1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số rối loạn tâm thần, vận động ở bệnh nhân đột quỵ não cấp tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Một số rối loạn tâm thần, vận động ở bệnh nhân đột quỵ não cấp tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp nhận xét các rối loạn tâm thần, vận động và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đột quỵ não cấp.

Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG MỘT SỐ RỐI LOẠN TÂM THẦN, VẬN ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NÃO CẤP TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP Vũ Mạnh Tân*, Nguyễn Mai Anh* TÓM TẮT 49 Mục tiêu: nhận xét rối loạn tâm thần, vận động số yếu tố liên quan bệnh nhân đột quỵ não cấp Đối tượng phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả 143 bệnh nhân đột quỵ não cấp điều trị nội trú khoa Thần kinh - Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp từ 01/2020 đến 04/2020 Kết nghiên cứu: 37,07% bệnh nhân đột quỵ não giảm thích thú, hài lịng với cơng việc; 54,24% chán nản, trầm cảm hay tuyệt vọng Khơng có mối liên quan hình thái đột quỵ não với nguy giảm thích thú hài lịng với cơng việc (OR=0,87; 95%CI 0,59 - 2,59; p=0,78) với nguy chán nản, trầm cảm, tuyệt vọng (OR=1,47; 95%CI 0,50 - 4,29; p=0,59) 70,63% bệnh nhân có suy giảm hoạt động thể lực tính theo thời gian vận động tuần; 80,42% bệnh nhân có suy giảm hoạt động thể lực theo WHODAS 2.0 Khơng có mối liên quan hình thái đột quỵ não với nguy gây suy giảm hoạt động thể lực (OR=1,17; 95%CI 0,35 - 3,88; p=0,54), với nguy ảnh hưởng chất lượng sống (OR=0,57; 95%CI 0,06 - 5,23; p=0,49) Kết luận: bệnh nhân đột quỵ não cấp, rối loạn tâm thần, vận động thường gặp là: giảm thích thú, hài lịng với công việc; chán nản, trầm cảm, tuyệt vọng; giảm hoạt động thể lực theo thời gian *Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Chịu trách nhiệm chính: Vũ Mạnh Tân Email: vmtan@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 16.2.2022 Ngày phản biện khoa học: 19.3.2022 Ngày duyệt bài: 22.6.2022 336 vận động tuần theo WHODAS 2.0; khơng có mối liên quan hình thái đột quỵ não với nguy rối loạn tâm thần, vận động Từ khóa: đột quỵ não cấp, liên quan, hình thái đột quỵ, rối loạn tâm thần vận động SUMMARY MENTAL AND MOTOR DISORDERS IN PATIENTS WITH A CUTE CEREBRAL STROKE AT VIET TIEP FRIENDSHIP HOSPITAL Objectives: to describe some mental and motor disorders in patients with a acute cerebral stroke Subjects and research methods: a descriptive study on 143 acute cerebral stroke patients under treatment at the Department of Neurology - Viet Tiep Hospital from January 2020 to April 2020 Results: The rate of decreased interest and satisfaction in working was 37.07%; the rate of suffer depressed, depressed or hopeless was 54.24% There was no association between stroke morphology and the risk of decreased job satisfaction (OR=0.87; 95%CI 0.59 - 2.59; p=0.78) as well as the risk of discouraged, depression, despair (OR=1.47; 95%CI 0.50 - 4.29; p=0.59) 70.63% of patients have a decrease in amount of physical activity according to the exercise time of the week; 80.42% of patients had a decline in physical activity according to WHODAS 2.0 There was no relation between stroke morphology and the risk of impaired physical activity (OR=1.17; 95%CI 0.35 - 3.88; p=0.54), and the risk of decrease quality of life (OR=1.76; 95%CI 0.19- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 16.13; p=0.61) Conclusions: in patients with a acute cerebral stroke, common mental and motor disorders were: decreased interest and satisfaction in working; discouraged, depressed, hopeless; reduced physical activity level when monitoring activities during a week and by WHODAS 2.0; There was no relation between stroke morphology and the risk of mental and motor disorders Keywords: acute cerebral stroke, mental and motor disorders, relation, stroke morphology I ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não cấp bệnh lý mạch máu não thường gặp lâm sàng, có tỷ lệ tử vong cao Theo Tổ chức Đột quỵ não Thế giới (World Stroke Organization/ WSO), năm có khoảng 16 triệu trường hợp đột quỵ não triệu trường hợp tử vong Theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2015) đột quỵ nguyên nhân gây tử vong Việt Nam (21,7%) Những người bệnh sống sót sau đột quỵ não thường để lại di chứng giảm khả vận động, nguyên nhân thứ hai gánh nặng bệnh tật (được đo năm sống với khuyết tật DALYs) sau bệnh tim mạch vành vào năm 2016 [2] Ở Việt Nam, theo thống kê môn Thần kinh - trường đại học Y Hà Nội, tỷ lệ mắc đột quỵ não 11,592/100000 dân Trong di chứng vận động chiếm 2,96%, di chứng vừa nhẹ chiếm 62,41% Bên cạnh di chứng thực thể thần kinh rối loạn tâm thần hay gặp Tỉ lệ suy giảm nhận thức mạch máu chung (Vascular cognitive impairment VCI) 66% Tỉ lệ suy giảm nhận thức mạch máu khơng sa sút trí tuệ (vascular cognitive impairment – non dementia VCI-ND) 24,3% Tuy nhiên, Ở nước ta trước kia, ảnh hưởng tâm thần chưa quan tâm mức Trong cộng đồng, đa số người dân cho vấn đề tâm thần nhận thức bệnh tuổi già, dù việc phát sớm rối loạn tâm thần có ý nghĩa quan trọng điều trị để cải thiện tiên lượng hồi phục cho bệnh nhân đột quỵ não Do đề tài “Một số rối loạn tâm thần, vận động bệnh nhân đột quỵ não cấp Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp” tiến hành với mục tiêu: Nhận xét rối loạn tâm thần, vận động số yếu tố liên quan bệnh nhân đột quỵ não cấp Khoa Thần kinh - Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp từ 01/2020 đến 4/2020 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu Gồm 143 bệnh nhân đột quỵ não cấp điều trị nội trú khoa Thần kinh - Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp từ 01/2020 đến 04/2020 * Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân chẩn đoán xác định Đột quỵ não cấp theo định nghĩa Hội tim mạch Hoa Kỳ/Hội đột quỵ Hoa Kỳ [5] * Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân có bệnh lý tâm thần kinh trước - Bệnh nhân có bệnh lý có di chứng giới hạn vận động khác - Bệnh nhân khơng nói khơng nghe - Bệnh nhân khơng có khả không muốn hợp tác 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả loạt ca bệnh 2.2.2 Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu: Cỡ mu ton b, chn mu theo phng 337 Công trình nghiªn cøu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG pháp thuận tiện, khơng xác suất 2.2.3 Các số/ biến số nghiên cứu phương pháp đánh giá + Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Tuổi: tính theo số năm Phân chia tuổi bệnh nhân thành nhóm tuổi:

Ngày đăng: 31/12/2022, 10:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN