1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sự thay đổi các chỉ số huyết học trên những bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp điều trị tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2020 - 2021

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu sự thay đổi các chỉ số huyết học trên những bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp điều trị tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2020 - 2021 mô tả sự thay đổi các chỉ số huyết học của bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp khi nhập viện, sau 72h điều trị và khi ra viện; Phân tích mối liên quan giữa các chỉ số huyết học với một số chỉ số hóa sinh trong nhồi máu cơ tim cấp.

KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CÁC CHỈ SỐ HUYẾT HỌC TRÊN NHỮNG BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHỊNG NĂM 2020-2021 Hồng Văn Phóng1, Bùi Đức Nam1 TĨM TẮT 25 Mục tiêu nghiên cứu: (1) Mô tả thay đổi số huyết học bệnh nhân nhồi máu tim cấp nhập viện, sau 72h điều trị viện (2) Phân tích mối liên quan số huyết học với số số hóa sinh nhồi máu tim cấp Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, tiến hành 162 bệnh nhân chẩn đoán NMCTC Chúng tơi phân tích thay đổi số tế bào máu, số đông máu bệnh nhân NMCTC điều trị tai Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2020 - 2021 Kết nghiên cứu: Qua nghiên cứu cho thấy số lượng bạch cầu, bạch cầu đoạn trung tính tăng cao đến 72 sau nhồi máu, sau giảm dần Số lượng tiểu cầu hồng cầu giảm trình điều trị, fibrinogen giá trị bình thường cao Số lượng bạch cầu đoạn trung tính có mối tương quan chặt chẽ với nồng độ troponinT CK Kết luận: Qua kết nghiên cứu cho thấy số lượng bạch cầu đoạn trung tính tăng cao liên quan đến mức độ hoại tử tim Trung tâm HHTM, Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phịng Chịu trách nhiệm chính: Hồng Văn Phóng SĐT: 0913.017.142 Email: phongkhaduy@yahoo.com Ngày nhận bài: 18/7/2022 Ngày phản biện khoa học: 01/8/2022 Ngày duyệt bài: 08/8/2022 224 sử dụng để đánh giá tiên lượng tiến triển bệnh Từ khóa: nhồi máu tim cấp, bạch cầu, bạch cầu đoạn trung tính, fibrinogen, troponin T SUMMARY STUDY THE CHANGES IN HEMATOLOGICAL INDICES IN PATIENTS WITH ACUTE MYOCARDIAL INFARCTION TREATED AT HAIPHONG VIETNAMES – CZECHOLOVAC HOSPITAL Objective: (1) Describe the change in hematological parameters of patients with acute myocardial infarction on admission, after 72 hours of treatment and at Hospital discharge (2) Analysis of the relationship between hematological indicators and some biochemical indicators in acute myocardial infarction Methodology: The aim of this study is to analyse changes of peripheral blood cell indices and coagulation tests by collecting data from 162 patients who were diagnosed with acute myocardial infraction Results: Results showed that leucocyte and segment neutrophil count increase considerable in the first 72h after treatment, and then decreasing moderately Platelet and red blood cell counts decrease during treatment, fibrinogen is in high normal value There is a fairly tight correlation between leucocyte count and troponinT concentrations and CK T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 520 - th¸ng 11 - sè ĐẶC BIỆT - 2022 Conclusion: the segment neutrophil count was related with level of myocardial necrosis and could be seen as one prognostic factor Keywords: acute myocardial infarction, leucocyte, segment neutrophil, fibrinogen, troponinT I ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu tim cấp (NMCTC) nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Mỹ nước Châu Âu Tại Việt Nam năm gần đây, bệnh có xu hướng tăng nhanh chóng Trong NMCTC, số huyết học số đơng máu đóng vai trị quan trọng điều trị tiên lượng [1],[2],[3] Tiểu cầu với hồng cầu bạch cầu có vai trị lớn hình thành cục máu đơng Khi tế bào tim bị hoại tử giải phóng cytokin thu hút bạch cầu máu ngoại vi đến thu dọn tế bào tim bị hoại tử [4],[5],[6] Chính vậy, chế hình thành tiến triển tổn thương NMCTC, bên cạnh thay đổi thành phần huyết tương enzym liên quan đến tim, số tế bào đông máu thay đổi Dựa vào thay đổi giúp thêm thơng tin việc đánh giá mức độ, phạm vi tổn thương thực thể tim, giúp trình theo dõi điều trị tiên lượng diễn biến tổn thương lâm sàng Hiện nay, nghiên cứu lĩnh vực NMCTC Thế giới Việt Nam đầy đủ đa dạng lĩnh vực chế bệnh sinh, dấu hiệu lâm sàng, thay đổi số hóa sinh, biến chứng, điều trị Nhưng nghiên cứu mối liên quan số huyết học NMCTC hạn chế [7],[8],[9] Hải Phòng thành phố Cảng lớn miền Bắc, ngành y tế phấn đấu trở thành Trung tâm Y tế vùng Duyên Hải Bắc Bộ, việc chẩn đoán điều trị NMCTC việc làm thường quy khoa tim mạch bệnh viện đa khoa loại I, Trung tâm Tim mạch can thiệp, Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Sự thay đổi số huyết học bệnh nhân NMCTC chưa nghiên cứu đề cập nhiều Vì vậy, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thay đổi số huyết học bệnh nhân nhồi máu tim cấp điều trị Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2021-2022” với mục tiêu Mô tả thay đổi số huyết học bệnh nhân nhồi máu tim cấp nhập viện, 72 sau nhập viện viện Phân tích mối liên quan số huyết học với số số hóa sinh nhồi máu tim cấp II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Gồm 162 bệnh nhân chẩn đoán xác định NMCTC, sau điều trị đặt sten 1-3 ngày đầu, sau điều trị nội khoa Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp từ tháng 5/2020 đến hết tháng 6/2021 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu hồ sơ bệnh án 2.3 Nội dung số nghiên cứu - Các số nghiên cứu: + Số lượng hồng cầu, huyết sắc tố, thể tích trung bình hồng cầu, lượng huyết sắc tố 225 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU trung bình hồng cầu, nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu, hồng cầu lưới, số lượng bạch cầu, bạch cầu đoạn trung tính, bạch cầu đoạn ưa axít, bạch cầu đoạn ưa base, bạch cầu mono, bạch cầu lympho số lượng tiểu cầu + Các số đông máu: PT, APTT, định lượng fibrinogen + Các số hóa sinh: TroponinT, Pro BNP, AST, ALT, CK CKMB - Phương tiện nghiên cứu: + Các số tế bào máu ngoại vi phân tích máy đếm tế bào tự động Pentra 60C+ (Cộng hòa Pháp) + Các số đông máu (APTT, PT, Fibrinogen) phân tích máy xét nghiệm đơng máu tự động CP2000 Nhật Bản + Xét nghiệm hóa sinh máy AU 6000 Mỹ 2.4 Xử lý số liệu - Thống kê xử lý số liệu phần mềm SPSS 22.0, Excel 2010 - Kiểm định khác biệt thống kê giá trị trung bình theo test t Student - Kiểm định khác biệt thống kê tỷ lệ theo test X2 2.5 Đạo đức nghiên cứu Đây nghiên cứu hồi cứu dựa hồ sơ bệnh án, kết nghiên cứu nhằm góp thêm thơng tin ban đầu để bước nâng cao chất lượng điều trị mà mục đích khác Các thơng tin cá nhân bảo mật đề cương nghiên cứu thông qua hội đồng Y Đức Bệnh viện III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Sự thay đổi số huyết học bệnh nhân NMCTC nhập viện, sau 72h điều trị viện 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân NMCTC Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới bệnh nhân NMCTC Nam Nữ Tổng số Giới Chỉ số Số lượng % Số lượng % Số lượng % 30-40 4,4 4,1 4,3 41-50 5,3 6,1 5,6 Tuổi 51-60 16 14,2 18,4 25 15,4 61-70 56 49,6 24 49,0 80 49,4 >70 30 26,5 11 22,4 41 25,3 Cộng 113 100,0 49 100,0 162 100,0 Nhận xét: Trong 162 bệnh nhân NMCTC có 113 trường hợp nam giới chiếm 69,8% 49 trường hợp nữ giới chiếm 30,2% Gặp lứa tuổi >60 cao chiếm 74,7% lứa tuổi 51-60 chiếm 15,4%; lứa tuổi 41-50 chiếm 5,6% 30-40 chiếm 4,3% 226 TạP CHí Y học việt nam tP 520 - tháng 11 - sè ĐẶC BIỆT - 2022 Bảng 3.2 Sự thay đổi giá trị trung bình số hồng cầu trình điều trị bệnh nhân NMCTC Thời gian Sau nhập viện Khi nhập viện ngày thứ Khi viện P (n=162) (1) đến ngày thứ (n=162) (3) Giá trị trung bình (n=162) (2) Hồng cầu (T/l) 4,62 ± 0,56 4,17 ± 0,51 4,08 ± 0,45 p1,2 0,05 rAPTT 0,99 ± 0,16 0,99 ± 0,18 0,98 ± 0,09 Fibrinogen (g/l) 3,81 ± 1,01 3,82 ± 1,1 3,76 ± 0,56 227 KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Nhận xét: Các số đông máu giới hạn bình thường thay đổi thời gian điều trị 3.2 Mối liên quan số huyết học só hóa sinh bệnh nhân NMCTC Bảng 3.5 Mối liên quan số tế bào máu số hóa sinh bệnh nhân NMCTC Chỉ số HS TroponinT Pro BNP AST ALT CK CKMB Chỉ số HH ng/ml pg/ml U/l U/l U/l U/l HCT (l/l) 0,175 0,199 0,081 0,175 0,154 0,133 Bạch cầu (G/l) 0,485 0,026 0,265 0,223 0,442 0,383 BC Trung tính (G/l) 0,546 0,065 0,338 0,241 0,509 0,452 BC Lympho (G/l) -0,251 0,004 0,287 0,428 -0,252 -0,255 BC Mono (G/l) 0,434 -0,145 0,319 -0,011 0,356 0,306 Số lượng Tiểu cầu (G/l) -0,13 0,012 -0,166 -0,161 -0,126 -0,03 Nhận xét: Số lượng bạch cầu đoạn trung tính có mối tương quan đồng biến chặt chẽ với nồng độ Troponin T CK Bảng 3.6 Mối liên quan số đông máu số hóa sinh bệnh nhân NMCTC Chỉ số HS TroponinT Pro BNP AST ALT CK CKMB Chỉ số ĐM ng/ml pg/ml U/l U/l U/l U/l PT % -0.073 -0,073 -0,033 -0,217 0,058 -0,04 INR 0,058 -0,021 0,032 0,224 -0,048 0,033 rAPTT 0,008 0,149 -0,027 -0,068 -0,028 0,083 Fibrinogen 0,25 0,148 0,205 0,203 0,133 0,138 Nhận xét: Fibrinogen có mối tương quan đồng biến mức độ yếu với nồng độ TroponinT IV BÀN LUẬN 4.1 Sự thay đổi số huyết học bệnh nhân nhồi máu tim cấp nhập viện, 72h sau nhập viện viện Bệnh nhồi máu tim cấp bệnh thường gặp khơng chẩn đốn xử trí kịp thời dễ gây đến tử vong Trong năm 2020-2021 Trung tâm Tim mạch can thiệp Hải Phòng tiếp nhận 162 bệnh nhân NMCT cấp chẩn đoán, can thiệp kịp thời điều trị đến bệnh nhân viện Qua trình điều trị chúng tơi thấy: Nhóm tuổi hay gặp > 60 tuổi, có 121 bệnh 228 nhân chiếm 74,7%, tỷ lệ nam giới 113 bệnh nhân chiếm 69,8% cao nữ giới 49 bệnh nhân chiếm 30,2%, kết trình bày bảng 3.1 Kết nghiên cứu phù hợp với số nghiên cứu khác, bệnh nhân tuổi cao chiếm phần đơng nhóm nghiên cứu [2],[4] Trong NMCTC, giá trị số lượng hồng cầu, huyết sắc tố hematocrit giảm dần trình điều trị trình bày bảng 3.2 Kết tương tự Dodds AJ cộng công bố giá trị hematocrit giảm tới 10% ngày thứ (0,417 ± 0,006 l/l) so với ngày (0,45 ± 0,011 l/l) [1] Trong T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 520 - th¸ng 11 - sè ĐẶC BIỆT - 2022 nghiên cứu Haseed cộng có giảm đáng kế số lượng hồng cầu bệnh nhân NMCTC (4,638 ± 0,09 T/l) so với nhóm chứng (5,105 ± 0,092 T/l) [2] Trong nghiên cứu Kung-Ming Jan, giá trị hematocrit trung bình bệnh nhân nhập viện 0,464 l/l (từ 0,39-0,545 l/l,), sau giảm cịn 0,425 l/l, sau ngày nhập viện[3] Số lượng bạch cầu, thành phần bạch cầu tiểu cầu trình bày bảng 3.3 Kết cho thấy số lượng bạch cầu nhóm đối tượng nhập viện 11,35 ± 3,94 G/l Kết phù hợp với kết Ping Jiang (12,4 ± 4,5 G/l)[4] Myung Hwan Bae (10,9 ± 4,1G/l)[5] Số lượng bạch cầu đoạn trung tính nhóm nghiên cứu là: 8,35 ± 3,87 G/l cao so với người bình thường (2,5 -7,5 G/l) Trong nghiên cứu Raju cộng sự, số lượng bạch cầu tăng xuất 56% bệnh nhân, tăng chủ yếu bạch cầu đoạn trung tính [6] Kết nghiên cứu Haseeb A Khan cho thấy số lượng bạch cầu đoạn trung tính 8,367 ± 2,156 G/l[2] Số lượng bạch cầu mono 0,51± 0,22 G/l Nghiên cứu Haseeb A Khan ghi nhận tượng tăng bạch cầu mono, số lượng trung bình 1,271 ± 0,323 G/l[2] Trong nghiên cứu Ruparelia cộng sự, số lượng bạch cầu mono tăng gấp lần 48h sau nhồi máu [7] Nghiên cứu cho thấy số lượng tiểu cầu 261,77 ± 56,07 G/l giảm trình điểu trị Kết tương tự với Myung Hwan Bae (266,7 ± 77,8 G/l) [5] Bảng 3.4 cho thấy: Ở bệnh nhân NMCTC thời điểm vào viện, sau 72h điều trị viện khơng có khác biệt giá trị số đông máu số thay đổi thời điểm bệnh nhân nhập viện so với giới hạn bình thường Trong đó, nồng độ fibrinogen bệnh nhân nhập viện 3,81 ± 1,01 g/l với 21 bệnh nhân chiếm 30% có giá trị nồng độ fibrinogen tăng g/l Kết tương tự nồng độ fibrinogen huyết bệnh nhân NMCTC nghiên cứu De Sutter cộng sự: trung bình 4,12 g/l (1,98- 6,79 g/l) [8] Dodds AJ cộng (4,3 ± 0,3 g/l) [1] Kung-Ming Jan ghi nhận tăng cao nồng độ fibrinogen vòng ngày đầu NMCTC, đạt nồng độ đỉnh 3-5 ngày sau, sau giảm dần [3] Kết nghiên cứu cho thấy số rAPTT 0,99 ± 0,16, có 11 bệnh nhân (15,5%) có rAPTT rút ngắn so với giá trị bình thường (0,85-1,2) 4.2 Mối liên quan số tế bào máu số số hóa sinh bệnh nhồi máu tim cấp Phân tích mối liên quan số huyết học số hóa sinh trình bày bảng 3.5 3.6 Kết cho thấy gíá trị số lượng bạch cầu đoạn trung tính và TroponinT, CK có mối tương quan đồng biến chặt chẽ với (or= 0,546 or=0,509) Điều có nghĩa mức độ hoại tử tim lớn (giá trị TroponinT lớn) số lượng bạch cầu đoạn trung tính tăng lên cao Dogan cộng số lượng bạch cầu bạch cầu đoạn trung tính vào viện ngày tương quan chặt chẽ với nồng độ đỉnh CK, TroponinT kích thước ổ nhồi máu [9] V KẾT LUẬN Nghiên cứu 162 bệnh nhân nhồi máu tim cấp, điều trị Bệnh viên Hữu nghị Việt Tiệp, rút kết luận sau: 5.1 Sự thay đổi số Huyết học bệnh nhân NMCTC nhập viện, sau 72h nhập viện viện 229 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU - Số lượng bạch cầu bạch cầu đoạn trung tính tăng cao vào viện 8,35 ± 3,87 G/l tiếp tục tăng từ 24-72 8,68 ± 3,23G/l, sau giảm dần giá trị bình thường 6,2 ± 2,85G/l viện - Các số đông máu bản: PT, APTT fibrinogen giới hạn bình thường thời điểm vào viện ( 99,56 ± 12,05%;29,5 ± 5,13 giây 3,81 ± 1,01g/l), sau điều trị 2472 (98,37 ± 12,17%; 29,68 ± 5,59giây; 3,82 ± 1,1g/l); viện (103,98 ± 10,84%; 23,83 ± 2,92 giây; 3,76 ± 0,56 g/l) 5.2 Mối liên quan số huyết học số số hóa sinh bệnh NMCTC - Số lượng bạch cầu đoạn trung tính có mối tương quan đồng biến chặt chẽ với nồng độ troponinT với or = 0,546 CK với or = 0,509 - Fibrinogen có mối tương quan đồng biến mức độ yếu với nồng độ TroponinT với or = 0,25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dodds AJ, Boyd MJ, Allen J et al (1980) Changes in red cell deformability and other haemorrheological variables after myocardial innfarcion, British Hear Journal, 44 (5), pp 508-511 Haseeb A Khan, Abdullah S Alhomida, Samia H Sobki (2012) Blood cell counts and their correlation with creatine kinase and C-reactive protein in patients with acute myocardial infarction, Int J Clin Exp Med, 5, pp 50-55 Kung-Ming Jan, Shu Chien, J Thomas Bigger (1975), Observation on blood 230 viscosity changes after acute myocardial infarction, Circulation, 51, 1079-1084 Ping Jiang, De-zhao Wang, Ya-li Ren et al (2015) Significance of eosinophil accumulation in the thrombus and decrease in peripheral blood in patients with acute coronary syndrome, Coronary artery disease, pp 101-106 Myung Hwan Bae, Jang Hoon Lee, Dong Hecon Yang et al (2014) White blood cell, hemoglobin and platelet distribution width as short term prognostic markers in patients with acute myocardial infarction, Journal of Korean Medical Science, pp 519-526 Raju H Badiger, V Dinesha, Arjun Hosalli (2014) hs-C-reactive protein as an indicator for prognosis in acute myocardial infarction, J Sci Soc, 41, pp 118-121 Ruparelia N, Godec J, Lee R (2015) Acute myocardial infarction activates distinct inflammation and proliferation in circulating monocytes prior to recruitment, and identified through conserved transcriptional responses in mice and human, European Heart Journal, 195 De Sutter J, De Buyzere M, Gheeraert P (2001) Fibrinogen and C-reactive protein on admission as markers of final infarct size after primary angioplasty for acute myocardial infarction, Atherosclerosis, 157 (1), pp.189-196 Dogan I, Karaman K, Sonmez B (2009) Relationship between serum neutrophil count and infarct size in patients with acute myocardial infarction, Nucl Med Commun,30, pp.797-801 ... bệnh nhân NMCTC chưa nghiên cứu đề cập nhiều Vì vậy, tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu thay đổi số huyết học bệnh nhân nhồi máu tim cấp điều trị Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 202 1-2 022”... thước ổ nhồi máu [9] V KẾT LUẬN Nghiên cứu 162 bệnh nhân nhồi máu tim cấp, điều trị Bệnh viên Hữu nghị Việt Tiệp, rút kết luận sau: 5.1 Sự thay đổi số Huyết học bệnh nhân NMCTC nhập viện, sau... 4.1 Sự thay đổi số huyết học bệnh nhân nhồi máu tim cấp nhập viện, 72h sau nhập viện viện Bệnh nhồi máu tim cấp bệnh thường gặp khơng chẩn đốn xử trí kịp thời dễ gây đến tử vong Trong năm 202 0- 2021

Ngày đăng: 02/01/2023, 18:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w