Ứng phó với biến đổi khí hậu của người Hmông ở tỉnh Sơn La

16 0 0
Ứng phó với biến đổi khí hậu của người Hmông ở tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Ứng phó với biến đổi khí hậu của người Hmông ở tỉnh Sơn La đánh giá bước đầu các tác động của biến đổi khí hậu đến các hoạt động sinh kế cũng như đời sống sinh hoạt và kinh nghiệm ứng phó của người Hmông nhằm giảm thiểu rủi ro, thiệt hại.

Nguyễn Thẩm Thu Hà Ứng phó với biến đổi khí hậu người Hmông tỉnh Sơn La Nguyễn Thẩm Thu Hà1 Nhận ngày 25 tháng năm 2021 Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2021 Tóm tắt: Bài viết đánh giá bước đầu tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) đến hoạt động sinh kế đời sống sinh hoạt kinh nghiệm ứng phó người Hmơng nhằm giảm thiểu rủi ro, thiệt hại Sự thay đổi bất thường nhiệt độ, lượng mưa tượng thời tiết cực đoan biểu rõ BĐKH ảnh hưởng đến mặt đời sống người Hmông Người Hmơng có cách thức ứng phó với tình trạng như: chuyển đổi cấu thay đổi giống trồng, vật ni, chuyển mục đích sử dụng đất, thay đổi kỹ thuật, nâng cấp/gia cố nhà cửa… Mặc dù hiệu ứng phó biện pháp chưa bền vững giúp cho họ phụ thuộc vào bên ngồi, giảm tình trạng dễ bị tổn thương cộng đồng BĐKH gây Từ khóa: Ứng phó, biến đổi khí hậu, người Hmơng, Sơn La Phân loại ngành: Nhân học Abstract: This article initially assesses the impacts of climate change on the livelihood activities as well as the daily life and coping experiences of the Hmong in order to minimise risks and damages Abnormal changes in temperature, rainfall and extreme weather events are the most obvious manifestations of climate change affecting all aspects of the life of the Hmong The Hmong have had ways to cope with this situation such as restructuring and changing plant and animal varieties, changing land use purposes, changing techniques, upgrading/reinforcing houses, etc Although the effectiveness of these responsive measures is still not sustainable, it helps them to be less dependent on the outside, reducing vulnerability in the community due to climate change Keywords: Response, climate change, Hmong, Son La Subject classification: Anthropology Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Email: Nguyenthamthuha83@gmail.com 91 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 Mở đầu Biến đổi khí hậu thách thức lớn, đã, làm thay đổi hệ sinh thái tự nhiên, đời sống kinh tế - xã hội, đe dọa nghiêm trọng môi trường, an ninh lương thực quốc gia, cộng đồng Việt Nam quốc gia chịu tác động nhiều BĐKH vùng núi ven biển nơi chịu ảnh hưởng nặng nề (Bộ Tài ngun Mơi trường, 2008) Miền núi phía Bắc xác định vùng nghèo Việt Nam, chịu tác động thiên tai dễ bị tổn thương BĐKH Có nhiều nguyên nhân gây tỷ lệ nghèo cao vùng như: xa xôi ngăn cách địa lý, bất bình đẳng giới, hạn chế tiếp cận dịch vụ công dịch vụ khuyến nông, phát triển giáo dục, y tế tiếp cận hội thị trường để phát triển sinh kế (ADC & CARE, 2014) Song, tác động bất lợi tượng thời tiết khí hậu cực đoan biến đổi khí hậu năm gần xác định nguyên nhân cản trở phát triển kinh tế - xã hội người dân vùng Là tỉnh thuộc miền núi phía Bắc Việt Nam, Sơn La chịu tác động nghiêm trọng BĐKH Các số liệu thống kê Cục Thống kê tỉnh Sơn La thiệt hại thiên tai địa bàn tỉnh giai đoạn 2010 - 2015 cho thấy: thiệt hại người: 57 người chết, người tích 61 người bị thương; thiệt hại cơng trình: 1.014 nhà bị sập, hư hỏng, trôi, sạt lở tốc mái 13.657 nhà… Ước tính tổng thiệt hại mưa lớn, mưa đá, gió lốc gây địa phương năm 1.049 tỷ đồng Chỉ tính riêng cuối tháng 7, đầu tháng 8/2017 xảy nhiều đợt mưa to đến to gây lũ ống, lũ quét, sạt lở đá lăn số huyện địa bàn tỉnh, thiệt hại nghiêm trọng đến người, nhà cửa tài sản nhân dân, cụ thể: 30 người chết, tích bị thương; thiệt hại khác tài sản khoảng 707,6 tỷ đồng Người Hmông tộc người thiểu số chiếm số lượng đông thứ hai (14,6%) tổng dân số tỉnh Sơn La, sau tộc người Thái (Địa chí Sơn La, 2020) Người Hmơng chủ yếu làm nương rẫy, định cư rẻo núi cao để tiện cho sản xuất, song hiểm họa họ sườn núi cao, kết cấu đất bền vững, nguy sạt lở núi xảy lúc Tộc người khó tránh khỏi ảnh hưởng BĐKH lĩnh vực, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Trước hậu nghiêm trọng BĐKH, có nhiều nghiên cứu chương trình quốc gia, tổ chức phi phủ hay doanh nghiệp triển khai nước nói chung tỉnh Sơn La nói riêng như: Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam (Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, 2010); Đánh giá tác động, xác định giải pháp, xây dựng triển khai kế hoạch hành động với biến đổi khí hậu lĩnh vực lâm nghiệp (Tổng cục Lâm nghiệp, 2012); Đánh giá tác động, xác định giải pháp, xây dựng triển khai kế hoạch hành động với BĐKH lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản (Viện Môi trường nông nghiệp, 2012) Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu thường tập trung đến khía cạnh vật lý BĐKH, cịn khía cạnh xã hội liên quan tới thích ứng với BĐKH tổn thương 92 Nguyễn Thẩm Thu Hà khả hồi phục cộng đồng sản xuất, đời sống… có ghi nhận chưa thực quan tâm mức Một số cơng trình tiên phong có đề cập đến khía cạnh văn hóa, xã hội chủ yếu từ dự án có tham gia tổ chức nước (Nguyễn Thẩm Thu Hà, 2020) Gần đây, có số nghiên cứu đề cập tới vấn đề ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng từ cách tiếp cận khoa học xã hội, đặc biệt tiếp cận Nhân học/Dân tộc học nghiên cứu Trần Hồng Hạnh (2018), Nguyễn Thị Song Tùng (2018), Nguyễn Công Thảo (2019) cịn tương đối Do đó, khn khổ viết này, tác giả tiếp tục sâu phân tích phương thức ứng phó với BĐKH người Hmông hoạt động sinh kế đời sống sinh hoạt góc độ cộng đồng nhằm góp phần bổ sung thiếu khuyết Địa bàn khảo sát Suối Ó, xã Quang Huy, huyện Phù Yên Tà Phềnh, xã Tân Lập, huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La Các số liệu sử dụng viết kết 02 điều tra khảo sát địa bàn nghiên cứu năm 2019 - 2020 thuộc đề tài cấp Bộ “Ứng phó với biến đổi khí hậu người Hmơng người Thái tỉnh Sơn La” Viện Dân tộc học chủ trì Biểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đời sống người Hmơng 2.1 Biểu biến đổi khí hậu Theo kịch BĐKH đến năm 2020, nhiệt độ trung bình tỉnh Sơn La tăng 0,4 - 0,65 oC so với giai đoạn 1980 - 1999; nhiệt độ trung bình tính theo năm đến năm 2050 tăng từ 1,7oC; số ngày có nhiệt độ tối cao lớn 35 oC có xu hướng tăng lên, số ngày có nhiệt độ 13 oC có xu giảm dần Các xu hướng thể rõ hai trạm đo Phù Yên Mộc Châu (UBND tỉnh Sơn La, 2011) Như vậy, tỉnh Sơn La đã, có biểu BĐKH khác thường, thời gian sau so với thời gian trước theo mức độ tịnh tiến dựa số liệu thực tế dự báo khí tượng thủy văn Trạm đo Phù Yên trạm có nhiệt độ trung bình mùa đơng tăng mạnh nhất, với nhiệt độ tăng 0,7 - 1,10C, mùa hè nhiệt tăng khoảng 0,50C Tần suất xuất nhiệt độ cao từ 390C đến 400C 14 lần/10 năm, có lúc nhiệt độ lên tới 40,30C, đặc biệt từ năm 2015, tượng xuất nhiều Từ năm 2008 - 2018, số ngày nắng nóng năm có xu hướng gia tăng Nhiệt độ thấp 100C năm xuất hiện, tần suất 27 lần/10 năm Tại trạm đo Mộc Châu, nhiệt độ cho thấy có xu hướng tăng Số liệu từ năm 2007 đến năm 2017, nhiệt độ thấp 100C có tần xuất xuất 52 lần/10 năm, đáng ý có năm nhiệt độ xuống 00C (năm 2016) Nhiệt độ cao 340C xuất lần/10 năm Có thể thấy, chênh lệch nhiệt độ mùa đông mùa hè Mộc Châu thấp so với Phù Yên 93 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 Ngồi tăng nhiệt độ lượng mưa hàng năm toàn địa bàn tỉnh Sơn La mức tăng theo thời gian Cụ thể, năm 2010, lượng mưa trạm Bắc Yên tăng 1,3%; trạm Sông Mã tăng 0,6% Theo liệu quan khí tượng thủy văn địa phương, dự báo đến năm 2050, lượng mưa hai trạm tăng tương ứng 4,7% 2,2%, đến năm 2100 6,4% 2,4% Không gia tăng nhiệt độ lượng mưa, Sơn La xảy số tượng khí hậu cực đoan tình trạng, nắng nóng nắng nóng gay gắt Huyện Phù Yên nơi có số ngày nắng nóng cao tỉnh Sơn La với 43,4 ngày/năm nắng nóng 5,5 ngày/năm nắng nóng gay gắt Trong rét đậm rét hại lại xảy điển hình huyện Mộc Châu Cao điểm nhiệt mức 00 C - 20 C năm 2016 Tính chung tồn tỉnh Sơn La, số ngày rét hại nhiều 76,4 ngày rét đậm/năm 51,3 ngày rét hại Tình trạng mưa lớn lớn, tượng thời tiết cực đoan địa bàn đồi núi dốc hai huyện nghiên cứu Phù Yên Mộc Châu thống kê hai số nơi hay gặp mưa lớn Số ngày mưa lớn - ngày/năm, số ngày mưa lớn 0,5 - 0,9 ngày Phù Yên vốn vùng địa hình lịng chảo, gặp mưa lớn bất ngờ dễ gây ngập úng Bên cạnh đó, với địa hình đồi núi dốc, dễ xảy tượng sạt lở Mưa đá tỉnh Sơn La xuất nhiều năm qua Trung bình năm tỉnh Sơn La có từ 0,4 - 1,1 ngày có mưa đá Mưa đá thường xuất vào khoảng tháng - hàng năm, thời tiết chuyển từ mùa khô sang mùa mưa Tuy nhiên, từ năm 2017 trở lại đây, địa bàn huyện Phù Yên Mộc Châu xuất trận mưa đá trái mùa Riêng năm 2017, 2018, 2019, Mộc Châu có mưa đá vào tháng 6, khơng theo quy luật thông thường tháng Dông, lốc tượng thời tiết xuất đột ngột, diễn thời gian ngắn vào thời điểm chuyển giao từ mùa khơ sang mùa mưa Thời điểm có nhiều dông vào khoảng tháng tháng Tại tỉnh Sơn La, trung bình năm có 50 - 70 ngày dông Cuối tượng áp thấp nhiệt đới mưa lũ Ở huyện Mộc Châu, hàng năm thường bị ảnh hưởng trực tiếp loại thiên tai Hiện tượng gió lốc, mưa lũ thường xuyên xảy từ cuối tháng đến hết tháng hàng năm Mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt xảy từ đầu tháng đến hết tháng năm Năm 2015, huyện Mộc Châu có xã chưa xảy lũ ống, lũ quét có đến trận Tình hình mưa lũ địa bàn toàn huyện diễn biến phức tạp, tập trung xảy cục số xã, có xã Tân Lập, gây thiệt hại tài sản hoa màu lớn hộ gia đình 2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến đời sống người Hmông 2.2.1 Tác động đến hoạt động sinh kế Thời tiết có nhiều thay đổi, nhiệt độ tăng, lượng mưa biến đổi, hạn hán, lũ lụt tác động trực tiếp đến hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư hai xã Quang Huy (Phù Yên) 94 Nguyễn Thẩm Thu Hà Tân Lập (Mộc Châu) Vì vậy, người Hmơng phải chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, lịch mùa vụ, kĩ thuật chăm sóc, canh tác tổ chức sản xuất để thích hợp với điều kiện BĐKH Trong hoạt động trồng trọt, theo phản ánh nhiều người dân, nguồn nước khe chảy từ núi xuống giảm mạnh, đặc biệt vòng năm trở lại Cùng với đó, lượng mưa giảm rõ rệt vòng 10 năm qua khiến việc canh tác lúa nước không khả thi nhiều khu vực Tính đến cuối năm 2019, khoảng 30% số hộ người Hmơng Suối Ĩ cịn đất trồng lúa nước; lại phải chuyển sang trồng lúa nương Với ngô, tháng năm 2015, hạn hán mưa làm cho diện tích ngơ người Hmơng Suối Ĩ bị thiệt hại nửa Thời tiết vừa gây khó khăn cho việc trồng trọt người dân vừa khiến cho trình thu hái, bảo quản, vận chuyển nông sản gặp nhiều trở ngại Ngô vừa thu hoạch phải bán ngay, không, thời điểm thu hoạch ngơ thường có mưa rải rác, nắng nên ngô hay bị mốc chưa kịp phơi khô Điều ảnh hưởng đến chất lượng ngô dẫn đến giá bán không cao Mưa bão làm sạt lở đất khiến cho việc vận chuyển nông sản người dân gặp nhiều khó khăn Cịn Tà Phềnh, xã Tân Lập, thời tiết sương mù kéo dài từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau dẫn đến bệnh dịch ngô phát triển vừa làm suất ngô giảm lại khiến chi phí đầu tư mùa vụ tăng Theo ước tính người Hmơng Tà Phềnh, chi phí đầu tư cho ngơ cao gấp lần so với lúa nương Tính đơn vị diện tích, chi phí phân bón, thuốc trừ sâu tăng khoảng 20% so với năm 2013 Do đó, người Hmơng phải chuyển đổi cấu trồng, giảm diện tích ngơ sang trồng lúa nương ăn Ngoài ra, diễn biến thời tiết thay đổi hàng năm, không theo quy luật trước khiến cho lịch mùa vụ người Hmông hai địa bàn nghiên cứu phải thay đổi theo cho phù hợp Lịch canh tác lúa nước, lúa nương ngơ người Hmơng Suối Ĩ, xã Quang Huy chậm khoảng tuần so với năm trước Cịn lịch mùa vụ lúa, ngơ, loại rau màu người Hmông Tà Phềnh, xã Tân Lập thường chậm gần tháng so với trước năm 2010 Năm 2016 Tân Lập xảy tượng băng tuyết tháng 2, người dân phải chờ đến tháng bắt đầu mùa vụ Năm 2018, tồn diện tích đất dành cho trồng lúa nước Tà Phềnh bị ngập từ tháng đến tháng 11 khiến cho việc trồng cấy đất ruộng thấp thực Chính lẽ đó, thay gieo trồng rau màu sau tết (thường đầu tháng 2), người Hmông phải đợi đến cuối tháng thấy thời tiết thuận lợi bắt đầu mùa vụ Thêm nữa, thay đổi khó lường thời tiết, sâu bệnh lúa nhiều hơn, hạt giống dễ bị ẩm mốc, chất lượng hạt giống không mong muốn gây ảnh hưởng đến suất trồng làm cho người dân phải thay đổi kỹ thuật canh tác Trước năm 2013, với lúa nương, hầu hết người Hmông Suối Ĩ khơng bón phân hay phun thuốc Số ngày công bỏ cho việc làm đất, làm mạ, cấy thu hoạch Tại thời điểm 2019, người dân ước tính số ngày cơng phải bỏ gấp đơi diện tích để phun thuốc, bón phân cho trồng Do thu nhập từ sản xuất nông nghiệp bấp bênh, ngày có nhiều niên 95 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 Hmông lựa chọn làm ăn xa khu cơng nghiệp để có thu nhập ổn định Năm 2019, Suối Ĩ, Quang Huy có 28 niên người Hmông tham gia hoạt động Xu làm ăn xa nhiều cộng đồng người Hmông dẫn đến thực tế lớp trung niên địa phương mà chủ yếu nữ giới trở thành lực lượng lao động đồng ruộng Mặc dù chăn ni khơng phải nguồn sinh kế người Hmơng đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thực phẩm, giải việc làm, phân bón cho hoạt động trồng trọt Những năm gần đây, BĐKH thảm họa thiên nhiên như: hạn hán, lũ lụt, rét đậm, rét hại… mối đe dọa cho chăn nuôi BĐKH làm hệ sinh thái thay đổi như: đất đai, nguồn nước, đồng cỏ, hệ động thực vật, vi sinh vật Chăn nuôi bị ảnh hưởng trực tiếp BĐKH, rõ ràng nguồn thức ăn, nước uống vật nuôi bị giảm đáng kể chất lượng số lượng; tăng tỷ lệ bệnh tật gia súc, gia cầm; chí cịn bị làm chết hàng loạt vật ni Bên cạnh việc tác động đến hoạt động trồng trọt, chăn ni BĐKH thời tiết cực đoan có ảnh hưởng định đến hoạt động lâm nghiệp người Hmông Theo ghi nhận người Hmơng Suối Ĩ, sương muối mưa đá, nhiều diện tích rừng bị chết nên nguồn lâm sản suy giảm Cịn người Hmơng Tà Phềnh, Tân Lập cho rằng, rừng phòng hộ dù rừng tự nhiên bị ảnh hưởng BĐKH nên chất lượng rừng suy giảm, phổ biến bụi, nhỏ, cộng thêm đặc điểm địa hình dốc, đất đá, phát triển trồng lấy gỗ Nông nghiệp hoạt động chịu tác động lớn nhất, nghiêm trọng BĐKH tượng thời tiết cực đoan Tuy nhiên, hoạt động phi nông nghiệp khác làm thuê, bán hàng tạp hóa, chở hàng khơng tránh khỏi ảnh hưởng Đặc biệt, hoạt động làm thuê theo thời vụ hai cộng đồng có lúc tăng, lúc giảm tùy thuộc vào thời tiết nhiều BĐKH tác động tới sản lượng, chất lượng hàng nông sản nên gián tiếp ảnh hưởng đến dịch vụ nông nghiệp (thu mua chở thuê hàng nông sản) người Hmông xã Tân Lập 2.2.2 Tác động đến đời sống sinh hoạt Do ảnh hưởng BĐKH tượng thời tiết cực đoan nên vùng cư trú người Hmơng có nguy trượt đất Đây tượng xảy thường xuyên, vào mùa mưa lũ năm, làm dịch chuyển sườn dốc, mái dốc, gây ổn định cơng trình, vùi lấp người tài sản, phá hoại diện tích canh tác mơi trường sống Người Hmơng Suối Ĩ, xã Quang Huy cư trú khu vực núi cao, địa hình phức tạp nên ảnh hưởng BĐKH rõ Năm 2017, mưa lớn gây sạt lở nhà đường, khiến 01 hộ dân phải di dời khẩn cấp; năm 2018 sau đợt mưa lớn kéo dài, hộ dân phải di dời đến nơi khác nơi có nguy sạt lở đất cao; trường học bị ngập bùn đất kéo dài tuần ảnh hưởng đến chất lượng dạy học em Đường giao thông dài km từ xã lên Suối Ó đường đất đá, dốc, khúc khuỷu, ô tô không Trong năm trở lại đây, mưa lớn kéo dài phá hỏng tuyến đường này, xe máy lại khó khăn, người dân 96 Nguyễn Thẩm Thu Hà bộ, ảnh hưởng đến việc học, làm, trao đổi hàng hóa Ngồi ra, thầy cô giáo dạy học điểm trường tiểu học mầm non Suối Ó sinh sống thị trấn Phù Yên Vào mùa mưa, đường sá bị sạt lở, thầy cô đến trường dạy học Bên cạnh đó, trẻ em người Hmông bậc học trung học sở dù học bán trú trường đặt trung tâm xã, song hàng tuần em nhà vào cuối tuần để lấy thêm lương thực, thực phẩm Đa phần em tự vượt quãng đường đất núi dài - km để nhà Chính vậy, việc thời tiết mưa, nắng thất thường, giá rét khiến quãng đường đến trường trở nhà em vất vả Đây lý khiến nhiều gia đình người Hmơng khơng cho học lên cấp cao Năm học 2018 - 2019 có 9/17 học sinh lớp tiếp tục theo học lên cấp trung học sở, sang năm học 2019 - 2020 lại có em cấp học bỏ học Ở cấp học trung học sở, số trẻ người Hmơng theo học hơn, có em Đối với bậc tiểu học, điều kiện bình thường, tồn điểm trường Suối Ĩ có nhiều khoảng 20/107 học sinh nghỉ học lý khác vào ngày mưa rét kéo dài, số lượng tăng lên gấp đôi, chí có lớp học có - học sinh đến lớp Còn điểm trường mầm non Suối Ó, thời điểm này, đa phần em nghỉ học, tỷ lệ học sinh đến lớp khoảng 20% Những học sinh học nhà gần trường bố mẹ đưa đón Một đặc điểm cộng đồng người Hmơng, làm nương họ thường đưa theo nhỏ Những ngày giá rét, trẻ nhỏ khơng thể theo lên nương anh chị lớn phải nghỉ học nhà trơng em Cịn người Hmông Tà Phềnh, đợt lũ ống, lũ quét năm 2014, bồi lấp nhiều trường lớp học, gây hư hỏng vật chất, trang thiết bị trường làm ảnh hưởng đến việc dạy học em Tà Phềnh xã So với người Hmông Quang Huy, người Hmông Tân Lập có nhiều điều kiện thuận lợi vào mùa đông, trời giá rét kèm mưa phùn, sương mù, nhiệt độ thường xuống thấp, số lượng trẻ nghỉ học có tăng so với ngày thường, khoảng từ - em/ lớp Những ngày này, trẻ độ tuổi học mẫu giáo nghỉ học nhiều dài ngày hơn, cịn khoảng 30% Ngồi ra, đợt lũ làm hệ thống thủy lợi điện bị sập gây đảo lộn sống người dân Đường sá bị sạt lở, số cầu dân sinh bị hư hỏng gây khó khăn việc lại Hơn nữa, vào mùa đông, sương mù Tân Lập ngày nhiều dày đặc, gây ảnh hưởng đến tầm nhìn xung quanh, nhiều nhìn khoảng cách - m, ngày tham gia giao thông nguy hiểm, dễ xảy tai nạn khó quan sát Những đợt rét đậm kéo dài thường kèm theo mưa phùn khiến đường sá trơn trượt dễ gặp tai nạn đường Văn hóa ăn uống người Hmơng chủ yếu tận dụng môi trường tự nhiên Cùng với nhiều lý khác, BĐKH tượng thời tiết cực đoan làm cho nguồn thức ăn trở nên khan Ngoài ra, BĐKH gây tác động đáng kể đến sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi hoạt động trao đổi mua bán người Hmơng Điều ảnh hưởng đến nguồn lương thực, thực phẩm cấu bữa ăn họ bị thay đổi, trở nên đạm bạc ngày diễn thiên tai Bên cạnh đó, họ phải thay đổi làm nương rẫy để phù hợp với thời tiết mùa Việc làm cho giấc bữa ăn ngày, giấc sinh hoạt người dân bị xáo trộn 97 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 Không ảnh hưởng đến ăn uống, BĐKH nguyên nhân khiến họ thay đổi cách sử dụng trang phục hàng ngày chất liệu trang phục Nếu trước đây, nhiệt độ vào mùa đơng mùa hè Tân Lập khơng có khác biệt lớn, họ mặc trang phục truyền thống lao động sinh hoạt cảm thấy thoải mái Mùa hè khơng bị nóng, mùa đơng đủ để giữ ấm Tuy nhiên, nay, mùa hè nhiệt độ cao hơn, thời tiết nắng nóng hơn, mùa đông nhiệt độ lại giảm sâu, mặc trang phục truyền thống khơng cịn phù hợp Hay nhà truyền thống người Hmông hai điểm nghiên cứu nhà trệt, đất, mái thấp, lợp ván gỗ Thời tiết thay đổi thất thường khiến cho nhiều gia đình người Hmơng phải thay đổi loại hình nhà cửa truyền thống, thay đổi nguyên vật liệu bố trí mặt sinh hoạt Theo thực hành văn hóa liên quan đến nhà mai dần BĐKH ảnh hưởng đến sức khỏe người Hmông địa bàn nghiên cứu Các đợt nắng nóng kéo dài, nhiệt độ khơng khí tăng gây nên tác động tiêu cực sức khỏe người, dẫn đến gia tăng số nguy người già trẻ em Người già thường bị đau nhức xương khớp, viêm phổi vào mùa đông, cao huyết áp vào mùa hè; trẻ em bị viêm họng, viêm phế quản, ho, sốt, bị cước tay chân, viêm (mùa đông), bệnh thủy đậu (mùa hè) Tình trạng nóng lên làm thay đổi cấu trúc mùa nhiệt hàng năm dễ gây số bệnh nhiệt đới sốt xuất huyết, làm tăng tốc độ sinh trưởng phát triển nhiều loại vi khuẩn côn trùng, vật chủ mang bệnh, làm tăng số lượng người bị bệnh nhiễm khuẩn dễ lây lan Qua vấn cán y tế xã Tân Lập, biết, năm trở lại số lượt người dân đến khám chữa bệnh trạm y tế xã tăng qua năm, năm 2015 có 4.385 lượt khám, đến năm 2019 tăng lên 5.166 lượt Đặc biệt vào năm 2016 - 2017, xảy tượng tuyết rơi bất thường, số người mắc bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp tăng mạnh từ 913 ca năm 2015 lên 2.530 ca năm 2016, 3.944 ca năm 2017; chí hai năm có 10 người tử vong mắc bệnh viêm phổi, viêm phế quản Ứng phó với biến đổi khí hậu người Hmơng 3.1 Ứng phó với biến đổi khí hậu hoạt động sinh kế Trong trồng trọt, người Hmông áp dụng biện pháp chung như: thay đổi cấu giống trồng, lịch mùa vụ kỹ thuật canh tác, tổ chức sản xuất tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ từ bên ngồi Tại cộng đồng người Hmơng Suối Ĩ (xã Quang Huy), với đặc trưng đất có độ dốc lớn, xu hướng chuyển đổi họ lại giảm diện tích ngơ để trồng măng sặt, tăng diện tích lúa nương có sử dụng giống địa phương Từ năm 2015, phần diện tích ruộng bậc thang người dân chuyển sang làm lúa nương khơng đủ nước canh tác Tính đến cuối năm 2019, loại trồng có diện tích lớn 98 Nguyễn Thẩm Thu Hà với 22,5 Cịn người Hmơng Tà Phềnh (xã Tân Lập) lại lựa chọn thay diện tích trồng ngơ việc trồng loại ăn quả, xen canh trồng loại hoa màu ruộng nước đa dạng giống trồng Từ năm 2017, diện tích ngơ giảm khoảng 50% người Hmông chuyển sang trồng mận, lúa nương, chanh leo, dong riềng, đay, gừng, rau Đặc biệt, Tà Phềnh có khoảng 40 hộ người Hmơng trồng đào rừng với quy mô từ vài héc ta Một số loại ăn bưởi, bơ trồng từ 2018; nhãn trồng khu vực cao so với khu vực mận Hình thức xen canh giúp ăn bảo vệ mận khỏi gió lốc, mưa nặng hạt, xu phổ biến Tân Lập vòng vài năm trở lại So sánh hiệu kinh tế, bước đầu giải pháp giúp cho người dân ổn định đời sống kinh tế trước ảnh hưởng BĐKH Song song với việc chuyển đổi cấu trồng, người Hmông điểm nghiên cứu thay đổi lịch mùa vụ phương thức canh tác Lịch mùa vụ khác nhiều so với 10 năm trước Sự khác biệt chủ yếu trồng ngắn ngày Các trồng lâu năm chè mận có lịch mùa vụ thay đổi Tại Tà Phềnh, xuất loại ăn kéo theo thay đổi lịch mùa vụ Hiện nay, loại rau, đậu, đỗ, củ cải gieo trồng sớm sử dụng giống ngắn ngày hơn; lúa nương gieo vào tháng thu hoạch vào tháng 11, chậm khoảng tháng so với trước năm 2010 Tương tự, ngô từ làm vụ đến năm 2009 làm vụ để phục vụ cho ni bị sữa Cây mận trồng vào khoảng tháng - cho thu hoạch sau khoảng - năm… Đặc biệt, loại rau su su, cải bắp thường trồng trái vụ, vào tháng 3, tháng nhằm tránh mưa đá, sương muối, đồng thời giúp người Hmông dễ dàng bán rau cho thương lái để vận chuyển xuống tỉnh đồng Thay đổi rõ nét xét kỹ thuật canh tác trồng người Hmông sử dụng nhiều phân bón thuốc trừ sâu hơn, tăng thời gian bỏ hoang đất lúa nương, lựa chọn giống trồng phù hợp… Họ lựa chọn giống có khả chịu hạn, gió lốc, thay đổi nhiệt độ đột ngột nhằm giảm thiểu thiệt hại từ điều kiện thời tiết giống ngô phổ biến thời điểm năm 2019 ngô lai 99 thay cho giống ngô lai 96, 98 Về giống lúa, từ năm 2014, họ mua giống lúa nước thị trấn huyện, giống Nghệ Ưu, giống 838 thay cho giống cũ, cịn lúa nương người Hmơng sử dụng giống cũ nếp dâu hoa, nếp dâu tròn, nếp cẩm, nếp tan… khả chịu hạn cao bị đổ gẫy, chịu mật độ dày (30 - 40 bụi/m2), điều hạn chế xói mịn cho đất dốc Bên cạnh đó, người Hmơng chủ động phịng, chống sâu bệnh việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu phù hợp với loại trồng, tham gia lớp tập huấn kỹ thuật quyền địa phương triển khai Đối với hoạt động chăn nuôi, chuyển dịch cấu vật nuôi để phù hợp với điều kiện khí hậu cách ứng phó đặc trưng người Hmơng Tại Suối Ĩ, xã Quang Huy, loại gia súc người Hmông chăn nuôi chủ yếu trâu bò nay, dê bắt đầu ni rộng rãi nhờ chương trình hỗ trợ giống vật nuôi cho hộ nghèo Thực tế 99 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 địa phương cho thấy hiệu kinh tế sức chống chịu dịch bệnh dê cao hẳn trâu bò, lợn, ni thành mơ hình có triển vọng Ngồi ra, phương pháp ứng phó khác số hộ người Hmơng nhận ni trâu, bị th Ban đầu, người nuôi nhận nuôi trâu cái, sau năm trâu sinh nghé con, giá trị nghé chia đôi cho người nuôi người chủ trâu Những năm tiếp theo, trâu sinh số lượng chia đôi cho người chủ người ni th Nếu vật ni có mắc bệnh chủ thuê chịu trách nhiệm thuốc chữa, người ni th phải chịu chi phí thức ăn cho trâu Theo vấn Suối Ó, có hộ ni trâu th Nhờ hoạt động mà người khơng có vốn đầu tư mua trâu mẹ để sinh sản tích lũy vốn có trâu ni sau - năm Trái lại, người Hmông Tà Phềnh, lượng dê giảm mạnh dê với đặc tính ăn tạp, nhiều loại cây, chúng dễ phá hoại trồng không nhốt cẩn thận, điều ngày tỏ không phù hợp với bối cảnh mở rộng canh tác ăn Gia cầm tiếp tục trì khu vực vườn gia đình Ngồi cách ứng phó trên, kỹ thuật chăn ni có nhiều thay đổi Họ nâng cấp chuồng trại, chế độ dinh dưỡng vệ sinh cho vật ni, tiêm phịng dịch bệnh Đa số gia đình trả lời vấn cho thấy có nhiều hai người biết tiêm gia súc, chủ yếu học hỏi từ hộ lân cận hướng dẫn cho Do khoảng cách xa trung tâm, số cán thú y thôn mua thuốc về, thành lập cửa hàng nhỏ nhà phục vụ nhu cầu bà con, chí kiêm dịch vụ đỡ đẻ gia súc tư vấn qua điện thoại So với nhiều địa phương khác, vai trò hiệu lực lượng thú y thôn Hmông phát huy tối đa Đặc biệt cộng đồng người Hmông, với tính cố kết cao, nguồn thơng tin người Hmông sử dụng nhiều từ học hỏi anh em họ hàng Khi gặp bệnh khó chữa, thay cửa hàng thuốc thú y hỏi mua hướng dẫn, người Hmông thường gọi điện cho anh em họ hàng xin tư vấn Còn hoạt động lâm nghiệp, họ có ý thức quản lý bảo vệ diện tích rừng giao rừng họ hiểu vai trị rừng việc giữ nước, chống xói mịn đất, giúp họ trồng ngơ, chè, mận, rau loại khu vực thấp Tại người Hmơng Suối Ĩ, diện tích rừng phịng hộ giao cho quản lý xấp xỉ 1.300 ha, diện tích đất lâm nghiệp hộ quản lý gần 200 Tại Tà Phềnh, diện tích rừng phịng hộ giao cho quản lý gần 3.000 Các hộ giao quản lý diện tích định, tùy thuộc vào khu vực cư trú, trung bình, hộ giao bảo vệ khoảng Mức phí chi trả dịch vụ bảo vệ rừng phòng hộ hàng năm áp dụng Phù Yên Mộc Châu 542.460đ/ha Giống nhiều địa phương khác Sơn La, thành lập tổ bảo vệ rừng để phối hợp với cán xã, kiểm lâm viên địa bàn tuần tra bảo vệ rừng định kỳ; phát quang, tạo hành lang an tồn, phịng chống cháy khai thác rừng trái phép Ngoài phí chi trả dịch vụ bảo vệ rừng, người Hmơng có khai thác sản phẩm lâm sản rừng phịng hộ Từ năm 2016, khí hậu nóng hơn, chít mọc nhiều, vào tháng 11 - 12, người Hmơng Suối Ĩ tranh thủ hái chít để kiếm thêm thu nhập Xu trồng rừng, trồng lâm sản khu vực rừng sản xuất cách thức để ứng phó với BĐKH Q trình xói mịn, cộng với mưa đá, sương muối khiến việc trồng ngô trở nên không hiệu quả, người Hmông Suối Ó, Quang Huy chọn trồng bạch đàn 100 Nguyễn Thẩm Thu Hà mỡ diện tích đất Bên cạnh việc trồng lấy gỗ, hầu hết hộ dân trồng măng sặt đất lâm nghiệp giao Tính đến đầu năm 2020, diện tích măng sặt vào khoảng 18 Cây măng sặt trồng đại trà từ cách năm nay, Phù Yên trở thành địa phương có diện tích măng sặt lớn tồn tỉnh Cịn Tà Phềnh, xã Tân Lập, số hộ dân chuyển đổi diện tích đất nương, đất lâm nghiệp từ trồng ngô, lúa nương sang trồng nhãn, đào lấy cành Những diện tích rừng sâu họ dùng trồng sơn trà, bách xanh, thông Loại sau trồng phát triển tự nhiên, khơng cơng chăm bón phù hợp với điều kiện thời tiết Tân Lập Sau năm, sơn trà cho trái với suất bình quân 14 tạ/ha, giá bán sơn trà thời điểm năm 2019 15.000đ/kg Đây trồng vừa góp phần nâng cao độ che phủ rừng vừa giúp người dân tăng thu nhập bối cảnh thay đổi thời tiết Bên cạnh việc ứng phó với BĐKH trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, người Hmông có nhiều biện pháp khác để ứng phó với BĐKH như: làm thuê, bán hàng tạp hóa, chở hàng thuê… để tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp Nam giới người Hmơng Suối Ĩ thường làm thuê tỉnh như: Quảng Ninh (3 người), Hưng Yên (7 người), Hà Nội (8 người) Bình Dương (10 người) Tại Tà Phềnh, có 03 hộ làm hai vợ chồng, 11 hộ có chồng làm xa Với phụ nữ Hmông Tà Phềnh, họ chủ động kiếm việc làm thuê địa phương Công việc phổ biến họ hái su su vào tháng đến tháng 10 hàng năm, trung bình 200.000 - 300.000đ/ngày Ngồi ra, phụ nữ Hmơng cắt cỏ th, chăn bị th khu vực nông trường Mộc Châu Từ năm 2015, người Hmơng Tà Phềnh có xu hướng đầu tư mua xe ô tô tải để chở thuê hàng nông sản Năm 2016 có xe/2 hộ, đến năm 2019 tăng lên xe/5 hộ Nghề nhiều việc vào khoảng thời gian tháng 5, tháng Trung bình xe chở chuyến/ngày thị trấn Trừ ngày mưa nắng, tháng cao điểm xe chở thuê 20 chuyến, tháng lại trung bình tháng - chuyến hàng thị trấn Nếu chở thuê chuyến họ trả 500.000đ/chuyến hàng Trừ chi phí xăng dầu, người chở thuê có thu nhập 1.000.000đ/ngày Nếu thời tiết thuận lợi, trái đậu quả, vụ chở thuê thêm thu nhập 100.000.000đ/năm (Phạm Thị Cẩm Vân, 2020) 3.2 Ứng phó với biến đổi khí hậu đời sống sinh hoạt Để ứng phó với BĐKH thiên tai, người Hmông trồng loại rau vườn nhà để đảm bảo nhu cầu gia đình Bên cạnh đó, họ trồng xen canh nhiều loại rau, củ ngồi ruộng, nương rẫy; nhiều gia đình ngồi đủ phục vụ hoạt động ăn uống gia đình đem bán tạo nguồn thu nhập ổn định Họ thường dự trữ lương thực, 101 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 thực phẩm cần thiết sử dụng chum sành, gùi lót trấu khơ sau bịt ni lơng kỹ, dự trữ thịt cách ướp muối, phơi sấy khô gác bếp Ngồi ra, nhiều người Hmơng biết nâng cao sức đề kháng thân gia đình cách thêm thức ăn bữa ăn vào ngày rét đậm, rét hại Giờ giấc bữa ăn họ ý hơn, người cao tuổi trẻ em ưu tiên ăn uống đủ bữa để đảm bảo sức khỏe Họ ý đến ăn có tính mát để giúp đảm bảo sức khỏe cho thành viên gia đình Để tránh bị nắng nóng, họ dậy sớm để ăn sáng lên nương Vào mùa đông, sương mù thường tan vào buổi trưa nên họ mang theo đồ ăn ăn nương để tranh thủ thời gian làm việc Bên cạnh hoạt động ăn uống, để tình trạng giá rét vào mùa đơng, nắng nóng vào mùa hè, người Hmơng lựa chọn mặc trang phục phổ thông theo kiểu người Kinh để thuận tiện sinh hoạt, sản xuất đảm bảo sức khỏe đợt thời tiết thay đổi thất thường Những trang phục vừa có sẵn lại may nhiều chất liệu khác với nhiều mẫu mã phù hợp với nhiều kiểu thời tiết khác Vào mùa hè, ngày nắng nóng, họ lựa chọn trang phục rộng rãi, thoáng mát để thể thoải mái Áo chống nắng, găng tay chống nắng, trang che nắng, giữ nhiệt, mũ đội đầu nhiều người sử dụng thường xuyên làm nương, làm rẫy sinh hoạt để đảm bảo sức khỏe Vào mùa đông giá rét, họ sử dụng áo len, áo khoác, giầy, tất, đeo bao tay để giữ ấm cho thể Đa phần người Hmông sinh sống nhà truyền thống, song ngơi nhà họ có số thay đổi định cho phù hợp với khí hậu Mái nhà gỗ thay mái ngói tơn, lợp Fibro xi măng, sàn nhà láng xi măng lát gạch hoa thay cho sàn đất Do nhiệt độ tăng lên, nhiều gia đình người Hmơng Tà Phềnh thay đổi bố trí mặt sinh hoạt, họ chuyển bếp nấu nướng sang bên phải bên trái ngơi nhà, có cửa ngách thơng để chống nóng Trong hoạt động lại, họ thường hạn chế vận chuyển hàng hóa vào thời điểm sương mù dày đặc nhiệt độ xuống thấp, trời giá rét để đảm bảo an toàn Nếu phải ngoài, họ thường ý quan sát đường kỹ để tránh tai nạn, trời giá rét mặc áo ấm, đeo bao tay để tránh tình trạng lạnh cóng, ảnh hưởng đến khả lái xe Riêng người Hmơng Suối Ĩ, để khắc phục việc di chuyển đường đất đá vào mùa mưa lũ, họ khắc phục cách chọn mua loại xe máy bền, khỏe, gầm cao để thuận tiện di chuyển Trong ngày mưa lớn, đường sá trở nên lầy lội, khó lại, người Hmơng sử dụng dây xích sắt quấn quanh bánh xe để tạo độ ma sát, đường đất không bị bám bùn, dễ di chuyển Đối với việc học hành cái, giải pháp ứng phó nhiều người Hmơng lựa chọn thực nhiều cho em nghỉ học để đảm bảo sức khỏe vào mùa đông nhiệt độ xuống thấp, trời rét kèm theo mưa phùn Cũng có số gia đình biết chuẩn bị mũ, áo mưa cho mang học để đề phịng trời mưa, nắng Ngồi ra, họ theo dõi, cập nhật tình hình thời tiết hàng ngày trên ti vi, điện thoại thông minh 102 Nguyễn Thẩm Thu Hà hệ thống loa phát để chủ động việc đưa đón em học Một số gia đình cịn chuẩn bị nồi nhơm nhỏ, có đựng tro bếp đặt vào than đỏ, lấy dây buộc hai bên quai để trẻ xách theo sưởi ấm đến trường Không bậc phụ huynh, điểm trường, thầy cô giáo triển khai nhiều biện pháp nhằm đảm bảo sức khỏe học sinh tuyên truyền phụ huynh cho em ăn mặc hợp thời tiết, ngày mưa giá rét, lớp học đóng kín cửa, bật điện cho ấm, khơng cho học sinh chơi ngồi sân trường Các thầy giáo tranh thủ vận động, xin tài trợ quần áo ấm để hỗ trợ cho học sinh khó khăn có đủ đồ ấm đến trường; xin xe đạp để hỗ trợ học sinh khó khăn, nhà xa trường có phương tiện học Đến năm học 2019 2020, điểm trường Tà Phềnh vừa xây mới, khang trang hơn, nhà trường lắp hệ thống quạt trần lớp học để hạn chế nóng vào mùa hè, giúp cho học sinh có khơng gian mát mẻ để học tập Trong chăm sóc sức khỏe, phương thức phịng bệnh phổ biến người Hmơng đợt thời tiết thay đổi đơn giản trời lạnh mặc thêm áo ấm, người già trẻ em nhà đốt củi sưởi, hạn chế ngoài, ý đến việc ăn uống để nâng cao sức đề kháng cho thành viên gia đình, chủ động chuẩn bị phương tiện chống rét chăn, đệm, quần áo mưa, bạt, nilon, tích trữ củi, than hoa Khi mắc bệnh thông thường cách ứng phó người Hmơng thường nghỉ ngơi để bệnh tự khỏi Do thuộc địa bàn vùng cao nên cán phụ trách y tế Suối Ó trang bị túi thuốc y tế để chữa bệnh phổ biến mức độ nhẹ, có loại thuốc gồm thuốc đau đầu, oresol, cồn, thuốc chữa dị ứng, thuốc cảm cúm, thuốc tiêu hóa, thuốc dày, thuốc chữa viêm khớp nhẹ Ngoài biện pháp trên, người Hmông thường giúp đỡ che chắn nhà cửa, chuồng trại, thăm nom ruộng nương, lùa trâu bò xuống núi trơng coi trâu, bị giúp ; sau đợt mưa lũ, mưa đá họ chủ động giúp đỡ, hỗ trợ khắc phục hậu thu dọn sản phẩm nông nghiệp bị tàn phá, tu sửa lại nhà cửa bị ảnh hưởng, tuân thủ biện pháp phòng dịch bệnh Như đợt mưa lũ năm 2017, hai hộ dân người Hmơng Suối Ĩ bị đất đá sạt lở vào nhà người dân nhanh chóng hỗ trợ di chuyển đồ đạc khỏi nhà, hạn chế thiệt hại cho gia chủ Một số giải pháp để nâng cao lực ứng phó với biến đổi khí hậu người Hmơng Qua nghiên cứu thực trạng cách thức ứng phó với BĐKH hai cộng đồng người Hmơng nghiên cứu tỉnh Sơn La năm qua, xin đưa số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao lực cho cộng đồng ứng phó thích nghi với BĐKH vùng miền núi sau: 103 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 Một là, cần quan tâm theo dõi thông tin truyền thông đại chúng để bước nâng cao nhận thức giải pháp ngắn hạn hay dài hạn vấn đề liên quan đến BĐKH, ứng phó với BĐKH địa phương Các thiết chế văn hóa cần có hình thức tổ chức mở rộng để thu hút người dân tham gia hoạt động cộng đồng Đây tảng quan trọng để gắn kết, tạo thói quen chia sẻ thơng tin thành viên để từ vận dụng nhằm ứng phó tốt với tác động BĐKH địa phương Cần nâng cao khả tiếp cận hoạt động đào tạo, tập huấn ứng phó với BĐKH giải pháp tổ chức, tài chính, kỹ thuật… đạo quyền địa phương Hai là, bên cạnh giá trị tri thức địa phương thích ứng với BĐKH có hữu ích định, khơng thể giải tất vấn đề thách thức BĐKH gây Bởi tri thức địa phương phản ánh giá trị văn hóa, tri thức người dân không gian địa lý cụ thể Trong khi, BĐKH làm gia tăng tượng thời tiết cực đoan có tác động khác chưa xảy Do vậy, sử dụng tri thức địa phương để thích ứng với BĐKH chưa đủ, mà cần phải kết hợp với tri thức khoa học, công nghệ đại Thành lập tổ nhóm để chia sẻ, giúp đỡ sản xuất để ứng phó với BĐKH có sử dụng tri thức địa phương, sử dụng có hiệu nguồn tín dụng hoạt động ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng Ba là, trọng đến vấn đề tham gia phụ nữ vào hoạt động ứng phó với BĐKH mang lại hiệu thực chất cho cộng đồng Hơn nữa, phát huy vai trò giới tạo sở cho cộng đồng thích nghi với bối cảnh BĐKH kịch phát triển kinh tế - xã hội địa phương tương lai Bốn là, cải tạo xây dựng hệ thống sở hạ tầng để nâng cao lực ứng phó người dân như: kiên cố hóa nhà cộng đồng để làm điểm tránh rét, tránh mưa lũ cho người dân; nâng cấp hoạt động y tế cộng đồng nhằm nâng cao khả thụ hưởng chăm sóc y tế người dân; tập trung xây dựng hạ tầng sở phục vụ sản xuất nông nghiệp hệ thống giao thông để người dân có khả mở rộng loại hình sinh kế, đa dạng nguồn thu nhập, ổn định đời sống kinh tế Năm là, cần có sách đãi ngộ nguồn nhân lực cấp thôn để họ có nhiệt huyết sâu sát nắm bắt tình hình bản, điều góp phần tun truyền, hướng dẫn người dân ứng phó với BĐKH tốt Đào tạo nghề giải pháp nhằm tăng thêm nguồn thu nhập ổn định cho người dân bối cảnh BĐKH Mở rộng thị trường tiêu thụ kết nối doanh nghiệp nước với người dân nhằm tạo thị trường “cung - cầu” ổn định, đảm bảo kinh tế bền vững, giúp cộng đồng chủ động ứng phó với BĐKH thiên tai Sáu là, người Hmơng Quang Huy Tân Lập có chênh lệch rõ điều kiện tự nhiên, kinh tế, sở vật chất hạ tầng… nên giải pháp cho tộc người hai điểm nghiên cứu khác Đối với người Hmông Tà Phềnh, Tân Lập, họ có nhiều điều kiện thuận lợi hơn, đặc biệt sở vật chất hạ tầng; điện, đường, trường, trạm, giải pháp ưu tiên cho người Hmơng tìm đầu cho sản phẩm nơng sản, nghiên cứu xây dựng mơ hình nông nghiệp sạch, xây dựng quy hoạch vùng chuyên ăn mận; chuyên canh ngô ủ ướp vùng trũng; phổ biến kinh nghiệm phòng chống mưa đá 104 Nguyễn Thẩm Thu Hà cộng đồng Trong đó, người Hmơng Suối Ĩ, Quang Huy cần phát triển sở hạ tầng, đường nội bản, liên để họ đẩy mạnh phát triển kinh tế trao đổi hàng hóa, mở rộng học hỏi áp dụng tiến khoa học kĩ thuật trồng trọt chăn nuôi Đồng thời rà soát, di dời hộ dân khu vực xung yếu có nguy cao bị ảnh hưởng lũ quét, sạt lở đất, đá; tăng cường sở y tế giúp họ tăng sức đề kháng để chống chịu với thời tiết; nâng cao trình độ học vấn, đặc biệt cho nữ giới người Hmông, giúp họ tiếp cận tốt với thông tin có chiến lược sinh kế, chăm sóc sức khỏe, quan tâm học hành cái… tốt Kết luận Trong năm gần đây, khí hậu có biến đổi ngày rõ nét, tượng nhiệt độ tăng; thay đổi chế độ mưa, lượng mưa tượng thời tiết cựa đoan có xu hướng diễn biến bất thường tần suất, cường độ mức độ thiệt hại Sự biến đổi gây tác động lớn cho người Hmông Sơn La hoạt động sinh kế đời sống sinh hoạt, cụ thể ảnh hưởng đến suất, chất lượng trồng; dịch bệnh nhiều làm giảm số lượng chất lượng vật nuôi, đe dọa tính mạng sức khỏe, nhà cửa, tài sản, an ninh lương thực, lại, thu nhập tiệp cận dịch vụ xã hội Trước tác động BĐKH thiên tai, người Hmơng có biện pháp ứng phó riêng dựa kinh nghiệm tích lũy qua nhiều năm nhằm ngăn ngừa giảm thiệt hại BĐKH thiên tai gây như: hoạt động sinh kế trồng trọt, thay đổi cấu trồng, kỹ thuật canh tác lịch trồng trọt phù hợp với địa phương, cộng đồng Đối với chăn nuôi, họ thay đổi cấu vật ni, kĩ thuật chăm sóc, tận dụng nguồn lực hỗ trợ bên bên ngồi Đồng thời, họ đa dạng hóa hoạt động sinh kế khác làm thuê, bán hàng tạp hóa Trong đời sống sinh hoạt, họ gia cố nhà cửa, chuồng trại, dự trữ lương thực, thực phẩm, cập nhật diễn biến thời tiết để chủ động việc chăm sóc sức khỏe, học hành cái, tương trợ đời sống sản xuất… Các kết ứng phó với BĐKH tượng thời tiết bất thường người Hmông đáng ghi nhận Tuy nhiên, đặc điểm cư trú khơng thuận lợi, đời sống kinh tế khó khăn, ý thức tự giác cá nhân, tổ chức cộng đồng việc giữ gìn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực BĐKH chưa cao, nhận thức BĐKH tác động cịn hạn chế, việc vận dụng tri thức trải nghiệm thực tế thiếu bền vững nên biện pháp người Hmông chủ yếu biện pháp trước mắt, tạm thời, đó, biện pháp mang tính lâu dài chuyển đổi sinh kế, cấu sản xuất chưa người dân quan tâm mức Trong thời gian tới, với biến đổi ngày khó lường khí hậu, để nâng cao chủ động ứng phó với BĐKH giảm nhẹ thiên tai, người Hmông cần quan tâm theo dõi thông tin truyền thông đại chúng để bước nâng cao nhận thức BĐKH 105 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 ứng phó với BĐKH địa phương; cần nâng cao khả tiếp cận hoạt động đào tạo, tập huấn, truyền thơng BĐKH, ứng phó với BĐKH; tiếp tục nâng cao tính tự chủ, chủ động lực tự tổ chức cộng đồng; tranh thủ nguồn lực hỗ trợ; cần kết hợp tri thức địa phương với tri thức khoa học, công nghệ đại; lồng ghép giới thúc đẩy tham gia phụ nữ vào hoạt động cơng tác ứng phó với BĐKH Tài liệu tham khảo 10 11 12 ADC CARE (2014), “Tài liệu hướng dẫn Xác định sử dụng kiến thức địa thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng”, Tài liệu Dự án Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), “Chương trình mục tiêu với biến đổi khí hậu” Nguyễn Thẩm Thu Hà (2020), “Tri thức địa phương thích ứng với biến đổi khí hậu dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số Trần Hồng Hạnh (2018), Biến đổi khí hậu sinh kế số dân tộc thiểu số vùng núi Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2011), “Kế hoạch hành động với biến đổi khí hậu tỉnh Sơn La giai đoạn 2010 - 2020” (thuộc danh mục nhiệm vụ, dự án thực chương trình mục tiêu quốc gia với Biến đổi khí hậu giai đoạn 2009 - 2015 kèm theo Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg) Nguyễn Công Thảo cộng (2019), Tri thức tộc người ứng phó với biến đổi khí hậu người Kinh Khơ me tỉnh Cà Mau, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2020), Địa chí Sơn La, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Tổng cục Lâm nghiệp (2012), “Đánh giá tác động, xác định giải pháp, xây dựng triển khai kế hoạch hành động với biến đổi khí hậu lĩnh vực lâm nghiệp”, Báo cáo dự án Nguyễn Song Tùng (chủ biên) (2018), Đặc trưng sinh thái nhân văn khả thích ứng với biến đổi khí hậu số cộng đồng dân tộc thiểu số vùng núi Đông Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Thị Cẩm Vân (2020), “Biến đổi khí hậu ứng phó người Thái, người Hmông xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La số hoạt động sinh kế phi nơng nghiệp”, Tạp chí Dân tộc học, số Viện Môi trường Nông nghiệp (2012), “Đánh giá tác động, xác đinh giải pháp, xây dựng triển khai kế hoạch hành động với biến đổi khí hậu lĩnh vực Nơng nghiệp, Thủy sản, Báo cáo dự án 106 ... nhân dân tỉnh Sơn La (2011), “Kế hoạch hành động với biến đổi khí hậu tỉnh Sơn La giai đoạn 2010 - 2020” (thuộc danh mục nhiệm vụ, dự án thực chương trình mục tiêu quốc gia với Biến đổi khí hậu giai... Tri thức tộc người ứng phó với biến đổi khí hậu người Kinh Khơ me tỉnh Cà Mau, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2020), Địa chí Sơn La, Nxb Chính... Mộc Châu tỉnh Sơn La Các số liệu sử dụng viết kết 02 điều tra khảo sát địa bàn nghiên cứu năm 2019 - 2020 thuộc đề tài cấp Bộ ? ?Ứng phó với biến đổi khí hậu người Hmơng người Thái tỉnh Sơn La? ?? Viện

Ngày đăng: 31/12/2022, 08:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan