1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của tự do hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam

178 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của tự do hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Tác giả Lương Thị Thu Hằng
Người hướng dẫn TS. Lương Thái Bảo, TS. Nguyễn Thị Kim Thanh
Trường học Đại học Kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Ngân hàng - Tài chính
Thể loại Luận án
Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 809,62 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Cơsởl ý l u ậ n v ề t á c đ ộ n g c ủ a t ự d o hó at ài k h o ả n v ố n t ớ i t ă n g tr ưở ng kin htế 8 1. Nhữngvấnđềcơbảnvềtựdohóatàikhoảnvốn (16)
    • 1.1.2. Tácđộngcủatựdohóatàikhoảnvốntớităngtrưởngkinhtế (28)
    • 1.1.3. Điềukiệnđểtựdohóatàikhoảnv ố n t á c đ ộ n g t í c h c ự c t ớ i t ă n g trư ởngkinhtế (39)
    • 1.1.4. LộtrìnhtựdohóatàikhoảnvốntheoquanđiểmcủaIMF (43)
  • 1.2. Tổngquan nghiêncứuvề tácđộngcủatựdo hóatàikhoảnvốnt ớ i (45)
    • 1.2.1. Nghiêncứuthựcnghiệmsửdụngdữliệuchéohoặcdữliệumảng (46)
    • 1.2.2. Nghiêncứuthựcnghiệmdựavàodữliệuchuỗithờigian (51)
  • 2.1. ChínhsáchtựdohóacácgiaodịchtrêntàikhoảnvốnViệtNam (57)
    • 2.1.1. Cácquyđịnhcủaphápluậtđốivớidòngvốnvào (57)
    • 2.1.2. Cácquyđịnhcủaphápluậtđốivớidòngvốnra............................................57 22.ThựctrạngcácgiaodịchtrêntàikhoảnvốnởViệtNamgiaiđoạn2000- (65)
    • 2.2.2. Thực trạngdòngvốnđầutưgián tiếpn ư ớ c n g o à i (71)
    • 2.2.3. Thựctrạngdòngvốnvaynướcn g o à i t r ê n t à i k h o ả n v ố n c ủ a V i ệ (73)
    • 2.2.5. Thực trạngdòngvốnđầut ư r a n ư ớ c n g o à i (77)
  • 2.3. ĐánhgiámứcđộtựdohóatàikhoảnvốnởViệtNam (78)
  • 3.1. KháiquáttăngtrưởngkinhtếViệtNamgiaiđoạn2000-2014 (85)
  • 3.2. Phântíchđịnhtínhtácđộngcủatựdohóatàikhoảnvốntớităngtrưởngkinhtếc ủaViệtNamgiaiđoạn2000-2014 (88)
    • 3.2.1. Tác độngcủa tự do hóa tàikhoảnv ố n t ớ i (88)
    • 3.2.2. Tác độngcủa tự do hóa tàikhoảnv ố n t ớ i (98)
  • 3.3. Phântíchđịnhlượngtácđộngcủat ự d o h ó a t à i k h o ả n v ố n t ớ i t ă n g trưở ngkinhtếởViệtNam (107)
    • 3.3.1. Biếnsốvàdữliệu (107)
    • 3.3.2. Phươngphápnghiêncứu (110)
    • 3.3.3. Kếtquảnghiêncứu (114)
    • 3.3.4. Giảithíchkếtquảnghiêncứu (120)
  • 3.4. Phântíchcácđiềukiệnđểtựdohóatàikhoảnvốntácđộngtíchcựctớităngtrư ởngkinhtếởViệtNam (122)
    • 3.4.1. Sựpháttriểntàichính (123)
    • 3.4.2. Chấtlượngthểchế (127)
    • 3.4.3. Mứcđộtựdohóathươngmại (129)
    • 3.4.4. Chínhsáchkinhtếvĩmô (130)
  • 4.1. Kếtluậnchungvềkếtquảnghiêncứu (135)
    • 4.1.1. TácđộngcủatựdohóatàikhoảnvốntớităngtrưởngkinhtếởViệtNam 127 4.1.2. Các điềukiện để tự dohóa tài khoảnvốn tác độngtíchc ự c t ớ i (135)
    • 4.1.3. MứcđộtựdohóatàikhoảnvốnởViệtNam (137)
  • 4.2. QuanđiểmtựdohóatàikhoảnvốnvàtăngtrưởngkinhtếViệtNam (139)
  • 4.3. Mộtsốkhuyếnnghị (140)
    • 4.3.1. XácđịnhlộtrìnhtựdohóatàikhoảnvốnởViệtNamphùhợp (140)
    • 4.3.2. Táicơcấuvàđổimới,hiệnđạihóahệthốngngânhàngthươngmại.1344.3.3.Nân gcaochấtlượngthểchế (142)
    • 4.3.4. Hoànthiệnvàtăngcườngphốihợpcácchínhsáchkinhtếvĩmô (148)
    • 4.3.5. Nângcaohiệuquảthuhút vàsửd ụ n g v ố n F D I v à v ố n v a y n ư ớ c ngoài (152)
    • 4.3.6. Tăngcườngquảnlýdòngvốnđầutưgiántiếpnướcngoài (154)

Nội dung

Cơsởl ý l u ậ n v ề t á c đ ộ n g c ủ a t ự d o hó at ài k h o ả n v ố n t ớ i t ă n g tr ưở ng kin htế 8 1 Nhữngvấnđềcơbảnvềtựdohóatàikhoảnvốn

Tácđộngcủatựdohóatàikhoảnvốntớităngtrưởngkinhtế

1.1.2.1 Tự do hóa tài khoản vốn tác động tới tăng trưởng kinh tế thông quakênh đầutư

Trởngại lớn nhất đốivớinhững nướcđang phátt r i ể n t r o n g q u á t r ì n h p h á t triểnkinh t ế l à v ốn đ ầ u tư v à c ôn g n g h ệ Vố nđ ầu tư l à c ơ sởtạ or a cô ng ă n việc làmtrongnước, đổimới côngnghệ,kỹthuật,tăngnăng suấtlaođộngv. v…từđótạotiềnđềchotăngthunhập,tăngtíchlũychosựpháttriểncủaxãhội.Tuynhiênđể tạo ra vốn cho nền kinh tế nếu chỉ trông chờ vào vốn nội bộ (trong điều kiện tỷ lệtiếtk i ệ m t r o n g n ư ớ c ở m ứ c đ ộ t h ấ p ) s ẽ d ẫ n t ớ i t ì n h t r ạ n g l ạ c h ậ u s o v ớ i t r ì n h đ ộ phát triển chung của thế giới Chính vì vậy, vốn nước ngoài sẽ là môt cú huých lớngóp phần tạo đột phá giúp các quốc gia này thoát khỏi vòng luẩn quẩn Trong hoàncảnh đó, tự do hóa tài khoản vốn với việc nới lỏng dần và sau đó là xóa bỏ các hạnchế của Chính phủ đối với các dòng vốn đi ra, đi vào nền kinh tế cũng như tạo điềukiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài hoạt động trong nước sẽ giúp các quốcgia đặc biệt là những nước đang phát triển thu hút được vốn đầu tư nước ngoài từ đólàm tăngvốnđầutư,thúcđẩytăngtrưởngkinhtế.

=C+I+G+X-M.TrongđóYlàGDP,Clàtiêudùngcuốicùngcủahộgiađình;Ilà đầu tư(bao gồm đầu tưtrongnước và đầu tưnước ngoài); Gl à c h i t i ê u C h í n h phù, X là xuất khẩu, M là nhập khẩu Từ quan hệ trên có thể thấy khi một quốc giađangpháttriển tựdohóatàikhoảnvốn,vốn đầutư từn ướ c ngoàivàotrongnước tănglênlàmtăngtổngđầutư(I)từđósẽtrựctiếplàmtăngGDP.

Về phía tổng cung, các mô hình tăng trưởng dạng tổng cung đều nhấn mạnhđếnyếutốvốntrongtăngtrưởng.Trongđóphảikểđếnmôhình tăngtrưởngHarrod-Domar và mô hình tăng trưởng tân cổ điển hay mô hình tăng trưởng ngoạisinhcủa RoberMSolow.

Mô hình tăng trưởng Harrod-Domar: Mô hình này đã được xây dựng từnghiênc ứ u đ ộ c l ậ p c ủ a h a i n h à k i n h t ế h ọ c R o y H a r r o d ( A n h ) v à E v s a y D o m a r (Mỹ) vào những năm 40 Mô hình này được sử dụng rộng rãi ở các nước đang pháttriểnđểxemxétmốiquanhệgiữatăngtrưởngvàcácnhucầuvềvốn.

Mô hình Harrod-Domar nhấn mạnh vai trò của vốn và hiệu quả sử dụng vốntrong tăngtrưởng kinh tế.Ứng dụng môhình này ở những nướcđ a n g p h á t t r i ể n , trong điều kiện khả năng tích lũy vốn trong nước ở mức thấp, Chính phủ các nướcphảidựavàovốntừbênngoàidướidạngđầutưtrựctiếpnướcngoài,vaynợ,việntrợnướ cngoàiđểcóđủvốnchopháttriểnkinhtế.

Giả định rằng, sản lượng đầu ra Y được sản xuất bởi vốn K, lao động L vànăngsuấtlaođộngA.BắtđầutừhàmsảnxuấtdạngCobb-Douglascódạng:

Y=f(K,AL)=K α (AL) 1-α (1) Đặt k = K/AL là vốn trên một đơn vị lao động hiệu dụng; y = Y/AL là sảnlượngtrênmộtđơnvịlaođộnghiệudụng,hàmsảnxuấtkhiđóđượcviếtlạinhưsau: y=f(k)=k α (2)

Gọi s là tỷ lệ tiết kiệm, δ là tỷ lệ khấu hao của tư bản Khi có đầu tư mới, trữ lượng vốn sẽ tăng lên, nhưng đồng thời vốn cũng bị khấu hao theo thời gian Khi đólượngvốnmới sẽ bằng lượngvốnmớitạo ra từđ ầ u t ư t r ừ đ i c á c k h o ả n k h ấ u h a o haytacóphươngtrình∆k=I–δk=sf(k)–δk.Nếuđầutưđểtạoravốnmớivẫncòn lớn hơn lượng vốn bị khấu hao thì vốn tiếp tục tăng và ∆k >0 Vốn sẽ tăng chođến khiđầutưmớichỉ đủ bằng lượng khấu hao, khi đóv ố n m ớ i k h ô n g đ ư ợ c s ả n sinht h ê m n ữ a , ∆ k = 0 v à n ề n k i n h t ế s ẽ đ ạ t t r ạ n g t h á i d ừ n g T r ạ n g t h á i d ừ n g l à điểmc â n b ằ n g m à ở đ ó l ư ợ n g v ố n g i ữ n g u y ê n k h ô n g đ ổ i , k h i đ ó s ả n l ư ợ n g c ũ n g

Giả sử lực lượng lao động hàng năm tăng trưởng với tỷ lệ n (%) và trình độcông nghệ tăng với tỷ lệ g (%) Như vậy, để đầu tư tạo ra vốn mới, giá trị đầu tư cầnthiết để giữ cho kkhông đổi phải baogồm:n k đ ể c u n g ứ n g v ố n c h o l a o đ ộ n g m ớ i ; gkđểcungứngvốncholaođộnghiệudụngđạtđượcnhờtiếnbộcôngnghệvà δkđểthaythế chovốnhaomòn.Tacóphươngtrình:

Giả thiết rằng, lãi suất ở nước đang phát triển luôn cao hơn so với lãi suất thếgiới và quốc gia đang xem xét là nhỏ nên không có tác động tới giá thế giới Vớinhững giả thiết như vậy, khi nước đang phát triển tự do hóa, sự di chuyển vốn từngoàivàotrongsẽlàmcânbằnglãisuấtthếgiớivàlãisuấttrongnước.Khikhôngcó bất kỳ rào cản nào khác, ngay lập tức đầu tư tăng lên, đường sf(k) dịch chuyểnsangbênphảivàcắtđường(n+g+δ)kởđiểmA ’ ,nềnkinhtếđạttrạngtháidừngmới ởk * s.state.

Sảnlượngtrênmỗilao độnghiệudụng (n+g+δ)k s’f(k) sf(k) ks.state k * k Đồthị1.1:Tựdohóatàikhoảnvốntrongmôhìnhtăngtrưởngtâncổđiển

Trước khi tự do hóa, tỷ lệ vốn trên mỗi đơn vị lao động hiệu dụng (ks.state) làhằng số và tổng vốn K tăng trưởng ởmứcn + g S a u t ự d o h ó a , v ố n t r ê n l a o đ ộ n g hiệu dụng ks.state *cũng là hằng số và tổng vốn một lần nữa tăng trưởng ở tỷ lệ n+g.Tuy nhiên do k * >k nên ở một vài thời điểm trong quá trình chuyển đổi, tỷ lệ tăngtrưởng của K phải vượt quá n+g Tỷ lệ tăng trưởng của vốn mang tính tạm thời kéotheotỷ l ệ tăng t r ư ở n g s ả n lư ợn g đ ầ u ra trên m ỗ i la ođ ộn g c ũ n g t ă n g lê nt ạm thời Như vậy theo mô hình tăng trưởng tân cổ điển, tự do hóa tài khoản vốn đối với mộtnước nhỏ và đang phát triển sẽ đạt được các lợi ích như sau: (i) dòng vốn chảy từnước ngoài vào trong nước; (ii) vốn đầu tưt ă n g đ ộ t b i ế n d ẫ n t ớ i t ă n g t r ư ở n g s ả n lượngđộtbiếnsauđósẽgiảmdầntheothờigian; (iii)tuynhiênquátrìnhnàysẽtạora một cú huých đẩymức sản lượng trên mỗi lao động lênm ộ t m ứ c c a o h ơ n t r o n g dàihạn(Henry,2007). s.state

Tácđộngtrongdàihạnc ủatựdohóa t o t Đồthị1.2.Tácđộngcủatựdohóatàikhoảnvốntớichiphí ” vốn,đầutưvàtăng trưởng

1.1.2.2 Tự do hóa tài khoản vốn tác động tới tăng trưởng kinh tế thông qua sựphát triển tài chính

Vai trò của phát triển tài chính đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế đãđược nhắc đến nhiều trong các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm Lý thuyết tăngtrưởng kinh tế nội sinh cũng đã nhấn mạnh vai trò của khu vực tài chính trong việccungcấp cá c dịch vụtà i chính choc á c doanh n gh iệ p vàh ộ kinh tế g i a đình từ đóthúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn Một quốc gia có khu vực tài chính pháttriển sẽ có tác động tích cực đến việc huy động và phân bổ vốn hiệu quả tới các hoạtđộngkinhtếcónăngsuấtcaođồngthờigiảmthiểurủirotàichínhvàchiphígiao dịch Bên cạnh đó, một khu vực tài chính phát triển đặc biệt là thị trường vốn pháttriểncònc ót ác độ ng t ới tăngtrưởng ki nh tế v ề phíatổng c ầ u V ớ i sốl ư ợ n g hàng hóa phong phú và đa dạng, các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán có nhiều cơhội hơn trong việc lựa chọn các tài sản vào danh mục đầu tư Điều này sẽ khuyếnkhícht i ế t k i ệ m b ằ n g c á c c ô n g c ụ t r ê n t h ị t r ư ờ n g v ố n T i ế t k i ệ m t ă n g s ẽ l à m t ă n g tích lũy vốn, đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Với vai trò quan trọng như vậycủa phát triển tài chính, tự do hóa tài khoản vốn có thể tác động tới tăng trưởng kinhtếm ộ t c á c h g i á n t i ế p t h ô n g q u a t á c đ ộ n g t ớ i s ự p h á t t r i ể n t à i c h í n h T h e o đ ó , m ở cửa thị trường vốn có thể thúc đẩy sự phát triển tài chính cả chiều rộng và chiềusâu/cảquymôvàchấtlượngdịchvụtàichínhtừđóthúcđẩytăngtrưởngkinhtế.

Dòngvốnv à o khuvựctàichínhbaogồmdòngvốnvàokhuvựcngânhàngvà thị trường vốn Trong đó, dòng vốn vào khu vực ngân hàng được biểu hiện thôngqua các hình thứcnhư: (i)sựt h â m n h ậ p c ủ a c á c n g â n h à n g n ư ớ c n g o à i b a o g ồ m : chi nhánh ngân hàng nướcngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liêndoanh, ngân hàng có cổ đông nước ngoài (sau đây gọi là các ngân hàng có yếu tốnướcngoài); (ii)v ố n vaynợnướcngoàicủacácngânhàngthươngmạitrongnước;

(iii) huy động vốn của các ngân hàng trên thị trường vốn quốc tế Dòng vốn vào thịtrường vốn trong nước dưới hình thức đầu tư gián tiếp nướcngoài Thị trường vốntrong nước khi được mở cửa và hội nhập với thị trường vốn quốc tế sẽ thu hút mộtkhối lượng lớn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đồng thời các nhà đầu tư nước ngoàiđược phép tham gia mua bán tài sản tài chính trên thị trường trong nước một cáchchínhthứcvàcôngkhai.Vớinhữngbiểuhiệnnhưtrên củadòngvốnvàokhu vựctài chính,tự dohóa tài khoảnvốncó thể thúc đẩyp h á t t r i ể n t à i c h í n h t r o n g n ư ớ c nhưsau:

Thứ nhất, tự do hóa tài khoản vốn làm tăng quy mô của khu vực ngân hàng.Các ngân hàng 100% vốn nước ngoài mang theo một lượng vốn lớn vào trong nướcđể phát triểnhoạt động cungcấp dịchvụ tài chính.Các NHTMtrong nước cót h ể tăng vốn bằng cách phát hành thêm cổ phần cho các cổ đông nước ngoài hoặc huyđộngv ố n t r ê n t h ị t r ư ờ n g q u ố c t ế t h ô n g q u a v a y n ợ t r ự c t i ế p h o ặ c p h á t h à n h c ổ phiếu, trái phiếu trên thị trường vốn quốc tế Khi quy mô của toàn bộ khu vực ngânhàng tăng sẽ làm tăng khối lượng tín dụng cung cấp ra nền kinh tế cho các doanhnghiệp hay hộg i a đ ì n h N ó i c á c h k h á c , đ ộ s â u t à i c h í n h ( đ ư ợ c đ o l ư ờ n g b ằ n g t ỷ l ệ tíndụngtừkhuvựcngânhàng/GDP)sẽtănglên.

Thứhai,tựdohóatàikhoảnvốngópphầncảithiệnchấtlượngcácdịchvụtài chính.Sự gia nhập của các ngân hàng nước ngoài với những sản phẩm tài chínhhiện đại cung cấp cho khách hàng nhiều cơ hội lựa chọn sử dụng các sản phẩm dịchvụtốtnhấtvớigiácảhợplý.Nhưvậy,các ngânhàngtrongnướcmuốntồntạivàphát triển trong môi trường cạnh tranh buộc phải cải thiện chất lượng cung cấp dịchvụ.Bêncạnhđó,cácngânhàngcóyếutốnướcngoàivớihệthốngđịnh giárủirotín dụng và hệthốngg i á m s á t h i ệ u q u ả , c h u y ê n n g h i ệ p c ò n g i ú p n â n g c a o c h ấ t lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro hoạt động cho hệ thống ngân hàng trong nước.Đồngthời,sựthamgiacủacácngânhàngcóyếutốnướcngoàicóthểcảithiệnsựổn định chung của toàn hệ thống ngân hàng thông qua việc cung cấp một nguồn tíndụng ổn định và làm cho hệ thống ngân hàng trở nên mạnh mẽ hơn khi đối mặt vớicácc ú s ố c t ừ b ê n n g o à i N h ư ở H u n g a r y , c á c t ổ c h ứ c t à i c h í n h n ư ớ c n g o à i đ ư ợ c phép đầu tư vào khu vực tài chính trong giai đoạn sớm của quá trình chuyển đổi.Chiếnl ư ợ c n à y đ ã l à m t ă n g k h ả n ă n g c ạ n h t r a n h v à c h u y ể n g i a o b í q u y ế t k i n h doanh.V à o g i ữ a n ă m 1 9 9 9 , t ỷ l ệ s ở h ữ u n ư ớ c n g o à i t r o n g c á c n g â n h à n g t h ư ơ n g m ại tăng 70% vốn đăng ký Cho phép các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài và đặcbiệtl à c á c đ ị n h c h ế t à i c h í n h n ư ớ c n g o à i t h a m g i a v à o q u á t r ì n h t ư n h â n h ó a l à m tăng khảnăngphụchồicủahệthốngngânhàngHungaryvàgiảmbớtcáchiệuứnglantỏatừcuộc khủnghoảngởNganăm1998.

Tuy nhiên cũng có quan điểm cho rằng các ngân hàng nước ngoài không cónhiều đóng góp vào sự ổn định và hiệu quả của hệ thống ngân hàng trong nước Cácngân hàng nước ngoàit h ư ờ n g l ự a c h ọ n t h ị t r ư ờ n g v à k h á c h h à n g c ó l ợ i n h ấ t v í d ụ nhưcáckháchhàngcóthunhậpcaohoặccáckháchhàngcómứcđộrủirothấpvàdo đó có thể làm tăng rủi ro tổng thể của hệ thống ngân hàng Ngoài ra, cũng cónhữngl o n g ạ i v ề h à n h v i c ủ a c á c n g â n h à n g n ư ớ c n g o à i t r o n g g i a i đ o ạ n k h ủ n g hoảng Điển hình là cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á năm 1997, hàng loạt cácngânhàngnướcngoàithựchiệntháovốnvàrútchạyđãgâyrarấtnhiềukhókhăncho hệ thống tài chính trong nước Xuất phát từ những tranh luận về ảnh hưởng củacácn g â n h à n g n ư ớ c n g o à i đ ã d ẫ n t ớ i c á c n g h i ê n c ứ u th ực ng hi ệm v ề v ấ n đ ề trên Một trong những kết quả nổi bật là việc phát hiện ra sự khác biệt trong kết quả giữathị trường phát triển và thị trường mới nổi.B ằ n g c h ứ n g t h ự c n g h i ệ m t ạ i c á c t h ị trường Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Anh và Mỹ được thực hiện bởi Berger và công sự(2000) trong giai đoạn 1993-1998 cho thấy, ở những thị trường phát triển, hiệu quảcủac ác ng ân h à n g n ư ớ c ng oà il à t h ấ p h ơ n s o v ớ i c á c n gâ n hàng t r o n g n ư ớ c trong cùn gđ i ề u kiện v ề chiph í v à lợi nh uậ nt ru ng b ì n h T r o n g k h i k ế t q uả l à n g ư ợ c l ạ i đốivớicác thịtrường mớinổi.Điều nàycóthể đượcgiải thích thôngquasựkhácbiệt về điều kiện ban đầu giữa các quốc gia Tất cả các nghiên cứu gần đây về thịtrường phát triển đều được thực hiện trong thời kỳ mà thị trường ngân hàng đã đượctự do hóa, các ngânhàng không chỉ phải đốimặt với cạnht r a n h t ừ c á c n g â n h à n g khác mà còn từ những tổ chức tín dụng phi ngân hàng đặc biệt là thị trường vốn Sựcạnh tranh này đã tạo ra áp lực lớn về lãi suất biên và buộc các ngân hàng phải sápnhậphoặcá p d ụ n g c ô n g ng hệ m ớ i nh ằm gi ảm c hi p h í T r o n g khisự g i a nhập c ủ a các ngân hàng nước ngoài sẽ tăng cường cạnh tranh nhưng mang tính cận biên giảmdần Ngược lại,c á c n g h i ê n c ứ u t r ê n t h ị t r ư ờ n g m ớ i n ổ i đ ề u t ậ p t r u n g v à o g i a i đ o ạ n màhệ thống ngânhàng đang trongquátrìnhtự do hóa hoặc vừam ớ i t h o á t k h ỏ i khủng hoảng.Trong trường hợp này, sựg i a n h ậ p c ủ a c á c n g â n h à n g n ư ớ c n g o à i c ó thểcómộttácđộnglớntới hiệuquảh ệ t h ố n g n g â n h à n g , c á c n g â n h à n g n ộ i đ ị a buộcphảitrởnênhiệuquảhơnnếumuốntồntạitrongmôitrườngcạnhtranh.

Điềukiệnđểtựdohóatàikhoảnv ố n t á c đ ộ n g t í c h c ự c t ớ i t ă n g trư ởngkinhtế

Phần1.1.2đãtrìnhbàycáckênhtruyềndẫnquađótựdohóatàikhoảnvốncót h ể t á c đ ộ n g t í c h c ự c t ớ i t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế T u y n h i ê n đ i ề u n à y k h ô n g l u ô n luônđúngv ớ i t ấ t c ả c á c q u ố c g i a m à c ò n p h ụ t h u ộ c v à o v i ệ c c á c q u ố c g i a c ó đ á p ứngđượccácđiều kiệnđểpháthuytácđộng tíchcực củatựdohóatàikhoảnvốntới tăng trưởng kinh tếhay không?T h e o K o s e v à c ộ n g s ự ( 2 0 0 9 ) , c ó b ố n đ i ề u k i ệ n để tựdo hóa tài chínht á c đ ộ n g t í c h c ự c t ớ i t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế b a o g ồ m : s ự p h á t triểnkhuvựctàichính,chấtlượngthểchế,sựphùhợpcủacácchínhsáchkinhtếvĩ môvàmứcđộtựdohóathươngmại Trênngưỡng

Quaphân tích t á c gi ản hậ n thấy,bốnđiều kiệntrên c ũ n g ả n h hưởng tới tá c độngcủatựdohóatàikhoảnvốntớităngtrưởngkinhtế.Cụthểnhưsau:

Một trong những chức năng quan trọng của hệ thống tài chính là dẫn vốn từnhững người tiết kiệm bao gồm tiết kiệm trong nước (hộ gia đình, Chính phủ, doanhnghiệp)vàtiếtkiệmnướcngoàitớinhữngngườicónhucầusửdụngvốn.Nhưvậy,hệthốn gtàichínhkhôngchỉ cóchứcnăng phânbổnguồnvốntrong nướcmàcòn thựchiện phân bổ nguồnvốn từnướcngoài Một quốcg i a c ó h ệ t h ố n g t à i c h í n h phát triển sẽ thực hiện phân bổ vốn một cách hiệu quả tới những chủ thể/khu vực cókhả năng sử dụng vốn sinh lời và an toàn Ngược lại, dòng vốn khi đi qua một hệthống tài chính yếu kém không những không mang lại hiệu quả cho nền kinh tế màcònảnhhưởngtiêucựctớisựantoàncủachínhhệthốngtàichínhđó.

Cácquốcgiađangpháttriểntrongđiềukiệntựdohóatàikhoảnvốnsẽthuhút được một lượng vốn lớn từ nước ngoài chảy vào do được đánh giá có tiềm năngtăng trưởng kinh tế nhanh cũng như xuất phát từ chênh lệch giữa lãi suất trong nướcvàlãisuấtthếgiới.Dòngvốnnướcngoàinàyđượchấpthụbởihệthốngtàichínhtrongnướcsauđósẽđược phânbổtớicáckhuvựccónhucầusửdụngvốn.Dòngtàichínhdồidàochảyvàotrongnướcnếuvượtquákh ảnănghấpthụcủahệthốngtàichínhsẽdẫntớiviệcphânbổtrànlanvàkémhiệuquả.Điềunàysẽhạnchếtácđộn gtíchcựccủatựdohóatàikhoảnvốntớităngtrưởngkinhtếởcácquốcgia.Thậmchícácquốcgiacónguycơđố imặtvớikhủnghoảngtàichínhnếucácnhàđầutưnướcngoàirútvốnvớiquymôlớntrongthờigianngắn.Một trongnhữngnguyênnhândẫntớikhủnghoảngtàichínhkhuvựcĐôngÁnăm1997chínhlàsựyếukémcủahệ thốngtàichínhtrongnướctrongđiềukiệntựdohóahoàntoàntàikhoảnvốn(xemphụlục1).

Nền kinh tế của các quốc gia được điều tiết bởi các thể chế chính thức và phichính thức trong đó thểchếchính thứcbao gồm hiến pháp, luật, đặcb i ệ t l à c á c quyềnsử h ữ u , l u ậ t p h á p v ề t ự d o k h ế ư ớ c , t ự d o c ạ n h t r a n h , t ổ c h ứ c c ô n g qu yề n, nh ất là các thiết chế thi hành pháp luật và những quy trình kiểm soát quyền lực côngcộng khác được thực hiện bởi những cơ chế khách quan Xây dựng các thể chế phùhợpv à c h ấ t l ư ợ n g l à m ộ t t r o n g n h ữ n g y ế u t ố q u a n t r ọ n g ả n h h ư ở n g t ớ i q u á t r ì n h tăngtrưởngvà pháttriển kinh tếởmỗiquốcgi a Chấtlượngthểchếkhácnhau làmột nguyên nhân giúp giải thích tại sao các quốc gia có trình độ phát triển kinh tếkhác nhau.Để đánh giá chất lượng thểchế ởc á c q u ố c g i a , N g â n h à n g T h ế g i ớ i đ ã xâydựngsáunhómchỉtiêuphảnánh: (i)Kiểmsoátthamnhũng(ControlofCorruption– kiểmsoátm ức độlạm dụngquyền lự c đểt hu lợi cánh ân , lũng đoạn

Nhà nước); (ii) Hiệu quả Chính phủ (Government Effectiveness – đo lường dựa trêncảm nhận về chất lượng dịch vụ công, tính độc lập của hành chính công, chất lượngxây dựng và thực hiện chính sách đặc biệt là độ tin cậy của các cảm kết đưa ra từChính phủ); (iii) Ổn định chính trị (Political Stability); (iv) Chất lượng điều tiết(Regulatory Quality – đo lường cảm nhận về năng lực hoạch định và thực thi chínhsáchc ủ a N h à n ư ớ c n h ằ m p h á t t r i ể n k h u v ự c t ư n h â n ) ;

( v ) T h ư ợ n g t ô n p h á p l u ậ t (RuleofLaw – đ ol ư ờ n g s ự t i n t ư ở n g v à o c ác qu y đ ị n h trong xãh ộ i , b a o gồm cảviệc thực thi hợp đồng và quyền tài sản); (vi) Tiếng nói và tính giải trình (Voice andAccountability).Khi các chỉ tiêu này ở mức cao nghĩa là quốc gia có chất lượng thểchế tốt,điều nàykhông nhữngtrực tiếp thúcđ ẩ y t ă n g t r ư ở n g v à p h á t t r i ể n k i n h t ế mà còn có tác động hỗ trợ cho các yếu tố thúc đẩy tăng trưởng trong đó có việc thuhútv à t ạ o đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i c h o c á c n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i c ũ n g n h ư g ó p p h ầ n nân g cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính Một trong các mục đích của cácquốc gia đặc biệt là các quốc gia đangphát triển khi thực hiện tựdoh ó a t à i k h o ả n vốn là thu hút đượcm ộ t l ư ợ n g v ố n l ớ n t ừ n ư ớ c n g o à i n h ằ m t h ú c đ ẩ y t ă n g t r ư ở n g kinh tế.T u y n h i ê n , v i ệ c c ó t h u h ú t đ ư ợ c c á c n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i h a y k h ô n g c ò n phụ thuộc vào môi trường thể chế trong nước Nếu quốc gia có chất lượng thể chế ởmức độ thấp thể hiện ở các khía cạnh như: Chính quyền hoạt động không hiệu quả,chínhtrịbấtổn,hệthốngluậtpháp cồngkềnh, khóápdụng,tính thượngtônphápluậtv à k h ả n ă n g k i ể m so át tham n h ũ n g ở m ứ c đ ộthấp sẽ không t h ể th uh út đ ư ợ c các nhà đầu tư nước ngoài Kể cả trong trường hợp các dòng vốnn ư ớ c n g o à i v ẫ n chảyvàodochênhlệchlớngiữalãisuấttrongnướcvàlãisuấtquốctế,chấtlượngthể chế thấp cũng sẽ làm giảm hiệu quả quảnlý và sửd ụ n g v ố n n ư ớ c n g o à i , t ừ đ ó hạnchếtácđộngtíchcựccủatựdohóatàikhoảnvốntớităngtrưởngkinht ế

Tự do hóa tài khoản vốn sẽ thành công nếu các quốc gia xây dựng được cácchính sách kinh tế vĩ mô phù hợp trong đó nhấn mạnh chính sách tiền tệ, chính sáchtài khóa và chínhsáchtỷg i á N g ư ợ c l ạ i , k h i c á c c h í n h s á c h k i n h t ế v ĩ m ô l à y ế u kémh o ặ c k h ô n g p h ù h ợ p c ó t h ể t ă n g r ủ i r o k h ủ n g h o ả n g k h i m ở c ử a t h ị t r ư ờ n g vốn Ví dụ, sự kết hợp giữa tỷ giá cố định và tự do hóa tài khoản vốn là một trongnhững nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng tiền tệ ở khu vực Đông Á 1997 Tương tựchính sách quản lý dòng vốn vào phù hợp với những nền kinh tế đang phát triển vớithâm hụt tài khóa nặng nề. Trong điều kiện tự do hóa tài khoản vốn, hiệu quả chínhsách tiền tệ phụ thuộc vào cơ chế tỷ giá và mức độ di chuyển vốn quốc tế Nếu thựchiệncơchế tỷgiá cốđịnh,việc điều hành chínhsácht i ề n t ệ c ủ a N H T W s ẽ b ị c h i phối bởi sự biến động của dòng vốn quốc tế Dưới chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn,NHTW sẽ không tham gia thị trường với vai trò điều tiết tỷ giá khi có dòngv ố n vào/ra là lớndo đó sẽ độc lập hơn trong điềuhành chính sách tiền tệ đểh ư ớ n g t ớ i mụcđíchcânbằngđốinộivàổnđịnhmôitrườngkinhtếvĩmô.Chínhvìvậyviệclựa chọn chế độ tỷ giá phù hợp đóng vai trò rất quan trọng đối với tính độc lập củachính sách tiền tệ trong điều kiện tự do hóa tài khoản vốn Arteta và cộng sự (2001)cung cấp bằng chứng về tác động dương của chính sách vĩ mô lên mối quan hệ giữađộmởtàichínhvàtăngtrưởng.Kosevàcộngsự(2009)cũngchỉrarằngchínhsáchvĩmôtốtsẽt húcđẩyảnhhưởngcủađộmởtàichínhlêntăngtrưởngvềđầutư.

Tự do hóa thương mại góp phần giảm nguy cơ khủng hoảng liên quan tới mởcửa thị trường vốn và làm giảm chi phí khủng hoảng nếu điều đó thực sự xảy ra.Những nền kinh tế thực hiện tự do hóa thương mại sẽ đối mặt với sự sụt giảm tỷ giáthực ít hơn, cán cân thanh toán quốc tế sẽ thâm hụt ít hơn và do đó nguy cơ vỡ nợcũng thấp hơn Tự do hóa thương mại sẽ đặt các quốc gia vào trạng thái tốt hơn đểtiếp tụcnhận được tàitrợtừnợ cũngnhưthúcđẩy hoạt độngx u ấ t k h ẩ u r a n ư ớ c ngoài (Edwards, 2001) Eichengreen (2001) cũng cho rằng tự do hóa tài chính màthiếu đi tự do hóa thương mại sẽ dẫn tới phân bổ nguồn lực không đồng đều và hiệuquả sử dụng vốn đầu tư nước ngoài sẽ thấp đặc biệt đối với những khu vực mà nềnkinh tế không có lợi thế so sánh Bằng việc kiểm tra mối quan hệ nhân quả hai chiềugiữa hai chỉ số KAOPEN (đo lường tự do hóa tài khoản vốn) và TRADEOPEN(đolường độ mở thương mại), Chinn và Ito (2006) đã đưa ra kết luận rằng, tự do hóa thịtrườnghànghóachínhlàđiềukiệntiềnđềchotựdohóatàikhoảnvốn.

LộtrìnhtựdohóatàikhoảnvốntheoquanđiểmcủaIMF

Xác địnhlộtrình tự dohóa tài khoản vốn làmột trongn h ữ n g n ộ i d u n g v ô cùng quan trọng trong quá trình xây dựng chính sách tự do hóa Lộ trình tự do hóaphùh ợ p s ẽ g i ú p q u ố c g i a p h á t h u y đ ư ợ c n h ữ n g t á c đ ộ n g t í c h c ự c , n g ư ợ c l ạ i n ế u thực hiện tự do hóa một cách vội vàng, không phù hợp với điều kiện kinh tế trongnước,h ậ u q u ả m à c á c q u ố c g i a p h ả i đ ố i m ặ t s ẽ v ô c ù n g t o l ớ n C á c k h o ả n m ụ c t rongt à i k h o ả n v ố n n ế u p h â n t h e o t h ờ i h ạ n s ẽ b a o g ồ m v ố n n g ắ n h ạ n v à v ố n d à i hạn; nếu phân theo dòng chu chuyển vốn sẽ bao gồm vốn đi vào và vốn đi ra Trongđó, vốn dài hạn và vốn đi vào sẽ an toàn hơn so với vốn ngắn hạn và vốn đi ra Quỹtiền tệ quốc tế IMF đưa ra lộ trình ba giai đoạn tự do hóa tài khoản vốn đối với cácquốcgianhưsau:Giaiđoạn1:tựdohóađầutưtrựctiếpnướcngoài;Giaiđoạn2:Tựdo hóa đầutư trực tiếp ra nước ngoài vàcác dòng vốn dàihạnk h á c , đ ồ n g t h ờ i hạnchếdòngngắnhạn;Giaiđoạn3:Tựdohóahoàntoàntàikhoảnvốn.

Tự do hóa đầu tư trực tiếpra nước ngoài và các dòngvốndàihạnkhác,ki ểm soátvốnngắnhạn

IMFđ ồ n g thờicũngđưaracácnộidungcảicáchkinhtếtrongnướcphùhợp vớitừnggiaiđoạn.Trongđóđểthựchiệntựdohóađầutưtrựctiếpranướcngoàivà các dòng vốn dài hạnkhác (vốn ngắn hạnvẫn bị kiểm soát),c á c q u ố c g i a p h ả i hoàn thành cải cách thể chế, hệ thống kế toán và thống kê, quản lý thanh khoản củatoàn hệ thống tài chính Ở giai đoạn 3, có thể thấy rõ vai trò của hệ thống tài chínhtrong nước bao gồm hệ thống ngân hàng thương mại và thị trường vốn trong đó đặcbiệtnhấnmạnhvaitròcủahệthốnggiámsátvàquảnlýrủiro.Nhưvậy,cácquốcgia chưa nên mở cửa sớm đối với các dòng vốn ngắn hạn nếu chưa xây dựng đượcmộthệthốngtàichínhvữngm ạ n h

Sẽ không có một nguyên tắc chung chot ấ t c ả c á c q u ố c g i a t r o n g l ộ t r ì n h t ự do hóa tài khoản vốn và thời gian để các quốc gia hoàn thành ba giai đoạn như cáchtiếp cận của IMF cũng hoàn toàn khác nhau, điều này sẽ phụ thuộc vào mức độ cảicách tài chính, thể chế cũng như xây dựng chính sách kinh tế vĩ mô vững mạnh Vídụ, Anh làmộtnướcthực hiện tựd o h ó a h o à n t o à n t à i k h o ả n v ố n v ớ i t ố c đ ộ t ư ơ n g đốinhanh,xuấtpháttừnhữnglợithếtừkhuvựctàichính,thểchếvữngmạnh.Úcv àNamPhitiếpcậntựdohóatàikhoảnvốntheohướngthậntrọngvàdầndần,tựdo hóa vốn dài hạn trước vốn ngắn hạn, xem xét đến những khác biệt trong năng lựccủacácngânhàng,doanhnghiệpvàhộgiađìnhđểquảnlýrủiro.Haiquốcgianàyđãxây dựng đượcm ộ t m ô i t r ư ờ n g k i n h t ế v ĩ m ô ổ n đ ị n h , m ộ t k h u v ự c t à i c h í n h vững mạnh và được giám sát hiệu quả trước khi tự do hóa hoàn toàn tài khoản vốn.Ngược lại, Mexico, Thái Lan, Hàn Quốc rất nhanh chóng thực hiện tự do hóa tàikhoản vốn trong điều kiện hệ thống tài chính và chính sách kinh tế vĩ mô yếu kém.Đặc biệt, Hàn Quốc áp dụng một lộ trình không phù hợp: tự do hóa dòng vốn ra đầutiên khi cán cân vãng lai thặng dưl ớ n đ ồ n g t h ờ i k i ể m s o á t c h ặ t c h ẽ d ò n g v ố n v à o ; sauđ ók hi cán c â n t hư ơn gm ại t h â m h ụ t , n h ữ n g hạ n c h ế đối v ớ i d ò n g vốnv ào đã d ầnđượcnớilỏngtuynhiêndòngvốnvàodàihạnnhưFDIvẫntồntạimộtsốhạnchế cho tới trước khi xảy ra khủng hoảng năm 1997; trong khi vốn vay nước ngoàingắn hạn đặc biệt của các ngân hàng thương mại và doanh nghiệp yếu kém lại đượcnới lỏngh ơ n H ậ u q u ả l à c á c q u ố c g i a n à y đ ã p h ả i đ ố i m ặ t v ớ i k h ủ n g h o ả n g t à i chínhnghiêmtrọng(Mexiconăm1994,TháiLanvàHànQuốcnăm1997).

Tổngquan nghiêncứuvề tácđộngcủatựdo hóatàikhoảnvốnt ớ i

Nghiêncứuthựcnghiệmsửdụngdữliệuchéohoặcdữliệumảng

Với việc sử dụng phân tích theo dữ liệu chéo trong các nghiên cứu của mình,Quinn vàcộng sự (1997,2008), Klein và Olivei (2000,2 0 0 5 ) , E d w a r d s ( 2 0 0 1 ) , Arteta và cộng sự (2001) đều cung cấp các bằng chứng ủng hộ tự do hóa tài khoảnvốnt h ú c đ ẩ y t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế Ư ớ c l ư ợ n g t h ự c n g h i ệ m c ủ a Q u i n n v à c ộ n g s ự

(1997,2 00 8) chothấytựdohóa tàikhoảnvốn ảnhhưởngmạnh mẽ vàcóýnghĩalên tăng trưởng gdp thực Nghiên cứu của Quinn và cộng sự (1997) được thực hiệndựa trên dữ liệu chéo của 58 quốc gia trong giai đoạn 1960-1989, với chỉ số

Capitalđolườngtựdohóatàikhoảnvốn.Quinnvàcộngsự(2008)tiếptụcnghiêncứuvềtácđ ộngcủatựdohóatàikhoảnvốntớităngtrưởngkinhtếtuynhiênvớimẫuvà thờikỳquansátr ộnghơn.Tácgiảtiếptụcsửdụngchỉsốcapitalđểđolườngmứcđộ tự do hóa nhưng thực hiện với quy mô lớn hơn 94 quốc gia trong giai đoạn 1955-

2004.V à k ế t q u ả t á i k h ẳ n g đ ị n h r ằ n g t ự d o h ó a t à i k h o ả n v ố n c ó ả n h h ư ở n g t r ự c tiếpvà mạnhmẽtớităngtrưởngkinhtếởhầuhếtcácquốcgiabaogồmcảnhữngthị trường đang nổi Ngoài ra, nghiên cứu của Quinn và cộng sự (2008) không tìmthấy bất kỳ ảnh hưởng quan trọng nào lên tăng trưởng kinh tế từ mối quan hệ ràngbuộcgiữatựdohóatàikhoảnvốnvàcácbiếntàichính,chínhtrịhaythểc h ế

Kleinv àO li ve i( 20 00 , 2 0 0 5 ) m ặ c d ù cũng t ì m thấy ảnhh ư ở n g c ó ý nghĩa của tự do hóa tài khoản vốn lên tăng trưởng kinh tế song nhấn mạnh vai trò của sựphát triển tài chính như là một kênh dẫn nối mối quan hệ giữa hai biến kể trên.

1995,nghiên cứucủaKlein v àO li ve i (2000, 2 0 0 5 ) đư a rak ế t l u ậ n r ằ n g , c á c q uố c giav ới t ài k h o ả n vốnm ở s ẽ l à m t ă n g đ ộ s â u t à i c h í n h v à t ừ đ ó t h ú c đ ẩ y t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế T u y nhiên, tự do hóa tài khoản vốn không mang lại cùng một lợi ích với tất cả các quốcgia Đặc biệt, mối quan hệ dương giữa tự do hóa tài khoản vốn và độ sâu tài chínhdườngnhưchỉtậptrungởnhữngquốcgiapháttriển.Córấtítbằngchứngchothấytự do hóa tài khoản vốn thúc đẩy độ sâu tài chính ở những quốc gia còn lại Klein vàOlivei (2000, 2005) cũng cho rằng sự thay đổi trong chính sách, thể chế vàm ô i trường kinh tế là cần thiết để thựchiện thànhcông tiến trình tự do hóavàh ộ i n h ậ p vàokinhtếthếgiớicủacácnướcđangphátt r i ể n

Edwards(2001)cũngtìmraảnhhưởngdươngcủatựdohóatàikhoảnvốnlên tăng trưởng kinh tế bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất có trọng số của 55quốc gia trong giai đoạn 1980-1989, trong đó trọng số phản ánh thu nhập quốcdânvàon ăm 1985.D ữ l i ệ u ch éo vàkỹ thuậtb iế nc ôn g cụđ ư ợ c sửdụngtrong nghiê n cứu Tác giả bao gồm trong phương trình cả biến tự do hóa tài khoản vốn và biếntươngtácđộmở-GDP,khiđóhệsốướclượngcủabiếnđộmở-

GDPsẽphảnánhtácđ ộ n g c ủ a t h u n h ậ p l ê n m ố i q u a n h ệ g i ữ a đ ộ m ở t à i k h o ả n v ố n v à t ă n g t r ư ở n g kinhtế.Kết quả trong nghiên cứuthực nghiệm củaE d w a r d s ( 2 0 0 1 ) c h ỉ r a r ằ n g , t ự do hóa tài khoản vốn được đo lường bằng chỉ số Quinn tác động tích cực lên tăngtrưởngtuynhiên ướclượng biến tương tác lại chothấy,n h ư n g q u ố c g i a c ó m ứ c GDP thấp, mở cửa thị trường vốn không những không thúc đẩy tăng trưởng mà màkhiếntăngtrưởng GDPởmứcthấphơn.Tương tựnhư Edwards( 20 01 ) trongviệc sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất có trọng số với biến công cụ và chỉ sốQuinn đo lường mức độ tự do hóa, Arteta và cộng sự (2001) tiến hành kiểm tra 59quốc gia trong 3 giai đoạn 1973-1981, 1982-1987,

1988-1992 Kết quả chỉ ra, chỉ sốQuinnc ó ý n g h ĩ a t ro ng v i ệ c giải t h í c h l ợ i í c h c ủ a tự d o h ó a s o n g đ i ề u n à y k h ô n g đúng vớichỉ số Delta Quinn Đặc biệt các biến tương tácgiữa tự do hóa vàc h ấ t lượng luật pháp hay độ mở có ý nghĩa cho thấy đây là những điều kiện ngưỡng quantrọngđểmộtquốcgiacóthúcđẩyđượctăngtrưởngnhờtựdohóa.

Nghiên cứuthực nghiệm củaE i c h e n g r e e n v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 1 ) s a u k h i c h ạ y mô hình hồi quy giữa biến LIB (đo lường tự do hóa tài khoản vốn) và biến tăngtrưởng trong bagiai đoạn (1980-1989,1 9 9 0 - 1 9 9 9 v à 2 0 0 0 - 2 0 0 4 ) c ũ n g c h ỉ r a t á c độngdươngcủatựdohóatàikhoảnvốnlêntăngtrưởngkinhtếnhưngchỉgiớihạnở những nước có hệ thống tài chính phát triển, chế độ kế toán đạt tiêu chuẩn, quyềnlợi của chủ nợ, cổ đông được đảm bảo cũng như các cơ sở pháp luật thống nhất vàvững mạnh Tương tự Honig (2008) đã chạy mô hình hồi quy dựa trên dữ liệu chéocủacácquốc giatrongg i a i đ o ạ n 1 9 9 7 - 2 0 0 5 v à k ế t q u ả t h ự c n g h i ệ m ủ n g h ộ g i ả thuyết tự do hóa tài khoản vốn tác động dương lên tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên kếtquả này chỉ có ý nghĩa đối với các nước có chất lượng thể chế là tốt Một điểm đặcbiệttrongkếtluậncủaHonig(2008)đólàướclượngbằngbiếncôngcụchorakếtquảtốth ơnvàcóýnghĩahơnướclượngbằng OLSthôngthường.

Khôngtrựctiếpxemxét tác độngcủa tựdohóa tài khoảnvốnl ê n t ă n g trưởng,LevinevàZervos(1998)kiểmtraảnhhưởngcủatựdohóalê nmộtyếutố quan trọng của tăng trưởng là đầu tư Thông qua việc sử dụng dữ liệu mảng của cácquốcg i a baog ồ m c ả p h á t t r i ể n v à đ a n g p h á t t r i ể n t r o n g g ia i đ o ạ n 19 76 -

1 99 5, c á c tác giả tìm thấy khi thị trường chứng khoán của các quốc gia hội nhập sâu vào thịtrườngquốctế,tỷlệtăngtrưởngvốnđầutưsẽtănglêntrongdàih ạ n

Bekaertv à c ộ n g s ự ( 2 0 0 1 ) x e m x é t t ự d o h ó a t à i k h o ả n v ố n ở m ứ c đ ộ t ự d o hóa thị trường chứng khoán Bằng mô hình hồi quy với dữ liệu mảng, các tác giả đãchỉratựdohóathịtrườngchứngkhoángópphầnthúcđẩytăngtrưởngkinhtế,kểcả ở những nước đang phát triển Một nghiên cứu thú vị khác, không sử dụng chỉ sốđo lường tự do hóa, Soto (2003) đã phân tích điều kiện tự do hóa ảnh hưởng tới tăngtrưởng kinh tế thông qua dữ liệu mảng của 72 quốc gia trong giai đoạn 1985-1996.Tác giả cũng đồng thời chỉ ra dòng vốn thành FDI, vốn cổ phần danh mục, vốn nợdanh mục và vốn vào ngân hàng Kết quả chỉ ra rằng FDI và vốn vào khu vực ngânhàngc ó ả n h h ư ở n g d ư ơ n g v à c ó ý n g h ĩ a t ớ i t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế T u y n h i ê n d ò n g vốnvàongânhàngduytrìđượctácđộngnàychỉsaukhiphântíchđộnhạyc ả m

Không sử dụng chỉ số đo lường tự do hóa tài khoản vốn như các nhà nghiêncứu khác, Bailliu (2000) phân tích trực tiếp tác động của các dòng vốn tư nhân nướcngoài lên tăngtrưởngk i n h t ế c ủ a 4 0 n ư ớ c đ a n g p h á t t r i ể n t r o n g g i a i đ o ạ n

1 9 7 5 - 1995 Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng dòng vốn vào thúc đẩy tăng trưởng nhưng chỉđúng với những nền kinh tế có khu vực ngân hàng đạt được mức độ phát triển nhấtđịnh. Hay nói một cách khác khu vực tài chính nội địa chính là điều kiện tiền đề đểđảm bảo rằng dòng vốn quốc tế có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở những nướcđangpháttriển.

Vớiphạm vi nghiên cứu hẹp hơn, Alfaro và các cộng sự (2004)t ậ p t r u n g phân tíchtác động của đầu tưtrựctiếp nước ngoài (FDI) lênt ă n g t r ư ở n g k i n h t ế trongđ ó n h ấ n m ạ n h v a i t r ò c ủ a t h ị t r ư ờ n g t à i c h í n h P h â n t í c h t h ự c n g h i ệ m đ ư ợ c tiếnh à n h d ự a t h e o s ố l i ệ u c h é o t ừ n ă m 1 9 7 5 đ ế n 1 9 9 5 v ớ i h a i b ộ s ố l i ệ u : b ộ t h ứ nhất liên quan đến chỉ số thị trường tín dụng bao gồm 20 nước OECD và51 nướcnon-OECD; bộ thứ hai nhấn mạnh vào các chỉ số thị trường vốn bao gồm 20 nướcOECDv à 29nướcnon OECD.Kếtcủachoth ấy FDIđóngmộ t vaitròquantrọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên các quốc gia với thị trường tàichínhpháttriểnsẽnhậnđượckết quảcóýnghĩahơntừFDI.

Bên cạnh những nghiên cứu ủng hộ giả thuyết cho rằng tự do hóa tài khoảnvốnthúcđẩytăngtrưởngkinhtế,vẫncókhôngíttácgiảnghingờthậmchíbácbỏgiảthuy ếtnày.GrillivàMilesi-Ferretti(1995),Rodrik(1998)vàK r a a y ( 1 9 9 8 ) không tìm thấy bất kỳ một liên kết nào giữa tăng trưởng kinh tế và chỉ số tự do hóatheo đo lường của IMF Grilli và Milesi-Ferretti (1995) thực hiện hồi quy tỷ lệ tăngtrưởng trong 5 giai đoạn năm năm giữa 1966và 1989của 181q u a n s á t t ừ 6 1 q u ố c giav ớ i b i ế n đ o l ư ờ n g t ự d o h ó a t à i k h o ả n v ố n , b i ế n t h ể h i ệ n k i ể m s o á t t à i k h o ả n vãnglai(CurrAcct)vàbiếnthểhiệnhệthốngđatỷgiá(Multex).Thêmvàođóhọđưa vào mô hình các biến kiểm soát như thu nhập ban đầu, chính trị và trình độ họcvấn Kết quả hồi quy cho thấy tự do hóa tài khoản vốn không thúc đẩy tăng trưởngkinhtế.

Nghiêncứuthựcnghiệmdựavàodữliệuchuỗithờigian

Dữl i ệ u c h u ỗ i t h ờ i g i a n t h ư ờ n g đ ư ợ c á p d ụ n g đ ố i v ớ i n g h i ê n c ứ u c á c q u ố c gia riêng lẻ Law và Singh (2013) thực hiện kiểm tra ảnh hưởng của tự do hóa tàikhoản vốn lên tăng trưởng kinh tế ở Malaysia trong suốt giai đoạn 1970-2004.

Haicáchđolườngkhácnhauvềtựdohóatàikhoảnvốnđượcsửdụngtrongphântíchlàđolư ờngdựatrêncơsởpháplý(chỉ sốtựdohóabaogồmchỉsốcủaChinnvàIto (2006); chỉ số của Kaminsky và Schmukler (2007)) và dựa trên cơ sở thực tế (đolường tổng khối lượng vốn thực tế - được thực hiện bởi Lane và Milesi-Ferretti,20029) Kết quả thực nghiệm chỉ ra rằng tác động của tự do hóa tài khoản vốn lêntăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào các phương pháp đo lường Chỉ số tự do hóa dựatrên cơ sở pháp lý có tác động âm lên tăng trưởng trong khi đo lường dựa trên chỉ sốthực tế, tự do hóa tài khoản vốn có tác động tích cực và có ý nghĩa lên tăng trưởngkinh tế Điều này ngụ ý rằng chính sự di chuyển của các dòng vốn thực tế mới thúcđẩytăng trưởngkinhtếở Malaysia Tác giả cũng đồng thờiđưavào môh ì n h h a i biến tương tác giữa tự do hóa tài khoản vốn và mức độ phát triển tài chính và chấtlượngthể chế.K ế t q u ả c h o t h ấ y , t ự d o h ó a t à i k h o ả n v ố n ở M a l a y s i a t á c đ ộ n g l ớ n hơnl ê n t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế k h i c ơ s ở t h ể c h ế v ữ n g m ạ n h c ũ n g n h ư h ệ t h ố n g t à i chính trong nước phátt r i ể n V ì v ậ y , M a l a y s i a n ê n t ậ p t r u n g v à o t h ú c đ ẩ y c á c q u y định và giám sát thị trường tài chính Các nhà hoạch định chính sách nên bảo đảmrằngh ệ t h ố n g t à i c h í n h t r o n g n ư ớ c c ó t h ể h ấ p t hụ đ ư ợ c c á c d ò n g v ố n n ư ớ c n g o à i một cách có hiệu quả Ngoài ra chính sách tiền tệ cần vận hành hiệu quả nhằm giảmthiểu tác động của dòng vốn lên sự bất ổn tỷ giá Thúc đẩy chất lượng thể chế cũngđóng vai trò quan trong trong việc tiếp nhận các lợi ích trong dài hạn đối với tăngtrưởngkinhtế.

Egbunavàcộngsự(2013)đãtiếnhànhkiểmtramốiquanhệgiữatựdohóavà tăng trưởng thông qua mô hình phân phối trễ tự hồi quy ARDL được đề xuất bởiPesaran và cộng sự năm 2001 Phương trình tăng trưởng được ước lượng cho mỗiquốcg i a t r o n g n h ó m c á c n ư ớ c k h u v ự c Đô ng P h i t r o n g g i a i đ o ạ n 1 9 8 0 -

2 0 1 2 K ế t quảthựcnghiệmvềmốiquanhệdàihạnbởimôhìnhARDLchỉrarằngmốiquan hệ là dươngvà cóý nghĩa giữa tựdo hóa và tăng trưởng ởGhana vàS i e r r a L e o n e Tự do hóa có tác động dương và có ý nghĩa lên tăng trưởng ở Ghana thậm chí trongngắn hạn.T u y n h i ê n m ố i q u a n h ệ d à i h ạ n k h ô n g đ ư ợ c t ì m t h ấ y ở c á c q u ố c g i a c ò n lại Điều này ngụ ý rằng chính sách không phù hợp đối với quá trình tự do hóa đãkhiến cho tác động lên tăng trưởng là không rõ ràng Với kết quả thực nghiệm nhưvậy,khuyến nghịchính sách được đưa ra bao gồm: Thứn h ấ t , đ ố i v ớ i c á c q u ố c g i a cómối quan hệ dương giữa tự dohóa tài khoản vốnv à t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế n h ư Ghana và Sierra Leone, để tối thiểu hóa rủi ro xuất phát từ việc mở cửa thị trườngvốn, các quốc gia này vẫn nên tiếp tục theo đuổi chính sách kinh tế vĩ mô và chínhsáchthươngmạivữngmạnh.Bêncạnhđó,hệthốngtàichínhvàcơsởhạtầngquảnlý cần được tăng cường để tối đa hóa những lợi ích mà tự do hóa mang lại Thứ hai,đốivớicácquốcgiacònlại,cải cáchkinhtế đượccoilàvấnđềvĩmôquantrọngnhất bao gồm các nội dung như kiềm chế lạm phát, giảm thâm hụt ngân sách và cảicách hệ thống tài chính trong nước Bên cạnh đó, Chính phủ cần các biện pháp giámsátn g h i ê m n g ặ t n ợ n ư ớ c n g o à i đ ể đ ả m b ả o n ợ n ư ớ c n g o à i l à t h ấ p t r ư ớ c k h i t h ự c hiện tự do hóa Các quốc gia này cũng nên thu hút đầu tư nước ngoài với mức độ rủirothấpnhưđầutưtrựctiếpnướcngoàivàđầutưdanhmục.

TươngtựnhưEgbunavàcộngsự(2013),AdnanhyevàWizarat(2013)cũngsửdụngk ỹthuậtphânphốitrễtựhồiquy(ARDL)đểphântíchmốiquanhệtrongcả dài hạn và ngắn hạn giữa chỉ số tự do hóa tài chính (FLI) và tăng trưởng kinh tế ởPakistan với bộ số liệu hàng năm từ 1971-2007 Kết quả chỉ ra rằng FLI tác độngdươngt ớ i t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế t r o n g n g ắ n h ạ n t r o n g k h i đ ó m ố i q u a n h ệ n à y l à không có ý nghĩa trong dài hạn Các biến khác trong mô hình tăng trưởng như laođộngvàvốncótácđộngdươngtớităngtrưởngtrongdài hạn.

KhôngsửdụngkỹthuậtARDLnhưcácnghiêncứutrên,O y o v w i v à Eshenake (2013) kiểm tra giả thuyết độ mở tài chính thức đẩy tăng trưởng kinh tế ởNigeria tronggiai đoạn 1970-2010 dựa vàomôhình VECM.K ế t q u ả t h ự c n g h i ệ m cho thấy các biến trong mô hình tồn tại mối quan hệ cân bằng dài hạn hay nói cáchkhác độ mở tài chính có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn Tuynhiên để mối quan hệ này là bền vững, Nigeria cần thiết phải thực hiện cải cách kếtoán và luật pháp cũng như thúc đẩy hoạt động của khu vực tài chính và tăng cườnggiám sát hiệu quả hệ thống ngân hàng trong nước Cũng sử dụng mô hình

VECM,Khumalov à K a p i n g u r a ( 2 0 1 4 ) k i ể m t r a m ố i q u a n h ệ d à i h ạ n g i ữ a t ự d o h ó a t à i khoảnv ố n ( t r o n g đ ó t ậ p t r u n g v à o F D I v à đ ầ u t ư d a n h m ụ c F P I ) v à t ă n g t r ư ở n g kinh tế ở Nam Phi Kết quả thực nghiệm cho thấy có mối quan hệ dài hạn giữa cácbiến từ đó tác giả khuyến nghị tiếp tục thực hiện một cách tối đa tự do hóa tài khoảnvốn tuy nhiên bên cạnh đó nền kinh tế cũng nên thúc đẩy chính sách kinh tế vĩ môvữngmạnhđểtránhnhữngcúsốcngoạilaicũngnhưduytrìtăngtrưởngkinhtế.

Không đo lường tự do hóa tài khoản vốn bằng các chỉ số dựa trên cơ sở pháplý, một số tác giả như Berthélemy và Demurger (2000), Ray (2012), Liu và cộng sự(2012)c h ỉ t ậ p t r u n g p h â n t í c h t á c đ ộ n g c ủ a đ ầ u t ư t r ự c t i ế p n ư ớ c n g o à i ( F D I ) t ớ i tăn g trưởng kinh tế ở một số quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc Ray(2012) phân tích mối quan hệ nhân quả giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở Ấn Độtrong giai đoạn 1990 đến 2011 Phân tích thực nghiệm dựa vào phương pháp bìnhphương nhỏ nhất OLS, kiểm định đồng liên kết và kiểm định nhân quả Granger.

GDP.Liuvà cộngsự (2002)k i ể m t r a s ự t ồ n t ạ i m ố i q u a n h ệ d à i h ạ n g i ữ a t ă n g trưởngkinhtế, FDI và thươngmạiở TrungQuốc Sửd ụ n g d ữ l i ệ u h à n g q u ý c h o xuấtk h ẩ u , n h ậ p k h ẩ u , F D I v à t ă n g t r ư ở n g g i a i đ o ạ n 1 9 8 1 -

1 9 9 7 N g h i ê n c ứ u t ì m thấymốiquanhệnhânquảhaichiềugiữaFDI,tăngtrưởngvàxuấtkhẩu.Ko ojaroenprasit (2012) phân tích tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế ở HànQuốc sử dụng dữ liệu theo chuỗi thời gian từ năm 1980 đến 2009 Mô hình tăngtrưởngn ộ i s i n h đ ư ợ c l ự a c h ọ n t r o n g v i ệ c x á c đ ị n h c á c b i ế n b a o g ồ m F D I , đ ầ u t ư tr ong nước, việclàm, xuất khẩu và vốnn h â n l ự c K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c h o t h ấ y

F D I có ảnh hưởng dương và mạnh mẽ tới tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc Ngoài ra, vốnnhân lực, việc làm và xuất khẩu cũng có tác động dương và có ý nghĩa tới tăngtrưởng, tuy nhiên đầu tư trong nước lại tác động theo chiều ngược lại Nghiên cứuđồngt h ờ i c ũ n g đ ư a v à o m ô h ì n h c á c b i ế n t ư ơ n g t á c F D I - v ố n n h â n l ự c , F D I - x u ấ t khẩu thể hiện tác động gián tiếp của FDI lên vốn nhân lực và xuất khẩu Tuy nhiêncác biến này lại có tác động ngược chiều tới tăng trưởng kinh tế cho thấy vai trò hạnchế của chuyển giao công nghệ cao và trình độ nguồn nhân lực đối với tăng trưởngkinh tế của Hàn Quốc Tương tự, Ma (2009) cũng đưa ra bằng chứng cho thấy cácdòng vốn nước ngoài đặc biệt là FDI có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế ởTrungQuốc.

Các nghiên cứu về tác động của tự do hóa tài khoản vốn tới tăng trưởngkinhtế ởViệtNam: ỞViệtNamhiệnnay,cácnghiêncứuvềtựdohóatàikhoảnvốnnóichungvà tác động của tự do hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế nói riêng còn rất hạnchế.Hầuhếtcác nghiêncứu mới chỉ dừng lại ở tác động của vốnđầut ư t r ự c t i ế p nước ngoài (FDI) tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, điển hình là nghiên cứu của LêThanh Thủy (2007), Athukorala và Tien (2008), Anwar và Nguyen

(2010), NguyễnThị Tuệ Anh và cộngs ự ( 2 0 1 0 ) , P h ạ m T h ị H o à n g A n h v à

L ê H à T h u ( 2 0 1 4 ) , Nguyễn Thị Liên Hoa và Lê Nguyễn Quỳnh Phương (2014),

Tiến(2014).Đ i ể m c hu ng c ủ a h ầ u h ế t n g h i ê n c ứ u n à y đ ề u c h ỉ r a t á c đ ộ n g t í c h c ực c ủ a đ ầutưtrựctiếpnướcngoàitớităngtrưởngkinhtếViệtNam,cảtácđộngtrựctiếp tới vốn đầu tư và tác động tràn tới các khu vực kinh tế trong nước Bên cạnh nghiêncứu về tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, có một số tác giả nhưPhạm Thị Hoàng

Anh(2011),Hauskrecht và Nhan Le

(2005)nghiêncứuv ề q u á trìnht ự d o h ó a t à i k h o ả n v ố n ở V i ệ t N a m T u y n h i ê n k ế t q u ả m ớ i c h ỉ d ừ n g l ạ i ở việc phân tích chính sách của Nhà nước đối với các dòng vốn nước ngoài và thựctrạng chu chuyển của các dòng vốn ra/vào lãnh thổ của Việt Nam Nguyễn ToànThắng (2010) trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “Tự do hóa tài khoảnvốn và ổn định khu vực tài chính ở Việt Nam” cũng đã nghiên cứu sâu về tự do hóatàikhoản v ố n ở ViệtN a m songnh ấn m ạ n h m ố i quan h ệ giữat ự d o hó a tài k h o ả n vốn và sự ổn định khu vực tài chính Tác động của tự do hóa tài khoản vốn tới tăngtrưởngkinhtếchưađượcđềcậptớicảtrongphântíchđịnhtínhvàđịnhlượng.

Tổng quannghiên cứu về tácđộng củatựdo hóa tàikhoảnv ố n t ớ i t ă n g trưởngkinhtếcóthểrútramộtsốkếtluậnnhưsau:

Thứnhất, kết quả phân tích tác động của tự do hóa tài khoản vốn tới tăngtrưởngk i n h t ế c ó s ự k h á c b i ệ t g i ữ a c á c n g h i ê n c ứ u Đ i ề u n à y p h ụ t h u ộ c v à o k ỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu, chỉ số đo lường tự do hóa, mẫu quan sát và khoảngthờigiannghiêncứu.

Thứh a i , kếtquảnghiêncứutheochuỗithờigianđốivớitừngquốcgiariênglẻ cũng không có sự đồng nhất Như vậy, tác động tích cực của tự do hóa tài khoảnvốn tới tăng trưởng kinh tế không đúng với tất cả các quốc gia Thậm chí đối vớinhóm các quốc gia có cùng khu vực địa lý hoặc sự tương đồng về điều kiện kinh tế,kếtquảcũngcósựkhácbiệt.

Thứ ba, tác động của tự do hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế ở ViệtNamhiệnchưađượcthựchiệntheocảphươngphápđịnhtínhvàđịnhlượng.

Như vậy việc nghiên cứu về tác động của tự do hóa tài khoản vốn tới tăngtrưởngkinhtếởViệtNamlàcầnthiếtđểxemxéttácđộnglàtíchcựchaytiêucựcvànhântố nàoảnhhưởngtớikếtquảnghiêncứu.

Chương 1 đã tập trung vào hai nội dung chính:Thứnhất, kháiq u á t n h ữ n g vấnđềcơbảnvềtựdohóatàikhoảnvốnvàtácđộngcủatựdohóatàikhoảnvốntớită ngtrưởngkinhtế.Theođócóbakênhtácđộngchínhbaogồm:

(ii)tựdohóatàikhoảnvốntácđộngtớităngtrưởngkinhtếthôngquasựpháttriểntàichính; (iii)tựdohóa t à i khoản vố nt hú c đẩytăng t r ư ở n g ki nh tết h ô n g q u a tác đ ộ n g tràn c ủ a đầu tưtrựctiếpnướcngoài Trong phầnnày, luậnáncũngphântíchcác điềukiện cần thiết để phát huy tác động tích cực của tự do hóa tài khoản vốn tới tăng trưởngkinh tế bao gồm: sự phát triển của khu vực tài chính, chất lượng thể chế, sự phù hợpcủa các chính sách kinh tế vĩ mô và mức độ tự do hóa thương mại Thứ hai, tổng kếtcác nghiên cứu đã được thực hiện về tác động của tự do hóa tài khoản vốn tới tăngtrưởngkinhtếphântheodữliệunghiêncứu:dữliệumảngvàchuỗithờigian.Luậnán đã chỉra nguyênnhândẫntới sự khác biệt trongk ế t q u ả c ủ a c á c n g h i ê n c ứ u trướcđâyđồngthờichỉrakhoảngtrốngnghiêncứuvấnđềnàyởViệtNam.

ChínhsáchtựdohóacácgiaodịchtrêntàikhoảnvốnViệtNam

Cácquyđịnhcủaphápluậtđốivớidòngvốnvào

ViệtN a m bắtđầu mở cửatừnăm 1987vàđược thểhiện rõtr on g Luật đầutư Luậtđầu tư1987 đãtạo ra một cơ chế cho phép FDI vào Việt Nam.T u y n h i ê n mặcdùC hí nh ph ủ đ ã rất n ỗ l ự c trong vi ệc th úc đẩy m ô i tr ườ ng đầ u tư,d ò n g FD IvàoViệtNamcũngnhưcácdựánthựctếđượcthựchiệnthấphơnrấtnhiềusovớikỳ vọng Để thoátkhỏi tình trạng này,Việt Nam đã nỗ lực hộinhậpq u ố c t ế t h ô n g quaviệcthamgiađàmphánsongphươngvàđaphương.

Năm1992, V i ệ t N a m kýkết h i ệ p đ ị n h t h ư ơ n g m ạ i vớ i l i ê n m i n h c h â u  u EU.Nă m1995,ViệtNamgianhậpvàoHiệphộicácquốcgiaĐôngNamÁAseanvàc a m k ế t t h ự c h i ệ n t h ỏ a t h u ậ n t r o n g k h u v ự c m ậ u d ị c h t ự d o A s e a n n ă m 2 0 0 1 Năm 1998,thỏa thuậnkhu vựcđầu tư Asean được ký kếtvớim ụ c đ í c h t ă n g c ư ờ n g thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các thị trường trong khu vực Việt Nam cũngbắtđầuđ àm pháng i a n h ậ p W T O v à o năm1995v à trở thành t h à n h v i ê n củ aD iễ n đành ợ p t á c k i n h t ế c h â u Á T h á i B ì n h D ư ơ n g A P E C v à o n ă m 1 9 9 8 Đ ể c h u ẩ n b ị cho các vòng đàm phán WTO, Mỹ và Việt Nam ký kết hiệp định thương mại songphương (US-VN BTA) Song song với việc đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, Chínhphủ cũng thực hiện cải cách trong nước nhằm thúc đẩy môi trường đầu tư như tái cấutrúccácdoanhnghiệpnhànước,hệthốngngânhàngvàtàichính,quảnlýthuế.

Sauđó tiếp tục những lần sửa đổi Luật đầu tư nước ngoài vào các năm 1992,1996,2000vàđượcthaythếbởiLuậtđầutưchungvàonăm2006ápdụngđốivớicả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài Những sửa đổi và bổ sung này đã dỡ bỏnhững trở ngại đối với hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Luậtđầu tư nước ngoài sửa đổi năm 1992 đã trao cho các nhà đầu tư nước ngoài nhiềuquyền vàưu đãihơn,cho phép FDI vàoxây dựng cơ sở hạtầng, đánhmứct h u ế ngang nhau giữa doanh nghiệp hoàn toàn sở hữu của nước ngoài và các công ty liêndoanh, cho phép các doanh nghiệp nước ngoài được hoạt động với thời hạn dài hơn.Ngoài ra, trong luật đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 1987, một doanh nghiệp nướcngoàic ó t h ể m ở t à i k h o ả n n g o ạ i t ệ h o ặ c V N D t ạ i N g â n h à n g n g o ạ i t h ư ơ n g V i ệ t Nam hoặc tại chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam Điều này cần sự chấpthuận từ Ngân hàng Nhà nước Việt

Nam Trong luật sửa đổi năm 1992, các doanhnghiệpnàycóthểmởtàikhoảntạibấtkỳngânhàngnàohoạtđộngtạiViệtNamvàcót h ể m ở t à i k h o ả n v ố n v a y t ạ i n g â n h à n g h ả i n g o ạ i v ớ i s ự c h ấ p t h u ậ n t ừ N g â n hàng Nhà nước. Năm 1996, luật đầu tư trực tiếp nước ngoài được sửa đổi cho phépcác loại hình đầu tư mới bao gồm các hợp đồng BOT

(xây dựng, hoạt động, chuyểngiao);B T O ( x â y d ự n g , c h u y ể n g i a o , h o ạ t đ ộ n g ) v à B T ( x â y d ự n g , c h u y ể n g i a o ) Thay đổi này cũng trao nhiều quyền và ưu đãi hơn cho các nhà đầu tư như quyềnchuyểnn h ư ợ n g p h ầ n v ố n đ ó n g g ó p c h o c á c t ổ c h ứ c v à c á n h â n k h á c N g o à i r a , trướcnăm 1996,quá trình đánh giá trước khicấp giấy phép áp dụngđốiv ớ i t ấ t c ả các dự án đầu tư nước ngoài Trong suốt quá trình đánh giá, Bộ Kế hoạch và Đầu tưyêu cầu nhà đầu tư cung cấp tất cả những tài liệu theo quy định của luật pháp Thờigian nhận được sự chấp thuận phải mất 3 (ba) tháng kể từ ngày Bộ nhận được bộ hồsơ hoàn chỉnh.Tuy nhiên,trên thực tếthờigian này kéod à i h ơ n t h ậ m c h í l ê n t ớ i hàng năm Luật đầu tưn ư ớ c n g o à i s ử a đ ổ i n ă m 1 9 9 6 đ ã g i ả m t h ờ i g i a n t r o n g q u y trình đăng ký đồng thời chuyển một số trách nhiệm chính sách về các địa phương vàcho phép họ được tự động trong việc cấp phép đầu tư cho nhà đầu tư nước ngoài đốivới một số quy mô đầu tư nhất định.P h i t ậ p t r u n g h ó a v ề m ặ t h à n h c h í n h t ạ o r a nhiềucơhộichochính quyềnđịaphương trongviệcđẩymạnhcải cáchkinh tếvà tăng cường sự phát triển của cả hoạt động kinh doanh ở địa phương và đầu tư nướcngoài.Điều này cũng ngụ ý rằng, chính quyền địa phương có thể có các cách khácnhau trong việc khuyến khích và thúc đẩy hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài.Tuy nhiên việc thực thi các chính sách ở cấp độ địa phương đôi khi không phù hợpvớimụcđíchcủacácnhàlậpphápdovậydẫntớisựchênhlệchgiữavốnđăngkývàvốnt hực hiện.

Năm2 0 0 0 , L u ậ t t i ế p t ụ c đ ư ợ c s ử a đ ổ i t r o n g đ ó đ ã t h ừ a n h ậ n q u y ề n p h â n c hia, mua bán và sáp nhập các doanh nghiệp và chi nhánh của các nhà đầu tư nướcngoài Trong trường hợp đặc biệt được sự đồng ý của Ngân hàng Nhà nước, doanhnghiệpnướcngoàicóthểthếchấptàisảnkèmvớiđấtvàsửdụnggiátrịcủaquyềnsử dụngđ ấ t đ ể v a y n ợ t ừ c á c t ổ c h ứ c t í n d ụ n g h o ạ t đ ộ n g t ạ i V i ệ t

N a m L u ậ t c ũ n g cho phép các công ty liên doanh được chuyển đổi hình thức sang sở hữu 100% nướcngoài.Cũngkể từthời giannày, C h í n h phủViệt Namnhậnratầmquan trọngcủa khu vực tư nhân (bao gồm cả trong nước và nước ngoài), xem đây là nhân tố chínhcho tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm Các nỗ lực được thực hiệnnhằm thúc đẩymôi trường chính sách cho khu vựcnày vàhạn chế sựkhác biệtg i ữ a c á c k h u v ự c kinh tế Để chuẩn bị cho việc đàm phán gia nhập WTO, Luật Doanh nghiệp thốngnhất mới được chấp thuận vào ngày 29/11/2005, tiếp theo đó là Luật Đầu tư thốngnhất có hiệu lực vào1/7/2006 Thayđổi nàyb ã i b ỏ t o à n b ộ c á c l u ậ t v à q u y đ ị n h trước đó và đã xóa bỏ hoàn toàn sự khác biệt giữa doanh nghiệpn ư ớ c n g o à i v à doanh nghiệp trong nước, hướng tới đối xử công bằng theo nguyên tắc của

WTO.Quant r ọ n g n h ấ t , V i ệ t N a m c o i t h u h ú t F D I l à c h i ế n l ư ợ c q u a n t r ọ n g đ ể t h ú c đ ẩ y tăngt r ư ở n g v à p h á t t r i ể n đ ấ t n ư ớ c K ế t q u ả l à , c á c h ì n h t h ứ c k h á c n h a u c ủ a F D I chí nh thức được cho phép bao gồm Mua bán và sáp nhập (M&A) Bên cạnh nhữngthay đổi trong Luật đầu tư, Chính phủ cũng thông qua một số luật khác để tạo môitrường kinh doanh thuận lợi cho đầu tư nước ngoài. Luật cạnh tranh và Luật phá sảnđược Quốc hội phê chuẩn năm 2004 cũng góp phần tạo điều kiện cho hoạt động củacác doanh nghiệp tưn h â n ở V i ệ t N a m Đ ể t ă n g t í n h h ấ p d ẫ n c ủ a c á c k h u c ô n g nghiệp,Chínhphủbanhànhcácưuđãivềthuếđốivớicácdoanhnghiệpởcáckhu vực này với mức thuếlợitức daođộng từ10 –20%so vớimứcc h u n g l à

I l à t h ô n g t ư s ố 1 9 / 2 0 1 4 / T T / N H N N c ủ a N g â n hàng Nhànước, hướng dẫn cụ thểNghị định 70/2014/NĐ-CP có hiệu lựctừngày 25-09-

2014.T h e o đ ó m ộ t t r o n g n h ữ n g q u y đ ị n h q u a n t r ọ n g n h ấ t l à v i ệ c c h o p h é p c á c do anhnghiệpFDIvànhàđầutưnướcngoàithamgiahợpđồnghợptáckinhdoanhđượcmởtàikhoả nvốnđầutư trựctiếpbằngngoạitệhoặctiềnđồngtạimộtngânhàngđượcphépđểthựchiệnth uchitheoquyđịnh.Nhưvậy,kểtừkhiThôngtưcóhiệulực,doanhnghiệpFDIvànhàđầutưnướ cngoàicóthểmởtàikhoảnbằngcảtiềnđ ồ n g t h a y v ì c h ỉ đ ư ợ c m ở t à i k h o ả n v ố n đ ầ u t ư t r ự c t i ế p b ằ n g n g o ạ i t ệ n h ư trướcđây.Thayđổinàyrấtcóýnghĩachohoạtđộngđầutưcủacácnhà đầutưnhấtlàc á c t r ư ờ n g h ợ p đ ầ u t ư b ằ n g n g u ồ n t h u n h ậ p h ợ p p h á p b ằ n g đ ồ n g V i ệ t N a m NgoàiraThôngtưcũngquyđịnhrõ,nhàđầutưnướcngoàiđượcphépchuyểnvốnđầut ưvàoViệtNamđểđápứngcác chiphíhợp phápchogiaiđ oạ n chuẩnbịđầutư.N h ữ n g c h i p h í n à y b a o g ồ m c h i p h í t h u ê t ư v ấ n x i n g i ấ y p h é p đ ầ u t ư , t h u ê chuyêngiátừnước ngoàiđếnViệtNamđểtìmhiểuvềmôitrườngđầutưv.v… vàkhiđ ó n h ữ n g c h i p h í n à y s ẽ c ó t h ể đ ư ợ c đ ư a v à o c h i p h í h o ạ t đ ộ n g k h i d o a n h nghiệpđượccấpgiấyphép.VấnđềchuyểnlợinhuậnranướcngoàicủacácdoanhnghiệpFDIđư ợcquyđịnhcụthểtrongThôngtưsố186/2010/TT-

BTCHướngdẫnthựchiệnviệcchuyểnlợinhuậnranướcngoàicủacáctổchức,cánhânnướcng oàicólợinhuậntừviệcđầutưtrựctiếptạiViệtNamtheoquyđịnhcủaLuậtĐầutư.Theođó,p hápluậtViệtNambảođả m chocácnhàđầut ư nướcngoài đượcquyềnchuyểnlợinhuậnhợpp hápranướcngoàisaukhiđãthựchiệnđầyđủcácnghĩavụtàichính.Đặcbiệt,nhàđầutưkhôngph ảinộpthuếchuyểnlợinhuậnranướcngoài.Quyđịnhnàynhằmtránhviệcđánhthuếhailần, vìl ợinhuậnmànhàđầutưđượcchuyểnlàlợinhuậnsauthuếtứclànhàđầutưđãphảinộpthuếthun hậptrướckhi chuyểnlợinhuậnranướcngoài.

Nhưv ậ y c ó t h ể t h ấ y , t ừ n ă m 1 9 9 2 , đ ầ u t ư t r ự c t i ế p v à o V i ệ t N a m đ ã t ừ n g bước được tự do hóa,đ ế n n a y F D I đ ã đ ư ợ c t ự d o h ó a ở m ứ c r ấ t c a o , c h ỉ h ạ n c h ế ở một số lĩnh vực cấm hoặc hạn chế đầu tư Điều này đã tạo khuôn khổ pháp lý thuậnlợi để Việt Nam thu hút vốn cho đầu tư phát triển đất nước Đây là một trong nhữngnguyênnhânquantrọnglàmchodòngvốnFDIngàycànggiatăngởViệtNam.

Các quy định của pháp luật đối với đầu tư gián tiếp vào Việt Nam được chiathànhh a i n ộ i d u n g : C á c q u y đ ị n h đ ố i v ớ i h o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư c ủ a n h à đ ầ u t ư n ư ớ c ngoài và Các quy định đối với hoạt động lưu chuyển vốn (quản lý ngoại hối) Trongđó Bộ Tài chính (UBCKNN) và một phần của Bộ Kế hoạch và Đầu tư chịu tráchnhiệm quản lý hoạtđộng đầu tưcủa nhà đầut ư n ư ớ c n g o à i , N g â n h à n g N h à n ư ớ c thựchiệnkiểmsoáthoạtđộnglưuchuyểnvốn.

CácquyđịnhđốivớihoạtđộngcủacácnhàđầutưnướcngoàivàoViệtNamđượcđ i ề u c h ỉ n h b ằ n g c á c v ă n b ả n p h á p l ý đ ư ợ c l i ệ t k ê t r o n g p h ụ l ụ c 2 T h e o đó,n h à đầutưn ướcngoàithựchiệnđầutưtrênthịtrườngchứngkhoánViệtNamdướih a i h ì n h t h ứ c : T h ứ n h ấ t , t r ự c t i ế p t h ự c h i ệ n g i a o d ị c h đ ầ u t ư c h ứ n g k h o á n , thôngquaviệcmuabáncổphiếu ,tráiphiếu,cácloạichứngkhoán,đầutưgópvốnv.v ;T h ứ hai,gián tiếpđầutư,trênthị trườn gchứngkhoánViệtNam,thôngquaviệcủythácvốnchocôngtyquảnlýquỹ,chinhánhcủacô ngtyquảnlýquỹnướcngoài”tạiViệtNam.Mứcđộthamgiacủacácnhàđầutưnướcngoàitrênthịtrư ờngchứngkhoánViệtNamthayđổi theothờigiannhưs a u :

- Từ năm 1999:C á c t ổ c h ứ c , c á n h â n n ư ớ c n g o à i k h ô n g đ ư ợ c s ở h ữ u q u á 20% vốn điều lệ của công ty niêm yết, trong đó tổ chức nắm giữ không quá 7%, cánhân nắm giữ không quá 3%; các tổ chức, cá nhân không được sở hữu quá 40% tráiphiếu Chính phủtrong đó tổchức nắm giữk h ô n g q u á 2 0 % , c á n h â n k h ô n g q u á 10%.Ngoài rachop hé p thànhlập cô ng tychứngkhoán c ó vốnnư ớcngoàikhôngquá30%vốnđiềulệ.

- Từn ă m 2 0 0 3 : C á c t ổ c h ứ c , c á n h â n n ư ớ c n g o à i đ ư ợ c s ở h ữ u t ố i đ a 3 0 % vốnđ i ề u l ệ c ủ a m ộ t c ô n g t y n i ê m y ế t , 4 9 % v ố n đ i ề u l ệ t r o n g c á c c ô n g t y c h ứ n g khoán liêndoanh,côngty quảnlýquỹliêndoanh.

- Từ năm 2005: Các tổ chức, cá nhân nước ngoài được nắm giữ tối đa 49%tổngs ố c ổ p h i ế u n i ê m y ế t , đ ă n g k ý g i a o d ị c h c ủ a m ộ t c ô n g t y n i ê m y ế t , đ ă n g k ý giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán; tối đa 49% tổng số chứng chỉ quỹ đầu tưniêmyết,đăngkýgiaodịchcủamộtquỹđầutưchứngkhoánvàkhôngbịgiớihạntỷ lệnắmgiữđốivớitráiphiếulưuhànhcủatổchứcpháthành.

- Từ năm 2009: Các tổ chức, cá nhân nước ngoài được nắm giữ tối đa 49%tổngsốcổphiếu của côngtycổphần đạichúng( k h ô n g phân biệtlàcôngty niêm yếthaychưaniêmyết),t ố i đa49%tổngsốchứngchỉquỹđầutưcủamộtquỹđ ầutư chứng khoán đại chúng, tối đa 49% vốn điều lệ của một công ty đầu tư chứngkhoánđạichúng.

- Từ tháng 9/2015: Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong công ty đạichúng đối với ngành nghề đầu tư kinhdoanh khôngcó điều kiệnđ ư ợ c nâng lênthành100% Đốivớinhữngngànhnghềkinhdoanhcóđiềukiện,tỷlệsởhữucủ anhà đầu tư nước ngoài sẽ được quy định tại Luật Đầu tư, Luật chuyên ngành và quyđịnhtạiĐiềulệCôngtyđượcĐạihộiđồngcổđôngthôngqua. Đối với hoạt động đầu tư gián tiếp tại các tổ chức tín dụng Việt Nam, Nghịđịnh số

01/2014/NĐ-CPngày 03/01/2014vềviệc nhà đầutưnước ngoàim u a c ổ phầncủatổchứctíndụngViệtNamđãthaythếchoNghịđịnhsố69/2007/ NĐ-CPđã tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần của một nhà đầu tư chiến lược nước ngoài từ 15% lên20%vốnđiềulệcủatổchứctíndụngViệtNam.Bêncạnhđó,Nghịđịnhcũngnêurõ, tỷ lệ sở hữu cổ phần của một cá nhân nước ngoài không được vượt quá 5% vốnđiều lệ của một tổchức tín dụng Việt Nam; tỷ lệ sở hữu cổ phần của mộtt ổ c h ứ c nướcn g o à i k h ô n g đ ư ợ c v ư ợ t q u á 1 5 % v ố n đ i ề u l ệ c ủ a m ộ t t ổ c h ứ c t í n d ụ n g V i ệ t Nam (tăng 5% so với quy định trước), trừ trường hợp nhà đầu tư chiến lược nướcngoàithìtỷlệnàykhôngđượcvượtquá20%;tỷlệsởhữucổphầncủamộtnhàđầutư nước ngoài và người có liên quan của nhà đầu tư nước ngoài đó không được vượtquá2 0 % v ố n đ i ề u l ệ c ủ a m ộ t t ổ c h ứ c t í n d ụ n g V i ệ t N a m ; T ổ n g m ứ c s ở h ữ u c ổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài không vượt quá 30% vốn điều lệ của mộtngânhàngthươngmạiViệtNam

Cácquyđịnhcủaphápluậtđốivớidòngvốnra 57 22.ThựctrạngcácgiaodịchtrêntàikhoảnvốnởViệtNamgiaiđoạn2000-

Văn bản pháp lý đầu tiên quy định về hoạt động đầu tư ra nước ngoài là Nghịđịnh số 22/1999/NĐ-CP của Chính phủ Theo đó Nghị định quy định đầu tư ra nướcngoài củadoanh nghiệp Việt Nam làv i ệ c d o a n h n g h i ệ p V i ệ t N a m đ ư a v ố n b ằ n g tiền, tài sản khác ra nước ngoài để đầu tư trực tiếp Nghị định không điều chỉnh việcđầu tư của doanh nghiệp Việt Nam ra nướcngoài dưới các hìnht h ứ c c h o v a y t í n dụng, mua cổ phiếu, đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm.Tiếptheo đó, Luật đầu tư chung

(2005) ra đời và dànhm ộ t c h ư ơ n g r i ê n g đ ể đ i ề u c h ỉ n h hoạt động đầu tư ra nước ngoài Luật đầu tư (2005) đã đề cập đầy đủ các hình thứcđầut ư r a n ư ớ c n g o à i b a o g ồ m đ ầ u t ư t r ự c t i ế p r a n ư ớ c n g o à i , đ ầ u t ư g i á n t i ế p r a n ướcngoàitheođó,đểđượcđầutưranướcngoài theohình thứcđầutưt rự c tiếp, nhà đầu tư phải có đầy đủ ba điều kiện: (i) có dự án đầu tư ra nước ngoài; (ii) thựchiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước Việt Nam; (iii) được cơ quanNhànướcquảnlýđầutưcấpgiấychứngnhậnđầutư. Để hướng dẫn thi hành Luật đầu tư, ngày 09/08/2006, Chính phủ ban hànhNghị định số 78/2006/NĐ-CP quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài theo đó cómột số nộidung cầnlưuýnhư sau:

- Vốn đầu tưtrực tiếpra nước ngoàit h ể h i ệ n d ư ớ i c á c h ì n h t h ứ c n h ư : n g o ạ i tệ;m á y m ó c , t h i ế t b ị , v ậ t t ư , n g u y ê n l i ệ u , n h i ê n l i ệ u , h à n g h ó a t h à n h p h ẩ m , h à n g hóa bán thành phẩm; giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trìnhcôngnghệ,dịchvụkỹthuật,quyềnsởhữutrítuệvàcáctàisảnhợpphápkhác

- Quy trình cấp Giấy chứng nhận đầu tư được thực hiện bao gồm: Quy trìnhđăng ký,cấp Giấy chứng nhận đầu tư áp dụng đối vớid ự á n đ ầ u t ư c ó q u y m ô đ ầ u tư dưới 15 tỷ đồng Việt Nam; Quy trình thẩm tra, cấp Giấy chứng nhận đầu tư ápdụngđốivớidựánđầutưcóquymôvốnđầutưtừ15tỷđồngViệtNamtrởlên. Đối với hoạt động chuyển vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, hiện nay quyđịnhvềt h ủ tụ c chuyển v ốn ranước n g o à i đ ể thựchiện dự ánđ ầu t ư đãđượcquy địnhr õ r àn g, c ụ th ể, t ạ o đ i ề u k iệ n t h u ậ n lợ i c h o cácdoanh ng hi ệp kh i có n h u c ầ u đầu tư Đặc biệt, Pháp lệnh ngoại hối số 06/2013/UBTVQH13 có quy định bổ sungmới so với Pháp lệnh ngoại hối 2005 Theo đó, nguồn vốn đầu tư trực tiếp ra nướcngoài là ngoại hối từ nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật thay vìyêucầuthựchiệntừbanguồnlàngoạitệtrêntàikhoảntạiTCTDđượcphép,ngoạitệmuatạitổ chứctíndụngđượcphépvànguồnngoạitệtừvốnvaytheoquyđịnhcủa Pháp lệnh năm 2005 Như vậy, rào cản chủ yếu nhất hiện nay đối với hoạt độngđầu tưtrực tiếp ra nước ngoài chính là quy định về việc cơ quann h à n ư ớ c q u ả n l ý đầutưcấpGiấychứngnhậnđầutưchocácdoanhnghiệp

Luật đầu tư 2015 đã thể hiện quan điểm mở hơn của Việt Nam đối với hoạtđộng đầu tư ra nước ngoài Luật quy định nguyên tắc thực hiện đầu tư ra nước ngoàinhư sau:N h à n ư ớ c k h u y ế n k h í c h n h à đ ầ u t ư t h ự c h i ệ n h o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư r a n ư ớ c ngoài nhằm khai thác, phát triển, mở rộng thị trường; tăng khả năng xuất khẩu hànghóa,dịchvụ,thungoạitệ, tiếpcận công nghệhiệnđại, nângcao nănglựcquảnlývà bổ sung nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội đất nước.Luật đầu tư 2015 cũng quyđịnh rõ các hình thức đầu tư ra nước ngoài bao gồm: Thành lập tổ chức kinh tế theoquy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư;

Thực hiện hợp đồng BCC ở nướcngoài;Mualạimộtphầnhoặctoànbộvốnđiềulệcủatổchứckinhtếởnướcngoàiđể tham gia quản lý và thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại nước ngoài; Mua,bán chứng khoán, giấy tờ có giá khác hoặc đầu tư thông qua các quỹ đầu tư chứngkhoán,các định chế tài chínhtrunggiankhác ởnước ngoài; Các hình thức đầut ư kháctheoquyđịnhcủaphápluậtnướctiếpnhậnđầutư.

Như vậy, các quy định của pháp luật đặc biệt là luật đầu tư 2005 và 2015 đãthể hiện rõ chủ trương của Nhà nước trong việc khuyến khích hoạt động đầu tư trựctiếpranướcngoài.Đikèmvớiđólàcácvănbảnphápluậthướngdẫnthihànhđầyđủ, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nắm được thông tin và quy trình để thực hiệnhoạt động đầu tư Từ đó cho thấy mức độ tự do hóa đối với đầu tư trực tiếp ra nướcngoài ở Việt Nam khá cao và điều này là một trong những nguyên nhân quan trọngdẫntớisựgiatăngcủahoạtđộngđầutưtrựctiếp củacácdoanhnghiệpViệtNamtrênt hịtrườngquốctế.

2.1.2.2 Cácquyđịnhcủaphápluậtđốivớiđầutưgiántiếpranướcngoài Đối với hoạt động đầu tư gián tiếp ra nước ngoài: Luật đầu tư 2005 có quyđịnh:”Việcđầutưranướcngoàitheohình thứcđầutưgiántiếpphảituânthủcácquy định của pháp luật về ngân hàng,c h ứ n g k h o á n v à c á c q u y đ ị n h k h á c c ủ a p h á p luật có liên quan” Luật đầu tư 2015 quy định: ”Nhà đầu tư được thực hiện đầu tư ranước ngoài dưới hình thức sau đây: Mua bán chứng khoán, giấy tờ có giá khác hoặcđầut ư t h ô n g q u a c á c q u ỹ đ ầ u t ư c h ứ n g k h o á n , c á c đ ị n h c h ế t à i c h í n h t r u n g g i a n khácởnướcngoài”.

Luậtchứngkhoánnăm 2006(bổ sung, điều chỉnhn ă m 2 0 1 0 ) đ i ề u c h ỉ n h chung về hoạt động mua bán chứng khoán ra công chúng, niêm yết, giao dịch, kinhdoanh đầu tư chứng khoán trong nước tuy nhiên không quy định rõ về phạm vi hoạtđộng kinhd o a n h c h ứ n g k h o á n ở n g o à i l ã n h t h ổ V i ệ t N a m v à t h ẩ m q u y ề n c h ấ p thuậnđối vớimua,bán,c h ứ n g k h o á n v à g i ấ y t ờ c ó g i á k h á c ở n ư ớ c n g o à i L i ê n quan đến lĩnh vực này, Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13 sửa đổi Pháp lệnh ngoạihối có quy định về đầu tư gián tiếp ra nước ngoài của tổ chức tín dụng Pháp lệnhngoại hối có quy định về quản lýngoại hối đối với ngườic ư t r ú k h ô n g p h ả i l à t ổ chức tín dụng khi được phép đầu tư gián tiếp ra nước ngoài song không có quy địnhvề thẩm quyền chấp thuận đầu tư gián tiếp ra nước ngoài cho các đối tượng này.NHNNđ ã b a n h à n h v ă n b ả n hư ớn g d ẫ n h o ạ t đ ộ n g đầ u t ư g i á n t i ế p r a nước n g o à i của đối tượng là tổ chức tín dụng Tuy nhiên, cho đến nay mới chỉ có một số ít ngânhàng thực hiện hoạt động đầu tư gián tiếp ra nước ngoài với quy mô nhỏ Các đốitượng khác ngoàitổ chức tín dụng không có đủ cơsởđ ể t h ự c h i ệ n đ ầ u t ư g i á n t i ế p ranướcngoài.

2.1.2.3 Các quy định của pháp luật đối với đầu tư ra nước ngoài dưới dạngtiền,tiềngửi

70/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnhNgoại hối và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối. Theođó,mộtsốquyđịnhliênquanđếnhoạtđộngđầutưdướidạngtiền,tiềngửicủangườicưtrúnhưsau:

+Người cư trú là các tổ chức kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, tổ chức tín dụng ởViệt Nam được cấp giấy phép mở và sử dụng tài khoản ở nước ngoài nếu hoạt động,kinhdoanhtrongcáclĩnhvựcvàphạmvidướidây:(i)Hoạtđộngkinhdoanhquốctế thuộc các ngành hàng không, hàng hải, bưu điện, bảo hiểm, du lịch, xuất khẩu laođộng,n h ậ n t h ầ u c á c c ô n g t r ì n h ở n ư ớ c n g o à i ; ( i i ) T h ự c h i ệ n v a y v à t r ả n ợ n ư ớ c ngoài; ( i i i ) Đ ư ợ c c ơ q u a n c ó t h ẩ m qu yề n c h o p h é p m ở c hi n h á n h h oặ c v ă n p h ò n g đạidiệnởnướ cngoài;(iv)Đượcphéphoạtđộngngoạihốiởnướcngoài.

+Người cư trúlà cơquannhà nước,đơnvị lựclượngv ũ t r a n g , t ổ c h ứ c chính trị,tổ chức chính trị-xã hội,t ổ c h ứ c x ã h ộ i , t ổ c h ứ c x ã h ộ i - n g h ề n g h i ệ p , q u ỹ xãhội,quỹtừthiệncủaViệtNamhoạtđộngtạiViệtNamđượccấpgiấyp hépmởvàsử d ụ n g t à i k ho ản n g o ạ i t ệ ở n ư ớ c n g o à i n ế u :

+Người cư trú là cơ quan ngoại giao, cơ quan lãnh sự, lực lượng vũ trang vàđại diện các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xãhội-nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện của Việt Nam hoặc công dân Việt Namtrong thời gian ở nước ngoài được mở và sử dụng tài khoản ngoại tệ ở nước ngoàitheoquy địnhcủa nước sởtại.Khi chấm dứt hoặc hết thời hạn ởn ư ớ c n g o à i p h ả i đóng tài khoản này vàchuyểnt o à n b ộ s ố d ư v ề n ư ớ c N g â n h à n g N h à n ư ớ c V i ệ t Nam thực hiện quy định điều kiện, thủ tục cấp và thu hồi giấy phép mở tài khoản ởnướcngoàichonhữngđốitượngcưtrúnhưtrên.

+Người cư trú là tổ chức tín dụng được phép được mở và sử dụng tài khoảnngoạitệởnướcngoàiđểthựchiệncáchoạtđộngngoạihốiởnướcngoài;

+Người cư trú là tổ chức kinh tế có chi nhánh, văn phòng đại diện ở nướcngoàih o ặ c c ó n h u c ầ u m ở t à i k h o ả n n g o ạ i t ệ ở n ư ớ c n g o à i đ ể t i ế p n h ậ n v ố n v a y n ước ngoài,đ ể t h ự c h i ệ n c a m k ế t h ợ p đ ồ n g v ớ i b ê n n ư ớ c n g o à i đ ư ợ c

Như vậy có thể thấy pháp luật Việt Nam vẫn còn hạn chế đối với hoạt độngđầutưra nướcngoài dưới dạngtiềngửi.Phápluật mới chỉ chop h é p m ộ t s ố đ ố i tượngl à n g ư ờ i c ư t r ú đ ư ợ c p h é p m ở v à s ử d ụ n g t à i k h o ả n n g o ạ i t ệ ở n ư ớ c n g o à i n hư: các tổ chức tíndụngđược phépcó hoạt độngngoại hối ở nước ngoài,c á c t ổ chức kinh tế có chi nhánh, văn phòng đại diện ở nước ngoài hoặc thực hiện vay nợnướcngoài,cam kếthợpđồng vớibênnướcngoàivàm ộ t s ố c ơ q u a n n h à n ư ớ c , ngoạigiao,lãnhsự,cáctổchứcchínhtrị,xãhội,quỹv.v Tuyvậy,nhữngthayđổitừ năm

2006 so với 1998 cho thấy pháp luật Việt Nam cũng đã nới lỏng giới hạn đốivớicáctổchứckinhtếtrongviệcmởvàsửdụngtàikhoảnngoạitệởnướcngoài.

Tóm lại, về mặt pháp lý, các giao dịch trên tài khoản vốn của Việt Nam baogồm cả dòng vốn ra và dòng vốn vào trong giai đoạn 2000-2014 đã và đang được tựdo hóa với mức độ ngày càng gia tăng Trong đó tự do hóa được thực hiện ở mức độcao hơn đối với các dòng vốn dài hạn nhưđầu tư trực tiếp nước ngoài,đ ầ u t ư t r ự c tiếp ra nước ngoài Đầu tư gián tiếp nước ngoài được tự do hóa một cách tương đốithận trọng Đầu tưg i á n t i ế p r a n ư ớ c n g o à i v à đ ầ u t ư r a n ư ớ c n g o à i d ư ớ i d ạ n g t i ề n , tiền gửi vẫn còn nhiều hạn chế Vay nợ nước ngoài mặc dù đã được nới lỏng trongquảnlýsongvẫnphảituânthủcácquyđịnhvềhạnmứcvàviệcđăngkýcáckhoảnvay.

2.2 Thực trạng các giao dịch trên tài khoản vốn ở Việt Nam giai đoạn2000-2014

Các giao dịch trên tài khoản vốn của Việt Nam được phân chia thành hainhóm: (i)Dòngvốnvàobao gồm: Đầut ư t r ự c t i ế p n ư ớ c n g o à i , đ ầ u t ư g i á n t i ế p nướcn go ài , v a y nợn ư ớ c ng oà i;

( i i ) Dò n g vốnra ba o g ồ m : Đ ầu t ư r a nư ớc ng oà i, đầutưkhác(chủyếulàtiềnvàtiềngửiởnướcn goài).

2.2.1 Thực trạng dòng vốnđầu tưtrực tiếp nước ngoài FDI trên tài khoản vốncủaViệtNam

Thực trạng chính sách quản lý đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài cho thấyNhà nước Việt Nam ngày càng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trực tiếpnước ngoài tại Việt Nam Tựdohóa đầu tưtrực tiếp nước ngoài ởm ứ c r ấ t c a o , v à cho tới nay chỉ hạn chế dòng vốn này ở một số lĩnh vực cấm hoặc hạn chế đầu tư đãdẫntớilượngFDIđượcthựchiệntạiViệt Namvớiquymôngàycànggiatăng.

Luật đầu tư nước ngoài được ban hành từ năm 1987 song đến những năm 90smới thực sựđem lại những thành quả đối với nền kinh tế.L à n s ó n g đ ầ u t ư n ư ớ c ngoài đầu tiênđ ổ v à o V i ệ t N a m t r o n g g i a i đ o ạ n 1 9 9 1 - 1 9 9 6 v ớ i s ự t ă n g l ê n đ á n g k ể cả về số dự án và lượng vốn đăng ký: 1.781 dự án được cấp phép với tổng số vốnđăng ký (gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn) là 28,3 tỷ USD Đây là giai đoạn mà môitrường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam đã bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài dochi phíđầu tư-kinh doanh thấp,l ự c l ư ợ n g l a o đ ộ n g v ớ i c h i p h í r ẻ , t h ị t r ư ờ n g m ớ i với nguồn nguyên liệu dồi dào Tuy nhiên, khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997đã làm giảm đáng kểlượng FDI vào Việt Nam.Từ năm 2000,F D I đ ã b ắ t đ ầ u q u a y trởl ạ i V i ệ t N a m x u ấ t p h á t t ừ m ứ c t ă n g t r ư ở n g ổ n đ ị n h , c ơ s ở h ạ t ầ n g p h á t t r i ể n mạnh và sự cải thiện của môi trường đầu tư FDI thực hiện ở Việt Nam giai đoạn2000- 2014đượcbiểudiễnthôngquabiểuđồ2.1dướiđây:

Thực trạngdòngvốnđầutưgián tiếpn ư ớ c n g o à i

Việt Nam đã thu hút được các quỹ đầu tư nước ngoài từ những năm 90s, tuynhiên trong thời kỳnày các quỹ đầu tư vào Việt Nam vẫnc ò n m a n h m ú n v ớ i q u y mônhỏdo vậytrênthực tế đã khôngm a n g l ạ i đ ó n g g ó p g ì v ề n g u ồ n l ự c v ố n c h o phát triển kinh tế ở Việt Nam Năm 2003, cùng với sự ra đời của Quyết định số36/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Quy chế góp vốn, mua cổ phần củanhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam, dòng vốn gián tiếp nướcngoàiv ào Vi ệt N a m đ ã d ầ n d ầ n đ ượ c p h ụ c h ồ i Đ ặ c b i ệ t , t ừ n ă m 20 05 , t ỷ l ệ n ắ m giữ cổphần tốiđacủacáctổchức, cánhânnướcngoàiđượcnânglên từ30%lên 49%cùngvới việcchophépcácnhàđầutưnướcngoàiđượctựdochuyểnvốnvề nướcđãtạo đà chosự g i a tăng liên tụcvới q u y mô l ớ n củadòng v ố n đầ ut ư gián tiếp vào Việt Nam Cũng từ năm này, số liệu về dòng vốn FII bắt đầu được thống kêcụ thể bởi các tổ chức như Quỹ tiền tệ quốc tế IMF hay Ngân hàng thế giới WorldBank Biểu đồ 2.2 dưới đây minh họa thực trạng dòng vốn gián tiếp nước ngoài vàoViệtNam giaiđoạn2005-2014.

Biểu đồ 2.2: Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt

Tương tự như dòng vốn đầu tư trực tiếp FDI, dòng vốn FII vào Việt Nam đãđạt mức cao kỷ lục vào năm 2007 (6.243 triệu USD) và sau đó sụt giảm mạnh vàonăm2008.Ả n h hư ởn g t i ê u cựctừk hủ ng ho ản gk in h tếtoàn cầ u đ ã khiến cá c nhà đầut ư g i á n t i ế p n ư ớ c n g o à i r ú t v ố n r a k h ỏ i t h ị t r ư ờ n g V i ệ t N a m v ớ i q u y m ô 5 7 8 triệu USD năm

2008 Dòng vốn FII đã quay trở lại Việt Nam từ năm 2009 song vớiquy mô rất nhỏ (128 triệu USD) Cùng với việc cho phép các tổ chức, cá nhân nướcngoài được nắm giữ tối đa 49% tổng số cổ phiếu của công ty cổ phần đại chúng(không phân biệt công ty niêm yết hay không niêm yết) (Quyết định 55/2009/QĐ-

2014, dòng vốn FII vào Việt Nam chỉ đạt quy mô 93 triệu USD.Nguyên nhân của sự sụt giảm này xuấtp h á t t ừ n h ữ n g d i ễ n b i ế n b ấ t l ợ i t r ê n t h ị trườngchứng khoánViệtNam đặcbiệtl à 6 t h á n g c u ố i n ă m d o c h ị u t á c đ ộ n g b ở i các yếu tố bên ngoài như sự kiện biển Đông và những đột biến của giá dầu thế giới.Sựra đời củ a T h ô n g tư s ố 05/2014/TT- NHNN h ư ớ n g d ẫ n việc m ở v à sửdụngtài khoản vốn gián tiếp để thực hiện hoạt độngđ ầ u t ư g i á n t i ế p n ư ớ c n g o à i t ạ i

V i ệ t Nam cũng được coi là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự sụt giảmcủa dòngvốnF I I v à o V i ệ t N a m n ă m 2 0 1 4 C á c q u y đ ị n h t ạ i T h ô n g t ư n à y s ẽ g i ú p c á c c ơ quanNhànướcquảnlývốnđầutưgián tiếpnướcngoàitốthơnsonglạilàmgiảmsựlinhhoạt củadòngvốnngoạinhằmmụcđíchlợinhuận.

2 0 0 0 - 2 0 1 4 c h o thấys ự n h ạ y c ả m c ủ a d ò n g v ố n n à y k h ô n g c h ỉ đ ố i v ớ i s ự t h a y đ ổ i t r o n g c á c q u y định của Nhà nước mà còn đối với những tác động của môi trường bên trong cũngnhưthịtrường thếgiới.

Thựctrạngdòngvốnvaynướcn g o à i t r ê n t à i k h o ả n v ố n c ủ a V i ệ

Chiếm tỷ trọng lớn trong vốn vay nước ngoài của Việt Nam kể từ khi ViệtNam bình thường hóa quan hệ với các tổ chức quốc tế vào năm 1993 là vốn vay ưuđãi của Chính phủ và Chính phủ bảo lãnh Khác với dòng vốn đầu tư trực tiếp haygián tiếp di chuyển khi có sự chênh lệch về tỷ suất lợi nhuận dài hạn hay ngắn hạngiữa các quốc gia, vốn vay ưu đãi xuất phát từ mối quan hệ về kinh tế, chính trị vàngoại giao giữa các quốc gia Chính vì vậy, theo dõi số liệu về dòng vốn vay nướcngoàitrêntàikhoảnvốncủaViệtNamtronggiaiđoạn2000-

2014(biểuđồ2.3)cóthểt h ấ y , d ò n g v ố n n à y b i ế n đ ộ n g k h ô n g p h ụ t h u ộ c n h i ề u v à o t á c đ ộ n g c ủ a t h ị trường quốc tế Giai đoạn 2008-2009, mặc dù khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnhhưởngt ớ i h ầ u h ế t c á c q u ố c g i a t r o n g đ ó c ó V i ệ t N a m s o n g , d ò n g v ố n v a y n ư ớ c ngoài vào Việt Nam vẫn tăng và đạt mức 5.146,19 triệu USD vào năm 2009 Năm2012,dòngvốn vay nướcn g o à i v à o

V i ệ t N a m đ ạ t m ứ c c a o n h ấ t t r o n g s u ố t g i a i đoạn2000-2014với5.770triệu USD. Đơnvị:triệuUSD

Bênc ạ n h v ố n v a y ư u đ ã i c ủ a C h í n h p h ủ v à C h í n h p h ủ b ả o l ã n h , v ố n v a y nước ngoài của Việt Nam cònb a o g ồ m v ố n v a y c ủ a t ư n h â n C ù n g v ớ i v i ệ c

N h à nước tạođiều kiện nhiều hơn chocác doanh nghiệp tưnhân tiếp cận vớiv ố n v a y nước ngoài, nợ của khu vực tư nhân bắt đầu xuất hiện từ năm 2010 và có xu hướngtăng trongnhững năm tiếp theomặcdù chỉ chiếm tỷtrọngn h ỏ t r o n g t ổ n g d ư n ợ (10%năm2010vàtănglênmức17,5%năm2013)(xembảng2.1).

Nhìn vàocơ cấunợ theothờigian trong bảng 2.1 cóthếthấy,n ợ n g ắ n h ạ n mặcd ù v ẫ n c h i ế m t ỷ t r ọ n g n h ỏ t r o n g t ổ n g d ư n ợ s o n g c ó x u h ư ớ n g t ă n g q u a c á c nă m từ mức 1,31% năm 2002 tăng lên mức 16,15% năm 2013 Trong khi đó, so vớicác dòng vốn nước ngoài dài hạn chảy vào nền kinh tế, vay nợ ngắn hạn mang tínhchất bất ổn hơn và dễ gây tổn thương cho nền kinh tế (Kraay, 1998) Một tỷ lệ nợngắn hạn cao so với tổng dư nợ có thể khiến quốc gia đối mặt với một số rủi ro như:nguy cơ đảo chiều đột ngột của các dòng vốn, tấn công đầu cơ, khủng hoảng ngânhàng và cuối cùng là nền kinh tế trong nước phải gánh chịu mức chi phí cao cho quátrìnht á i c ơ c ấ u ( I n s a i d o o a n d G a b r i e l , 2 0 1 4 ) M ộ t s ố n g h i ê n c ứ u n h ư F u r m a n v à cộng sự (1998) cung cấp bằng chứng cho thấy mối liên hệ giữa tỷ lệ nợ nước ngoàingắn hạn cao và khủng hoảng ở một số thị trường mới nổi Bài học kinh nghiệm từkhủnghoảngtài chínhkhuvực ĐôngÁ1997cũngchothấy,mộtt r o n g n h ữ n g nguyên nhân sâuxa củakhủng hoảng làtỷ lệ nợ ngắn hạnt r ê n t ổ n g d ư n ợ n ư ớ c ngoàiởmứcrấtcao.

Trong những năm 1990, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam rất hạnchế cả về số lượng dự án và tổng vốn đầu tư Tổng số dự án tính trong giai đoạn1989-2000 chỉ là 46 dự án vớit ổ n g v ố n đ ă n g k ý l à 3 2 , 9 t r i ệ u U S D T u y n h i ê n s a u khi Luậtđ ầ u t ư 2 0 0 5 đ ư ợ c b a n h à n h v ớ i c h ủ t r ư ơ n g r õ r à n g c ủ a N h à n ư ớ c t r o n g việck h u y ế n k hí ch đầu t ư r a n ư ớ c n g o à i , s ố dựá n v à q u y m ô v ốn đ ă n g k ýđ ầ u tư t rực tiếp ra nước ngoàicủaViệt Nam đãtăng lên đáng kể Năm 2007,số dựá n v à tổngvốnđăngkýtănghơngấpđôisovớinăm2006,ởmức80dựánvà929,2triệuUSD.

Nguồn:Cụcđầutưnướcngoài–BộKếhoạchvàĐầutưvàQuỹtiềntệquốctế Đặc biệt, năm 2009, đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệpV i ệ t

N a m tăngtrưởngđộtbiếnvớitổngsốvốnđăngkýđạt7,2tỷUSDvà457dựántạihơn50 quốc gia và vùng lãnh thổ, bằng hơn 143% kế hoạch và bằng 214% cả quá trìnhđầutưranướcngoàitừnăm1989đếnnăm2008.TheoCụcĐầutưnướcngoài,sốlũyk ế đ ế n n g à y 3 1 / 1 2 / 2 0 1 4 đ ã c ó 9 3 0 d ự á n đ ầ u t ư r a n ư ớ c n g o à i v ớ i t ổ n g v ố n đăng ký của các nhà đầu tư Việt Nam là 14,85 tỷ USD tập trung chủ yếu vào các thịtrường Campuchia, Myanmar, Lào, Hoa Kỳ, Singapore với các dự án trồng cao su,khaikhoáng,thủy điện.

Mặc dù tổng vốn đăng ký đạt mức cao trong giai đoạn 2000-2014 song dòngvốnthựctếđirakhỏilãnhthổViệtNamdướidạngđầutưtrựctiếpvẫnởmứcthấpsovới tổn gv ố n đ ăn g k ý và th eo đá nh giác ủ a B ộKếhoạch v à Đ ầ u tư,h o ạ t động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam phát triển chưa tương xứng với tiềm năng: sốlượng và quy mô các dự án còn nhỏ so với các nước có điều kiện tương tự; nhiềudoanhnghiệp đầ u t ư ra nư ớc ngoài gặ p n h i ề u khó khăn m à k h ô n g c ó sự hỗt r ợ từ cácc ấ p c ó t h ẩ m q u y ề n H i ệ n t ạ i , h ệ t h ố n g v ă n b ả n p h á p l u ậ t v ề đ ầ u t ư r a n ư ớ c ng oàibao gồm cácquy định vềcấpphép,quản lýh o ạ t đ ộ n g , c h u y ể n v ố n đ ầ u t ư , vấn đề tài chính đã được các Bộ, Ngành liên quan xây dựng một cách tương đối đầyđủ Với một số lĩnh vực đặc thù như lĩnh vực dầu khí, khoa học công nghệ cũng cónhững văn bản pháp luật điều chỉnh riêng Tuy nhiên,thựctế cácq u y đ ị n h v ề q u ả n lý đầu tưr a n ư ớ c n g o à i v ẫ n c ò n n h i ề u b ấ t c ậ p , c h ồ n g c h é o g â y k h ó k h ă n c h o c ô n g tác quản lý Bên cạnh đó, theo nghiên cứu của Nhóm tư vấn chính sách (PAG) - BộTài chính, tốc độ chuyển vốn ra nước ngoài của các doanh nghiệp năm sau luôn caohơn năm trước trong khi tỷ suất lợi nhuận đạt được rất thấp, khả năng thu hồi vốnchưacaovànhiềudựánchưaphátsinhlợinhuận.Đặcbiệt,vấnđềcácquyđịnhvềsử dụng vốnNhà nước để đầu tư ra nước ngoài còn chưa chặt chẽ và chưa rõ thẩmquyềndẫntớithấtthoátvốnNhà nước.

Thực trạngdòngvốnđầut ư r a n ư ớ c n g o à i

Cácquyđịnhcủaphápluậtđốivớidòngvốnđầutưranướcngoàidướidạngtiền,tiềngửicủaViệtNa mđượctrìnhbàytrongphần2.1.2.3chothấy,phápluậtvẫncònhạnchếđốivớidòngvốnnày.ỞViệtNam,dòn gvốnđầutưranướcngoàidướidạngtiền,tiềngửichủyếulàdòngtiềngửicủacáctổchứctíndụngởnướcngoài.Đ âylàdòngvốncótínhthanhkhoảncaođồngthờiphụthuộcnhiềuvàodiễnbiếnlãisuấttrênthịtrườngquốctế. Đơnvị:triệuUSD

Giai đoạn 2000-2008, dòng tiền, tiền gửi ở nước ngoài của Việt Nam vẫn cònhạn chế thậm chí có những năm các tổ chức và cá nhân Việt Nam rút tiền về nước(năm 2002,2003,2007,2008)doCụcdự trữ liên bangMỹ Fed hạ lãi suấtkhiếnchênh lệch lãi suất thế giới và lãi suất trong nước ở mức thấp cũng như do ảnh hưởngcủa khủng hoảng kinh tế thế giới Tuy nhiên trong giai đoạn hậu khủng hoảng 2009-2014, dòng vốn đầu tư ra nước ngoài dưới dạng tiền, tiền gửi đã tăng lên nhanh chóngvà đạt mức cao kỷ lục vào năm 2013 với 12,87 tỷ USD Thực trạng này cho thấy sựmất cân đối trongcácgiao dịchtrên tài khoảnvốnc ủ a V i ệ t N a m T r o n g k h i

V i ệ t Nam vẫn phải vay nợ nước ngoài với quy mô lớn thì một lượng ngoại tệ không nhỏđược các tổ chức tín dụng và dân cư gửi ra nước ngoài dưới dạng tiền, tiền gửi Nếucó thể tận dụng được lượng ngoại tệ gửi ở nước ngoài này cho phát triển kinh tế trongnướcsẽ giảmbớtgánhnặngnợnướcngoàicho quốc gia.

ĐánhgiámứcđộtựdohóatàikhoảnvốnởViệtNam

Phần này luận án thực hiện đánh giá mức độ tự do hóa tài khoản vốn ở ViệtNam thông qua hai nhóm chỉ số: (1) chỉ số dựa trên cơ sở pháp lý (de jure) -KAOPEN và chỉ số dựa trên khối lượng vốn thực tế (de facto) - Tổng tài sản nướcngoàivàkhoảnphảitrảnướcngoài/GDPvàKhoảnphảitrảnướcngoài/GDP.

Mứcđ ộ t ự d o h ó a t à i k h o ả n v ố n ở V i ệ t N a m x e m x é t t r ê n c ơ s ở p h á p l ý thông qua các vănbảnpháp luật của Nhà nước cót h ể n ó i đ ã đ i đ ư ợ c n h ữ n g b ư ớ c dài:đầ u t ư t r ự c t i ế p n ư ớ c n g o à i g ầ n như đ ư ợ c t ự d o h ó a h o à n to àn , c á c g i a o d ị c h vốn còn lại như đầu tư gián tiếp, đầu tư ra nước ngoài, vay nước ngoài mặc dù vẫncònhạnchếsongvềcơbản,Nhànướccũngđãnớilỏngquảnlý.Mứcđộtựdohóatài khoản vốn ở ViệtNam dựa trên cơ sở pháp lý cũng đã được lượng hóa thông quachỉ số KAOPEN trong nghiên cứu của hai nhà kinh tếChinn và Ito (2006) và đượccậpnhậtđếnnăm2014trêntrangwebChinnandItowebsite.

Quốcgia ViệtNam Malaysia TháiLan TrungQuốc

1 t r o n g đ ó đ i ể m 0 t h ể h i ệ n q u ố c g i a k i ể m soáthoàntoànđốivớitàikhoảnvốn,điểm1thểhi ệnquốcgiatựdohóahoàntoànđốivới t à i kh oả n v ố n Q u a n s á t b ản gs ố l i ệ u v ề ch ỉs ố KAO PEN c ó thểth ấy V i ệ t Nam bắt đầu mở cửa thị trường vốn từ năm 1993 Trong suốt giai đoạn 2001-2007KAOPEN giữ nguyên không đổi ở mức 0,1629 thể hiện tự do hóa tài khoản vốn ởmức rất thấp.Năm 2007 chứng kiếnmột bước ngoặtlớnđối với nền kinht ế V i ệ t Nam khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO, từ đây những camkếtcủaV iệ tN am đốiv ớ i vi ệc m ở cửath ịt rư ờn g vốnngày c à n g c a o hơ n V ề m ặt pháp lý,ViệtNamđãnớilỏnghơncácquyđịnhvềđầutưtrựctiếpnướcngoài,đầutưgiántiếpnướcng oài,vaynợnướcngoàivàđầutưranướcngoài.Bêncạnhđó,

ViệtNa m cũng đã t h ự c h iệ n cam k ế t k h ô n g s ử dụ ng cá c biện pháp h à n h c h í n h đ ể điềuhànhtiềntệtrongđócóbiệnphápkếthốingoạitệ.GiaodịchvãnglaicủaViệtNamcũng đãđượctựdohóakểtừkhiPháplệnhngoạihối cóhiệulựckểtừnăm2007.Vớinhững thayđ ổ i nhưvậytrongquảnlýtàikhoản vốn,tàikhoản vãnglaivàyêucầukếthốin goạitệ,chỉsốKAOPENcủaViệtNamđãtănglênđángkểtừmức0 , 1 6 2 9 ( n ă m 2 0 0

ViệtNamđangtựdohóatàikhoảnvốnởmứctrungbình. Trái ngược với Việt Nam,t r o n g g i a i đ o ạ n 2 0 0 1 - 2 0 0 7 , T h á i L a n v à M a l a y s i a có mức độ tự do hóa tài khoản vốn cao hơn so với Việt Nam song trong giai đoạn2008-2014, chỉ số KAOPEN ở hai quốc gia này giảm xuống mức 0,1629 Trong bảntóm tắt báo cáo AREAER của IMF năm 2014 có thể thấy, cả ba quốc gia Việt Nam,TháiL a n v à M a l a y s i a đ ề u k h ô n g d u y t r ì c h ế đ ộ đ a t ỷ g i á , k h ô n g y ê u c ầ u k ế t h ố i ngoại tệ, vẫn thực hiện các biện pháp kiểm soát đối với tài khoản vốn Song chỉ cóViệtNamhiệnđangchophéptựdohóahoàntoànđốivớigiaodịchvãnglai. Đối với Trung Quốc, mặc dù đây là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới songthị trường vốnđ ư ợ c m ở c ử a ở m ứ c đ ộ r ấ t t h ấ p C ũ n g g i ố n g n h ư V i ệ t

N a m , t r ư ớ c năm 1992, Trung Quốc hoàn toàn kiểm soát vốn, sau đó các quy định đối với dòngvốn ra/vào lãnh thổ dần được nới lỏng song ở mức độ rất thấp Chỉ số KAOPEN ởmức 0,1629 trong suốt giai đoạn từ khi Trung Quốc bắt đầu mở cửa thị trường vốncho tới nay (1993-nay) Như vậy,v ề m ặ t p h á p l ý t h e o t í n h t o á n c ủ a C h i n n v à

I t o , mức độ tự do hóa tài khoản vốn ở Việt Nam trong giai đoạn gần đây cao hơn so vớimộtsốnướctrongkhuvựcnhưMalaysia,TháiLanvàTrungQuốc.

Chỉ số đo lường dựa trên dòng vốn thực tế đi ra/đi vào nền kinh tế:Baogồm chỉsố đo lườngtổng dòng vốn đi ra vàđ i v à o n ề n k i n h t ế

( T ổ n g t à i s ả n v à khoản phải trả nước ngoài/GDP) và chỉ số đo lường dòng vốn vào (Khoản phải trảnướcngoài/GDP).

Nếu chỉ số pháp lý (de jure) như KAOPEN được xác định dựa trên các quyđịnhc ủ a Chính p hủ đố i v ớ i c á c d ò n g v ố n n ướ c n g o à i t h ì c h ỉ s ố t h ự c t ế ( d e f a c t o ) đượ cđolường bằngdòngvốnthựctếchảy ra/vàolãnhthổquốcgia Trên thựctế, thực trạng dòng vốn thực tế ra/vào lãnh thổ quốc gia mới trực tiếp tác động đến tăngtrưởng kinh tế Bởi vì trong rất nhiều trường hợp, mặc dù các quốc gia nới lỏng quyđịnh đốiv ớ i c á c d ò n g v ố n n ư ớ c n g o à i , s o n g d o n h ữ n g k h ó k h ă n c h u n g c ủ a k i n h t ế thế giới hoặc do môi trường đầu tư yếu kém sẽ không hấp dẫn các nhà đầu tư nướcngoài, kết quả là dòng vốn nước ngoài vào trong nước ở mức rất thấp Hoặc mặc dùquốc gia nới lỏng quy định đối với đầu tư ra nước ngoài song do năng lực yếu kémcủacáctổchứctrongnước,hoạtđộngnàycũngkhôngthểpháttriển.

Biểuđồ 2.5,2.6 minhhọadiễn biếnc ủ a h a i c h ỉ s ố T ổ n g t à i s ả n v à k h o ả n phảit r ả n ư ớ c n g o à i / G D P v à K h o ả n p h ả i t r ả n ư ớ c n g o à i / G D P c ủ a V i ệ t N a m tr on g giai đoạn 2000-2014 đồng thời so sánh với các quốc gia như Malaysia, Thái Lan vàTrungQuốc.

- Trong giai đoạn 2000-2001, chỉ số tổng tài sản và khoản phải trả nướcngoài/ GDP (FAL) và khoản phải trả nước ngoài/GDP (FL) của Việt Nam tương đốiphùh ợ p v ớ i s ự t h a y đ ổ i t r o n g c h ỉ s ố K A O P E N K A O P E N g i ả m t ừ 0 ,

- Giaiđoạn2002-2007,mặcdùKAOPENgiữnguyênkhôngđổiở mức0,1629songhaichỉsốFALvàFLcóxuhướng tăngquacác nămvàđạtmứcca onhất vào năm 2007 Sự tăng lên đột biến vào năm 2007 chủ yếu xuất phát từ sự tănglênđộtbiếncácdòngvốnvàođặcbiệtlàFDIvàFII.

- Giai đoạn 2008-2009, mặc dù KAOPEN tăng mạnh từ 0,1629 lên mức0,4090, FAL vàFLcủaViệt Nam lạigiảm mạnh.Đ i ề u n à y l à d o ả n h h ư ở n g t ừ khủnghoảngtài chínht o à n c ầ u k h i ế n c h o c ả d ò n g v ố n v à o v à r a k h ỏ i n ề n k i n h t ế đềugiảmxuống.

- Giaiđoạn 2010- 2014,có t hể quan sátthấysựvậnđộngkhôngcùng c hi ều của hai chỉ số FAL và FL Trong khi chỉ số FAL tăng dần cùng với sự phục hồi củanềnkinhtếsaukhủnghoảngthìchỉ số FLcóxuhướnggiảmxuống.

- SosánhvớiTháiLan,MalaysiavàTrungQuốctronggiaiđoạn2000- 2014có thể rút ra một số nhận xét như sau: (1) Mặc dù chỉ số KAOPEN của Trung Quốcluôn duy trì ở mức độ thấp song tổng tài sản và khoản phải trả nước ngoài/GDP củanước này luôn cao hơn so với Việt Nam Tuy nhiên khoản phải trả/GDP đo lườngdòng vốn vào nền kinh tế lại thấp hơn nhiều trong giai đoạn 2007-2012; (2) Mức độmở cửa thị trường vốnc ủ a

2 0 0 9 cao hơn nhiều so vớiViệt Nam song mức độ biến động của FAL và FL rấtm ạ n h , FAL và FL cao nhất vào năm 2004 sau đó giảm rất sâu vào năm 2008; Giai đoạn2010-2014,m ặ c d ù K A O P E N g i ả m c h ỉ c ò n 0 , 1 6 2 9 s o n g F A L v à F L c ủ a M a l a y s i a vẫncaohơnViệtNam,TháiLanvàTrungQuốc.

- Thứ nhất, xét về cơ sở pháp lý, Việt Nam thực hiện tự do hóa tài khoản vốnvới mức độ tăng dần Đặc biệt trong giai đoạn 2007-2014, Việt Nam tự do hóa tàikhoảnv ố n ở m ứ c đ ộ t r u n g b ì n h ( K A O P E N = 0 , 4 0 9 0 ) v à c a o h ơ n s o v ớ i m ộ t s ố quốcgianhưMalaysia,TháiLanvàTrungQuốc.

- Thứhai, xét về dòngvốnt h ự c t ế , v ề c ơ b ả n k h i V i ệ t N a m t h ự c h i ệ n t ự d o hóatàikhoảnvốnvớimứcđộngàycàngtăngkéotheosựgiatăngcủacảdòngvốnđi ra và đi vào nền kinh tế (rõ nhất trong giai đoạn 2002-2007) Tuy nhiên khi nềnkinh tế chịu tác động tiêu cực từ yếu tố bên ngoài như khủng hoảng kinh tế toàn cầu(2008-2009) thì dòng vốn ra và vào đều sụt giảm đáng kể Điều đó cho thấy, mặc dùmức độ tự do hóa tài khoản vốn dựa trên cơ sở pháp lý ở mức cao (thể hiện ở cácchínhs á c h n g à y c à n g n ớ i l ỏ n g c ủ a N h à n ư ớ c đ ố i v ớ i c á c d ò n g v ố n n ư ớ c n g o à i ) song đây không phải là nhân tố duy nhất tác động tới dòng vốn thực tế chảy ra/vàolãnh thổ Việt Nam Dòng vốn thực tế chu chuyển còn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tốkhácnhưmôitrườngđầutư,khủnghoảngkinhtếkhuvựchaytoàncầuv.v

Chương 2 đã tập trung vào ba nội dung chính: Thứ nhất, phân tích thực trạngtự do hóa tài khoản vốn ở Việt Nam thông qua sự thay đổi trong các quy định củaphápl u ậ t đ ố i v ớ i c á c g i a o d ị c h t r ê n t à i k h o ả n v ố n P h â n t í c h c h o t h ấ y V i ệ t N a m hiện đang thực hiện nới lỏng quản lý đối với các giao dịch trên tài khoản vốn Trongđó đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và đầu tư trực tiếp ra nước ngoài hiện đang đượctựdohóavớimứcđộcaonhất,đầutưgián tiếpnước ngoàiđangdầndầnđượctựdohó avớicácbướcđithận trọng,vaynợnướcngoàiđượcnớilỏng quảnlýsongvẫn phải tuân thủ các quy định về hạn mức và việc đăng ký các khoản vay, các hìnhthức đầu tưran ư ớ c n g o à i k h á c v ẫ n b ị h ạ n c h ế T h ứ h a i , p h â n t í c h t h ự c t r ạ n g c á c giao dịch trên tài khoản vốn ở

Việt Nam giai đoạn 2000-2014 Kết quả cho thấy, tùytheotừngloạivốncónhững diễnbiếnkhácnhau Trongđóvềcơbản, đầutưtrựctiếp nước ngoài FDI và đầu tư gián tiếp nước ngoài FII vận động cùng chiều theo bagiai đoạn: xu hướng tăng trong giai đoạn 2000-

2007, giảm xuống trong giai đoạn2008-2009 và phục hồi trong giai đoạn 2010-2014 Các dòng vốnc ò n l ạ i b a o g ồ m đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, vay nợ nước ngoài, đầu tư ra nước ngoài dưới dạngtiền, tiền gửi có xu hướng tăng trong cả giai đoạn 2000-2014 Thứ ba, luận án đánhgiá mức độ tự do hóa tài khoản vốn ở Việt Nam dựa trên hai nhóm chỉ số đo lường.Theo đó,dựa trên cơ sở pháp lý,Việt Nam đang tựdo hóa ởmứcđ ộ t r u n g b ì n h s o với thế giới; dựa trên dòng vốn thực tế, cả hai chỉ số FAL và FL không chỉ thay đổicùng với mức độ nới lỏng trong quản lý của Nhà nước mà còn chịu tác động của cácyếutốtừmôitrườngbênngoài.

CHƯƠNG3 TÁCĐỘNGCỦATỰDOHÓATÀI KHOẢNVỐNTỚITĂNGTRƯỞNGKINHTẾỞVIỆTNAM Đểđánhgiátácđộngcủatựdohóatàikhoảnvốntớităngtrưởngkinh tếởViệt Nam, luận án kết hợp cả hai phương pháp phân tích định tính và định lượng.Trong đó,phântíchđịnh tínhmangt í n h c h ấ t m ô t ả , x á c đ ị n h k h ả n ă n g c ó h a y khôngcócáckênh tácđộng củatựdohóatàikhoảnvốntới tăngtrưởngkinhtế ởViệt Nam;phân tích định lượngdựa trên cơs ở á p d ụ n g m ô h ì n h k i n h t ế l ư ợ n g đ ể rút ra một số kết quả cụ thể hơn Bên cạnh phần 3.1 khái quát về tăng trưởng kinh tếViệtNamgiaiđoạn2000-2014,phần3.2thựchiệnphântíchđịnhtínhtácđộngcủatự do hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam thông qua việc đánh giámức độ tương quan giữa các chỉ số đo lường dựa trên hệ thống các bảng số liệu vàbiểu đồ Phần 3.3 thực hiện phân tích định lượng tác động của tự do hóa tàik h o ả n vốn tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000-2014 dựa trên mô hình phânphốitrễt ự hồ iq uy A R D L C u ố i cùng t r o n g p h ầ n 3 4 , l u ậ n á n thựchiệnphân t í c h c ácđiềukiệnđểtựdohóatàikhoảnvốnthúcđẩytăngtrưởngkinhtếởViệtNam.

KháiquáttăngtrưởngkinhtếViệtNamgiaiđoạn2000-2014

Tăng trưởng kinh tế là một trong những chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng đốivới mọi nền kinh tế Tăng trưởng kinh tế nhanh là vấn đề có ý nghĩa quyết định đốivớicácquốc giađặcbiệtlànhững nướcđ a n g v à k é m p h á t t r i ể n t r ê n c o n đ ư ờ n g vượtquasựlạc hậu,hướngtới giàucóvàthịnhvượng.Kể từsaukhimởcửanềnki nh tế năm 1986 cho tới nay, một trong những thành tựu cơ bản và quan trọng nhấtcủakinhtếViệt Namlàluônđạt đượcvàduytrì tốcđộtăngtrưởngGDPc a o (NguyễnThịThuThủy,2014), thunhậpbìnhquânđầungườicủaViệtNamđãcósựthayđổitíchcựcquacácnăm,mứcsốngcủangườidânđãđượccảithiệnđángkể. Đơnvị:%

Giai đoạn 1: từ 2000-2007, đây là giai đoạn nền kinh tế Việt Nam đạt đượcnhiều thành tựu nổi bật trong nhiều lĩnh vực Những thành tựu này được thể hiệnthôngquacácchỉ sốkinhtếcơbảnnhư sau:

Tăng trưởng GDP: Cùng với nỗ lực cải thiện kinh tế sau ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng khu vực,t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g G D P n ă m 2 0 0 0 đ ạ t 6 , 7 9 %

N h ữ n g n ă m tiếp theo, tốc độ tăng trưởng GDPk h ô n g n g ừ n g t h a y đ ổ i t h e o c h i ề u h ư ớ n g g i a t ă n g vàđếnnăm2007đạtmức8,48%.

Các cân đối kinh tế vĩm ô c ơ b ả n đ ư ợ c đ ả m b ả o , t ổ n g t h u N g â n s á c h N h à nước vượt kế hoạch đề ra, tỷ lệ huy động từ thuế và phí vào ngân sách nhà nước đạt23,4%GDP Cán cân thanh toán quốc tế có thặng dư khá, dự trữ ngoại tệ tăng từ 12tuần nhập khẩu vàocuối năm 2006 lên gần 20 tuần nhậpkhẩu vàocuốin ă m

2 0 0 7 , đápứngđượccácnhucầuvềngoạitệvàbìnhổnthịtrườngngoạihối. Đầu tư phát triển của nền kinh tếtăngmạnh, nhiều côngtrình vàc ơ s ở s ả n xuất được đưa vào sử dụng, tạo tiền đềquantrọng để phát triển đấtn ư ớ c T ổ n g s ố vốnđ ầu tư t o à n xãh ội n ă m 2007ư ớ c đạt 46 4, 5n gh ìn tỷđ ồ n g , b ằ n g 40,6% GDP,tăng 16,4% so với năm 2006; trong đó nguồn vốn của nhà nước tăng 17,5%, vốn hỗtrợ phát triển chính thức tăng 12%, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng 17,1%, vốnđầu tư dân doanh tăng 19,5% Thị trường chứng khoán phát triển khá nhanh, và trởthànhmộtkênhhuyđộngvốndài hạntrongnềnkinhtế.

Giaiđ o ạ n 2:t ừ đ ầ u n ă m 2 0 0 8 đ ế n n ă m 2 0 1 0 : đ â y l à g i a i đ o ạ n c ả t h ế g i ớ i đang đương đầu với cuộc khủng hoảng kinh tế-tài chính và suy thoái lớn nhất trongvòng 70 năm trở lại đây Khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009 đã ảnh hưởng rấtsâu sắc đến kinh tế Việt Nam: xuất khẩu giảm mạnh khiến cho cán cân thương mạithâm hụt trầm trọng (-17 tỷ USD năm 2008 và -12,2 tỷ USD năm 2009); đầu tư trựctiếp nước ngoài năm 2009 giảm 70% so với cùng kỳ năm 2008, các nhà đầu tư giántiếp nước ngoài liên tục rút vốn trên thị trường chứng khoán Việt Nam H ậ u q u ả l à tốcđộtăngtrưởngkinhtếđãgiảmđángkể:năm2008chỉđạt6,17%vànăm2009đạt 5,32%. Năm 2010đ ư ợ c c o i l à n ă m b ả n l ề t r o n g v i ệ c t h ự c h i ệ n c á c c h í n h s á c h phụchồ ik in h t ế V ớ i quyếttâ m caoc ủa cả n ư ớ c , ViệtN a m đãn h a n h c h ó n g v ư ợ t qua giai đoạn khó khăn và phục hồi nhanh sau khủng hoảng.T ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g kinhtếnăm2010đạtmức6,78%,vượtmụctiêuđềralà6,5%.

Giaiđ o ạ n 3:T ừ n ă m 2 0 1 1 đ ế n n a y , đ â y l à g i a i đ o ạ n q u a n t r ọ n g t r o n g q u á trình thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 Tuy nhiên ngay nămđầutiênbước vàothựchiệnkế hoạch, tăng trưởng chậmcủa kinhtếth ế giớicùngvới cuộc khủng hoảng nợ công ởk h u v ự c E u r o z o n e đ ã ả n h h ư ở n g x ấ u t ớ i n ề n k i n h tế Việt Nam Những hạn chế, yếu kém của nền kinh tế cùng với những mặt trái củachính sách hỗ trợ tăng trưởng trong năm 2009-2010 đã làm cho lạm phát tăng cao(năm2011,lạmphát ởmức 18,13%)ảnhhưởng khôngnhỏđến ổnđịnh kinhtếvĩmô, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tăng trưởng kinh tế (Tô Đức Hạnh,2014).T r o n g g i a i đ o ạ n 2 0 1 1 -

2 0 1 3 , m ứ c t ă n g t r ư ở n g G D P t r u n g b ì n h đ ạ t 5 , 4 4 % , thấp hơn mức tăng trưởng bình quân của khối Asean năm 2012 (5,7%), thấp hơn sovớic h ỉ t i ê u c h u n g c h o k ế h o ạ c h 5 n ă m đ ã đ ề r a l à 6 , 5 - 7 % / n ă m T u y n h i ê n b ư ớ c s ang năm 2014,tăng trưởng kinh tếđã vượtkế hoạch đề ra,đạtm ứ c 5 , 9 8 % / n ă m Mức tăng trưởng cao hơn trong năm 2014 và lạm phát được đẩy lùi đã cho thấy dấuhiệutíchcựccủanềnkinhtế,dobiệnphápđiềuhànhđúnghướngcủaChínhphủlàổn định kinh tế vĩm ô đ ể t h ú c đ ẩ y t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế N h ư v ậ y c ó t h ể n ó i , s ự p h ụ c hồi trong tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn này đã tạo đà cho pháttriểnkinhtếtrongnhữngnămtiếptheo.

Phântíchđịnhtínhtácđộngcủatựdohóatàikhoảnvốntớităngtrưởngkinhtếc ủaViệtNamgiaiđoạn2000-2014

Tác độngcủa tự do hóa tàikhoảnv ố n t ớ i

Trở ngạilớn nhất đốivới tăngtrưởng kinh tế ở nhữngnước đangp h á t t r i ể n nóichungvàViệtNamnóiriênglàvốnđầutưvàcôngnghệ.V ố n đầutưl àcơsởtạo ra công ăn việc làm trong nước, đổi mới công nghệ, kỹ thuật, tăng năng suất laođộng v.v từ đó tạo tiền đề cho tăng thu nhập, tăng tích lũy cho sự phát triển của xãhội.T u y nhiênđểtạoravốnchonềnkinhtếnếuchỉtrôngchờvàovốnnộibộthìdễ dẫn tới tình trạng lạc hậu so với trình độ phát triển chung của thế giới Chính vìvậy, vốn nước ngoài sẽ là môt cú huých lớn góp phần tạo đột phá giúp các quốc gianàythoátkhỏivòngluẩnquẩn.

Phân tích thựctrạng tựdo hóa tài khoảnvốn ở Việt Nam trongchương2 c ó thể nhận thấy trong giai đoạn 2000-2014, Việt Nam đã thực hiện tự do hóa tài khoảnvốn với mức độ ngày càng gia tăng Điều này thể hiện ở các chính sách thông thoánghơn của Nhà nước đối với các giao dịch trên tài khoản vốn cũng như các chính sáchhỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài tại ViệtNam Từ đó các dòng vốn nước ngoài chảy vào Việt Nam trong giai đoạn 2000-2014có xu hướng gia tăng Mặc dù có những thời điểm, dòng vốn nước ngoài chảy vàotrong nước bị sụt giảm do ảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giới, song nhìn chungtrongcảgiaiđoạn,xuhướngchủ đạocủadòngvốnnàyvẫnlà tănglên.

Tác động của tự do hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế thông qua tăngquy môcủa vốnđầutưởViệtNamcóthểđượcphântíchquacáctiêu chí nhưsau:

Thứ nhất , tương quan giữa dòng vốn vào nước ngoài (đo lường mức độ tự dohóa tài khoản vốn) với GDP thực và tốc độ tăng trưởng GDP Tương quan này đượcbiểudiễnthôngquabiểuđồ3.2sauđây. Đơn vị:triệuUSD,%

Biểuđồ3.2:TươngquangiữadòngvốnnướcngoàivàovớiGDPthựcvàtốcđộ tăngtrưởngGDPgiaiđoạn2000-2014 Nguồn:TổnghợpcủatácgiảdựatrênsốliệucủaIFSvàTổngcụcThốngkê

Biểu đồ 3.2 minh họa tương quan giữa dòng vốn nước ngoài vào trong nướcvới GDP thực và tốc độ tăng trưởng GDP trong giai đoạn 2000-2014 Quan sát biểuđồ có thể thấy mức độ tương quan cao giữa dòng vốn nước ngoài vào và tốc độ tăngtrưởng GDP thực Trong giai đoạn 2000-2007, dòng vốn nước ngoài vào và tốc độtăng trưởng GDP thực đều có xu hướng gia tăng và đều đạt mức cao nhất vào năm2007 Trong đó dòng vốn vào nước ngoài đạt con số 15.291 triệu USD và GDP tăngtrưởng ở mức 8,48% Giai đoạn 2008-2009 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tếtoàn cầu, dòngvốnn ư ớ c n g o à i v à o t r o n g n ư ớ c g i ả m m ạ n h , đ ặ c b i ệ t l à s ự r ú t v ố n của các nhà đầu tư danh mục nước ngoài,kéo theo tốc độ tăng trưởng kinh tế giảmmạnh và ở mức thấp nhất vào năm 2010 (5,32%).Giai đoạn 2010-2014, về cơ bảndòng vốn nước ngoài vào và tốc độ tăng trưởng GDP vận động cùng chiều, chỉ trừnăm 2012, mặc dù dòng vốn nước ngoài vào vẫn tăng cùng với sự gia tăng của mứcGDP tuyệt đối, song tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn chậm hơn so với những nămtrước Điều này cho thấy nền kinh tế đã phục hồi cùng với sự gia tăng của dòng vốnnước ngoài sau những diễn biến bất lợi trên thị trường thế giới, song tốc độ phục hồivẫncònchậm.

Nhìn chung, trong cả giai đoạn 2000-2014 mặc dù có thời kỳ dòng vốn nướcngoàivàovàtốcđộtăngtrưởngGDPvậnđộngngượcchiều(2011-2013),songxétvề xu hướng chung cóthểthấymức độ tươngq u a n c a o g i ữ a h a i c h ỉ t i ê u n à y , t ừ đ ó có thể rút ra kết luận về tác động tích cực của tự do hóa tài khoản vốn đối với tăngtrưởngkinhtếởViệtNam.

Mức độ tự do hóa tài khoản vốn ở Việt Nam ngày càng cao kéo theo sự tănglên của các dòng vốn nước ngoài chảy vào trong nước Trong đó, chiếm tỷ trọng lớnnhấtvàcótácđộngquantrọngnhấtđốivớikhuvựcsảnxuấttrongnướclàvốnđầutư trực tiếp nước ngoài và vốn vay nước ngoài Trong khi đó, tăng trưởng kinh tế ởViệt Nam cũng như một số quốc gia khác trong khu vực châu Á trong hai thập niênvừa qua được nhận định xuất phát từ yếu tố vốn đầu tư Nền kinh tế đạt tăng trưởngtrong thời gian dài là do vốn đầu tư phát triển tăng liên tục và thường chiếm khoảng30% GDP.Do vậy,tỷ trọng cao của vốnđầutư và vốn vayn ư ớ c n g o à i t r o n g t ổ n g vốn đầu tư phát triển làmộttrong những tiêuchí đánh giá tác độngt í c h c ự c c ủ a t ự dohóatàikhoảnvốntớităngtrưởngkinhtếởViệtNamtronggiaiđoạn2000-2014. Đơnvị:nghìntỷVND

Xét về con số tuyệt đối, tổng vốn đầu tư nước ngoài và vốn vay nước ngoàiđược giải ngân không ngừng gia tăng qua các năm trong giai đoạn 2000-2014. Năm2014,q u y m ô t ổ n g v ố n đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i v à v a y n ư ớ c n g o à i đ ư ợ c g i ả i n g â n đ ạ t 437,4 nghìn tỷ đồng, tăng 17,43% so với năm 2013, và tăng gấp gần 20 lần so vớinăm 2000 Xét về con số tương đối, tỷ lệ tổng vốn đầu tư nước ngoài và vay nướcngoài được giải ngân/tổng vốn đầu tư phát triển cũng cóx u h ư ớ n g g i a t ă n g v à đ ạ t mứccaonhấtlà38,24%vàonăm2010.Sauđó,tỷlệnàygiảmdầnvàởmức35,83

%n ă m 2 0 1 4 T ỷ l ệ n à y c ó x u h ư ớ n g g i ả m x u ố n g t r o n g n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y x u ấ t phát từ sự giảm sút của vốn đầu tư nước ngoài từ năm 2008 Nguyên nhân là do ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và sau đó là diễn biến phục hồi chậmchạpcủanềnkinhtếtrongnước.Trongkhiđóvốnvaynướcngoàiđượcgiảingânvẫn có xu hướng gia tăng qua các năm Mặc dù, vốn đầu tư nước ngoài có xu hướnggiảm trong những năm gần đây song theo nhận định của Ngân hàng thế giới, trongnhững năm tiếp theo làn sóng đầu tư nước ngoài sẽ tiếp tục chảy vào những nướcđang pháttriểnvớiquy môtăng dần đặcbiệtsaukhiV i ệ t N a m đ ã h o à n t ấ t đ à m phánkýkếtHiệpđịnhđốitácxuyênTháiBìnhDươngTPP.Phầntiếptheo,luậnánsẽ phân tích kỹ hơn đóng góp của vốn đầu tư nước ngoài và đóng góp của vốn vaynướcngoàiđốivớităngtrưởngkinhtếởViệt Nam.

 Đónggópcủavốnđầutưnướcngoàivàotăngtrưởngkinhtế Đóng góp của vốn đầu tư nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Namđược thể hiện thông qua sựtăng lên trong tỷl ệ v ố n đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i s o v ớ i t ổ n g vốnđầutưpháttriển.Biểuđồ3.4chothấytỷlệnàycóxuhướngtăngquacácnămvàđạtm ứccaonhấtvào năm 2008( 3 0 % ) , s a u đ ó g i ả m d ầ n d o ả n h h ư ở n g c ủ a khủng hoảng kinh tế toàn cầu và sự phục hồi chậm của nền kinh tế Việt Nam.Tuynhiêntrongnhữngnămtrởlạiđây,tỷlệvốnđầutưnướcngoàisovớitổngvốnđầutưpháttriể nvẫnởmứcổnđịnh(daođộngtừ20-25%). Đơnvị:%

Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài/Tổng vốn đầu tư phát triểngiaiđoạn2000-2014 Nguồn:TínhtoáncủatácgiảdựatrênsốliệucủaTổngcụcthốngkê

Bên cạnh sự đóng góp trực tiếp của vốn đầu tư nước ngoài vào tổng vốn đầutư,khuvựccóvốnđầutưnướcngoàicònthúcđẩyhaikhuvựckinhtếcònlạiđặcbiệt là khu vực tư nhân tăng tỷ trọng đóng góp vào nguồn vốn chung Điều này chothấydòngvốnnước ngoài đặc biệt là FDIvào Việt Nam khôngchỉcó ýn g h ĩ a b ổ sung tổng vốn mà còn giúp định hướng lĩnh vực đầu tư Do vậy, FDI không chỉ bổsungv ố n t r ự c t i ế p m à c ò n l à m t ă n g v ố n đ ầ u t ư n ộ i đ ị a , t ừ đ ó t h ú c đ ẩ y t ổ n g v ố n phục vụtăngtrưởngkinhtếViệtNam.

TheobáocáocủaTổngcụcthốngkê,khuvựcđầutưnướcngoàihiệnđanglà khu vực phát triển mạnh nhất trong các khu vực kinh tế với tốc độ tăng GDP caohơn tốc độ tăng GDP của toàn nền kinh tế Khu vực FDI tăng nhanh dẫn tới tỷ trọngđónggópcủakhuvựcnàyvàoGDPkhôngngừngtănglên.

Biểuđồ3.5:ĐónggópcủakhuvựcFDIvàoGDPgiaiđoạn2000-2014 Nguồn:TổngcụcThốngkê,ViệnNghiêncứuQuảnlýKinhtếTrungương

Mặc dù có những giai đoạn vốn đầu tư nướcn g o à i v à o V i ệ t N a m g i ả m đ á n g kể (giai đoạn khủng hoảng và hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009) song tỷtrọng đónggóp củakhu vực đầu tư nước ngoài vàoG D P v ẫ n ổ n đ ị n h v à c ó x u hướngtă ng n h ẹ q u a c á c nă m Đ ế n năm2 0 1 4 , t ỷ l ệ n à y đ ạt m ứ c 2 0% GDP so với m ức13 ,2 7% n ă m 2 0 0 0 C h o t ới na y, s a u hơn20 n ă m hoạtđ ộn g, m ặ c d ù khu v ự c đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng không cao trong toàn bộ khu vực doanh nghiệp vềcácchỉtiêu nhưsốdoanhnghiệp,laođộng,vốnvàd o a n h t h u s o n g c á c d o a n h nghiệp thuộc khu vực này đã trở thành một bộ phận quan trọng trong toàn bộ doanhnghiệpViệtNam,cóđónggópđángkểvàonguồnthungânsáchNhànước.

Khu vực FDI còn đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua tăngxuất khẩu Trước năm 2001, xuất khẩu của khu vực FDI chỉ đạt 45,2% tổng kimngạchkể cả dầuthô,songtừ năm 2003,x u ấ t k h ẩ u c ủ a k h u v ự c n à y b ắ t đ ầ u v ư ợ t khu vực trong nước và dần trở thành nhân tố chính thúc đẩy xuất khẩu Với chủtrươngk h u y ế n k h í c h k h u v ự c F D I h ư ớ n g v ề x u ấ t k h ẩ u đ ã t ạ o t h u ậ n l ợ i c h o V i ệ t Nam trong việc nâng cao năng lực xuất khẩu,q u a đ ó V i ệ t N a m t ừ n g b ư ớ c t h a m g i a và cải thiện vị trí trong chuỗi giá trị toàn cầu.K h ô n g n h ữ n g t h ế k h u v ự c F D I đ ó n g góp làm thay đổic ơ c ấ u m ặ t h à n g x u ấ t k h ẩ u t h e o h ư ớ n g g i ả m t ỷ t r ọ n g x u ấ t k h ẩ u sản phẩm khai khoáng, mặt hàng sơ cấp, tăng dần tỷ trọng hàng xuất khẩu của côngnghiệp chế biến và chế tạo FDI tác động tích cực tới việc mở rộng thị trường xuấtkhẩu sang các nước châu Âu, đặc biệt là thị trường xuất khẩu sang Mỹ, nơi mà hànghóanhậpkhẩuđượckiểmđịnhrấtnghiêmngặt(TổngcụcThốngkê,2014).Ngoài ra các doanh nghiệp FDI còn góp phần ổn định thị trường trong nước, hạn chế nhậpsiêu thông qua việc cung cấp cho thị trường nội địa các sản phẩm chất lượng cao dodoanhnghiệptrongnướcsản xuất. Đơnvị:%

Biểu đồ 3.6: Tỷ trọng xuất khẩu và nhập khẩu của khu vực có vốn đầu tư nướcngoàisovớitổngkimngạchxuấtkhẩuvà nhậpkhẩu

Kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI gia tăng đồng thời nhập khẩu nguyênliệu sản xuất của khu vực này cũng tăng nhanh Điều này cũng là một trong nhữnghạn chế trong hoạt động của khu vực FDI tại Việt Nam Các doanh nghiệp FDI chủyếutậptrung vàocácngành giacông,c h ỉ tạogiátrịgia tăngthấpch o nềnkinh tếnộiđị a,khôngđónggóptíchcựcđếncảithiệntiếnbộkhoahọccôngnghệvàquảntrịq u ố c g i a N h ậ p k h ẩ u c ủ a khu v ự c F D I c ó t ố c độg i a t ă n g l ê n tớ i 2 4 , 5 9 % t r o n g giai đoạn 2001-2009 Năm 2013, nhập khẩu của khối FDI đã chiếm tới 56,7% kimngạchnhậpkhẩucảnước(tăng24,3%). Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian qua là một trong những nguồn vốnquan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam tuy nhiên vấn đề hiệu quả đầu tưtrực tiếp nước ngoài ở Việt Nam chưa cao cùng với cơ cấu thu hút chưa hợp lý và vấnđềônhiễmmôitrườngđãảnhhưởngtớisựbềnvữngtrongtăngtrưởngkinhtế.

Hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài chưa cao:Một trong những chỉ tiêu đánh giáhiệu quả đầu tưlà TFP(hệ số năngsuất các nhân tố tổngh ợ p ) K h i

2006,TFPđónggóp vào tăng trưởng kinh tế 11,6% trong đó khuvực kinh tế Nhà nướcđ ó n g g ó p 4 , 5 5 , khu vực ngoài Nhà nước đóng góp 5,4% và khu vực FDI đóng góp 1,7% Trong giaiđoạn2 0 0 7 -

2012, đóng góp của khu vực FDI vào TFP là thấp nhất Điều này cho thấy sự tăngtrưởng của khu vực FDI chủ yếu dựa vào các yếu tố như lao động, tài nguyên chứkhôngp h ả i x u ấ t p h á t t ừ c ô n g n g h ệ P h ầ n l ớ n c á c d o a n h n g h i ệ p c ó v ố n F D I t ậ p trung vào khai thác lợi thế nhân công giá rẻ, nguồn tài nguyên có sẵn trong khi côngnghệ đưa vàoViệt Nam đều đã lạc hậuv à t h ậ m c h í l à đ ã h ế t k h ấ u h a o L ự c l ư ợ n g lao động Việt Nam làm việctrựctiếp trongc á c d o a n h n g h i ệ p F D I c h i ế m t ỷ t r ọ n g nhỏ, chỉ khoảng5%trong tổng số lao động làm việct r o n g c ả n ư ớ c m à c h ủ y ế u l à các lao động nữ Như vậy, kỳ vọng đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài về nâng caochất lượng, trình độ lao động và chuyển giao công nghệ ở Việt Nam không đạt đượctrong khi Việt Nam cónguy cơ đốim ặ t v ớ i t ì n h t r ạ n g c ạ n k i ệ t t à i n g u y ê n t h i ê n nhiêndokhaithácquámứcvàvấnđềônhiễmmôitrường.

Tác độngcủa tự do hóa tàikhoảnv ố n t ớ i

Thứnhất,tácđộngcủatựdohóatàikhoảnvốntớiđộsâutàichínhtrongnước Độ sâu tài chính thường được đo lường thông qua ba chỉ tiêu: M2/GDP, tíndụng trong nước từ khu vực ngân hàng/GDP và tổng giá trị giao dịch trên thị trườngchứng khoán/GDP. Trongđó,hai chỉ tiêu đầu đo lườngđ ộ s â u t à i c h í n h c ủ a c á c định chế tài chính, chỉ tiêu thứ ba đo lường độ sâu tài chính của thị trường tài chínhtrongnước(theocách phânloạicủaNgânhàngthếgiớiWorldBank).

Biểu đồ 3.8 biểu diễn tương quan giữa dòng vốn vào nước ngoài/GDP (đolường mức độ tự do hóa tài khoản vốn ở Việt Nam) và độ sâu tài chính của các địnhchếtàichính: Đơnvị:%

Biểuđồ3.8:Tươngquangiữamứcđộtựdohóatàikhoảnvốnvà độsâutài chính(1) Nguồn:TínhtoáncủatácgiảdựatrênsốliệutừIFSvàTổngcụcThốngkê

Quansátbiểuđồ3.8cóthểthấyđộsâutàichínhcóxuhướngtăngliên tụcvà tăng nhanh trong suốt giai đoạn 2000-2014 Đặc biệt kể từ năm 2009, tỷ lệM2/GDPv à t í n d ụ n g t r o n g n ư ớ c t ừ k h u v ự c n g â n h à n g / G D P đ ề u t r ê n 1 0 0 % S o sánh giữa hai chỉ số đo lường độ sâu tài chính và chỉ số dòng vốn vào/GDP có thểthấy tươngquan cùng chiều ởmức độrất cao tronggiai đoạn 2006-2008,c á c n ă m cònlại,mứcđộgiatăngcủađộsâutàichínhluôncaohơnsovớimứcđộtựdohóatàikhoảnv ốn.

Sở dĩ, tương quanc ù n g c h i ề u g i ữ a t ự d o h ó a t à i k h o ả n v ố n v à đ ộ s â u t à i chínhở m ứ c c a o t r o n g g i a i đ o ạ n 2 0 0 6 -

2 0 0 8 l à d o t r o n g g i a i đ o ạ n n à y c ó s ự b i ế n động rất lớn đốivớid ò n g v ố n n ư ớ c n g o à i đ ặ c b i ệ t l à d ò n g v ố n g i á n t i ế p c h ả y ra/chảy vào nền kinh tế Việt Nam Giai đoạn 2006-2007, dòng vốn gián tiếp nướcngoài chảy vào trongn ư ớ c v ớ i q u y m ô r ấ t l ớ n k h i ế n đ ồ n g n ộ i t ệ c ó n g u y c ơ t ă n g giá, để ổn định giá trị đồng nội tệ, NHTW phải mua vàon g o ạ i t ệ , b á n r a n ộ i t ệ Lượng VND được bơm ra nền kinh tế thông qua hệ thống ngân hàng thương mại đãlàm tăng quy mô của cung tiền mở rộng và tín dụng trong nước từ hệ thống ngânhàng.Đồng thời,luồng vốn dichuyển vớikhối lượngl ớ n đ ã c ó t á c đ ộ n g t ớ i h o ạ t độngh u y đ ộ n g v à c h o v a y c ũ n g n h ư t á c đ ộ n g t ớ i v i ệ c q u ả n l ý d a n h m ụ c đ ầ u t ư, danhmụctàisảnNợ,tàisảnCócủahệthốngcácngânhàng.CácNHTMhuyđộng được một lượng lớn tiền gửi bằng ngoại tệ của các tổ chức tín dụng và dân cư; đâyđồng thời cũngl à n g u ồ n v ố n q u a n t r ọ n g đ ể c á c N H T M m ở r ộ n g t í n d ụ n g đ ố i v ớ i nềnkinhtế.Tuynhiên,bướcsangnăm2008,doảnhhưởngcủakhủnghoảngkinhtế thế giới, các nhà đầu tư gián tiếp nước ngoài liên tục rút vốn ra khỏi Việt Nam,M2/GDPvàtíndụngtrongnướctừkhuvựcngânhàng/GDPcũnggiảmmạnh.

Như vậy, tự do hóa tài khoản vốn có tác động mạnh mẽ và rõ ràng lên độ sâutàic h í n h t r o n g g i a i đ o ạ n b i ế n đ ộ n g m ạ n h c ủ a d ò n g v ố n n ư ớ c n g o à i c h ả y r a / c h ả y vào nền kinh tế (2006-2008) Tuy nhiên điều này cũng có thể gây ra tăng trưởng tíndụng quá nóng (đối với thời kỳ dòng vốn nước ngoài vào nhiều) hoặc thắt chặt tíndụng (đối với thời kỳ dòng vốn nước ngoài chảy ra) từ đó ảnh hưởng tới sự ổn địnhcủa khu vực tài chính trong nước Đối với các giai đoạn còn lại, tác động của tự dohóa tài khoản vốn đốivới độsâutài chính làkhông rõr à n g Đ ộ s â u t à i c h í n h v ẫ n tăng nhanh và mạnh xuất phát từ nội bộ hoạt động của hệ thống ngân hàng thươngmạitrongnướccũngnhưviệcđiềuhànhchínhsáchtiềntệcủaNHNNViệtNam.

Biểu đồ 3.9: Tương quan giữa mức độ tự do hóa tài khoản vốnvàđộsâutàichính(2) Nguồn:TínhtoáncủatácgiảdựatrênsốliệucủaIFSvàWorldBank

Tươngt ự p h â n t í c h đ ố i v ớ i b i ể u đ ồ 3 8 , b i ể u đ ồ 3 9 c h o t h ấ y t ư ơ n g q u a n cùn g chiều ở mức độ cao giữa dòng vốn vào/GDP và tổng giá trị giao dịch trên thịtrườngc h ứ n g k h o á n / G D P t r o n g g i a i đ o ạ n 2 0 0 6 -

2 0 0 8 D ò n g v ố n g i á n t i ế p n ư ớ c ngoàich ảy v à o t h ị t r ư ờ n g chứng k h o á n v ớ i k h ố i l ư ợ n g r ấ t l ớ n t r o n g năm2007đ ã dẫn tới hoạt động mạnh mẽ của các nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứngkhoánViệtN am G i a o d ị c h trênthị t rư ờn g s ô i đ ộ n g đ ã là m chỉsố VN I n d e x t ă n g ca o kỷ lục vào năm 2007 đạt mức 1100 điểm, mức độ vốn hóa thị trường tăng mạnhtừ 0,5 tỷ USD (năm 2005) lên 13,8 tỷ USD (năm 2006) và 24,4 tỷ USD (năm 2007).Tổng giá trị giao dịchtrên thị trườngcũngtăng mạnh từ

0,15%GDPlên1 6 , 2 5 % GDP.B ư ớ c s a n g n ă m 2 0 0 8 , d o ả n h h ư ở n g c ủ a k h ủ n g h o ả n g k i n h t ế t h ế g i ớ i , c á c nhàđ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i b á n r ò n g c h ứ n g k h o á n v ớ i k h ố i l ư ợ n g l ớ n đ ã t á c đ ộ n g t ớ i tâm lý của nhà đầu tư trong nước, tổng giá trị giao dịch trên thị trường cũng giảmmạnh Như vậy, tự do hóa tài khoản vốn thúc đẩy độ sâu tài chính của thị trườngchứng khoán một cách mạnh mẽ và rõ ràng trong giai đoạn 2006-2007 Giai đoạn2009-2014, trong khi dòng vốn vào/GDP chỉ dao động trong một biên độ hẹp từ40%-

52%t h ì t ổ n g g i á t r ị g i a o d ị c h t r ê n t h ị t r ư ờ n g c h ứ n g k h o á n / G D P d a o đ ộ n g trongm ộ t b i ê n đ ộ n g r ấ t r ộ n g t ừ 2 , 1 7 % ( n ă m 2 0 1 2 ) – 2 0 , 4 7 % ( n ă m 2 0 0 9 ) v à đ ặ c biệt trong giai đoạn 2009-2012 hai chỉ tiêu này vận động ngược chiều Giai đoạn2009-2012, mặc dù dòng vốn vào/GDP có xu hướng tăng nhẹ, dòng vốn nước ngoàivẫnc h ả y v à o t h ị t r ư ờ n g c h ứ n g k h o á n V i ệ t N a m đ ặ c b i ệ t l à v à o c á c d o a n h n g h i ệ p lớn qua kênh phát hành riêng lẻ, song tổng giá trị giao dịch trên thị trường/GDP sụtgiảm mạnh thậm chí đến năm 2012, chỉ số này còn giảm thấp hơn so với năm 2008.Một trong nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình trạng suy giảm về tổng giá trị giaodịch trên thị trường chứng khoán/GDP trong giai đoạn 2009-

2012 đặc biệt là năm2012 phải kể đến những ảnh hưởng xấu từ khu vực ngân hàng Nợ xấu tăng cao,những bất ổn trong hoạt động đòi hỏi phải tái cơ cấu toàn bộ hệ thống ngân hàng,hàng loạt các lãnh đạo cấp cao của một số ngân hàng cổ phần bị triệu tập điều tra.Ngoài ra phải kể đến những yếu kém trong hoạt động của các công ty chứng khoántrênt h ị t r ư ờ n g N h ư v ậ y , r õ r à n g , t ự d o h ó a t à i k h o ả n v ố n ở m ứ c đ ộ c a o h ơ n s ẽ khôngthể thúcđẩyđộs â u t à i c h í n h n ế u b ả n t h â n h ệ t h ố n g t à i c h í n h t r o n g n ư ớ c đangđốimặtvớikhókhăn,bấtổn.

Thứ hai, sự tham gia của các ngân hàng nước ngoài thúc đẩy mức độ cạnhtranh trong khu vực ngân hàng, tạo động lực và điều kiện cho các ngân hàng ViệtNamt ă n g cường đ ư ợ c tí nh cô ng khai, m i n h bạch, n â n g c a o chấtl ượ ng ho ạt độ ng vàkhảnăngcung cấp dịchvụ.

Trướcnăm2001,hoạtđộngcủacácngân hàngnướcngoàiởViệtNamvẫncòn rất hạn chế, điều này được thể hiện rõ trong Nghị định số 13/1991/NĐ-CP củaChính phủ.Theo đómột số quy định đượcá p d ụ n g v ớ i c á c n g â n h à n g c ó y ế u t ố nướcn g o à i b a o g ồ m : q u y đ ị n h t ỷ l ệ s ở h ữ u t r o n g c á c n g â n h à n g l i ê n d o a n h ; t h ờ i gian hoạt động cho các chi nhánh ngân hàng, không cho phép huy động tiền gửi tiếtkiệmbằ ng V ND v à c á c y ê u c ầ u v ề v ố n N g â n h à n g n ư ớ c n g o à i k h ô n g đ ư ợ c n h ậ n tiền gửi tiết kiệm dưới bất kỳ hình thức nào, chỉ được nhận tiền gửi có kỳ hạn vàkhôngkỳhạntheoquy định củaNgân hàngNhà nước.Trongđ ó , n h ậ n t i ề n g ử i không kỳ hạn bằng VND của các thể nhân và pháp nhân không có quan hệ tín dụngtối đa 25%vốnđiều lệ; nhậntiềngửi có kỳhạnt ừ n h ữ n g t ổ c h ứ c c ó q u a n h ệ t í n dụngkhôngquá50%vốnđiềulệ.

TrongkhuônkhổhiệpđịnhthươngmạiViệtNam– HoaKỳđượckýkếtvào10/12/2001,theolộtrìnhthìđếnnăm2009,quyềncủamộtchinhánhngânhàng HoaKỳnhậntiềngửibằngđồngViệtNamtronglĩnhvựchuyđộngvốnsẽtănglên.Bêncạnhđ ó , c á c n h à c u n g ứ n g d ị c h v ụ t à i c h í n h M ỹ s ẽ đ ư ợ c p h é p c u n g ứ n g 1 2 p h â n ngànhdịchvụn gâ n hàng theolộtr ìn h 7m ốc Lộtrình nàysẽxácđịnhrõm ức độthamgiacácloạihìnhdịchvụng ânhàngvàhìnhthứcpháplýmàcácnhàcungứngdịchvụMỹđượcphéphoạtđộngtạiViệtNam. Điềunàycũngđồngnghĩavới yêucầucắtgiảmbảohộvềkinhdoanhdịchvụngânhàngđốivới các

NHTM trongnước. Cải cách tài chính ở Việt Nam bắt đầu bước sang một giai đoạn mới với việcthamgiav ào W T O n ă m 2007.T ừ th ời đi ể m n à y , V i ệ t Nambắtđ ầu t h ự c hi ện các cam kết với WTO theo một lộ trình nhất định.Đối với các ngân hàng thương mạinước ngoài, hình thức hoạt động được đa dạng hóab a o g ồ m : v ă n p h ò n g đ ạ i d i ệ n , chinhánh ngânhàng n ư ớ c ngoài, ng ân hàngthương m ại liên d o a n h t r o n g đ óphầngópvốncủabênnướcngoàikhôngđượcvượtquá50%vốnđiềulệcủangânhàng liên doanh, công ty cho thuê tài chính liên doanh, công ty cho thuê tài chính 100%vốn đầu tư nước ngoài, công ty tài chính liên doanh và công ty tài chính 100% vốnđầut ư n ư ớ c n g o à i v à k ể t ừ n g à y 1 t h á n g 4 n ă m 2 0 0 7 đ ư ợ c p h é p t h à n h l ậ p n g â n hàng1 0 0 % vố nđ ầ u t ư n ư ớ c ng oà i ( t h e o q u y đ ị n h c ủ a Ngh ị đ ị n h s ố 22 /2 00 6/ NĐ - CP của Chính phủ đã mở rộng hoạt động của các ngân hàng nước ngoài ở Việt Nambằng việc cho phép thành lập ngân hàng

100% vốn nước ngoài).Trong vòng 5 nămsauk h i g i a n h ậ p , V i ệ t N a m c ó t h ể g i ớ i h ạ n q u y ề n c ủ a c á c c h i n h á n h n g â n h à n g nước ngoài trong việc nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam từ người tiêu dùng Trongđó những chi nhánh ngân hàng nước ngoài chưa có quan hệ tín dụng với khách hàngViệt Nam thìmứcđộhuy động vốn so vớivốn phápđịnhđược thựch i ệ n t h e o l ộ trìnhsau:từngày1/1/2007 đượchuyđộnggấptrên6lần sovớivốnphápđịnh đ ãgóp đủ,từ năm 2008gấp8 lần,từ năm 2009 gấp9 lần,từn ă m 2 0 1 0 g ấ p 1 0 l ầ n Tiếp theo đó, từ 01/01/2011, các ngân hàng nước ngoài được đối xử bình đẳng quốcgiatheocamkếtcủaViệtNamkhigianhậpWTO,dỡbỏnhữngràngbuộcđượccoilà hàng rào bảo hộ hiện nay như hạn chế về nhận tiền gửi VND, phát hành thẻ tíndụng, dịch vụ ATM Cụ thể, các ngân hàng nước ngoài sẽ được nhận tiền gửi bằngVND từ các cá nhân Việt Nam mà ngân hàng không có quan hệ tín dụng, không bịhạnchếtheotỷlệtrênmứcvốnđượccấpcủachinhánh(trướcđâychỉhạnchế25%).

Vớiviệcmởcửangàyc àn g rộnghơnđốivớit hị trường ngân hàngđ ặc biệttừ khi Việt Nam gia nhập WTO năm 2007, số lượng các ngân hàng nước ngoài tạiViệt Nam ngày càng gia tăng.N ă m 2 0 0 0 , c ó

2 6 c h i n h á n h n g â n h à n g n ư ớ c n g o à i hoạt động tại Việt Nam; năm 2005, Việt Nam có 4 ngân hàng liên doanh và 37 chinhánh ngân hàng nước ngoài; năm 2011, Việt Nam có 5 ngân hàngl i ê n d o a n h , 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài và 48 chinhánh ngân hàng nướcn g o à i C h o t ớ i nay, Việt Nam có 5 ngân hàng liên doanh,6 n g â n h à n g 1 0 0 % v ố n n ư ớ c n g o à i , 4 3 chi nhánh và 49 văn phòng đại diện của các ngân hàng nước ngoài.6 n g â n h à n g 100% vốn nước ngoài bao gồm ANZ (Australia), Hong Leong (Malaysia), HSBC(Anh), Shinhan Vietnam (Hàn Quốc), Standard Chartered

(Anh) và gần đây nhất làPublicB a n k B e r h a d -

P B B ( M a l a y s i a ) T ớ i t h ờ i đ i ể m t h á n g 4 / 2 0 1 5 , đ ã c ó 2 0 q u ố c giavàvùng lãnhthổ có ngân hàngmởchi nhánh,đặt văn phòngđ ạ i d i ệ n ở

V i ệ t Nam,trongđódẫnđầulàTrungQuốc(14),HànQuốc(11)và NhậtBản(7).

Sự tham gia của các ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoàitrên thị trường tài chính trong nước đã làm gia tăng mức độ cạnh tranh về thị phầntrong toàn bộ hệ thống ngân hàng Điều này được thể hiện ở sự tăng lên hàng nămtrongthịphầnhuyđộngvàtíndụngcủacácngânhàngnướcngoài.

Tíndụng Huyđộng Tíndụng Huyđộng Tíndụng Huyđộng

Phântíchđịnhlượngtácđộngcủat ự d o h ó a t à i k h o ả n v ố n t ớ i t ă n g trưở ngkinhtếởViệtNam

Biếnsốvàdữliệu

Dựat r ê n c ơ sở l ý l u ậ n cùng v ớ i c á c n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m đ ã đ ư ợ c t h ự c hiệnđặc biệt đối vớinhữngnước đangp h á t t r i ể n v ề t á c đ ộ n g c ủ a t ự d o h ó a t à i khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế, tác giả đề xuất các biến cơ bản được lựa chọn sửdụngchomôhìnhnhưsau:

Tăng trưởng (Y): tốcđộ tăngtrưởngGDPthực.L u ậ n á n t ậ p t r u n g n g h i ê n cứu tác động của tự do hóa tài khoản vốn tới tốc độ tăng trưởng kinh tế thay vì ảnhhưởngt ớ i m ứ c tă ng t r ư ở n g t u y ệ t đ ố i L ự a c h ọ n t ố c đ ộ tăng t r ư ở n g GDP t h ự c là m bi ến đại diện cho tăng trưởng được sử dụng phổ biến cho trong các nghiên cứu củaLevine (1997), Artics (2014), Artan (2007), Wang (2012), Adnanhye và Wizarat(2013), Egbuna và cộng sự (2013), Oyovwi và Eshenake

Tự do hóa tài khoản vốn (CAL): Theo lý thuyết, chỉ số này được đo lườngtheo hai cách như sau: Thứ nhất, dựa trên cơ sở pháp lý (de jure) với các chỉ số nhưKaopen,Share,Capital, Schindler; Thứ hai,dựa trênlượngv ố n t h ự c t ế c h ả y v à o hoặcrak h ỏ i m ộ t quốc g i a (de f a c t o ) Đ ể phù h ợ p v ớ i chuỗisốliệu đư ợc lấy t h e o q uý,nhómchỉtiêuthứ haiđượcsửdụngđểđolườngm ức độtựdo hóatàikhoản vốnởViệt Nam.Nhóm chỉtiêunàybao gồm:

(i) Tổngdòng vố nnước n g o à i v à o / r a k hỏ i n ề n k i n h t ế : đ o l ư ờ n g b ằ n g tổng tài sản nước ngoài và khoản phải trả nước ngoài/GDP Trong đó số liệu về tài sảnnướcngoàivàkhoảnphảitrảnướcngoàiđượclấytheoquýtừnguồncủaQuỹtiề ntệquốctế (IMF).

- Tài sản nước ngoài bao gồm: tài sản từ đầu tư trực tiếp (direct investmentassets); tài sản từđầutưdanhmục(portfolioinvestment assets); tài sản từđầut ư khác(otherinvestmentassets); tàisảndựtrữ(reserveassets).

- Khoản phải trả nước ngoài bao gồm: đầu tư trực tiếp nước ngoài (directinvestmentliabilities),đầutưdanhmụcn ư ớ c n g o à i ( p o r t f o l i o i n v e s t m e n t liabilities),đầutưkhác(otherinvestmentliabilities).

(ii) Dòngvốnnướcngoàivào:đolườngbằngkhoảnphảitrản ư ớ c ngoài/GDP.

Sựp h á t triển t à i c h í n h ( F D ) : đư ợc đ ịn h nghĩa l à sực ả i thiện về sốlượng, chất lượng và hiệu quả của các dịch vụ trung gian tài chính (Al-Malkawi và cộng sự,2012) Trong mô hình tăng trưởng nội sinh, sự tăng lên trong mức độ phát triển tàichính sẽ dẫn tới tăng trưởng kinh tế ở mức cao hơn Sự phát triển tài chính của mộtquốc gia bao gồm sự phát triển của các định chế tài chính (ngân hàng thương mại,công ty bảo hiểm, các tổ chức tài chính trung gian khác) và sự phát triển của thịtrường tài chính.T u y n h i ê n , d o ở V i ệ t N a m h i ệ n n a y , n g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i đ ó n g vai trò quan trọng nhất trong khu vực tài chính và là kênh phân bổ vốn chủ yếu chonền kinh tế vì vậy tác giả lựa chọn các biến phản ánh sự phát triển của hệ thống ngânhàng thương mại để đại diện cho sự phát triển tài chính Cụ thể có hai biến được lựachọnlà đại diện chosựphát triểntàichính:

(i) Tỷ lệ trung gian tài chính của khu vực ngân hàng (tín dụng trong nước củakhu vực ngân hàng so với GDP – FD1) Biến này đo lường mức độ cung cấp vốn từkhu vực ngân hàng ra nền kinh tế FD1 đo lường sự phát triển tài chính tốt hơn cácbiến khác và thể hiện sự liên kết trực tiếp giữa đầu tư và tăng trưởng (Calderon andLiu,2003).

(ii) Tỷ lệcung tiềnmởrộng so vớiGDP(M2/GDP– FD2).B i ế n n à y đ o lườngđộsâutàichínhhayquymôcủakhuvựctrunggiantàichính.Mộthệthốn gcó quy mô tài chính càng rộng, sẽ càng đóng góp nhiều hơn vào tăng trưởng kinh tế(Levine, 1997) Biến M2/GDP và tín dụng trong nước của khu vực ngân hàng/GDPđượcsửdụngrộngrãilàbiếnđạidiệnchosựpháttriển tàichínhtrong c ácnghiêncứu của Braun (2007), Arics (2014), King and Levine (1993), Levine (1997), Levineand Zervos (1998),Artan (2007), Prochniak (2011), Gantman and Dabos (2012), Al-Malkawivàcộngsự(2012),KhadraouiandSmida (2012).

Control :c á c b i ế n k i ể m s o á t c ó t á c đ ộ n g đ ế n t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế b a o g ồ m : đầu tư trong nước/GDP(INV); độ mở thương mại (xuất khẩu+nhập khẩu)/GDP(OPEN) Theo mô hình tăng trưởng tân cổ điển, biến đầu tư trong nước có tác độngdươngt ớ i t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế ; E d w a r d s ( 1 9 9 3 ) chor ằ n g , l ý thuyết v ề t ăn g t r ư ở n g nộisinhnhấnmạnhnhữngnềnkinhtếmởcửathươngmạiquốctếsẽđạtđượctốcđộtăngtrư ởngkinh tếcaohơn.

Biến tương tác CALFD được tính bằng tích số của hai biến CAL và FD1 (tíndụng trong nước từ khu vực ngân hàng/GDP) Biến tương tác được đưa vào mô hìnhđểđolường mứcđộhấpthụcủakhuvựctàichínhtừđóđánhgiá vaitròcủapháttriểntài chínhtrongmốiquanhệgiữatựdohóatàikhoảnvốnvàtăngtrưởngkinhtế Nếu hệ số của biến tương tác khác không (≠ 0) cho biết phát triển tài chính có tácđộng thúc đẩyhoặckìm hãmmối quan hệ giữa tựdohóa tài khoảnv ố n v à t ă n g trưởngkinh tế.Điều nàyphụthuộcvào dấucủabiếnCALFDtrongmôhình.

H3:S ự pháttriểntàichính ảnhhưởngtới tácđộng củatựdoh óa tàikhoảnvốntớităng trưởng kinhtế.

Dữ liệu sử dụngtrong nghiên cứu này bao gồmcác chuỗi số liệu được lấytheoquýtừnguồncủaQuỹtiềntệquốctế(cụthểlàI n t e r n a t i o n a l F i n a n c i a l Statistic),

Tổng cụcthốngkêtronggiaiđoạn2000-2014.Năm2000đượclựachọnlà thời điểm bắt đầu vì đây là năm đầu tiên số liệu về độ mở thương mại và tăngtrưởngcủaViệtNambắtđầuđượcthốngkê(NguyễnThịThuThủy,2014).

Với các chuỗi thời gian theo quý, cần loại bỏ yếu tố mùa vụ để tránh ảnhhưởng đến đặc tính thật của chuỗi số liệu Do vậy, các chuỗi số liệu sử dụng trongluậnánđượchiệuchỉnhmùavụbằngphươngpháptrungbìnhtrượttrướckhithực hiệncácbướctiếptheotrongquytrìnhướclượng.

Tăngtrưởngkinhtế Y TốcđộtăngtrưởngGDPthựcsaukhihiệu chỉnhmùavụ Tựdohóatàikhoảnvốn CAL1 Tổngtàisảnvàkhoảnphảitrảbằngngoại tệ/GDPsaukhihiệuchỉnhmùavụ Tựdohóatàikhoảnvốn CAL2 Khoảnphảitrảbằngngoạitệ/GDPsaukhi hiệuchỉnhmùavụ Đầutưtrongnước INV Đầutưtrongnước/GDPsaukhihiệuchỉnh mùavụ Độmởthươngmại OPEN Tổngxuấtkhẩuvànhậpkhẩu/GDPsaukhi hiệuchỉnhmùavụ Pháttriểntàichính FD1 Tíndụngtrongnướctừkhuvựcngân hàng/GDPsaukhihiệuchỉnhmùavụ

Biến Obs Mean Median Std.dev Min Max

Phươngphápnghiêncứu

3.3.2.1 Môhìnhgiớihạnphânphốitrễtựhồiquy(ARDL) Đểkiểmtragiảthuyết r ằn g tựdohóa tà i khoản vốncó ảnhhưởng t í c h cựctớităngtrư ởngkinhtếởViệtNam,luậnánđềxuấtsửdụngmôhìnhgiớihạnphân phốitrễtựhồiquy(ARDL) Mô hìnhARDLđượcgiớithiệulầnđ ầ u t i ê n b ở i Pesaran và cộng sự (1999) và sau đó tiếp tục được phát triển bởi Pesaran và cộng sự(2001) Mô hình ARDL với cách tiếp cận kiểm định đường bao (Bounds TestingApproach) được sửd ụ n g r ộ n g r ã i t r o n g n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y t r o n g v i ệ c k i ể m t r a quanh ệ đ ồ n g li ên k ế t g i ữ a c á c c hu ỗi t h ờ i g i a n M ô h ìn h ARDLvới c á c h t i ế p c ậ n kiểm định đường baocó mộtsố ưu thế so với cácphương pháp kiểm traq u a n h ệ đồng liên kết được sử dụng phổ biến trong những công trình nghiên cứu trước đâynhư phương pháp Engle and Granger (1987) và Johansen (1988, 1991) Nếu nhưphương pháp Engle and Granger

(1987) không phù hợp trong kiểm định tính đồngliên kết của các chuỗi thời gian đa biến và phương pháp Johansen (1988, 1991) yêucầu tất cả các biến trong mô hình đều phải dừng ở sai phân bậc 1 thì mô hình

ARDLvớicách t iế pc ận k iể m đị nh đường ba oc ó cáclợi thếsau:Thứ n h ấ t , m ô hình phù hợp trong phân tích chuỗi thời gian đa biến; Thứ hai, mô hình hiệu quả trong việckiểmđ ị n h m ố i q u a n h ệ d à i h ạ n g i ữ a c á c b i ế n k h i k í c h t h ư ớ c m ẫ u l à n h ỏ ( S a r i v à cộn g sự, 2008); Thứ ba, mô hình cho phép kiểm tra sự tồn tại của mối quan hệ đồngliênkết giữa cácbiếnmà khôngquan tâm tới các biếndừngở s a i p h â n b ậ c 0 h a y bậc 1; Thứ tư, các hệ số ngắn hạn và dài hạn của mô hình có thể được ước tính mộtcách đồng thời; Thứ năm, các biến khác nhau có thể có các độ trễ khác nhau khi đưavàomôhình(Peseranvàcộngsự,2001).

Yt=β0+β1yt-1+….+βpyt-p+α0xt+α1xt-1+α2xt-2+….+αqxt-q+єt (9) Trongđ ó , Y đ ư ợ c h ồ i q u y t h e o c á c g i á t r ị t r ễ c ủ a c h í n h Y v à c á c b i ế n X khác,biế n XlạituântheomôhìnhVar.

CAL1,FD1,FD2,INV,OPEN)Môhình2:(Y/

CAL2,FD1,FD2,INV,OPEN) Môhình3:(Y/

CAL1,FD1,FD2,INV,OPEN,CALFD)Môhình4:(Y/

CAL2,FD1,FD2,INV,OPEN,CALFD)

1 Kiểm tra tính dừng của chuỗi số liệu Kiểm tra tính dừng của chuỗi số liệubằng kiểm định PP (Phillips Perron test) Khi nghiên cứu với chuỗi số liệu thời gian,tínhdừng c ủ a cá c chuỗi là rấ tq ua n trọngbởi vì ch uỗ is ố l i ệ u c h ỉ c ó thểđ ư ợ c m ô hìnhhóa nếunóđộclậpvới thời gian.Kiểm địnhPPsẽ đượct i ế n h à n h v ớ i c á c chuỗi dữ liệu của các biến trong mô hình và các chuỗi sai phân bậc 1 của các chuỗitrên.Giả thuyết khi kiểm tratính dừng Ho:c h u ỗ i s ố l i ệ u c ó n g h i ệ m đ ơ n v ị h a y khôngdừng.NếugiátrịtuyệtđốicủakiểmđịnhPPlớnhơngiátrịtuyệtđốicủagiátr ịtớihạn,giảthuyết Hobịbácbỏnghĩalàchuỗisốliệulàdừng.

∆yt=β0+Σβi∆yt-i+Σγj∆x1t-j+Σδk∆x2t-k+θ0yt-1+θ1x1t-1+θ2x2t-1+et Ứngdụngvàomôhìnhthựcnghiệmcủaluậnán(ápdụngđốivớimôhình1và2): s m n p q

∆yt=βo+ i   1  i  y t  i +  i0  i  CAL t  i +  i   i 0  FD1 t  i +   i i   0 FD 2 t  i +   i  i INV  0 t  i + r

 i  OPEN t  i+θ 0 yt-1+θ1CALt-1+θ2FD1t-1+θ3FD2t-1+θ4INVt-1+θ5OPENt-1+єt i  0

3 Xác định độ trễphù hợpchocác biến thông qua tiêuchuẩnSchwarz(Schwarz Criterion – SC) Xác định độ trễ tối ưu được thực hiện ở mô hình 1 và môhình 2 với các biến chính là Y, CAL, FD, INV và OPEN Đối với mô hình 3 và môhình 4, vẫn giữ nguyên độ trễ đối với các biến chính đã được lựa chọn ở trên, đồngthờibổsung thêm CALFDt-1vào phươngtrình (10)khithựchiệnư ớ c l ư ợ n g m ô hìnhARDL.

4 Đảm bảo phần dư của các mô hình không có tự tương quan và mô hình ổnđịnh Một trong những giả định quan trọng trong cách tiếp cận kiểm định đường baocủaPeseran vàcộng sự(2001)làphần dưtrong môhình khôngcót ự tương q uan Để kiểm định giả thuyết này ta sử dụng kiểm định LM với giả thuyết Ho là phần dưkhôngcótựtươngquan.NếugiảthuyếtHođượcchấpnhậnnghĩalàphầndưtrong mô hình độc lập với nhau Kiểm định tính ổn định của mô hình rất cần thiết đặc biệtvớinhữngmôhìnhcócấutrúctựhồiquy.Kiểmtranàyđượcthựchiệnbằngcáchápd ụ n g đ ồ t h ị C U S U M T h ô n g q u a đ ồ t h ị n à y c ó t h ể q u a n s á t đ ư ợ c m ộ t c á c h r õ ràngđ ộ ổ n đ ị n h c ủ a c á c m ố i q u a n h ệ t r o n g c ả n g ắ n h ạ n v à d à i h ạ n ở c á c v ù n g ý nghĩakhácnhau.

5 Thực hiện kiểm định đường bao (Bounds Testing Approach) theo đề xuấtcủaP e s a r a n v à cộng s ự ( 2 0 0 1 ) x e m cóbằ ng c h ứ n g v ề q u a n h ệ đồng l i ê n kế t g i ữ a cácbiếnkhông.ThựchiệnkiểmđịnhFđốivớigiảthuyếtH0:GiảthuyếtH0bịb ácbỏn g ụ ý r ằ n g c ó t ồ n t ạ i m ố i q u a n h ệ d à i h ạ n g i ữ a c á c b i ế n T u y n h i ê n v i ệ c t h ự c hiệnkiểm định Fthông thường trongtrườnghợp nàyg ặ p k h ó k h ă n x u ấ t p h á t t ừ phân phối của thống kê là không chuẩn thậm chí có trường hợp tiệm cận khi quy mômẫu là lớn Ngoài ra các giá trị tới hạn đối với kiểm định F là không áp dụng trongtrường hợp kết hợp giữa các biến dừng ở bậc 0 và dừng ở sai phân bậc 1. Peseran vàcộng sự (2001) đã khắc phục khó khăn này bằng cách cung cấp giới hạn cho các giátrị tới hạn (bao gồm giới hạn trên và giới hạn dưới) đối với phân phối tiệm cận trongkiểmđịnh F T r o n g m ỗ i t rư ờn g h ợ p , g i á t r ị d ư ớ i dự a t r ê n g i ả đ ị n h r ằ n g tất c ả c á c biếnđềudừngởbậc0vàgiớihạntrêndựavàogiảđịnhrằngcácbiếnđềudừng ởbậc 1 Nếu kết quả của kiểm định F thấp hơn so với giới hạn dưới, ta có thể kết luậnrằngkhông cóq ua n hệđ ồ n g l iê n kếtgiữa cácbiến; nếukiểm địnhF ca oh ơn g iới hạn trên, ta kết luận giữa các biến có quan hệ đồng liên kết Trường hợp cuối cùng,kiểmđịnhFnằmtronggiớihạn,takhôngthểđưarakếtluậntrongtrườnghợpnày.

6 Giả sử rằng kiểm định đườngbaod ẫ n t ớ i k ế t l u ậ n v ề q u a n h ệ đ ồ n g l i ê n kết,t a c ó t h ể ư ớ c l ư ợ n g c á c h ệ s ố d à i h ạ n c ủ a c á c b i ế n Q u a y t r ở l ạ i p h ư ơ n g t r ì n h (10),t ạ i đ i ề u k i ệ n c â n b ằ n g d à i h ạ n ∆ yt=0 , ∆ C A Lt-i= ∆ F D 1t-i= ∆ F D 2t- i= ∆ I N Vt-i

=∆OPENt-i= 0, khi đó các hệ số dài hạn đối với các biến CAL, FD1, FD2, INV,OPEN lần lượt là -(θ1/ θ0); -(θ2/ θ0); -(θ3/ θ0); -(θ4/ θ0); -(θ5/ θ0) Quy trình được thựchiệntươngtựvớimôhình3và4.

Kếtquảnghiêncứu

3.3.3.1 Kiểmđịnhtính dừngcủachuỗisốliệuvàxácđịnhđộtrễtốiưu Để các kết quả ướclượngcógiá trị sử dụngthì yêucầu cácbiếntrongm ô hình phải là chuỗi dừng. Luận án sử dụng kiểm định PP để kiểm định tính dừng củachuỗisốliệu.Kếtquảkiểmđịnhnhưtrongbảng3.5:

Chuỗisốliệu PPtest Giátrịtớihạnở mứcýnghĩa5% Kếtquả

Kếtquảkiểmđịnhtínhdừngchothấytấtcảcácbiếntrongmôhìnhđềudừng ởsaiphânbậc1. Đột r ễ t ố i ư u c ủ ac á c b i ế n t r o n g m ô h ì n h đ ư ợ c x á c đ ị n h t h ô n g q u a t i ê u chuẩnS c h w a r z ( S C ) K ế t q u ả l ự a c h ọ n đ ộ t r ễ t ố i ư u c h o c á c b i ế n đ ư ợ c t r ì n h b à y trong bảng3.6 (kết quảcụthểởphụlục4và 5).

Môhình1:(Y/CAL1,FD1,FD2,INV,OPEN) ARDL(8,0,3,3,4,4)

Môhình2:(Y/CAL2,FD1,FD2,INV,OPEN) ARDL(8,0,3,3,4,4)

3.3.3.2 Kiểmđ ị n h mốiquanhệdàihạndựatrênkiểmđ ị n h đườngbao(BoundsTe sting)

∆yt = βo +  i  y t  i +   i  CAL t  i +   i  FD1 t  i +   i  FD2 t  i +   i  INV t  i + i  1 i0 i  0 i  0 i  0 r

 i OPEN t  i+ θ0yt-1+θ1CALt-1+θ2FD1t-1+θ3FD2t-1+θ4INVt-1+θ5OPENt-1(+ i  0 θ6CALFDt-1)+єt

Ho: θ0= θ1= θ2= θ3= θ4= θ5= 0: không tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa các biếnH1:θ0≠0;θ1≠0;θ2≠0;θ3≠0;θ4≠0;θ5≠0:tồntạimốiquanhệdàihạngiữacácbiến Để kiểm định giả thuyết Ho, luận án so sánh giá trị của thống kê F với giá trịgiới hạn của hai đường bao ứng với các mức ý nghĩa (đường bao dưới ứng với I(0),đường bao trên ứng với I(1)) Nếu giá trị của thống kê F lớn hơn giá trị giới hạn củađườngbaotrên,ứngvớiI(1)thìbácbỏgiảthuyếtHo.Kếtluậntồntạimốiquanhệdàihạngiữ acácbiến.Kếtquảkiểmđịnhthểhiệnởbảng3.7dướiđây:

Giá trị F-statistic của cả 4 mô hình đều lớn hơn giá trị cận trên ở mức ý nghĩa5%.Nhưvậycóthểkếtluậnrằng,tồntạimốiquanhệdàihạngiữacácbiếntrongmôhì nh.

H1:phầndưcótựtươngquanGiảthiếtHosẽđượcchấpnhận( ng hĩ a làphầndưkhông cótựtương quan)nếup- valuelớn(>5%).Kếtquảởbảng3.9chothấyp-valuetrongcả4môhìnhđều lớnhơn5%ởcả5bậc.Điềunàychothấytrongcả4môhìnhlựachọnđềukhôngcótựtươngquan

Nguồn:TổnghợpcủatácgiảdựatrênkiểmđịnhLM-phầnmềmEview9.0 Đồ thị 3.10 biểu diễn kết quả kiểm định tính ổn định của mô hình thông quakiểm định CUSUM Tổng tích lũy của phần dư (CUSUM) trong cả 4 mô hình đềunằm trong dải tiêu chuẩn ứng với mức ý nghĩa5% nên có thể kết luận phần dưc ủ a môhìnhcótínhổnđịnhvàvìthế4môhìnhnghiêncứulàổnđịnh.

Biểuđồ3.10:KiểmđịnhCUSUM Nguồn:TổnghợpcủatácgiảdựatrênkiểmđịnhCUSUM-phầnmềmEview9.0

Kết luận: Trong cả bốn mô hình, các biến tự do hóa tài khoản vốn, sự pháttriển tài chính, đầu tư trong nước, độ mở thương mại đều có ý nghĩa thống kê trongđó, hệ số của biến tự do hóa tài khoản vốn, đầu tư trong nước và độ mở thương mạimang dấu (+), hệ số của biến phát triển tài chính và biến tương tác mang dấu âm (-).Điều đó cho thấy, tự do hóa tài khoản vốn được đo lường bằng cả hai chỉ tiêu: tổngdòng vốn ra và vào lãnh thổ Việt Nam và dòng vốn vào đều có tác động tích cực tớităngtrưởngkinhtếViệtNamtrongdàihạn.Bêncạnhđóbiếnđầutưtrongnướcvàđộ mở thương mại cũng có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam trongdàihạn.

Biếntương tácCALFDtrong cảbốn mô hình đềucó ý nghĩathống kêv à mang dấu (-) cho thấy sự phát triển tài chính là điều kiện tiền đề cần thiết trong quátrìnht ự d o h ó a t à i k h o ả n v ố n ở V i ệ t N a m , t u y n h i ê n s ự p h á t t r i ể n t à i c h í n h h i ệ n đang lànhân tố hạnchếtácđộng tích cực củatựdo hóatàik h o ả n v ố n l ê n t ă n g trưởngkinhtế.Nóicáchkhác,tựdohóatàikhoảnvốntrongđiềukiệntăngtrưởng tíndụngquámứcsẽlàmgiảmtácđộngtíchcựclêntốcđộtăngtrưởngGDPthực.

Dựa vào kết quả ước lượng các hệ số dài hạn của 4 mô hình ở bảng 3.8,l u ậ n án sẽ thựchiện phân tích ý nghĩa hệ số của cácb i ế n ở m ô h ì n h 3 v à m ô h ì n h 4 s a u khiđưathêmbiếntươngtácCALFD.

Mô hình 3 : + Hệ số biến CAL là 0,0122 cho biết khi tổng tài sản và khoảnphảitrảnướcngoài/GDPtăng1%thìtốcđộtăngtrưởngGDPthựctăng0,0122%.

+ Hệ số của biến FD1 là -0,0037 cho biết khi tín dụng trong nước từ khu vựcngân hàng/GDP tăng 1% thì tốc độ tăng trưởng GDP thực giảm 0,0037% Hệ số củabiếnF D 2 l à –

+ Hệ số của biến INV là 0,0744 cho biết khi đầu tư trong nước/GDP tăng 1%thìtốcđộtăngtrưởng GDPthựctăng0,0744%.

+Hệ số của biến OPENlà 0,0125 cho biếtkhi tổnggiá trịx u ấ t k h ẩ u / G D P tăng1%thìtốcđộtăngtrưởngGDPthựctăng0,0125%.

Mô hình 4 : + Hệ số biến CAL là 0,0272 cho biết khi khoản phải trả nướcngoài/GDPtăng1%thìtốcđộtăngtrưởngGDPthựctăng0,0272%.

+ Hệ số của biến FD1 là -0,0030 cho biết khi tín dụng trong nước từ khu vựcngân hàng/GDP tăng 1% thì tốc độ tăng trưởng GDP thực giảm 0,0030% Hệ số củabiếnF D 2 l à –

+ Hệ số của biến INV là 0,0761 cho biết khi đầu tư trong nước/GDP tăng 1%thìtốcđộtăngtrưởng GDPthựctăng0,0761%.

+Hệ số của biến OPENlà 0,0117 cho biếtkhi tổnggiá trịx u ấ t k h ẩ u / G D P tăng1%thìtốcđộtăngtrưởngGDPthựctăng0,0117%. Ý nghĩa của các hệ số trong mô hình 3 và mô hình 4 cho thấy: (i) Dòng vốnvào (đo lường bằng khoản phải trả nước ngoài/GDP) tác động tới tốc độ tăng trưởngGDP thực với mức độ cao hơn tổng dòng vốn vào và ra khỏi lãnh thổ Việt Nam(đolườngbằngtổngtàisảnvàkhoảnphảitrảnướcngoài/GDP);(ii)Trongsốcácbiến tácđộngtíchcựctớităngtrưởngkinhtế,biếnđầutưtrongnướccóhệsốcaonhất;(iii) Pháttriểntàichínhmặcdùcótácđộngtiêucựctớităngtrưởngkinhtếsonghệsố tácđộnglànhỏso vớicácbiếncònlại.

Giảithíchkếtquảnghiêncứu

Có thể tổnghợp kết quả phânt í c h đ ị n h l ư ợ n g t á c đ ộ n g c ủ a t ự d o h ó a t à i khoảnv ố n t ớ i t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế ở V i ệ t N a m t r o n g g i a i đ o ạ n 2 0 0 0 -

Tự do hóa tài khoản vốn đo lường bằng hai chỉ tiêu: Tổngtài sản và khoản phải trả nước ngoài so với GDP và KhoảnphảitrảnướcngoàisovớiGDPđềucóýnghĩathốngkêv à tácđộngtíchcựctớităngtrưởngkinhtế Đầutưtrongnướccóýnghĩathốngkêvàtácđộngtích cựctớităngtrưởngkinhtế

Nguồn: Tổng hợp của tác giảGiảthuyếtH1vàH2:Tựdohóatàik h oảnvốnt á cđ ộngt í c h cựctớităngtrưởng kinhtế

Kếtquả kiểm định giả thuyết 1và2 cho thấy Tựd o h ó a t à i k h o ả n v ố n đ ư ợ c đo lường bằng cả hai chỉ tiêu Tổng tài sản và khoản phải trả bằng ngoại tệ/GDP vàKhoản phải trả bằng ngoại tệ/GDP đều có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tếViệt Nam trong dàihạn Nhưvậy, trong thờigian qua việcm ở c ử a t h ị t r ư ờ n g v ố n củaViệtNamlàphùhợpvàmanglạilợiíchtớinềnkinhtế.

Chỉ tiêukhoảnphảitrảbằng ngoại tệ/GDPcó tácđộng tích cựctớit ă n g trưởngkinhtếViệtNamchothấycácdòngvốnđivàonềnkinhtếbaogồmđầutư trực tiếp nướcngoài,đầu tưgián tiếp nướcngoài,v a y n ợ n ư ớ c n g o à i t r o n g g i a i đoạn 2000-2014 thúc đẩy tốc độ tăng trưởng GDP thực Kết quả này đúng với thựctrạng của các quốcgiađ a n g p h á t t r i ể n n h ư V i ệ t N a m v ớ i m ô h ì n h t ă n g t r ư ở n g k i n h tế phụ thuộc vào quy mô của vốn đầu tư Kết quả nghiên cứu định lượng cũng hoàntoàn phù hợp với phân tích định tính Theo phân tích định tính, tự do hóa tài khoảnvốntá c đ ộ n g t í c h c ự c đ ế n t ă n g t r ư ở n g k in h t ế V i ệ t Namm ộ t c á c h t r ự c t iế p t h ô n g quatăngquymôcủavốnđầutư.

Chỉ tiêu tổng tài sản và khoản phải trả bằng ngoại tệ/GDP cũng có tác độngtíchc ực tớ i tă ng trưởng k i n h tế Vi ệt Na m chothấy t ổ n g d ò n g v ố n đ i v ào và đi r a khỏi nền kinh tế trong giai đoạn 2000-2014 cũng thúc đẩy tốc độ tăng trưởng GDPthực.T r o n g đ ó , t à i s ả n b ằ n g n g o ạ i t ệ c ủ a n ề n k i n h t ế c h ủ y ế u t ồ n t ạ i d ư ớ i d ạ n g t à i sản dự trữ của NHNN, các dòng vốn đi ra dưới hình thức đầu tư ra nước ngoài trựctiếphoặcgiántiếpvẫn cònrấthạnchế.

Kết quả kiểm định giả thuyết 1 và 2 cũng cho thấy điểm mới của luận án khitiếnh à n h đ á n h g i á t á c đ ộ n g c ủ a t ự d o h ó a t à i k h o ả n v ố n t ớ i t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế thôngquachỉtiêuđolườngmứcđộtựdohóatàikhoảnvốnđượcsửdụngbởicácnhà nghiên cứu kinh tếtrên thế giới thay vì chỉ nghiên cứu về tácđ ộ n g c ủ a đ ầ u t ư trựctiếpnướcngoàitớităngtrưởngkinhtếởViệtNam.

GiảthuyếtH3: Sựphátt r iểnt à i c h í n hảnhhưởng tới tácđộng của tựdo hóatàikhoảnvốntớităngtrưởngkinhtế.

Kết quả kiểm định giả thiết 3 cho thấy hệ số của biến CALFD có ý nghĩathống kê.Điều này có nghĩa làpháttriển tài chính làmộtđ i ề u k i ệ n t i ề n đ ề q u a n trọng trong lộ trình tự do hóa tài khoản vốn ở Việt Nam Tuy nhiên, hệ số của biếnCALFDl à â m c h o t h ấ y t h ự c t r ạ n g p h á t t r i ể n t à i c h í n h t r o n g t h ờ i g i a n q u a đ ã h ạ n c hết á c đ ộ n g t í c h c ự c c ủ a t ự d o h ó a t à i k h o ả n v ố n t ớ i t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế , c ụ t h ể hơn,k h i t í n d ụ n g t r o n g n ư ớ c t ừ k h u v ực n g â n h à n g / G D P c à n g tă ng , t á c đ ộ n g t íc h cực của tự do hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế càng giảm xuống Kết quảphân tích này phù hợp với thực trạng của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2014, tăngtrưởngtíndụngnhanhkhôngđikèmvớimộthệthốngtàichínhvữngmạnh,không đượchỗtrợbởichấtlượngthểchếvàchínhsáchkinhtếvĩmôtốttấtyếusẽkhôngthể hấpthụ và phân bổcó hiệu quả dòngv ố n n ư ớ c n g o à i c h ả y v à o t r o n g đ i ề u k i ệ n tựdohóatàikhoảnvốntănglên.K ế t quảnàysẽđượcgiảithíchrõhơntrongphầ n

Mặcd ù sựp h á t t r i ể n tàic h í n h ở ViệtNam vẫ n ở mứ c đ ộ t h ấ p so ng t ự d o hóa tài khoản vốn vẫn tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Thực trạng của pháttriển tài chính chỉ hạn chế bớt tác động tích cực này nghĩa là nếu sự phát triển tàichínhởViệtNamởm ức độcaohơn, lợiích kinhtếmàtựdohóamanglạilàlớnhơn Điều này có thể giải thích là do ở Việt Nam, tự do hóa tài khoản vốn mới chỉđược thực hiện ở mức độ vừa phải, chủ yếu tự do hóa đối với các dòng vốn dài hạnđặcbiệtlàđầutưtrựctiếpnướcngoàivàvốnvaynướcngoài.Đồngthời,ViệtNamlà một nền kinh tế có xuất phát điểm thấp, tỷ lệ tiết kiệm trong nước ở mức thấp, môhìnhtăngtrưởngkinhtếtrongmộtthờigiandàichủyếudựavàovốnđầutưtrongđó nhấn mạnh vai trò của đầu tư nước ngoài và vay nợ nước ngoài Vì vậy, tác độngtích cực của tự do hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2000-2014hoàntoànphùhợpvớithựctrạngpháttriểncủađấtnước.

Kếtq u ả n g h i ê n c ứ u t r ê n l à c ó ý n g h ĩ a k h i đ ã đ á n h g i á đ ư ợ c v a i t r ò c ủ a s ự phát triển tài chính trong lộ trình tự do hóa Rõ ràng, sự phát triển tài chính ở mứcthấpđãhạnchếtácđộngtíchcựccủatựdohóatàikhoảnvốntớităngtrưởngkinhtế.Nếukh uvựctàichínhtrongnướckhôngđượccảithiện,khiViệtNamthựchiệntựdohóaởmứcđộcao hơnđặcbiệtđốivớicácdòngvốnngắnhạnhoặckhichịuảnhhưởng bởinhữngtácđộng tiê ucựccủakinhtếth ế giới, ViệtNamsẽcónguy cơphảiđốimặtvớirủirokhủnghoảng.

Phântíchcácđiềukiệnđểtựdohóatàikhoảnvốntácđộngtíchcựctớităngtrư ởngkinhtếởViệtNam

Sựpháttriểntàichính

Khu vực ngân hàng hiện đang chi phối hệ thống tài chính của Việt Nam vớitổng tài sản tương đương 183%GDP (bao gồm cả hai ngân hàng chính sách) và 92%tài sản của các định chế tài chính Do vậy trong phần này, luận án sẽ tập trung phântíchthựctrạngpháttriểncủahệthốngngânhàngthươngmạiViệtNam.

Hệthốngngânhàngcóquymôlớnsovớichuẩnquốctếxéttheotiềngửivàtíndụng.Tron ggiaiđoạn2000-2014,tiềngửingânhàngđãtăngđángkể,phảnánhtỷ lệ tiết kiệm cao, tăng trưởng kinh tế nhanh Tỷ lệ tín dụng so với GDP cũng tăngmạnhđặc biệt đạt consố trên100% GDPtrongg i a i đ o ạ n 2 0 0 9 - 2 0 1 4 M ặ c d ù c ó quym ô l ớ n s o v ớ i c h u ẩ n q u ố c t ế n h ư n g s ự p h á t t r i ể n c ủ a h ệ t h ố n g t à i c h í n h t r o n g thời gianqua cónhiềubiến động,phảná n h s ự b ấ t ổ n c ủ a m ô i t r ư ờ n g b ê n n g o à i cũng như từ việc điều hành chính sách kinh tế vĩ mô từ bên trong Tuy nhiên, quantrọngn h ấ t v ẫ n p h ả i k ể đ ế n n h ữ n g y ế u k é m t r o n g c h í n h n ộ i b ộ c ủ a h ệ t h ố n g t à i chính Sự phát triển hệ thống ngân hàng trong giai đoạn 2000-2014 có thể đánh giádựatrênmộtsốchỉtiêunhưsau:

Thứnh ất , độsâ u t à i chính.Q u a n sátbiểu đ ồ3 8 ph ía trên c ó t hể t h ấ y độsâutàich ínhcủakhuvựcngân hàngđượcđolường bằnghaichỉtiêu M2/GDPvà tín dụng trong nước từ khu vực ngân hàng/GDP có xu hướng tăng mạnh trong giaiđoạn 2000-2014, đặc biệt đạt mức trên 100%GDP từ năm

2009 đến nay Tuy nhiênhai chỉ tiêu này có diễn biến bất thường trong giai đoạn 2006-2011 thể hiện qua việctăngđộtngộtrồigiảmmạnh.Trongnăm2007,độsâutàichínhtăngmạnhchủyếudo luồng vốn vào lớn sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO.Vàoc u ố i n ă m 2 0 0 8 , t í n d ụ n g v à h o ạ t đ ộ n g k i n h t ế đ ã c h ậ m l ạ i d o t á c đ ộ n g c ủ a khủngho ản g t o à n c ầu V i ệ c n ới lỏng c h í n h sách tà ik hó a và t i ề n t ệ đ ã gâyr a m ộ t đợtb ù n g n ổ t í n d ụ n g k h á c v à o n ă m 2 0 0 9 , 2 0 1 0 , d ẫ n đ ế n m ộ t đ ợ t t h ắ t c h ặ t c h í n h sách và tín dụng giảm mạnh trong năm 2011 Tuy nhiên, bước sang năm 2012,mộtđợtnớilỏngchínhsáchđượcápdụngbằngcáchcắtgiảmlãisuấtvàthựchiệnmột số biện pháp hành chính khác đã thúc đẩy M2/GDPv à t í n d ụ n g t r o n g n ư ớ c t ừ k h u vực ngân hàng/GDPtăng từnăm 2012 và đạtmức128%( đ ố i v ớ i M 2 / G D P ) v à 114%(đốivớitíndụngtrongnướctừkhuvựcngânhàng/GDP)năm2014.

Thứ hai, rủi ro tín dụng Trong giai đoạn 2000-2007,tỷ lệ nợ xấutrong hệthống ngân hàng ở mức trung bình, dao động từ 2-3,5% Tuy nhiên, tỷ lệ này có xuhướng tăng dần từnăm 2009 và ởmức đỉnhđiểm 8,8% năm 2012.Năm

2013,v ớ i cácchínhsáchquyếtliệttừChínhphủvàNgânhàngNhànước,tỷlệnợxấutrong hệ thống ngân hàng giảm đi đáng kể xuống mức 3,79% Theo báo cáo của NHNN,đến hết năm 2014, có gần 60% tổng số nợ xấu đã được xử lý, chủ yếu bằng các giảipháp đôn đốc,t h u h ồ i n ợ , s ử d ụ n g d ự p h ò n g r ủ i r o , b á n , x ử l ý n ợ v à t à i s ả n đ ả m bảo, trong đócóbán nợ xấucho Côngt y q u ả n l ý t à i s ả n c ủ a c á c t ổ c h ứ c t í n d ụ n g ViệtNam (VAMC).

Nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ nợ xấu ở mức rất cao của hệ thống ngân hàng ViệtNam trong thời gian qua bao gồm cả nguyên nhân khách quan và chủ quan Về phíanguyênn h â n k h á c h q u a n , d o m ô i t r ư ờ n g k i n h d o a n h k h ó k h ă n , c h ư a c ó d ấ u h i ệ u thựcsựp h ụ c hồi d ẫ n đ ế n t ìn h h ì n h t ài c h í n h v à kinh d oa nh c ủ a cácdoanh ng hi ệp vẫn trên đà suy giảm, khó có khả năng trả nợ cho ngân hàng Về phía nguyên nhânchủ quan phải kể đến năng lực quản trị rủi ro tại mỗi ngân hàng còn kém Việc xếphạng tín dụng nội bộ khách hàng của các ngân hàng hiện vẫn mang nhiều tính chủquan Các ngân hàng chưa xây dựng được thước đo lượng hóa rủi ro, phân loại nợchưa thực sự chính xác nên ảnh hưởng tới quyết định cho vay Đạo đức nghề nghiệpcủamộtsốcánbộngânhàngvàkhách hàngcònkém.Thựctếchothấy,nhiềucánbộ ngân hàng đã thông đồng với khách hàng, cho vay khống dẫn đến những hậu quảnghiêm trọng.

Ngoài ra phải kể đến nguyên nhân, Ngân hàng Nhà nước đã cho phép thànhlập và hoạt động quá nhiều ngân hàng thương mại cổ phần trong thời gian trước đâykhitíndụng tăng trưởng nhanhvànăng lựcquản trị,điều hành củacácngân hàngnày cònnhiềuhạn chế Trong những năm2005-2008,NHNNđ ã t h ự c h i ệ n c h ủ trươngchochuyểnđổiloạt13ngânhàngthươngmạicổphầnnôngthônlênđôthị.

Vấn đề chuyển đổi quá nhanh và áp lực tăng vốn ngay sau đó là một trong nhữngnguyên nhân dẫn đến bất ổn trong hệ thống sau này, trong đó có vấn đề nợ xấu 13ngân hàng trước khi chuyển đổi vốn điều lệ chỉ có khoảng vài chục đến vài trăm tỷđồng, nhưng theo yêucầu vốn điềulệ tối thiểu 3.000 tỷđồngv à o n ă m 2 0 1 1 , c á c ngânhàngnàybuộcphảităngvốnchủsởhữulên10-20lầnchỉtrongcó5năm.Từđó họ phải tăng trưởng tài sản bằng mọi giá để tương ứng với lượng vốn chủ sở hữutăng thêm Tín dụng quá mức cùng với năng lực quản trị yếu kém đã dẫn tới chấtlượng tín dụng sụt giảm mạnh Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu tăng vốn nhanh,nhiều ngân hàng buộcphải dựa vào nguồn vốn của các cán h â n , t ậ p đ o à n n h à n ư ớ c và tư nhân Tình trạng sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng trở nên rất nghiêmtrọng Theo thống kê, khoảng gần 40 doanh nghiệp nhà nước và tư nhân có sở hữutrên 5%tại các NHTM cổ phần.H o ạ t đ ộ n g đ i v a y g i ữ a c á c t ổ c h ứ c c ó s ở h ữ u c h é o sẽtạonêntìnhtrạngtăngvốnảotrongcácngânhàng.Khiđó,quyđịnhvềgiớihạntíndụn gtheo qu yđ ịn hh iệ nh àn h sẽbịsởhữuc hé ol àm vôh i ệ u , h a y quyđị nh v ề phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro cho các khoản nợ của ngân hàng cũng sẽ bịvấnđềsởhữuchéolàmchokhókiểmsoátvàxửlý.

Thứ ba, khả năng thanh khoản Bên cạnhrủi ro tín dụng, hệ thống ngânhàngViệtNamcònphảiđốim ặ t vớirủirothanhkhoản.Domộtsốngânhàng c ó tốcđộ dưnợtíndụngởmứcquácaotrongkhiquymôvốncònhạnchếđồngthờihầuhếtcácngânhà ngđềuhuyđộngvốnngắnhạnđểchovaytrungvàdàihạnđãdẫn tới tình trạng tính thanh khoản sụt giảm thấp thậm chí có những thời điểm mấtkhả năngt h a n h k h o ả n C á c n g â n h à n g n à y b u ộ c p h ả i đ i v a y n ó n g t r ê n t h ị t r ư ờ n g liên ngân hàng với mức lãi suất cao, điều này lại càng tăng cao rủi ro cho hệ thống.Ngoài ra, những bất ổn kinh tế vĩ mô đặc biệt là lạm phát cao và những chính sáchthắt chặt đã khiến hệ thống NHTM phải đối mặt vớirủi ro lãi suất.

Trong một thờigiandài,cácNHTMtrongtìnhtrạngchạyđualãisuất,tăng mứclãisuấthuyđộngcó mức thời điểm lên tới 12%/năm Lãi suất huy động tăng cao kéo theo lãi suất chovaytăngcaokhiếncácdoanhnghiệprơivàotìnhtrạngkhókhăntrongthanhtoán.

Thứtư,khảnăngsinhlời.Khảnăngsinhlờihayhiệu quảkinhdoanhcủa khu vực ngân hàng được phản ánh qua hai chỉ tiêu thu nhập trên tổng tài sản – ROAvàthunhập trênv ốn chủsởhữuROE.Trong giaiđoạn2005-2009, ROAcủatoànhệ thống ngân hàng Việt Nam được cải thiện và tăng đều qua các năm từ mức 0,9%năm 2005 lên 1,12% năm 2009 trong đó ROA tăng cao trong năm 2006, 2007 và cóxu hướng giảm nhẹ trong năm 2008, 2009

(Nguyễn Toàn Thắng, 2010) Giai đoạn2010-

2014,R O E v à R O A c ủ a h ệ t hố ng n g â n h à n g t i ế p t ụ c xu h ư ớ n g giảm v à đ ặ c biệtgiảmmạnh tronggiaiđoạn2012-2014.

Nhưvậy có thể thấy,kết quả hoạtđộng củahệ thống NHTMV i ệ t N a m đ ã kém đi trong những năm gần đây và theo Báo cáo đánh giá khu vực tài chính ViệtNam của World Bank, kết quả thực tế còn kém hơn so với báo cáo xuất phát từ chấtlượng số liệu tài chính ở mức độ thấp đã ảnh hưởng tới tính chính xác trong việc đolườngcácchỉsốhiệu quảhoạtđộng.

Tóm lại,phân tích thực trạng phát triển tài chính trong giaiđ o ạ n 2 0 0 0 - 2 0 1 4 có thể rút ra kết luận: độ sâu tài chính của khu vực ngân hàng ở mức độ cao khôngtương xứng với chấtlượng tín dụng,m ứ c đ ộ đ a d ạ n g h ó a s ả n p h ẩ m d ị c h v ụ , c ơ s ở hạ tầng tài chính và năng lực thanh tra giám sát quản lý đã làm tăng sự bất ổn địnhcũngnhưgiảmkhảnăngsinhlờicủatoànhệthống.Chínhnhữnghạnchếnhưvậyđã ảnh hưởng tiêu cực tới khả năng hấp thụ,s ử d ụ n g v à p h â n b ổ c ó h i ệ u q u ả d ò n g vốn nước ngoài trong điều kiện mức độ mở cửa thị trường vốn ngày càng tăng từ đósẽ làm giảm tác động tích cực của tự do hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế.Phân tích này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu định lượng trong phần 3.3với hệ số của biến tương tácCALFD ở cả hai mô hình 3 và mô hình 4 đều âm.Bêncạnhviệchạnchếtácđộngtíchcựccủatựdohóatàikhoảnvốntớităngtrưởng,độ sâutàichínhởmứccaocũnglàmgiảmtốcđộtăngtrưởngGDP.

Chấtlượngthểchế

Đãcónhiềunghiêncứutrongnướcvàquốctếgiúpchỉrõchấtlượngthểchếở Việt Nam và dự báo nhu cầu cải cách 3 Kết luận chung đều cho rằng về cơ bản,chấtlượngthểchếởViệtNamchưađượccảithiệnvàbịđánhgiálàởmứcđộthấpso với khu vực và thế giới.Theo đánh giá củaD i ễ n đ à n k i n h t ế t h ế g i ớ i ( W E F ) v ề Báoc á o c ạ n h t r a n h t o à n c ầ u ( 2 0 1 3 -

2 0 1 4 ) , t h ì c h ỉ s ố c h ấ t l ư ợ n g t h ể c h ế c ủ a V i ệ t Nam chỉ đạt 3,5/7 điểm, xếp hạng 98/148, đạt mức trung bình thấp trong các nướcđược xếp hạng Đáng lo ngại hơn là điểm số về chất lượng thể chế của Việt Nam đãgiảm dần qua các năm gần đây,Báo cáo 2009-2010 đạt 3,9 điểm,B á o c á o 2 0 1 0 -

2011 đạt 3,8 điểm,Báocáo 2011-2012 và2 0 1 2 - 2 0 1 3 đ ạ t 3 , 6 đ i ể m ( N g u y ễ n C h í Hải,NguyễnThanhTrọng,2014).

Cụ thể, để đánh giá chất lượng thể chế ở các quốc gia trong đó có Việt Nam,Ngân hàng Thế giới đã xây dựng sáu nhóm chỉ tiêu phản ánh: (i) Kiểm soát thamnhũng(ControlofCorruption);

(ii)HiệuquảC h í n h p h ủ ( G o v e r n m e n t Effectiveness); (iii) Ổn định chính trị (Political

Stability); (iv) Chất lượng điều tiết(RegulatoryQua li ty ) ;

( v ) T h ự c t h i p h á p lu ật ( R u l e o f Law); ( v i ) T i ế n g n ó i v à t í n h giải trình (Voice and Accountability) Các chỉ tiêu này ở Việt Nam được biểu diễnthôngquabiểuđồ 3.12dướiđây:

Biểu đồ 3.12 cho thấy trong giai đoạn 2000-2014, chất lượng thể chế ở ViệtNam hầu như không được cải thiện.Chỉ duyn h ấ t m ộ t c h ỉ s ố n ằ m t r ê n m ứ c t r u n g bình của thế giới là sự ổn định chính trị, các chỉ số còn lại đều thấp hơn mức trungbìnhcủathếgiới.Trongđókiểmsoátthamnhũngvàtiếngnóivàtínhgiảitrìnhlàhaic h ỉ s ố đ a n g n ằ m t r o n g n h ó m t h ấ p n h ấ t c ủ a t h ế g i ớ i Đ i ề u đ ó c h o t h ấ y , c h ấ t lượn g dịch vụ công, chất lượng hoạt động của cơ quan Chính phủ, chất lượng chínhsách và thực thi chính sách, độ tin cậy của các cam kết của Chính phủ, năng lực xâydựng và thựcthi chínhsách, tính thực thi vàthượng tôn pháp luật,khả năngk i ể m soát tham nhũng, tiếng nói của người dân và trách nhiệm giải trình của cơ quan nhànước ở Việt Nam vẫn ở mức độ thấp Trong suốt 14 năm chất lượng thể chế khôngnhững không được cải thiện mà thậm chí có những chỉ số còn thấp hơn so với thờiđiểm năm 2000 Chính những yếu kém trong thể chế kinh tế Việt Nam đang cản trởquá trình tái cơ cấu nền kinh tế, hạn chế tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng như cản trởviệctiếpnhậnnhữnglợiíchtừmởcửavàhội nhậpquốctế.

Liênquantrựctiếptớivaitròcủachấtlượngthểchếtrongmốiquanhệgiữatựdohóatàik hoản vốnvàtăngtrưởngkinh tếởViệtNamcóthểthấychấtlượngthểc h ế ở m ứ c đ ộ t h ấ p đ ã l à m g i ả m h i ệ u q u ả q u ả n l ý đ ố i v ớ i c á c d ò n g v ố n n ư ớ c ngoài trong điều kiện mức độ tự do hóa tài khoản vốn ngày càng tăng Hiệu quả thuhút và sử dụng vốn FDI,vốn vay nước ngoàiở m ứ c đ ộ t h ấ p đ ã ả n h h ư ở n g t i ê u c ự c tớic h ấ t l ư ợ n g t ă n g t r ư ở n g Đ ồ n g t h ờ i t á c đ ộ n g l a n t ỏ a c ủ a đ ầ u t ư t r ự c t i ế p n ư ớ c ngoài đến khu vực kinh tế trong nước đặc biệt là hoạt động của các doanh nghiệptrong nước cũng bị hạn chế Như vậy có thể kết luận rằng, chất lượng thể chế là mộttrong những nhân tố hạn chế tác động tích cực của tự do hóa tài khoản vốn tới tăngtrưởngkinhtếởViệtNamtronggiaiđoạn2000-2014.

Mứcđộtựdohóathươngmại

Giai đoạn 2000-2014 chứng kiến một bước tiến dài của Việt Nam trong quátrình hội nhập thương mại bằng việc ký kết các Hiệp định thương mại tự do FTAtrong khu vực Asean, Asean+3 và đặc biệt là sự kiện gia nhập WTOn ă m 2 0 0 7 Trong giai đoạn2007-2014,quá trìnhtựdoh ó a t h ư ơ n g m ạ i c ủ a V i ệ t N a m đ ã c ó bước chuyển sâu sắc từchiều rộng sang chiều sâu với việc tiếp tụcký kếtc á c F T A với Asean+3, và đặc biệt là đàm phán một loạt các FTA thế hệ mới với các đối tácquan trọng như TPP, FTA Việt Nam-EU Có thể nói, mức độ tự do hóa thương mạicủa Việt Nam trong giai đoạn2 0 0 0 - 2 0 1 4 c ũ n g đ ã c ó t á c đ ộ n g h ỗ t r ợ c h o q u á t r ì n h tựd o hó a t à i k h o ả n v ố n k h i ế n c ho V i ệ t Namt rở t h à n h m ột đ i ể m đ ến hấ p d ẫ n đ ố i vớic á c n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i K h i V i ệ t N a m m ở c ử a c à n g m ạ n h đ ố i v ớ i n g à n h hoặc lĩnh vực nào trong nền kinh tế sẽ thu hút càng nhiều các nhà đầu tư nước ngoàiđầutư vàolĩnhvựcđó.

Ngoài ra,k ý k ế t c á c H i ệ p đ ị n h t h ư ơ n g m ạ i s o n g p h ư ơ n g , đ a p h ư ơ n g c ũ n g như gia nhập WTO luôn đi kèm theo đó là các cam kết về đầu tư. Tương tự như mởcửa dịch vụ, cam kết mở cửa về đầu tư rộng nhất của Việt Nam hiện nay là trongkhuôn khổ WTO, theo đó Việt Nam phải tuân thủ theo Hiệp định về các biện phápđầut ư l i ê n q u a n đ ế n t h ư ơ n g m ạ i c ủ a W T O ( H i ệ p đ ị n h T R I M S ) T r o n g H i ệ p đ ị n h này, Việt Nam không bị ràng buộc lớn về đầu tư trừ việc phải dừng hoặc không ápdụngmớimộtsốbiệnphápquảnlýđầutưbịcấm.Mặcdùmứcđộcamkếtmởcửavề đầu tư không nhiều, song Việt Nam đã và đang thực hiện tự do hóa tài khoản vốnvớimứcđộngàycàng giatăng.

Thời gian tới, khi Việt Nam hoàn tất đàm phán gia nhập TPP và tham gia vàocộng đồng kinh tếAsean (AEC) sẽ mởr a c ơ h ộ i r ấ t l ớ n v ề t h u h ú t đ ầ u t ư n ư ớ c ngoài bao gồm cả đầu tư trực tiếp và gián tiếp với các cam kết rộng hơn về các lĩnhvực như cắt giảm các dòng thuế, tăng độ mở cửa dịch vụ, tăng cường quy định liênquan đến đầu tư nước ngoài và bảo vệ nhà đầu tư, bảo về quyền sở hữu trí tuệ,tăngcườngminhbạch trong cạnhtranh.Với độ mở lớnnhưvậy,q u a n h ệ t h ư ơ n g m ạ i giữaViệt Nam vàcácnước thành viên TPP cũng nhưc á c n ư ớ c t r o n g C ộ n g đ ồ n g kinh tếAsean sẽ phát triển mạnh mẽ kéo theo các dòng vốn nước ngoài từ các nướctrong khối cũng như cả các nước ngoài khối Tuy nhiên, những khó khăn và tháchthức đối với Việt Nam là không nhỏ Liệu Việt Nam có thành công trong việc tậndụng được những cơ hội khi tham giaTPP, AEC hay sẽ thất bại trong việc tạo ranhững thay đổi thể chế cần thiết Từ đây vấn đề chất lượng thể chế một lần nữa lạiđược đặt ra đối với Việt Nam Tự do hóa thương mại ở mức độ cao hơn sẽ tạo điềukiện cho mở cửa thị trường vốn, tuy nhiên tác động tích cực hay tiêu cực lên tăngtrưởngkinhtếvẫnphụthuộcvàotốcđộvàchấtlượngcảicáchthểchếkinhtế.

Chínhsáchkinhtếvĩmô

Tự do hóa tài khoản vốn sẽ thành công nếu nền kinh tế có sự phù hợp giữachính sách tiền tệ,chính sách tàikhóa và chính sách tỷ giá.L ý t h u y ế t k i n h t ế t r o n g mô hình kinh tế học Mundell-Fleming cũng chỉ ra mối liên hệ giữa sự di chuyển củacác dòng vốn,chính sách tiền tệvà chính sách tỷ giá.Theo đó mộtq u ố c g i a k h ô n g thể thực hiện đồng thời 3 mục tiêu: ổn định tỷ giá, tự do hóa tài khoản vốn và chínhsáchtiền tệđộclập.

Vềquảnlýtỷgiá,tronggiaiđoạn2000-2014,ViệtNamthựcthicơchếneotỷ giá có điều chỉnh, theo đó trong mỗi thời kỳ NHNN Việt Nam sẽ công bố tỷ giátrung tâm là tỷ giá bình quân trên thị trường liên ngân hàng đồng thời quy định biênđộ dao động Tỷ giá giao dịch tại các NHTM bắt buộc phải nằm trong biên độ chophép.Tùytheotừnggiaiđoạncụthểvớicácmụctiêucụthể,NHNNsẽđiềuchỉnhtỷ giá trung tâm hoặc điều chỉnh biên độ dao động (nới rộng hoặc thu hẹp) Về bảnchất,chếđộtỷgiácủaViệtNamvẫnlàchếđộtỷgiácốđịnhvớitỷgiátrungtâm được điềuchỉnhtheo từnggiai đoạnnhấtđịnh.V ớ i c h ế đ ộ t ỷ g i á n à y , t r o n g t h ờ i gian qua tỷ giá của Việt Nam được đánh giá là tương đối ổn định Tuy nhiên, trongđiềukiệnchế độtỷ giá là cố định,khi tài khoản vốnđ ư ợ c t ự d o h ó a v ớ i m ứ c đ ộ ngàycàng cao,l u ồ n g vốnnước ngoàichảy vào trongnướcngày càng nhiềuthìsựđộc lậpcủachínhsáchtiềntệkhôngcònđượcduytrì.

Giai đoạn 2006-2008 gắn liền với sự gia tăng mạnh mẽ của dòng vốn đầu tưgiánt i ế p n ư ớ c n g o à i t r ê n t h ị t r ư ờ n g c h ứ n g k h o á n T h e o q u y đ ị n h c ủ a P h á p l ệ n h ngoại hối, các nhà đầu tư phải bán ngoại tệ, đổi lấy nội tệ và duy trì trên tài khoảnđượcm ở t ạ i c á c n g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i Đ ể ổ n đ ị n h t ỷ g i á , N H N N b u ộ c p h ả i s ử dụng công cụ dự trữ ngoại hối để can thiệp trên thị trường Khi đó một lượng tiềnđồng rất lớn được đưa ra nền kinh tế để hấp thu số ngoại tệ này Mặc dù thông quanghiệp vụ thị trường mở đã hút được về trên 90% lượng tiền đưa ra, song áp lực lạmphátvẫn giatăng Nếu năm 2006,tỷ lệ lạm phátở V i ệ t

6 , 6 % t h ì năm2 0 0 7 v à 2 0 0 8 , t ỷ l ệ n à y l ầ n l ư ợ t l à 1 2 , 6 % v à 1 9 , 8 9 % C u n g t i ề n đ ư ợ c l ư u chuyển ra nền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thươngmại.Thờiđiểmcuối2007,đầu2008,tốcđộtăng trưởngtín dụngcaokỷlụctronghệt h ố n g n g â n h à n g v à m ộ t p h ầ n l ớ n đ ư ợ c đ ư a v à o b ấ t đ ộ n g s ả n v à c h ứ n g k h o á n gây nên tình trạng bong bóng, tăng giá ảo cho tài sản Lạm phát ở mức rất cao cùngtình trạng bong bóng trên thị trường bất động sản và sự gia tăng quá mức của chỉ sốVn-

Giai đoạn 2008-2009, các nhà đầu tư nước ngoài rút vốn do ảnh hưởng củakhủng hoảng tài chính thế giới, lạm phát đã giảm xuống mức 6,52% năm 2009 vàđồng nội tệlại có xuhướng tăng giá Song bước sang năm 2010,c ù n g v ớ i s ự g i a tăng trở lại của vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài, NHNN tiếp tục mua ngoại tệ và giatăngdựtrữngoạihốiởquymôlớnvàonăm2011,khiếncungtiềnvàtíndụngtiếptục tăng, tỷ lệ lạm phát cao trở lại ở mức 18,13% Như vậy, sự thay đổi trong cungtiền, tín dụng, lạm phát và tỷ giá gắn bó chặt chẽ với dòng di chuyển của vốn đầu tưnướcngoàiđặcbiệtlàdòngvốncótínhchấtbấtổnnhưđầutưgiántiếp.Trongmỗi giaiđoạn,đểđốiphóvớisựbấtổnđịnhcủakhuvựctàichínhnóiriêngvànềnkinhtếnóichung,cá ccơquanquảnlýNhànướctrongđócóNHNNphảinhanhchóng,kịp thời điều chỉnh các chính sách kinh tế vĩ mô khác như chính sách lãi suất, chínhsáchtỷ giá.Songtrongnhiều trường hợp,điều chỉnh chínhs á c h k h ô n g h ợ p l ý đ ã dẫn tới những hệ quả xấu đối với nền kinh tế Việc điều hành chính sách vĩ mô củaNHNNv à cá cc ơ q u a n q u ả n lýk h á c gặ p r ấ t n h i ề u khókhăn v ớ i n h ữ n g biến đ ộ n g củad òngvốnnướcngoàitrongnhữnggiaiđoạnđặcbiệt.

Như vậy,trong thời kỳ dòng vốn nước ngoàivàom ạ n h m ẽ g â y á p l ự c t ă n g giá đồng nội tệ, để ổn định tỷ giá, NHNN can thiệp trực tiếp mua ngoại tệ trên thịtrườngđ ồ n g t h ờ i s ử d ụ n g c ô n g c ụ n g h i ệ p v ụ t h ị t r ư ờ n g m ở ( n g h i ệ p v ụ h ợ p đ ồ n g mualại và phát hà nh t í n ph iế u NHNN) đ ể hấpthụ l ượ ng n ộ i t ệ trongnền k i n h tế.Tuynhiê ncácbiệnpháphấpthụdòngvốnthừakhôngmanglạihiệuquảdẫntớitỷlệ lạm phát ở mức rất cao, khi đó mục tiêu về lạm phát không đạt được hay nói cáchkhác, NHNN buộc phải từ bỏ một phần tính độc lập của chính sách tiền tệ Theo

TôTrungT h à n h ( 2 0 1 3 ) , n g o à i c á c c ô n g c ụ t r ự c t i ế p n h ư m u a b á n n g o ạ i t ệ t r ê n t h ị trường và nghiệp vụ thị trườngmở,NHTW các nước có thể sửdụng cácb i ệ n p h á p phi thị trường (hay gián tiếp) để trung hòa vấn đề bộ ba bất khả thi Ví dụ thông quacông cụ dự trữ bắt buộc, khi đó tính độc lập của chính sách tiền tệ sẽ cao hơn vàNHTW sẽ đạt được mục tiêuvề lạm phát.Tuynhiên trongt h ờ i g i a n q u a , c ô n g c ụ dựtrữbắtbuộcítđượcápdụngdohệthốngNHTMdễbịtổnthươn gvàđangđốidiện với các rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng và sở hữu chéo Vì thế, khó có khảnăng chống đỡ thêm các cú sốc từ gia tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tuy nhiên việc sửdụng dựt r ữ b ắ t b u ộ c q u á m ứ c v à t r o n g t h ờ i g i a n d à i s ẽ c ó t h ể g â y r a c á c t á c đ ộ n g xấu tới nền kinh tế như cản trở sự phát triển của thị trường tài chính và thay đổi hoạtđộng của các NHTM Như vậy, trong điều kiện tự do hóa tài khoản vốn với mức độngày càng cao, nếu muốn duy trì tính độc lập của chính sách tiền tệ, đòi hòi NHNNViệtNamphảilinhhoạthơntrongđiềuhànhchínhsáchtỷgiá.

Ngược lại, vào những thời kỳ nhà đầu tư nước ngoài rút vốn ra thị trường,đểổnđịnhtỷgiáNHNNbuộcphảicanthiệpbằngcáchbánngoạitệ,muanộitệ.Công cụcanthiệpnàychỉhiệuquảkhidựtrữngoạihốicủaNHNNphảiđủlớn.Bàihọcở Thái Lan năm

1997 cho thấy sự kết hợp của các yếu tố bao gồm chế độ tỷ giá cốđịnh,tựdohóatàikhoảnvốn,dựtrữngoạitệmỏngđãdẫntớikhủnghoảngtàichính.

Bên cạnh những hạn chế trong điều hành chính sách tiền tệ, Việt Nam hiệncũngđ an g p h ả i đ ố i m ặ t với t ì n h trạng t h â m hụtng ân sách t r ầ m trọng T h e o thống k ê, thời điểm tháng 8/2015 bội chi ngân sách đã đạt con số tuyệt đối là 110 nghìn tỷđồng Đây là một áp lực rất lớn đối với Bộ Tài chính và Chính phủ trong điều kiệnnền kinh tế phục hồi chậm chạp Thâm hụt ngân sách trong một thời gian dài lànguyênnhândẫntớinợcôngtăngnhanhvàtỷlệnợcông/GDPđãsắpvượtngưỡngan toàn cho phép. Ngoài ra thâm hụt ngân sách còn hạn chế việc thực thi chính sáchtiềntệđộclậpcủa NHNN.

Trong chương 3, luận án đã thực hiện phân tích định tính tác động của tự dohóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Kết quả phân tích cho thấy tựdohó a t à i khoản vố nt á c động t í c h c ự c tớ i t ă n g tr ưở ng k i n h t ế c h ủ y ế u thôngqua tăng quy mô của vốn đầu tư: Tự do hóa tài khoản vốn với mức độ ngày càng tăng đãthu hút một lượngl ớ n v ố n n ư ớ c n g o à i c h ả y v à o t r o n g n ư ớ c l à m t ă n g t ổ n g v ố n đ ầ u tư cho nền kinh tế, từ đó tác động tích cực tới tăng trưởng Trong số các dòng vốnnướcngoàichảy vào trong nước,đónggóp tích cực nhấtt ớ i t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế phải kể đến đầu tư trực tiếp nước ngoài và vay nợ nước ngoài Tuy nhiên có một sốhạn chế đối với hai dòng vốn này như: hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nướcngoàivàhiệuquả sửdụngvốnvaynướcngoàichưacao,cơcấuthuhútFDIchưahợplý ,v ấ n đ ề ônh iễ m m ô i t r ư ờ n g do các d ự ánFDI gâyra , n ợ nướcngoàingắn hạn đang có xu hướng tăng cao v.v… Những hạn chế này có thể ảnh hưởng tới tácđộngt í c h c ự c c ủ a t ự d o h ó a t à i k h o ả n v ố n t ớ i t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế ở V i ệ t N a m Ngoài ra,hiệu ứngtràn của đầu tư trực tiếpnước ngoàiđ ố i v ớ i k h u v ự c k i n h t ế trongn ư ớ c c ũ n g c h ư a đ ư ợ c t h ể h i ệ n r õ r à n g Đ ố i v ớ i t á c đ ộ n g c ủ a t ự d o h ó a t à i khoảnvốntớităngtrưởngkinhtếthôngquasựpháttriểntàichínhcóthểrútramộtsố kết luận như: (i) tự do hóa tài khoản vốn chỉ thúc đẩy độ sâu tài chính một cáchmạnh mẽ trong những giai đoạn dòng vốn vào/ra biến động mạnh.Trong các giaiđoạn còn lại, mức độ tương quan cùng chiều là không rõ ràng Tự do hóa tài khoảnvốn với sự tham gia ngày càng tăng của các ngân hàng nước ngoài có tác động thúcđẩyt í n h c ạ n h t r a n h , n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g c u n g c ấ p d ị c h v ụ , t ă n g c ư ờ n g t í n h c ô n g khai,minhbạchtronghệthốngngânhàngtuynhiênmớichỉtácđộngởmứcđộrấtthấp.

Chương 3 cũng thực hiện phân tích định lượng tác động của tự do hóa tàikhoản vốn tới tăngtrưởng kinh tế Việt Nam dựa trên mô hình phânp h ố i t r ễ t ự h ồ i quy (ARDL).Kếtq u ả c h o t h ấ y : ( 1 ) T ự d o h ó a t à i k h o ả n v ố n đ ư ợ c đ o l ư ờ n g b ằ n g cả hai chỉ số tổng tài sản và khoản phải trả nước ngoài/GDP và khoản phải trả nướcngoài/GDPđềucótácđộngtíchcựctớităngtrưởngkinhtế;

( 3 ) P h á t t r i ể n t à i c h í n h được đo lường bằng tín dụng trong nước từ khu vực ngân hàng/GDP là nhân tố hạnchếtácđộngtíchcựccủatựdohóatàikhoảnvốntớităngtrưởngkinhtếViệtNam;

Phần phân tích các điều kiện để tự do hóa tài khoản vốn tác động tích cực tớităng trưởng kinh tế trong chương 3 cho thấy, thực trạng của sự phát triển tài chính,chấtlượng thểchếvà sựphùhợpcủa cácc hí nh sáchkinhtế vĩ mô vẫncòn nhiềuhạn chế sẽ cản trở khả năng hấp thụ, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các dòng vốnnướcngoàitừđóảnhhưởngtiêucựctớimốiquanhệgiữatựdohóatàikhoảnvốnvàtăngtrư ởngkinhtếởViệtNam.

Tự do hóa tài khoản vốn không còn là một vấn đề xa lạ đối với các quốc giatrên thế giới.Đây là một xu thếphát triển tất yếu của thời đạimới,c á c q u ố c g i a khôngcònđưara sựlựachọn có tựdo h ó a h a y khôngm à nêntựd o hóavàothời điểm nào và như thế nào để hấp thụ những lợi ích to lớn mà tự do hóa đem lại đồngthời hạn chế các rủi ro Giai đoạn 2000-2014 chứng kiến quá trình hội nhập kinh tếtoàn cầu ngày càng sâu và rộng của Việt Nam, từ những hiệp định hợp tác kinh tếsongphươngvàđaphương,tớimộtbướcđộtphákhigianhậptổchứcthươngmạithếg i ớ i

W T O n ă m 2 0 0 7 v à g ầ n đ â y n h ấ t l à c á c v ò n g đ à m p h á n đ ể đ i t ớ i k ý k ế t Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP với những cam kết cụ thể đối với tựdo hóa thương mại và mở cửa thị trường vốn Chính phủ Việt Nam qua các thời kỳluôn nhất quán với tư tưởng mở cửa kinh tế để đón nhận những lợi ích quan trọng từcác quốc gia khác trên thế giới song vẫn phải phù hợp với điều kiện của Việt Nam.Trong quá trình hội nhập, sẽ tích cực cải cách tài chính, cải cách thể chế để phù hợpvới hoàn cảnh mới Chương này, luận án sẽ đưa ra kết luận chung về các câu hỏinghiênc ứ u s a u k h i đ á n h g i á m ứ c đ ộ t ự d o h ó a t à i k h o ả n v ố n c ủ a V i ệ t N a m ở chương 2 và kết quả phân tích định tính, định lượng ở chương 3 Trên cơ sở kết quảnghiêncứucùngvớiquanđiểmđốivớitựdohóatàikhoảnvốnvàtăngtrưởngkinhtếởViệtNa mtrongthờigiantới,mộtsốkhuyếnnghịđượcđềxuấtnhằmthúcđẩytácđộngtíchcựccủatựdoh óatàikhoảnvốntớităngtrưởngkinhtếởViệtNam.

Kếtluậnchungvềkếtquảnghiêncứu

TácđộngcủatựdohóatàikhoảnvốntớităngtrưởngkinhtếởViệtNam 127 4.1.2 Các điềukiện để tự dohóa tài khoảnvốn tác độngtíchc ự c t ớ i

Phânt í c h đ ị n h t í n h v à p h â n t í c h đ ị n h l ư ợ n g ở c h ư ơ n g 3 đ ề u c ó k ế t q u ả th ốngnhấtvềtácđộngtíchcựccủatựdohóatàikhoảnvốntớităngtrưởngkinhtếở Việt Nam trong giai đoạn 2000-2014 Trong đó kênh tác động chủ yếu thông quavốn đầu tư Khi Việt Nam thực hiện tự do hóa tài khoản vốn với mức độ ngày cànggiatăngsẽthuhútmộtlượnglớnvốnđầutưtừnướcngoài,từđótổngvốnđầutưxãhộit ănglên vàthúcđẩy tăngtrưởngkinhtế Điềunàychothấytrongthờigian qua tự do hóa tài khoản vốn được thực hiện với một lộ trình phù hợp và mang lại lợiíchđốivớităngtrưởng.Tuynhiên,mộtsốhạnchếtrongthuhút,sửdụngvốnđầutư trực tiếp nước ngoài và vốn vay nước ngoài như hiệu quả chưa cao, cơ cấu chưahợp lý, vấn đề ô nhiễm môi trường v.v… sẽ ảnh hưởng tới tính bềnv ữ n g t r o n g d à i hạncủatăngtrưởngkinhtế.

Bên cạnh đó,kếtquảphân tích định tính cũng cho thấy tự dohóatàik h o ả n vốnch ưa c ó tá c đ ộ n g t h ú c đ ẩ y p há t t r i ể n t à i c h í n h t ro ng n ư ớ c c ũ n g n h ư h i ệ u ứ n g tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới khu vực kinh tế trong nước vẫn ở mức độ rấtthấp.Như vậy,tự dohóa tài khoản vốnchỉmới tác động trực tiếpt ớ i t ă n g t r ư ở n g kinh tế Việt Nam thông qua tăng quy mô của vốn đầu tư mà chưa có tác động giántiếpthôngquasựpháttriểntàichínhvàhiệuứngtràncủađầutưtrựctiếpnướcngoài.

Chương 3 đã thực hiện phân tích thực trạng bốn điều kiện để tự do hóa tàikhoảnv ố n t á c đ ộ n g t í c h c ự c t ớ i t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế V i ệ t N a m b a o g ồ m : s ự p h á t t riển tài chính, chất lượng thể chế, mức độ tự do hóa thương mại và sự phù hợp củacác chính sách kinh tế vĩ mô Về sự phát triển tài chính, kết quả cho thấy độ sâu tàichính của khu vực ngân hàng ở mức độ cao không tương xứng với chất lượng tíndụng, mức độ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, cơ sở hạ tầng tài chính và năng lựcthanhtragiámsátquảnlýđãlàmtăngsựbấtổnđịnhcũngnhưgiảmkhảnăngsinhlời của toàn hệ thống.N h ữ n g h ạ n c h ế n à y đ ã ả n h h ư ở n g t i ê u c ự c t ớ i k h ả n ă n g h ấ p thụ,sửdụngvàphânbổcóhiệuquảdòngvốnnướcngoài.Vềchấtlượngthểchế,kết quả cho thấy chất lượng dịch vụ công, chất lượng hoạt động của cơ quan Chínhphủ, chất lượng chính sách và thực thi chính sách, độ tin cậy của các cam kết củaChínhp hủ , n ă n g l ự c xây d ự n g và t h ự c t h i c h í n h s á c h , t í n h t h ự c t h i v à t h ư ợ n g t ô n ph áp luật, khả năng kiểm soát tham nhũng, tiếng nói của người dân và trách nhiệmgiải trình của cơ quan nhà nước ở Việt Nam vẫn ở mức độ thấp.Những hạn chế nàyđã làm giảm hiệu quả trong quản lý vốn đầutưvà vốn vay nước ngoài.V ề s ự p h ù hợpcủacácchínhsáchkinhtếvĩmô,kếtquảphântíchchothấy,tínhđộclậpcủa chínhsá ch tiền tệ vẫn ở m ức đột h ấ p , c h í n h s á c h tỷgiáchưa đ ư ợ c đ i ề u hà nh m ộ t cách linh hoạt, hiệu quả chính sách tài khóa chưa cao gây nên tình trạng thâm hụtngân sách.Những hạn chế này đã gây khó khăn cho các cơ quan quản lý Nhà nướcđặc biệt là Ngân hàng Nhà nước trong việcđưa ra các b i ệ n p h á p c a n t h i ệ p , b ì n h ổ n thị trường vào những giai đoạn vốn nước ngoài đi ra hoặc đi vào với quy mô lớn.Ngoàira,n g â n s á c h N h à nư ớc bị th âm hụttrong t h ờ i g i a n dàic ũn gđ ãả nh h ư ở n g tới khả năng trả nợ nước ngoài trong điều kiện vay nợ nước ngoài với quy mô lớn.Nếunhữngh ạ n chế n à y không đ ư ợ c kh ắc p h ụ c , t r o n g t ư ơ n g l a i k h i V i ệ t N am m ở cửa rộng hơn đối với các giao dịch trên tài khoản vốn, Việt Nam có nguy cơ đối mặtvới sự mất ổn định kinh tế, từ đó tác động tích cực của tự do hóa tài khoản vốn tớităngtrưởngsẽbịgiảm sút.

Bêncạnh phân tích định tính,phân tích định lượngc ũ n g đ ư a v à o m ô h ì n h biến tương tác CALFD để xem xét vai trò của sự phát triển tài chính trong mối quanhệgiữatựdohóatàikhoảnvốnvàtăngtrưởngkinhtế.Kếtquảchothấy,pháttriểntài chính trong nước hiện đang là nhân tố cản trở tác động tích cực của tự do hóa tàikhoản vốn tới tăng trưởng ở Việt Nam Do một số khó khăn trongv i ệ c t h u t h ậ p s ố liệu theo quý,tác giảmới chỉđưa vàomô hình biếntương táct ự d o h ó a t à i k h o ả n vốn và sự phát triển tài chính đo lường bằng tín dụng trong nước từ khu vực ngânhàng/GDP mà chưa xem xét được vai trò của chất lượng thể chế, mức độ tự do hóathương mại và sự phù hợp của các chính sách kinh tế vĩ mô.T á c g i ả s ẽ t i ế p t ụ c nghiêncứusâuhơnvấnđềnàytrongthờigiantới.

MứcđộtựdohóatàikhoảnvốnởViệtNam

Việt Nam hiện nay đã gần như tự do hóa hoàn toàn đối với đầu tư trực tiếpnướcngoàiFDI(chỉcònhạnchếđốivớimộtsốlĩnhvựcbịcấmhoặchạnchếđầutưtheoq uyđịnhcủaphápluật).Đốivớiđầutưtrựctiếpranướcngoài,hiệnkhôngcó bất kỳ một hạn chế nào đối với hoạt động này, Chính phủ luôn khuyến khích cácdoanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài để nâng caohiệu quảs ử d ụ n g v ố n v à tận dụngđượccáccơhội trên thịtrường quốct ế t u y n h i ê n d o c á c q u y đ ị n h p h á p luậtv ề q u ả n lý đầut ư t r ự c tiếp r a n ư ớ c n g o à i v ẫn cò n nhiều b ấ t cập, c h ồ n g ch éo , gây khó khăn cho công tác quản lý nên trên thực tế hiệu quả sử dụng vốn chưa cao,nhiều dự án chưa có lợi nhuận Đối với vay nợ nước ngoài, về cơ bản không còn cácbiện pháp hành chính nào kiểm soát đối với hoạt động này Tuy nhiên vay nợ nướcngoài của Chínhphủ,C h í n h p h ủ b ả o l ã n h h a y t ư n h â n b ắ t b u ộ c p h ả i t h e o

C h i ế n lược nợ dài hạn,C h ư ơ n g t r ì n h q u ả n l ý n ợ t r u n g h ạ n v à K ế h o ạ c h h à n g n ă m v ề v a y , trả nợ nước ngoài của quốc gia Đối với đầu tư gián tiếp nước ngoài, theo quy địnhmới đây nhất của pháp luật cụ thể là Nghị định số 60/2015/NĐ-CP đã nâng tỷ lệ sởhữun ư ớ c n g o à i t r o n g c ô n g t y đ ạ i c h ú n g đ ố i v ớ i n g à n h n g h ề đ ầ u t ư k i n h d o a n h không có điều kiện là 100%, như vậy Nhà nước chỉ đang kiểm soát đối với đầu tưgián tiếp nước ngoài vào các ngành nghề có điều kiện Đối với việc rút vốn của cácnhàđ ầ u t ư g i á n t i ế p n ư ớ c n g o à i t r ê n t h ị t r ư ờ n g c h ứ n g k h o á n , h i ệ n k h ô n g c ó m ộ t vănbảnpháplýnàoquyđịnhrõràng nghĩalànhàđầutưnướcngoàicóthểtựdorút vốn Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư cũng như tạo sức hútcho thị trường chứng khoán Việt Nam Đối với hoạt động đầu tư gián tiếp ra nướcngoài của người cư trú Việt Nam hiện chưa được hỗ trợ bởi hệ thống pháp luật nênchưađượcthựchiện. Đốic h i ế u t h e o l ộ t r ì n h t ự d o h ó a t à i k h o ả n v ố n c ủ a I M F c ó t h ể t h ấ y V i ệ t Nam đangởgiaiđoạn2(tựdohóađầutưtrựctiếpranướcngoàivàcácdòngvốndàihạnkhác, kiể msoátvốnngắnhạn) vàtựdohóađượcthựchiệnởmứcđộkhácao so với một số quốc gia trong khu vực như

Malaysia, Thái Lan và Trung Quốc.Mặcdùtronggiaiđoạn2000-

2014,tựdohóatàikhoảnvốncủaViệtNamcómanglạitácđộngtíchcựctớităngtrưởngkinhtế songkếtquảphântíchcácđiềukiệnđểtự do hóa tài khoản vốn tác động tích cực tới tăng trưởng trong chương 3 cho thấynhữnghạnchếtrongcácđiềukiệnnàyđã,đangvàsẽcảntrởlợiíchcủatựdohóatài khoản vốn. Đặc biệt, khi tác động trực tiếp lên quy mô của vốn đầu tư không cònnữa, trong điều kiện tự do hóa tài khoản vốn ở mức độ cao, nền kinh tế Việt Nam sẽcónguycơđối mặtvớibấtổn.

QuanđiểmtựdohóatàikhoảnvốnvàtăngtrưởngkinhtếViệtNam

Căn cứ vào các mục tiêu và định hướng chủ yếu trong Chiến lược phát triểnkinh tế-xã hội của Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, căn cứ vàonhu cầu và khả năng cân đối các nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, có thể xácđịnhmộtsốquanđiểmsauvềquátrìnhtựdohóatàikhoảnvốnvàtăngtrưởngkinhtếởViệtNam: Thứ nhất, tăng trưởng và phát triển kinh tế nhanh gắn liền với phát triển bềnvững về kinh tế,g i ữ v ữ n g ổ n đ ị n h k i n h t ế v ĩ m ô , b ả o đ ả m a n n i n h k i n h t ế Đ ẩ y mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng,năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh là ưu tiên hàng đầu Chú trọng tăng trưởng, pháttriển theo chiều sâutrong đómôhìnhtăngtrưởng kinh tếtheoc h i ề u s â u c ó đ ặ c trưng là nâng cao hiệu quả của tất cả các yếu tố truyền thống trên cơ sở tiến bộ kỹthuật,cònđượcgọi lànăng suất cácnhân tốtổngh ợ p T F P , t i ế n b ộ k h o a h ọ c k ỹ thuật đóng vai trò chính trong quá trình tăng trưởng, không chỉ tăng tổng khối lượngmà còn tăng cả chất lượng sản phẩm, giảm chi phí lao động và tư liệu sản xuất tínhtrênmộtđơnvịthunhậpquốcdân.

Thứ hai, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ngày càng cao trong điều kiệnhộinhậpquốctếngàycàngsâurộng.Pháthuynộilựcvàsứcmạnhdântộclàyếutố quyết định,đ ồ n g t h ờ i t r a n h t h ủ n g o ạ i l ự c v à s ứ c m ạ n h t h ờ i đ ạ i l à y ế u t ố q u a n trọng để phát triểnnhanh, bền vững và xâydựng nền kinh tế độc lập,t ự c h ủ T í c h cựch ộ i n h ậ p q u ố c t ế s â u , r ộ n g v à c ó h i ệ u q u ả v ớ i n h ữ n g đ ị n h h ư ớ n g c ụ t h ể n h ư sau: (i) mở cửa, hội nhập để khai thác cácm ặ t c ó l ợ i c h o s ự p h á t t r i ể n k i n h t ế c ủ a Việt Nam từ nền kinh tế thế giới; (ii) chủ động hội nhập dựa vào nguồn lực trongnước là chính, đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài Xây dựng nền kinh tếmở, hội nhập với khu vực và thế giới hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thếnhậpkhẩu b ằ n g nhữngs ả n p hẩ m trongnướcs ả n xuấtcóhi ệu quả; (iii)điều chỉnhcơ cấu thị trường, xây dựng đồng bộ thị trường trong nước: thị trường hàng hóa, thịtrườngnhânlực,thịtrườngtiềntệ,thịtrườngvốnđểđủsứchộinhập vớikhuvựcvàthế g i ớ i ; ( i v ) c hủ đ ộ n g tham g ia c ộ n g đ ồ n g th ươ ng m ạ i t h ế g i ớ i , t í c h cựct ha m giađ à m p h á n t h ư ơ n g m ạ i , c á c d i ễ n đ à n , h i ệ p đ ị n h , đ ị n h c h ế q u ố c t ế m ộ t c á c h c ó chọnl ọcvớinhững bướcđitỉnh táovàthích hợp.

Thứba, tựdohóatài khoảnvốnởViệtNamphảiphùhợpvớichủtrương của Đảng và Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế, phải góp phần thúc đẩy tăngtrưởngk i n h t ế v à p h á t t r i ể n t h ị t r ư ờ n g t à i c h í n h t r o n g n ư ớ c T ự d o h ó a t à i k h o ả n vốnở V i ệ t N a m c ần p h ả i đ ư ợ c t h ự c h i ệ n m ộ t c á c h t h ậ n t r ọ n g , l i n h h o ạ t , p h ù h ợ p với điềukiệnphát triển kinh tế trong từng giai đoạn cụ thểnhằm phát huyđ ư ợ c l ợ i íchđồngthờihạnchếrủirođốivớinền kinhtế.

Mộtsốkhuyếnnghị

XácđịnhlộtrìnhtựdohóatàikhoảnvốnởViệtNamphùhợp

Căn cứ vào kết luận chung và quan điểm của Nhà nước đối với vấn đề tự dohóa tài khoản vốn và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, tác giả khuyến nghị lộ trình tựdohóatài khoảnvốnở Việt Nam cầnp h ả i đ ư ợ c x á c đ ị n h m ộ t c á c h p h ù h ợ p v ớ i điều kiện kinh tế đất nước theo nguyên tắc dần dần, từng bước một và thường xuyêncó những nghiêncứu đánh giá về tácđ ộ n g c ủ a t ự d o h ó a t à i k h o ả n v ố n t ớ i t ă n g trưởngkinhtếcả tíchcựcvàtiêucực.

Giai đoạn hiện tại, Việt Nam nên tập trung vào giải pháp đối với các nhómđiềuk i ệ n c ò n h ạ n c h ế n h ư : c ả i c á c h h ệ t h ố n g t à i c h í n h t r o n g đ ó t ậ p t r u n g v à o h ệ thống ngân hàngthươngmại,nâng caochấtl ư ợ n g t h ể c h ế , h o à n t h i ệ n c á c c h í n h sách kinh tế vĩ mô thay vì việc tạo đột phá trong việc nâng cao mức độ tự do hóa tàikhoản vốn để đảm bảo an toàn cho hệ thống tài chính cũng như có thể thu hút đượccác dòng vốn đầu tư nước ngoài có chất lượng cao trong điều kiệnh ộ i n h ậ p n g à y càngsâuvàrộngvàokinhtếkhu vựcvàthếgiới. Đốivớicácdòngvốnvào :

+ Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài: có thể xem xét nâng tỷ lệ sở hữu tốiđa của nhà đầu tư chiến lược nước ngoài trong các tổ chức tín dụng nhằm tận dụngđượccáclợi thếvềnăng lựcquản trị,điều hành, kinhnghiệm pháttriển sảnphẩmdịc h vụ mới trên thị trường v.v ; tiếp tục kiểm soát tỷ lệ sở hữu nước ngoài đối vớicácngànhnghềcóđiềukiệnkhácthôngquaquyđịnhcủaphápluậtvềtỷlệsởhữu tốiđacủacácnhàđầutưnướcngoài.

+ Dòng vốn vay nước ngoài: các khoản vay nước ngoài vẫn phải tuân thủ cácquy định về hạnmứcvà việc đăngk ý c á c k h o ả n v a y đ ể t r á n h v i ệ c v a y n ợ n ư ớ c ngoài quámức vượttầm kiểm soát vàcầnđ ả m b ả o n g u y ê n t ắ c : ư u t i ê n c á c k h o ả n vaytrungvàdàihạn,hạnchếcáckhoảnvayngắnhạn. Đốivớicácdòngvốnra :

+Dòng vốnđầutưtrựctiếpranướcngoài: cầntiếptụctạođiều kiệnthuậnlợi cho các doanh nghiệp có năng lực đầu tư trực tiếp ra nước ngoài để tận dụng cơhội thâm nhập thị trường quốc tế, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và nâng cao uy tínchocácdoanh nghiệp.Đồng thờicũngcóđượcnguồnngoại tệchuyển vềnướctừ lợinh uậncủacácdoanhnghiệpđầutưranướcngoài.

+ Dòng vốn đầu tư gián tiếp ra nước ngoài: vẫn cần thiết kiểm soát đối vớidòng vốn đầu tư giántiếp ra nước ngoài đểt r á n h t r ư ờ n g h ợ p c h ả y m á u n g o ạ i t ệ trong điềukiện cáncân thương mại và ngânsách Nhà nước vẫnt r o n g t ì n h t r ạ n g thâmhụt.

+Dòngtiền,tiềngửiranướcngoài:vẫncầnthiếtgiữnguyênnộidungquảnlýnhưtrong Pháplệnhngoạihối2005vàPháplệnhngoạihốisửađổi2015.

Căncứuvào kết quả từcảicáchhệ thốngtài chính,t h ể c h ế v à c á c c h í n h sáchk i n h t ế v ĩ m ô c ũ n g n h ư k h ả n ă n g đ á p ứ n g c ủ a c á c c h ủ t h ể k i n h t ế t r o n g b ố i cảnh gia nhập TPP và AEC, tự do hóa tài khoản vốn sẽ tiếp tục được thực hiện vớinhữngbướcđiphùhợp.Trongđó:tiếptụcnângtỷlệsởhữutốiđacủacácnhàđầutưnước ngoài trên thịtrường chứngk h o á n đ ồ n g t h ờ i x â y d ự n g c á c v ă n b ả n d ư ớ i luật hướng dẫn cụ thể cho các tổ chức và cá nhân được đầu tư ra nước ngoài dướidạng tiền, tiền gửi và các giấy tờ có giá như cổ phiếu, trái phiếu Tự do hóa nghĩa làdỡ bỏ các hạn chế nhưng không có nghĩa là ”không quản lý” do vậy trong quá trìnhtiếp tục tăng cường mức độ tự do hóa tài khoản vốn, Chính phủ và các Bộ, ngành cóliênq u a n v ẫ n c ầ n c ó c á c b i ệ n p h á p q u ả n l ý n h ằ m đ ả m b ả o h i ệ u q u ả s ử d ụ n g c a o nhất các nguồn lực tài chính Thậm chí, trong một số giai đoạn cần thiết vẫn có thểquayl ạ i c ác b i ệ n p h á p k i ể m soát v ốn đ ể g i ữ ổ n đ ị n h hệ t h ố n g t à i c h í n h c ũ n g n h ư toànbộnềnkinhtế.

Với lộtrìnhtự dohóatài khoản vốn được đề xuấtnhư vậy,một sốk h u y ế n nghịđượcđưarađặcbiệttronggiaiđoạn2015-2020nhưsau:

Táicơcấuvàđổimới,hiệnđạihóahệthốngngânhàngthươngmại.1344.3.3.Nân gcaochấtlượngthểchế

Ở Việt Nam hiện nay, khu vực tài chính trong nước đặc biệt là hệ thống ngânhàngt h ư ơ n g m ạ i h i ệ n đ a n g p h á t t r i ể n c h ư a b ề n v ữ n g , b i ể u h i ệ n ở s ố l ư ợ n g n g â n hàng quálớn,độ sâu tài chính cao quám ứ c t r o n g k h i h o ạ t đ ộ n g k h ô n g h i ệ u q u ả v à tồn tại một số rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản Thực trạng này đã giatăng tính bất ổn cho toàn hệ thống và hạn chế tác động tích cực của tự do hóa tàikhoản vốn tới tăng trưởng kinh tế Do vậy, trong thời gian tới cần thiết tiếp tục thựchiện tái cơ cấu đồng thời đổi mới và hiện đại hóa hoạt động của hệ thống ngân hàngthươngmại.

Xuất phát từ những rủi ro hệ thống của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn2007-

2011, Chính phủ đã phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụnggiai đoạn 2011-2015” thông qua Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 vớimụct i ê u l à x ử l ý c á c t ổ c h ứ c t í n d ụ n g y ế u k é m , đ ả m bảo k h ả n ă n g c h i t r ả c ủ a t ổ chứctí ndụng,triểnkhaisápnhập,hợpnhất,mualạitổchứctíndụngtrênnguyêntắc tự nguyện, tăng vốn điều lệ và xử lý nợ xấu đồng thời từng bước tái cơ cấu hoạtđộng, quản trị và điều hành Quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng ở Việt Namtrong giaiđoạn 2012-2015 đượcđánhgiálàtương đối hiệuquảkhin ă n g l ự c t à i chính và khả năng chitrả tại các NHTMđã được cảithiện,nguy cơ đổ vỡ,m ấ t a n toànhệ thống đãg iả m dần Thông quaq uá trình kiểm travà giám sátcủaNHNN, các ngân hàng yếu kém đã được xác định và tập trung tái cơ cấu Số lượng các ngânhàngyếukémđãgiảm bớtthôngquaquátrìnhmualại( b ở i N H N N h o ặ c c á c NHTMlớn khác) hoặc hoạt động sáp nhập,hợp nhất.Sau khi sáp nhập,c á c n g â n hàng đã và đang triển khai các giải pháp cơ cấu lại toàn diện về tài chính, hoạt độngvà quản trị Số lượng các NHTM CP Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại (hết quý3/2015)là 30NH TM CPv à 4NHTM NN Sựr a đờicủaCông ty Quảnlý t à i sản

VAMCđãđónggópvaitròquantrọngtrong xửlýnợxấu Theo thốngkêđếnhếtnăm 2014, VAMC đã mua được 59.511 tỷ đồng nợ xấu từ 35 tổ chức tín dụng, cácNHTMtựxửlýthêm 20.000tỷđồng sovớinăm2013,nâng tổngsốnợxấuđượcxửlýkh oảng105.000tỷđồng(NguyễnThịBíchNgọc,2014).

Mặc dù đạt được kết quả bước đầu, quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàngthươngmạivẫn còntồn tại nhiềuhạn chế như: Quá trìnhtái cơcấum ớ i c h ỉ đ ư ợ c diễn ra trên bề mặt (thông qua mua bán, sáp nhập, hợp nhất để giảm bớt số lượngNHTM),xửlýnợxấuvàsởhữuchéotrongcáctổchứctíndụngvẫncònlúngtúngvà khôngđạt hiệu quả.Do vậy,một số gợi ýđ ố i v ớ i t i ế n t r ì n h t á i c ơ c ấ u t i ế p t h e o nhưsau:

Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng gắn liền với tái cơ cấu doanh nghiệp Nhànướcvà đầu tư công Trên 60% nợ xấu của hệ thống ngân hàng đến từ các doanhnghiệpnhànước.VànguyênnhândẫnđếnnợxấucủacácdoanhnghiệpNhànướclại xuất phát từ sự khôngh i ệ u q u ả t r o n g đ ầ u t ư c ô n g ( h ệ s ố I C O R c ủ a k h u v ự c doanhnghiệpNhànướcthấphơnrấtnhiềusovớikhuvựctưnhân).CôngtyQuảnlý Tàisản VAMCtrong thờigian quađã phần nàogiảiq u y ế t t ạ m t h ờ i v ấ n đ ề n ợ xấuc h o c á c N H T M T u y n h i ê n h ì n h t h ứ c m u a n ợ c ủ a V A M C c h ủ y ế u t h ô n g q u a trái phiếu đặc biệt 5 năm, do vậy nếu sau 5 năm VAMC không bán được, các khoảnnợ xấu này sẽ quay trở lại với các NHTM.

Sự ra đời của VAMC mang tính chất đặcbiệtđểxửlýyêucầuđặcbiệtcủangânhàngtrongmộtthờigiannhấtđịnh.Dovậy,đểgiảiquy ếttriệtđểnợxấucầnx uấ t pháttừgốcrễvấnđềđó làđẩymạnh tái cơcấu các doanh nghiệp Nhà nước và nâng cao hiệu quả đầu tư công: Tăng cường cổphẩnh ó a c á c d o a n h n g h i ệ p N h à n ư ớ c , t h o á i v ố n đ ầ u t ư n g o à i n g à n h c h ặ t c h ẽ , c ó hi ệuquả;yêucầucácdoanhnghiệpniêmyếtcổphiếutrênthịtrườngchứngkhoánđể nâng cao tính minh bạch; tăng cường công tác theo dõi, kiểm tra,g i á m s á t q u á trình tái cơ cấu để kịp thời hỗ trợ cũng như hạn chế các tiêu cực phát sinh Bên cạnhđó,h i ệ u q u ả đ ầ u t ư c ô n g c ầ n đ ư ợ c n â n g c a o t h ô n g q u a v i ệ c b a n h à n h đ ầ y đ ủ c á c vă nbản pháp luậthướng dẫnđồng thờivớihoạtđ ộ n g k i ể m t r a g i á m s á t c h ặ t c h ẽ quátrìnhthực hiện.

Tăng cường xử lý nợ xấu: Xử lý nợ xấu cần được thực hiện một cách triệt đểvới nhiều giải pháp tổng thể và lâu dài: Chính phủ cần tạo điều kiện thúc đẩy thịtrường mua bán nợ phát triển, khuyến khích việc phát hành mua bán trái phiếu củadoanh nghiệp, mua bán nợ; Hoàn thiện chính sách pháp luật theo chuẩn mực quốc tếvềp h â n l o ạ i n ợ , t r í c h lậ p d ự p h ò n g r ủ i r o , c á c g i ớ i h ạ n c h o v a y , đ ầ u t ư v à t h a n h toán,t h ự c h i ệ n q u ả n t r ị r ủ i r o t h e o B a s e l I I , n ê n á p d ụ n g t h ố n g n h ấ t m ộ t t i ê u c h í phânl o ạ i n ợ c h o t ất c ả các n g â n h à n g ; S ử d ụ n g h i ệ u qu ả c ơ chế g i á m sá t đ ể đ ả m bảoc á c n g â n h à n g t u ân t h ủ c h ặ t c h ẽ c á c q u y đ ị n h đ ề r a , n g h i ê m cấ m c á c h à n h v i đảon ợ , c ơ c ấ u l ạ i nợ đểc h e dấut ì n h t r ạ n g n ợ xấu; Nâ ng caoý t h ứ c n g h ề n g h i ệ p chocác nhân viêntín dụngngânhàng đồngthờixây dựngc h ế t à i x ử l ý n g h i ê m khắcđốivớinhữnghànhviviphạmđạođứcnghềnghiệp.

Tăngc ư ờ n g x ử l ý v ấ n đ ề s ở h ữ u c h é o:N H N N c ầ n c ó h à n h l a n g p h á p l ý nhằ m kiểm soát đường đi của dòng tiền tại các NHTM NHNN cần sửa đổi các giớihạn về sở hữu, cấp tín dụng liên quan đến cổ đông lớn, xóa ỏ các lỗ hổng pháp lý đểcá nhân, tổ chức không thể kiểm soát ngânh à n g t h ô n g q u a n h i ề u t ầ n g n ấ c t r u n g gian.V ớ i n h ữ n g n h ó m c ổ đ ô n g h i ệ n h ữ u ( g ồ m c ả N h à n ư ớ c l ẫ n t ư n h â n ) , n ế u c ó nắm giữ cổ phiếu ngân hàng trực tiếp hay gián tiếp vượt mức giới hạn của quy địnhthìbuộcphảicó kếhoạchthoáivốn.

Mặc dù đề án 254 về Tái cơ cấu ngân hàng đã trong giai đoạn kết thúc, songkếtq u ả đ ạ t đ ư ợ c m ớ i l à b ư ớ c đ ầ u Q u á t r ì n h n à y c ầ n d i ễ n r a m ộ t c á c h t h ư ờ n g xuyên, liên tục để đảm bảo duy trì sự ổn định, lành mạnh, an toàn, hiệu quả của hệthống tàichính.Điều quan trọng không chỉlà loại bỏ các ngân hàng yếu kémm à quan trọng hơn là vấn đề phát triển chiều sâu sau khi đã được sáp nhập và hợp nhất,đó là đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao quản trị ngân hàng theo các chuẩn mực quốctế Basel, tăng cường kiểm tra giám sát nội bộ, nâng cao năng lực quản lý điều hành,nâng cao chất lượng tài sản nợ, tài sản có và hiệu quả hoạt động ngân hàng Có nhưthếhệthống n gâ n h à n g ViệtNamm ới có th ể tồn t ạ i , p h á t triển v à t r ở thành đ ộ n g lựct olớnchoquátrìnhtựdohóatàikhoảnvốndiễnramộtcáchsuônsẻvàantoàn.

Thứh a i , đ ổ i m ớ i v à đ a dạnghóa c á c s ả n p h ẩ m dịchv ụ n g â n h à n g Đ ộsâu tài chính quá cao trong khi mức độ đa dạng hóa quá thấp đã dẫn tới những rủi rotrongh o ạ t đ ộ n g c ủ a h ệ t h ố n g N H T M V i ệ t Namthời g i a n qu a H i ệ n n a y , t í n d ụ n g vẫnc hiếmtỷtrọnglớnnhấttronghoạtđộngsửdụngvốncủacácNHTM.Điềunàysẽ khiến cho các NHTM có nguy cơ phải đối mặt với rủi ro tín dụng Thêm nữa, khimức độ cạnhtranhg i ữ a c á c t ổ c h ứ c t í n d ụ n g n g à y c à n g g a y g ắ t s ẽ l à m t h u h ẹ p chênhlệchgiữalãisuấttiềngửivàlãisuấtchovay,khiđóthunhậpcủangânhàngsẽ bị giảm sút Dovậy,để phát triển bềnv ữ n g , c á c N H T M c ầ n t h ự c h i ệ n đ a d ạ n g hóa các hình thức sử dụng vốn vào các nghiệp vụ kinh doanh khác như thuê mua tàichính, bao thanh toán (Factoring), liên doanh liên kết, mua cổ phần, đấu thầu chứngkhoán Nhà nước, đầu tư cổ phiếu theo hạn định, tài trợ xuất khẩu, phát hành thẻ tíndụng, cho vay trả góp, làm đại lý phát hành chứng khoán thông qua công ty chứngkhoán thành viên,bảolãnh choc á c c ô n g t y p h á t h à n h t r á i p h i ế u , c ổ p h i ế u t h à n h viên,bảolãnhchocáccôngtypháthànhtrái phiếudàihạnv.v

Bênc ạ n h đ ó c ầ n h i ệ n đ ạ i h ó a v i ệ c c u n g c ấ p c á c d ị c h v ụ t r u n g g i a n t à i c hínhthông qua việc hoàn thiện v à h i ệ n đ ạ i h o á h ệ t h ố n g t h a n h t o á n t r o n g n ộ i b ộ cácngân h à n g v à t h a n h t o á n c h o k h á c h h à n g ; Xâ y d ự n g các t ru ng t â m t h a n h t o á n s ong biên theo các khu vực, các thành phố lớn để phục vụ một cách nhanh nhất đốivớic á c n h u c ầ u t h a n h t o á n k h á c h h à n g ; T ă n g c ư ờ n g c u n g c ấ p c á c d ị c h v ụ n g â n hàngtiệníchnhưbảoquảncáctàisảncógiá,uỷthácmuabánhộtàisản,cácdịchvụ tài chính như tư vấn về tàichính,công nghệ,môigiới,c u n g c ấ p t h ô n g t i n h o à n hảo và lưu ký chứng khoán, dịch vụ ngân hàng qua điện thoại, qua internet, dịch vụngânhàngtạinhàvàcácdịchvụkhác.

Thứ ba, mở rộng tỷ lệ các NHTM nước ngoài mua cổ phần của cácNHTM trong nước đặc biệt là các NHTM Nhà nước Nếu như sự ra đời của cácngân hàng 100% vốn nước ngoài sẽ góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của cácNHTMtrong nướcthìviệcbáncổphầnchocácNHTMnướcngoàisẽtăngcườ ngsự phối kết hợp trong việc xây dựng chiếnlược hoạt độngg i ữ a n g â n h à n g t r o n g nướcv à n g â n h à n g n ư ớ c n g o à i Đ i ề u n à y s ẽ g i ú p c h o c á c

N H T M t r o n g n ư ớ c h ọ c hỏiđượckinhnghiệmquản lý,điều hànhtừđónângcaođược hiệuquảhoạtđộngvàquảnt rịrủirocũngnhưtăngcườngtínhcôngkhai,minhbạch.Trongđiềukiệncác NHTM nước ngoài bị giới hạn về mức cổ phần được phép nắm giữ đối với cácNHTMtrongnước như hiện nay, tác độngtíchcực của tự doh ó a t à i k h o ả n v ố n trong lĩnh vực ngân hàng lên sự phát triển tài chính trong nước gần như không quansát được Từ đó sẽ làm giảm một kênh tác động quan trọng của tự do hóa tài khoảnvốn lên tăng trưởng kinh tế Do vậy, trong giai đoạn 2015-2020, Việt Nam cần xemxétmởrộngtỷlệcácNHTMnướcngoàimuacổphầncủacácNHTMtrongnước,đặcbiệt làcácNHTMNhànước.

Cải cách thể chế hay nâng cao chất lượng thể chế là một phạm trù rất rộng vìvậy phần này luận án sẽ chỉ đưa ra khuyến nghị đối với các lĩnh vực thể chế có ảnhhưởng trực tiếp tới mối quan hệ giữa tự do hóa tài khoản vốn và tăng trưởng kinh tế.Trong chương 3, luận án đã phân tích một số hạn chế của chất lượng thể chế ở ViệtNam như kiểm soát tham nhũng, hiệu quả chính quyền, tiếng nói và tính giải trình,thượngtônphápluật,chấtlượngđiềutiếtđềuởmứcđộthấp.Mộtmôitrườngkinhtế không hướng tớithịt r ư ờ n g , t h i ế u s ự c ô n g k h a i , m i n h b ạ c h , c h í n h q u y ề n h o ạ t động không hiệu quả, pháp luật không được coi trọng, các cá nhân và tổ chức khôngcó tiếng nói trong việc xây dựng chính sách, tham nhũng ở mức độ cao sẽ không thểthu hút được các nhà đầu tư nước ngoài cho dù quốc gia có thực hiện tự do hóa tàikhoản vốn ởmứcđộ cao Hoặc nếu có thu hút được, thì đó chỉl à c á c n h à đ ầ u t ư ngắnh ạ n t ậ n d ụ n g c h ê n h l ệ c h v ề l ã i suấ t, t ậ n d ụ n g s ự y ế u k é m và s ơ h ở c ủ a l u ậ t pháp nước sở tại,tậndụngsự dồi dàovề tàin g u y ê n t h i ê n n h i ê n đ ể k h a i t h á c s i n h lời.Trongdài hạn,nhữnghoạt động đầutư như vậyk h ô n g b ề n v ữ n g v à s ẽ g â y r a tổnh ạ i c h o n ề n k i n h t ế t r o n g n ư ớ c N g o à i r a n h ữ n g h ạ n c h ế t r o n g c h ấ t l ư ợ n g t h ể chế như trên cũng sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý sử dụng vốn đầu tư và vốn vaynước ngoài Do vậy, để nâng cao chất lượng thể chế nhằm tăng cường tác động tíchcực của tự do hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời giantới,mộtsốkhuyếnnghịđượcđềxuấtnhằmvàocácvấnđềcốtlõi sau:

Thứ nhất, tăngcường kiểm soátt h a m n h ũ n g Nguyên nhân đầu tiên dẫnđếntình trạng tham nhũngmứcđộcao ở ViệtNam là”xây dựngnhàn ư ớ c p h á p quyền chưa triệt để”, ba bộ phận lập pháp,hành pháp và tư phápc h ư a r õ r à n g , b ộ máy hành pháp quá mạnh so với tiếng nói của lập pháp và tư pháp Do vậy khuyếnnghị đầu tiên đối với vấn đề kiểm soát tham nhũng chính là Việt Nam cần xây dựngmộtmôitrườngphápluậtnghiêm minh,p h á p c h ế m ạ n h , m ộ t x ã h ộ i t h ư ợ n g t ô n pháp luật đồng thời tạo dựng hệ thống tư pháp đủ quyền lực độc lập để bảo vệ cônglý.Bêncạnhđócầnthựchiệnđồngbộcácbiệnphápnhư:

- Yêu cầu công khai, minh bạch trong hoạtđ ộ n g c ủ a c ơ q u a n , t ổ c h ứ c , đ ơ n vị:Công khai,minh bạch sẽ tạo điều kiện để người dân cũng như toàn xã hộit h a m gia giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước Người dân sẽ dễ dàng nhận biếtđược các quyền và nghĩa vụ của mình để chủ động thực hiện theo các quy định củapháp luật cũng như đòi hỏi cơ quan Nhà nước và các cán bộ,c ô n g c h ứ c n h à n ư ớ c thựchiệncácquyđịnhđó.Côngkhai,minhbạchsẽlàmchocôngchứcnhànướccó ýt h ứ c h ơ n t r o n g v i ệ c t h ự c h i ệ n c h ứ c t r á c h , c ô n g v ụ c ủ a m ì n h t h e o đ ún gt rì n ht ự , thủtục,thẩmquyềnmàphápluậtquyđịnh.”

Hoànthiệnvàtăngcườngphốihợpcácchínhsáchkinhtếvĩmô

Sự kết hợp đồng bộ, hài hòa và hiệu quả giữa các chính sách kinh tế vĩ mônhưchínhsáchtiềntệvàchínhsáchtàikhóasẽgiúpchocácquốcgiađạtđượcmộtsố mụctiêu quan trọng trong nền kinh tếvề tăng trưởng,l ạ m p h á t , c á n c â n t h a n h toán quốc tế và ngân sách Nhà nước Chính sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam trongthờig i a n q u a đ ư ợ c đ á n h g i á l à c h ư a h i ệ u q u ả t h ể h i ệ n ở s ự m ấ t c â n đ ố i n g h i ê m trọng giữatiết kiệm và đầu tư đẩy nền kinh tế luôn phải đối mặt với tình trạng thâmhụt cán cânthương mại,thâm hụt ngân sáchN h à n ư ớ c v à n ợ c ô n g t ă n g m ạ n h

H ệ quảtấtyếulàlạmpháttăngcaovàsựbấtổncủatỷgiá,lãisuất,rốiloạnhoạtđộngtàichính- ngânhàngvàđìnhtrệkinhtế(ĐàoVănHùngv à T r ị n h Q u a n g A n h , 2014) Đặc biệt trong điều kiện tự do hóa tài khoản vốn với mức độ ngày càng cao,Việt Nam khôngthể duy trì được chính sáchtiền tệ độc lập khi cốđ ị n h t ỷ g i á h ố i đoái,n g u y cơx ảy r a k h ủ n g h o ả n g tàic hí nh kh id ự t r ữ n g o ạ i h ố i h ạ n chế v à đ ồn g nội tệ định giá cao hơn so với giátrị thực.D o v ậ y , v i ệ c h o à n t h i ệ n v à t ă n g c ư ờ n g phốihợpc ác chínhsách kinh tế vĩm ô l à rấtc ầ n thiết Mộ t sốk hu yế n nghịcụ t h ể nhưsau:

Thứ nhất,tăng cường tínhđộc lậpc ủ a c h í n h s á c h t i ề n t ệ.C h í n h s á c h tiềntệđộclậpđượchiểu làkhảnăngNgânhàngtrungươngcó thểchủđộngthựcthi các công cụ chính sách tiền tệ thích hợp với các mục tiêu đã xác định Sự độc lậpvềchínhsáchtiềntệcótácdụngquantrọngtrongviệcgiảmthiểunhữngbiếnđộngvề lạm phát, không phụ thuộc vào quy mô của dự trữ ngoại hối quốc gia(Tô TrungThành,2 0 1 3 ) T ă n g c ư ờ n g t í n h đ ộ c l ậ p c h í n h s á c h t i ề n t ệ c ũ n g c h í n h l à m ộ t đ i ề u kiện tiền đề quan trọng để hướng tới chính sách lạm phát mục tiêu – một chính sáchvới kết quả đạt được là ổn định lạm phát, tăng cường niềm tin của công chúng và ổnđịnh tài chính Để tăng cường tính độc lập của chính sách tiền tệ cần thiết phải tăngcường mức độ độc lập của NHTW với Chính phủ Theo Nguyễn Thị Kim Thanh(2013),m ứ c đ ộ đ ộ c l ậ p c ủ a N H T W v ớ i C h í n h p h ủ đ ư ợ c c h i a t h à n h 4 c ấ p : M ứ c đ ộ 1 – độclập trong việcthiết lậpmụctiêu NHTW cót r á c h n h i ệ m q u y ế t đ ị n h c h í n h sách tiền tệ, chế độ tỷ giá theo mục tiêu do chính NHTW thiếtlập Mức độ 2 – đ ộ c lậpt r o n g x â y d ự n g c h ỉ t i ê u h o ạ t đ ộ n g ; N H T W đ ư ợ c g i a o t r á c h n h i ệ m đ i ề u h à n h chínhsáchtiềntệvàchếđột ỷ g i á t h e o m ộ t m ụ c t i ê u đ ã đ ạ t đ ư ợ c x á c đ ị n h tron g luật Mứcđộ 3 – độc lập trong việc lựa chọn công cụ điều hành Quốc hội vàChính phủ quyết định chỉ tiêu chính sách tiền tệ, có sự thỏa thuận, bàn bạc vớiNHTW, NHTW có trách nhiệm hoàn thành chỉ tiêu Mức độ 4 – mức độ độc lập bịhạnc h ế , t h ậ m ch í l à k h ô n g có C h í n h ph ủsẽ q u y ế t đ ị n h ch ín h s á c h c ũ n g n h ư c a n thiệpvàoquátrìnhthựcthichínhs á c h

Hiện nay,mứcđộ độclập củaNHNNViệtNam đangởcấpđ ộ 3 , d o v ậ y trongngắnvàtrunghạncầntăngcườngtínhđộc lậpcủaNHTWlêncấpđộ2,sauđó trong dài hạn nâng lên cấp độ 1 đồng thời với áp dụng chính sách lạm phát mụctiêuđểđạtđượcổnđịnhtrongnềnkinhtế-tài chính.

Thứhai,phát triểnthịtrườngngoạihốikếthợpcùng chếđộtỷgiáthảnổi cóquảnlý Trong giaiđoạn2000-2014,ViệtNam áp dụng chếđ ộ t ỷ g i á c ố định.Mặcdùcónhữngthờikỳtỷgiátrênthịtrườngtựdobiếnđộngmạnhsongvềcơb ả n t ỷ g i á U S D / V N D đ ư ợ c đ á n h g i á l à t ư ơ n g đ ố i ổ n đ ị n h , h ỗ t r ợ t ố t c h o h o ạ t động nhập khẩu Tuy nhiên với cách điều hành chính sách tỷ giá theo hướng ”nénchặt” và đến khi nền kinh tế không thể chịu đựng được nữa (biểu hiện thông qua sựbiến động mạnh của tỷ giá trên thị trường tự do, tỷ giá giao dịch của các ngân hàngthương mại luôn kịch trần và thị trường ngoại hối luôn trong tình trạng khan hiếmngoại tệ) thì NHNN buộc phải phá giá VND Đặc biệt trong thời gian gần đây, khiTrungQuốcphágiámạnhđồngnhândântệ,đểyênổntìnhhìnhtrongdânvàhạnchế sự mất lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu, NHNN Việt Nam lạitiếpt ụ c p h á g i á V N D T r ư ớ c t ì n h h ì n h đ ó , n g à y 9 / 1 / 2 0 1 6 , N H N N V i ệ t N a m đ ã quyếtđịnhchuyểnđổicơchếtỷ giátừcốđịnhsangthảnổi cóđiềutiếtthôngquaviệc công bố tỷ giá trung tâm Đây là một bước đi hoàn toàn đúng đắn, phù hợp vớiđiềuk i ệ n k i n h t ế g i a i đ oạ nh iệ n n a y S o n g , đ ể c ơ c hế n à y h o ạ t đ ộn gh iệ u q u ả đ ò i hỏi sự phát triểntương xứng của thị trườngngoại hối cả vềquym ô , t í n h t h a n h khoản và các sản phẩm trên thị trường đặc biệt là các công cụ ngoại hối phái sinhnhằm cung cấp các công cụ hỗ trợ tốt nhất cho việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá của cácchủ thể có hoạt động ngoại tệ trên thị trường Một số giải pháp được đề xuất để pháttriểnthịtrườngngoạihốinhưsau:

- Tăngc ư ờ n g c ô n g t á c t u y ê n t r u y ề n , h ư ớ n g d ẫ n đ ể n â n g c a o n h ậ n t h ứ c v à hiểu biết của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đối vớicáccôngcụngoạihốipháisinh.

- Bêncạnhcôngcụkỳhạnvàhoánđổi,chophépcácNHTMđược tiếptục cung cấp công cụ quyền chọn để mở rộng khả năng lựa chọn sản phẩm cho kháchhàng, đồng thờiN H N N p h ả i t ă n g c ư ờ n g q u ả n l ý g i á m s á t đ ể c á c g i a o d ị c h đ ư ợ c thựchiệntheođúngbảnchất.

- Quản lý chặt chẽ các giao dịch trên thị trường tự do để hạn chế tình trạngđôla hóa,h ạ n c h ế t ì n h t r ạ n g g ă m g i ữ n g o ạ i t ệ g â y k h ó k h ă n c h o c á c g i a o d ị c h t r ê n thịtrườngngoạihốichínhthức.

Thứb a , đ i ề u h à n h c h í n h s á c h t à i k h ó a h i ệ u q u ả đ ể h ạ n c h ế t h â m h ụ t ngâns á c h N h à n ư ớ c.V i ệ c n â n g c a o h i ệ u q u ả c h í n h s á c h t à i k h ó a n h ằ m h ạ n c h ế thâmhụtngânsáchNhànướclàhếtsứccầnthiết.Mộtsốgiảiphápđượcđưaranhưsau: (i)Tăngthungânsáchnhà nướcthông quathuế, phívàlệphí.Hạnchếxây dựngc h í n h s á c h m i ễ n g i ả m t h u ế , p h í t r ừ t r ư ờ n g h ợ p đ ó l à q u y đ ị n h b ắ t b u ộ c k h i Việt Nam tham gia vào các hiệp định tự do thương mại Kiên quyết xử lý nghiêmminhm ọ i h àn h v i t r ố n t h u ế , n ợ đ ọ n g th uế ; Đ ẩ y n h a n h q u á t r ì n h t r u y th u t h u ế đ ố i với các trường hợp nợ đọng từ các năm trước; Tích cực kiểm tra giám sát hoạt độngcủacácdoanhnghiệpđểđảmbảoviệcnộpthuếđầyđủvàđúngthờihạn, đặcbiệt cần kiểm tra giám sát hoạt động các doanh nghiệp FDI để ngăn chặn hành vi chuyểngiá;XâydựngbiểuphívàlệphíphùhợpđểtăngthuchongânsáchNhànước.

(ii) Cơc ấ u l ạ i c á c k h o ả n c h i t r ê n c ơ s ở r à s o á t t ổ n g t h ể c á c c h í n h s á c h a n sinh xã hội,các chương trìnhmụctiêu quốc gia;R à s o á t , q u ả n l ý c h ặ t c h ẽ c á c khoản chi NSNN; Từng bước tinh giảm bộ máy quản lý Nhà nước; Giảm tối đa kinhphí tổ chức hội nghị, hội thảo, công tác nước ngoài; Đẩy mạnh đổi mới cơ chế hoạtđộng,cơchếtàichínhgắnvớikếtquảhoạtđộngcủađơnvịsựnghiệp.

(iii) Nâng cao hiệu quả đầu tư công Luật đầu tư công ra đời đã thể hiện mộtbướctiếnlớntrongquảnlýđầutưcông.Nổibậtlàxácđịnhrõtráchnhiệmcủacácc ơ quan nhà nước, các cấp có thẩm quyền trong quyết định, thẩm định, phê duyệt,phânb ổ , q u ả n lý và s ử d ụ n g vố nđầu t ư n h à n ư ớ c , x ó a b ỏ đượcc ơ c h ế ” x i n - c h o ” tùy tiện phổ biến lâu nay trong phê duyệt dự án và phân bổ vốn đầu tư; dự án đầu tưchỉ được phê duyệt khi cân đối được nguồn vốn (Nguyễn Đình Cung, 2015). Tuynhiên,đ ể L u ậ t đ ầ u t ư c ô n g đ i v à o t h ự c t ế , c ầ n t h i ế t p h ả i x â y d ự n g đ ư ợ c m ộ t h ệ thống giám sát,đánh giá hiệuquả,đảm bảotínhm i n h b ạ c h v à t r á c h n h i ệ m g i ả i trình Để làm được điều này, trước tiên phải xây dựng chiến lược và kế hoạch hoạtđộng cho từng giai đoạn cụ thể; Phân cấp rõ ràng cho các cơ quan quản lý Nhà nướctrong quản lý đầu tư công; Phát triển các công cụ theo dõi, giám sát và đánh giá ở 3cấp độ: chủ dự án, cơ quan chủ quản và cơ quan quản lý Nhà nước, đồng thời việcgiám sát phải được thực hiện ngay từ khi dự án chưa triển khai; Yêu cầu giải trìnhthậmchíởcáccấpđốivớinhữngtrườnghợpcónghingờgiandối,thấtthoát,thamnhũng.

Nângcaohiệuquảthuhút vàsửd ụ n g v ố n F D I v à v ố n v a y n ư ớ c ngoài

Thứ nhất, Cần tái cấu trúc nguồn vốn FDI theo hướng trọng tâm, trọng điểm,phù hợp vớiquy hoạch tổng thể của cả nước,quy hoạch vùng,q u y h o ạ c h n g à n h v à địap h ư ơ n g T r á n h t ì n h tr ạn g t h u h ú t F D I b ằ n g m ọ i g i á , b ị đ ộ n g v ớ i ý đ ồc ủ a c á c nhà đầutưlàmphávỡquyhoạchngành,vùnglãnhthổ.

Thứh a i,C á c đ ị a p h ư ơ n g n ê n c h ủ đ ộ n g h ơ n t r o n g v i ệ c l ự a c h ọ n c á c d ự á n FDI Việc lựa chọn các dự án đầu tư phải xuất phát từ quy hoạch phát triển của địaphương, cần phải phân tích nghiên cứu tính khả thi của dự án bao gồm lựa chọn địađiểm đầu tư, thị trường, nên tập trung ưu đãi vào những dự án có sử dụng công nghệhiện đại,n h ữ n g d ự á n đ ầ u t ư v à o c á c n g à n h n g h ề m a n g l ạ i g i á t r ị g i a t ă n g c a o c h o nền kinh tế, thúcđẩy hoạtđộng nghiên cứuv à p h á t t r i ể n , đ à o t ạ o v à b ồ i d ư ỡ n g nguồn nhân lực địa phương Chính quyền địa phương cần kiên quyết từ chối đối vớinhững dự án có thể gây ra vấn đề về ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên.Thường xuyêntheo dõi,giám sát và đánh giá đối với cácd ự á n đ a n g t r i ể n k h a i , mạnh dạn yêu cầu tạm dừng hoạt động nếu kết quả đánh giá cho thấy vấn đề đầu tưkhônghiệuquảhoặctácđộngtiêucựctớikinhtếxãhộicủađịaphương.

Thứ ba, Các địa phương chủ động hơn trong thu hút FDI song sự chủ độngnày vẫn cần nằm trong chiến lược tổng thể về thu hút FDI của quốc gia Tránh tìnhtrạngc á c đ ị a p h ư ơ n g c ạ n h t r a n h k h ô n g l à n h m ạ n h t r o n g t h u h ú t F D I d ẫ n t ớ i c ấ p phép tràn lan, dễ dãi Các cơ quan quản lý Nhà nước về các vấn đề kinh tế, xã hội,môitrườngcầnphốihợpđồngbộtrongquảnlýFDI,cầnbanhànhcácquyđịnhrõ ràng về tiêu chuẩn môi trường Một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư,xây dựng môitrườngđầu tưổ n đ ị n h , m ặ t k h á c s ẽ c h ỉ t h u h ú t n h ữ n g d ự á n đ ầ u t ư thânthiệnvớimôitrườngđểđảmbảolợiíchdàihạn,lợiíchtổngthểchonềnkinhtế.

Thứ tư, Trong dài hạn, tiếp tục nâng cao môi trường pháp lý minh bạch, côngkhai,ổnđịnh,xâydựngcơsởhạtầngkỹthuậttốt,nguồnnhânlựcchấtlượngcao,coi đây là yếutố quan trọng để thu hútvốn đầu tư trực tiếp nướcngoài.K h i đ ó , không cần thiếtp h ả i đ ư a r a c á c c h í n h s á c h ư u đ ã i đ ặ c b i ệ t v ề t à i c h í n h đ ố i v ớ i c á c dựánđầutưvàonhữngđịaphươngvớimôitrườngđầutưtốtmànềndànhyếutốưu đãi cho các dự án đầu tư ở các tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa, nơi có cơ sở hạtầngkémpháttriểnhơnđểđảmbảosựhàihòagiữacácvùngmiềntrongcảnước. Đốivớivốnvaynướcngoài

Thứ nhất, Cần phải xác định được các chương trình, dự án khả thi và chỉ tiếnhànhgiảingânvàcấpvốnchocácchươngtrình,dựánnày.

Trước khi thực hiện chương trình, dự án ở cả phương thức vay ODA, vaythương mại hay vay có bảo lãnh của Chính phủ, đều phải thực hiện công tác thẩmđịnh chương trình dựán đó.Có thể nói, công tác thẩm định đóngv a i t r ò v ô c ù n g quan trọng trong việc lựa chọn thực hiện những dự án mang lại hiệu quả kinh tế - xãhội cao, đóng góp cho sự phát triển chung của đất nước.Do vậy,để nâng caoh i ệ u quả thực hiện các chương trình, dự án cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay,cần thiếtphảinâng caochấtlượng thẩm địnhcácchương trình,d ự á n L à m đ ư ợ c điều này đòi hỏi phải xây dựng đượcmột quy trình thẩm định chương trình,dựá n hợplývàphảiđượcthựchiệnbởimộtđộingũcánbộgiỏivềnănglựcchuyênmônvàđ ạođức nghềnghiệp.

Thứ hai, tăng cường theo dõi, giám sát quá trình sử dụng vốn Quá trình nàyđượct h ự c h i ệ n k h i c h ư ơ n g t r ì n h , d ự á n đ ã đ i v à o t r i ể n k h a i , H i ệ n n a y , c ô n g t á c giám sát theo dõi chương trình, dự án chưa được quan tâm đúng mức, không có chếtài để đảm bảo thực hiện có hiệu quả. Vấn đề đối với công tác theo dõi, giám sátkhông phải là phân cấp hơn nữa mà là tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả, đảmbảochocác q uy đ ị n h c ủ a Nhànước đư ợc tuân thủn g h i ê m túc.Đốiv ới vốnODA, việc thực hiện theo dõi, giám sát được giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư Các biệnpháp cụ thể trong thời gian tới là đẩy mạnh công tác theo dõi đánh giá chương trình,dựánthôngquaviệcthựchiệnnghiêmtúcchếđộbáocáođịnhkỳvàbáocáokết thúcd ự á n , t h ự c h i ệ n kiểm t oá nc ác d ự á n ODA t h e o c á c q u y đ ị n h h i ệ n h à n h c ủ a VNvàcủanhà tàitrợ.BộKếhoạchvàĐầutưtriểnkhaixâydựngvàsớmđưavàosửdụnghệthốngtheodõivàđán hgiáchươngtrình,dựánODA. Đểtriển kh ai t h ự c hi ện phương hướng n à y , tr ướ c hết cầ n thốngnhất vàh à i hoàhệ thốngcácbáocáogiámsát,theodõivàđánhgiádựángiữacácnhàtàitrợvới nhau và giữa các nhà tài trợ với Chính phủ VN Các Bộ chuyên ngành cần thamgia tích cực vào quá trình hài hòa thủ tục này nhằm xây dựng hệ thống các biểu mẫubáocáophụcvụviệcgiámsát,theodõivàđánhgiádựánchotừnglĩnhvựccụthể.

Cần phải có một chế tài rõ ràng đối với các phương thức vay vốn nước ngoài.Khi thấy có bất kỳ dấu hiệu nào về vấn đề tham ô, tham nhũng, sử dụng vốn vay saimục đích, các cơ quan quản lý cần phải đưa ra những biện pháp xử lý kịp thời vànghiêmminhđểlàmgươngchocácchươngtrình,dựánkhác.

Mặt khác, Chính phủ cũng cần có những quy định nâng cao vai trò tham giacủa cộng đồng được hưởng lợi vào dự án từ đó tăng cường khả năng giám sát dự ánthông qua giám sát cộng đồng.Nếu huyđ ộ n g đ ư ợ c c ộ n g đ ồ n g t h a m g i a v à o v i ệ c theodõi,giámsátdựánthìsẽmanglạihiệuquảcao.

Tăngcườngquảnlýdòngvốnđầutưgiántiếpnướcngoài

Thứ nhất,theo dõi chặt chẽ hoạt động củacác nhàđ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i t r ê n thịtrườngchứng khoán Hiện nay, tỷlệ sở hữu của các nhà đầut ư n ư ớ c n g o à i đ ố i vớic á c n g à n h k i n h do an h k h ô n g c ó đ iề u k i ệ n đ ã t ă n g l ê n m ứ c 1 0 0 % Đ â y l à m ộ t b ước thay đổi mạnh mẽ trong quản lý vốn đầu tư gián tiếp Trong điều kiện trongnướcổnđịnh,dòngvốngiántiếpnàysẽmanglạitácđộngtíchcựctớisựpháttriểntài chính và tăng trưởng kinh tế Song khi điều kiện trong nước bất ổn, những rủi romàdòng vốn này gâyr a s ẽ k h ô n g t h ể l ư ờ n g t r ư ớ c đ ư ợ c D o v ậ y , k ể t ừ t h ờ i đ i ể m quy định mới có hiệu lực, Ủy ban chứng khoán Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước vàcáccơquancóliênquancầnquảnlý,theodõichặtchẽđộngtháicủacácnhàđầutư nướcngoàitrênthịtrườngđểcóhànhđộngkịpthờivàhiệuquả.

Thứ hai, tiếp tục duy trì quản lý đối với dòng chu chuyển vốn, Thông tư05/2014 hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản vốn đầu tư gián tiếp để thực hiệnhoạtđộngđầutưgiántiếpnướcngoàitạiViệtNamđượccoilàmộtbiệnphápquảnlý mạnh tay và kịp thời đặc biệt trong điều kiện các dòng vốn ngoại gián tiếp đổ vàothị trường chứng khoán với khối lượng lớn Mặc dù, hình thức kiểm soát như vậy cóthể là rào cản đối với các nhà đầu tư nước ngoài song trong điều kiện thị trường tàichính nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng phát triển chưa bền vững nhưhiệnnay,điềuđó làthựcsựcầnthiết.

Thứ ba,xây dựng quy chế phối hợp đồng bộ, chặt chẽ và hiệu quả giữa NgânhàngNhànước, B ộ Tàichính (Ủ y ba nc hứ ng k h o á n ) trongv i ệ c qu ản lý d ò n g vốn đầut ư g i á n t i ế p n h ằ m t ạ o r a s ự m i n h b ạ c h v à t h ô n g s u ố t t r o n g t h ô n g t i n T ă n g cường các biện pháp giám sát hệ thống tài chính với mục tiêu giám sát đầy đủ, rõràng,c h i ti ết C á c c ơ q u a n cóc h ứ c năng g i á m s á t cần đ ư ợ c t ra ng b ị đầyđ ủ n h ằ m phát hiện nhữngmầmmống khủnghoảng tàic h í n h v à c ó n h ữ n g b i ệ n p h á p k ị p t h ờ i khi hệ thống tài chính rơi vào tình trạng khó khăn Xây dựng kế hoạch đối phó mộtcáchcóhiệuquảvànhanhnhạyvớitìnhtrạngkhókhăntronghệthốngtàichính.

Thứtư,pháttriểnthịtrường chứngkhoán trong nướcn h ằ m đ a d ạ n g h ó a nguồnv ố n c h o k h u v ự c d o a n h n g h i ệ p v à t ạ o m ô i t r ư ờ n g q u ả n l ý r ủ i r o h i ệ u q u ả hơn Nâng cao nhận thức cho các nhà đầu tư trong nước tránh gây ra tình trạng tănggiảmquámứctrênthịtrườngxuấtpháttừđộngtháicủacácnhàđầutưnướcngoài.

Thứnăm,ápdụngmộtcáchlinh hoạtcácbiệnphápkiểmsoátvốnphùhợpvới điều kiện kinh tế Trong nhiều trường hợp, kiểm soát dòng vốn vào có thể tạmthời có tácdụnggiảm rủi ro liên quan đến tính khôngổ n đ ị n h c ủ a d ò n g v ố n g i á n tiếptrướckhiápdụngcácbiệnphápkinhtếvàtàichínhthíchhợp.

Thôngqua việc hệ thốnghóa cơ sở lý luậnvà bằngc h ứ n g t h ự c n g h i ệ m v ề tác độngtíchcực và tiêucực của tự do hóa tài khoảnvốntới tăng trưởngk i n h t ế , luận án đã chỉ ra tự do hóa tài khoản vốn một cách phù hợp có thể mang lợi ích đốivới các quốc gia trong đó quan trọng nhất là lợi ích đối với tăng trưởng kinh tế ỞViệt Nam hiện nay, tự do hóa tài khoản vốn đang được thực hiện với mức độ ngàycànggiatăng,vàđãđạttớimứctrungbìnhtheoquanđiểmcủaIMFvàởmứccaohơns o v ớ i m ộ t s ố n ư ớ c t r o n g k h u v ự c n h ư T r u n g Q u ố c , M a l a y s i a v à T h á i L a n Phânt í c h đ ị n h t í n h v à k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u đ ị n h l ư ợ n g đ ề u t h ể h i ệ n t ự d o h ó a t à i khoản vốn có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Tự do hóa tàikhoản vốn đã góp phần trực tiếp làm tăng vốn đầu tư xã hội từ đó thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế Điều này hàm ý, việc mở cửa thị trường vốn trong thời gian qua làtương đối phùhợpvàmang lại lợi íchc h o n ề n k i n h t ế T u y n h i ê n , k ế t q u ả n g h i ê n cứu cũng đồng thời chỉra rằng tác động tích cựckểtrên bịh ạ n c h ế b ở i m ộ t s ố y ế u tố như sự phát triển tài chính đặc biệt là sự phát triển trong khu vực ngân hàng, chấtlượng thể chế và sự phù hợp của các chính sách kinh tế vĩ mô Độ sâu tài chính quácao trong khimức độ đadạng hóatài chínhvàhiệu quảhoạtđộngc ủ a h ệ t h ố n g ngân hàng ở mức độ thấp đã làm giảm hiệu quả phân bổ nguồn lực của nền kinh tếthậm chí có thể dẫn tới rủi ro khủng hoảng Chất lượng thể chế ở mức độ thấp sẽkhông tạo ra được một môi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút các luồng vốn đầu tưnước ngoài trong tương lai cũng như giảm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư và vốn vaynước ngoài Bên cạnh đó, chính sách tiền tệ đặc biệt là chính sách tỷ giá chưa linhhoạt cùng với chính sách tài khóa yếu kém cũng đã ảnh hưởng không nhỏ tới mốiquan hệ giữa tự do hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Nghị định60/2015củaChínhphủđãtạoramộtsựthayđổitươngđốimạnhmẽkhichophépcác nhà đầu tư nước ngoài được nắm giữ tối đa 100% cổ phần ở những ngành nghềkinh doanh không có điều kiện Khi đó chắc chắn lượng vốn nước ngoài chảy vàoViệtNamsẽtănglênđáng kể.Tuynhiênđiềuđánglongạilàchúngtakhôngbiết đâylànguồnvốndàihạ n hayngắnhạndovậy đểđảmbảoanninhtàichínhquốcgia trong điều kiện tự do hóa ngày càng gia tăng, Việt Nam cần phải có sự chuẩn bịcầnthiếtcácđiềukiệntiềnđềđểsẵnsàngứngphóvớinhữngnguycơ.

Dựat r ê n k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u , l u ậ n á n đ ư a ra m ộ t s ố k h u y ế n n g h ị t ậ p t r u n g vàoha ivấnđềlớn:(i)khuyếnnghịvềlộtrìnhtựdohóatàikhoảnvốnởViệtNam;

(ii) khuyến nghị đối với các điều kiện để tự do hóa tàikhoảnv ố n t h ú c đ ẩ y t ă n g trưởng kinh tế Theo đó, trong giai đoạn hiện tại, về mặt pháp lý Việt Nam vẫn nêngiữnguyênmứcđộtựdohóatàikhoảnvốnnhưhiệnnayvàtậptrungvàoviệctá icơ cấu và đổi mới/hiện đại hóa hệ thống NHTM, nâng cao chất lượng thể chế, hoànthiện và tăng cường phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô Bên cạnh đó, một sốkhuyến nghị cụ thể được đưa ra đối với việc quản lý các dòng vốn nhằm nâng caohiệu quả thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và vốn vay nước ngoàicũng như hạn chế những rủi ro mà vốn đầu tư gián tiếp có thể mang lại đối với nềnkinhtế.Sauđó,tùytheokết quảcải cáchhệthống tàichính, thểchếvàcácchí nhsáchk i n h t ế v ĩ m ô c ũ n g n h ư k h ả n ă n g đ á p ứ n g c ủ a c á c c h ủ t h ể k i n h t ế t r o n g b ố i cảnh gia nhập TPP và AEC, tự do hóa tài khoản vốn sẽ tiếp tục được thực hiện vớinhữngb ư ớ c đ i p h ù h ợ p n h ư t i ế p t ụ c n â n g t ỷ l ệ s ở h ữ u t ố i đ a c ủ a c á c n h à đ ầ u t ư nước ngoài trên thị trường chứng khoán đồng thời xây dựng các văn bản dưới luậthướng dẫn cụ thể cho các tổ chức và cá nhân được đầu tư ra nước ngoài dưới dạngtiền,tiềngửivàcácgiấytờcógiánhưcổphiếu,tráiphiếu.

1.LươngThị ThuHằng vàĐặng NgọcĐức(2012),“ T ự d o h ó a t à i k h o ả n vốn ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức”,Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 176

2.Lương Thị Thu Hằng (2012), “Phát triển bền vững các Ngân hàng thươngmạiởViệtNamtrongđiềukiệnhộinhập”,TạpchíNgânhàngsố5tháng4/2012

3.Lương Thị Thu Hằng và Phạm Thị Thu Hằng (2013), “Tăng cường dự trữngoạihốigópphầnthựchiệntựdohóatàikhoảnvốnởViệtNam”,TạpchíKinhtếvàP háttriển,số đặcbiệttháng3/2013

4.Lương Thị Thu Hằng và Nguyễn Thị Diệu Chi (2014), “Mối quan hệ nhânquảg i ữ a t ự d o h ó a t à i khoản v ố n v à sự p h á t triển t à i c hí nh ở V i ệ t Nam”,T ạ p chíKinhtếvà Pháttriển,số207(II),tháng9/2014

5.Lương Thị Thu Hằng và Nguyễn Thị Diệu Chi (2014), “Nợ xấu của hệthống ngân hàng Việt Nam và giải pháp”,Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 23, tháng12/2014

6.Lương Thị Thu Hằng (2015), “Tác động của tự do hóa tài khoản vốn tớităng trưởng kinh tế ở Việt Nam”,Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 218(II), tháng8/2015

7.LươngThịThu Hằng (2014),“Đánh giáquản lý đầu tưgián tiếpn ư ớ c ngoàit ạ i V i ệ t N a m ” ,K ỷ y ế u h ộ i t h ả o k h o a h ọ c q u ố c g i a “ K h ơ i t h ô n g n g u ồ n v ố n chopháttriểnkinhtếViệtNamgiaiđoạnhiện nay”–Tháng12/2014

1 Bộ Tài chính (2008),Quyết định số 121/2008/QĐ-BTC về việc ban hànhquy chế hoạt độngcủanhàđ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i t r ê n t h ị t r ư ờ n g c h ứ n g k h o á n V i ệ t Nam

2 Bộ Tài chính (2010),Thôngtưsố 186/2010/TT-BTC

4 Đào Văn Hùng, Trịnh Quang Anh (2014), ”Điều hành kinh tế vĩ mô: Phốihợpchínhsáchtàikhóavàchínhsáchtiềntệ”,kinhtevadubao.com.vn

5 PhạmThịH o à n g A n h , L ê H à T h u (2 01 4) , “ Đ á n h g i á t á c đ ộ n g g iữ a vố nđầutưtrựctiếpnướcngoàiFDIvàtăngtrưởngkinhtếtạiViệtNam”,bank.hvnh.edu.vn

6 Le Thanh Thuy (2007), “Does Foreign Direct Investment Have an ImpactontheGrowthinLaborProductivityofVietnameseDomesticFirms”,RIETIDiscus sion PaperSeries07-E-021

7 Ngân hàng Nhà nước (2002),Quyết định số 998/2002/QĐ-NHNN ngày13/9/2002.

8 Ngân hàng Nhà nước (2004),Quyết định số 1550/2004/QĐ-NHNN ngày6/12/2004 về quản lý ngoại hối đối với việc mua, bán chứng khoán của nhà đầu tưnướcngoàitạiSởgiaodịchchứngkhoán

10 Nguyễn Chí Hải,Nguyễn Thanh Trọng(2014),” H o à n t h i ệ n t h ể c h ế v à đổi mới tư duy phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam”,Tạp chí Phát triển vàHộinhập,số 17(27)

11 Nguyễn Minh Tiến (2014), ”Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởngkinhtếởcácvùngcủaViệtNam”,Luậnántiếnsĩkinhtế,ĐạihọcKinhtếTP HồChíMinh

12 Nguyễn Thị Thu Thủy (2014), “Tác động của xuất khẩu hàng hóa tới tăngtrưởngkinhtếViệtNam”,Luậnántiếnsĩkinhtế,ĐạihọcKinhtếquốcdân

13 Nguyễn Cao Khôi và Nguyễn Phương Linh (2012), “Cổ đông chiến lượcnước ngoài kỳ vọng của ngân hàng Việt Nam và những khoảng trống pháp lý”,Tạpchíngânhàng,số1+2

14.Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng, NguyễnMạnhHải(2010),“Tácđộngcủađầutưtrựctiếpnướcngoàitớităngtrưởngkin htếở Việt Nam”,Dự án xây dựng năng lực đối với nghiên cứu chính sách để thực hiệnchiếnlượcpháttriểnkinhtế-xãhộiViệtNamgiaiđoạn2001-2010,CIEMvàSIDA

15 Nguyễn Thị Liên Hoa, Lê Nguyễn Quỳnh Phương (2014), “Mối quan hệgiữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư trong nước và tăng trưởng kinh tế”,Tạp chíTàichính,số tháng6

16.Nguyễn Thị Bích Ngọc (2014), ”Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và nhữngvấnđềđặtra”,tapchitaichinh.vn

17 NguyễnThịKimThanh(2013),”Lạmphátmụctiêuvàmôhình NHTW độclập”,tinnhanhchungkhoan.vn

18 NguyễnĐ ì n h Cung(2015),”Nângcaohiệuquảđầutưcông”, muasamcong.vn

19.Nguyễn Toàn Thắng (2010), “Lý luận và thực tiễn về tự do hóa các giaodịch vốn và sự ổn định khu vực tài chính Việt Nam: khuôn khổ chính sách đến năm2020”,ĐềtàiNghiêncứu khoahọccấpNhànước

20.ThủtướngChínhphủ(2003),Quyếtđịnhsố146/2003/QĐ-TTgngày17/7/2003 cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài mua, bán cổ phiếu trên thị trườngchứngkhoánViệtNam.

22.Thủ tướng Chính phủ (2009),Quyết định số 55/2009/QĐ-TTg quy định tỷlệthamgiacủanhàđầutưnướcngoàitrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam.

27.Tô Đức Hạnh (2014), ”Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2011-2015: Mộtchặngđường,nhiềugiảipháp”,vnep.org.vn

28 Tổng cục Thống kê( 2 0 1 4 ) ,“ D o a n h n g h i ệ p c ó v ố n đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i giaiđoạn2006-2011”,NhàxuấtbảnThốngkêHàNội

29 Trịnh Thị Hoa Mai (2011), “Tính bất ổn của tự do tài chính”, truy cập từtrangwebhttp://dl.ueb.vnu.edu.vn/ ngày11/04/2015

30.Trịnh Mai Vân và Nguyễn Văn Đại (2014), ”Thực trạng đầu tư từ nguồnvốnnhànướcởViệt Nam”,tapchitaichinh.vn

31.Adnanhye, Q.M & Wizarat, S (2013), “Impact of financial liberalizationoneconomicgrowth:acasestudyof Pakistan”,Asian

OzcanandSayek(2004),“FDIandEconomicGrowth:TheroleoflocalFinancialM a r k e t s ” ,Journalo f I n t e r n a t i o n a l Economics,Vol64 No1

AldinN.,HazemA.MarashdehandNaziruddinAbdullah(2012),“FinancialDevelopment andEconomicGrowthintheUAE:EmpiricalAssessmentUsingARDLApproachtoCo- integration”,InternationalJournalofEconomicsandFinance,Vol.4, No.5,pp.105-115.

(2011),“Foreignd i r e c t i n v e s t m e n t a n d export spillovers: Evidence from Vietnam”,International Business Review,20(2),177-193.

36 Anwar, S., & Nguyen, L P (2011), “Foreign direct investment and trade:ThecaseofVietnam”,ResearchinInternationalBusinessandFinance,25(1),39-52.

37 Arcand, Jean-Louis, Enrico Berkes, and Ugo Panizza (2012), "Too muchfinance?”,IMFWorkingPaper,WP/12/161

39 ARIầ, Kıvanỗ Halil (2014), "The Effects of Financial Development onEconomic Growth in the European Union: A Panel Data Analysis."InternationalJournalofEconomicPracticesandTheories4.4,466-471

40.Arteta, C., Eichengreen, B and Wyplosz, C.(2001), “When does capitalaccountliberalizationhelpmorethanithurts?”,NBERWorkingPaperSeries84

41.Athukorala, P C., & Tien, T Q (2012) Foreign direct investment inindustrialtransition:theexperienceofVietnam.JournaloftheAsiaPacificEconomy,17( 3),446-463.

42 Bailliu, J.N (2000), “Private Capital Flows, Financial Development andEconomicGrowthinDevelopingCountries”,WorkingPaper2000-15,BankofCanada

45 Berthélemy, J C., & Demurger, S (2000) Foreign direct investment andeconomicgrowth:theoryandapplicationtoChina.Reviewofd e v e l o p m e n t econ omics,4(2),140-155.

46 Braun,Matias,andClaudioRaddatz," T r a d e l i b e r a l i z a t i o n , c a p i t a l accountliberalizationandtherealeffectsoffinancialdevelopment."JournalofInternatio nalMoneyandFinance26.5(2007):730-761.

47 Chanda, A (2005), “The influence of capital controls on long run growth:Whereandhowmuch?”,JournalofDevelopmentEconomics,77(2),441-466.

48 Chinn, Menzie D., and Hiro Ito (2002), “Capital account liberalization,institutionsandf i n a n c i a l d e v e l o p m e n t : c r o s s c o u n t r y e v i d e n c e ”,N a t i o n a l B u r e a u ofEconomicResearch,No.w8967

49 Chinn (M.D.), Ito (H.) (2006), “What matters for financial development? Capital controls, institutions and interactions”,Journal of Development

50.Edison, H.J., Klein, M., Ricci, L and Slok, T (2002), “Capital AccountLiberalization and Economic Performance: Survey and Synthesis”,IMF

51 Edison,H J., Levine, R., Ricci,L.,& Slứk, T. (2002).Internationalfinancialintegrationandeconomicgrowth.Journalofinternational moneyandfinance,21(6),749-776

52 Edwards (S.) (1999), “How effective are Capital Controls?”,Journal ofEconomicPerspectives,Fall, Vol.13,No.4,pages65-84

53.Edwards, S (2001), “Capital mobility and Economic Performance: AreEmergingEconomiesdifferent”,NBERWorkingPaperSeries8076

54 Egbuna, Oniwoduokit, Mansaray, Umo and Adenekan (2013),

“Capitalaccount liberalization and growth in WAMZ: An Empirical Analysis”,InternationalJournalofEconomicsandFinance,Vol.5,No.12,ISSN1916- 917X

55 Eichengreen,B.(2001),“CapitalAccountLiberalization:WhatDoCross‐ CountryStudiesTellUs?”theworldbankeconomicreview,15(3),341-365.

56.Eichengreen, B., Gullapalli, R and Panizza, U (2011), “Capital accountliberalization,FinancialDevelopmentandIndustryGrowth:ASyntheticView”,J ournalofInternationalMoneyandFinanceVol30,Issue6,Pages1090-1106

ANewEmpiricalAnalysisoftheRelationshipBetweenFinancialDevelopmentandEcono micGrowth”,OxfordDevelopmentStudies,Vol.40,No.4:517-532.

60.Grick, R., Guo, X and Hutchison, M (2004), “Currency Crises, CapitalAccount Liberalization and Selection Bias”,Federal reserve bank of San

61.Grilli, Vittorio and Gian Maria Milesi-Ferretti (1995), “Economic EffectsandStructuralDeterminantsofCapitalControls”,IMFStaffPapers,42(3),51

63 Henry, P B (2003), “Capital account liberalization, the cost of capital,andeconomicgrowth”(No.w9488)NationalBureauofEconomicResearch.

64.Henry,PeterBlair(2007),“CapitalAccountLiberalization:Theory,Evidence,a ndSpeculation”,JournalofEconomicLiteratureVol.XLV,pp.887-935

65 Hermes, N., & Lensink, R (2003), “Foreign direct investment, financialdevelopmentandeconomicGrowth”TheJournalofDevelopmentStudies,40(1), 142-163.

67 Ishii, S., Habermeier, K F., & Canales-Kriljenko, J I (2002), “ Capitalaccountliberalization and financial sector stability”,I n t e r n a t i o n a l

68.Kaminsky and Schmukler (2007), “Short-Run Pain, Long-Run Gain: Theeffectsof FinancialLiberalization”,NBERWorkingPaper2912

69 King, R and Levine R (1993), “Finance and Growth: Schumpeter MightbeRight”,TheQuarterlyJournalofEconomics,Vol.108,Issue3,pp.717-737.

70 Koojaroenprasit, S (2012), “The Impact of Foreign Direct Investment onEconomicGrowth:ACaseStudyofSouthKorea”,theDepartment.

71 Khumalo, S A., & Kapingura, F M (2014), “Impact of Capital AccountLiberalizationonEconomicGrowthinAfrica:ACaseStudyofSouthAfrica”,Medit erraneanJournalof SocialSciences,5(20),2753.

72 Khadraoui,Noureddine and Smida M. (2012),“FinancialD e v e l o p m e n t andEconomicGrowth:StaticandDynamicPanel DataAnalysis”,InternationalJournalofEconomicsandFinance,Vol.4, No.5,pp.94-104.

73.Klein, M Olivei, J.P (2000), “Capital Account Liberalization, financialdepthandeconomicgrowth”,TuftsUniversityWorkingPaper

74.Klein, M Olivei, J.P (2008), “Capital Account Liberalization, financialdepthandeconomicgrowth”,JournalofInternationalMoneyandFinance27861-875

75 Kose, M A., Prasad, E S., & Terrones, M E (2008), “Does openness tointernational financial flows raise productivity growth?”(No w14558),

76 Kose, M A., Prasad, E.,Rogoff,K.,&Wei, S.J. (2009),“Financialglobalization:Areappraisal”,IMFStaffPapers,8-62.

77.Kraay, A (1998), “In search of the Macroeconomic Effects of CapitalAccountLiberalization”,unpublished

78 Krugman, P (1979), “A model of balance-of-payments crises.Journal ofmoney,creditand banking”,311-325.

79 Krugman (P.R.), Rogoff (K.S), Fischer 9S.), McDonough (W.J.) (1999),“CurrencyCrises”,NationalBureauofEconomicResearch,Vol0-226-24103- 3

80 Lane,P.R., & Milesi-Ferretti, G.M.(2001),“The external wealth ofnations:measuresofforeignassetsandliabilitiesforindustrialanddevelopingcountries” ,JournalofinternationalEconomics,55(2),263-294.

(2007),“Theexternalwealtho f nationsmark II: revised and extended estimatesof foreign assetsand liabilities,1970-

83 Law,S.H.,&Singh,N(2013),"CapitalAccountLiberalizationAndEconomicPerf ormanceInMalaysia",TheSingaporeEconomicReview,58.03:1350022.

84 Law, S H., & Singh, N (2014), “ Does too much finance harm economicgrowth?”,JournalofBanking&Finance,41,36-44.

85 Levine, R (1997), "Financial development and economic growth: viewsandagenda.",Journalofeconomicliterature(1997):688-726.

86 Levine, R and Zervos S (1998), “Stock Markets, Banks and EconomicGrowth”,TheAmericanEconomicReview,Vol.88,No.3:537-558.

87 Liu, X., Burridge, P., & Sinclair, P J (2002), “Relationships betweeneconomicg r o w t h , foreigndirectinvestmentandtrade:evidencefromChina”,

88 Ma, X (2009), “An Empirical Analysis on the Impact of FDI on China'sEconomicGrowth”,InternationalJournalofBusinessandManagement,4(6) ,p76.

89.O’Donnell,Barry(2001),“FinancialOpennessandEconomicPerformance”,u npublished;Dublin,Ireland:TrinityCollege

90 Oyovwi, O Dickson, and S J Eshenake (2013) "Financial openness andeconomic growth in Nigeria: A vector error correction approach."African

91 Parthapratim, P (2006), “Foreign Porfolio Investment, Stock Market andEconomicDevelopment: Acasestudyof

92 Pesaran, M Hashem, Yongcheol Shin, and Ron P Smith (1999)

"Pooledmean group estimation of dynamic heterogeneous panels."Journal of the

93 Pesaran,M.Hashem,YongcheolShin,andRichardJ.Smith.

94 Prasad E.S (2009), “India’s Approach to Capital Account Liberalization”,Discussion PaperSeriesIZADPNo.3927

95.Prasad E.S and Rajan R.G (2008), “A Pragmatic Approach to CapitalAccountLiberalization”,DiscussionPaperSeriesIZADPNo.3475

96 Prochniak, M (2011), “Determinants of Economic Growth in Central andEastern Europe: The Global CrisisPerspective”,Post-Communist

98 Sobhee, S K (2012), “Quality of Institutions and Economic Growth inDevelopingEconomies”,AvailableatSSRN2176542.

(2003),“Taxingcapitalflows:anempiricalc o m p a r a t i v e analysis”,JournalofDevel opmentEconomics,72(1),203-221.

100 Stultz, R.M (1999), “Globalization of equity markets and the cost ofcapital”,PreparedfortheSBF/NYSEConferenceonGlobalEquityMarkets

101 Quinn, Dennis P., and Carla Inclan (1997) "The origins of financialopenness: A studyo f c u r r e n t a n d c a p i t a l a c c o u n t l i b e r a l i z a t i o n "AmericanJ o u r n a l ofPoliticalScience:771-

102 Quinn, Dennis P., and A Maria Toyoda (2008), "Does capital accountliberalizationleadtogrowth?."ReviewofFinancialStudies21.3:1403-1449.

(2012),“ImpactofForeignDirectI n v e s t m e n t o n Economic Growth in India: A

Co integration Analysis”,Advances in

105 Tam Bang Vu (2005), “Capital Controls: The Case of Malaysia andLessonsforVietnam”,East-Westcenterworkingpapers,No.19

106 Wang, D (2012), “Remedy or Poison? Exploring the Collateral Effectfrom Capital Account Liberalization”,International Review of Business

Phân bổ vốn sai lệch Đầu tư quá mức

Bong bóng giá tài sản

Tỷ lệ nợ khó đòi cao Mất cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản nợ và tài sản có

Tình hình kinh tế vĩ mô

Tỷ giá hối đoái thực bị nâng giá Thâm hụt thương mại gia tăng

Chính sách kinh tế vĩ mô

Tỷ giá hối đoái cố định

Dòng vốn nước ngoài chảy vào

- Nợ mệnh giá ngoại tệ và kỳ hạn ngắn gia tăng

Hệ thống tài chính nội địa

Tập trung vào ngân hàng

Quyếtđịnh số 139/1999/QĐ-TTg ngày 10/06/1999 củaThủt ư ớ n g C h í n h phủ quy định về tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài vào thị trường chứng khoán ViệtNam; Quyết định số 146/2003/QĐ-TTg ngày 17/7/2003 cho phép tổ chức, cá nhânnướcngoài mu a, b á n c ổ p h i ế u trên t h ị tr ườ ng c h ứ n g khoánViệt Nam;Quy ết đị nh số2 3 8 / Q Đ -

T T g n g à y 2 9 / 0 9 / 2 0 0 5 v ề t ỷ l ệ t h a m g i a c ủ a b ê n n ư ớ c n g o à i v à o t h ị trường chứng khoán Việt Nam;Quyết định số 121/2008/QĐ-BTC về việc ban hànhquy chếhoạtđộng củanhàđ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i t r ê n t h ị t r ư ờ n g c h ứ n g k h o á n V i ệ t Nam; Quyết định số 55/2009/QĐ-TTg ngày 15/4/2009 quy định tỷ lệ tham gia củanhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán ViệtNam;Thông tư 213/2012-hướng dẫn hoạt động của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán ViệtNam; Nghị định số 60/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số58/2012/NĐ-CPngày 20tháng 7năm 2012của Chính phủ quy định chit i ế t v à hướngd ẫ n t h i h à n h m ộ t s ố đ i ề u c ủ a L u ậ t C h ứ n g k h o á n v à L u ậ t s ử a đ ổ i , b ổ s u n g mộtsố điềucủaLuậtChứngk h o á n

Hoạt động vay vàtrảnợ nước ngoài của Việt Nam đượcq u ả n l ý t h ô n g q u a cácvănbảnphápluậtsau:Nghịđịnh58/CPngày30/08/1993;Nghịđịnhsố90/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998; Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01/11/2005của Thủ tướng Chính phủ ban hành về Quy chế vay và trả nợ nước ngoài; Luật quảnlýnợcôngcóhiệulựctừngày17/06/2009;vàgầnđâynhấtlàNghịđịnhsố129/2013/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ ban hành về quản lý vay, trả nợ nướcngoàicủadoanhnghiệpkhôngđượcChínhphủbảolãnh.

Sự thay đổi trong chính sách quản lý Nhà nước đối với hoạt động vay vàt r ả nợnướcngoàiquacácnăm đượcthểhiệnnhưsau:

-Vay nước ngoài bao gồm:Vay nước ngoài của Chính phủ; Vay nước ngoàicủa doanh nghiệp theo hình thức tự vay, tự trả(bao gồm cả các khoản vay lại từnguồn vay nợ nước ngoài của Chính phủ hoặc của các Ngân hàng); Vay của cácdoanhnghiệpcóvốnđầutư nướcngoài.

- Chính phủ quản lý vay và trả nợ nước ngoài theo kế hoạch hàng năm và 5năm theo phân công cho các cơ quan: (i) Bộ Tài chính chịu trách nhiệm tổng hợp kếhoạch tổng hạn mức vay và trả nợ nước ngoài của Chính phủ; (ii) Ngân hàng Nhànước chịutráchnhiệm tổnghợpkế hoạch tổng hạnmức vay vàt r ả n ợ n ư ớ c n g o à i củacácdoanhnghiệp.

- Việcthựchiện các khoảnvaynước ngoàitheophương thứctự vay,tự tr ảcủa các doanh nghiệp quốc doanh cho hoạtđ ộ n g s ả n x u ấ t k i n h d o a n h p h ả i đ ả m b ả o đủ các điều kiện: (i) Được NHNN xác nhận khoản vay nằm trong kế hoạch tổng hạnmứcv a y n ư ớ c n g o à i đ ư ợ c d u y ệ t ;

( i i ) H o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t k i n h d o a n h v à t à i c h í n h của doanh nghiệp đang ở tình trạng bình thường; (iii) Phải có sự đánh giá, xét duyệtphương án vàchấpthuận mức vay vốn củaChủ tịch uỷban nhândân Tỉnh,T h à n h phố trực thuộc Trung ương (đối với doanh nghiệp địa phương) và Bộ trưởng Bộ chủquản( đ ố i v ớ i d o a n h n g h i ệ p T r u n g ư ơ n g ) ;

C P đ ư ợ c b a n h à n h n g à y 0 7 / 1 1 / 1 9 9 8 đ ã c ó m ộ t sốthayđổi,bổsungsovới Nghị định58nhưsau:

Ngày đăng: 01/01/2023, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w