Bài viết Khảo sát việc quản lý dạy và học tiếng Anh không chuyên đối với sinh viên năm nhất đại học tập trung khảo sát quản lý các hoạt động liên quan đến quá trình này bao gồm nội dung chương trình, phương pháp dạy-học, cơ sở vật chất phương tiện dạy-học, nhận thức, kết quả học tập của sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc dạy và học tiếng Anh không chuyên gặp một số khó khăn như thời gian thực hành các kỹ năng không nhiều, lớp đông, phương pháp dạy-học chưa năng động, cơ sở vật chất còn vài hạn chế. Mời các bạn cùng tham khảo!
KHẢO SÁT VIỆC QUẢN LÝ DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN ĐỐI VỚI SINH VIÊN NĂM NHẤT ĐẠI HỌC Phan Nguyễn Hồng Diễm1 Khoa Đào tạo Kiến thức chung TÓM TẮT Học phần tiếng Anh học phần bắt buộc chương trình đào tạo, chìa khóa để sinh viên tốt nghiệp Sinh viên sử dụng vốn tiếng Anh để giao tiếp, đọc tài liệu sử dụng học tập, nghiên cứu làm việc sau Để đạt mục tiêu đó, giảng viên sinh viên phải nỗ lực trình dạy học Bài nghiên cứu tập trung khảo sát quản lý hoạt động liên quan đến trình bao gồm nội dung chương trình, phương pháp dạy-học, sở vật chất phương tiện dạy-học, nhận thức, kết học tập sinh viên Kết nghiên cứu cho thấy việc dạy học tiếng Anh khơng chun gặp số khó khăn thời gian thực hành kỹ không nhiều, lớp đông, phương pháp dạy-học chưa động, sở vật chất cịn vài hạn chế Từ khóa: Dạy, giảng viên, học, sinh viên ĐẶT VẤN ĐỀ Ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh học phần bắt buộc chương trình đào tạo tất sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một Việc dạy học học phần Tiếng Anh Nhà trường quan tâm Dạy tiếng Anh cho sinh viên không chuyên cung cấp cho họ kiến thức ngôn ngữ, rèn luyện kỹ nghe (listening), nói (speaking), đọc (reading), viết (writing) để sinh viên giao tiếp, đọc tài liệu sử dụng học tập, nghiên cứu làm việc sau Với mục tiêu trường Đại học Thủ Dầu Một chọn giáo trình Outcomes (Second Edition) để giảng dạy cho SV không chuyên ngữ Tuy nhiên, trình giảng dạy học tập học phần tiếng Anh, người dạy người học gặp khơng khó khăn Bài viết thực khảo sát việc quản lý dạy học học phần tiếng Anh không chuyên sinh viên năm nhất, nhận diện khó khăn giảng viên sinh viên gặp phải dạy học tiếng Anh Đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu việc giảng dạy ngoại ngữ trường Đại học, Cao đẳng vấn đề quản lý giảng dạy ngoại ngữ đề cập Bài viết “Dạy ngoại ngữ không chuyên bậc Đại học”của ThS Lê Văn Ân, Trường CĐSP Quảng Trị, đăng Tạp chí Giáo dục số 133 (kì 1- 3/2006) nêu lên bất cập phương pháp dạy ngoại ngữ, thái độ học tập sinh viên, trình độ ngoại ngữ chênh lệch học sinh cấp trung học sở, trung học phổ thông nguyên nhân dẫn đến khả sử dụng tiếng Anh để giao tiếp sinh viên Trong kỷ yếu hội thảo khoa học trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh tổ chức vào tháng 11/2005, có nhiều tham luận nêu lên thực trạng giảng dạy ngoại ngữ không 243 chuyên, thuận lợi khó khăn từ việc giảng dạy giáo viên học tập học sinh Một số tham luận như: “Phấn đấu giảng dạy đạt yêu cầu ngoại ngữ không chuyên trường Đại học”, TS Vũ Văn Thành, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội “Hướng tới nâng cao lực ngoại ngữ cho học sinh không chuyên”, Trần Thị Nga, Đại học Quốc gia Hà Nội “Việc dạy học ngoại ngữ cho sinh viên không chuyên ngữ trường đại học Hải Phòng”, ThS Lê Thị Hồng, Trường Đại học Hải Phòng “Thách thức triển vọng giảng dạy ngoại ngữ trường Đại học không chuyên ngữ Việt Nam” Đào Thị Tạo, Trường Đại học kiến trúc Hà Nội “Thực trạng giải pháp dạy học ngoại ngữ khơng chun Thanh Hố trường Đại học Hồng Đức”, ThS Phạm Văn Chủ “Một số ý kiến việc dạy học tiếng Anh ngoại ngữ không chuyên”, ThS Lý Thị Mỹ Hạnh, Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Nhìn chung, tác giả đề cập đến vấn đề giảng dạy ngoại ngữ, quản lý giảng việc giảng dạy tiếng Anh không chuyên ngữ Tuy nhiên, thực tế giảng dạy địa phương khác nhau: môi trường giảng dạy, trình độ giảng viên, sinh viên, giáo trình giảng dạy, sở vật chất nên biện pháp quản lý cụ thể khác chưa có tác giả nghiên cứu quản lý giảng dạy tiếng Anh không chuyên Trường Đại học Thủ Dầu Một Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu vấn đề với mong muốn kết nghiên cứu sử dụng làm sở khoa học thực tiễn cho việc cải tiến công tác quản lý giảng dạy tiếng Anh Trường PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu để tìm hiểu vấn đề quản lý dạy học tiếng Anh sinh viên - Phương pháp nghiên cứu tài liệu nhằm xây dựng tổng luận nghiên cứu: Thu thập tài liệu, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu lý luận nội dung có liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra phiếu Nhằm làm rõ thực trạng giảng dạy tiếng Anh với mẫu điều tra đối tượng giảng viên, sinh viên Kết thống kê tần số, tính tỉ lệ phần trăm - Ngồi tác giả sử dụng phương pháp quan sát, vấn: Tiếp cận thu thập liệu thực tế công tác giảng dạy tiếng Anh Trao đổi trực tiếp với cán giảng viên sinh viên để có thêm thơng tin cần thiết liên quan đến đề tài Tác giả khảo sát 375 sinh viên năm lớp không chuyên ngữ 20 giảng viên tham gia giảng dạy học phần tiếng Anh Trường Đại học Thủ Dầu Một phương pháp dạy học, nội dung giáo trình vấn đề gặp phải q trình học, từ đưa số kết luận khuyến nghị 244 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Lý luận giảng dạy học phần tiếng Anh Dạy học ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng có đặc thù riêng biệt Dạy học ngoại ngữ (tiếng Anh) nhằm tạo dựng người học lực giao tiếp tiếng Anh sử dụng thành thạo bốn kỹ thực hành ngơn ngữ (Harmer, J 2001) Trong q trình dạy học địi hỏi sinh viên giảng viên phải có tương tác qua lại Tuỳ nội dung yêu cầu đơn vị học, giảng viên giữ vai trò chủ đạo sinh viên * Đối với sinh viên: - Phải xây dựng cho động học tập đắn Sinh viên đạt kết học tập cao tích cực tham gia vào trình học tập Sự tiến sinh viên trình học tập thúc đẩy trình tiếp thu ngoại ngữ họ - Sinh viên tiếp thu ngoại ngữ có hiệu họ hiểu biết trình học tập có phương pháp học ngoại ngữ, sáng tạo chiến lược cá nhân phù hợp - Sinh viên cần hướng dẫn học theo phương châm thử nghiệm – tham gia tích cực vào hoạt động, đồng thời biết chấp nhận mắc lỗi trình tham gia thực hành kỹ ngoại ngữ Nguyên tắc biến vai trò thụ động truyền thống trước người học thành vai trò chủ động (Harmer, J 2001) * Đối với giảng viên: - Để thúc đẩy trình học tập sinh viên, giảng viên cần sử dụng giáo trình cách sáng tạo mang tính giao tiếp cao (Hồng Cơ Chinh,2000) Nếu có thể, cần tìm cách bổ sung vào chương trình tài liệu giảng dạy hoạt động hỗ trợ có khả cập nhật nội dung đồng thời làm cho giáo trình phù hợp với đối tượng giảng dạy - Giảng viên cần cố gắng tạo hội để sinh viên sử dụng ngơn ngữ học cách có nghĩa thơng qua hoạt động cho lớp, nhóm tổ hoạt động khác Cần hướng sinh viên vào việc dùng thứ tiếng học làm phương tiện giao tiếp lớp học Giao tiếp tiếng Anh giảng viên sinh viên, sinh viên sinh viên điều kiện quan trọng để nâng cao trình độ tiếng Anh sinh viên Cũng nên sử dụng kết hợp tiếng Việt cần thiết - Giảng viên cần tạo điều kiện cho sinh viên mở mang kiến thức, tiếp xúc với việc sử dụng ngoại ngữ dạy học cách tự nhiên Cần tạo điều kiện để sinh viên có hội diễn đạt ý kiến cá nhân ngoại ngữ 3.2 Quản lý giảng dạy học phần tiếng Anh Quản lý nội dung chương trình Quản lý giảng dạy học phần tiếng Anh dựa sở khoa học lý luận quản lý lý luận dạy học nói chung Song học phần tiếng Anh đặc biệt phải quản lý giảng viên sinh viên thực tốt bốn kỹ năng: Nghe (Listening), Nói (Speaking), Đọc (Reading), Viết (Writing) Bốn kỹ phải thực quản lý chương trình giảng dạy, giáo trình, lên lớp, kiểm tra, v.v… - Trong quản lý nội dung chương trình người quản lý cần ý nguyên tắc điều chỉnh nội dung thực giảm tải (mối quan hệ lượng tri thức thời gian), tơn trọng tính hệ thống, đảm bảo ổn định, đảm bảo quán không trùng lặp Như cần đạo xây 245 dựng chương trình đảm bảo cho người dạy thống việc chọn lọc tri thức thiết thực đảm bảo tính phổ thơng (tồn diện) vừa đảm bảo tính thích ứng nội dung (cái mà người học, cộng đồng xã hội cần) Từ định nội dung phải biết, nội dung cần biết nội dung biết - Việc lựa chọn nội dung theo quan điểm chủ điểm cần đảm bảo nguyên tắc sau đây: + Ngữ cảnh hố Các chủ điểm với nội dung ngơn ngữ chúng cần phải đặt ngữ cảnh để sinh viên thực hoạt động giao tiếp gần giống với đời sống thực + Bảo đảm tính phù hợp Các chủ điểm lựa chọn đưa vào chương trình cần phải phù hợp với mối quan tâm, kiến thức nền, sở thích lực thực hành tiếng sinh viên Các yếu tố văn hoá nước nói tiếng Anh cần đưa vào chương trình cách phù hợp + Đảm bảo tính ứng dụng Nội dung giảng dạy cần tạo cho sinh viên khả ứng dụng cao, giúp sinh viên liên hệ nội dung kiến thức học vào môi trường thực tế bổ sung kiến thức vào kho tàng họ + Đảm bảo tính xác thực Nội dung ngơn ngữ chương trình cần đảm bảo tính xác thực cho kiến thức kỹ sinh viên đạt trường học phù hợp với tiêu chí ngơn ngữ thực sử dụng nước nói tiếng Anh + Đảm bảo kết hợp kỹ Chương trình cho phép phân chia khối lượng kiến thức, kỹ thành phần khơng chúng độc lập với Các tập, hoạt động cá nhân theo nhóm, tổ cần đảm bảo việc kết hợp tất kỹ ngơn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) để lĩnh hội, chuyển dịch thông tin áp dụng thông tin + Đảm bảo tính trình tự Các hoạt động lớp học cần xếp theo trình tự phù hợp với trình tiếp thu ngoại ngữ, bắt đầu hoạt động có ngữ cảnh cụ thể khơng địi hỏi nhiều đến tư trừu tượng tiến tới hoạt động có ngữ cảnh khái quát đòi hỏi tư trừu tượng cao + Đảm bảo nguyên tắc thông tin phản hồi Sinh viên cần nhận thông tin phản hồi theo yêu cầu hoạt động lớp học để từ tự đánh giá tiến điều chỉnh phương pháp học tập để đạt hiệu học tập cao * Quản lý giảng dạy: - Quản lý việc thực chương trình giảng dạy Thực chương trình giảng dạy thực kế hoạch đào tạo theo mục tiêu đào tạo Trường Đại học Thủ Dầu Một, theo chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo qui định Yêu cầu người quản lý phải nắm vấn đề như: nguyên tắc cấu tạo chương trình học phần năm học; chương trình học kỳ, nội dung, kiến thức kỹ năng; phương pháp dạy học đặc trưng kỹ hình thức dạy học; kế hoạch giảng dạy học kỳ (thời lượng dạy học phần, nội dung học, hình thức dạy học, kiểm tra, đánh giá, ) Không giống với học phần khác, học phần tiếng Anh đòi hỏi giảng viên phải rèn luyện bốn kỹ cho sinh viên yêu cầu cần đạt kỹ sau: + Nghe (Listening): sinh viên nghe hiểu đại phận nội dung thông tin, kiện, phân biệt sai, nghe thông tin cần thiết, … thuộc nội dung ngôn với vốn từ vựng tái tạo từ ngữ liệu học Giảng viên phải có bước chuẩn bị cho sinh viên trước nghe, nghe cần có câu hỏi gợi mở để định hướng cho sinh viên, sau 246 nghe có tập mở rộng thảo luận xung quanh vấn đề nghe được, đóng vai thực hành lại đoạn hội thoại chẳng hạn (Speaking), bình luận viết (Writing),… + Nói (Speaking): yêu cầu sinh viên phải diễn đạt nhu cầu giao tiếp lĩnh vực thuộc đời sống hàng ngày, giao tiếp xã hội, thuật lại việc, miêu tả,… từ đơn giản đến phức tạp Để người đối thoại hiểu xác sinh viên phải sử dụng từ, ngữ pháp,…với nhiều “chiến lược” giao tiếp thích hợp với hồn cảnh chủ điểm Giảng viên cần lưu ý sửa cách phát âm (pronunciation), lỗi khác (tenses), cấu trúc câu (structures) mà sinh viên mắc phải nói + Đọc (Reading): Có thể hiểu đại phận thông tin, kiện văn đến hiểu đầy đủ ý chính, ý phụ nhiều dạng văn khác nhau,…Giảng viên phải hướng dẫn sinh viên cách đọc từ đọc lướt lấy thông tin nhanh đến đọc tìm chi tiết…các cấu trúc ngữ pháp phức tạp, đốn ý qua ngữ cảnh… Giảng viên lấy thơng tin phản hồi từ sinh viên cho sinh viên viết tóm tắt (Writing), thảo luận (Speaking),… + Viết (Writing): Có thể viết để đáp ứng nhu cầu giao tiếp thiết yếu vấn đề cá nhân, xã hội Có thể ghi chép, mơ tả kiện, việc, miêu tả, tường thuật,… văn phong phù hợp ngữ pháp Giảng viên hướng dẫn sinh viên viết với cấu trúc, hình thái, cú pháp từ đơn giản đến phức tạp, lưu ý lối diễn đạt, khắc phục cách viết dịch từ tiếng mẹ đẻ Như dạy tiếng Anh không dạy đơn lẻ kỹ mà có liên kết kỹ với Vì người quản lý cần ý đặc trưng học phần để đánh giá việc giảng dạy giảng viên xác, khách quan - Quản lý chương trình giảng dạy giảng viên: Giảng viên phải dạy theo khung chương trình qui định, đảm bảo thời lượng, nội dung Người quản lý muốn thực yêu cầu cần phải ý số việc sau: + Kế hoạch giảng dạy học phần giảng viên Kế hoạch phải thơng qua chương trình trao đổi đóng góp ý kiến + Tiến độ thực chương trình Thơng qua thời khố biểu, sổ theo dõi giảng dạy học tập, dự giờ, thăm lớp, … để kịp thời xử lý trường hợp xảy ảnh hưởng đến việc thực chương trình giảng dạy Đảm bảo thời gian thực chương trình dạy học nội dung chương trình Quản lý lên lớp: Giờ lên lớp đóng vai trị định chất lượng giảng dạy Vì giảng viên người quản lý cố gắng để chất lượng lên lớp nâng cao cách toàn diện Người quản lý không trực tiếp đứng lớp có tác động đến lên lớp hiệu Người quản lý phải có biện pháp tạo khả năng, điều kiện cho giảng viên lên lớp có hiệu + Xây dựng chuẩn đánh giá lên lớp Đây nhiệm vụ chung tập thể giảng viên, chương trình Các tiêu chuẩn xây dựng dựa lý thuyết lý luận dạy học Người quản lý dựa vào tiêu chuẩn để kiểm tra, đánh giá, hướng tới mục tiêu nâng cao dần chất lượng lên lớp + Quản lý lên lớp qua thời khố biểu Thời khố biểu giúp trì nếp dạy học, tạo nhịp nhàng dạy học hàng ngày, kiểm soát tiến độ thực chương trình dạy học học phần 247 + Thăm lớp, dự giờ, trò chuyện với giảng viên, sinh viên hình thức quản lý lên lớp + Các báo cáo chương trình tình hình dạy lớp: thực chương trình, nếp, số tiết giảng dạy, điểm kiểm tra… * Quản lý cách kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Việc đánh giá kết học tập sinh viên không sở để phân loại sinh viên mà cịn có vai trị quan trọng việc xác định chất lượng đào tạo, giúp việc điều chỉnh nội dung, chương trình, phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp nhằm làm cho việc đào tạo đảm bảo tính cập nhật, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, giai đoạn Việc kiểm tra, đánh giá tri thức, nhận thức sinh viên không nhằm mục đích kiểm tra kết lĩnh hội kiến thức đơn nội dung mà kiểm tra kiến thức phương pháp, trình học sinh viên học phương pháp, học cách thức để tạo cho có lực tiếp nhận nghề nghiệp tương lai Việc đánh giá kết học tập sinh viên thơng qua đề thi, kiểm tra, tiểu luận… Yêu cầu chung đề thi, đề kiểm tra, không nên đưa dạng đề học thuộc lịng, mang tính thụ động mà cần trọng dạng đề phát triển tính tư duy, tính độc lập, sáng tạo sinh viên nhằm đánh giá khả tự học, tự nghiên cứu sinh viên Hoạt động dạy-học ngoại ngữ q trình hành động liên tục, có định hướng, có điều khiển, có việc thơng qua việc thi kiểm tra thi kết thúc học phần đảm bảo trình hoạt động mục tiêu định, thấy vấn đề nào, kỹ hình thành đến đâu nơi người học để phát vấn đề nào, kỹ chưa đạt yêu cầu chương trình đào tạo Việc thi, kiểm tra học phần ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng từ khâu đề, tổ chức coi thi, chấm thi cần tổ chức phối hợp với hình thức đánh giá + Phối hợp nhiều hình thức kiểm tra: vấn đáp, trắc nghiệm, viết, nghe, để việc đánh giá khách quan + Cần quan tâm đến luyện tập, thảo luận cách đánh giá xác chất lượng học tập nhận thức sinh viên (kiểm tra trình) + Tăng cường kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu tài liệu học hình thức vấn đáp + Tăng cường cho sinh viên làm tập lớn, tiểu luận giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên tiến hành cách khách quan có ý nghĩa thiết thực thúc đẩy, khích lệ sinh viên học tập tốt Đồng thời việc kiểm tra, đánh giá cịn góp phần điều chỉnh nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp dạy thầy, phương pháp học tập trò nhằm nâng cao chất lượng đào tạo 3.3 Chương trình tiếng Anh khơng chun (Trường Đại học Thủ Dầu Một, 2018) Chương trình tiếng Anh khơng chun (General English) bao gồm 06 cấp độ, giáo trình giảng dạy học tập, Outcomes - Second Edition - Tiếng Anh (60 tiết): Unit 1-8, Outcomes Elementary - Tiếng Anh (60 tiết): Unit 9-14, Outcomes Elementary 248 - Tiếng Anh (60 tiết): Unit 15-16, Outcomes Elementary + Unit 1-4, Outcomes Preintermediate - Tiếng Anh (60 tiết): Unit 5-10, Outcomes Pre-intermediate - Tiếng Anh (60 tiết): Unit 11-16, Outcomes Pre-intermediate - Tiếng Anh (60 tiết): Củng cố kiến thức, thực hành kỹ trình độ B1 * Nội dung chi tiết chương trình tiếng Anh - Kiến thức ngôn ngữ: + Sinh viên luyện phát âm xác, rõ ràng có ngữ điệu; + Củng cố ngữ pháp: (hiện đơn, tiếp diễn, khứ đơn, tương lai đơn), cấu trúc câu (khẳng định, phủ định, nghi vấn), hình thức động từ (to infinitive/ - ing form), so sánh kém, giới từ nơi chốn, đại từ nhân xưng, đại từ định (this/that/these/those), trợ động từ (auxiliary verbs); modifiers; trạng từ thường xuyên always, frequently,…), danh từ đếm không đếm được; + Dạy cố số từ vựng liên quan đến học (units); cung cấp kiến thức văn hóa đề cập học - Kỹ ngôn ngữ (thực hành): + Kỹ nghe thực hành kỹ nghe lấy ý chính, kỹ nghe ghi lại, nghe trả lời câu hỏi; + Kỹ đọc: thực hành đọc đoạn thông tin ngắn (60-120 từ) để trả lời câu hỏi kèm theo kỹ thuật đọc lướt lấy ý skimming) đọc nhanh tìm thơng tin (scanning); + Kỹ viết: thực hành viết mẫu câu học phần ngữ pháp dựa từ cho sẵn; hướng dẫn đọc phân tích yêu cầu viết (writing topic); thực hành viết đoạn văn miêu tả (90-110 từ) người (people), nơi chốn (places), sống (life), nhà (house/flat), kỳ nghỉ (holiday) kế hoạch (plan); + Kỹ nói thực hành giới thiệu thân, người quen nơi chốn; thực hành sử dụng mẫu câu đơn giản để thảo luận nhóm, trình bày ý kiến chủ đề học tập, kế hoạch, gia đình, kỳ nghỉ (Đề cương chi tiết học phần tiếng Anh, Trường Đại học Thủ Dầu Một, 2018) 3.4 Kết thảo luận 3.4.1 Nội dung chương trình * Để đánh giá việc quản lý thực nội dung chương trình giảng dạy tiếng Anh không chuyên, lấy ý kiến 375 sinh viên lớp không chuyên 20 giảng viên tham gia giảng dạy tiếng Anh không chuyên Trường mức độ phù hợp nội dung chương trình với nhu cầu thực tế qua bảng khảo sát sau: Bảng 1: Nhận xét sinh viên nội dung chương trình tiếng Anh N 11 115 175 49 25 Không trả lời Rất phù hợp Khá phù hợp Chưa phù hợp Ý kiến khác 249 % 2,9 30,7 46,7 13 6,7 Theo bảng số liệu cho thấy mức độ phù hợp nội dung chương trình chiếm 30,7%, mức độ phù hợp có 46,7% ý kiến, có 13% ý kiến cho giáo trình chưa phù hợp 6,7% ý kiến đề xuất nên tăng thời lượng kỹ nghe, nói học tiếng Anh chuyên ngành Bảng 2: Nhận xét giảng viên nội dung chương trình tiếng Anh N % Không trả lời 0 Rất phù hợp 30 Khá phù hợp 11 55 Chưa phù hợp 15 Ý kiến khác Qua khảo sát ý kiến giảng viên chương trình tiếng Anh khơng chun cho thấy có 11 ý kiến nhận xét nội dung chương trình tiếng Anh phù hợp chiếm tỉ lệ 55%, ý kiến cho nội dung chương trình chưa phù hợp với tỉ lệ 15% Ngoài giảng viên đề nghị cần cập nhật giáo trình giảng dạy, tăng số để sinh viên thực hành tương tác lớp, rèn thêm kỹ nghe kỹ sinh viên yếu kỹ ❖ Từ bảng tổng hợp ý kiến sinh viên giảng viên qua giảng dạy thực tế cho thấy nội dung chương trình phù hợp, cần tăng thời gian cho thực hành nghe, nói, viết Sinh viên mong muốn học tiếng Anh chuyên ngành, trang bị vốn tiếng Anh cần thiết để nghiên cứu tài liệu chuyên ngành phục vụ học tập nghiên cứu khoa học * Nội dung chương trình có ảnh hưởng đến hứng thú học tập sinh viên Chúng tiến hành khảo sát ý kiến sinh viên với nội dung câu hỏi sau: “Bạn thích chương trình tiếng Anh học mức độ nào?” Bảng 3: Ý kiến sinh viên mức độ yêu thích chương trình tiếng Anh N % Khơng trả lời 0 Rất thích 98 26,1 Khá thích 105 28 Khơng thích 136 36,3 Hồn tồn khơng thích 36 9,6 Với kết bảng khảo sát 36,3% sinh viên hỏi khơng thích chương trình học có 9,6% hồn tồn khơng thích So sánh kết thấy số sinh viên khơng thích chương trình tiếng Anh chiếm tỉ lệ cao Từ kết khảo sát giấy, chúng tơi cịn vấn sinh viên trực tiếp trình giảng dạy lớp trực tuyến, cho thấy ý kiến nội dung chương trình nêu trên, cịn có khó khăn kiến thức tiếng Anh sinh viên kém, sinh viên ngại tham gia hoạt động lớp nghe-nói, lớp học đông, thời gian tự học dành cho học phần tiếng Anh không nhiều, giảng viên chưa tổ chức nhiều hoạt động cho sinh viên,… * Để làm rõ ý kiến trên, tiến hành khảo sát ý kiến sinh viên tự nhận xét trình độ khả ứng dụng tiếng Anh thực tế qua bảng sau 250 Bảng 4: Tự nhận xét sinh viên trình độ tiếng Anh N 25 76 124 150 Khơng trả lời Tốt Khá Trung bình Yếu % 6,7 20,3 33 40 Với kết khảo sát trên, nhìn chung trình độ sinh viên mức độ tốt có 6,7% mức độ yếu cao 40%, mức độ trung bình cao 33% Bảng 5: Nhận xét sinh viên khả ứng dụng tiếng Anh N 23 79 117 156 Khơng trả lời Tốt Khá Trung bình Yếu % 6,1 21,1 31,2 41,6 Kết khảo sát bảng 5, có 6,1% SV có khả ứng dụng tiếng Anh tốt, mức độ 21,1%, trung bình 31,2%, mức độ yếu 41,6% So sánh bảng ta thấy sinh viên vận dụng tiếng Anh vào thực tế hạn chế Với hạn chế kiến thức tiếng Anh bản, thời lượng phân bố cho phần đơn vị chưa đồng trình tổ chức hoạt động lớp giảng viên chưa phong phú phần làm ảnh hưởng đến khả ứng dụng hứng thú học tập sinh viên Vì vậy, việc tổ chức hoạt động lớp, điều chỉnh phân bổ thời lượng cho kỹ năng, tăng cường rèn luyện kỹ điều cần thiết để góp phần cải tiến kết dạy học học phần 3.4.2 Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy giảng viên đóng vai trị quan trọng q trình dạy học, tác động đến kết học tập sinh viên Chúng tiến hành khảo sát giảng viên cách thức giảng dạy lớp thông qua bảng sau: Bảng Các hoạt động lớp giảng viên