chiếm ưu thế, có quyền lực tìm tịi III Mơi trường III Mơi trường Khơng khí lớp học hình thức, máy móc Tự chủ, thân mật, khơng hình thức Sắp xếp chỗ ngồi cố định, giáo viên Chỗ ngồi linh hoạt chiếm vị trí trung tâm Sử dụng thường xuyên kĩ thuật dạy Dùng kĩ thuật dạy học mức tối thiểu học IV Kết IV Kết Tri thức có sẵn Tri thức tự tìm 10 Trình độ phát triển nhận thức thấp, có 10 Phát triển cao nhận thức, tình hệ thống Chủ yếu ghi nhớ cảm hành vi 11 Phụ thuộc vào tài liệu 11 Tự tin 12 Chấp nhận giá trị truyền thống 12 Biết tự xác định giá trị ... 01 Anh/ chị hiểu dạy học gì: Vai trị Giảng viên sinh viên q trình dạy học Đại học Hiểu biết anh/chị về: + Dạy học hướng vào người Thầy + Dạy học hướng vào người học Câu & 2: Dạy học hoạt động lao... giảng viên thức, giảng viên đại học phải học thi môn học lý luận phương pháp giảng dạy đại học Tuy nhiên, quan sát cho thấy nội dung phương pháp giảng dạy thân nhóm mơn học đề cổ điển, không thường... chọn phương pháp dạy học Việc lựa chọn phương pháp dạy học cụ thể, hồn cảnh dạy học cụ thể, cơng việc người dạy người dạy định (Tuy nhiên việc đánh giá kết công việc dạy học người dạy lại quyền

Ngày đăng: 01/01/2023, 19:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w