Bài viết Giải pháp để Việt Nam thích ứng với vấn đề già hóa dân số thống kê số liệu, tác giả phân tích và so sánh để có cơ sở đề xuất các giải pháp giúp Việt Nam thích ứng với vấn đề già hóa dân số; giúp Việt Nam tiếp tục ổn định tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo!
GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆT NAM THÍCH ỨNG VỚI VẤN ĐỀ GIÀ HÓA DÂN SỐ ThS Phan Thanh Bằng1 Khoa Đào tạo kiến thức chung Email: bangpt@tdmu.edu.vn TÓM TẮT Ba mươi năm qua, Việt Nam thực tốt công tác truyền thơng, chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân Mặt khác, kinh tế Việt Nam tăng trưởng đáng kể Chính điều kéo giảm tỷ suất sinh xuống khoảng nửa, giảm tốc độ gia tăng dân số Việt Nam nhiều năm qua Từ đây, Việt Nam bắt đầu q trình già hóa dân số Già hóa dân số dần trở thành vấn đề thách thức trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, đặc biệt từ kỷ XXI trở Từ việc thống kê số liệu, tác giả phân tích so sánh để có sở đề xuất giải pháp giúp Việt Nam thích ứng với vấn đề già hóa dân số; giúp Việt Nam tiếp tục ổn định tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội tương lai Từ khóa: Dân số già, dân số Việt Nam, an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội… ĐẶT VẤN ĐỀ Dân số già thực tế phổ biến nước phát triển giới Việt Nam quốc gia phát triển nhờ có giải pháp chăm sóc ý tế, thơng tin truyền thông, phát triển kinh tế - xã hội, nên bắt đầu q trình già hóa dân số Già hóa dân số trở thành thách thức phát triển Việt Nam (thiếu hụt lực lượng lao động; làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế; khó bảo đảm chăm sóc, đảm bảo an sinh cho người cao tuổi; áp lực việc khám, chữa bệnh cho người cao tuổi…) Do đó, tác giả cố gắng mô tả tranh làm sở đề xuất số giải pháp để nhà hoạch định sách, nhà quản lý cấp trung ương cấp địa phương Việt Nam có sách hợp lý đắn từ để tương lai xã hội Việt Nam thích ứng dễ dàng trước vấn đề già hóa dân số PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Với việc thống kê số liệu từ nguồn thơng tin thống (của Cục thống kê, cơng trình cơng bố), tác giả phân tích so sánh để có sở đề xuất giải pháp giúp Việt Nam thích ứng với vấn đề già hóa dân số KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng dự báo tình hình giá hóa dân số Việt Nam Theo Ngân hàng giới, Việt Nam có nhiều cải thiện đời sống xã hội, nên tỷ lệ sinh 234 giảm tuổi thọ tăng lên Điều dẫn tới già hóa dân số Việt Nam Q trình năm 2015 Dự kiến đế năm 2035, Việt Nam trở thành quốc gia có dân số già Do vậy, Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh giới (Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, 2020) Hình Tuổi thọ trung bình người Việt Nam (nguồn: VNExpess.net) Theo Ngân hàng Thế giới, quốc gia có tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên đạt 10% tổng dân số quốc gia coi bắt đầu bước vào q trình già hóa; từ 20% đến 30% gọi “dân số già”; từ 30% đến 35% gọi dân số “rất già”; từ 35% trở lên gọi “siêu già” (Ngân hàng Thế giới, 2021) Hình Dự báo quy mơ dân số già Việt Nam (nguồn: VNExpess.net) Q trình già hóa dân số bắt đầu dự kiến tăng tốc Số người cao tuổi (từ 65 tuổi trở lên) đạt 6,31 triệu người (6,7% dân số) vào năm 2014 Theo kịch mức sinh trung bình nay, đến năm 2049, số người cao tuổi tăng lên 19,6 triệu người, cao gấp ba lần so với năm 2014 chiếm khoảng 18,1% dân số Việt Nam quốc gia xếp thứ 18 số lượng người già so sánh với nước khác giới Việt Nam xếp sau Thái Lan (17) Hàn Quốc (16) Chỉ với 20 năm, tỷ lệ người già phụ thuộc dự kiến tăng gấp đôi từ 0,11 vào năm 2019 lên 0,22 vào năm 2039 Trong đó, tỷ lệ người trẻ phụ thuộc tiếp tục trì xu hướng xuống vịng 50 năm qua 235 Năm 2019, tuổi thọ bình quân dân số giới 72 tuổi, dân số Việt Nam 73,6 tuổi, cao tuổi thọ bình quân giới 1,6 tuổi Nếu tính theo mức tăng tuổi thọ bình qn cao 0,1 tuổi/năm, dân số Việt Nam già hóa dân số dân số giới khoảng 16 năm Như vậy, tổng thời gian dân số Việt Nam già hóa nhanh so với mức chung giới khoảng 96 năm (Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, 2020) Theo phân tích Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, số già hóa năm 2019 48,8%, tăng 13,3 điểm phần trăm so với năm 2009 tăng hai lần so với năm 1999 Chỉ số già hóa có xu hướng tiếp tục tăng lên năm tới Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng hai vùng có số già hóa cao nước (tương ứng 58,5% 57,4%) Tây Nguyên nơi có số già hóa thấp so với vùng lại nước (28,1%) Như vậy, Việt Nam dự báo quốc gia có tốc độ già hóa dân số thuộc vào nhóm nhanh giới - 20 năm, Pháp 115 năm, Australia 73 năm, Hoa Kỳ 69 năm, Anh Tây Ban Nha 45 năm, Nhật Bản Trung Quốc 26 năm… Thực tế cho thấy số người già lương hưu trợ cấp xã hội Việt Nam lớn Tính đến cuối năm 2020, nước có khoảng 14,1 triệu người sau độ tuổi nghỉ hưu (từ 55 tuổi trở lên nữ; từ 60 tuổi trở lên nam) Trong số đó, 3,1 triệu người hưởng lương hưu Nếu tính người hưởng trợ cấp hưu trí (1,8 triệu người), có tổng cộng gần triệu người (chiếm 35%) hưởng khoản trợ cấp hàng tháng Như vậy, khoảng 9,2 triệu người sau độ tuổi nghỉ hưu (chiếm 65%) chưa thuộc diện bao phủ hệ thống bảo hiểm xã hội tầng an sinh xã hội (Viết Tuân, 2021) Dù Việt Nam thực nhiều biện pháp để thúc đẩy tăng quỹ bảo hiểm xã hội để bảo đảm nguồn chi cho hưu trí sau cho người cao tuổi Tuy nhiên, người độ tuổi lao động, tính đến hết q năm 2022, có 16,4 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội (đạt khoảng 32% lực lượng lao động), tăng 2,77% so với kỳ 2021 Trong đó, gần 1,3 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, tăng 16,09% so với kỳ năm trước Số liệu cho thấy có cải thiện việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động Nhưng hệ lụy tương lai dành cho người lao động bước vào thời kỳ hết tuổi lao động khơng phải Như vậy, già hóa dân số vấn đề nhiều nước quan tâm, có Việt Nam Già hóa dân số tác động đến hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, bao gồm: Thị trường lao động, tài chính, nhu cầu hàng hóa, dịch vụ, giáo dục, an sinh xã hội chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi… Già hóa dân số có thách thức lớn quốc gia phát triển Việt Nam 3.2 Thách thức Việt Nam trước tình trạng già hóa dân số Một là, thu nhập bình quân đầu người chưa cao Việt Nam phải đối mặt với vấn đề già hóa dân số Theo Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân đầu người/1 tháng Việt Nam năm 2020 đạt khoảng 4,2 triệu đồng (tương đương 183 USD) (Lưu Nguyên Sơn, 2021) Cịn GS.TS Phạm Quang Minh, Trưởng mơn Nghiên cứu Phát triển Quốc tế, nhận xét: Những công nhân làm khu cơng nghiệp, tháng thu nhập trung bình từ đến triệu đồng, “mới đủ ăn”, khơng kịp tích lũy trước đến tuổi già (Viết Tuân, 2021) Việc già hóa dân số Việt Nam diễn giai đoạn phát triển kinh tế mức thu nhập GDP bình quân đầu người thấp so với nhiều quốc gia khác Theo Quỹ tiền tệ quốc 236 tế (IMF), GDP bình quân Việt Nam năm 2021 3.759 USD, thua xa số nước khu vực: Indonesia - 4.287 USD, Thái Lan - 7.675 USD, Malaysia - 11.378 USD, Brunei 26.274 USD Singapore - 62.113 USD (Lê Ngọc, 2021) Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam đạt 40% mức trung bình tồn cầu cần phải có thời gian, đặc biệt nỗ lực bắt kịp quốc gia phát triển khác để đạt mức thu nhập trung bình cao vào năm 2035 Tốc độ già hóa dân số nhanh Việt Nam có thời gian để điều chỉnh sách cho thích hợp so với nhiều kinh tế phát triển trước Cũng theo GS.TS Phạm Quang Minh, giai đoạn 2005 - 2035, hai người độ tuổi lao động phải “gánh” chưa đến người tuổi lao động Tuy nhiên, dự báo sau năm 2035, người độ tuổi lao động phải gánh người ngồi tuổi lao động Đó áp lực lớn nhiều gia đình tồn xã hội Hai là, tác động đến nguồn lực tài quốc gia - nguồn thu ngân sách bị ảnh hưởng Mặt khác, nguồn lực tài lại nhiều cho vấn đề xã hội có liên quan đến già hóa dân số Đây điều chắn Việt Nam chưa có kinh tế phát triển cao Theo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 Việt Nam, mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, GDP bình quân đầu người Việt Nam đạt khoảng 7.500 USD đến năm 2045 đạt khoảng 12.500 USD - nước phát triển có thu nhập thấp Viễn cảnh cho thấy, năm 2035, bước vào thời kỳ dân số già, Việt Nam nước có thu nhập trung bình cao, chưa phải nước phát triển Khi dân số bước vào độ tuổi nghỉ hưu ngày đông khơng cịn kiếm thu nhập nữa, nguồn thu từ thuế thu nhập cá nhân dành cho ngân sách quốc gia bị ảnh hưởng Theo Tổng cục Thuế, năm 2021, thuế thu nhập cá nhân đạt khoảng 123.000 tỷ đồng, chiếm 7,86% tổng thu ngân sách nhà nước (1.563.000 tỷ đồng) Trong cấu đóng thuế thu nhập cá nhân, tỷ lệ từ tiền công, tiền lương chiếm lớn, 70% thu nhập người lao động Những khoản đóng góp khác chứng khốn, bất động sản dù có tăng mạnh nữa, tính theo số tuyệt đối khơng nhiều tổng số thuế thu nhập cá nhân đóng góp vào ngân sách nhà nước (Thanh Xuân, 2021) Thông tin cho thấy từ thập niên 2030 trở đi, ngân sách nhà nước đóng góp từ nguồn thuế thu nhập cá nhân, từ tiền công, tiền lương người lao động giảm dần lực lượng lao động suy giảm so với đội ngũ bước vào lực lượng cao tuổi ngày tăng Bên cạnh đó, xã hội già hóa đặt nhu cầu lớn hệ thống chăm sóc y tế hưu trí Nhà nước tư nhân Để kiểm soát vấn đề này, Chính phủ bổ sung 1,4% - 4,6% GDP hàng năm Ba là, giảm bớt thời gian lao động, suy giảm suất lao động ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Dân số già tăng nhanh, đồng nghĩa với suy giảm lực lượng lao động, hạn chế thời gian lao động dẫn đến giảm tăng trưởng vốn, kìm hãm tăng suất lao động Đó người trẻ, người độ tuổi lao động phải dành nhiều thời gian chăm sóc cha mẹ, ơng bà lớn tuổi, giảm bớt thời gian lao động, cống hiến cho xã hội Điều cho thấy sức lao động toàn xã hội bị ảnh hưởng, phải dành phần nguồn lực lớn để chăm sóc người già Bốn là, người cao tuổi Việt Nam chủ yếu sống nông thôn Đời sống nhiều người cao tuổi khó khăn Số người cao tuổi hưởng lương hưu, trợ cấp xã hội 237 thấp nên nhiều người cao tuổi sức khỏe phải tự lao động kiếm sống hàng ngày Tỷ lệ người nghèo người cao tuổi 23,5% Mặc dù có tuổi thọ trung bình cao, tuổi thọ khỏe mạnh người cao tuổi nước ta (giai đoạn sống tích cực, sống tốt) lại thấp (chỉ khoảng 64 tuổi); đặc biệt, có 67,2% người cao tuổi có tình trạng sức khỏe yếu yếu, nhiều người mắc bệnh nan y… Khoảng 95% người cao tuổi có bệnh, chủ yếu bệnh mãn tính khơng lây truyền Trung bình người cao tuổi Việt Nam mắc bệnh (T H, 2021) Do đó, chất lượng sống người cao tuổi trở ngại lớn nhiều gia đình xã hội Năm là, hệ thống chăm sóc sức khỏe, chăm sóc chuyên khoa cho người cao tuổi chưa đáp nhu cầu ngày tăng Đây thách thức địi hỏi xã hội cần đầu tư tích cực để cải thiện sức khỏe người cao tuổi tương lai Sáu là, phận xã hội cịn có quan niệm sai lệch người cao tuổi, cho người cao tuổi khơng có đóng góp nhiều cho xã hội Chính thế, vai trị người cao tuổi tổ thức dân sự, đoàn thể chưa thực phát huy… Đây khó khăn, thách thức chất lượng sống người cao tuổi (PGS TS Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2021) 3.3 Giải pháp thích ứng với vấn đề già hóa dân số Việt Nam Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XIII dự báo “Xu hướng già hoá dân số nhanh” thách thức lớn mà Việt Nam phải giải quyết; thời gian tới cần “chuẩn bị điều kiện thích ứng với già hoá dân số” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021) Do đó, Việt Nam cần nỗ lực để thích ứng với vấn đề già hóa dân số chuẩn bị trì phát triển xã hội thức bước vào thời kỳ đó, với giải pháp sau đây: 1) Tập trung tận dụng tối đa cấu dân số vàng để thúc đẩy tăng trưởng, thúc đẩy phát triển đất nước Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động áp dụng tối đa khoa học - công nghệ vào trình sản xuất để tăng suất lao động, tăng hiệu xã hội Tạo cho người lao động có thu nhập cao mức bình qn nay, thúc đẩy có tích lũy, tăng quỹ hưu trí, an sinh xã hội 2) Tiếp tục nghiên cứu thực nhiều giải pháp để tăng số người tham gia bảo hiểm xã hội, tăng đối tượng hưu trí hưởng chế độ trợ cấp từ quỹ Tính đến hết ngày 31/12/2021, số người tham gia bảo hiểm xã hội nước 16,5 triệu người, chiếm 33,77% lực lượng lao động độ tuổi (P.V, 2022) Bên cạnh đó, động viên người lao động hạn chế tối đa việc rút bảo hiểm xã hội lần Theo thống kê ban thực sách bảo hiểm xã hội, quý năm 2022, nước có 208.000 người rút bảo hiểm xã hội lần, tăng 1% so với kỳ năm 2021 Đa phần người rút bảo hiểm xã hội lần có độ tuổi trẻ, chủ yếu từ 20 đến 40 tuổi, tập trung nhóm mạnh từ 20 - 30 tuổi (Hà Quân, 2022) Việc rút bảo hiểm xã hội lần dẫn đến hệ nhiều người hết tuổi lao động khơng cịn trợ cấp hưu trí mức trợ cấp thấp, khơng bảo đảm sống Chính vậy, ngành bảo hiểm xã hội ngành lao động - thương binh xã hội chuẩn bị đề xuất Quốc hội việc sửa đổi Luật bảo hiểm xã hội với hướng giảm dần số năm Cơ cấu dân số vàng hiểu số người độ tuổi lao động tăng gấp hai lần số người phụ thuộc 238 đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu từ 20 năm xuống 15 năm; xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội đa tầng; tạo điều kiện để người lao động sớm hưởng lương hưu… 3) Từ tầm vĩ mô Trung ương hoạt động quản trị địa phương, phải đặt vấn đề già hóa dân số vấn đề ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Già hóa dân số có thách thức lớn tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội Mặt khác, nhóm dân số già cần nhìn nhận chủ thể đóng góp quan trọng vào tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, thay đối tượng hưởng trợ cấp xã hội túy Cần nhìn nhận người cao tuổi, nhóm dân số già có vai trị, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, hỗ trợ sống gia đình, chỗ dựa cho hệ trẻ Thực tế Việt Nam, nhiều người lớn tuổi tham gia lao động với nhiều việc, nhiều hoạt động khác Thậm chí, có người lớn tuổi làm việc có tính kỹ thuật: soạn thảo văn máy tính, chế biến thức ăn, chăm sóc vật ni, trồng, sửa chữa máy móc, trang trí nhà cửa… Vì vậy, người lớn tuổi nước ta nhiều nước giới nguồn lực dồi cho phát triển kinh tế - xã hội 4) Nhà nước cần có sách giảm tốc độ già hóa dân số cách khuyến khích mức sinh, thị có tình trạng mức sinh giảm sâu TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai Kinh nghiệm Hàn Quốc nhiều quốc gia khác cho thấy mức sinh xuống thấp khó để tăng sinh trở lại Khi mức sinh thấp, dân số già với tốc độ nhanh Từ kết tổng điều tra dân số năm 2019, Tổng cục Thống kê cho dự báo theo phương án trung bình: Dân số Việt Nam năm 2029 104,5 triệu người, năm 2039 110,8 triệu người đến năm 2069 116,9 triệu người Trong năm đầu thời kỳ dự báo, 2019 - 2024, tỷ lệ tăng dân số hàng năm nước ta 0,93% Trong tương lai, dự báo tỷ lệ tăng dân số tiếp tục giảm đạt trạng thái “dừng” vào cuối thời kỳ dự báo, giai đoạn 2064 - 2069 Do đó, tăng tỷ suất sinh giải pháp để kéo giảm tốc độ già hóa dân số vài thập kỷ việc cần thiết điều kiện phát triển kinh tế Việt Nam 5) Đẩy mạnh việc quán triệt thực Nghị số 21-NQ/TW, ngày 25/10/2017, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII cơng tác dân số tình hình mới, đặc biệt định hướng chuyển đổi từ dân số - kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển: “Tiếp tục chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển Công tác dân số phải trọng tồn diện mặt quy mơ, cấu, phân bố, đặc biệt chất lượng dân số đặt mối quan hệ hữu với yếu tố kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh bảo đảm phát triển nhanh, bền vững” (Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, 2017) Nâng cao chất lượng dân số giải pháp để vấn đề già hóa dân số khơng trở thành gánh nặng thách thức mơi gia đình tồn xã hội Vì vậy, hệ thống trị cấp huy động toàn xã hội thực Nghị số 137/NQCP, Chính phủ, ngày 31/12/2017, kế hoạch thực Nghị 21-NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa XII) cơng tác dân số tình hình mới, Đề án chăm sóc sức khỏe người cao tuổi đến 2030 cần xây dựng đồng tổng thể Chiến lược dân số Việt Nam đến 2030 Chiến lược gia đình Việt Nam đến 2030 Các đề án, chiến lược sở để Việt Nam vững tin thích ứng với vấn đề già hóa dân số thập kỷ kỷ XXI 239 6) Hồn thiện hệ thống chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, mở rộng, nâng cao lực chăm sóc, khám chữa bệnh cho người cao tuổi, xây dựng môi trường sống thân thiện với người cao tuổi Cần hướng tới phát triển ứng dụng công nghệ tiên tiến để q trình già hóa dân số diễn cách động, với đảm bảo sức khỏe cho người cao tuổi Đồng thời, tăng cường đào tạo cán chăm sóc cán chun mơn y tế cơng tác chăm sóc người cao tuổi Thêm vào đó, cần phải có hỗ trợ cho người chăm sóc người cao tuổi từ thành viên gia đình, từ cán cộng đồng khu dân cư, đặc biệt vùng nơng thơn Quyền chăm sóc sức khỏe ban đầu người cao tuổi quy định cụ thể Điều 13 Luật Người cao tuổi hướng dẫn Thông tư số 35/2011/TT-BYT Bộ Y tế Trạm y tế xã, phường, thị trấn sở y tế có trách nhiệm quản lý sức khỏe người cao tuổi thông qua tuyên truyền giáo dục sức khỏe, lập hồ sơ theo dõi quản lý sức khỏe người cao tuổi, khám chữa bệnh (KCB) phù hợp với phân tuyến kỹ thuật phối hợp với sở KCB tuyến để tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ cho người cao tuổi Nhu cầu chi tiêu cho sức khỏe người cao tuổi chắn ngày gia tăng Đời sống kinh tế người dân nước có xu hướng cải thiện, dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi phát triển theo Xu mở nhiều hội cho mơ hình, dịch vụ chăm sóc người cao tuổi Phát triển mạng lưới sở cung cấp, chăm sóc, điều dưỡng người cao tuổi gắn với chăm sóc gia đình, cộng đồng Nhiều loại hàng hóa thực phẩm, dược phẩm, thời trang… phục vụ nhóm khách hàng có hội phát triển khơng loại hình dịch vụ “hót” xã hội Một dịch vụ chăm sóc người cao tuổi mà quốc gia phát triển quan tâm nhà/ viện dưỡng lão Các sở dưỡng lão tư nhân, tổ chức tự thiện, nhà nước mang lại môi trường sống thoải mái thuận lợi cho người cao tuổi nhiều gia đình lựa chọn Nhà/viện dưỡng lão tổ chức loại hình tập trung bán trú đáp ứng đa dạng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi theo nhu cầu phát triển xã hội Ngoài ra, việc chăm sóc người cao tuổi cộng đồng thơng qua việc xây dựng phát triển đội ngũ bác sĩ gia đình, nhân viên cơng tác xã hội; tổ chức hoạt động dạy tập thể dục dưỡng sinh, giao lưu văn hóa… 7) Nhà nước xã hội ý bảo vệ người cao tuổi, đặc biệt tránh cho người cao tuổi khỏi tổn thương bị bào hành, ngược đãi Bạo hành, ngược đãi hành động đơn lẻ hay lặp lặp lại, gây tổn hại đau khổ cho người cao tuổi Các hình thức bạo hành, ngược đãi người cao tuổi: Bạo hành, ngược đãi thể chất, tinh thần cảm xúc; lạm dụng tình dục; bóc lột tài chính; lãng, bỏ mặc quan tâm, chăm sóc Bạo hành, ngược đãi người cao tuổi gây người thân gia đình, người chăm sóc, cộng đồng, quan, tổ chức xã hội Ở Việt Nam chưa có thơng kê đầy đủ liên tục, vấn đề không quan tâm Theo kết điều tra quốc gia năm 2012 người cao tuổi, có 11,6% người cao tuổi cho biết bị cháu bạo hành, 38% số người trả lời bị nhục mạ có mâu thuẫn vòng 12 tháng trở lại Trong năm gần đây, việc chiếm nhà đất cha mẹ, khơng chăm sóc phụng dưỡng, đánh đập cha mẹ già, xâm phạm đời sống riêng tư, đối xử bạc bẽo… tượng không đời sống xã hội (PV, 2021) Phòng ngừa, lên án xử lý nghiêm khắc hành vị bạo hành, ngược đãi người cao tuổi nghĩa vụ gia đình, cộng đồng toàn xã hội, trách nhiệm hệ 240 thống trị sở, ban điều hành khu dân cư Người cao tuổi sống bình an, vui vẻ biểu đời sống văn hóa - xã hội phát triển 8) Xã hội hóa, huy động đa dạng nguồn lực để đáp ứng nhu cầu già hóa dân số Khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội Thu hút nguồn vốn đầu tư ngân sách vào hạ tầng y tế, văn hóa, xã hội cho người cao tuổi Điều góp phần thực thành cơng mục tiêu Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi Việt Nam: Nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi; đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi phù hợp với tiềm trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hiện nay, nước có bệnh viện chăm sóc cho người cao tuổi - Bệnh viện Lão khoa trung ương Ở tỉnh, có khoảng 20% bệnh viện tỉnh có khoa lão khoa, chủ yếu tập trung tỉnh có dân số đơng (Song Hồng, 2021) Điều cho thấy dịch vụ chăm sóc người cao tuổi cịn tiềm lớn dành cho tổ chức cá nhân tham gia KẾT LUẬN Với việc chất lượng sống xã hội ngày cải thiện, người ngày sống thọ vấn đề già hóa dân số khơng thể tránh khỏi Đó thực tế diễn Việt Nam Già hóa dân số tác động lớn đến tốc độ phát triển kinh tế kéo theo nhiều vấn đề xã hội Chính vậy, Việt Nam cần chuẩn bị có giải pháp mạnh từ để kéo giảm tốc độ già hóa; sẵn sàng thích ứng với vấn đề Chủ động trước vấn đề già hóa dân số giúp Việt Nam tiếp tục trì tăng trưởng kinh tế bảo đảm ổn định xã hội, đặc biệt đạt mục tiêu phát triển đất nước bền vững mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đề từ đến kỷ XXI TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2017) Nghị công tác dân số tình hình Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá XII số 21-NQ/TW, ngày 25/10/2017 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự Thật Song Hoàng (2021) Dịch vụ chăm sóc người già nhiều tiềm chờ nhà đầu tư Vneconomy (Ngày 06/12/2021) https://vneconomy.vn/dich-vu-cham-soc-nguoi-gia-nhieu-tiemnang-van-dang-cho-nha-dau-tu.htm Ngân hàng Thế giới (2021) Việt Nam: Thích ứng với Xã hội Già hóa Hà Quân (2022) ‘Trẻ hóa’ rút bảo hiểm xã hội lần, số đông 20 - 30 tuổi Báo Tuổi trẻ online (Ngày 28/4/2022) https://tuoitre.vn/tre-hoa-rut-bao-hiem-xa-hoi-mot-lan-so-dong-o-20-30-tuoi202204281 Lê Ngọc (2021) Bức tranh thu nhập bình quân theo đầu người giới năm 2021 Báo điện tử VOV (Ngày 29/07/2021) https://vov.vn/kinh-te/buc-tranh-thu-nhap-binh-quan-theo-dau-nguoi-the-gioinam-2021-877806.vov Lưu Nguyên Sơn (2021) Thu nhập bình quân Việt Nam khoảng 4,2 triệu đồng/người/tháng Báo Tài nguyên môi trường (Ngày 08/07/2021) https://baotainguyenmoitruong.vn/thu-nhapbinh-quan-cua-viet-nam-khoang-4-2-trieu-dong-nguoi-thang-327235.html 241 Nguyễn Hồng Sơn TS Nguyễn Mạnh Hùng (2021) Về vấn đề già hóa dân số vấn đề biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường Việt Nam Hội đồng lý luận Trung ương (Ngày 13/05/2021) http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/ve-van-de-gia-hoa-dan-so-va-van-de-bien-doi-khi-hau-baove-moi-truong-o-viet-nam-hien-nay.html Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2020) Từ xu hướng già hóa dân số nhanh Việt Nam hội thách thức Trang thông tin điện tử Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Ngày 01/09/2020) http://gopfp.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/tu-xu-huong-gia-hoa-dan-so-nhanh-o-vietnam-co-hoi-va-thach-thuc-10505-3601.html 10 T H (2021) Người cao tuổi muốn sống thọ, khỏe mạnh áp dụng chế độ ăn Sức khỏe & đời sống (Ngày 14/12/2021) https://suckhoedoisong.vn/nguoi-cao-tuoi-muon-song-tho-khoemanh-hay-ap-dung-ngay-che-do-an-nay-169211213214655742.htm 11 Viết Tuân (2021) Bốn thách thức với dân số già Việt Nam Báo điện tử VNExpress (Ngày 24/4/2021) https://vnexpress.net/bon-thach-thuc-voi-dan-so-gia-o-viet-nam-4266063.html 12 PV (2021) Có hay khơng “Ngược đãi lạm dụng Người cao tuổi”? Tạp chí Ngày online (Ngày 16/06/2021) https://ngaymoionline.com.vn/co-hay-khong-nguoc-dai-va-lam-dung-nguoicao-tuoi-25008.html 13 P.V (2022) BHXH Việt Nam triển khai nhiệm vụ công tác năm 2022 Trang thông tin điển tử Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Ngày 10/01/2022) https://baohiemxahoi.gov.vn/tintuc/Pages/hoat-dongbhxh-vietnam.aspx?ItemID=17916&CateID=52#:~:text=Trong%20n%C4%83m%202021%2C%20ng%C3 %A0nh%20BHXH,d%C6%B0%E1%BB%A1ng%20s%E1%BB%A9c%20ph%E1%BB%A5c%2 0h%E1%BB%93i%20s%E1%BB%A9c 14 Thanh Xuân (2021) Thuế thu nhập cá nhân tăng từ nguồn nào? Báo Thanh niên (Ngày 09/12/2021) https://thanhnien.vn/thue-thu-nhap-ca-nhan-tang-tu-nguon-naopost1409610.html#:~:text=T%C4%83ng%20h%C6%A1n%208.300%20t%E1%BB%89%20%C4 %91%E1%BB%93ng,n%C3%A0y%20l%C3%A0%20107.796%20t%E1%BB%89%20%C4%91 %E1%BB%93ng 242 ... đồng tổng thể Chiến lược dân số Việt Nam đến 2030 Chiến lược gia đình Việt Nam đến 2030 Các đề án, chiến lược sở để Việt Nam vững tin thích ứng với vấn đề già hóa dân số thập kỷ kỷ XXI 239 6)... tới già hóa dân số Việt Nam Quá trình năm 2015 Dự kiến đế năm 2035, Việt Nam trở thành quốc gia có dân số già Do vậy, Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh giới (Tổng cục Dân. .. Chính vậy, Việt Nam cần chuẩn bị có giải pháp mạnh từ để kéo giảm tốc độ già hóa; sẵn sàng thích ứng với vấn đề Chủ động trước vấn đề già hóa dân số giúp Việt Nam tiếp tục trì tăng trưởng kinh