A Phần mở đầu Phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập Mĩ thuật thông qua một số kỹ thuật dạy học hợp tác Giáo viên Lâm Thị Thu Hông 1 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNG BÔNG TRƯỜNG TIỂU HỌ[.]
Phát huy tính tích cực học sinh học tập Mĩ thuật thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNG BÔNG TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG ĐỀ TÀI: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP MĨ THUẬT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG THÔNG QUA MỘT SỐ KỸ THUẬT HỢP TÁC Người viết: Lâm Thị Thu Hồng Giáo viên: Lâm Thị Thu Hơng Tháng 11 năm 2013 Phát huy tính tích cực học sinh học tập Mĩ thuật thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác MỤC TIÊU PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP MĨ THUẬT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG THÔNG QUA MỘT SỐ KỸ THUẬT HỢP TÁC Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài .trang 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu trang 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu trang 1.4, Giới hạn phạm vi nghiên cứu trang 1.5 Phương pháp nghiên cứu trang 1.6 Dự kiến đóng góp đề tài trang Phần nội dung Chương 1: 2.1 Cơ sở lý luận .trang 2.2 Cơ sở thực tiễn trang 2.2.1.Thuận lợi –khó khăn trang 4,5 2.2.2.Thành công - hạn chế trang 2.2.3 Mặt mạnh, mặt yếu trang 2.2.4 Các nguyên nhân, yếu tố tác động trang 2.3 Giải pháp, biện pháp trang 2.3.1.Mục tiêu giải pháp, biện pháp trang 2.3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp trang 2.3.3 Điều kiện thực giải pháp, biện pháp trang 2.3.4 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp trang a Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư duy, khái niệm, ví dụ, ứng dụng .trang 8,9 b Sử dụng kỹ thuật khăn phủ bàn, khái niệm, ví dụ, ứng dụng tr,10,11,12 c Sử dụng kỹ thuật KWL, khái niệm ,ví dụ , ứng dụng tr.12,13 d Sử dụng kỹ thuật tia chớp, khái niện, ví dụ, ứng dụng trang 14 e sử dụng kỹ thuật bể cá, khái niện, ví dụ, ứng dụng, trang 14 2.3.5 kết khảo nghiệm, giá rị khoa học vấn đề nghiêm cứu .trang 15 Phần kết luận, kiến nghị trang 16 3.1 Kết luận trang 16 3.2 Kiến nghị trang 17 Tài liệu tham khảo .trang 18 Giáo viên: Lâm Thị Thu Hơng Phát huy tính tích cực học sinh học tập Mĩ thuật thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP MĨ THUẬT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG THÔNG QUA MỘT SỐ KỸ THUẬT HỢP TÁC I PHẦN MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài - Môn Mĩ thuật mơn có vai trị quan trọng cần thiết chương trình giáo dục tiểu học, giáo dục cho em thị hiếu thẩm mĩ việc hình thành phát triển nhân cách tồn diện để em bước hòa nhập vào giới xung quanh, biết cảm thụ đẹp, yêu đẹp “ làng quê, quê hương, đất nước, người…” Từ em biết rèn luyện đơi bàn tay, trí óc để tạo đẹp, mong muốn thể sống, phương pháp học tập có khoa học - Giúp em thể đẹp để sống đẹp mục tiêu giáo dục, giúp em tự hồn thiện mình, từ em thêm u q hương, đất nước, yêu môn học khác… - Là người giáo viên dạy Mĩ thuật, mong ước làm để phát huy tính tích cực học sinh môn học Mĩ thuật, thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác đổi phương pháp dạy học thường xuyên trọng rèn luyện phương pháp phát huy lực tự học học sinh để có kỹ năng, thói quen linh hoạt ứng dụng vấn đề học, thích ứng nhanh với sống Đem lại niềm vui tạo hứng thú học tập Mĩ thuật trường tiểu học Lê Hồng phongcủa tơi đạt hiệu cao 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích: -Vận dụng số phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy học Mĩ thuật trường tiểu học Lê Hồng Phong Krông Bông -Dựa vào việc tìm hiểu thực trạng việc giảng dạy học tập môn Mĩ thuật nay, có số đề xuất, để học Mĩ thuật thật hấp dẫn, có tính nghệ thuật nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh thơng qua số kỹ thuật hợp tác -Giáo dục rèn luyện phương pháp phát huy lực cho học sinh thích học mơn học Mĩ thuật nhằm cho em phát triển hoàn thiện kiến thức tài, đức, mĩ, dục Trong “ Mĩ ” mơn học trừu tượng xảm nhận đẹp Cho nên việc trang bị cho em hiểu nghĩa môn Mĩ thuật phải rèn luyện cho kiến thức thẩm mỹ *Nhiệm vụ: -Tìm hiểu khái quát dạy học tích cực nội dung chương trình Mĩ thuật tiểu học - Đề xuất hướng dạy học phát huy tính tích cực dạy học Mĩ thuật thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác, áp dụng vào phân môn chương trình Mĩ thuật tiểu học, để học Mĩ thuật thật hấp dẫn, có tính nghệ thuật, nhằm phát huy thính tích cực học tập mơn Mĩ thuật thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác Giáo viên: Lâm Thị Thu Hông Phát huy tính tích cực học sinh học tập Mĩ thuật thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác -Trên sở thấy rõ vai trị giáo viên dạy học tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh dạy học Mĩ thuật nói chung Và tiểu học nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Học sinh tiểu học Từ ( lớp 1-lớp 5) trường tiểu học Lê Hồng Phong Krơng Bơng Phát huy tính tích cực thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác chương trình Mĩ thuật tiểu học 1.4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi: Nội dung chương trình Mĩ thuật tiểu học 1.5 Phương pháp nghiên cứu - phương pháp quan sát - Phương pháp động não - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích - Phương pháp hoạt động nhóm - phương pháp đặt vấn đề giao nhiệm vụ - phương pháp luyện tập - Phương pháp liên hệ với thực tiễn sống 1.5.1 Dự kiến đóng góp đề tài - Nghiên cứu rõ vai trị dạy học phát huy tính tích cực cho học sinh từ có biện pháp hợp lí để khai thác khả tư duy, sáng tạo học sinh làm tài liệu giảng dạy, làm tài liệu thảm khảo PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Một số vấn đề chung có liên quan đến đề tài: 2.1 Cơ sở lý luận: -Trong yêu cầu đổi phương pháp dạy học “ Lấy học sinh làm trung tâm” Xuất phát từ mục tiêu chung “Nâng cao tính chủ động, phát huy tính tích cực, tư học sinh” quan trọng thực nhiều môn học khác nhau, có mơn Mĩ thuật Việc dạy học để học sinh phát huy tính tích cực mơn học Mĩ thuật tiểu học trọng, đặc biệt áp dụng số kỹ thuật dạy học hợp tác - Có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều giáo viên cố gắng tìm phương pháp dạy học tối ưu để phát huy tính tích cực học sinh học tập môn Mĩ thuật có nhiều đề tài sáng kiến kinh nghiêm thiết thực 22 Cơ sở thực tiển: -Trên sở em lĩnh hội rèn luyện cách có hệ thống khoa học kiến thức kỹ chương trình Mĩ thuật tiểu học Bên cạnh tơi thường xun dạy học “ Lấy người học làm trung tâm” hướng học sinh tự học, rèn luyện kỹ năng, sáng tạo cách tự giác, tích cực, thông qua tổ chức, thực kỹ thuật dạy học hợp tác Giúp học sinh phát huy tinh tích cực, đào sâu suy nghĩ, hệ thống lại tri thức học Giáo viên: Lâm Thị Thu Hông Phát huy tính tích cực học sinh học tập Mĩ thuật thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác 2.2 Thuận lợi khó khăn a) Thuận lợi * Quan điểm nhận thức môn Mĩ Thuật: - Môn Mĩ Thuật môn học nghệ thuật, thu hút nhiều học sinh - Cho đến trường tồn huyện nhà có giáo viên dạy Mĩ Thuật, tất người hiểu mơn học nghệ thuật Vì khơng giáo viên học sinh, bậc phụ huynh coi trọng đầu tư cho môn học Qua em thấy Mĩ thuật mơn học bổ ích, lý thú, đem lại niềm vui tạo hứng thú học tập đồng thời giáo dục cho em thị hiếu thẩm mĩ việc hình thành phát triển nhân cách tồn diện mơn học hổ trợ tích cực cho mơn học khác Vì em đón nhận tiết học cách nhiệt tình *Trang thiết bị dạy học : - Để giảng dạy mơn Mĩ thuật chương trình giáo dục tiểu học thành công, điều phụ thuộc nhiều vào yếu tố : Tài liệu, phương tiện, đồ dùng trực quan, - Có số đồ dùng cần thiết cho việc giảng dạy Mĩ Thuật Bộ giáo dục cấp phát cho trường , kể đồ dùng tự làm đủ để sử dụng môn học Mĩ thuật trường * Cơ sở vật chất : - Nhà trường quan tâm đầu tư công nghệ thông tin cho dạy học Vì góp phần thuận tiện vào việc dạy - học giáo viên, học sinh b) Khó khăn * Về phía phụ huynh - Quan điểm chưa đắn, thiếu quan tâm số phụ huynh chưa ý đến việc học vẽ em cịn quan niệm mơn chưa cần thiết, chưa quan trọng cịn coi mơn học phụ, chủ yếu cho học Tốn, Tiếng Việt cịn em có vẽ hay khơng khơng cần biết, nói rèn cho em tính thẩm mĩ qua phân môn Mĩ thuật - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc chuẩn bị đồ dùng học tập cho như: (Bút chì, tẩy, màu, vẽ ) Các em học thiếu nhiều, điều ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh, gây cho em cảm giác chán nản, không tự tin thực hành * Trang thiết bị: - Ngoài sở vật chất, điều kiện nhà trường thiếu thốn : phòng đa chức năng, nơi trưng bày sản phẩm học sinh, phịng cơng nghệ thông tin…, Tranh ảnh, vật mẫu chưa nhiều cho giáo viên giảng dạy, Vì ảnh hưởng lớn đến kết học tập giảng dạy giáo viên học sinh 2.2.2 Thành công hạn chế : a) Thành công - GV sâu nghiên cứu kĩ mơn giảng dạy - Vận dụng nhiều phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học hợp tác theo hướng tích cực động, sáng tạo học sinh - Phát huy tính chủ động HS, gây hứng thú học tập cho HS Giáo viên: Lâm Thị Thu Hơng Phát huy tính tích cực học sinh học tập Mĩ thuật thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác b) Hạn chế : - Địi hỏi GV phải có say mê mơn giảng dạy - Do nhiều ngun nhân: Gặp khó khăn việc tìm kiếm tư liệu, vận dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy 2.2.3 Mặt mạnh, mặt yếu a) Mặt mạnh + Về phía GV: -Đa số trình độ Gv trường đạt chuẩn chuẩn -Tổ khối thường xuyên đôn đốc kiểm tra, thao giảng, dự để học hỏi lẫn nhau, tiến + Về phía BGH nhà trường: - Ban GH có tay nghề vững vàng, quản lý chặt chẻ, thường xuyên dự góp ý để giáo viên rút kinh nghiệm, khắc phục mặt yếu thúc đẩy mặt mạnh ngày lên + Về phía phụ huynh học sinh: - Học sinh đa số cán công nhân viên chức, giáo viên, buôn bán… phụ huynh quan tâm chăm lo đến việc học hành nên thân uyên tâm tìm kiếm, vận dụng đổi phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học hợp tác thuận lợi b) Mặt yếu - Ngoài mặt mạnh nêu cịn có mặt yếu kém: +Về phía học sinh, phụ huynh: - Điểm lẻ đa số học sinh em nơng dân nghèo, có hồn cảnh khó khăn, gia đình quan tâm đến việc học hành cái, cịn giao phó cho giáo viên + Về sở vật chất: - Do trường xây dựng lâu năm số phòng học xuống cấp, sở vật nghèo nàn - Mặt chật hệp hạn chế khu vui chơi học sinh, học hoạt động gặp nhiều hạn chế 2.2.4 Các nguyên nhân yếu tố tác động -Từ năm 2002 đến giáo viên chuyên trách môn Mĩ thuật trường tiểu học Lê Hồng Phong, nơi cơng tác vùng có ba địa điểm, Học sinh điểm lẻ đa số em nơng dân nghèo, có nhiều hồn cảnh khó khăn, gia đình thiếu quan tâm mua sắm đồ dùng học tập cho học sinh học học môn Mĩ Thuật, em gặp nhiều hạn chế khả tạo hình tập nặn, vẽ mẫu, vẽ tranh …Việc hiểu biết mơn học có nhiều mặt định Tôi lo lắng đến lúc cho em thực hành tập, em mà phụ huynh không mua sắm đồ dùng , cho em vẽ vào giấy A4 giấy trắng có li, tơi thường ý em vẽ không được, động viên học sinh lớp có đủ đồ dùng học tập cho mượn, giúp bạn thực hoàn thành học nên có em vẽ khơng được, tơi phải dành nhiều thời gian, đến hướng dẫn em vẽ để em có điều kiện làm việc với tập thể, nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển toàn diện học sinh Giáo viên: Lâm Thị Thu Hơng Phát huy tính tích cực học sinh học tập Mĩ thuật thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác - Để khắc phục điều tơi nghiên cứu đề tài trọng đến đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi tiểu học mà nhà tâm lí học đúc kết với mong muốn phần giúp em phát huy tính tích cực học tập, phù hợp mục tiêu giáo dục môn Mĩ Thuật Sau áp dụng số kỹ thuật dạy học hợp tác vào giảng dạy thấy hầu hết em hiều học tốt hơn, thích sáng tạo, em học tập với tinh thần hăng say, tự giác, biết cảm nhận đẹp, ứng dụng vào thực tiễn, đạt chất lượng tốt học tập sống, đặc biệt năm 2011 đến số học sinh thi vẽ tranh ngồi chương trình học như: Vẽ tranh mơi trường, vẽ tranh giáo dục tuyên truyền HIV trường học, vẽ tranh trăng biển đảo quê em, cấp tổ chức đạt kết cao 2.3 Giải pháp, biện pháp chủ yếu để thực đề tài: 2.3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp: * Giải pháp: -Cơ sở xuất phát giải pháp - Xuất phát từ mục tiêu giáo dục - Xuất phát từ lí luận dạy học: Phát huy tính tích cực học sinh môn học Mĩ thuật … thông qua số kỹ thuật hợp tác - Xuất phát từ tình hình học tập học sinh trường Tiểu học Lê Hồng Phong, Krông Bông * Biện pháp: - Tiếp tục cung cấp dạy học phát huy tính tích cực nâng cao kiến thức, kỹ cho học sinh - Hình thành cho học sinh kĩ cần thiết để hoàn thành tập thực hành ngôn ngữ Mĩ thuật … - Giúp học sinh tìm hiểu đẹp, cảm nhận đẹp biết vận dụng đưa đẹp vào học tập sinh hoạt hàng ngày 2.3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp - Về kiến thức : Đa số học sinh hiểu biết vẽ đẹp tác phẩm Mĩ thuật, phát huy tính tự giác, tính tích cực học tập - Nắm số kiến thức ban đầu đường nét, hình mảng, hình khối, màu sắc, đậm nhạt, cách xếp họa tiết, bố cục, tạo dáng, tên tác giả, tác phẩm Mĩ thuật tranh thiếu nhi họa sĩ…Biết quý trọng thời gian, yêu lao động, biết tham gia vào hoạt động tập thể… - Về Kỹ năng: Đa số học sinh hoàn thành tập thực hành tiết học, vẽ mẫu đơn giản, vẽ vẽ trang trí như: Hình vng, hình trịn, đường diềm, … vẽ nặn được, đồ vật quen thuộc, vẽ vật, hiểu biết giá trị thẩm mĩ tiết thường thức Mĩ thuật… - Biết cách quan sát từ bao quát đến chi tiết, biết so sánh ước lượng tỉ lệ vật mẫu, có khả suy nghỉ, tìm tịi vẽ Giáo viên: Lâm Thị Thu Hơng Phát huy tính tích cực học sinh học tập Mĩ thuật thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác - Về thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ đẹp thiên nhiên, người tạo ra.Yêu mến đẹp vận dụng hiểu biết đẹp vào học tập, sinh hoạt ngày - Giáo dục: Thẩm mĩ giúp học sinh cảm nhận đẹp vào sống, từ có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường sống xung quanh xanh, sạch, đẹp , di tích lịch sử địa phương… -Củng cố : Nâng cao kiến thức, kỹ thực hành ( bố cục, hình mảng, màu sắc…) 2.3.3 Điều kiện thực giải pháp, biện pháp -“ Thực phong trào trường học thân thiện, học sinh tích cực”.“Mỗi ngày đến trường niềm vui” -Trong xu hướng giáo dục đổi “Lấy học sinh làm trung tâm”, việc phát huy tính tích cực cho học sinh học môn Mĩ thuật quan trọng cần thiết, HS có đủ vai trị chủ đạo để tham gia “hoạt động” người thầy đóng vai trị chủ đạo, định hướng “hoạt động” học sinh, giáo viên cần linh hoạt khéo léo áp dụng nội dung đổi phương pháp dạy học áp dụng số kỹ thuật nêu để phát huy tính tích cực vào việc dạy mơn nghệ thuật, đặc biệt Mĩ thuật, cần phải có tưởng tượng tư hoạt động thực hành nhiều Do tiết dạy cần phối hợp kỹ thuật dạy học đơn giản, học sinh dễ hiểu, nhẹ nhàng lại phát triển tư duy, sáng tạo áp dụng kỹ thuật khéo léo để học sinh khắc sâu kiến thức, chọn hoạt động thật liên quan đến nội dung học, gắn liền đến hoạt động thực sống Vậy việc chuẩn bị số kỹ thuật dạy học phù hợp việc khoa học tạo khơng khí học tập phấn khởi, tinh thần hăng say, khắc sâu kiến thức gợi mở nhiều ý tưởng sáng tạo đa dạng, phong phú môn học, làm cho tiết dạy- học thành công hiệu Tức đảm bảo tính vừa sức mục tiêu giáo dục đề -Trình tự tiến hành tổ chức tiết dạy phải đầy đủ theo bước định -Thời gian giảng, phải phân phối hợp lý, giáo viên phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học (Các hoạt động dạy học chủ yếu) áp dụng kỹ thuật phải nhuần nhuyển -Tùy nội dung thực tế lớp học, cần áp dụng số kỹ thuật vào học để nhằm phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học sinh học tập 2.3.4.Mối quan hệ giải pháp, biện pháp -Để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học áp dụng kỹ thuật dạy học giáo dục đề đáp ứng nhu cầu thực tế Muốn nâng cao hiệu dạy học, phát huy tính tích cực học sinh học môn mĩ thuật trường tiểu học Lê Hồng Phong mà giảng dạy, khơng phải hai có được, mà trình lâu dài giáo viên chúng ta, học sinh, giúp đỡ phụ huynh học sinh -Xuất phát từ thực tế giảng dạy thân, học hỏi đồng nghiệp góp ý chân thành Ban giám hiệu trường tiểu học Lê Hồng Phong Nên mạnh dạn viết đề tài “ Phát huy tính tích cực học sinh học tập Mĩ thuật trường tiểu học Lê Hồng Phong thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác” Giáo viên: Lâm Thị Thu Hông Phát huy tính tích cực học sinh học tập Mĩ thuật thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác * Áp dụng số kỹ thuật vào số phân môn Mĩ thuật a Sử dụng kỹ thuật “sơ đồ tư duy” a.1.Khái niệm: -Là kỹ thuật dạy học giúp người học phát triển tư duy, mở rộng, đào sâu kết nối ý tưởng vấn đề hay chủ đề học tập -Giúp người học bao quát chi tiết cách cụ thể, vấn đề, nhiệm vụ hay nội dung Giúp người học ghi nhớ tốt học sâu, nắm chắt vấn đề học tập a.1.2 Ứng dụng tiến hành: *Trong vẽ tranh: -Ví dụ: Bài dạy lớp 1: Bài 15“ Vẽ cây” Giáo viên treo tranh chung đề tài hình ảnh khác nhau, vẽ cây, vẽ nhiều loại cây: -Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý “ Trên tranh vẽ đề tài gì? (HS vẽ cây, ) -Giáo viên tập trung hướng dẫn học sinh quan sát: Giáo viên hỏi học sinh tranh, +Tên cây… +Hình dáng phận ( Thân, cành, ) +Màu sắc thân , lá, hoa, -Ngoài câu hỏi giáo viên khai thác từ trực quan giáo viên cần đặt câu hỏi mang tính tư như: Cơ giáo hỏi học sinh: Trong vườn nhà có trồng loại gì? Con biết loại ? Con thử mô tả lại đặc điểm ?, nhìn thấy vườn giống hay khác nhau- Mô tả cụ thể Cô kể lại vườn nhà có phận, đặc điểm Cơ hỏi vài học sinh vườn nhà em Hoặc so sánh loại khác cách hỏi học sinh -Từ phương pháp vấn đáp, gợi mở, liên hệ sống , Những câu trả lời khai thác từ học sinh giáo viên nên minh họa kỹ thuật sơ đồ tư bảng sau: a.1.3 Ví dụ: Vẽ minh họa sơ đồ tư Tên … Các phận Mít Quả Na Hoa Cam Ổi Lá Màu sắc Thân Cành Nâu Giáo viên: Lâm Thị Thu Hông X non Vàng Trắng Xlá đậm Đỏ cam Phát huy tính tích cực học sinh học tập Mĩ thuật thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác * Lưu ý: Phần khai thác câu hỏi Hs trả lời (lí thuyết) phần minh họa sơ đồ tư 10’-12’ b.1 Sử dụng kỹ thuật “Khăn phủ bàn” b.1.2 khái niệm -Kĩ thuật khăn phủ bàn kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính học tập kết hợp hoạt động cá nhân nhóm Mục tiêu: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực học sinh - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh - Phát triển mô hình có tương tác học sinh với học sinh Tác dụng học sinh: - Học sinh tiếp cận với nhiều giải pháp chiến lược khác - Rèn kĩ suy nghĩ, định giải vấn đề - Học sinh đạt mục tiêu học tập cá nhân hợp tác - Sự phối hợp làm việc cá nhân làm việc theo nhóm nhỏ tạo hội nhiều cho học tập có phân hóa - Nâng cao mối quan hệ học sinh Tăng cường hợp tác, giao tiếp, học cách chia kinh nghiệm tôn trọng lẫn - Nâng cao hiệu học tập b.1.3 Ứng dụng tiến hành Ý kiến chung nhóm đề tài tranh Vẽ sáng tạo cá nhân Vẽ sáng tạo cá nhân Vẽ sáng tạo cá nhân Vẽ sáng tạo cá nhân Giáo viên: Lâm Thị Thu Hơng 10 Phát huy tính tích cực học sinh học tập Mĩ thuật thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác - Chia học sinh thành nhóm phát cho nhóm tờ giấy A3 - Trên giấy A3 chia thành phần, gồm phần phần xung quanh Phân xung quanh chia theo số thành viên nhóm (ví dụ nhóm người) Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh.- Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi, nhiệm vụ theo cách nghĩ cách hiểu riêng cá nhân vẽ vào phần giấy tờ A3 - Trên sở ý kiến cá nhân, học sinh thảo luận nhóm, thống ý kiến vẽ vào phần tờ giấy A3 “khăn phủ bàn” B.1.4 Ví dụ Bài 27: Vẽ tranh: Đề tài môi trường ( lớp 5) *Cho học sinh vẽ tranh hoạt động em có ý thức tham gia bảo vệ môi trường mà em biết? - Mỗi cá nhân suy nghĩ, tư duy, sáng tạo tự vẽ xếp hình ảnh vào phần giấy “khăn phủ bàn” ( minh họa cách nhanh chóng) - Thảo luận nhóm, thống lựa chọn, vẽ kết vào “khăn phủ bàn”và tô màu - Đại diện nhóm trưng bày kết (sản phẩm) lên bảng lớp Các nhóm khác tham gia nhận xét, phản hồi góp ý, giáo viên nhận xét kết luận Giáo viên: Lâm Thị Thu Hông 11 Phát huy tính tích cực học sinh học tập Mĩ thuật thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác *Bài minh họa sản phẩm học sinh trường c.1 Sử dụng kỹ thuật “KWL” c.1.2 Khái niệm -KWL : Nhằm giúp cho người học nêu điều biết ( từ đầu Wow) -Những điều muốn biết (Want) -Những điều biết sau học (Learn) + Đây kỹ thuật dạy học, quan điểm dạy cho người học đáp ứng lại nhu cầu cho người học c.1.3 Ứng dụng tiến hành *Trong tiết thường thức Mĩ thuật + Em đọc, thảo luận ghi tóm tắt nội dung giới thiệu tác giả Bùi Xuân phái, Tô Ngọc Vân,… + Em xem tranh, thảo luận cho biết ý kiến nhận xét ghi vào phiếu nội dung, hình thức, giá trị nghệ thuật tác phẩm “Phố cổ, Thiếu nữ bên hoa huệ?” + Em có học tập tác phẩm đó? c.1.4 Ví dụ: GV hướng dẫn cụ thể kỹ thuật phát phiếu sau (Học sinh nhóm thảo luận ghi vào phiếu) * (Nêu điều biết) Các em nêu vài nét tiểu sử họa sĩ nội dung học mà em đọc thầm SGK mà giáo viên vừa hướng dẫn * (Những điều muốn biết) Các em đọc nội dung câu hỏi có phiếu mà giáo viên đưa *(Những điều biết sau học) Các em thảo luận trả lời hiểu biết theo câu hỏi có nội dung học K Giáo viên: Lâm Thị Thu Hơng W L 12 Phát huy tính tích cực học sinh học tập Mĩ thuật thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác (Nêu điều biết) - (Những điều muốn biết) a) Phiếu phát cho học sinh thảo luận nhóm K (Nêu điều biết) W (Những điều muốn biết) -Họa sĩ Bùi Xuân Phái, Họa sĩ Tô Ngọc Vân họa sĩ Việt Nam đại -… -Tranh phố cổ Họa sĩ Bùi Xuân Phái ,vẽ phong cảnh đâu ? -Bức tranh thiếu nữ bên hoa huệ (Tơ Ngọc Vân) đời hồn cảnh lịch sử nào? -… (b) Kết (Những điều biết sau học) L (Những điều biết sau học) - Phong cảnh Phố cổ Hà Nội - Được đời năm 1945 đất nước bị thực dân pháp đô hộ… -… - Hoặc cho HS hoạt động theo nhóm 4: Với nhiệm vụ hình thành phát triển học sinh, tự nghiên cứu cách độc lập, sáng tạo.Vào học giáo viên tổ chức hoạt động để HS thảo luận nhóm trình bày hiểu biết nội dung học chuẩn bị Các em nêu thắc mắc câu hỏi để giáo viên giải thích điều mà em chưa rõ, học thật sơi Khi em nhận xét cịn khuyến khuyết, chưa cụ thể GV đừng vội đưa kết luận, điều chỉnh ý kiến HS, nên khuyến khích lớp phát biểu ý kiến nhận xét mình, bổ sung thêm ý kiến phát triển kĩ HS, từ phần tạo nên hứng thú học tập phát huy tính tích cực học sinh (TTMT) d.1 Sử dụng kỹ thuật “ tia chớp” d.1.2 Khái niệm: -Kỹ thuật tia chớp kỹ thuật dạy học giúp người học nhớ lại kiến thức trả lời cách nhanh từ kiến thức học, giúp người học ghi nhớ tốt học sâu, nắm vấn đề học tập, thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh tia chớp) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề -Quy tắc thực : Có thể áp dụng thời điểm nào; người nói suy nghĩ câu hỏi hiểu d.1.3 Ứng dụng tiến hành Giáo viên: Lâm Thị Thu Hông 13 Phát huy tính tích cực học sinh học tập Mĩ thuật thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác Bài dạy: vẽ vật lớp 2:“Vẽ vật mà em thích” em thích vẽ Mèo, cách GV hỏi học sinh hình dáng, đặc điểm Mèo Giáo viên mô tả lại Mèo cách khéo léo, cụ thể để lôi cho em xem tranh bạn vẽ Mèo hoạt động ( trèo cây, nằm nghỉ, đuổi chuột…) nêu lời cách vẽ Mèo: Đầu hình trứng, thân hình trứng to nhiều so với đầu, hai tai hình tam giác, đặc biệt chân mèo có móng nhọn qua câu hỏi mở đó, tơi HS hình dung, phát huy tính tích cực, lĩnh hội kiến thức cách nhanh chóng thực hành d.1.4 Ví dụ: Hướng dẫn cách vẽ: Dùng kỹ thuật tia chớp, giáo viên gọi 2-3 học sinh nhắc nhanh lại bước vẽ vật -GV: Vẽ vật gồm có bước ? - Em nhắc lại cụ thể bước - Bạn trả lời hay chưa đúng, em có nhận xét gì? - Em thứ nhắc lại vẽ vật gồm có bốn bước - Em thứ hai nêu nội dung bước một, bước hai, bước ba, bước bốn - Em thứ ba nhận xét, bổ sung e.1 Sử dụng kỹ thuật “Bể cá” e.1.2 Khái niệm -Là kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, nhóm HS ngồi trước lớp lớp thảo luận với nhau, HS khác lớp theo dõi thảo luận sau kết thúc thảo luận đưa nhận xét cách ứng xử HS thảo luận -Đây gọi phương pháp thảo luận “bể cá”, người ngồi vịng ngồi quan sát người thảo luận tương tự xem cá bơi bể cá Trong trình thảo luận, người quan sát người thảo luận thay đổi vai trò cho e.1.3 Ứng dụng tiến hành *Trong tiết dạy vẽ theo mẫu ( Vẽ lọ hoa quả:Lớp 4):Vẽ mẫu phần học phân phân môn Mĩ thuật, trọng tâm, nhằm rèn luyện khả quan sát, nhận xét, so sánh ước lượng chiều cao, bố cục, độ cao thấp hình khối, đường nét, màu sắc, ánh sáng, không gian vật mẫu -Nên GV cần đưa đầy đủ câu hỏi ngắn gọn, dẫn dắt, học sinh dễ dàng cảm nhận mẫu thực hành *e.1.4 Ví dụ: “Vẽ mẫu lọ hoa quả” (lớp 4) * Lưu ý: GV bày mẫu cho HS lớp quan sát qua lược, sau hướng dẫn cho em ngồi theo nhóm để thảo luận * Gv hỏi sau: + Em thấy mẫu gồm có đồ vật? + Đó vật nào? (lọ quả) + Vị trí lọ so với nào? + So sánh chiều cao lọ? + So sánh chiều rộng đối chiếu với chiều cao lọ? Giáo viên: Lâm Thị Thu Hơng 14 Phát huy tính tích cực học sinh học tập Mĩ thuật thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác + Qua quan sát em thấy có nguồn sáng chiếu vào mẫu? + Hướng ánh sáng mạnh nhất? + Phân biệt độ sáng – trung gian – đậm, nhạt…? 2.3.5 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu - Trong môn Mĩ thuật tiểu học, gồm có phân mơn ( từ khối - khối 5) nhiều Nên đưa kết khảo nghiệm phân môn vẽ tranh đề tài khối năm gần sau: - Như vậy, mạnh dạn đổi phương pháp dạy học áp dụng kỹ thuật dạy học hợp tác nêu vào chương trình dạy học Mĩ thuật, cách dạy mình, tơi khảo nghiệm khối trường, sau năm gần đạt kết đáng phấn khởi Điều giúp em phát huy tính tích cực bộc lộ rõ qua vẽ tranh đề tài có tính tư duy, sáng tạo, hình vẽ ngộ nghĩnh, đáng yêu, cảm xúc học sinh bộc lộ tranh -Trong tiết Mĩ thuật, để giúp học sinh tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, thông qua cảm xúc thực hành học Mĩ thuật Tôi khen ngợi trước lớp em có bố cục đẹp, hình ảnh sáng tạo khuyến khích em có nhiều cố gắng Chất lượng vẽ tranh đề tài nâng cao, tranh có tạo hình tự tin , ngộ nghĩnh , sáng tạo xuất ngày nhiều - Và điều quan trọng đem lại niềm vui tạo hứng thú học tập gây khơng khí hào hứng, say mê vẽ em Khi vào dạy Mĩ Thuật em nộp tranh vẽ nhà tự giác số lượng chất lượng cao - Các em “thi đua” vẽ tranh, tự hào mang nộp nhiều tranh cô giáo cho điểm cao, Phong trào vẽ tranh đề tài toàn khối tốt *Khảo sát chất lượng phân môn vẽ tranh đề tài chương trình Mĩ thuật lớp - Tổng số học sinh khối có: 129 em + Được phân loại sau: * Đầu năm học : 2011 – 2012: - Các em vẽ tốt đạt: 23 (em) chiếm 17,82 % - Các em vẽ đạt : 56 (em) chiếm 43,41 % - Các em vẽ nghèo nội dung đạt; 33 (em) chiếm 25,58 % - Các em vẽ yếu vẽ yếu bố cục đạt: 17(em) chiếm 13,1 % * Đầu năm học : 2012 – 2013 : - Các em vẽ tốt đạt : 36 (em) chiếm 27,9 % - Các em vẽ đạt : 54 (em) chiếm 41,8 % - Các em vẽ nghèo nội dung đạt : 28 (em) chiếm 21,7 % -Các em vẽ yếu bố cục đạt : 11 (em) chiếm 8,527 % * Cuối tháng 11 năm 2013 : - Các em vẽ tốt đạt : 41 (em ) chiếm 31,78 % - Các em vẽ đạt : 60 (em) chiếm 46,5 % - Các em vẽ nghèo nội dung đạt : 20 (em) chiếm 15,5 % -Các em vẽ yếu bố cục đạt : (em) chiếm 6,2 % Kết luận kiến nghị Giáo viên: Lâm Thị Thu Hơng 15 Phát huy tính tích cực học sinh học tập Mĩ thuật thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác 3.2 Kết luận -Tơi thực đề tài “Phát huy tính tích cực học sinh học tập Mĩ thuật trường tiểu học Lê Hồng Phong Krông Bông thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác,” - Ngoài việc thực mục tiêu giáo dục tiểu học ( nhằm giúp học sinh có kiến thức mơn học, giáo dục óc thẩm mĩ, rèn luyện kĩ kỉ xảo học tập) -Qua nhiều tiết Mĩ Thuật, học sinh hoạt bát, tự tin, cởi mở với giáo viên với bè bạn, việc giáo dục tốt -Tơi nghĩ q trình giảng dạy người giáo viên tạo hứng thú, niềm đam mê, cho em dạy nhiều cách - Người thầy phải yêu nghề truyền tình yêu cho học trị -Thường xun trao đổi để tìm phương pháp dạy học thích hợp - Sử dụng linh hoạt phối hợp phương pháp dạy học thích hợp, áp dụng kỹ thuật hợp tác - Chú trọng phương pháp đặc trưng dạy - Ứng dụng thông tin, phần mềm công nghệ thông tin vào phân mơn Mĩ Thuật có chất lượng học tập đạt hiệu cao - Ngoài ý lồng ghép kỹ thuật thực hành để tập cho học sinh“Ham muốn học tập” bên cạch ln thường xun đổi phương pháp dạy phù hợp, giúp em phát huy tính tích cực học tập Mĩ thuật, ln có trí tưởng tượng, sáng tạo qua việc tái tạo nội dung học * Phương pháp dạy học phạm trù việc nghiên cứu giáo dục Mỗi giáo viên có ưu riêng cách dạy thực phương pháp đổi với thân trải qua 13 năm công tác giảng dạy phân môn Mĩ thuật trường Tôi rút kinh nghịêm cho thân Song nghĩ đảm bảo chất lượng dạy –học cho học sinh ngồi kinh nghiệm mình, tơi khơng ngừng học hỏi đồng nghiệp bạn bè phân môn, để nâng cao tay nghề đáp ứng với nghiệp giáo dục đại Vì muốn nâng cao chất lượng dạy- học phân môn Mĩ thuật người giáo viên phải có tâm cao q trình giảng dạy, thực nhiều phương pháp đổi mới, lên lớp khâu chuẩn bị tiết dạy cho phù hợp, có hiệu Đây ý kiến thân, góp phần vào để nâng cao chất lượng dạyhọc phân môn Mĩ thuật tiểu học - Để hoàn thành viết này, nổ lực nghiên cứu thân, phải kể đến quan tâm giúp đở Ban giám hiệu nhà trường bạn đồng nghiệp - Kinh nghiệm cịn ít, viết mang tính chủ quan, khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp giúp đỡ chân thành thầy (cô) giáo Xin tiếp thu ý kiến nhận xét cấp lãnh đạo, hội đồng khoa học Việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh trường tiểu học Lê Hồng Phong Krông Bông ngày hoàn thiện 3.2 Kiến nghị : -Để cho việc dạy học môn Mĩ Thuật tốt hơn, mong cấp lãnh đạo quan tâm đến việc giảng dạy mơn này, tơi có số kiến nghị sau : Giáo viên: Lâm Thị Thu Hơng 16 Phát huy tính tích cực học sinh học tập Mĩ thuật thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác - Nhà trường cần có phịng học chức đầy đủ sở vật chất - Phụ huynh cần quan tâm đến em nhiều hơn, sát thực việc học Mĩ Thuật em, cụ thể đồ dùng học tập - Giáo viên phải có lịng nhiệt tình, tâm huyết với chun mơn Phải thường xun ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, học hỏi kinh nghiệm mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, áp dụng kỹ thuật dạy học hợp tác vào phân môn chương trình tiểu học Lê Hồng Phong: Tháng 11 /2013 Người viết : Lâm Thị Thu Hồng 4.Tài liêu tham khảo: -Tài liệu đổi phương pháp dạy học tiểu học, từ năm 2005 PP’ dạy “Mĩ thuật tiểu học” Nguyễn Quốc Toản PP’ dạy học tích cực Mĩ thuật : Nguyễn Thị Đông PP’ tổ chức hoạt động dạy học Mĩ thuật: Nguyễn Thị Nụ PP’ dạy học Mĩ thuật: Nguyễn Thu Tuấn PP’ dạy học Mỹ thuật tiểu học (từ khối -khối 5) : Nguyễn Hữu hạnh Giáo viên: Lâm Thị Thu Hơng 17 Phát huy tính tích cực học sinh học tập Mĩ thuật thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác Giáo viên: Lâm Thị Thu Hông 18 ... A3 - Trên giấy A3 chia thành phần, gồm phần phần xung quanh Phân xung quanh chia theo số thành viên nhóm (ví dụ nhóm người) Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh.- Mỗi cá nhân... TRONG HỌC TẬP MĨ THUẬT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG THÔNG QUA MỘT SỐ KỸ THUẬT HỢP TÁC I PHẦN MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài - Mơn Mĩ thuật mơn có vai trị quan trọng cần thiết chương trình giáo... học sinh học tập Mĩ thuật thông qua số kỹ thuật dạy học hợp tác * Lưu ý: Phần khai thác câu hỏi Hs trả lời (lí thuyết) phần minh họa sơ đồ tư 10’-12’ b.1 Sử dụng kỹ thuật “Khăn phủ bàn” b.1.2