Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
5,29 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN NGUYỄN VĂN THẮNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÔNG NGHỆ CRE VIỆT NAM PHÙ HỢP THEO TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Mã số: 8340417 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VĂN THÚ HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Xây dựng hệ thống quản lý An toàn vệ sinh lao động Công ty Trách nhiệm hữu hạn công nghệ CRE Việt Nam phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018” cơng trình nghiên cứu độc lập, tác giả thực hướng dẫn TS Vũ Văn Thú Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm tồn nội dung luận văn thạc sĩ Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thắng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi từ quý thầy cô Trường Đại học Cơng đồn; cán cơng nhân viên Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Công nghệ CRE Việt Nam Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Giảng viên TS Vũ Văn Thú, người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình làm Luận văn Cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Q thầy Trường Đại học Cơng đồn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn - Ban lãnh đạo, cán cơng nhân viên, phịng ban, cơng trình Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Công nghệ CRE Việt Nam đóng góp ý kiến, cung cấp số liệu tạo điều kiện cho điều tra khảo sát để có số liệu viết luận văn - Gia đình, bạn bè người ln động viên, khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Trong trình làm luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp Q thầy bạn Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu, hình, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm chung Hệ thống quản lý Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động giới 1.2.1 Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động theo ILO-OSH 2001 1.2.2 Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 1.2.3 Tại Nhật Bản 11 1.2.4 Tại Hàn Quốc 11 1.2.5 Tại Anh 12 1.3 Tổng quan Hệ thống Quản lý an toàn vệ sinh lao động Việt Nam 14 1.3.1 Khái niệm quản lý nhà nước An toàn vệ sinh lao động 14 1.3.2 Vai trị quản lý nhà nước an tồn, vệ sinh lao động doanh nghiệp 14 1.3.3 Mơ hình phân cấp tổ chức máy quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động 14 1.3.4 Nội dung quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động 15 1.3.5 Hệ thống văn pháp luật An toàn vệ sinh lao động 16 1.4 Tiêu chuẩn ISO 45001:2018 - Hệ thống Quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp 19 1.4.1 Lịch sử hình thành tiêu chuẩn ISO 45001:2018 19 1.4.2 Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 45001:2018 [19] 20 1.4.3 Nội dung yêu cầu tiêu chuẩn ISO 45001:2018 [19, tr.12] 21 1.5 Tổng hợp tình hình nghiên cứu Hệ thống Quản lý an toàn vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động Việt Nam 23 1.6 Tình hình áp dụng Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 Việt Nam 24 1.6.1 Đánh giá chung kinh nghiệm số doanh nghiệp áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 45001:2018 24 1.6.2 Những lợi ích việc triển khai áp dụng ISO 45001:2018 27 1.6.3 Thuận lợi áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001:2018 28 1.6.4 Khó khăn áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001:2018 29 Tiểu kết chương 31 Chương ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÔNG NGHỆ CRE VIỆT NAM 32 2.1 Khái qt q trình hình thành Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ CRE Việt Nam 32 2.1.1 Giới thiệu khái quát Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ CRE Việt Nam 32 2.1.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 36 2.1.3 Sơ đồ tổ chức máy 36 2.1.4 Cơ cấu lao động 39 2.1.5 Định hướng phát triển 43 2.1.6 Quy trình chung sản xuất kinh doanh 45 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ CRE Việt Nam 48 2.2.1 Tổ chức máy quản lý An toàn vệ sinh lao động 48 2.2.2 Chính sách mục tiêu an tồn vệ sinh lao động cơng ty 52 2.2.3 Kế hoạch quản lý an tồn vệ sinh lao động cơng ty 56 2.2.4 Cập nhật tuân thủ yêu cầu pháp luật an tồn vệ sinh lao động 56 2.2.5 Cơng tác tuyên truyền, giáo dục huấn luyện an toàn lao động 57 2.2.6 Công tác quản lý máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn 62 2.2.7 Cơng tác kiểm sốt biện pháp thi cơng an tồn giấy phép làm việc 64 2.2.8 Nhận diện mối nguy, đánh giá rủi ro biện pháp kiểm soát 64 2.2.9 Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 65 2.2.10 Công tác quản lý vệ sinh chăm sóc sức khỏe người lao động 67 2.2.11 Công tác quản lý phòng, chống cháy nổ 70 2.2.12 Kế hoạch ứng phó với trường hợp khẩn cấp q trình thi công 72 2.2.13 Công tác khai báo, điều tra, thống kê tai nạn, cố gây an toàn, vệ sinh lao động báo cáo định kỳ 73 2.3 Đánh giá chung cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ CRE Việt Nam 75 2.3.1 Kết đạt 75 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 76 Tiểu kết chương 77 Chương ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÔNG NGHỆ CRE VIỆT NAM PHÙ HỢP TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018 78 3.1 Cơ sở đề xuất xây dựng Hệ thống quản lý an tồn vệ sinh lao động cho Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ CRE Việt Nam phù hợp tiêu chuẩn ISO 45001:2018 78 3.2 Các bước xây dựng Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động cho Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ CRE Việt Nam phù hợp tiêu chuẩn ISO 45001:2018 80 3.2.1 Cơ sở tiếp cận Hệ thống quản lý An toàn sức khỏe nghề nghiệp – Các yêu cầu ISO 45001:2018 80 3.2.2 Các bước xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 83 3.3 Triển khai xây dựng hệ thống quản lý an toàn phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 95 3.3.1 Phạm vi (Theo điều khoản 4.3 tiêu chuẩn ISO 45001:2018) 95 3.3.2 Tài liệu viện dẫn 96 3.3.3 Thuật ngữ Định nghĩa 96 3.3.4 Bối cảnh tổ chức 96 3.3.5 Sự lãnh đạo tham gia người lao động 101 3.3.6 Hoạch định .105 3.3.7 Hỗ trợ 109 3.3.8 Vận hành/ Thực 111 3.3.9 Đánh giá kết hoạt động 114 3.3.10 Cải tiến 117 Tiểu kết chương 119 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục chữ viết tắt tiếng Việt Chữ viết tắt Viết đầy đủ AT&SKNN : An toàn sức khỏe nghề nghiệp ATLĐ : An toàn lao động AT-VSLĐ : An toàn - vệ sinh lao động BLĐ&TBXH : Bộ lao động thương binh xã hội BM- BCRR, CH - 03 : Bảng tổng hợp báo cáo rủi ro – Cơ hội phát sinh BM-DGRR, CH -01 BM-TDDGRR, CH - 02 : Bảng nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro, hội : Bảng theo dõi rủi ro - hội BNN : Bệnh nghề nghiệp BYT : Bộ Y tế CP : Chính phủ DN : Doanh nghiệp DN GTĐB : Doanh nghiệp giao thông đường GĐ : Giám đốc HTQL : Hệ thống quản lý KCN : Khu Công Nghiệp NSDLĐ : Người sử dụng lao động PCCC : Phòng cháy, chữa cháy QC QĐ-TTg : Quy chuẩn : Quyết định thủ tướng QLNN : Quản lý nhà nước QPPL : Quy phạm pháp luật SXKD : Sản xuất kinh doanh TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNLĐ : Tai nạn lao động UBND VCP : Ủy ban nhân dân : Công ty Cổ phần Xây dựng Năng lượng VCP WE : Công ty Cổ phần We Construction Danh mục chữ viết tắt tiếng Anh Chữ viết tắt Viết đầy đủ tiếng Anh Viết đầy đủ tiếng Việt BS British Standard : Tiêu chuẩn Anh BSI British Standards Institue : Viện Tiêu chuẩn Anh CDC Centers for Disease Control : Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa and Prevention dịch bệnh COVID Coronavirus disease : Bệnh vi-rút corona - bệnh đường hơ hấp cấp tính CRE Chosun Refractories ENG Công ty Kỹ thuật vật liệu chịu lửa Chosun EPC Engineering, Procurement and Construction : Hình thức hợp đồng thiết kế, mua sắm xây dựng HLS High-level synthesis : Cấu trúc Cấp cao HSW Health and Safety at Work Act of 1974 : Đạo luật sức khoẻ an toàn nơi làm việc năm 1974 ILO International Labour Organization : Tổ chức lao động quốc tế IOSH Institution of Occupational Safety and Health : Cơ sở giáo dục an toàn lao động sức khỏe International Organization for Standardization Korea Occupational Safety and Health Agency : Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO KOSHA OHS or OH&S Occupational Health and Safety OHSAS Occupational Health and 18001:2007 Safety Assessment Series : Cục an toàn Sức khỏe nghề nghiệp Hàn Quốc : An toàn vệ sinh lao động : Tiêu chuẩn hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp PDCA Plan - Do - Check - Act : Kế hoạch - Thực - Kiểm tra Hành động SWOT Strengths ,Weaknesses, Opportunities Threats : Thế mạnh, Điểm yếu, Cơ hội Thách thức URENCO Urban Environment Limited : Công ty TNHH MTV Môi trường Đô Company thị DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số văn pháp luật an toàn vệ sinh lao động Việt Nam 18 Bảng 2.1 Thống kê lao động cơng ty theo giới tính 39 Bảng 2.2 Thống kê lao động công ty theo độ tuổi 40 Bảng 2.3 Thống kê lao động công ty theo trình độ chun mơn 41 Bảng 2.4 Thống kê lao động nhà thầu theo số năm kinh nghiệm (tháng 06 năm 2021) 42 Bảng 2.5 Bảng danh sách thành viên hội đồng an toàn, vệ sinh lao động sở 48 Bảng 2.6 Bảng điều kiện tiêu chí cho cán an toàn chuyên trách 50 Bảng 2.7 Khảo sát công nhân Sơ đồ tổ chức máy an toàn vệ sinh lao động dự án 51 Bảng 2.8 Kết số liệu khảo sát hiểu biết Chính sách an tồn vệ sinh lao động công ty 55 Bảng 2.9 Bảng tổng hợp cập nhật văn pháp luật An toàn vệ sinh lao động 57 Bảng 2.10 Kế hoạch đào tạo an toàn vệ sinh lao động cho người lao động dự án58 Bảng 2.11 Danh mục yêu cầu hồ sơ người lao động 58 Bảng 2.12 Thống kê huấn luyện an toàn chung cho kỹ sư công nhân 59 Bảng 2.13 Thống kê số lượt người tham gia huấn luyện AT-VSLĐ theo chuyên đề năm 2020 2021 59 Bảng 2.14 Thống kê bảng, biển tuyên truyền công tác an toàn 61 Bảng 2.15 Khảo sát cơng tác tun truyền, huấn luyện an tồn vệ sinh lao động dự án 61 Bảng 2.16 Khảo sát công tác cấp phát thiết bị bảo vệ cá nhân 66 Bảng 2.17 Bảng tổng hợp phân loại sức khỏe nhân viên CRE Việt Nam năm 2020 năm 2021 68 Bảng 2.18 Bảng thống kê dụng cụ phục vụ sơ cấp cứu 68 Bảng 2.19 Bảng thống kê dụng cụ, phương tiện phục vụ cơng tác phịng, chống cháy nổ văn phòng CRE Việt Nam nhà thầu phụ 71 Bảng 2.20 Bảng thống kê dụng cụ, phương tiện phục vụ cơng tác phịng, chống cháy nổ công trường 72 Xác định các quy trình bắt buộc cần có tài liệu ISO 45001:2018 viết + Theo điều khoản 7.5.1 tiêu chuẩn ISO 45001:2018 Hệ thống quản lý OH&S tổ chức phải bao gồm: a) Thông tin dạng văn theo yêu cầu Tiêu chuẩn này; b) Thông tin dạng văn tổ chức xác định cần thiết để đảm bảo tính hiệu lực hệ thống quản lý OH&S; CHÚ THÍCH: Mức độ thơng tin dạng văn cho hệ thống quản lý OH&S khác tổ chức do: - Quy mô tổ chức loại hình hoạt động, trình, sản phẩm dịch vụ tổ chức - Sự cần thiết để chứng minh việc thực đầy đủ yêu cầu pháp lý yêu cầu khác; - Tính phức tạp q trình tương tác chúng; - Năng lực người lao động + Tạo cập nhật thông tin dạng văn Trong mục 7.5.2 tiêu chuẩn yêu cầu, Khi tạo văn cập nhật thông tin dạng văn bản, tổ chức phải đảm bảo thích hợp việc - Nhận biết mơ tả (ví dụ: tiêu đề, thời gian, tác giả, số tham chiếu) - Định dạng (ngôn ngữ, phiên …) - Xem xét phê duyệt phù hợp thỏa đáng II Hướng dẫn cách viết quy trình ISO 45001:2018 khoa học dễ hiểu Những lưu ý bắt buộc tạo lập quy trình a) Cần có dấu hiệu nhận biết mô tả riêng biệt - Tiêu đề: Tên quy trình - Thời gian: Ngày soạn thảo, ngày kiểm tra - Tác giả: Người soạn thảo, người kiểm tra, người phê duyệt b) Định dạng tài liệu - Font thống (Ví dụ Times New Roman cỡ chữ 12,13) - Định lề trang văn thống nhất: 2-2.5 cm; trái cm; phải 2cm Đặt mã ký hiệu tài liệu form quy trình cách viết quy trình ISO 45001:2018 a) Đặt mã ký hiệu lưu đồ: Nên thống ký hiệu sau để trình bày quy trình dạng lưu đồ b) Mã ký hiệu tên tài liệu Để tài liệu dễ dàng nhận biết phân biệt đặt mã cho tài liệu Tác giả xin tổng hợp 03 phương án phổ biến từ trước đến Phương án – Mã ký hiệu tài liệu theo chữ số: QT.XX: XX số thứ tự quy trình BM.XX.YY: YY số thứ tự biểu mẫu Ví dụ: QT.01 – Quy trình kiểm sốt thơng tin dạng văn Ưu điểm: Nhìn khơng rối mắt, nhìn tổng thể biết có quy trình Nhược điểm: Nhìn số quy trình khó nhớ tên quy trình Phương án – Mã ký hiệu tài liệu theo tên quy trình viết tắt: QT.XX: XX tên viết tắt quy trình BM.XX.YY: YY số thứ tự biểu mẫu Ví dụ: QT.TTDVB – Quy trình kiểm sốt thơng tin dạng văn Ưu điểm: Dễ dàng nhận biết tên quy trình Nhược điểm: Nhìn rối mắt, khơng biết tổng thể có quy trình Phương án – Mã ký hiệu tài liệu theo phòng ban: QT.XX.YY: XX tên phòng ban viết tắt; YY số thứ tự quy trình BM.XX.YY.ZZ: ZZ số thứ tự biểu mẫu Ví dụ: QT.ISO 45001.01 – Quy trình kiểm sốt thơng tin dạng văn ban ISO 45001:2018 soạn thảo Ưu điểm: Dễ dàng nhận biết tài liệu phòng ban phụ trách Nhược điểm: Biểu mẫu nhìn rối mắt ký hiệu dài Hướng dẫn cách viết quy trình ISO 45001:2018 a) Nguyên tắc chung cách thức trình bày quy trình Nên vận dụng nguyên tắc 5W – 1H diễn giải mô tả hoạt động/quá trình: What: Chúng ta làm việc gì? Why: Tại phải làm việc đó? When: Thực cơng việc nào/ bao lâu? Where: Cơng việc thực đâu? Who: Ai người thực hiện/ kiểm tra? How: Thực cơng việc nào? Ví dụ mơ tả q trình nướng bánh: Q trình nướng bánh (What) nhằm mục đích làm cho bánh chín tạo mùi vị thơm đặc trưng sản phẩm (Why) Thời gian nướng khoảng phút (When) lò bánh mỳ (Where) Công nhân (Who) cần ý thao tác vận hành cài đặt nhiệt độ thời gian nướng (How) thích hợp tránh để bánh bị cháy Khơng phải hoạt động cần đủ vấn đề nêu bạn ghi nhớ để vận hành linh hoạt b) Hướng dẫn xây dựng quy trình ISO 45001:2018 dạng lưu đồ phổ biến Vừa hết hình thức bên ngồi: Mã ký hiệu tài liệu, định dạng văn bản…Phần cuối quan trọng trình bày nội dung logic dễ đọc + Trang bìa: Thể thơng tin chung quy trình Mã số: QT.TTDVB.0 QUY TRÌNH Ngày: 20.06.2022 QUẢN LÝ THÔNG TIN DẠNG Phiên bản: 01 VĂN BẢN Số trang: 12 BỘ PHẬN QUẢN LÝ: Lập Kiểm tra Kiểm tra Phê dyệt LÝ LỊCH SỬA ĐỔI: Ngày Phiên Nội dung sửa Lý sửa Lập THÔNG TIN TÀI LIỆU: Quá trình Phân loại Quản lý thông tin dạng văn Định hướng khách hàng Quản lý Hỗ trợ Duyệt + Kết cấu quy trình: Mã số: QT.TTDVB.0 QUY TRÌNH Ngày: 20.06.2022 QUẢN LÝ THÔNG TIN DẠNG Phiên bản: 01 VĂN BẢN Số trang: 12 MỤC ĐÍCH Nêu lên vấn đề đầu mong muốn đạt PHẠM VI Áp dụng cho phận ………, cụ thể q trình nào… Cơng ty TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu liên quan cần sử dụng cho việc vận hành, kiểm soát quy trình ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT Diễn giải khái niệm (nếu có) mã ký hiệu viết tắt LƯU ĐỒ VÀ NỘI DUNG Mơ tả bước quy trình mối tương quan bước giúp người đọc dễ dàng hiểu rõ nội dung Người liên quan đến công đoạn biểu mẫu/ hướng dẫn sử dụng Bước Trình tự thực công việc Trách nhiệm Biểu mẫu Phải tuân theo ký hiệu quy định (Cá nhân/ Phòng/ phận) Mã biểu mẫu/ Hồ sơ liên quan Mã/ Ký hiệu Th gian lưu Ghi LƯU HỒ SƠ Kết q trình kiểm sốt Stt Tên hồ sơ Nơi lưu trữ PHỤ LỤC 05 Mã số: QT.DGRR&CH QUY TRÌNH Ngày: 20.06.2022 NHẬN DIỆN MỐI NGUY, ĐÁNH Phiên bản: 01 GIÁ RỦI RO VÀ CƠ HỘI Số trang: 08 BỘ PHẬN QUẢN LÝ: Lập Kiểm tra Kiểm tra Phê dyệt LÝ LỊCH SỬA ĐỔI: Ngày Phiên Nội dung sửa Lý sửa Lập Duyệt THÔNG TIN TÀI LIỆU: Quá trình Quản lý thông tin dạng văn Phân loại Định hướng khách hàng Hỗ trợ Quản lý Mã số: QT DGRR&CH.0 QUY TRÌNH Ngày: 20.06.2022 NHẬN DIỆN MỐI NGUY, ĐÁNH Phiên bản: 01 GIÁ RỦI RO VÀ CƠ HỘI Số trang: 08 MỤC ĐÍCH -Nhận diện rủi ro-cơ hội hoạt động liên quan đến AT-VSLĐ thuộc phạm vi quản lý công ty, nhằm đưa giải pháp phòng ngừa phù hợp -Đánh giá rủi ro-cơ hội hoạt động liên quan đến AT-VSLĐ thuộc phạm vi quản lý công ty, nhằm xác định, nhận biết khả xảy cố xác định mức độ giá trị rủi ro -Xử lý rủi ro-cơ hội hoạt động liên quan đến AT-VSLĐ thuộc phạm vi quản lý công ty, nhằm áp dụng giải pháp giúp phòng ngừa, giảm thiểu tác động, rủi ro, kết quả… không mong muốn, để đạt kết theo dự kiến giảm thiểu hậu mà rủi ro gây PHẠM VI - Quy trình áp dụng cho trình liên quan đến Hệ thống Quản lý ATVSLĐ công ty TNHH CRE Việt Nam - Trách nhiệm áp dụng: Tất phòng/ban thuộc phạm vi áp dụng Hệ thống quản lý AT-VSLĐ Công ty TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tiêu chuẩn ISO 45001:2018 - Sổ tay hướng dẫn hệ thống quản lý ATSKNN ISO 45001:2018 - TCVN liên quan - Các quy trình thuộc hệ thống quản lý AT-VSLĐ công ty ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT - An toàn lao động: giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động - Vệ sinh lao động: giải pháp phịng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người trình lao động - Yếu tố nguy hiểm: yếu tố gây an toàn, làm tổn thương gây tử vong cho người q trình lao động - Yếu tố có hại: yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe người trình lao động - Chấn thương bệnh tật: Là ảnh hưởng xấu tới tình trạng thể chất, tinh thân nhận thức người (Những ảnh hưởng là: Chấn thương, ốm đau, bệnh nghề nghiệp, căng thẳng…hoặc kết hợp chúng) - Mối nguy: Là nguồn tình có khả gây chấn thương bệnh tật kết hợp chúng - Mức độ nguy hiểm: hậu gây cố tai nạn - Tần suất xảy rủi ro: thể số lần tiếp xúc với mối nguy hiểm cơng việc mà có khả xảy cố tai nạn - Rủi ro: không chắn khả xảy kết không mong muốn, kết sai lệch so với dự kiến, kết tích cực tiêu cực - Rủi ro an toàn sức khỏe nghề nghiệp: Sự kết hợp khả xảy kiện nguy hại liên quan đến công việc hay phơi nhiễm mức độ nghiêm trọng thương tích hay bệnh tật có kiện hay phơi nhiễm - Cơ hội an tồn sức khỏe nghề nghiệp: Tình tập hợp tình dẫn đến việc cải tiến kết hoạt động OH&S - Rủi ro chấp nhận được: rủi ro giảm đến mức thấp Cơng ty chấp nhận đáp ứng quy định luật pháp Chính sách chất lượng ban hành, phát sinh chi phí - Cơ hội: trạng thái để đưa đến kết tốt - Sự cố: việc phát sinh từ q trình làm việc hay gây thương tích bệnh tật - HT QL AT-VSLĐ: Hệ thống Quản lý an toàn, vệ sinh lao động Cơng ty - QT QLRRCH: Quy trình Quản lý rủi ro, hội - AT-VSLĐ: An toàn vệ sinh lao động - Ban ISO: Ban quản lý, kiểm soát trì vận hành hệ HTQL cơng ty - BM: Biểu mẫu - DGRR, CH: Đánh giá rủi ro, Cơ hội LƯU ĐỒ VÀ NỘI DUNG 5.1 Lưu đồ trình tự cơng việc Bước Trình tự thực công việc Trách nhiệm Biểu mẫu Nhận diện, xác định rủi ro – - Trưởng phịng/ Q lý Dự án - Ban ISO - Quy trình làm việc phịng/ Dự án Phân tích, đánh giá rủi ro – hội - Trưởng phòng/ Q lý Dự án - Ban ISO - BM-DGRR, CH – 01 Đề xuất biện pháp kiểm soát rủi ro – xác định hội Kiểm tra, phê duyệt Triển khai thực Kiểm tra, Theo dõi - Trưởng phòng/ Q lý Dự án - Ban ISO - Trưởng phòng/ Q lý Dự án - Ban ISO - BM-DGRR, CH – 01 - BM-DGRR, CH – 01 - Các phòng/ Các Dự án - Trưởng phòng/ Q lý Dự án - Ban ISO - BMTDDGRR, CH – 02 Đánh giá xác định rủi ro phát sinh sau áp dụng biện pháp, cải tiến (nếu cần) Lưu hồ sơ kết - Trưởng phòng/ Q lý Dự án - Ban ISO - BM-DGRR, CH – 01 - BMTDDGRR, CH – 02 - BM- BCRR, CH -03 - Các phòng/ Các Dự án - Ban ISO 5.2 Diễn giải lưu đồ 5.2.1 Nhận diện rủi ro – hội + Định kỳ năm lần, Giai đoạn đầu dự án có thay đổi lớn ảnh hưởng đến hoạt động Công ty, Ban ISO trưởng phịng ban, dự án có trách nhiệm nhận diện rủi ro hội cho toàn phần hệ thống trình vận hành, thực + Các để nhận diện: - Yếu tố tác động bên ngoài: Xác định yếu tố tác động đến kết quả/đầu trình phân tích (như pháp luật, u cầu bên liên quan ) - Yếu tố tác động đến trình (5M, 1I, 1E, 1K): Như người (Man), thiết bị (Machine), nguyên liệu đầu vào (Material), phương pháp (Method), đo lường (Measurment) môi trường điều kiện làm việc (Enviroment), thông tin (Information), kiến thức (Knowledge) + Xem xét bổ sung, cập nhật rủi ro – hội khi: - Phát rủi ro – hội tồn thực tế vượt mức chấp nhận - Biện pháp kiểm soát chưa đủ, thiếu, không phù hợp với thực tế - Hiệu lực kiểm sốt rủi ro chưa đạt u cầu - Có dự án mới, sản phẩm dịch vụ mới, máy mới, vật tư – thiết bị mới,… phát sinh rủi ro – hội - Sau thực hành động khắc phục liên quan đến cố, không phù hợp 5.2.2 Phân tích đánh giá rủi ro - hội: Ban ISO/ Trưởng Phòng/ Giám đốc dự án/ Giám đốc xây dựng, thành viên liên quan, có trách nhiệm tiến hành phân tích, đánh giá rủi ro nhận diện, xác định từ phân nhóm rủi ro – hội tổng thể Việc bao gồm việc đánh giá điểm mạnh, điểm tồn toàn hệ thống Quản lý AT-VSLĐ Kết từ hoạt động sử dụng để đánh giá rủi ro lựa chọn phương pháp kiếm soát Ban ISO thành viên thực đánh giá rủi ro – hội đến HT QL AT-VSLĐ cần xem xét tính đến yếu tố sau: - Có dẫn đến hậu vi phạm pháp luật, không phù hợp tiêu chuẩn - Có dẫn đến hậu liên quan đến hình ảnh/uy tín Cơng ty - Có dẫn đến hậu tác động đến tiến trình thực - Có dẫn đến hậu liên quan tới khách hàng: khiếu nại, khơng hợp tác nữa… - Có dẫn đến hậu kinh tế/tài sản - Có dẫn đến hậu người * Mức độ rủi ro-cơ hội xác định: Mức độ rủi ro-cơ hội = Khả xảy x Mức độ nguy hiểm (Hậu quả/ Ảnh hưởng) Để thể yếu tố Mức độ rủi ro, Khả xảy hay Tần suất xảy Mức độ nguy hiểm (Hậu quả) trực quan hơn, ta thiết lập bảng tiêu chí đánh sau: Bảng 5.1 Bảng tiêu chí đánh giá cho điểm: Khả xảy Mức điểm Khả xảy (Tần suất xảy ra) Mô tả Khả xảy (Tần suất xảy ra) Rất xảy Rủi ro xảy trường hợp ngoại lệ, kiện xảy lần năm Khó có khả xảy Rủi ro dự đốn khó xảy ra, kiện xảy lần năm Có thể xảy Rủi ro dự đốn xảy ra, kiện xảy lần 06 tháng Rất xảy Thường xuyên/ Rất dễ xảy Rủi ro dự đoán dễ xảy ra, kiện xảy lần 01 tháng Rủi ro dự đoán xảy ra, kiện xảy 01 nhiều lần 01 tuần Bảng 5.2 Bảng tiêu chí đánh giá cho điểm: Mức độ nguy hiểm (Hậu quả/ Ảnh hưởng) Mức điểm Mức độ nguy Mô tả mức độ nguy hiểm/ Hậu xảy hiểm Gây thương tích nhẹ, ảnh hưởng khơng đáng kể, Rất nhẹ cần sơ cứu, trở lại làm việc (Ví dụ: Vết xước, vết cắt nhỏ, đau nhẹ, vết sưng nhẹ…) Gây thương tích nhẹ, buộc người lao động phải tạm Nhẹ thời nghỉ việc để điều trị y tế 30 ngày, phục hồi hoàn toàn trở lại làm việc bình thường Gây thương tích, buộc người lao động phải tạm thời Trung bình nghỉ việc để điều trị y tế từ 31 đến 60 ngày, phục hồi hồn tồn trở lại làm việc bình thường Gây thương tích nặng, buộc người lao động phải tạm Nghiêm thời nghỉ việc để điều trị y tế 60 ngày, trở trọng lại làm việc bình thường, giảm khả lao động, khả lao động sau điều trị Rất nghiêm Gây chết người (Kể trình điều trị) trọng gây thương tích nặng từ 02 người trở lên Ma trận rủi ro: Căn công thức xác định mức độ rủi ro Mức độ rủi ro-cơ hội = Khả xảy x Mức độ nguy hiểm (Hậu quả/ Ảnh hưởng) Ta lập ma trận theo Hình 5.1 Được gọi là: Ma trận rủi ro x Mức độ Rủi ro – Cơ hội Mô tả mức Mô tả Khả xảy (Tần suất xảy ra) Rất Khó có Có thể Rất có Thường xảy khả xảy thể xảy xuyên/ xảy ra Rất dễ xảy Rất nhẹ hiểm/ Hậu Nhẹ 10 xảy Trung bình 12 15 Nghiêm trọng 12 16 20 Rất nghiêm trọng 10 15 20 25 độ nguy Phân cấp mức độ Rủi ro – Cơ hội Sau thiết lập ma trận rủi ro Hình 5.1:ta phân cấp mức độ Rủi ro, hội để làm sở kiểm soát chặt chẽ hiệu Cấp độ Thang Rủi ro, Cơ Hành động cần thực điểm hội I Rủi ro chấp nhận Được phép làm việc bình thường, khơng 1-4 (Thấp) cần bổ sung biện pháp kiểm soát II Rủi ro không chấp nhận Vẫn phép hoạt động với 5-8 (Trung biện pháp kiểm soát quản lý phù hợp Cần có kế hoạch giảm bình) thiểu rủi ro Rủi ro khơng chấp nhận Hạn chế làm việc Cần thực III biện pháp giảm thiểu rủi ro thời hạn định - 12 (Cao) Sau thực xong biện pháp kiểm soát rủi ro cấp có thẩm quyền phê duyệt, trở lại làm việc bình thường Rủi ro khơng chấp nhận Dừng cơng việc thực IV biện pháp giảm thiểu rủi ro Chỉ sau thực 15 - 25 (Rất cao) xong biện pháp giảm thiểu rủi ro cấp có thẩm quyền phê duyệt phép tiếp tục làm việc bình thường - Khi xác định khả xảy rủi ro phải phân tích tính phù hợp đầy đủ biện pháp kiểm soát rủi ro áp dụng - Nếu biện pháp kiểm soát rủi ro đầy đủ phù hợp khả xảy hậu rủi ro giảm, ngược lại cần phải đề xuất biện pháp bổ sung 5.2.3 Xây dựng chương trình hành động kiểm sốt rủi ro hội - Sau phân tích/đánh giá, tất rủi ro xác định mức độ rủi ro tương ứng, Ban ISO Trưởng phòng/ Giám đốc dự án có trách nhiệm đề xuất biện pháp kiểm soát phù hợp để xử lý rủi ro tổng hợp vào BM-DGRR, CH-01 - Bảng xác định kiểm soát rủi ro – hội - Đối với rủi ro, phòng cần xác định biện pháp kiểm sốt nhằm giảm thiểu tác động khơng mong muốn - Ứng với rủi ro, có nhiều biện pháp kiểm soát áp dụng Tuy nhiên, cần xem xét mức độ rủi ro để lựa chọn đủ biện pháp áp dụng: + Nếu lựa chọn khơng đủ biện pháp kiểm sốt, không phù hợp không đủ để giảm thiểu mức độ rủi ro + Nếu lựa chọn nhiều biện pháp kiểm sốt khơng cần thiết, tốn nhiều chi phí để giảm mức độ rủi ro 5.2.4 Phê duyệt - Ban ISO có trách nhiệm tổng hợp xem xét, phê duyệt BM-DGRRCH-01: Bảng xác định kiểm soát rủi ro – hội phịng Cơng ty 5.2.5 Thực - Trưởng phòng/ Giám đốc dự án có trách nhiệm triển khai thực kế hoạch kiểm soát phê duyệt nhằm giảm thiểu rủi ro - Trưởng phòng/ Giám đốc dự án thực phân công người/bộ phận chịu trách nhiệm thực biện pháp kiểm soát xác định, phê duyệt - Các biện pháp kiểm soát áp dụng, cần nhiều phịng khác thực 5.2.6 Kiểm tra, theo dõi - Trưởng phòng/ Giám đốc dự án phối hợp với Ban ISO chuyên trách giám sát, theo dõi việc thực triển khai biểu mẫu BM-TDDGRR, CH-02 đảm bảo triển khai thời gian yêu cầu kế hoạch 5.2.7 Đánh giá xác định rủi ro phát sinh, cải tiến - Sau tiến hành áp dụng biện pháp đề xuất, cần tiến hành đánh giá lại rủi ro xác định phát rủi ro khác phát sinh để đảm bảo hiệu chương trình hành động Mức Rủi ro sau tiến hành biện pháp kiểm soát rủi ro phát sinh, từ đề mục tiêu/ kế hoạch năm - Khi đánh giá lại rủi ro cần xem xét: + Với rủi ro đợt trước áp dụng biện pháp kiểm soát mà đo lường thấy khơng hiệu (ví dụ có quy định, quy trình kiểm sốt thực khơng tốt, thực theo mà khơng hiệu quả…) cần đánh giá lại xác định biện pháp để kiểm soát chặt + Cần xác định đánh giá, có kế hoạch xử lý cho rủi ro phát sinh thay đổi bối cảnh, phát sinh trình mới, thay đổi Luật, … - Ban ISO vào báo cáo phòng tiến hành tổng hợp việc xử lý rủi ro, xác định rủi ro tồn đọng Cơng ty, tổng hợp báo cáo tình hình thực biện pháp quản lý rủi ro hệ thống trình theo BM- BCRR, CH 03, đệ trình Ban Tổng giám đốc Cơng ty xem xét LƯU HỒ SƠ Kết trình kiểm sốt Đại diện lãnh đạo phịng liên quan lưu hồ sơ: Stt Tên hồ sơ Mã/ Ký hiệu Th gian lưu Nơi lưu trữ Bảng nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro, hội Bảng theo dõi rủi ro - hội Bảng tổng hợp báo cáo rủi ro – Cơ hội phát sinh BM-DGRR, CH - 01 BM-TDDGRR, CH - 02 BM- BCRR, CH -03 Năm Văn phịng cơng ty văn phịng dự án Văn phịng cơng ty văn phịng dự án Văn phịng cơng ty văn phịng dự án Năm Năm ... công ty Trách nhiệm hữu hạn Công nghệ CRE Việt Nam Chương Đề xuất xây dựng Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động công ty Trách nhiệm hữu hạn Công nghệ CRE Việt Nam phù hợp tiêu chuẩn ISO 45001:... XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÔNG NGHỆ CRE VIỆT NAM PHÙ HỢP TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018 78 3.1 Cơ sở đề xuất xây dựng Hệ thống quản lý an. .. cứu Hệ thống Quản lý an toàn vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động Việt Nam 23 1.6 Tình hình áp dụng Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh