Bài viết Phân tích đặc điểm can thiệp dược lâm sàng với các kháng sinh ưu tiên quản lý tại Bệnh viện Thanh Nhàn nghiên cứu hồi cứu các phiếu yêu cầu sử dụng kháng sinh ưu tiên quản lý của bệnh nhân có can thiệp dược lâm sàng nhằm phân tích đặc điểm can thiệp dược trong chương trình quản lý sử dụng kháng sinh tại bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn tháng 2- 4/2021.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CAN THIỆP DƯỢC LÂM SÀNG VỚI CÁC KHÁNG SINH ƯU TIÊN QUẢN LÝ TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN Bùi Thị Kim Dung1, Nguyễn Thị Tuyến2, Ngô Thị Tú Uyên2, Đặng Thị Lan Anh1, Nguyễn Thị Mai Anh1, Nguyễn Thị Lan Hương1, Nguyễn Hoàng Anh2 TÓM TẮT 36 Nghiên cứu hồi cứu phiếu yêu cầu sử dụng kháng sinh (YCSDKS) ưu tiên quản lý (UTQL) bệnh nhân có can thiệp dược lâm sàng nhằm phân tích đặc điểm can thiệp dược chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn tháng 24/2021 Tất lượt YCSDKS UTQL dược sĩ lâm sàng duyệt trước sử dụng với 389 can thiệp tháng khảo sát, tập trung chủ yếu Khoa Hồi sức tích cực với meropenem Tỷ lệ chấp thuận can thiệp dược bác sĩ với kháng sinh UTQL tồn viện mức 58,7% Trong đó, Khoa Hồi sức tích cực Thận tiết niêu có tỷ lệ chấp thuận can thiệp thấp (̴ 45%) Can thiệp liên quan đến định chế độ liều có tỷ lệ chấp thuận tương đối thấp, tương ứng 26,2% 48% Kết nghiên cứu phản ảnh hiệu ban đầu hoạt động quản lý kháng sinh theo Hướng dẫn Bộ Y tế bệnh viện, đồng thời cần xây dựng Hướng dẫn sử dụng kháng sinh UTQL để thống sử dụng toàn viện Ngoài ra, cần tăng cường hoạt động làm việc nhóm bác sĩ Hồi sức tích cực/truyền nhiễm – dược sĩ lâm sàng Bệnh viện Thanh Nhàn, Trung tâm DI & ADR Quốc Gia, Trường Đại học Dược Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Đặng Thị Lan Anh Email: lananh.phar@gmail.com Ngày nhận bài: 18/5/2022 Ngày phản biện khoa học: 15/6/2022 Ngày duyệt bài: 29/6/2022 252 – vi sinh lâm sàng trình thực can thiệp nâng cao tuân thủ hướng dẫn sử dụng kháng sinh UTQL Từ khóa: can thiệp dược lâm sàng, kháng sinh ưu tiên quản lý, chương trình quản lý sử dụng kháng sinh, Bệnh viện Thanh Nhàn SUMMARY ANALYSIS OF CLINICAL PHARMACIST INTERVENTIONS WITH RESTRICTED ANTIBIOTICS IN ANTIMICROBIAL STEWARDSHIP AT THANH NHAN HOSPITAL This study retrospectively analyzed clinical pharmacy interventions on restricted antibiotics in antimicrobial stewardship program in Thanh Nhan Hospital (February 2021 to April 2021) All restricted antibiotics forms were approved by clinical pharmacists with a total of 389 interventions the study period, mainly at the ICU and meropenem The overall acceptance rate was 58.7% Of which, the acceptance rate was lowest in the ICU and Nephrology Department (~45%) Interventions related to indications and dosing regimens had relatively low approval rates, at 26.2% and 48%, respectively The research results reflect the initial effectiveness of antibiotic stewardship according to the Guidelines of the Ministry of Health at Thanh Nhan Hospital It is necessary to develop hospital protocols for restricted antibiotics for consistent use in the hospital Moreover, collaboration between infectious disease (ID) specialists, TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 clinical pharmacists, and clinical microbiologists during the implementation of interventions need to be strengthened to improve adherence to guidelines for restricted antibiotics Keywords: clinical pharmacy intervention, restricted antibiotics, antimicrobial stewardship, Thanh Nhan Hospital I ĐẶT VẤN ĐỀ Triển khai can thiệp nâng cao chất lượng sử dụng kháng sinh 06 nhiệm vụ cốt lõi chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện [3] Theo đó, can thiệp từ Hội đồng thuốc điều trị thông qua quy định sử dụng kháng sinh ưu tiên quản lý, can thiệp từ dược sĩ lâm sàng duyệt sử dụng kháng sinh ưu tiên quản lý ca bệnh Can thiệp dược lâm sàng định nghĩa “tất hoạt động chuyên môn dược sĩ trực tiếp tác động tới việc cải thiện chất lượng sử dụng thuốc đưa khuyến cáo để thay đổi thuốc điều trị cho bệnh nhân, cách sử dụng hành vi sử dụng thuốc” [6] Dược sĩ lâm sàng thành viên cốt lõi nhóm quản lý kháng sinh, có vai trị trách nhiệm phối hợp nhóm đa chuyên khoa để tối ưu hóa điều trị cho bệnh nhân giảm thiểu vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc người bệnh Năm 2017, Bệnh viện Thanh Nhàn ban hành Quyết định số 26/BVTN-KHTH hướng dẫn “Thực quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện” [2] Trong đó, quy định kháng sinh cần dược sĩ lâm sàng duyệt trước sử dụng gồm có colistin, fosfomycin, linezolid, carbapenem, vancomycin, teicoplanin Đây kháng sinh ưu tiên quản lý (UTQL) Nhóm tài liệu “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện” Bộ Y tế ban hành theo Quyết định 5631/QĐBYT ngày 31/12/2020 [3] Sau Quyết định trên, bệnh viện Thanh Nhàn bắt đầu áp dụng mẫu phiếu yêu cầu sử dụng kháng sinh UTQL mới, cung cấp đầy đủ thông tin can thiệp dược sĩ, thống tiêu chí duyệt sử dụng kháng sinh UTQL phổ biến buổi sinh hoạt khoa học khoa Dược Phần quy trình duyệt danh mục kháng sinh UTQL không thay đổi so với thời điểm trước Nghiên cứu thực nhằm phân tích đặc điểm can thiệp dược lâm sàng chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện giai đoạn tháng sau Quyết định 5631/QĐ-BYT áp dụng Từ đó, đề xuất số biện pháp nhằm giúp cải thiện chương trình quản lý kháng sinh tăng cường hiệu hoạt động Dược lâm sàng bệnh viện II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tất phiếu yêu cầu sử dụng kháng sinh (YCSDKS) ưu tiên quản lý từ tháng 2/2021 – 4/2021 Lựa chọn: Phiếu có lượt YCSDKS UTQL bệnh nhân với can thiệp dược lâm sàng Loại trừ: Phiếu YCSDKS bệnh nhân 18 tuổi bệnh nhân có hồ sơ bệnh án khơng tiếp cận q trình thu thập thơng tin 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả, không can thiệp dựa hồi cứu bệnh án nội trú bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ Một số quy ước nghiên cứu ❖ Quy trình thực can thiệp dược dược sĩ lâm sàng trình duyệt phiếu YCSDKS 253 HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022 − Các nội dung cần xem xét dược sĩ duyệt kháng sinh UTQL gồm thông tin người bệnh: tuổi, giới, cân nặng; chẩn đoán bệnh nhiễm khuẩn nguyên gây bệnh; định kháng sinh UTQL tương ứng với bệnh nhiễm khuẩn, kết vi sinh (nếu có), đặc điểm người bệnh, phối hợp kháng sinh (nếu cần), thời điểm sử dụng, xuống thang kháng sinh, tương tác thuốc chống định/nghiêm trọng; liều dùng; giám sát trình sử dụng mức độ đáp ứng người bệnh sau 48 – 72 giờ, kết phân lập vi khuẩn, dấu hiệu/triệu chứng phản ứng có hại cần lưu ý; thời gian sử dụng kháng sinh − Căn đánh giá sử dụng thuốc đưa can thiệp dược dược sĩ lâm sàng dựa tài liệu tham khảo dành cho dược sĩ duyệt sử dụng kháng sinh ưu tiên quản lý xây dựng dược sĩ lâm sàng bệnh viện Các tài liệu gồm có + Tài liệu nguyên tắc chung sử dụng kháng sinh, kháng sinh ưu tiên quản lý (1) Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định số 5631/QĐBYT ngày 31/12/2020; (2) Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015; (3) Bệnh viện Thanh Nhàn (2017), Quy trình danh mục kháng sinh cần phê duyệt trước sử dụng, ban hành theo Quyết định số 182/QĐ-BVTN ngày 26/3/2017; (4) Hội Hồi sức Cấp cứu Chống độc Việt Nam (2020), Hướng dẫn chung sử dụng kháng sinh + Tài liệu thông tin hướng dẫn sử dụng kháng sinh ưu tiên quản lý (1) Tờ thông tin nhãn thuốc Bộ Y tế phê duyệt (ưu tiên thuốc biệt dược gốc) (2) Thông tin nhãn thuốc lưu hành Anh 254 Hoa Kỳ https://www.medicines.org.uk, https://dailymed.nlm.nih.gov; (3) Bệnh viện Thanh Nhàn (2018), Hướng dẫn sử dụng fosfomycin đường tĩnh mạch Bệnh viện Thanh Nhàn, ban hành theo Quyết định số 656/QĐ-BVTN ngày 20/6/2018; (4) Bệnh viện Bạch Mai (2019), Quy trình cập nhật bổ sung hướng dẫn sử dụng colistin theo Quyết định số 2339/QĐ-BM Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai ngày 26/6/2019; (5) The Sanford Guide To Antimicrobial Therapy (2020); (6) Các Hướng dẫn điều trị cập nhật bệnh lý nhiễm khuẩn Việt Nam giới − Các vấn đề liên quan đến thuốc can thiệp dược sĩ lâm sàng ghi nhận theo nội dung can thiệp phiếu YCSDKS UTQL bao gồm can thiệp định ngừng kháng sinh, đổi kháng sinh, bổ sung kháng sinh; can thiệp liều dùng tăng liều, giảm liều; can thiệp giám sát điều trị giới hạn thời gian duyệt để điều chỉnh phác đồ (nếu cần), bổ sung xét nghiệm liên quan đến vi sinh, bilan nhiễm khuẩn, theo dõi phản ứng có hại thuốc ❖ Đánh giá mức độ chấp thuận can thiệp dược lâm sàng bác sĩ: − Các can thiệp dược lâm sàng mẫu nghiên cứu đánh giá, loại trừ trường hợp bệnh nhân viện/ tử vong trước áp dụng can thiệp dược − Mức độ chấp thuận bác sĩ với tư vấn dược sĩ bao gồm: + Chấp thuận: Bác sĩ điều trị thực hoàn toàn theo can thiệp dược sĩ + Chấp thuận phần: Bác sĩ điều trị thực phần theo can thiệp dược sĩ + Không chấp thuận: Bác sĩ điều trị hồn tồn khơng thực theo can thiệp dược sĩ TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tất bệnh nhân kê đơn kháng sinh UTQL bệnh viện giai đoạn tháng khảo sát có phiếu YCSDKS với tổng số 746 lượt yêu cầu sử dụng 100% phiếu YCSDKS dược sĩ lâm sàng duyệt, đó, có 428 lượt can thiệp dược sĩ (57,4%) Loại trừ phiếu YCSDKS bệnh nhân 18 tuổi tương ứng với bệnh án, 21 bệnh án không tiếp cận trình tìm kiếm, nhóm nghiên cứu thu thập 206 bệnh án tương ứng với 389 can thiệp đưa vào phân tích Q trình lựa chọn thu thập bệnh án nghiên cứu trình bày Hình Hình Sơ đồ lựa chọn mẫu nghiên cứu Số lượng can thiệp dược ghi nhận khoa lâm sàng kháng sinh giai đoạn tháng khảo sát thể Hình Trong giai đoạn này, kháng sinh UTQL sử dụng rộng rãi 18/27 khoa lâm sàng toàn bệnh viện Hồi sức tích cực khoa tập trung số can thiệp nhiều nhất, với 200 can thiệp (51,4%), đứng thứ hai Khoa Ngoại tổng hợp với 43 can thiệp, khoa khác có số lượng can thiệp thấp từ 10-20 can thiệp Trong số kháng sinh UTQL, có 6/9 kháng sinh chương trình quản lý kháng sinh bệnh viện sử dụng imipenem, ertapenem doripenem không cung ứng bệnh viện giai đoạn Kháng sinh can thiệp nhiều giai đoạn khảo sát meropenem với 178 can thiệp (45,6%), teicoplanin kháng sinh có số lượng can thiệp với 16 can thiệp Các kháng sinh khác có số can thiệp dao động từ 40 – 60 can thiệp 255 HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022 500 200 400 150 Số can thiệp 200 100 50 40 30 20 10 Tháng Tháng lid Li ne pl an zo in in ic o Te co Va n om yc sf Tháng m yc in in lis t Fo en er op C Th Tháng Co em p ki ap nh cu Th u an no i tie C tn ap ie B c u en uu h ng n N oa go ghe i ng th an hie p t N go iet ni eu th an k K ho inh a kh To ac* an vi en an ho oa i oi to ng ng c su oi H N to go oi su c tic ng h cu c ho p 50 N H 100 M Số can thiệp 300 Tháng Tháng (a) (b) Hình Số lượt can thiệp sử dụng kháng sinh ưu tiên quản lý khoa lâm sàng (a) kháng sinh (b) giai đoạn tháng – 4/2021 *Khoa khác bao gồm: Nội tiết, Tim mạch, Tiêu hóa, Ung bướu, Đơn nguyên đột quỵ, Gây mê hồi sức, Chấn thương chỉnh hình Các loại can thiệp theo kháng sinh trình bày Bảng Trong đó, can thiệp liều dùng có tỷ lệ cao (31,6%); đứng thứ can thiệp giới hạn thời gian sử dụng thuốc lần duyệt (29,3%); sau số can thiệp định, theo dõi tác dụng không mong muốn (TDKMM) hay bổ sung xét nghiệm vi sinh có tỷ lệ khoảng 10% Các kháng sinh colistin, vancomycin teicoplanin có tỷ lệ can thiệp nhiều chế độ liều, chiếm 50% tổng số can thiệp Linezolid can thiệp nhiều theo dõi TDKMM (36,6) định (32,3%) Fosfomycin can thiệp chủ yếu theo dõi TDKMM (26,3%); thay đổi chế độ liều giới hạn thời gian sử dụng thuốc lần duyệt, chiếm tỷ lệ 23,7% Meropenem can thiệp nhiều giới hạn thời gian sử dụng thuốc lần duyệt (39,9%) chế độ liều (27,5%) Bảng Đặc điểm can thiệp dược lâm sàng với kháng sinh ưu tiên quản lý Colist Tổng Meropene Fosfomy Vancom Teicopla Linezol in n Chỉ tiêu can m cin ycin n nin n id n (%), thiệp n (%), n (%), (%), (%), n (%), (%), N=38 N=178 N=38 N=50 N=16 N=65 N=42 Can thiệp 169 64 (36,0) 27 (64,3) 15 (39,5) 37 (74,0) (50,0) 21 (32,3) thay đổi điều trị (43,4) Can thiệp 13 (7,3) (15,8) (6,0) 21 (32,3) 43 (10,9) định 256 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 - Thay đổi thuốc (1,7) (10,5) (4,0) 21 (32,3) 30 (7,7) - Thêm thuốc 10 (5,6) (2,0) 11 (2,8) - Ngừng thuốc (2,6) (0,3) - Không duyệt sử (2,6) (0.3) dụng Thay đổi chế độ 124 49 (27,5) 27 (64,3) (23,7) 31 (62,0) (50,0) liều (31,6) Thay đổi thời (1,1) (0,5) gian truyền thuốc Can thiệp 208 106 (59,6) 14 (33,3) 23 (60,5) 15 (30,0) (50,0) 42 (64,6) theo dõi điều trị (53,5) Giới hạn thời gian sử dụng 115 71 (39,9) (19,0) (23,7) (16,0) (25,0) 15 (23,1) thuốc lần (29,3) duyệt Theo dõi 10 (26,3) 24 (36,9) 34 (8,7) TDKMM Theo dõi chức (0,6) (7,1) (1,5) (1,3) thận Bổ sung xét 29 (16,3) (7,1) (7,9) (12,0) (25,0) (1,5) 46 (11,7) nghiệm vi sinh - Trước điều trị kháng (3,4) (7,9) (4,0) (18,8) 14 (3,6) sinh UTQL - Trong trình điều trị 23 (12,9) (7,1) (8,0) (6,3) (1,5) 32 (8,1) kháng sinh UTQL Bổ sung xét nghiệm bilan (2,8) (2,6) (2,0) (1,5) (2,0) nhiễm khuẩn Bổ sung thông tin hồ sơ bệnh (4,5) (2,4) (2,0) (3,1) 12 (3,1) án Tổng số can 42 389 178 (100,0) 38 (100,0) 50 (100,0) 16 (100,0) 65 (100,0) thiệp (100,0) (100,0) Mức độ chấp thuận can thiệp dược với can thiệp sử dụng kháng sinh UTQL bác sĩ đánh giá theo khoa lâm dược sĩ lâm sàng toàn viện sàng kháng sinh UTQL thể 58,7% Trong khoa Cấp cứu nội hình Tỷ lệ chấp thuận chung khoa Ngoại Hồi sức ngoại, Cấp cứu 257 HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022 ngoại, Ngoại tổng hợp có tỷ lệ chấp thuận can thiệp cao 70% Bên cạnh đó, tỷ lệ chấp thuận can thiệp thấp ghi nhận khoa Hồi sức tích cực khoa Thận tiết niệu (< 50%), khoa lại chấp thuận với tỷ lệ dao động từ 50% – 60% Fosfomycin meropenem hai kháng sinh có tỷ lệ chấp thuận can thiệp cao với 60% Teicoplanin kháng sinh có tỷ lệ chấp thuận thấp (42,9%) Tỷ lệ với kháng sinh lại dao động từ 50% 60% (a) (b) Hình Mức độ chấp thuận can thiệp dược bác sĩ theo khoa lâm sàng (a) theo kháng sinh (b) *Khoa khác bao gồm: Nội tiết, Tim mạch, Tiêu hóa, Ung bướu, Đơn nguyên đột quỵ, Gây mê hồi sức, Chấn thương chỉnh hình Mức độ chấp thuận can thiệp dược theo loại can thiệp biểu diễn Hình Hình Mức độ chấp thuận can thiệp dược bác sĩ theo loại can thiệp dược 258 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Loại can thiệp thường chấp thuận nhiều can thiệp theo dõi TDKMM, theo dõi chức thận giới hạn thời gian sử dụng thuốc lần duyệt với tỷ lệ 89,7%, 80% 78% Can thiệp liên quan đến định chế độ liều có tỷ lệ chấp thuận tương đối thấp, tương ứng 26,2% 48% Một tỷ lệ nhỏ can thiệp chấp thuận phần (3,1%), chủ yếu liên quan đến can thiệp bổ sung xét nghiệm liên quan đến nhiễm khuẩn IV BÀN LUẬN Trong giai đoạn tháng từ tháng – tháng 4/2021, 746 lượt YCSDKS ghi nhận 18/27 khoa lâm sàng toàn viện Tất lượt YCSDKS dược sĩ lâm sàng duyệt sử dụng với khoảng 400 can thiệp Hồi sức tích cực khoa tập trung số can thiệp nhiều (> 50 %), đứng thứ hai Khoa Ngoại Tổng hợp (11,1%) Trong số kháng sinh UTQL, meropenem kháng sinh có số can thiệp cao với 178 can thiệp (45,6%), teicoplanin có số can thiệp thấp 16 can thiệp (4,1%) Các kháng sinh khác có số lượng can thiệp dao động từ 4050 can thiệp Các can thiệp dược với kháng sinh UTQL chủ yếu can thiệp liều dùng có tỷ lệ cao (31,6%); đứng thứ can thiệp giới hạn thời gian sử dụng thuốc lần duyệt (29,3%) Nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ chấp thuận can thiệp toàn viện mức 58,7% Khoa lâm sàng có tỷ lệ chấp thuận can thiệp thấp Hồi sức tích cực Thận – tiết niệu, với khoảng 45% Tỷ lệ chấp thuận can thiệp kháng sinh dao động từ 40-60%, thấp teicoplanin Can thiệp liên quan đến định có tỷ lệ chấp thuận thấp (26,2%) Tỷ lệ chấp thuận can thiệp dược lâm sàng tồn viện mức độ trung bình Kết tương đồng với nghiên cứu Sanjeev Singh (2019) triển khai chương trình quản lý sử dụng kháng sinh dự trữ bệnh viện Nam Ấn Độ (54%) [8] Tuy nhiên, kết tỷ lệ chấp thuận can thiệp nghiên cứu Morey bệnh viện 164 giường bệnh Tây Ban Nha cao nhiều (83,4%) Nghiên cứu khảo sát can thiệp dược tất kháng sinh, đồng thời khoa khảo sát không bao gồm Khoa Hồi sức tích cực Đây lý tỷ lệ chấp thuận can thiệp dược nghiên cứu tương đối cao [5] Tỷ lệ chấp thuận có nhiều khác biệt khoa lâm sàng, cao khoa Hồi sức ngoại, Cấp cứu ngoại, Ngoại tổng hợp Cấp cứu nội, dao động từ 70-80% Trong đó, Hồi sức tích cực khoa có tỷ lệ chấp thuận thấp (46,5%) Trên thực tế, khoa Hồi sức ngoại thành lập, khoa Cấp cứu ngoại, Ngoại tổng hợp Cấp cứu nội có mức độ sử dụng kháng sinh UTQL tương đối thấp, bác sĩ có kinh nghiệm sử dụng kháng sinh Do đó, khoa lâm sàng có tỷ lệ chấp thuận với can thiệp DSLS cao khoa khác Ngược lại, Hồi sức tích cực khoa tập trung bệnh nhân nặng, tình trạng bệnh mắc kèm bệnh nhiễm khuẩn phức tạp, thường xuyên phải sử dụng kháng sinh UTQL Vì vậy, bác sĩ kê đơn sử dụng kháng sinh thường xuyên số trường hợp quan điểm lựa chọn thuốc chưa thống với DSLS Can thiệp liên quan đến định có tỷ lệ chấp thuận thấp nhất, đó, chủ yếu liên quan đến meropenem, fosfomycin linezolid (46,2%, 33,3% 5,0%) Với 259 HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022 meropenem, hầu hết trường hợp dược sĩ can thiệp liên quan đến việc bổ sung thay đổi kháng sinh có phổ tác dụng vi khuẩn Gram âm, Gram dương đa kháng mức độ nặng, tình trạng lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân chưa cải thiện hoàn toàn Tỷ lệ tương tự nghiên cứu Seah tác động chương trình quản lý kháng sinh carbapenem với tỷ lệ chấp thuận can thiệp liên quan đến định carbapenem bao gồm ngừng sử dụng xuống thang kháng sinh 34% 40% [7] Với fosfomycin, số trường hợp dược sĩ có ý kiến nên ưu tiên lựa chọn carbapenem nhằm dự trữ fosfomycin theo Hướng dẫn sử dụng fosfomycin bệnh viện năm 2018 [1] Đối với định linezolid, dược sĩ can thiệp thay đổi thuốc linezolid khuyến cáo sử dụng thuốc đầu tay khác vancomycin không phù hợp để sử dụng cho bệnh nhân dị ứng, không dung nạp thất bại điều trị [9] Kết cho thấy việc ban hành hướng dẫn sử dụng linezolid nhằm thắt chặt định giới hạn trường hợp lựa chọn linezolid thay vancomycin, biện pháp cần thiết cần triển khai thời gian tới Can thiệp chế độ liều có tỷ lệ chấp thuận tương đối thấp (48,0%) Trong đó, ghi nhận tỷ lệ chấp thuận thấp liên quan đến meropenem, colistin, fosfomycin vancomycin với tỷ lệ 51,3%, 41,7%, 37,5%, 47,8% Tỷ lệ chấp thuận liều dùng meropenem nghiên cứu thấp nghiên cứu Seah (65,0%) [7] Các trường hợp không chấp thuận với meropenem colistin chủ yếu liên quan đến chế độ liều cao nhiễm khuẩn nặng, nhiễm khuẩn đa kháng Tuy nhiên, bác sĩ e ngại 260 TDKMM sử dụng liều cao nên chưa đồng thuận với can thiệp dược Theo nghiên cứu Buyle, khuyến nghị tăng liều thường bác sĩ chấp thuận so với giảm liều nguy tác dụng phụ bệnh nhân có chức thận suy giảm [4] Như vậy, thấy nhu cầu cần thiết phải xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh viện để đem lại thống sử dụng thuốc bác sĩ DSLS Hoạt động can thiệp dược sĩ lâm sàng bệnh viện có ảnh hưởng định đến bác sĩ việc sử dụng kháng sinh cho người bệnh Trong nghiên cứu này, trường hợp can thiệp có thảo luận, thống DSLS bác sĩ thường chấp thuận với tỷ lệ cao trường hợp DSLS không trao đổi trực tiếp với bác sĩ Đồng thời, can thiệp đặc biệt hữu ích số đơn vị khối hồi sức, nơi có kinh nghiệm sử dụng kháng sinh nhóm UTQL Tuy nhiên, với khoa Hồi sức tích cực, nơi tập trung lượng tiêu thụ kháng sinh UTQL nhiều nhất, hoạt động dược lâm sàng chưa thực lôi tham gia chuyên gia lâm sàng khoa Vì tỷ lệ chấp thuận can thiệp DSLS tương đối hạn chế Kết ghi nhận từ nghiên cứu cho thấy cần tăng cường hoạt động nhóm quản lý sử dụng kháng sinh đa ngành bao gồm bác sĩ truyền nhiễm – dược sĩ lâm sàng – bác sĩ vi sinh, đặc biệt hai khoa hồi sức Bên cạnh đó, số trường hợp quan điểm điều trị bác sĩ dược sĩ chưa thống nguồn thông tin, tài liệu khác Do đó, việc thống tài liệu việc sử dụng kháng sinh UTQL bệnh viện, cụ thể xây dựng hướng dẫn điều trị, hướng dẫn TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 sử dụng thuốc Đây nhiệm vụ quan trọng để từ thống bệnh viện cách sử dụng kháng sinh dẫn đến tăng tỷ lệ chấp thuận can thiệp dược sĩ lâm sàng V KẾT LUẬN Tất lượt YCSDKS UTQL dược sĩ lâm sàng duyệt trước sử dụng với 389 can thiệp tháng khảo sát, tập trung chủ yếu Khoa Hồi sức tích cực kháng sinh meropenem Tỷ lệ chấp thuận can thiệp dược bác sĩ với kháng sinh UTQL toàn viện tương đối thấp, mức 58,7% Trong đó, Khoa Hồi sức tích cực Thận tiết niêu có tỷ lệ chấp thuận can thiệp thấp (̴ 45%) Can thiệp liên quan đến định chế độ liều có tỷ lệ chấp thuận tương đối thấp, tương ứng 26,2% 48% Kết cho thấy cần xây dựng Hướng dẫn sử dụng kháng sinh UTQL khác kinh nghiệm triển khai với fosfomycin nhằm thống sử dụng toàn viện Đồng thời, tăng cường hoạt động làm việc nhóm bác sĩ Hồi sức tích cực/truyền nhiễm – dược sĩ lâm sàng – vi sinh lâm sàng trình thực can thiệp dược lâm sàng nhằm cải thiện tuân thủ hướng dẫn sử dụng kháng sinh UTQL TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện Thanh Nhàn (2018), "Hướng dẫn sử dụng fosfomycin đường tĩnh mạch Bệnh viện Thanh Nhàn, ban hành kèm theo Quyết định số 125/BVTN ngày 26 tháng năm 2018" Bệnh viện Thanh Nhàn (2017), "Thực quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện, Ban hành kèm theo Quyết định số 26/BVTN KHTH ngày 26/03/2017" Bộ Y Tế (2020), "Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện, Ban hành kèm theo Quyết định số 5631/QĐ-BYT ngày 31/12/2020" Davido B., Bouchand F., et al (2017), "Reinforcement of an antimicrobial stewardship task force aims at a better use of antibiotics of last resort: the COLITIFOS study", Int J Antimicrob Agents, 50(2), pp 142-147 Mas-Morey P., Ballesteros-Fernandez A., et al (2018), "Impact of clinical pharmacist intervention on antimicrobial use in a small 164-bed hospital", Eur J Hosp Pharm, 25(e1), pp e46-e51 Pharmaceutical Society of Australia (2020), "Guidelines for pharmacists performing clinical interventions", J Pharm Pract Res, 35(2), pp 122-46 Seah V X F., Ong R Y L., et al (2017), "Impact of a Carbapenem Antimicrobial Stewardship Program on Patient Outcomes", Antimicrob Agents Chemother, 61(9) Singh S., Menon V P., et al (2019), "Implementation and Impact of an Antimicrobial Stewardship Program at a Tertiary Care Center in South India", Open Forum Infect Dis, 6(4), pp ofy290 Stanford Health Care Pharmacy Department Policies and Procedures (2015), "Stanford Antimicrobial Safety and Sustainability Program Antimicrobial Restriction Policy" 261 ... định sử dụng kháng sinh ưu tiên quản lý, can thiệp từ dược sĩ lâm sàng duyệt sử dụng kháng sinh ưu tiên quản lý ca bệnh Can thiệp dược lâm sàng định nghĩa “tất hoạt động chuyên môn dược sĩ trực... dành cho dược sĩ duyệt sử dụng kháng sinh ưu tiên quản lý xây dựng dược sĩ lâm sàng bệnh viện Các tài liệu gồm có + Tài liệu nguyên tắc chung sử dụng kháng sinh, kháng sinh ưu tiên quản lý (1)... (45,6%), teicoplanin kháng sinh có số lượng can thiệp với 16 can thiệp Các kháng sinh khác có số can thiệp dao động từ 40 – 60 can thiệp 255 HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM