1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định vị lỵ sở Bình An - Thủ Dầu Một (1698 - 1956)

9 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Định vị lỵ sở Bình An - Thủ Dầu Một (1698 - 1956) trình bày một vài vấn đề về cơ cấu tổ chức hành chính mà các cơ quan thuộc lỵ sở phụ trách cũng như lợi thế và vai trò của lỵ sở đối với sự phát triển mọi mặt của địa phương.

Định vị lỵ sở Bình An - Thủ Dầu Một (1698 - 1956) Lương Thy Cân1 Nhận ngày 18 tháng năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 12 tháng năm 2021 Tóm tắt: Từ thời chúa Nguyễn, phần lớn diện tích tỉnh Bình Dương tỉnh Bình Phước thuộc địa phận tổng Bình An, huyện Phước Long, dinh Trấn Biên phủ Gia Định Tổng Bình An có địa giới trải rộng từ thượng lưu đến hạ nguồn sông Đồng Nai, qua sông Bé đến sông Sài Gịn Từ xứ Sài Cơn (Bến Nghé), lớp cư dân Việt có mặt sớm Nam Bộ mở rộng địa bàn cư trú phía đầu nguồn sông Phước Long (sông Đồng Nai) sông Tân Bình (sơng Sài Gịn) Đến cuối kỷ XVII, Phú Lợi thôn điểm dân cư đơng đúc ven sơng Tân Bình Do vị Phú Lợi thôn phát triển tổng Bình An, chúa Nguyễn chọn nơi làm lỵ sở Bình An Từ đến quyền Ngơ Đình Diệm thành lập tỉnh Bình Dương, vùng đất mang nhiều tên gọi khác giữ vai trị lỵ sở đơn vị hành tương đương cấp tỉnh ngày Từ khóa: Bình An, lỵ sở, Phú Cường, Phú Lợi, Thủ Dầu Một Phân loại ngành: Sử học Abstract: Most of the area of Binh Duong Province and Binh Phuoc Province today was in the territory of Binh An Canton, Phuoc Long District, Tran Bien Palace of the Gia Dinh government from the time of the Nguyen Lords Binh An Canton spread from upstream to downstream of Dong Nai River, across Be River to present-day Saigon River From Sai Con (Ben Nghe), the first Vietnamese residents presenting in the South expanded their residence area towards the upstream of Phuoc Long River (Dong Nai River) and Tan Binh River (Saigon River) By the end of the 17th century, Phu Loi Village was one of the densely populated areas along the Tan Binh River Due to the position of Phu Loi Village for the development of Binh An Canton, the Nguyen lords chose this place as the headquarter of Binh An From then until the Ngo Dinh Diem government established Binh Duong Province, this land was changed to many different names but it always played the role as the headquarter of the administrative unit that is equivalent to provincial level today Keywords: Binh An, headquarter, Phu Cuong, Phu Loi, Thu Dau Mot Subject classification: History Trường Đại học Thủ Dầu Một Email: luongthycan@gmail.com 109 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 Mở đầu Lỵ sở nơi đặt quan hành quản trị địa phương, thường giới cầm quyền lựa chọn sở nơi có yếu tố thuận lợi quản lý hành chính, bảo đảm trị an, phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội Tùy theo quy định cấp hành thời kỳ lịch sử khác mà lỵ sở tổng lỵ, quận lỵ, trấn lỵ, huyện lỵ tỉnh lỵ Lỵ sở (còn gọi tỵ sở, trị sở, sở tại) có vai trị quan trọng việc bảo vệ, phát triển địa phương sở nơi đứng chân mà cịn có ý nghĩa thúc đẩy phát triển mặt tồn vùng, khơng gian rộng lớn thuộc phạm vi quản lý quan hành đóng lỵ sở Cho đến thời điểm nay, nghiên cứu công bố việc lý giải thời gian, phạm vi tồn lỵ sở khứ giới hạn địa lý tổng Bình An (về sau huyện Bình An, địa hạt Bình An, địa hạt Thủ Dầu Một tỉnh Thủ Dầu Một) cịn có khác Vấn đề lỵ sở Bình An - Thủ Dầu Một bước đầu đề cập cơng trình Trịnh Hồi Đức, Lê Q Đơn, Quốc Sử qn triều Nguyễn, Phan Khoang, Sơn Nam, Huỳnh Lứa, Nguyễn Đình Đầu, Phan Huy Lê, Trần Đức Cường số nhà khoa học khác Tuy nhiên, theo cần làm rõ thêm phạm vi địa lý, địa giới hành chính, thời gian tồn cấu đơn vị hành vai trị lỵ sở Bình An Thủ Dầu Một phát triển mặt địa phương Nghiên cứu góp phần làm rõ, từ quyền Đàng Trong thiết lập đơn vị hành vùng đất Nam Bộ, có tổng Bình An, đến Thủ Dầu Một khơng cịn tên 110 đơn vị hành cấp tỉnh, vùng trung tâm thành phố Thủ Dầu Một ngày (phường Phú Lợi phường Phú Cường) giữ vai trò lỵ sở đơn vị hành rộng lớn Năm 1956, quyền Việt Nam Cộng hịa chia tách tỉnh Thủ Dầu Một thành hai tỉnh gồm tỉnh Bình Dương với tỉnh lỵ Phú Cường tỉnh Bình Long với tỉnh lỵ An Lộc, từ Phú Cường cịn lỵ sở tỉnh Bình Dương Kế thừa cơng trình khoa học cơng bố trước đây, sở phương pháp nghiên cứu áp dụng như: phương pháp logic, phương pháp tổng hợp, phân tích, kết nghiên cứu vấn đề định vị lỵ sở Bình An - Thủ Dầu Một thời kỳ từ năm 1698 đến năm 1956 cịn góp phần xác định thời gian, địa điểm tồn lỵ sở Bình An - Thủ Dầu Một với tên gọi khác như: Phú Lợi thôn, Phú Lợi Đông thôn, Phú Cường thôn, làng Phú Cường; đồng thời làm rõ vài vấn đề cấu tổ chức hành mà quan thuộc lỵ sở phụ trách lợi vai trò lỵ sở phát triển mặt địa phương Phú Lợi thôn: từ lỵ sở tổng Bình An đến lỵ sở huyện Bình An Theo tài liệu lịch sử - địa lý, năm 1698, chúa Nguyễn Phúc Chu sai Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lập đơn vị hành quyền Đàng Trong đất Nam Bộ Quốc Chúa lệnh lấy đất Nông Nại đặt làm Gia Định phủ, lập xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng dinh Trấn Biên, lập xứ Sài Cơn làm huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên Trấn (Trịnh Hoài Đức, 1972, tr.12) Lúc huyện Lương Thy Cân Phước Long thuộc dinh Trấn Biên có tổng, gồm: tổng Tân Chánh, tổng Bình An, tổng Long Thành tổng Phước An (Nguyễn Đình Tư, 2004, tr.63) “Tổng Bình An có địa phận lớn, Đông giáp sông Bé sông Đồng Nai, Tây giáp sơng Sài Gịn sơng Thị Tính, Nam gồm vùng Giồng Ông Tố, Bắc giáp Campuchia” (Trần Bạch Đằng, 1991, tr.162) Trong thời kỳ đầu, ven sông Tân Bình hình thành số cụm dân cư sống tập trung, Phú Lợi thơn điểm dân cư tập trung đông đúc vùng Dầu Một - Phú Lợi thôn sớm trở thành lỵ sở tổng Bình An Chưa thấy tài liệu ghi rõ thời gian địa phương mà quyền Đàng Trong chọn làm lỵ sở tổng Bình An, nhiên theo ghi chép Trịnh Hoài Đức phản ánh kiện Lý Tài sai người đón Nguyễn Phúc Dương từ Bến Nghé đồn Dầu Một, cho phép suy đoán từ cuối kỷ XVIII vùng Dầu Một trung tâm tổng Bình An: “Cịn Lý tướng qn có ý muốn tơn lập Mục vương, thơng cảm từ lúc bị Tây sơn lung lạc, tin đích xác, sai thuộc tướng Tân, Hổ, Hiền, Nam, đem binh thẳng xuống Bến nghé để rước Mục vương đồn Dầu Một” (Trịnh Hoài Đức, 1972, tr.52) Ở Gia Định, đầu kỷ XIX, cấu hành cấp phủ, dinh, trấn, huyện địa giới chúng thay đổi, số đơn vị hành cấp thấp tổng, xã, thơn, ấp tăng lên nhiều Sau Nguyễn Phúc Ánh thống đất nước lên vua (1802), nhiệm vụ quan trọng triều đình Huế tổ chức máy quyền cấp nước, tương ứng với đơn vị hành Năm 1808, hoàng đế Gia Long nâng huyện Phước Long thành phủ, nâng tổng thành huyện (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2006, t.1, tr.40-41), từ Phú Lợi thơn trở thành lỵ sở Bình An: “huyện Bình An, cơng vụ giản dị, sở thôn Phú Lợi, tổng Bình Chánh, quy chế huyện trước” (Trịnh Hồi Đức, 1972, tr.107) Thơng tin cho phép suy đốn rằng, thơn Phú Lợi sở tổng Bình An từ thời chúa Nguyễn sáu năm đầu triều đại vua nhà Nguyễn (1802 - 1808) trước tổng nâng lên thành huyện Một quy định có từ thời chúa Nguyễn, đặt tên thơn, ấp hình thành, thơn có giữ ngun tên dựa thơn, ấp cũ mở rộng xung quanh, thêm vào tên cũ từ hướng xếp theo thời gian như: thượng, trung, hạ, tây, đông, nam, nhất, nhị, tam, tứ… (Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, 2010, tr.15-16) Theo quy định này, đến đầu kỉ XIX, Phú Lợi thơn mở rộng, phân chia thành Phú Lợi Trung thôn (Phú Lợi gốc), Phú Lợi Tây thôn Phú Lợi Đông thôn Năm 1832, vua Minh Mạng thực cải cách hành quan trọng, theo Triều đình chia nước làm 30 tỉnh phủ Thừa Thiên Từ đây, huyện Bình An (có tổng) thuộc phủ Phước Long tỉnh Biên Hòa Cùng thời gian trên, vùng Thủ Dầu Một ngày thuộc Bình Chánh Trung tổng, gồm thuyền (An Nhất thuyền), ấp (An Phú ấp) 10 thơn (Bình Điềm thơn, Bình Phước thơn, Chánh An thơn, Chánh An Tây thôn, Chánh An Trung thôn, Phú Lợi Đông thôn, Phú Lợi Tây thôn, Phú Lợi Trung thôn, Phú Thuận thơn Tân Phước Tây thơn) (Nguyễn Đình Đầu, 1994, tr.165) Trong 12 đơn vị hành cấp thơn, An Nhất thuyền biết đến “cơng xưởng” đóng ghe thuyền vận tải hành khách chuyên chở hàng hóa 111 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 tiếng Trong tổng Bình Chánh Trung cịn có nhiều sở cưa xẻ gỗ đóng ghe thuyền đánh giá trung tâm cưa xẻ gỗ lớn nhì Nam Kỳ với 22 sở có từ trước quân Pháp chiếm đóng (Lê Quang Mỹ - chủ biên, 1990, tr.22) Thời điểm Hoàng đế Minh Mạng cho đo đạc ghi chép để lập địa bạ tỉnh Biên Hịa (1836), lỵ sở huyện Bình An dịch chuyển phía sơng Tân Bình, đặt Phú Lợi Đơng thơn, xứ Xa Tân (xóm Bến Xe) (Nguyễn Đình Đầu, 1994, tr.221) Địa giới Phú Lợi Đơng thơn, phía đơng giáp Phú Lợi Trung thơn, có đại lộ làm giới, lại giáp thơn An Thạnh (tổng Bình Chánh Thượng) có lập cột gỗ làm giới; phía tây giáp sơng lớn Sài Gịn An Nhất thuyền; phía nam giáp thơn Bình Nhan Thượng An Thạnh (tổng Bình Chánh Thượng) có lập cột gỗ làm giới; phía bắc giáp thơn Phú Lợi Chánh An, có đại lộ làm giới (Nguyễn Đình Đầu, 1994, tr.221) Như vậy, trước thời điểm năm 1836, lỵ sở huyện Bình An chuyển từ Phú Lợi Trung thơn (Phú Lợi gốc) đến Phú Lợi Đơng thơn, nơi có chợ Dầu Một (tục danh chợ Phú Cường) Ở chúng tơi chưa lý giải thực tế, Phú Lợi Đơng thơn nằm phía tây thơn Phú Lợi gốc với giới hạn sơng Sài Gịn, hầu hết tài liệu ghi Phú Lợi Đơng thơn (có gọi Phú Lợi Đông giáp thôn) Căn theo cách gọi quen thuộc làng thôn Bắc Bộ nhiều nơi khác từ thôn cũ phát triển thành thôn Thượng, Hạ, Đơng, Đồi, Phú Lợi Đơng thơn nên gọi thành Phú Lợi Tây thơn “Phú Lợi Đồi thôn” hướng Năm 1838, vua Minh Mạng chia tách huyện Bình An thành huyện Bình An Ngãi An (Nguyễn Đình Đầu, 1994, 112 tr.74-80) Tuy nhiên, năm sau (năm 1843), vua Thiệu Trị lại sáp nhập huyện Ngãi An vào huyện Bình An Huyện Bình An lúc có tổng tổng Bình Chánh Trung giữ ngun 10 thơn, ấp thuyền (Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, 2010, tr.74) Cũng từ năm 1838, có thay đổi đáng kể cách gọi địa danh hành chính, cụ thể là: đơn vị hành thơn, tổng phát triển với quy mô dân số định, vua Minh Mạng bỏ cách gọi theo hướng so với đơn vị hành trung tâm (gốc) là: đơng, tây, trung, thượng hạ, nhất, nhị… để đặt tên Lúc này, huyện Bình An, tổng có hai chữ đầu “Bình Chánh” thay đổi sau: tổng Bình Chánh Hạ chuyển thành lập huyện Ngãi An (cùng với tổng An Thủy); Bình Chánh Thượng trở tên cũ tổng Bình Chánh; đặt tên tổng Bình Điền thay cho tổng Bình Chánh Trung với lỵ sở thơn Phú Cường; tổng Bình Chánh Tây đổi tên tổng Bình Thổ (Lê Quang Mỹ - chủ biên, 1990, tr.17) Cũng theo quy ước bỏ cách gọi theo hướng so với đơn vị hành trung tâm, từ thời điểm năm 1838, Phú Lợi Đơng thơn có tên Phú Cường thôn, Phú Lợi Trung thôn quay tên cũ Phú Lợi thôn xuất tên thôn Phú Thọ thôn thay cho Phú Lợi Tây thôn Như vậy, thời kỳ đầu chúa Nguyễn khai mở vùng đất đặt phủ Gia Định, tổng Bình An xuất trung tâm dân cư phát triển mạnh mặt, thơn Phú Lợi, gần có đồn Dầu Một Dự liệu khả mở mang, khai thác dải đất trù phú phía thượng nguồn sơng vùng, chúa Nguyễn chọn thôn Phú Lợi làm lỵ sở tổng Bình An, sau nâng lên thành huyện Khi thôn Phú Lợi Lương Thy Cân phát triển thành thơn, Phú Lợi Đơng thơn giáp sơng Tân Bình, lại có chợ Dầu Một thuận lợi cả, vua Minh Mạng cho dịch chuyển lỵ sở huyện Bình An từ Phú Lợi Trung thôn đến Phú Lợi Đông thôn đến năm 1838 đổi thành Phú Cường thơn Phú Cường với vai trò lỵ sở địa hạt Thủ Dầu Một tỉnh Thủ Dầu Một Năm 1862, sau triều đình Huế ký với Pháp Hòa ước Nhâm Tuất, tỉnh miền Đơng Nam Kỳ (Biên Hịa, Gia Định, Định Tường) vào tay thực dân Pháp, quyền thuộc địa giữ phủ Phước Long Phước Tuy, huyện Bình An (phủ Phước Long) có tổng với 87 xã, thơn Từ sau Hịa ước Nhâm Tuất, dậy nhân dân miền Đông miền Tây Nam Kỳ gây cho thực dân Pháp nhiều khó khăn, lúng túng Cùng thời gian này, để máy hành an tồn hơn, thực dân Pháp chuyển lỵ sở huyện Bình An từ thơn Phú Cường đến Búng thuộc An Thạnh thơn, tổng Bình Chánh Thượng An Thạnh thôn xứ Thâm Đà (rạch hay suối sâu), phía đơng giáp thơn Bình Nhan Tây (tổng Bình Chánh Hạ), giáp thơn Bình Nhan Đơng Hưng Định, có lập cột gỗ, có rạch nhỏ làm giới, giáp thơn Phú Lợi Trung (tổng Bình Chánh Trung); phía tây giáp thơn Phú Lợi Đơng (tổng Bình Chánh Trung), giáp Bình Nhan thượng, có rạch nhỏ làm giới, lại giáp thơn Hịa Thạnh, có lập cột gỗ làm giới; phía nam giáp thơn Bình Nhan Thượng, Hưng Định, có lập cột gỗ làm giới; phía bắc giáp thôn Phú Lợi Đông, Phú Lợi Trung (tổng Bình Chánh Trung), thơn Bình Nhan Tây (tổng Bình Chánh Hạ), giáp thơn Hịa Thạnh, có lập cột gỗ làm giới (Nguyễn Đình Đầu, 1994, tr.206) Búng khơng phải đơn vị hành cấp nào, nhiên Búng đầu mối giao thông thuận tiện đường đường thủy Ở có chợ lớn, bn bán tấp nập quan trọng thực dân Pháp coi an ninh Búng tốt Phú Cường Từ sau Hòa ước Nhâm Tuất, Phú Cường vai trò lỵ sở, nơi để xây dựng đồn binh Pháp (Lê Quang Mỹ - chủ biên, 1990, tr.24) Công báo Pháp năm 1863 ghi: “Huyện Bình An gồm huyện Bình An Ngãi An đặt huyện lỵ Búng, coi tổng” (Nguyễn Đình Đầu, 1994, tr.88-89) Trần Bạch Đằng cho biết, sau thực dân Pháp chiếm tỉnh miền Đơng, Biên Hịa, tạm thời Pháp giữ phủ Phước Long Phước Tuy, huyện có thay đổi “Huyện Bình An (gồm hai huyện Bình An Ngãi An cũ), có lỵ sở đặt Búng” (Trần Bạch Đằng, 1991, tr.207) Năm 1866, theo Nghị định 47 ngày 14 tháng quyền thuộc địa Pháp, huyện Bình An thành lập gồm tổng: tổng Bình Lâm, tổng Bình Thiện, tổng Bình Chánh, tổng Cửu An, tổng Bình Thổ, tổng Bình Điền tổng Quản Lợi Tuy nhiên, năm sau (năm 1867), chiếm nốt tỉnh miền Tây Nam Kỳ, thực dân Pháp chia toàn Nam Kỳ 27 địa hạt khu vực hành (inspection arrondissement)2, đó, Biên Hịa có địa hạt Từ thời điểm ấy, huyện Bình An đổi thành “địa hạt Thủ Dầu Một” Hạt Thủ Dầu Một có chiều dài từ bắc xuống nam khoảng 100 km, chiều rộng từ 20 Còn gọi địa hạt tham biện tiểu khu hành trực thuộc Khu tra khu vực hành lớn 113 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 đến 30 km, địa hình nghiêng theo hướng từ tây nam sang đơng bắc Phía bắc giáp biên giới Campuchia; phía đơng giáp Biên Hịa; phía nam giáp hạt Gia Định phía tây giáp hạt Tây Ninh Về tự nhiên, giới hạn địa hạt Thủ Dầu Một phía bắc phía đơng Sơng Bé dài khoảng 100 km Ở phía nam phía tây sơng Sài Gòn, chảy theo vành cung gần 200 km (Huỳnh Ngọc Đáng, 2020, tr.2) Cũng năm 1867, lỵ sở địa hạt Thủ Dầu Một chuyển từ Búng lại thôn Phú Cường (Trần Bạch Đằng, 1991, tr.207) Địa giới hành thơn Phú Cường gồm tồn Phú Lợi Đơng thơn trước Phía tây thơn có sơng lớn, nơi dịng chảy uốn khúc theo hướng từ tây sang đơng lịng sơng mở rộng nên dịng chảy hiền hịa, lại có vùng nước sâu giáp bờ thuận tiện cho tàu có trọng tải lớn neo đậu Việc vận chuyển gỗ rừng, nông lâm sản từ vùng trung tâm nằm sông Đồng Nai sơng Sài Gịn Phú Cường thuận lợi Một điểm đáng lưu ý là, từ kỷ XIX, người Hoa có mặt ngày nhiều Phú Cường Người Hoa giỏi nghề thủ công, buôn bán nên góp phần làm cho nơi thêm sầm uất Dần dần Phú Cường biến đổi theo hướng phát triển thịnh vượng sung túc, trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hóa Bình An Như vậy, Thủ Dầu Một từ tên gọi chợ thủ đồn binh, đến năm 1867, trở thành tên gọi đơn vị hành cấp trung gian - địa hạt Thủ Dầu Một Địa hạt Thủ Dầu Một quản lý thêm tổng Bình Thạnh Thượng, thuộc huyện Bình Long (của hạt Sài Gòn, sau đổi Gia Định) Năm 1871, thực dân Pháp Nghị định 101 ngày 5/6/1871, gộp số phần 27 địa hạt Nam Kỳ, lập 18 địa hạt Khi đó, ranh giới 114 địa hạt lỵ sở Thủ Dầu Một không thay đổi Đến ngày 5/1/1876, thực dân Pháp chia lại địa bàn toàn Nam Kỳ thành khu vực hành lớn với 19 tiểu khu hành (Phan Huy Lê, 2011, tr.466) Riêng địa hạt (tiểu khu) Thủ Dầu Một có thêm tổng, nâng số tổng địa hạt lên 10 tổng với 91 làng (Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, 2010, tr.89) Mười tổng hạt Thủ Dầu Một gồm: Bình Điền, Bình Chánh, Bình Hưng, Bình Thiện, Bình Thạnh, Bình Lâm, Cửu An, Bình Man, Quảng Lợi Bình Sơn Cũng theo quy định quyền thuộc địa, từ năm 1876 bỏ cách gọi đơn vị xã, thôn Tất xã, thôn thống đổi thành làng Kể từ đó, thơn Phú Cường gọi làng Phú Cường, nơi đặt lỵ sở hạt Thủ Dầu Một, đồng thời tổng lỵ tổng Bình Điền (Lê Quang Mỹ - chủ biên, 1990, tr.25) Ngày 20/12/1899, Tồn quyền Đơng Dương ban hành Nghị định đổi địa hạt Nam Kỳ thành tỉnh Theo đó, kể từ ngày 01/01/1900 địa hạt toàn xứ Nam Kỳ đổi gọi tỉnh giống Trung Kỳ Bắc Kỳ (Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, 2010, tr.204) Từ chức tham biện thay chức chủ tỉnh, chủ tỉnh người Âu (người Pháp) làm việc Tòa bố Giúp việc cho chủ tỉnh Thủ Dầu Một có viên phó chủ tỉnh, chánh văn phịng dân sự, kế toán viên, thư ký phiên dịch (người xứ) Đứng đầu quan thuộc tỉnh Thủ Dầu Một số hạt địa phương có nhiều người Pháp đảm nhận (Trần Bạch Đằng, 1991, tr.211-212) Khi tỉnh Thủ Dầu Một đời, toàn tỉnh có 12 tổng, 119 làng, tỉnh lỵ đặt làng Phú Cường, thuộc tổng Bình Điền Làng Phú Cường rộng xấp xỉ 12 km2, phía đơng giáp làng Phú Hịa, phía tây giáp sơng Sài Gịn, Lương Thy Cân phía nam giáp sơng Bà Lụa làng An Thạnh, phía bắc giáp làng Chánh Hiệp, dân số khoảng 5.000 người, có 1.000 người Hoa Minh Hương (Lê Quang Mỹ - chủ biên, 1990, tr.25) Nhận định làng Phú Cường trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa quan trọng, có vai trị lan tỏa, thúc đẩy phát triển kinh tế toàn tỉnh, thực dân Pháp quy hoạch làng Phú Cường theo hướng đại Các quan tỉnh bố trí làng cách khoa học xây dựng theo phong cách Ăng-lê như: tòa Bố, nhà Đoan, Sở Hiến binh, Sở Học chánh, bưu điện, nhà ngục, khách sạn Chợ Phú Cường xây dựng lại với tháp đồng hồ bốn mặt cao lớn theo phong cách châu Âu, sạp hàng bố trí khoa học, đường lối lại lát đá; cầu tàu xây dựng với ba cầu để tàu thuyền trọng tải lớn cập bến; đường làng rải đá nện chặt, có khoảng 30 cầu nhỏ bắc qua mương rạch; chợ Dầu Một xem lớn nhì Nam Kỳ với nhà cao đẹp người Việt, người Trung Hoa bao quanh cửa hiệu người Hoa đông khách Hàng hóa hành khách từ khắp nơi tỉnh Thủ Dầu Một đến Sài Gịn địa phương lân cận nhiều đường mà thuận tiện đường sơng Hàng ngày có tàu chạy tuyến Sài Gòn Thủ Dầu Một ngược lại Mỗi lượt từ bến Phú Cường đến Sài Gòn 2h30’, đường sông quanh co đẹp tranh vẽ Đường tuyến Sài Gòn - Thủ Dầu Một xây dựng tu tốt với độ dài 28 km, tơ hết 45 phút, cịn xe ngựa thời gian tàu đường sông Trong thập niên đầu kỷ XX, số dân làng Phú Cường tăng lên nhanh, năm 1912 có tổng số 12.000 dân, số lượng người Hoa khơng thay đổi với khoảng 1.000 người, người Âu tập trung làng Phú Cường đông tỉnh với khoảng 30 người (Lê Quang Mỹ - chủ biên, 1990, tr.28, 30, 31) Cũng từ đầu kỷ XX, sở đồn điền từ làng Phú Cường phát triển mạnh lên phía bắc, đáng kể sở đồn điền cao su người Âu Việc trồng cao su khai thác lâm thổ sản phía bắc tỉnh thúc đẩy tư Pháp xây dựng tuyến đường sắt Sài Gòn - Lộc Ninh qua Phú Cường, làm cho vùng thêm sung túc Ngoài sở đồn điền làng nghề mộc, cưa xẻ gỗ, làm guốc, đóng thuyền có từ kỷ trước, đến đầu kỷ XX, khu vực Phú Cường lên hoạt động làng mộc mỹ nghệ, mộc gia dụng, hiệu thuốc Bắc, làng nghề sơn mài, đặc biệt phát triển nhiều lò gốm người Hoa Với việc chọn làng Phú Cường làm lỵ sở Thủ Dầu Một, thực dân Pháp đầu tư xây dựng làng Phú Cường với nhiều hạng mục hoàn chỉnh đại, nhằm mục tiêu cai trị nhân dân ta khai thác tài nguyên vùng Thủ Dầu Một, làm giàu cho tập đoàn tư Pháp Sự thay đổi diện mạo làng Phú Cường thời Pháp thuộc làm cho đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội người dân nơi cải thiện đáng kể, mà trung tâm - vùng động lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội mặt đời sống nhân dân vùng khác tỉnh Thủ Dầu Một Năm 1945, Tổng khởi nghĩa tháng Tám nhân dân ta lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương Mặt trận Việt Minh giành thắng lợi, nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa đời (2/9/1945) Khơng lâu sau nước Việt Nam độc lập, thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta lần thứ hai, toàn dân tộc đoàn kết 115 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 lãnh đạo Đảng tiến hành kháng chiến năm chống thực dân Pháp xâm lược can thiệp Mỹ Năm 1954, với Hiệp định Giơnevơ, kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc, miền Bắc hồn tồn giải phóng Ở miền Nam, đế quốc Mỹ dựng lên phủ Việt Nam Cộng hịa Ngơ Đình Diệm làm Tổng thống, âm mưa phá hoại Hiệp định Giơnevơ, biến miền Nam thành quốc gia riêng thuộc địa kiểu đế quốc Mỹ Sau ổn định máy cai trị miền Nam, Tổng thống quyền Sài Gịn - Ngơ Đình Diệm Sắc lệnh 143-NV ngày 22/10/1956, cơng bố danh sách đơn vị hành Việt Nam Cộng hịa gồm Thủ Sài Gịn 22 tỉnh Theo sắc lệnh trên, tỉnh Thủ Dầu Một chia tách làm tỉnh Bình Dương (từ Thủ Dầu Một) với tỉnh lỵ Phú Cường Bình Long (từ Hớn Quản) với tỉnh lỵ An Lộc (Chính phủ Việt Nam Cộng hịa, 1956, tr.1-2) Từ đến ngày miền Nam hồn tồn giải phóng (30/4/1975), xã Phú Cường tiếp tục chọn tỉnh lỵ Bình Dương Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, xã (sau phường) Phú Cường trở thành tỉnh lỵ tỉnh Sông Bé (1976 - 1996) tỉnh lỵ Bình Dương (1997 - 2014) Như vậy, từ 1818 - 2014, vùng Phú Lợi Phú Cường giữ vai trị lỵ sở quan hành cấp tỉnh tương đương Trong suốt thời gian ấy, có hai lần thay đổi nhỏ địa điểm lỵ sở không đáng kể: lần thứ thời Minh Mạng, trước năm 1836, lỵ sở Bình An chuyển từ Phú Lợi thôn đến Phú Lợi Đông thôn, địa bàn mở rộng Phú Lợi thôn hướng tây giáp sơng Sài Gịn Sự dịch chuyển lỵ sở Bình An lần thứ không đáng kể khoảng cách từ Phú Lợi thôn đến Phú Lợi 116 Đông thôn (từ năm 1838 gọi Phú Cường thôn) điểm xa - km Lần thứ hai, sau chiếm xong miền Đông Nam Kỳ, thực dân Pháp muốn bảo vệ an toàn cho máy quan liêu, nên chuyển lỵ sở huyện Bình An từ thơn Phú Cường đến Búng, nhiên sau năm, người Pháp lại chuyển lỵ sở từ Búng trở lại thôn Phú Cường Kết luận Lịch sử dân tộc Việt Nam cho thấy việc chọn vị trí đặt trung tâm hành địa phương, mở rộng chọn nơi định đô quốc gia việc hệ trọng, có ý nghĩa to lớn phát triển địa phương quốc gia, dân tộc Chiếu dời đô Lý Công Uẩn (năm 1010) chọn Đại La - Thăng Long để thay cho Hoa Lư mẫu mực tư định đô với việc chọn “ rồng cuộn, hổ ngồi Đã Nam Bắc Đơng Tây, lại tiện hướng nhìn sơng tựa núi Địa rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng …” (GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn - chủ biên (2001), tr.118) Lỵ sở tổng Bình An, huyện Bình An, tỉnh Thủ Dầu Một khơng nằm ngồi tính chất chung Ngày nay, việc nghiên cứu để xác định lý do, điều kiện, ý nghĩa vị trí chọn làm địa điểm đóng lỵ sở lịch sử khơng phục dựng lịch sử vùng đất, người với lợi xây dựng, phát triển bảo vệ lãnh thổ, mà cịn giúp quyền địa phương rút học quý, với giải pháp hữu hiệu nhằm xây dựng, phát triển lỵ sở Sự lựa chọn đắn giúp lỵ sở thực phát huy vai trò trung tâm động lực, thúc đẩy Lương Thy Cân phát triển địa phương, vùng miền, góp phần quan trọng cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong trình khai mở vùng đất Nam Bộ, địa danh như: Mơ Xồi, Bến Nghé, Mỹ Tho… dân cư tập trung đông đúc từ cuối kỷ XVII Khi chúa Nguyễn Phúc Chu cho thành lập dinh Trấn Biên dinh Phiên Trấn, vùng đất tổng Bình An có vị trí quan trọng, Phú Lợi thơn chọn làm lỵ sở tổng Bình An, sau nâng lên huyện lỵ huyện Bình An Phú Lợi thơn ngày phát triển mở rộng thêm nhiều thơn ấp, Phú Lợi Đơng thơn (có chợ Dầu Một) nằm vị trí giáp sơng Tân Bình xem có lợi nhiều mặt Từ thời kỳ trị Hoàng đế Minh Mạng đến thực dân Pháp hoàn thành xâm lược miền Đông Nam kỳ, Phú Lợi Đông thôn (từ 1838 đổi tên Phú Cường thôn) giữ vai trị lỵ sở Bình An, lỵ sở Thủ Dầu Một Từ 1867 - 2014, Phú Cường tiếp tục lỵ sở địa hạt Thủ Dầu Một (1867 1899), tỉnh Thủ Dầu Một (1900 - 1956), tỉnh Bình Dương (1956 - 1975), tỉnh Sông Bé (1976 - 1996) tỉnh Bình Dương (1997 - 2014) Năm 2014, tỉnh lỵ Bình Dương chuyển từ phường Phú Cường “thành phố mới” thuộc địa bàn phường Hòa Phú, cách Phú Cường 10 km Cũng từ thời điểm năm 2014, Phú Cường giữ vai trò lỵ sở thành phố Thủ Dầu Một Mặc dù vậy, “thành phố Bình Dương” dừng lại cách gọi dân gian, chưa phải đơn vị hành chính, “thành phố cũ” với trung tâm Phú Cường giữ nét bản, mạnh mẽ xinh đẹp lỵ sở cấp huyện có tuổi đời 200 năm lỵ sở cấp tỉnh với 120 năm Tài liệu tham khảo 10 11 12 Chính phủ Việt Nam Cộng hịa (1956), Sắc lệnh 143-NV ngày 22/10/1956, cơng bố Danh sách đơn vị hành chánh Nam Việt, Sài Gịn Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1991), Địa chí tỉnh Sơng Bé, Nxb Tổng hợp Sơng Bé Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn Biên Hòa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Trịnh Hồi Đức (1972), Gia Định thành thơng chí, Nha Văn hóa Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gịn Phan Huy Lê (2011), Q trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ, Đề án Khoa học xã hội cấp Nhà nước - Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Lê Quang Mỹ (chủ biên) (1990), Phú Cường Lịch sử văn hóa truyền thống cách mạng (sơ thảo), Sông Bé Quốc sử quán triều Nguyễn (Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học) (2006), Đại Nam thống chí, t.5, Nxb Thuận Hóa, Huế Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, toàn tập, t.1 từ thời nguyên thủy đến năm 2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tòa Thống đốc Nam Kỳ (2017), Nam Kỳ địa hạt tổng thôn danh hiệu mục lục (san định năm Nhâm Thìn 1892), Nguyễn Đình Tư dịch thích, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Tư (2004), “Nghiên cứu lịch sử địa danh hành Nam Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí tỉnh Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Huỳnh Ngọc Đáng (2020), “Thủ Dầu Một cuối kỷ XIX qua ghi chép bác sĩ J C Baurac”, http://www.sugia.vn/portfolio/detail/1870/thudau-mot-cuoi-the-ky-xix-qua-ghi-chep-cua-bacsi-j-c-baurac.html, truy cập ngày 15/8/2020 117 ... trị lỵ sở Bình An, lỵ sở Thủ Dầu Một Từ 1867 - 2014, Phú Cường tiếp tục lỵ sở địa hạt Thủ Dầu Một (1867 1899), tỉnh Thủ Dầu Một (1900 - 1956), tỉnh Bình Dương (1956 - 1975), tỉnh Sông Bé (1976 -. .. tích, kết nghiên cứu vấn đề định vị lỵ sở Bình An - Thủ Dầu Một thời kỳ từ năm 1698 đến năm 1956 góp phần xác định thời gian, địa điểm tồn lỵ sở Bình An - Thủ Dầu Một với tên gọi khác như: Phú... Bình An, địa hạt Bình An, địa hạt Thủ Dầu Một tỉnh Thủ Dầu Một) cịn có khác Vấn đề lỵ sở Bình An - Thủ Dầu Một bước đầu đề cập công trình Trịnh Hồi Đức, Lê Q Đơn, Quốc Sử quán triều Nguyễn, Phan

Ngày đăng: 31/12/2022, 08:01

Xem thêm:

w