Tác động của Hiệp định thương mại Việt - Mỹ và WTO đối với nền kinh tế quốc dân Việt Nam

MỤC LỤC

Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ

Nội dung cơ bản của Hiệp định thơng mại Việt Nam -Mỹ

Không chỉ đề cập tới thơng mại hàng hoá mà hiệp định còn đề cập tới thơng mại dịch vụ; đầu t; sở hữu trí tuệ; tạo thuận lợi cho kinh doanh; những quy định liên quan đến tính minh bạch, công khai và quyền khiếu nại…. Việc ký kết Hiệp định thơng mại Việt Nam-Mỹ đáp ứng đợc cả lợi ích của cả hai bên, chắc chắn sẽ có tác dụng tích cực không chỉ đến quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ mà còn tới mối quan hệ đối ngoại khác trong khu vực và trên thế giới.

Đặc điểm của thị trờng Mỹ đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam

    Về luật thuế: Để vào đợc thị trờng Mỹ, điều cần thiết và đáng chú ý đối với các doanh nghiệp là hiểu đợc hệ thống danh bạ thuế quan thống nhất (The Harmonised Tariff schedule of the Unitedstated-HTS ) và chế độ u đãi thuế quan phổ cập (Generalised System of Preferences-GSP). Về hải quan: Hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ đợc áp dụng thuế suất theo biểu thuế quan Mỹ gồm 2 cột: cột 1 quy định thuế suất tối huệ quốc, cột 2 quy định thuế suất đầy đủ hoặc thuế suất pháp định áp dụng cho các nớc không đợc hởng quy chế tối huệ quốc.

    Quá trình hình thành và phát triển của tổ chức WTO GATT

    Tổ chức thơng mại thế giới và vòng đàm phán Uruguay(vòng đàm phán cuối cùng của GATT)

    Bên cạnh đó, thắng lợi của GATT trong việc cắt giảm thuế cùng một loại nhân nh- ợng kinh tế trong những năm 70, 80 của thế kỷ xx đã khiến chính phủ các nớc đa ra một loạt những hình thức bảo hộ khác nh: tự nguyện hạn chế xuất khẩu, tăng c- ờng các biện pháp kiểm dịch, nâng cao tiêu chuẩn nhập khẩu chính vì vậy mà th… -. Cuối cùng để khắc phục những hạn chế nội tại không thể giải quết của GATT và đáp ứng nhu cầu phát triển toàn cầu hóa mậu dịch và kinh tế quốc tế ngày càng phức tạp, các bên tham gia vòng đàm phán Uruguay đã quyết định thiết lập một thể chế mậu dịch đa phơng mới tiếp tục GATT và thay thế cho GATT, đó là Tổ Thơng mại thế giới (WTO) vào ngày 1 tháng 1 năm 1995.

    Những lợi ích và nghĩa vụ của Việt Nam với t cách là thành viên của WTO - Việt Nam trở thành viên WTO sẽ đẩy mạnh thơng mạivà các quan hệ Việt

    Thuế quan

    Nguồn: Báo cáo của Bộ Thuỷ Sản tháng 6 năm 2003 Do thực tế nhập khẩu Thuỷ Sản của ta thấp, trong đó có nhập khẩu nguyên liệu để chế biến tái xuất do năng lực chế biến mặt hàng có giá trị cao của ta ngày càng tăng và trình độ công nghệ ngày một tiếp cận đợc trình độ khu vực và thế giới, đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng thế giới kể cả thị trờng khó tính nh ( Mỹ, EU) và để phần nào điều hoà nguyên do tác động của tính màu vụ cao trong nuôi trồng và khai thác hải sản. Vì vậy, Bộ Thuỷ Sản đã lựa chọn phơng án cắt giảm thuế nh trên, trong đó cắt giảm nhanh thuế nhập khẩu nguyên vật liệu nhằm khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu để chế biến tái xuất và hạn chế nhập khẩu thành phẩm để bảo hộ sản xuÊt trong níc.

    Phi thuế quan 1. Trợ cấp nhà nớc

      Tuy nhiên, các biện pháp về quản lý, bảo vệ tái tạo nguồn lợi hải sản hiện nay cha thu đợc hiệu quả cao, một mặt do trình độ dân trí của ng dân còn thấp, thu nhập và đời sống của họ còn khó khăn nên họ thiếu tự giác trong việc thực thi các quy định về bảo vệ nguồn Thuỷ Sản. Đối với nuôi trồng Thuỷ Sản, bên cạnh việc phát triển nuôi Thuỷ Sản theo phơng thức thâm canh, bán thâm canh, còn quan tâm đến việc phát triển nuôi sinh thái kết hợp tôm-rừng ngập mặn, tôm -lúa.từng bớc thực hiện quy phạm nuôi Thuỷ Sản của FAO.

      Vai trò của Mỹ trong WTO

      Tuy nhiên, trong thực tế do xuất khẩu hàng Thuỷ Sản của ta tăng nhanh trong thời gian qua, nên các nớc lớn đa ra cac hàng rào nhằm hạn chế xuất khẩu của Thuỷ Sản Việt Nam. Vì thực tế Thuỷ Sản không đợc trợ cấp, các doanh nghiệp không bán phá giá, chất lợng hàng của ta tốt, chúng ta đã thực hiện tốt những quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, nhng ta vẫn bị đối xử không bình đẳng.

      Tiềm năng mặt hàng thuỷ sản Việt Nam

      Đánh giá chung về tình hình chế biến và xuất khẩu

      Tính đến đầu năm 2003 đã có trên 300 cơ sở chế biến thuỷ sản, trong đó khoảng 60% số cơ sở chế biến đã đạt tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo cơ sở cho việc mở rộng xuất khẩu sang thi trờng lớn có yêu cầu cao về chất lợng và an toàn vệ sinh nh EU và bắc Mỹ Tuy nhiên vẫn còn 40% cơ sở chế…. Các cơ sở này hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giá trị xuất khẩu chiếm tỷ trọng không lớn(khoảng 20%)trong tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản, nhng cũng ảnh hởng đến tốc độ tăng tr- ởng của toàn Ngành.

      Cơ cấu nhóm mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam

      Trong năm 2003 4 thị trờng này vẫn chiếm tỷ trọng lớn chiếm 3/4 tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Tình hình xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam tới thị trờng Mỹ những năm vừa qua.

      Một số quy định đối với việc nhập khẩu hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ Khái quát chung về thị trờng thuỷ sản của Mỹ

      Một số quy định đối với hàng thuỷ sản nhập khẩu

        Vì vậy, ngày nay ngời tiêu dùng càng quan tâm đến tiến trình quản lý chất lợng thực phẩm về an toàn thực phẩm và đó là một phần quan trọng trong hoạt động thị trờng, thể hiện sự chấp nhận hay từ chối sản phẩm về giá cả và chất lợng. Theo các quy định của HACCP, các nhà máy chế biến thuỷ sản phải tuân thủ một quy trình sản xuất đã đợc định sẵn, chứng tỏ họ đã thực hiện các biện pháp để ngăn ngừa sự nhiễm bẩn của thủy sản tại các đIểm dng của quy trình bắt đầu từ tàu.

        Tình hình xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam sang thị trờng Mỹ những n¨m gÇn ®©y

          Thực tế cho thấy, xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ trong thời gian qua vẫn chiếm tỷ trọng khiêm tốn là do Mỹ là thị trờng mới mẻ của Việt Nam và trong thời gian qua chủ yếu do mặt hàng của ta cha đa dạng so với các nớc khác, nhiều mặt hàng của ta cha có để xuất khẩu và xuất khẩu chủ yếu là thô sơ. Không thể phủ nhận rằng việc Việt Nam trở thành thành viên của WTO nói chung và ngành Thuỷ Sản tiến tới gia nhập vào WTO nói riêng sẽ đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích, nh thuế quan thấp cho hàng xuất khẩu của Việt Nam thúc đẩy sự xâm nhập thị trờng cho các hàng hoá xuất khẩu , cải thiện cơ chế giải quyết tranh chấp thơng mại chính, sự đối sử theo hệ thống u đãi phổ cập cho các nứơc.

          Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam sang thị trờng Mỹ
          Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam sang thị trờng Mỹ

          Chủ động trong hội nhập

          Chủ động trong cơ chế thị trờng

          - Thị trờng xuất khẩu tăng sẽ kích thích sản xuất trong nớc , thuế nhập khẩu giảm, tạo điều kiện khắc phục về cơ cấu, tăng đầu t để cải thiện năng kực sản xuất, tăng năng suất nuôi trồng Thuỷ Sản và mở rộng khả năng đánh bắt xa bờ .…. -Nông ng dân sản xuất Thuỷ Sản đã có thay đối t duy trong sản xuất: chuyển hớng sang khai thác các loài có giá trị kinh tế, giá trị xuất khẩu và hiệu quả thay cho việc chạy theo số lợng nh trớc đây, lựa chọn các đối tợng nuôi có giá trị kinh tế và có thị trờng mở rộng, đặc biện quan tâm đến các đối tợng có giá trị xuất khẩu : tôm sú, cá tra, ba sa, tôm cành xanh, tôm hùm, cá song,….

          Chủ động điều chỉnh cơ chế quản lý đáp ứng yêu cầu hội nhập

          Chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng Thuỷ Sản

          -Triển khai thực hiện các chơng trình khai thác hải sản xa bờ, chơng trình phát triển nuôi trồng Thuỷ Sản và chơng trình phát triển xuất khẩu Thuỷ Sản , nhằm thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển xuất khẩu Thuỷ Sản , tạo thêm nhiều việc làm, mở rộng thị trờng, đẩy nhanh tốc độ phát triển xuất khẩu xuất khẩu, tạo thế và lực cho Việt Nam trên trờng quốc tế. - Công tác rà soát văn bản, nghiên cứu về luật lệ, thông lệ thủ tục thơng mại, kinh doanh quốc tế và các hiệp định song phơng, đa phơng đã kí với các nớc và tổ chức quốc tế nh các quy định của tổ chức quốc thơng mại thế giới đợc thực hiện th- ờng xuyên.Ngoài ra thông qua một số hoạt động thực tiễn của ngành, các cán bộ quản lý cũng nh các doanh nghiệp Thuỷ Sản đã bớc đầu tiếp cận đợc với hệ thống quản lý nghề cá, các luật lệ, thông lệ, thủ tục thơng mại của các nớc trên thế giới.

          Những cơ hội

          Cơ hội mở rộng thị trờng xuất khẩu và đối tác thơng mại

          Ta và Trung Quốc cha có thoả thuận công nhận với nhau nên còn nhiều ắch tắc trong kiểm tra chất lợng và kiểm dịch Theo thoar thuận khung khối mậu dịch… Asean-Trung Quốc nớc ta sẽ đợc hởng quy chế tối huệ quốc, hàng Thuỷ Sản có.

          Tiếp thu công nghệ mới, phơng thức quản lý tiên tiến

          Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh và rèn luyện đội.

          Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh và rèn luyện đội ngũ doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh quốc tế

          Những tồn tại, khó khăn - thách thức của ngành Thuỷ Sản

          Cho đến nay, thuỷ sản Việt Nam cha hình thành những vùng sản xuất hàng hoá một cách rõ rệt có thể cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến một cách tơng đối ổn định. -Phần lớn đội ngũ cán bộ cha đợc đào tạo cơ bản về kỹ năng quản lý cho nên mặc dù các doanh nghiệp của chúng ta bớc đầu đã chủ động tìm kiếm thị trờng cho sản phẩm của mình song vẫn còn phải năng động hơn nữa, vấn đề quảng bá thơng hiệu, marketing vẫn còn yếu kém ,các thông tin dự báo thị tr… ờng còn hạn chế.

          Mục tiêu phát triển của ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2010 1 Mục tiêu dài hạn

          Mục tiêu ngắn hạn

          - Gắn chế biến xuất khẩu với sản xuất nguyên vật liệu, tạo cơ sở vững chắc cho sản xuất hàng hoá quy mô lớn, giảm giá thành nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh. - Phát huy lợi thế kinh tế biển bằng cách khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, phấn đấu đa tỷ trọng ngành thuỷ sản trong GDP lên 2,5-3% và bảo đảm tốc.

          Phơng hớng phát triển xuất khẩu thuỷ sản của ngành thuỷ sản trong những n¨m tíi

          - Tiếp tục phát huy thế mạnh của biển , các vùng nớc ngọt, nớc lợ, tiềm lực lao động kết hợp với việc phát triển nông lâm thuỷ sản và du lịch để phát triển sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từng b- ớc đa ngành thuỷ sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quèc d©n. Trên cơ sở đó tăng nhanh giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản, nhằm tăng cờng tích luỹ nội bộ, mở rộng năng lực sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cải thiện đời sống cho ngời lao động nghề cá và làm nghĩa vụ nộp ngân sách góp phần đóng góp vào thu nhập quốc d©n.

          Định hớng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ

          • Giải pháp ổn định kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản
            • Giải pháp hỗ trợ xuất khẩu

              Một thực tế hiện nay cho thấy tồn tại thực trạng là có quá nhiều cơ quan thực hiện thanh tra- kiểm tra nhà nớc về chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm: Trung tâm y tế dự phòng, trung tâm tiêu chuẩn đo lờng- chất lợng, trung tâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh thuỷ sản quốc gia, chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản sự… quản lý chồng chéo, phân đoạn trong công tác kiểm tra, thanh tra và quản lý nhà nớc về chất lợng gây khó khăn và tốn kém cho doanh nghiệp xuất khẩu. Trong thời gian tới, cần tiếp tục rà soát và có những giải pháp tích cực để đảm bảo nguyên liệu nuôi tôm cũng nh các thuỷ sản mới phục vụ xuất khẩu khác cho chế biến xuất khẩu, nhất là những mặt hàng có giá trị xuất khẩu trọng điểm lâu nay, có các giải pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm khai thác thông qua cải tiến bảo quản trên tàu, bốc dỡ trên bến và làm tốt khâu nguyên liệu trớc khi sử lý; cùng với nguồn nguyên liệu từ nuôi và khai thác kể trên, xem xét các nguồn nguyên liệu, có thể nhập khẩu từ nớc ngoài.

              Giải pháp của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu sang Mỹ 1. Không ngừng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu

                Trong quyết định này, thủ tớng chính phủ đã ban hành một số u đãi khuyến khích các doanh nghiệp kí hợp đồng tiêu thụ nông sản với ngời sản xuất, hỗ trợu ngân sách đầu t cho vùng nguyên liệu, bảo đảm nhu cầu vốn vay cho ngời sản xuất và doanh nghiệp đã tham gia ký hợp đồng theo lãi suất thoả thuận với điều kiện và thủ tục thuận lợi; dành khoản kinh phí để hỗ trợ các doanh nghiệp và ngời sản xuất có hợp đồng tiêu thụ nông sản áp dụng, phổ cập nhanh (Kể cả nhập khẩu) các loại giống mới, tiến bộ kĩ. Các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu nhất thiết phải kí kết hợp đồng tiêu thụ thuỷ sản với ngời sản xuất trong đó có tính đến diện tích nuôi, loại thuỷ sản có nhu cầu, thời gian thả giống và thu hoạch, kích cỡ sản phẩm thu hoạch trong tr… ờng hợp ngời nuôi gặp khó khăn doanh nghiệp có thể đầu t ứng trớc kinh phí để giải quyết vớng mắc, đồng thời cử cỏn bộ kĩ thuật hỗ trợ ng dõn theo dừi, chăm súc vật nuụi trong quá trình nuôi.

                Môc lôc

                Giới thiệu khái quát về tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và tác động của nó đối với mặt hàng thuỷ sản Việt Nam..14. Đẩy mạnh tuyên truyền và phổ biến về thị trờng Mỹ, chính sách xuấ nhập khẩu của Mỹ và Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ..64.