1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

CHAPTER 3: Chuẩn bị trước và sau phẫu thuật PRE OP AND POST OP CARE USMLE CK 2 2020

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chapter 3 PRE OP AND POST OP CARE Pham Dang Tuan 9 6 2021 Mục tiêu Liệt kê các bước đánh giá trong chuẩn bị trước mổ Ghi nhận và điều trị các biến chứng sau phẫu thuật I Đánh giá trước phẫu thuật Nên.

Chapter 3: PRE-OP AND POST-OP CARE Pham Dang Tuan 9-6-2021 Mục tiêu:  Liệt kê bước đánh giá chuẩn bị trước mổ  Ghi nhận điều trị biến chứng sau phẫu thuật I Đánh giá trước phẫu thuật: - Nên ưu tiên cho phẫu thuật lên lịch sẵn, bn nên khám  nhằm đánh giá trước phẫu thuật xác định biến chứng xoay quanh phẫu thuật nhồi máu tim, DVT, vấn đề hô hấp,… Nguy tim mạch: - Phân suất tống máu - Ejection fraction: 6 tháng tốt cho việc phẫu thuật Nếu ko thể trì hỗn, nên chuyển ICU để tối ưu hóa hoạt động tim Nguy hô hấp: - Hút thuốc:  Là nguyên nhân phổ biến làm tăng nguy bệnh hô hấp  q trình thơng khó bị tơn thương ( tăng PCO2, giảm FEV1), khơng phải q trình oxy hóa bị tổn thương Tiền sử hút thuốc or mắc COPD, nên đánh giá: (1) đánh giá chức hơ hấp  làm khí máu đm bất thường  bỏ thuốc tuần + điều trị tích cực (vật lí trị liệu, thuốc long đờm,…) trước phẫu thuật Nguy gan: - Tỉ lệ tử vong phân tầng theo hệ thống phân loại Child-Pugh - Các yếu tố góp phân ghi nhớ: Ascites – cổ trương, Bilirubin, Clotting (PT), Diet (albumin huyết thanh) Encephalopathy (có hay ko) để dự đoán tỉ lệ tử vong phẫu thuật:  # 40%: bilirubin >2mg/dL, albumin 16s có bệnh não gan  # 80-85%: có (100% có 4) bilirubin >4mg/dL, albumin 150mg/dl Nguy dinh dưỡng: - Suy dinh dưỡng làm chậm q trình lành bệnh cà tăng đáng kể nguy cho phẫu thuật Sự suy dinh dưỡng xác định điều sau:  Giảm 20% cân nặng tròn tháng  Albumin huyết 40 tuổi, gãy xương đùi chậu, vết thương tm, catheter tm đùi, dự đoán thời gian bất động kéo dài Các biến chứng phổi khác: - Viêm phổi hít – Aspirin:  Là nguy đặt nội khí quản bn cịn tỉnh vùng vẩy bn bị đầy  Có thể gây chết người gây chấn thương kiểu hóa học cho ống khí phế quản suy hơ hấp viêm phổi  Phòng ngừa: hạn chế nghiêm nghặt việc ăn trước phẫu thuật dùng thuốc kháng axit trước đặt nkq  Điều trị: rửa phế quản qua nội soi + loại bỏ axit  dùng thuốc giãn phế quản + hỗ trợ hô hấp + kháng sinh (khi có chứng viêm phổi: WBC tăng, cấy đờm, xquang)  Steroid ko có ích gì, ko thiết phải định - Tràn khí màng phổi P phẫu thuật - Intraoperative tension pneumothorax:  Có thể tiến triể với chấn thương ngực mà gây P + khoang màng phổi  Triệu chứng: gây khó thơng khí với tăng P đường thở + BH giảm + CVP tăng   Nên mở bụng  giảm P ổ bụng đột ngột  giảm nén đột ngột thông qua hoành  trầm trọng hơn: ko khuyến cáo Tốt nhất: đặt kiêm qua thành ngực trước vào khoang màng phổi Hôn mê: - Hạ oxy máu:  Là lí khả nghi bn sau phẫu thuật bắt đầu bối rối, lú lẫn – confused phương hướng – disoriented  Nhiễm trùng huyết nguyên nhân khác  Cls: khí máu động mạch + hổ trợ đường thởi bị đe dọa - Adult respiratory distress syndrome – ARDS:  Thường biến chứng sepsis sau phẫu thuật  Với thâm nhiễn – infiltrates bên trường phổi + hạ oxy máu + ko có chứng CHF  Cần tìm nguồn nhiễm trùng  điều trị - Chứng mê sản - Delirium tremens (DTs):  Phổ biến rượu người nghiện rượu, phẫu thuật phải dừng (đột ngột)  Xảy say phẫu thuật ngày thứ 2-3  Triệu chứng: lú lẫn (confused) + ảo giác (hallucinations) + hiếu chiến (combative)  Điều trị: IV benzodiazepines, thay loại cồn uống (nhưng hơn) - - - Hạ Na+ máu cấp - Acute hyponatremia:  Nguyên nhân: (1) Có thể vơ tình truyền dịch ko chưa Na+ qua IV (vd D5W) bn sau phẫu thuật + (2) nồng độ cao hocmon chống niệu ADH bn ( giait phóng đáp ứng chấn thương)  Triệu chứng: lú lẫn, co giật, tử vong (“water intoxication”)  Điều trị: muối ưu trương + lợi tiểu thẩm thấu (đang tranh cãi), tỉ lệ tử vong caao đặc biệt phụ nữ trẻ  nên phòng ngừa = na dịch truyền tĩnh mạch Tăng Na+ máu:  Nguyên nhân: điển hình với phẫu thuật phá hủy thùy sau tuyến yên với bn đái thái nhạt mà ko biết  Triệu chứng: lú lẫn, mê, nhanh chóng gây lượng nước lớn  Điều trị: cung cấp chất lỏng thay thế, thường dùng nước muối sinh lí Ngộ độc amoni - Ammonium intoxication:  Là nguyên nhân gây hôn mê bn xơ gan Biến chứng hệ tiết niệu: - Bí tiểu sau phẫu thuật - Postoperative urinary retention:  Đặc biệt sau phẫu thuật bụng dưới, đáy chậu, xương chậu, bẹn  Triệu chứng: bn cảm gác muốn tiểu ko  Điều trị: nên đặtdẫn lưu bàng quang vòng 6-8h sau phẫu thuật tiểu tự phát  dùng folley cho lần thứ - Không nước tiểu - Zero urinary output:  Điển hình lí học, ko phải vấn đề sinh học  Đánh giá: coi ống thơng có bị gấp bọ tắc máu đông - Thiểu niệu - Low urinary output 

Ngày đăng: 31/12/2022, 14:25

w