Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt điều trị tại khoa Nội 4 bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp năm 2021

6 2 0
Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt điều trị tại khoa Nội 4 bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt điều trị tại khoa Nội 4 bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp năm 2021 trình bày nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt điều trị tại khoa Nội 4 bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2021; Nhận xét một số yếu tố nguy cơ của hội chứng chuyển hóa ở đối tượng nghiên cứu.

Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHỊNG NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG CHUYỂN HĨA Ở BỆNH NHÂN TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP NĂM 2021 Đỗ Thị Thanh Loan*, Vũ Mạnh Tân*, Phạm Văn Linh* TĨM TẮT 26 Nghiên cứu mơ tả cắt ngang - 101 bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt khoa Nội – bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp từ 01/ 2021 đến 10/ 2021 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố nguy hội chứng chuyển hóa đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu: tuổi trung bình: 78,31 ± 7,64; 23,76% bệnh nhân có béo bụng, tỷ lệ giảm HDL 29,7%; 19,8% bệnh nhân có tăng triglycerid máu 81,15% bệnh nhân có tăng huyết áp cao tăng huyết áp độ (37,62%), tỷ lệ tăng huyết áp độ độ 34,65% 11,88%; 15,85% bệnh nhân khơng có tăng huyết áp 53,46% bệnh nhân có rối loạn glucose máu 22,77% bệnh nhân bị đái tháo đường, 30,69% bệnh nhân rối loạn glucose máu lúc đói 38,61% đối tượng nghiên cứu có hội chứng chuyển hóa, đó: 23,76% bệnh nhân có thành tố hội chứng chuyển hóa, 11,88% bệnh nhân có thành tố 2,97% bệnh nhân có thành tố Nhóm đối tượng nghiên cứu có hội chuyển hóa có vịng bụng trung bình, nồng độ glucose máu lúc đói, nồng độ triglycerid huyết kích thước tuyến tiền liệt lớn nhóm khơng rối loạn chuyển hóa (p < 0,05) Nhóm đối tượng nghiên cứu thừa cân béo phì có nguy bị hội chứng chuyển hóa gấp 4,88 lần nhóm *Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Thị Thanh Loan Email: dttloan@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 11.2.2022 Ngày phản biện khoa học: 19.3.2022 Ngày duyệt bài: 20.6.2022 174 không thừa cân, béo phì (CI: 2,02 – 11,76; p < 0,05) Từ khóa: tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, hội chứng chuyển hóa SUMMARY RESEARCH METABOLIC SYNDROME IN PATIENTS WITH BENIGN PROSTATIC HYPERPLASIA IN INTERNAL MEDICINE DEPARTMENT NO – VIET TIEP HOSPITAL 2021 A cross-sectional descriptive study on 101 patients with benign prostatic hyperplasia at Internal Medicine Department in Viet Tiep Hospital from January to October, 2021 Objectives: To describe clinical, subclinical and risk factors for metabolic syndrome in research subjects Research results: average age was 78.31 ± 7.64; 23.76% patients had abdominal obesity, the rate of HDL reduction was 29.7%; 19.8% had hypertriglyceridemia 81.15% had hypertension in which the highest rate was grade-2 hypertension (37.62%), the rate of grade and grade hypertension were 34.65% and 11.88%, 15.85% did not have hypertension 53.46% had dysglycemia, of which 22.77% had diabetes, 30.69% had impaired fasting blood glucose 38.61% of study subjects had metabolic syndrome, of which: 23.76% of patients had components of metabolic syndrome, 11.88% of patients had components and 2.97% were components The group of study subjects with metabolic association had mean waist circumference, fasting blood glucose levels, TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 serum triglyceride levels and prostate size larger than the group without metabolic syndrome (p < 0.05) The overweight and obese study group had 4.88 times higher risk of metabolic syndrome than the non-obese group (CI: 2.02 - 11.76; p < 0.05) Keywords: benign prostatic hyperplasia, metabolic syndrome I ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng chuyển hóa (metabolic syndrome - MetS) nhóm rối loạn chuyển hóa bao gồm tình trạng kháng insulin, béo phì trung tâm, rối loạn lipid máu tăng huyết áp làm tăng nguy bệnh chuyển hóa tim mạch Các rối loạn chuyển hóa MetS dẫn đến phát triển tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (benign prostatic hyperplasia - PBH) triệu chứng đường tiểu nam giới Mặc dù chế bệnh sinh chưa rõ ràng kháng insulin, tăng mỡ tạng, rối loạn hormon sinh dục phản ứng viêm tế bào đóng vai trị quan trọng chế bệnh sinh PBH Vì vậy, việc tiếp cận quản lý hội chứng chuyển hóa nhóm đối tượng ngày quan trọng Hiện tại, Hải Phịng chưa có nghiên cứu vấn đề nên tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng chuyển hóa bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt điều trị khoa Nội bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2021 Nhận xét số yếu tố nguy hội chứng chuyển hóa đối tượng nghiên cứu II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 101 bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, điều trị khoa Nội - bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Bệnh nhân có kích thước tuyến tiền liệt > 30 gam đo siêu âm đường xương mu 2.2 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp mô tả cắt ngang tiến cứu 2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu Chọn tất bệnh nhân chẩn đoán tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt từ 01/01/2021 đến 31/10/2021 Chúng chọn 101 bệnh nhân 2.4 Phương pháp thu thập thơng tin Lâm sàng: tuổi, địa dư, thói quen hút thuốc, uống rượu bia, vòng bụng, huyết áp, chiều cao, cân nặng, tính BMI Cận lâm sàng: glucose máu lúc đói, triglycerid, HDL, đo kích thước tuyến tiền liệt siêu âm đường xương mu Nhóm nghiên cứu sử dụng tiêu chuẩn: tiêu chuẩn chẩn đoán tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt theo VUNA 2014, tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp theo WHO 2004, phân độ tăng huyết áp theo JNC VI 1996, tiêu chuẩn chẩn đốn thừa cân, béo phì dựa vào BMI cho người châu Á theo IDF 2005, tiêu chuẩn chẩn đốn hội chứng chuyển hóa theo WHO 1998 2.5 Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý số liệu theo thống kê y học dựa chương trình phần mềm SPSS 20.0 2.6 Đạo đức nghiên cứu Việc nghiên cứu đồng ý bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp, môn Nội – trường Đại học Y Dược Hi Phũng 175 Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng chuyển hóa đối tượng nghiên cứu Bảng 1: Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu Tuổi n = 101 Tỷ lệ (%) < 60 1,98 60 – 69 14 13,86 70 – 79 31 30,69 ≥ 80 54 53,47 Tuổi trung bình 78,31 ± 7,64 Tuổi trung bình nhóm đối tượng nghiên cứu 78,31 ± 7,64, nhóm tuổi từ ≥ 80 chiếm tỷ lệ cao (53,47%) Bảng 2: Các đặc điểm hội chứng chuyển hóa đối tượng nghiên cứu Chỉ tiêu n = 101 Tỷ lệ (%) Béo bụng (vòng bụng ≥ 90 cm) 24 23,76 Độ 12 11,88 Độ 38 37,62 Tăng huyết áp Độ 35 34,65 Giảm HDL 30 29,7 Rối loạn lipid máu Tăng triglycerid 20 19,8 Đái tháo đường 23 22,77 Rối loạn glucose máu Rối loạn glucose máu đói 31 30,69 thành tố HCCH 24 23,76 thành tố HCCH 12 11,88 thành tố HCCH 2,97 Hội chứng chuyển hóa 39 38,61 23,76% bệnh nhân có béo bụng, tỷ lệ giảm HDL 29,7%; 19,8% bệnh nhân có tăng triglycerid máu 81,15% bệnh nhân có tăng huyết áp cao tăng huyết áp độ (37,62%), tỷ lệ tăng huyết áp độ độ 34,65% 11,88%; 15,85% bệnh nhân khơng có tăng huyết áp 176 53,46% bệnh nhân có rối loạn glucose máu 22,77% bệnh nhân bị đái tháo đường, 30,69% bệnh nhân rối loạn glucose máu lúc đói 38,61% đối tượng nghiên cứu có hội chứng chuyển hóa, đó: 23,76% bệnh nhân có thành tố HCCH, 11,88% bệnh nhân có thành tố 2,97% bệnh nhân có thành tố TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 Bảng 3: So sánh đặc điểm hội chứng chuyển hóa đối tượng nghiên cứu có khơng có hội chứng chuyển hóa Nhóm có hội chứng Nhóm khơng hội chứng Chỉ tiêu p chuyển hóa (n = 39) chuyển hóa (n = 62) Vịng bụng (cm) 90,88 ± 6,76 82,95 ± 4,84 < 0,01 Huyết áp tâm thu 145,4 ± 20,37 137,6 ± 21,23 > 0,05 (mmHg) Huyết áp tâm trương 79,1 ± 10,87 76,53 ± 10,54 > 0,05 (mmHg) Glucose đói (mmol/l) 8,54 ± 7,23 5,67 ± 1,8 < 0,01 HDL – cholesterol 1,09 ± 0,29 1,27 ± 0,27 > 0,05 (mmol/l) Triglycerid (mmol/l) 2,58 ± 2.18 1.68 ± 1,4 < 0,05 Kích thước tuyến tiền 43,15 ± 16,13 42,53 ± 14,63 < 0,05 liệt Nhóm đối tượng nghiên cứu có hội chứng chuyển hóa có vịng bụng trung bình, nồng độ glucose máu lúc đói, nồng độ triglycerid huyết kích thước tuyến tiền liệt lớn nhóm khơng có hội chứng chuyển hóa (p < 0,05) Một số yếu tố nguy hội chứng chuyển hóa đối tượng nghiên cứu Bảng 4: Một số yếu tố nguy liên quan đến hội chứng chuyển hóa đối tượng nghiên cứu Nhóm có hội Nhóm khơng hội chứng chuyển hóa chứng chuyển hóa OR, CI95%, p (n = 39) (n = 62) Chỉ tiêu n % n % OR = 4,88 Có 22 56,41 13 20,97 Thừa cân CI95% (2,02 – 11,76) Khơng 17 43,59 49 79,03 béo phì p < 0,05 OR = 1,51 Có 21 53,85 27 43,55 Uống CI95%(0,68-3,38) Không 18 46,15 35 56,45 rượu bia p > 0,05 OR = 1,75 Có 23 58,97 28 45,16 Hút CI95%(0,78-3,93) Không 16 41,03 34 54,84 thuốc p > 0,05 Nhóm đối tượng nghiên cứu thừa cân béo phì có nguy bị hội chứng chuyển hóa gấp 4,88 lần nhóm khơng thừa cân, béo phì (CI: 2,02 11,76; p < 0,05) 177 Công trình nghiên cứu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG IV BÀN LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng chuyển hóa đối tượng nghiên cứu Tuổi trung bình nhóm đối tượng nghiên cứu 78,31 ± 7,64 Tỷ lệ bệnh nhân bị tăng sinh lành tính tuyến tiền liêt tăng theo tuổi, nhóm tuổi từ ≥ 80 chiếm tỷ lệ cao (53,47%) 38,61% bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có hội chứng chuyển hóa, đó: 23,76% bệnh nhân có béo bụng, tỷ lệ giảm HDL 29,7%, 19,8% bệnh nhân có tăng triglycerid máu, 81,15% bệnh nhân có tăng huyết áp, 22,77% bệnh nhân bị đái tháo đường, 30,69% bệnh nhân rối loạn glucose máu lúc đói 23,76% bệnh nhân có thành tố HCCH, 11,88% bệnh nhân có thành tố 2,97% bệnh nhân có thành tố Tác giả Yang T.K cộng nghiên cứu 1052 bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt điều trị nội trú có độ tuổi trung bình 70,1 thấy tỷ lệ hội chứng chuyển hóa đối tượng nghiên cứu 39,7%, tương tự kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cao nghiên cứu tác giả Park HK cộng với tuổi trung bình thấp 54, tỷ lệ hội chứng chuyển hóa đối tượng nghiên cứu 26,7% Khi tuổi cao, lượng testosterone hoạt động máu giảm dẫn đến tỷ lệ estrogen cao thúc đẩy phát triển tế bào tuyến tiền liệt Đồng thời, dihydrotestosterone sản xuất tích tụ tuyến tiền liệt kích thích tế bào tuyến phát triển So sánh nhóm đối tượng có khơng có HCCH nghiên cứu chúng tơi thấy: vịng bụng, nồng độ glucose đói, triglycerid 178 nhóm có HCCH cao có ý nghĩa so với nhóm khơng có hội chứng chuyển hóa Các số huyết áp, LDL-C không cho thấy khác biệt nhóm Insulin cho yếu tố tăng trưởng tế bào tuyến tiền liệt Tình trạng tăng insulin máu hội chứng chuyển hóa làm tăng phiên mã gen liên quan đến chuyển hóa hormone sinh dục Nó liên kết với globulin liên kết với hormone sinh dục thấp hơn, làm tăng lượng androgen estrogen vào tế bào tuyến tiền liệt, làm tăng nguy mắc tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Hơn nữa, tăng insulin máu làm tăng catecholamin huyết tương mơ có tác dụng dinh dưỡng đến phát triển tế bào tuyến tiền liệt Tăng đường huyết làm tăng canxi khơng có tế bào tế bào trơn mô thần kinh, dẫn đến hoạt hóa hệ thần kinh giao cảm Sự hoạt hóa góp phần làm tăng trương lực trơn tuyến tiền liệt cuối làm trầm trọng thêm bệnh PBH Các nghiên cứu cho thấy mức HDL – C thấp bệnh nhân PBH có triệu chứng cao so với nhóm chứng Nam giới bị hội chứng chuyển hóa có nguy tăng thể tích tuyến tiền liệt 1,8 – 10,2 ml Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm có hội chứng chuyển hóa có kích thước tuyến tuyền liệt đo qua siêu âm đường xương mu 43,15 ± 16,13g cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng có HCCH (42,53 ± 14,63 g), (p< 0,05) Một số yếu tố nguy hội chứng chuyển hóa đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tơi cho thấy nhóm đối tượng nghiên cứu thừa cân béo phì TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 có nguy bị hội chứng chuyển hóa gấp 4,88 lần nhóm khơng thừa cân, béo phì (CI: 2,02 – 11,76; p < 0,05) Béo phì gây tăng hoạt động men aromatase, dẫn đến tăng sản xuất estradiol đồng thời ức chế tiết gonadotropin sản xuất testosterone dẫn đến tỷ lệ estrogen androgen tăng dần tăng nguy bị BPH Các mô mỡ nội tạng tiết chất hoạt tính sinh học khác gọi adipocytokine, gây kháng insulin hiệu ứng tiền viêm tiền tiết liên quan Việc giảm adiponectin tích tụ mỡ nội tạng kích thích chuyển hóa glucose oxy hóa axit béo cơ, đồng thời tăng cường độ nhạy insulin Bệnh nhân béo phì có nguy mắc BPH gấp 3,5 lần người khơng béo phì làm nặng thêm triệu chứng đường tiểu BPH Gần đây, số nghiên cứu cho thấy béo phì trung tâm yếu tố định triệu chứng tích trữ dai dẳng sau điều trị phẫu thuật BPH V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 101 bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt cho thấy: Tuổi trung bình nhóm đối tượng nghiên cứu 78,31 ± 7,64 23,76% bệnh nhân có béo bụng, 29,7% giảm HDL, 19,8% tăng triglycerid, 81,15% bệnh nhân có tăng huyết áp, 22,77% bệnh nhân bị đái tháo đường, 30,69% bệnh nhân rối loạn glucose máu lúc đói 38,61% đối tượng nghiên cứu có hội chứng chuyển hóa, đó: 23,76% bệnh nhân có thành tố hội chứng chuyển hóa, 11,88% bệnh nhân có thành tố 2,97% bệnh nhân có thành tố Nhóm đối tượng nghiên cứu có hội chuyển hóa có vịng bụng trung bình, nồng độ glucose máu lúc đói, nồng độ triglycerid huyết kích thước tuyến tiền liệt lớn nhóm khơng rối loạn chuyển hóa (p < 0,05) Nhóm đối tượng nghiên cứu thừa cân béo phì có nguy bị hội chứng chuyển hóa gấp 4,88 lần nhóm khơng thừa cân, béo phì (CI: 2,02 – 11,76; p < 0,05) TÀI LIỆU THAM KHẢO VUNA – Hội Tiết niệu – Thận học Việt Nam, Hướng dẫn xử trí tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 2014, Hà Nội: nhà xuất Y học Nguyễn Thy Khuê, Nội tiết học đại cương Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr 503508 Ho Yin Gai et al., Metabolic syndrome and benign prostatic hyperplasia: An update Asian Journal of Urology 2017 Jul; 4(3): p 164-173 Yang T.K., Hsieh J.T., Chen S.C., Chang H.C., Yang H.J., Huang K.H, Metabolic syndrome associated with reduced lower urinary tract symptoms in middle-aged men receiving health checkup Urology 2012 80: p.1093-1097 Park H.K., Lee H.W., Lee K.S., Byun S.S., Jeong J.S., Hong S.K, Relationship between lower urinary tract symptoms and metabolic syndrome in a community-based elderly population Urology 2008 72: p.556-560 De Nunzio C., Aronson W., Freedland S.J., Giovannucci E., Parsons J.K, The correlation between metabolic syndrome and prostatic diseases Eur Urol 2012 61: p.560570 179 ... sàng hội chứng chuyển hóa bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt điều trị khoa Nội bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2021 Nhận xét số yếu tố nguy hội chứng chuyển hóa đối tượng nghiên. .. nghiên cứu II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 101 bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, điều trị khoa Nội - bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Bệnh. .. tượng nghiên cứu có hội chứng chuyển hóa, đó: 23,76% bệnh nhân có thành tố hội chứng chuyển hóa, 11,88% bệnh nhân có thành tố 2,97% bệnh nhân có thành tố Nhóm đối tượng nghiên cứu có hội chuyển hóa

Ngày đăng: 31/12/2022, 10:09

Tài liệu liên quan