1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi do Streptococcus pneumoniae tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/01/2019 đến 31/12/2019

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Viêm phổi là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ dưới 5 tuổi. Trong đó, Streptococcus pneumoniae là tác nhân hàng đầu gây bệnh và tử vong. Viêm phổi do phế cầu là gánh nặng bệnh tật đối với trẻ em. Bài viết trình bày việc xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi do Streptococcus pneumoniae tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/01/2019 đến 31/12/2019.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI DO STREPTOCOCCUS PNEUMONIAE TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG TỪ 01/01/2019 ĐẾN 31/12/2019 Nguyễn Thị Thanh Bình1, Trần Quỳnh Hương1, Đỗ Thương Hồi1, Phan Thị Anh Thư1 TĨM TẮT 33 Đặt vấn đề: Viêm phổi nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ tuổi Trong đó, Streptococcus pneumoniae tác nhân hàng đầu gây bệnh tử vong Viêm phổi phế cầu gánh nặng bệnh tật trẻ em Mục tiêu: Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị viêm phổi phế cầu Bệnh viện Nhi Đồng từ 01/01/2019 đến 31/12/2019 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu mô tả 303 trẻ viêm phổi phế cầu Bệnh viện Nhi Đồng từ 01/01/2019 đến 31/12/2019 Kết quả: Trong 303 bệnh nhi viêm phổi phế cầu tỉ lệ nam/ nữ 1,63/1, có 79,6% trẻ 24 tháng tuổi, 20,5% trẻ suy dinh dưỡng, tỉ lệ nhập viện tăng cao từ tháng đến tháng 12 Triệu chứng thường gặp ho (98,3%), sốt (82,4%), mệt mỏi (68,4%); triệu chứng thực thể thường gặp ran ẩm/nổ (81,9%), thở co kéo (79,3%), thở nhanh (47,8%) Hình ảnh XQ ngực thường gặp tổn thương phế nang chiếm 76,2% Tỉ lệ viêm phổi có biến chứng chiếm 2,3% Kháng sinh đồ ghi nhận Streptococcus pneumoniae có độ nhạy 48,5% Amoxicillin, 50% Cefotaxim, 88% - 100% với Levofloxacin, Bệnh viện Nhi Đồng Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thanh Bình Email: Nttbinh109@gmail.com Ngày nhận bài: 25.8.2022 Ngày phản biện khoa học: 23.9.2022 Ngày duyệt bài: 10.10.2022 240 Linezolid, Vancomycin; nhạy trung gian 45,2% Penicillin tiêm, 40,3% Cefepime; kháng 99,4% Erythromycin, 96,3% Clindamycin, 64,8% Meropenem Thời gian nằm viện trung bình 10 ngày, 22,4% trẻ cần hỗ trợ oxy Đa phần (99%) hồi phục bệnh xuất viện Kết luận: Viêm phổi phế cầu thường gặp trẻ 24 tháng tuổi Biểu lâm sàng chủ yếu sốt, ho, thở nhanh, thở co kéo, ran ẩm/ nổ Streptococcus pneumoniae nhạy khoảng 50% Amoxicillin, Cefotaxim; nhạy >80% với Levofloxacin, Linezolid, Vancomycin; kháng khoảng 90% Erythromycin, Clindamycin Từ khoá: Viêm phổi phế cầu, Streptococcus pneumoniae SUMMARY EPIDEMIOLOGY, CLINICAL FEATURES, SUBCLINICAL AND MANAGEMENT OF PNEUMOCOCCAL PNEUMONIA IN CHILDREN HOSPITALIZED CHILDREN HOSPITAL FROM 01/01/2019 TO 31/12/2019 Objective: Describe the epidemiology, clinical features, subclinical and management of pneumococcal pneumonia in children hospitalized Children Hospital from 01/01/2019 to 31/12/2019 Methods: Retrospective, describing cases series Results: There were 303 childrens with pneumococcal pneumonia hospitalized Ratio TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 male/ female was 1.63/ 1; 79,6% of them was children under 24 months; 20.5% of them was malnutrition Ratio for hospitalization increased from april to december Common symptoms were cough (98.3%), fever (82.,4%), malaise (68.4%), pulmonary crackles (81.9%), retractions (79.3%), tachypnea (47.8%) The most seen images of chest radiographs were infiltrated parenchyma Percentage of complication was 2.3% Antibiotic susceptibility of Streptococcus pneumoniae was susceptible 48.5% Amoxicillin, 50% Cefotaxim, 88% to 100% with Levofloxacin, Linezolide and Vancomycin; intermediate 45.2% Penicillin, 40.3% Cefepime; resistant 99,4% Erythromycin, 96.3% Clindamycin, 64.8% Meropenem The mean hospital stay was 10 days 22.4% of children needed respiratory support via nasal cannula oxygen or nasal continuous positive airway pressure (NCPAP) 99% of them was discharged Conclusions: Common age for pneumococcal pneumonia was under 24 months Fever, cough, tachypnea, contraction and pulmonary crackles were common symptoms Streptococcus pneumoniae was susceptible about 50% with Amoxicillin, Cefotaxim, over 80% with Levofloxacin, Linezolide, Vancomycin, resistant about 90% with Erythromycin, Clindamycin Keywords: Pneumococcal pneumonia, Streptococcus pneumoniae I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong trẻ tuổi Trong đó, Streptococcus pneumoniae đánh giá tác nhân hàng đầu gây viêm phổi Viêm phổi phế cầu gánh nặng bệnh tật trẻ em Các nghiên cứu nước phế cầu chủ yếu thời kì trước có vắc xin phế cầu liên hợp (PCV10) Vì chúng tơi muốn tiến hành nghiên cứu đặc điểm viêm phổi phế cầu thời kì có vắc xin PCV10 Việt Nam, góp phần nhìn lại đặc điểm viêm phổi phế cầu độ nhạy cảm kháng sinh Streptococcus pneumoniae bối cảnh Câu hỏi nghiên cứu: Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị viêm phổi Streptococcus pneumoniae Bệnh viện Nhi Đồng từ 01/01/2019 đến 31/12/2019 nào? Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị viêm phổi Streptococcus pneumoniae Bệnh viện Nhi Đồng từ 01/01/2019 đến 31/12/2019 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu mô tả 303 trẻ viêm phổi phế cầu Bệnh viện Nhi Đồng từ 01/01/2019 đến 31/12/2019 Đối tượng nghiên cứu: Dân số chọn mẫu Tất bệnh nhân viêm phổi Streptococcus pneumoniae Bệnh viện Nhi Đồng từ 01/01/2019 đến 31/12/2019 Tiêu chuẩn nhận vào: thoả đủ tiêu chuẩn Cấy bệnh phẩm đường hô hấp (đàm, dịch màng phổi, dịch rửa phế quản) VÀ/HOẶC máu dương tính với S.pneumoniae XQ ngực có tổn thương nhu mơ phổi Thời gian nhập viện từ 01/01/2019 đến 31/12/2019 Tiêu chuẩn loại ra: Mẫu đàm có điểm Bartlett ≤ quang trường 10 nhuộm Gram 241 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 Cấy máu dương tính có kết luận ngoại nhiễm (do vi sinh cung cấp) Phương pháp phân tích thống kê: Số liệu nhập xử lý thống kê phần mềm STATA 14 Biến định lượng có phân phối chuẩn: tính trung bình, độ lệch chuẩn Biến định lượng có phân phối khơng chuẩn: tính trung bình vị, giá trị tối thiểu - tối đa Biến định tính: tính tỷ lệ phần trăm (%) III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ ngày 01/01/2019 đến ngày 31/12/2019 có 303 trẻ Viêm phổi Streptococcus pneumoniae nhập viện Bệnh viện Nhi Đồng Đặc điểm dịch tễ: Tỉ số nam/ nữ 1,63 Tỉ lệ viêm phổi phế cầu nhập viện tăng từ tháng đến tháng 12 Trẻ – 11 tháng chiếm 44%, trẻ 12- 23 tháng chiếm 35,6%, nhóm - tuổi chiếm 17,8% > tuổi chiếm 2,6% Trẻ có tình trạng dinh dưỡng bình thường chiếm 77,5%, suy dinh dưỡng chiếm 20,5% Tình trạng chủng ngừa phế cầu không thống kê qua hồ sơ hồi cứu Triệu chứng lâm sàng: Biểu đồ 1: Phân bố triệu chứng Biểu đồ 2: Đặc điểm triệu chứng thực thể 242 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Thời gian bệnh trước nhập viện khoảng ngày (3 – ngày) Thời gian sốt trước nhập viện khoảng ngày (khoảng tứ vị – ngày) Thời gian sốt sau nhập viện khoảng ngày (khoảng tứ vị – ngày) Cận lâm sàng: 44,2% trường hợp có bạch cầu máu ≥ 15 K/uL, Neutrophil ưu chiếm 75,4% Có 92,1% trẻ khơng thiếu máu, 3,3% trẻ thiếu máu nhẹ 4,6% trẻ thiếu máu mức độ trung bình Giá trị CRP trung bình 17,5 mg/L CRP tăng chiếm 57,7%; CRP ≥ 40 mg/L chiếm 34,2% Bảng 1: Đặc điểm hình ảnh XQ ngực thẳng (n=303) XQ ngực Tần số Tỷ lệ % Tổn thương phế nang 230 76,2 Đông đặc phổi 48 15,9 Tổn thương mô kẽ 24 7,9 Tràn dịch màng phổi lượng (đi kèm) 1,3 Tràn dịch màng phổi trung bình (đi kèm) 1,0 Trong nhóm XQ ngực đơng đặc phổi, tổn thương bên chiếm 14,6%, tổn thương bên chiếm 85,4%; tổn thương phổi phải (68,3%) (thuỳ thường gặp nhất, gặp thuỳ giữa), phổi trái (31,7%) Biến chứng: Bảng 2: Đặc điểm biến chứng Viêm phổi phế cầu (n=303) Biến chứng Tần số Tỉ lệ % Biến chứng phổi: • Tràn dịch màng phổi 2,3 • Tràn mủ màng phổi • Viêm phổi hoại tử Nhiễm trùng huyết: 29 9,6 • Do phế cầu 17 5,6 • Do tác nhân khác 12 Viêm màng não – Nhiễm trùng huyết Độ nhạy cảm kháng sinh Streptococcus pneumoniae: Bảng 3: Đặc điểm kháng sinh đờ Streptococcus pneumoniae(n=303) Tính đề kháng kháng sinh Tần số (tỉ lệ %) Kháng sinh Tổng Nhạy Trung gian Kháng Không nhạy (n) S I R NS Amoxicillin 299 145 (48,5) 88 (29,4) 62 (20,7) (1,4) Chloramphenicol 292 218 (74,7) 74 (25,3) Clindamycin 301 11 (3,7) 290 (96,3) 243 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 Cefotaxim 298 149 (50,0) Erythomycin 300 (0,3) Cefepime 298 43 (14,4) Linezolid 301 298 (99,0) Levofloxacin 303 272 (89,8) Meropenem 301 14 (4,7) Moxifloxacin 290 261 (90,0) Penicillin tiêm/G 303 104 (34,3) Trimethoprim/ 303 35 (11,5) Sulfamethoxazole Tetracyclin 294 15 (5,1) Vancomycin 303 303 (100) Điều trị: Thời gian nằm viện trung bình 10 ngày, 53,5% nằm viện – 14 ngày Kháng sinh thường sử dụng Ceftriaxone Cefotaxim (62,7%), Cefepim (32,3%), Azithromycin (30,4%), Levofloxacin (24,8%), Amikacin (20,8%), Vancomycin (18,2%) Các kháng sinh sử dụng Imipenem, Meropenem, Clarithromycin, Linezolid, Clindamycin,… Trong q trình điều trị có 35% trường hợp phải đổi kháng sinh 22,4% trẻ cần hỗ trợ hô hấp thở oxy canulla thở NCPAP, thời gian thở oxy cannula NCPAP trung vị ngày 5,3% trường hợp phải thở máy, thời gian thở máy trung vị ngày Phần lớn hồi phục bệnh xuất viện chiếm 99% Còn lại 1% bệnh nặng xin về, gồm ca 2/3 ca viêm màng não- viêm phổi- sốc nhiễm trùng nặng, 1/3 ca viêm phổi nặng- ARDS- Cúm A H1N1- Động kinh, chậm phát triển IV BÀN LUẬN Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ số nam/nữ 1,63 Theo nghiên cứu viêm phổi cộng đồng tác giả Nguyễn Phước 244 76 (25,5) (0,3) 120 (40,3) (1,3) 86 (28,5) (2,8) 137 (45,2) 67 (22,5) 298 (99,4) 129 (43,3) (0,3) 27 (8,9) 195 (64,8) 21 (7,2) 56 (18,5) 25 (8,3) 243 (80,2) (0,3) 278 (91,6) (2,0) (2,0) (0,7) (2,0) (2,0) Trương Nhật Phương [3] viêm phổi phế cầu tác giả Wantong Zhao [8] ghi nhận tỉ số nam/nữ 1,33 Kết tương tự với nghiên cứu so sánh, cho thấy nam chiếm tỉ lệ bệnh cao nữ Trong nghiên cứu ghi nhận viêm phổi phế cầu tăng cao khoảng thời gian từ tháng đến tháng 12 Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Phước Trương Nhật Phương [3] thời điểm viêm phổi tăng cao từ tháng 10 đến tháng Trong nghiên cứu tác giả Wantong Zhao [8] Thượng Hải, thời gian mùa hè (tháng đến tháng 8) tỉ lệ bệnh thấp so với tháng khác Sự khác khác địa lý Theo nghiên cứu tác giả Huỳnh Văn Tường [1] Nguyễn Thị Vân Anh [5], cho thấy lứa tuổi thường gặp viêm phổi < 12 tháng Tương ứng với nghiên cứu chúng tôi, 43,9% trẻ tuổi Trẻ suy dinh dưỡng chiếm 20,5% nghiên cứu Kết tương ứng với nghiên cứu tác giả Nguyễn Phước Trương Nhật Phương [3] 18,7% TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 nghiên cứu tác giả Huỳnh Văn Tường [1] 17,3% Từ nghiên cứu nghiên cứu tác giả Huỳnh Văn Tường [1] tác giả Tina Q.Tan [7] cho thấy sốt, ho, mệt mỏi, ăn bú triệu chứng thường gặp Các triệu chứng đường tiêu hoá nơn ói, đau bụng gặp viêm phổi cần ý Trong nghiên cứu tác giả Huỳnh Văn Tường [1] tỉ lệ triệu chứng co lõm ngực, ran phổi thiếu oxy máu gần tương ứng nhau, ngoại trừ triệu chứng thở nhanh nghiên cứu tác giả Huỳnh Văn Tường [1] cao đáng kể so với chúng tơi tiêu chí nhận vào họ Ngược lại nghiên cứu tác giả Tina Q Tan [7] Mỹ bệnh nhân viêm phổi phế cầu ghi nhận tỉ lệ thở nhanh 50% gần tương đồng với nghiên cứu Trong nghiên cứu tác giả Lê Tấn Giàu [2] thở nhanh chiếm tỉ lệ 36%, nghiên cứu bệnh nhi viêm phổi thuỳ Điểm hạn chế nghiên cứu nghiên cứu hồi cứu nên dấu hiệu thở nhanh chưa đánh giá đủ tất trường hợp Trong nghiên cứu chúng tôi, thời gian bệnh trước nhập viện khoảng ngày, thời gian sốt trước nhập viện khoảng ngày, thời gian sốt sau nhập viện khoảng ngày Tương ứng nghiên cứu tác giả Nguyễn Phước Trương Nhật Phương [3] thời gian bệnh trước nhập viện trung bình 5,61 ± 2,52 ngày, thời gian sốt sau nhập viện 2,47 ± 2,04 ngày Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thanh Nhàn [4] trường hợp WBC ≥ 15 K/uL chiếm 52,2% CRP ≥ 20 mg/L chiếm 56,7% Tương ứng nghiên cứu tỉ lệ 44,2% 46,2% Bảng 4: Đặc điểm hình ảnh XQ ngực thẳng qua nghiên cứu Tổn thương Đông đặc Tổn thương Tràn dịch Nghiên cứu phế nang phổi mô kẽ màng phổi [1] Huỳnh Văn Tường 82,7% 15,9% 1,4% Nguyễn Thị Thanh Nhàn[4] 75,3% 21,9% Chúng 76,2% 15,9% 7,9% 2,3% Từ kết nghiên cứu cho thấy tổn bên chiếm 14,6%, tổn thương bên chiếm thương phế nang tổn thương thường gặp 85,4%; tổn thương phổi phải gặp XQ phổi bệnh cảnh viêm phổi nhiều (thuỳ thường gặp nhất) Kết nói chung viêm phổi phế cầu nói riêng tương ứng với nghiên cứu tác Trong nhóm XQ đơng đặc phổi, tổn thương giả Lê Tấn Giàu [2] Bảng 5: Tỉ lệ % nhạy cảm đề kháng kháng sinh S.pneumoniae qua nghiên cứu Christopher Cao Minh Huỳnh Văn CDC Chúng Nghiên cứu M Parry Nga Tường [3] [8] (2014) (2019) (1993-2002) (2004) (2011) Penicillin S R S R R S S I tiêm/G 50 21 50 45 90 94,8 34,3 45,2 245 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 Amoxicillin Clindamycin Cefotaxim/ Ceftriaxone Erythomycin Cefepime S 91 R 59 S 76 I 95 S 85 S 100 R 80 S 96,6 S 68,3 Linezolid Levofloxacin Meropenem TMP/SMX Tetracyclin Vancomycin Azithromycin S 100 Imipenem S (76) S R 34 47 R 64 S 100 R 61 S 99,6 S 90 S 75 R 85 I 25 S: Susceptible (nhạy), I: Intermediate (nhạy trung gian); R: Resistant (kháng) Ngoài ra, nghiên cứu tổ chức ANSORP (tổ chức châu Á nghiên cứu tác nhân vi khuẩn kháng thuốc) năm 2000 – 2001 ghi nhận châu Á S.pneumoniae không nhạy với Penicillin chiếm 52%, với tỷ lệ kháng cao đến 74% Việt Nam; tỉ lệ kháng Erythromycin châu Á 55%, riêng Việt Nam 92%; 50% chủng phế cầu kháng Penicillin Erythromycin kháng với Clindamycin Tại châu Á, 3% phế cầu kháng với ceftriaxone 0% kháng Levofloxacin Từ cho thấy S.pneumoniae có tỉ lệ kháng cao với PNC, Erythromycin, TMP/SMX; nhạy cao với Amoxicillin, 246 S 100 S 80,7 S 88,4 S 100 S R 48,5 20,7 R 96,3 S R 50 22,5 R 99,4 I R 40,3 43,3 S 99 S 89,8 R I 64,8 28,5 R 80,2 R 91,7 S 100 Ceftriaxone, Levofloxacin, Vancomycin, Linezolid; trung gian – kháng với Cefepim Trong nghiên cứu thời gian nằm viện trung bình khoảng 10 ngày, 53,5% nằm viện >7 – 14 ngày Nghiên cứu tác giả Wantong Zhao [8] thời gian nằm viện trung bình ngày; tác giả Nguyễn Thị Vân Anh [5] thời gian sử dụng kháng sinh trung bình 8,71 ± 4,23 ngày, chủ yếu từ – 10 ngày chiếm 59,1% Trong nghiên cứu ghi nhận kháng sinh thường sử dụng Cephalosporine hệ (Ceftriaxone / Cefotaxim) (62,7%), Cefepim (32,3%), nhóm macrolide (33,3%), sau Levofloxacin, Amikacin, Vancomycin chiếm TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 khoảng 20% Từ nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Vân Anh [5] tác giả Nguyễn Phước Trương Nhật Phương [3] cho thấy Cephalosporine hệ nhóm kháng sinh lựa chọn đầu tay chủ yếu điều trị viêm phổi nói chung viêm phổi phế cầu nói riêng, tỉ lệ đáp ứng cịn cao Kháng sinh nhóm aminoglycoside sử dụng phối hợp với tỉ lệ đáng kể dù theo dược động học nhóm aminoglycosid có tác dụng vi khuẩn phổ biến gây viêm phổi, đặc biệt phế cầu; đồng thời nghiên cứu tác giả Nguyễn Phước Trương Nhật Phương [3] ghi nhận việc phối hợp không thay đổi tỉ lệ điều trị thành cơng Có gia tăng sử dụng kháng sinh nhóm macrolide phối hợp nghiên cứu chúng tơi nhóm tuổi nghiên cứu rộng (trẻ em ≤ 16 tuổi) thay đổi hướng dẫn lựa chọn kháng sinh điều trị viêm phổi năm gần Trong nghiên cứu chúng tơi có 35% trường hợp phải đổi kháng sinh trình điều trị Kết gần tương ứng với nghiên cứu tác giả Lê Tấn Giàu [2] 28% V KẾT LUẬN Viêm phổi phế cầu có triệu chứng thường gặp ho, sốt, thở nhanh, thở co kéo, ran ẩm/ nổ Streptococcus pneumoniae nhạy 88% với kháng sinh Vancomycin, Linezolid, Levofloxacin, 76% với Imipenem, khoảng 50% với Amoxicillin, Cefotaxim Tỉ lệ đề kháng cao 64,8% với Meropenem, 96,3% với Clindamycin, kháng sinh thường lựa chọn lâm sàng để điều trị trường hợp viêm phổi nặng chậm đáp ứng điều trị Đây vấn đề cần lưu ý cho nghiên cứu S.pneumoniae sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Văn Tường (2011), “Đặc điểm lâm sàng vi sinh viêm phổi cộng đồng nặng trẻ từ - 59 tháng tuổi” Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 16, Số Lê Tấn Giàu (2016), “Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị viêm phổi thùy trẻ em khoa nhi bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2015-2016” Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 22, Số Nguyễn Phước Trương Nhật Phương (2007), “Nhận xét kết đáp ứng kháng sinh trị liệu viêm phổi cộng đồng trẻ từ - 59 tháng khoa hô hấp bệnh viện Nhi Đồng năm 2006-2007” Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 12, Số Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2011), “So sánh đặc điểm tổn thương phim x quang phổi nhóm viêm phổi cộng đồng thời điểm nhập viện trẻ từ 2- 59 tháng khoa hơ hấp bệnh viện Nhi Đồng I” Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 16, Số Nguyễn Thị Vân Anh (2006), “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em khoa nhi Bệnh viện Bạch Mai năm 2006” Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 11, Số CDC, “Active Bacterial Core Surveillance (ABCs): Emerging Infections Program Network Streptococcus pneumoniae, 2014” Available from: https://www.cdc.gov/abcs/reportsfindings/survreports/spneu14.html Tina Q Tan (1996), “Clinical Characteristics and Outcome of Children With Pneumonia Attributable to PenicillinSusceptible and Penicillin-Nonsusceptible Streptococcus Pneumoniae” Pediatrics 1998;102:1369 Wantong Zhao (2018), “Epidemiology Characteristics of Streptococcus pneumoniae From Children With Pneumonia in Shanghai: A Retrospective Study” Front Cell Infect Microbiol 2019; 9: 258 247 ... Bệnh viện Nhi Đồng từ 01/01 /20 19 đến 31/ 12/ 2019 nào? Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị viêm phổi Streptococcus pneumoniae Bệnh viện Nhi Đồng từ 01/01 /20 19... lại đặc điểm viêm phổi phế cầu độ nhạy cảm kháng sinh Streptococcus pneumoniae bối cảnh Câu hỏi nghiên cứu: Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị viêm phổi Streptococcus pneumoniae Bệnh. .. Tất bệnh nhân viêm phổi Streptococcus pneumoniae Bệnh viện Nhi Đồng từ 01/01 /20 19 đến 31/ 12/ 2019 Tiêu chuẩn nhận vào: thoả đủ tiêu chuẩn Cấy bệnh phẩm đường hô hấp (đàm, dịch màng phổi, dịch

Ngày đăng: 31/12/2022, 11:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN