Luận văn : XK trong nền kinh tế quốc dân
Chơng INhững vấn đề lý luận chung về xuất khẩu Trong nền kinh tế quốc dân1. Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dânI. Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuẩt khẩu trong nền kinh tế quốc dân1. Khái niệm về xuất khẩu Thơng mại quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nớc thông qua mua bán nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận. Xuất khẩu là lĩnh vực quan trong nhằm tạo điều kiện cho các nớc tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nớc.Ngày nay, xuất khẩu không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán mà là sự phụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia vào phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế.Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thơng trong đó hàng hoá và dịch vụ đợc bán, cung cấp cho nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ. Đây là hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế, nó không chỉ là một hành vi buôn bán đơn lẻ mà là cả hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức bên trong và bên ngoài nhằm mục đích lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và nâng cao mức sống của nhân dân.Hoạt động xuất khẩu đợc diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế. Tất cả đều mục đích đem lại lợi nhuận cho các quốc gia tham gia hoạt động này. 2. Các Hình thức kinh doanh xuất khẩuKinh doanh xuất khẩu hàng hoá hữu hình và vô hình các doanh nghiệp vận dụng các hình thức khác nhau, thờng bao gồm các hình thức chủ yếu sau: 2.1. xuất khẩu trực tiếpXuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc, sau đó xuất khẩu những hàng hoá đó ra nớc ngoài thông qua các tổ chức của mình.Các bớc tiến hành một thơng vụ xuất khẩu trực tiếp khi doanh nghiệp không sản xuất ra sản phẩm:+ Kí hợp đồng nội, mua hàng và trả tiền cho các đơn vị sản xuất trong nớc.+ Ký hợp động ngoại, giao hàng và thanh toán tiền với bên nớc ngoài. 2.2. Xuất khẩu gia công uỷ thácTheo hình thức này doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng ra nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho các doanh nghiệp gia công, sau đó thu hồi thành phẩm để xuất lại cho bên nớc ngoài. Doanh nghiệp se đợc hởng phí uỷ thác theo thoả thuận với các doanh nghiệp trực tiếp chế biến.Các bớc tiến hành của hình thức này:- Ký hợp đồng gia công uỷ thác với đơn vị trong nớc.- Ký kết hợp đồng gia công với nớc ngoài và nhập nguyên liệu.- Giao nguyên liệu gia công.- Xuất lại thành phẩm cho bên nớc ngoài.- Thanh toán phí uỷ thác gia công cho đơn vị chế biến và đợc hởng phí uỷ thác gia công.2.3. Xuất khẩu uỷ thácTrong hình thức này các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng ra đóng vai trò là trung gian xuất khẩu, làm thay cho các đơn vị sản xuất những thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá và hởng phần trăm theo giá trị hàng xuất khẩu đã đợc thoả thuận.Các bớc tiến hành của hình thức này:- Ký hợp đồng nhận uỷ thác xuất khẩu cho các đơn vị sản xuất trong nớc. - Ký hợp đồng với nớc ngoài, giao hàng và thanh toán tiền hàng.- Nhận uỷ thác xuất khẩu cho các đơn vị trong nớc.2.4. Buôn bán đối luBuôn bán đối lu là phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng trao đổi có giá trị t-ơng đơng với giá trị lô hàng đã xuất chứ không vì mục đích thu ngoại tệ2.5. Xuất khẩu theo nghị định th.Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá thờng để gán nợ đợc ký theo nghị định th giữa các chính phủ. Thực tế thì hình thức xuất khẩu này xuất hiện rất ít, thờng trong một số xã hội chủ nghĩa trớc đây và chỉ trong một số doanh nghiệp nhà n-ớc. 2.6. Tái xuất khẩuLà hình thức kinh doanh xuất khẩu trong đó doanh nghiệp xuất khẩu trở lại những hàng hoá trớc đây đã nhập khẩu nhng không qua gia công, chế biến. Một doanh nghiệp thực hiện tái xuất khẩu bao giờ cũng phải ký kết đồng thời hai loại hợp đồng: Một loại hợp đồng nhập khẩu một loại hợp đồng xuất khẩu. Đã là hoạt động tái xuất khẩu thì luôn co ba đối tác tham gia: Đối tác xuất khẩu, đối tác tái xuất khẩu và đối tác nhập khẩu. Bên cạnh tái xuất khẩu theo đúng nghĩa của nó cón có các hình thức biến tớng của nó nh: chuyển khẩu; tạm nhập; tái xuất; tạm xuất; tái nhập. 2.7. Quá cảnh hàng hoá Đó là hình thức kinh doanh xuất khẩu trong đó doanh nghiệp đa hàng hoá qua lãnh thổ một quốc gia nào đó. 2.8. Xuất khẩu tại chỗ Đó là hình thức kinh doanh xuất khẩu trong đó doanh nghiệp kinh doanh ban hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nớc ngoài tại quốc gia mình. 2.9. STA ( Special trade Agreement) Đây là hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu đặc biệt. Ngày nay STA trở thành hình thức kinh doanh khá phổ biến trên thế giới và đợc nhiều công ty áp dụng trong quan hệ kinh doanh với các nớc đang phát triển. Trong hình thức này các đối tác kinh doanh trao đổi hàng hoávới nhau dựa trên cơ sở giá trị của hàng hoá đó. STA giúp cho các doanh nghiệp của các nớc đang phát triển nhập khẩu đợc hàng hoá nhất là các thiết bị cần thiết thông qua trao đổi hàng hoá nông sản. Hình thức STA khá phổ biến trong quan hệ kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nớc ngoài (nh các doanh nghiệp Lào). Tuy nhiên, cũng lu ý rằng giữa hình thức STA và hình thức buyback có sự khác nhau mặc dù cũng trên cơ sở quan hệ đổi hàng. Trong hình thức buyback hàng hoá đợc dùng trao đổi phải do chính công nghệ nhập khẩu tạo ra, còn trong hình thức STA điều này không đặt ra.Ngày nay, khi các quan hệ kinh tế quốc tế càng đợc mở rộng và phát triển thì các hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu và các phơng thức thực hiện kinh doanh càng đa dạng và phong phú. Điều đó dòi hỏi các doanh nghiệp phải tính toán, cân nhắc và vận dụng cho thích hợp nhằm đa lại nhiều cơ hội mới trong kinh doanh ở điều kiện quốc tế.3. Vai trò và vị trí của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dânTrong nền kinh tế quốc dân, xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế trong và bên ngoài. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có một vị trí và vai trò vô cùng to lớn trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. Thông qua xuất khẩu có thể làm gia tăng ngoại tệ thu đợc, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu cho ngân sách, kích thích đổi mới công nghệ, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống của ngời dân. Xuất khẩu có một vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nớc ta, nó đợc thể hiện nh sau:+ Xuất khẩu là một hoạt động tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu và tích luỹ phát triển sản xuất, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Công nghiệp hoá đất nớc đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật t và công nghệ tiên tiến. Để nhập khẩu, thờng dựa vào các nguồn vốn chủ yếu là: đi vay, viện trợ, đầu t nớc ngoài và xuất khẩu. Nguồn vốn vay rồi cũng phải trả, còn viện trợ và đầu t nớc ngoài thì có hạn, hơn nữa các nguồn này thờng bị phụ thuộc vào nớc ngoài. Vì vậy, nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu chính là xuất khẩu. Thực tế là nớc nào gia tăng đợc xuất khẩu thì nhập khẩu cũng tăng theo, ngợc lại, nếu nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu làm cho cán cân ngoại thơng thâm hụt quá lớn có thể ảnh hởng xấu tới nền kinh tế quốc dân.+ Xuất khẩu còn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hớng ngoại, thúc đẩy sản xuất phát triển. Xuất phát từ nhu cầu thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà các nớc khác cần. Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Xuất khẩu cũng tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển thuận lợi, mở rộng thị trờng tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nớc. Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi mới thờng xuyên năng lực sản xuất trong nớc, hay nói theo cách khác, xuất khẩu là cơ sở tạo thêm vốn và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào nhằm hiện đại hoá nền kinh tế, tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trờng thế giới.+ Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.Để đẩy mạnh xuất khẩu thì tất yếu phải đẩy mạnh sản xuất các loại hàng hoá xuất khẩu và do đó dã thu hút hàng triệu lao động và tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân.+ Xuất khẩu có vai trò tích cực đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất.Hoạt động xuất khẩu là hoạt động kinh doanh trên phạm vi thị trờng thế giới, là nơi diễn ra cạnh tranh ngày càng ác liệt. Sự tồn tại và phát triển hàng hoá xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào chất lợng và giá cả. Điều này thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất trong nớc phải luôn luôn đổi mới, luôn luôn cải tiến thiết bị, máy móc nhằm nâng cao chất lợng sản xuất, đồng thời đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao tay nghề, trình độ của ngời lao động. + Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta, làm cho nền kinh tế nớc ta gắn chặt với phân công lao động quốc tế.Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cờng sự hợp tác Quốc tế với các nớc, nâng cao địa vị và vai trò của nớc ta trên trờng Quốc tế , xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải Quốc tế Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại mà chúng ta kể trên lại tạo tiền đề cho việc mở rộng xuất khẩu.+ Xuất khẩu có khả năng phát huy tính năng động sáng tạo của các cán bộ xuất khẩu, các đơn vị kinh doanh. Mặt khác, xuất khẩu tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh, theo dõi kiểm tra lẫn nhau rất chặt chẽ giữa các chủ thể tham gia xuất khẩu trong và ngoài nớc. Chính nhờ sự cạnh tranh này góp phần từng bớc làm thay đổi chất lợng hàng hoá, giá cả, mẫu mã hàng hoá thúc đẩy xuất khẩu, tăng trởng kinh tế đất nớc.4. Nội Dung của hoạt động xuất khẩuNội dung của hoạt động xuất khẩu cũng gần giồng nh nội dung của các hoạt động kinh doanh trong nớc, nhng khác biệt ở đây là có yếu tố nớc ngoài tham gia và mang tính chất phức tạp, nhiều rủi ro so với hoạt động mua bán trong nớc.Để có thể hoạt động đợc trên thị trờng quốc tế, tất cả các doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh đều phải tuân thủ một cách nghiêm túc những công đoạn của một thơng vụ làm ăn thì mới có khả năng tồn tại đợc lâu dài.Do đó việc tổ chức xuất khẩu đợc tốt và có hiệu quả, các doanh nghiệp phải năm đ-ợc những vấn đề cơ bản của hoạt động xuất khẩu.Các công việc chủ yếu trong kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm: Nghiên cứu thị trờng, chuẩn bị hàng xuất khẩu, tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu và đánh giá hoạt động xuất khẩu để rút kinh nghiệm cho lần sau. 4.1. Nghiên cứu thị trờngNghiên cứu thị trờng xuất khẩu là công việc đầu tiên và cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu. Mục đích nghiên cứu thị trờng để xác định khả năng tiêu thụ của mặt hàng trên một địa bàn nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định. Trên cơ sở đó nâng cao khả năng cung cấp để thoả mãn nhu cầu của thị trờng.Tiến hành nghiên cứu thị trờng xuất khẩu thế giới cần trả lời đợc vấn đề sau: đây là thị trờng có triển vọng không, khả năng tiêu thụ trên thị trờng này nh thế nào, thị trờng đang cần những mặt hàng nào, tình hình cung cấp của các nớc khác nh thế nào, luật pháp và các quy định bắt buộc khi đa hàng hoá vào thị trờng đó ra sao, hệ thống phân phối trên thị trờng đó nh thế nào.Tuỳ thuộc vào mặt hàng của mình mà tiến hành nghiên cứu ở các thị trờng và thời điểm khác nhau. Đặc biệt phải quan tâm nghiên cứu quy mô của thị trờngCác chỉ báo khác của quy mô thị trờng là:- Trình độ sản xuất trong nớc và tình hình nhập khẩu vào thị trờng này mặt hàng mà nhà sản xuất đang hớng tới.- Số lợng các công ty đang phục vụ cho thị trờng này- Mức xuất khẩu sản phẩm này của nớc ngoài Cơ cấu dân số Sự phát triển kinh tế Thu nhập và sự giàu có Môi trờng kinh doanh Các phơng tiện kho bãi và vận chuyển Các lý do chính trịCạnh tranh khu vực Lựa chọn khách hàng nh thế nào? Việc nghiên cứu tình hình thị trờng giúp chi đơn vị kinh doanh có thể lựa chọn thị trờng, thời cơ thuận lợi, lựa chọn phơng thức mua bán và điều kiện giao dịch thích hợp. Việc lựa chọn bạn hàng phải tuân thủ theo nguyên tác đôi bên cùng có lợi. Thông thờng, khi lựa chọn bạn hàng kinh doanh một mặt nên duy trì các bạn hàng truyền thống, mặt khác phải mở rộng quan hệ với các đối tác mới. Đối với các đối tác mới, cách tốt nhất là đặt quan hệ và thực hiện buôn bán với các công ty, những doanh nghiệp lớn đã có uy tín nhiều năm trên thị trờng quốc tế.Đây là một trong những phơng sách quan trọng để giảm bớt rủi ro trong kinh doanh.4.2. Tiến hành đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩuTrong đàm phán và ký kết hợp đồng, các bên tham gia phải tiền hành một loạt các công việc sau: Tổ chức giao dịch đàm phán, soạn thảo hợp đồng kinh tế, chuẩn bị thực hiện hợp đồng. Các bên có thể thực hiện đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp hoặc thông qua th từ giao dịch, qua điện thoại hoặc qua internet. Kết quả đàm phán sẽ giúp các bên đi ký kết hợp đồng xuất khẩu. Ký kết hợp đồng cần chú ý:- Hợp đồng cần đợc trình bày rõ ràng, sạch đẹp, nội dung phản ánh đùng, đầy đủ các vấn đề đã thoả thuận.- Ngời ký hợp đồng phải là ngời có thẩm quyền ký kết.- Hợp đồng phải đề cập rõ ràng vấn đề khiếu nại, trọng tài để giải quyết vấn đề tranh chấp phát sinh nếu có. Tránh tình trạng tranh cãi, kiện tụng kéo dài, tốn kém. 4.3. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩuSau khi hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc ký kết với t cách là một bên ký kết, phải thực hiện hợp đồng đó. Quá trình này gồm nhiều bớc, tuỳ thuộc vào nghĩa vụ cụ thể của mỗi bên trong hợp đồng.- Ngời bán chuẩn bị hàng xuất khẩu theo đúng yêu cầu của hợp đồng về số lợng, chất lợng, bao bì nhãn mác.- Yêu cầu bớc đầu ngời mua làm thủ tục thanh toán+ Nếu thanh toán bằng tín dụng chứng từ thì hai bên phải làm thủ tục mở L/C cho ngời bán hởng.+Nếu thanh toán bằng phơng thức đổi chứng từ trả ngay(CAD) thì ngời mua phải làm thủ tục chuyển tiền đến ngân hàng nớc bán để làm thủ tục ký thác phục vụ cho thanh toán hợp đồng đã ký.+ Nếu hợp đồng xuất khẩu có yêu cầu ngời mua ứng trớc tiền cho ngời bán thì ngời mua phải làm thủ tục chuyển tiền ứng trớc sang ngân hàng bên bán, thì ngời bán mới giao hàng.- Kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu- Làm thủ tục hải quan cho hàng xuất khẩuHàng trớc khi giao qua biên giới quốc gia để xuất khẩu phải làm thủ tục hải quan bao gồm ba bớc sau:+ Khai báo hải quan: chủ hàng khai báo hải quan đầy đủ các chi tiết cần thiết về lô hàng xuất khẩu lên tờ khai. Nội dung bao gồm các mục nh: loại hàn, tên hàng, khối lợng, giá cả, tên công cụ vận chuyển, xuất khẩu sang nớc nào tờ khai hải quan phảI đựơc xuất trình kèm theo một chứng từ khác mà chủ yếu là: giấy phép xuất khẩu hay nhập khẩu.+ Kiểm tra hải quan: thủ tục hải quan là công cụ để quản lý hành vi buôn bán theo pháp luật của nhà nớc, chống hành vi buôn lậu đồng thời cũng để thống kê hàng hoá xuất nhập khẩu. 4.4. Giao hàng xuất khẩu: sau khi giao hàng, ngời bán cần nhận vận đơn do hẵng tàu hoặc thuyền trởng cấp để làm thủ tục thanh toán. Và thông báo kết quả giao hàng cho ngời mua.4.5. Làm thủ tục thanh toán: kết thúc giao hàng ngời bán sẽ phải làm thủ tục thanh toán theo đúng yêu cầu của ngân hàng phù hợp với phơng thức thanh toán đã lựa chọn.4.6. Đánh giá kết quả thực hiện hợp đồng xuất khẩu: mục đích của công việc này là xem xét hiệu quả của hoạt động xuất khẩu, xem xét những đIểm gặp phải rút kinh nghiệm cho lần sau.4.7. Giải quyết tranh chấp: trong trờng hợp tranh chấp xảy ra, hai bên nên tìm cách hoà giải khắc phục trong sự hợp tác thiện trí, giúp đỡ lẫn nhau. Nếu không giải quyết đợc thì hai bên phải tìm đến trọng tài quốc tế.II- VàI nét về Quan hệ thơng mại Việt Nam- Mỹ. 1. Giai đoạn trớc khi Mỹ huỷ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam. Bớc sang thập kỷ 90, quan hệ ngoại giao cũng nh quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc Việt Nam và Mỹ đã có những bớc tiến đáng kể, nỗ lực hớng tới các mối quan hệ hữu nghị, hợp tác, bình đẳng cùng có lợi, vì lợi ích chung của mỗi nớc cũng nh vì hoà bình và thịnh vợng chung trong khu vực Châu á- Thái Bình Dơng và trên thế giới.2. Giai đoạn sau khi lệnh cấm vấn đợc huỷ bỏ.Ngày 3/2/1994, căn cứ vào những kết quả rõ ràng của việc giải quyết vấn đề POW/MIA và dựa vào cuộc bỏ phiếu tại Quốc hội Mỹ, Tổng thống Mỹ đã chính thức tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận chống Việt Nam. Và ngay sau đó, Bộ thơng mại Mỹ đã chuyển Việt Nam lên nhóm Y- ít hạn chế về thơng mại. [...]... phát triển của thơng mại hàng hoá, tác động xấu đến nền kinh tế toàn cầu và do đó kìm hãm sự phát triển kinh tế của từng quốc gia Nhằm nhanh chóng khắc phục những thiếu sót lớn của các chính sách bảo hộ đã góp phần đẩy nền kinh tế thế giới vào cuộc suy thoái trầm trọng trong thời gian đó, 23 nớc thành viên thuộc hội đồng kinh tế và xã hội Liên Hiệp Quốc (ECOSOC) đã tiến hành các cuộc đàm phán thơng... đối đầu" sang " đối thoại", thực hiện mở cửa và hội nhập quốc tế Tình hình kinh tế, thơng mại thế giới có những biến đổi nhanh chóng và sâu sắc dới tác động của toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và sự phát triển vợt bậc của thông tin liên lạc Do đó, nhiều vấn đề mới trong quan hệ kinh tế quốc tế phát sinh vợt xa khuôn khổ của GATT, đòi hỏi các quốc gia thành viên phải xem xét lại xứ mạng của GATT Cuối... nghĩa kinh tế trong đó nữa Việc ký kết Hiệp định thơng mại Việt Nam-Mỹ đáp ứng đợc cả lợi ích của cả hai bên, chắc chắn sẽ có tác dụng tích cực không chỉ đến quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ mà còn tới mối quan hệ đối ngoại khác trong khu vực và trên thế giới 3 Đặc điểm của thị trờng Mỹ đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam 4.Đặc điểm về thị trờng Mỹ 4.1 Đặc điểm về kinh tế Nền kinh tế Mỹ là nền kinh tế. .. Với vai trò là nớc đi tiên phong trong việc từ bỏ cơ chế thị trờng đóng của kỷ nguyên suy thoái để chuyển sang cơ chế thị trờng mở quan điểm của Mỹ là hội nhập các quốc gia có thể chế kinh tế, chính trị khác nhau vào một nền kinh tế thế giới hiện đại Chơng II: Thực trạng xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế I Tổng quan về ngành thuỷ sản... cấp sự bảo vệ phù hợp và hiệu quả cho sử hữu trí tuệ, thiết lập chính sách cho đầu t nớc ngoài và tiếp tục cải cách kinh tế theo yêu cầu của WTO, 3.- Những yêu cầu và lộ trình cam kết trong hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến kinh tế Thuỷ Sản 3.1Thuế quan Ngay khi tham gia hội nhập kinh tế khu vực, Thuỷ Sản đã chủ động xác định lộ trình cắt giảm thuế theo yêu cầu của CEPT nh sau: Bảng I: Lộ trình cắt... Tiềm năng mặt hàng thuỷ sản Việt Nam Trong nền kinh tế quốc dân, thuỷ sản là một trong những ngành có nhiều khả năng và tiềm năng huy động để phát triển, có thể đạt đợc tốc độ tăng trởng cao vào những năm tới và tiến kịp các nớc trong khu vực nếu có các chính sách thích hợp và đợc đầu t thoả đáng Với bờ biển dài 3260 km cùng 112 cửa sông, lạch, vùng đặc quyền kinh tế khoảng 1 triệu km2 và hơn 4000 hòn... tới mức các nhà kinh tế học cảm thấy rằng thuế quan dờng nh không còn là hàng rào bảo hộ có ý nghĩa nữa Mặc dù các vòng đàm phán của GATT diễn ra trong bối cảnh lịch sử, kinh tế và chính trị khác nhau nhng đều nhằm vào những mục đích chung là tạo ra môi trờng quốc tế an toàn và thúc đẩy quá trình tự do hoá thơng mại trên toàn thế giới GATT đã trở thành " nôi đàm phán" của mậu dịch quốc tế, phát động... nhiên đến đầu những năm 1990, nhiều vấn đề vẫn đợc bàn luận vì Mỹ và một số nớc có nền kinh tế phát triển muốn đa thêm vào chơng trình nghị sự những vấn đề mới nh: trao đổi dịch vụ quốc tế, quyền sở hữu trí tuệ, đầu t, lao động, Bên cạnh đó, thắng lợi của GATT trong việc cắt giảm thuế cùng một loại nhân nhợng kinh tế trong những năm 70, 80 của thế kỷ xx đã khiến chính phủ các nớc đa ra một loạt những... hóa mậu dịch và kinh tế quốc tế ngày càng phức tạp, các bên tham gia vòng đàm phán Uruguay đã quyết định thiết lập một thể chế mậu dịch đa phơng mới tiếp tục GATT và thay thế cho GATT, đó là Tổ Thơng mại thế giới (WTO) vào ngày 1 tháng 1 năm 1995 RA đời vào ngày 1/1/1995, WTO là tổ chức quốc tế lớn nhất đầu tiên trong việc thiết lập các thoả thuận và cam kết chung trên quy mô toàn cầu trong lĩnh vực... của nền tài chính quốc tế Thị trờng Mỹ vừa là nơi thuận lợi cho đầu t nớc ngoài lại vừa là nơi đầu t ra nớc ngoài hàng đầu thế giới Mỹ là nớc đi đầu thế giới trong nhiều lĩnh vực nh công nghệ máy tính và viễn thông, nghiên cứu hàng không vũ trụ, công nghệ gen và hoá sinh và một số lĩnh vực kỹ thuật cao khác Mỹ cũng là nớc nông nghiệp hàng đầu thế giới Mỹ còn là nớc đi đầu trong quá trình quốc tế hoá kinh . nhiều cơ hội mới trong kinh doanh ở điều kiện quốc tế. 3. Vai trò và vị trí của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dânTrong nền kinh tế quốc dân, xuất nhập. Trong nền kinh tế quốc dân1 . Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dânI. Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuẩt khẩu trong nền