1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 6-36 tháng tuổi tại phường Phú Hòa thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương năm 2019

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Bài viết Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 6-36 tháng tuổi tại phường Phú Hòa thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương năm 2019 trình bày đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của trẻ em 6-36 tháng tuổi tại phường Phú Hòa thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương.

TC.DD & TP 17 (3) - 2021 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM 6-36 THÁNG TUỔI TẠI PHƯỜNG PHÚ HỒ THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2019 Huỳnh Văn Dũng1 , Trương Thanh Hải2 Nghiên cứu tiến hành với mục tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) trẻ em 6-36 tháng tuổi phường Phú Hoà thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương Nghiên cứu áp dụng phương pháp cắt ngang mô tả, với tham gia 573 trẻ em khỏe mạnh thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương Tất trẻ em đánh giá TTDD theo hướng dẫn WHO Kết cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) thể nhẹ cân trẻ tham gia nghiên cứu 7,9%, tỷ lệ SDD thể thấp còi 12,9%, tỷ lệ gày còm 3,5% tỷ lệ thừa cân béo phì (TC-BP) cao (14,3%) có 3,8% trẻ bị béo phì Tỷ lệ SDD nhẹ cân trẻ nam cao trẻ nữ tỷ lệ trẻ lớn TC-BP cao trẻ nhỏ Kết luận: Tỷ lệ TC-BP trẻ em - 36 tháng tuổi phường Phú Hoà, thành phố Thủ Dầu Một cao mức chung tỉnh, cao tỷ lệ TC-BP chung thành phố Hồ Chí Minh Từ khóa: Tình trạng dinh dưỡng, trẻ em 6-36 tháng tuổi, tỉnh Bình Dương I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước phát triển, tăng trưởng nhanh kinh tế khoảng thập kỷ gần tạo thay đổi to lớn mặt đời sống Dinh dưỡng không nằm quy luật ấy, “Gánh nặng kép dinh dưỡng” xuất tồn thách thức nhà dinh dưỡng nhà hoạch định sách [1] Q trình thị hóa nhanh chóng làm thay đổi lối sống dân cư thành thị lớn, với thay đổi lối sống thay đổi thói quen ăn uống phần người dân khu vực Tuy nhiên người dân vùng nông thôn, miền núi, vùng TS Trường Cao đằng Y tế Bình Dương BS Trường Cao đằng Y tế Bình Dương 12 phát triển lại có thay đổi lối sống [1] Suy dinh dưỡng (SDD) thể nhẹ cân trẻ em Việt Nam giảm nhanh thập kỷ qua, nhiên SDD thấp còi mức cao, thách thức [2] Bên cạnh đó, tình trạng thừa cân, béo phì số trẻ em thành phố lớn Việt Nam gia tăng cách nhanh chóng ngưỡng đáng báo động, đặc biệt nhóm tuổi trước tiểu học tiểu học Sự thay đổi có phần bất ngờ nhà dinh dưỡng, mà vấn đề dinh dưỡng bình diện quốc gia vấn đề nước phát triển có phận trẻ em thành thị mang đặc điểm nước phát triển Sự thay đổi lối Ngày gửi bài: 01/06/2021 Ngày phản biện đánh giá: 15/06/2021 Ngày đăng bài: 15/07/2021 TC.DD & TP 17 (3) - 2021 sống, phần thói quen ăn uống dân cư thành thị nguyên nhân tượng [3, 4, 5, 6] Giai đoạn từ 6-36 tháng tuổi giai đoạn quan trọng đời, giai đoạn trẻ bắt đầu tiếp xúc với thực phẩm nguồn cung cấp dưỡng chất cho trẻ dịch chuyển dần từ sữa mẹ sang loại thức ăn khác [7] Chính giai đoạn khó khăn với trẻ người chăm sóc Theo kết Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2010 [8], Tỷ lệ SDD thể thấp còi trẻ 0-5 tháng 11,6%, số tăng vọt lên 22,4% nhóm trẻ 6-11 tháng tuổi gần đạt đỉnh (32,3%) nhóm trẻ 30-35 tháng Chính nhóm đối tượng cần nhiều quan tâm cộng đồng gia đình Bình Dương tỉnh giáp ranh với TP Hồ Chí Minh, có tốc độ phát triển kinh tế cao, có nhiều khu cơng nghiệp tập trung nên đời sống nhân dân tăng nhanh, TTDD trẻ em cải thiện rõ rệt Theo báo cáo Viện Dinh Dưỡng năm 2016 [2], tỷ lệ SDD nhẹ cân Bình Dương 8,3%, tỷ lệ SDD thấp cịi 21,3%, tương đương với tỷ lệ chung khu vực Đông Nam Bộ Tuy vậy, tỷ lệ thừa cân trẻ em tuổi Bình Dương 9,6% tỷ lệ béo phì 3,1% cao thứ nước, thấp so với thành phố Hồ Chí Minh Tỷ lệ phường Phú Hồ TP Thủ Dầu Một, trung tâm tỉnh Bình Dương, chắn cịn cao Vì nghiên cứu tiến hành nhằm cung cấp thông tin TTDD trẻ em 6-36 tháng tuổi TP Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương góp phần định hướng hoạt động dinh dưỡng thời gian tới II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Trẻ em từ đến 36 tháng tuổi, khơng mắc dị tật bẩm sinh bệnh mãn tính nào, đồng ý tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: phụ huynh không đồng ý cho trẻ tham gia nghiên cứu - Địa điểm: Nghiên cứu tiến hành phường Phú Hoà TP Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương - Thời gian: tháng năm 2019 Phương pháp: Sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả - Cỡ mẫu: Sử dụng công thức chọn mẫu nghiên cứu cắt ngang mô tả, tỷ lệ [9] = Trong đó: n: Cỡ mẫu xác định Z1-α/2: Giá trị giới hạn tương ứng với độ tin cậy Ứng với độ tin cậy 95% (α =0,05) Z1-α/2 = 1,96 p: Tỷ lệ thừa cân (whz > 2) trẻ tuổi tỉnh Bình Dương, p = 0,096 [2] ε: Sai số tương đối, chọn ε = 0,26 Thay giá trị vào cơng thức tính cỡ mẫu ta cỡ mẫu cần thiết 535 trẻ, tăng thêm số trẻ dự phịng bỏ 10% làm trịn cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu 590 trẻ Phương pháp chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên 590 trẻ từ 6-36 tháng tuổi phường Phú Hoà TP Thủ Dầu Một 13 TC.DD & TP 17 (3) - 2021 phương pháp ngẫu nhiên đơn dựa danh sách trẻ uống Vitamin A phường Gửi giấy mời tới hộ gia đình mời trẻ tới cân đo Phương pháp thu thập số liệu: Cách tính tuổi trẻ: tuổi trẻ tính tốn dựa vào ngày sinh trẻ (trong giấy khai sinh) ngày điều tra phần mềm WHO Anthro 2006 Nhân trắc: Cân đo trẻ theo hướng dẫn Tổ chức Y tế giới Sử dụng cân điện tử Tanita BCF 541 với độ xác 0,1 kg, cân chuẩn lại cân chuẩn trước lần cân Sử dụng thước gỗ đo chiều dài nằm (cho trẻ 24 tháng tuổi) chiều cao đứng (cho trẻ từ 24 tháng tuổi) theo hướng dẫn WHO với độ xác 0,1 cm [10] Phân loại TTDD trẻ: phân loại TTDD trẻ dựa vào chuẩn tăng trưởng trẻ em WHO năm 2006 phần mềm Anthro 2005 với tiêu Cân nặng theo tuổi (WAZ), Chiều cao theo tuổi (HAZ) Cân nặng theo chiều cao (WHZ) [11] Phân tích số liệu: Sử dụng phần mềm Epidata 3.1 để nhập số liệu, phần mềm STATA 12.0 SE (StataCorp - Texas 77845 USA) để phân tích số liệu Sử dụng test χ2 để so sánh tỷ lệ t-test để so sánh số trung bình Mức ý nghĩa thống kê thiết lập p < 0,05 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Giá trị trung bình số nhân trắc tuổi trẻ em tham gia nghiên cứu theo giới tính (n=573) Chỉ số Nam (304) Nữ (269) Chung (573) p (t-test) Cân nặng (kg) 11,5 ± 2,5 11,2 ± 2,7 11,3 ± 2,6 0,083 Chiều cao (cm) 83,2 ± 8,8 81,7 ± 9,2 82,4 ± 0,049 20,8 ± 19,7 ± 7,9 20,3 ± 0,100 WAZ -0,05 ± 1,29 0,31 ± 1,32 0,14 ± 1,32 0,001 HAZ -0,26 ± 1,7 0,1 ± 1,95 -0,07 ± 1,85 0,017 WHZ 0,13 ± 1,61 0,36 ± 1,59 0,25 ± 1,6 0,082 Tháng tuổi Kết từ bảng cho thấy: Khơng có khác biệt cân nặng giới, chiều cao trung bình trẻ trai cao có ý nghĩa thống kê so với trẻ gái 14 (p=0,049) Z-Score trung bình cân nặng theo tuổi chiều cao theo tuổi trẻ trai thấp có ý nghĩa thống kê so với trẻ gái (p=0,001 p=0,017) TC.DD & TP 17 (3) - 2021 Bảng Giá trị trung bình số nhân trắc tuổi trẻ em tham gia nghiên cứu theo nhóm tuổi (n=573) 6-11 tháng tuổi (1) (103) 12-23 tháng tuổi (2) (268) 24-36 tháng tuổi (3) (202) p (1-2) (t-test) p (1-3) (t-test) p (2-3) (t-test) Cân Nặng (kg) 8,7 ± 1,5 10,8 ± 13,4 ± 2,2 0,000 0,000 0,000 Chiều Cao (cm) Tháng Tuổi 71,9 ± 4,9 8,9 ± 1,7 80,6 ± 6,5 17,9 ± 3,3 90,1 ± 6,5 29,2 ± 3,5 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 WAZ HAZ WHZ 0,12 ± 1,43 0,42 ± 2,02 0,01 ± 1,54 0,08 ± 1,35 -0,19 ± 1,88 0,22 ± 1,48 0,23 ± 1,21 -0,17 ± 1,68 0,41 ± 1,77 0,788 0,007 0,225 0,504 0,008 0,054 0,222 0,906 0,215 Chỉ số Kết từ bảng cho thấy: Trẻ em thuộc nhóm 24-36 tháng tuổi có Z-Score cân nặng theo tuổi (WAZ) trung bình cao so với nhóm cịn lại, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Trẻ em thuộc nhóm 6-11 tháng tuổi có Z-Score chiều cao theo tuổi (HAZ) trung bình cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm cịn lại Z-Score cân nặng theo chiều cao (WHZ) trung bình tăng nhóm tuổi tăng, nhiên xu hướng khơng có ý nghĩa thống kê Bảng Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân (Cân nặng theo tuổi) trẻ tham gia nghiên cứu (n=573) Chỉ số n % 16 22 45 6,8 6,0 10,9 7,9 Bình thường Nhẹ cân mức độ vừa 481 45 83,9 7,9 Nhẹ cân mức độ nặng 0,0 27 18 10,0 5,9* Tỷ lệ SDD nhẹ cân theo nhóm tuổi 6-11 tháng (n=103) 12-23 tháng (n=268) 24-36 tháng (n=202) Chung (n=573) Tỷ lệ SDD nhẹ cân theo mức độ Tỷ lệ SDD nhẹ cân theo giới Trẻ trai (n=269) Trẻ Gái (n=304) *: p< 0,05 (χ2 test) Kết từ bảng cho thấy: Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân trẻ em nhóm 2436 tháng tuổi cao so với nhóm cịn lại, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân mức độ vừa 7,9% mức độ nặng 0% Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân trẻ nam 10,0% cao so với tỷ lệ trẻ nữ 5,9%, khác biệt có ý nghĩa thống kê 15 TC.DD & TP 17 (3) - 2021 Bảng Tỷ lệ SDD thấp còi (Chiều cao theo tuổi) trẻ tham gia nghiên cứu Chỉ số n % 6-11 tháng (n=103) 8,7 12-23 tháng (n=268) 35 13,1 24-36 tháng (n=202) 30 14,9 Chung (n=573) 74 12,9 Bình thường 499 87,1 Thấp còi mức độ vừa 52 9,1 Thấp còi mức độ nặng 22 3,8 Trẻ Trai (n=269) 37 13,8 Trẻ Gái (n=304) 37 12,2 Tỷ lệ thấp còi theo nhóm tuổi Tỷ lệ thấp cịi theo mức độ Tỷ lệ thấp còi theo giới Kết từ bảng cho thấy: Tỷ lệ SDD thể thấp còi trẻ em tăng dần theo nhóm tuổi, tăng nhanh trẻ chuyển từ nhóm 6-11 tháng sang nhóm 1223 tháng tuổi Tuy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ SDD thể thấp còi mức độ vừa 9,1% mức độ nặng 3,8% Tỷ lệ SDD thể thấp còi trẻ Trai 13,8% cao so với tỷ lệ trẻ nữ 12,2% Tuy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Bảng Tỷ lệ SDD gày còm (Cân nặng theo chiều cao) trẻ tham gia nghiên cứu Chỉ số n % 10 20 2,9 3,7 3,5 3,5 471 20 82,2 3,5 0,0 11 3,4 3,6 Tỷ lệ gày cịm theo nhóm tuổi 6-11 tháng (n=103) 12-23 tháng (n=268) 24-36 tháng (n=202) Chung (n=573) Tỷ lệ gày cịm theo mức độ Bình thường Gày còm mức độ vừa Gày còm mức độ nặng Tỷ lệ gày còm theo giới Trẻ Trai (n=269) Trẻ Gái (n=304) 16 TC.DD & TP 17 (3) - 2021 Kết từ bảng cho thấy: Tỷ lệ SDD thể gầy cịm trẻ tăng theo nhóm tuổi, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ SDD thể gầy còm mức độ vừa 3,5% mức độ nặng 0% Tỷ lệ SDD thể gầy còm trẻ Trai gái khơng có khác biệt Bảng Tỷ lệ Thừa cân - béo phì (Cân nặng theo chiều cao) trẻ tham gia nghiên cứu Chỉ số n % 35 38 82 8,7 13,1 18,8* 14,3 471 60 22 82,2 14,3 3,8 35 47 13,0 15,5 Tỷ lệ thừa cân - béo phì theo nhóm tuổi 6-11 tháng (n=103) 12-23 tháng (n=268) 24-36 tháng (n=202) Chung (n=573) Tỷ lệ thừa cân - béo phì theo mức độ Bình thường Thừa cân Béo phì Tỷ lệ thừa cân - béo phì theo giới Trẻ trai (n=269) Trẻ gái (n=304) *: p< 0,05 (χ2 test) Kết từ bảng cho thấy: Tỷ lệ TC-BP trẻ tăng dần theo nhóm tuổi khác biệt có ý nghĩa thống kê quan sát so sánh tỷ lệ TC-BP nhóm 6-11 tháng (8,7%) nhóm 24-36 tháng (18,8%) Tỷ lệ Thừa cân trẻ tham gia nghiên cứu 14,3% tỷ lệ Béo phì 3,8% Tỷ lệ TC-BP khơng có khác biệt hai giới BÀN LUẬN Đất nước ta đổi thập kỷ, thành kinh tế xã hội đạt to lớn, mặt sống đổi thay nhanh chóng, dinh dưỡng khơng nằm ngồi tiến đất nước Từ đầu thiên niên kỷ, nhà khoa học dinh dưỡng giới quan sát thấy tượng chuyển tiếp dinh dưỡng nước phát triển [12] [13], nhà khoa học nước nhận thấy điều [14] Sự dịch chuyển dinh dưỡng đặc trưng gánh nặng kép dinh dưỡng có phận người dân chuyển sang mơ hình dinh dưỡng bệnh tật nước giàu phận cịn lại có mơ hình dinh dưỡng bệnh tật nước nghèo Điều đặt thách thức khơng nhỏ cho nhà hoạch định sách đưa sách áp dụng cho cộng đồng 17 TC.DD & TP 17 (3) - 2021 30 24.3 25 21.3 19.1 20 15 10 13.8 8.8 8.3 7.5 14.3 12.9 6.9 4.9 SDD Nhẹ cân Tồn quốc SDD Thấp cịi Đơng Nam Bộ 6.3 4.1 3.1 3.5 5.3 10.8 9.6 1.9 SDD Gày cịm Bình Dương 7.8 TC-BP P Phú Hồ HCM Hình Tỷ lệ SDD thể theo khu vực [2] 40 34 30.1 35 30 25 20 15 10 21.4 19.3 24.3 19.1 13.8 8.8 7.5 6.3 14.3 12.9 SDD Nhẹ cân Tồn quốc SDD Thấp cịi Đơng Nam Bộ 4.1 7.2 3.5 5.3 SDD Gày còm Miền Núi Phía Bắc Tây Nguyên 7.8 2.7 2.6 TC-BP P Phú Hồ Hình Tỷ lệ SDD thể theo vùng [2] Trong nghiên cứu này, chuyển tiếp dinh dưỡng thể Hình cho thấy khác biệt rõ rệt so sánh tỷ lệ SDD phường Phú Hoà tỉnh Bình Dương so với nước Sự khác biệt trầm trọng so sánh tỉnh Bình Dương với khu vực khó khăn khác Miền núi phía Bắc Tây Ngun (Hình 2) Kết nghiên cứu cho thấy khác biệt rõ rệt TTDD địa phương phát triển (phường Phú Hồ, tỉnh Bình Dương) so với nước so với khu vực phát 18 triển Miền Núi phía Bắc Tây Nguyên Tỷ lệ SDD thấp cịi phường Phú Hồ 12,9% tỷ lệ SDD Miền Núi phía Bắc 30,1% Tây Nguyên 34% Tương tự tỷ lệ SDD nhẹ cân phường Phú Hoà 7,5% tỷ lệ Miền Núi phía Bắc 19,3% Tây Nguyên 21,4% Ngược lại, tỷ lệ TC-BP trẻ phường Phú Hoà 14,3% cao lần so sánh với Miền Núi phía Bắc Tây Nguyên với tỷ lệ 2,7% 2,6% Tỷ lệ cao tỷ lệ TC-BP TP Hồ Chí Minh (10,8%) TC.DD & TP 17 (3) - 2021 Tất so sánh rõ gánh nặng kép dinh dưỡng trẻ em Việt Nam lần khẳng định lại trình chuyển tiếp dinh dưỡng diễn nhanh chóng kèm phát triển kinh tế xã hội Một vấn đề cần lưu tâm khác việc gia tăng nhanh chóng tỷ lệ SDD TC-BP trẻ chuyển từ nhóm tuổi 6-11 tháng sang nhóm tuổi 12-23 tháng nhóm tuổi 24-36 tháng tuổi Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ SDD nhẹ cân tăng từ 6,8% nhóm trẻ 6-11 tháng lên 10,9% nhóm 24-36 tháng, tương tự vậy, tỷ lệ SDD thấp còi tăng từ 8,7% nhóm 6-11 tháng tuổi lên 14,9% nhóm 24-36 tháng tuổi tỷ lệ TC-BP tăng từ 8,7% nhóm 6-11 tháng tuổi lên 18,8% nhóm 24-36 tháng tuổi, cao lần! Chúng ta thấy trẻ SDD có nguy SDD ngày giảm theo nhóm tuổi Hiện tượng quan sát nghiên cứu Lê Nguyễn Bảo Khanh [15] Tổng Điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2010 [8] Kết cho thấy nên tập trung nhiều nguồn lực để can thiệp dinh dưỡng cho nhóm trẻ 12-23 tháng tuổi cần phải quan tâm đến tình hình TC-BP từ nhóm tuổi IV KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đánh giá TTDD 573 trẻ em 6-36 tháng tuổi phường Phú Hồ TP Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương năm 2019, rút số kết luận sau: Tỷ lệ SDD nhẹ cân trẻ em 6-36 tháng tuổi phường Phú Hoà TP Thủ Dầu Một 7,9%, tỷ lệ SDD thấp còi 12,9% tỷ lệ SDD gày còm 3,5% Tỷ lệ TC-BP trẻ em 6-36 tháng tuổi TP Thủ Dầu Một 14,3%, có 6,0% trẻ bị béo phì Có gia tăng SDD rõ rệt thể SDD TC-BP trẻ theo nhóm tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Khan NC and Khoi HH (2008) Double burden of malnutrition: the Vietnamese perspective Asia Pac J Clin Nutr, 17 Suppl 1, 116–118 Viện Dinh Dưỡng Số liệu thống kê tình trạng dinh trẻ em năm 2016 , accessed: 08/04/2021 Hong TK, Dibley MJ, Sibbritt D, et al (2007) Overweight and obesity are rapidly emerging among adolescents in Ho Chi Minh City, Vietnam, 2002-2004 Int J Pediatr Obes IJPO Off J Int Assoc Study Obes, 2(4), 194–201 Trang NHHD, Hong TK, Dibley MJ (2012) Cohort profile: Ho Chi Minh City Youth Cohort changes in diet, physical activity, sedentary behaviour and relationship with overweight/obesity in adolescents BMJ Open, 2(1), e000362 Trang NHHD, Hong TK, Van der Ploeg HP, et al (2012) Longitudinal physical activity changes in adolescents: Ho Chi Minh City Youth Cohort Med Sci Sports Exerc, 44(8), 1481–1489 Dieu HTT, Dibley MJ, Sibbritt DW, et al (2009) Trends in overweight and obesity in pre-school children 19 TC.DD & TP 17 (3) - 2021 in urban areas of Ho Chi Minh City, Vietnam, from 2002 to 2005 Public Health Nutr, 12(5), 702–709 Bộ môn Dinh dưỡng - An toàn vệ sinh thực phẩm, Đại học Y Hà Nội (2012), Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y Học, Hà Nội Viện Dinh Dưỡng (2010), Tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010, Nhà xuất Y Học, Hà Nội Hoàng Văn Minh Lưu Ngọc Hoạt (2011) Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học Y học, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 10 WHO (2008) Training course on child growth assessment, WHO child growth standards, Module B: Measuring a child’s growth , accessed: 08/04/2021 11 WHO (2008) Training course on child growth assessment, WHO child growth standards, Module C: Interpreting Growth Indicators , accessed: 08/04/2021 12 Popkin BM (2004) The nutrition transition: an overview of world patterns of change Nutr Rev, 62(7 Pt 2), S140-143 13 Shetty P (2013) Nutrition transition and its health outcomes Indian J Pediatr, 80 Suppl 1, S21-27 14 Nguyễn Công Khẩn Hà Huy Khôi (2007) Chuyển tiếp dinh dưỡng Việt Nam Tạp chí Y tế Công Cộng Số 15 Le NBK, Le TH, Nguyen DVA, et al (2013) Double burden of undernutrition and overnutrition in Vietnam in 2011: results of the SEANUTS study in 0·5–11-year-old children Br J Nutr, 110(S3), S45–S56 Summary NUTRITION STATUS OF CHILDREN 6-36 MONTHS PHU HOA WARD IN THU DAU MOT CITY, BINH DUONG PROVINCE The aim of the study was to investigate the nutrition status of children 6-36 months in Phu Hoa ward, Thu Dau Mot city, Binh Duong province A cross sectional study was implemented on 573 healthy children aged 6-36 months, recruited from Phu Hoa ward of Thu Dau Mot city For the assessment of nutrition status, all children were measured weight and length/height Study results showed that underweight prevalence was 7.9%, stunting prevalence was 12.9%, wasting prevalence was 3.5% and overweight & obesity prevalence was 14.3%, including 3.8% of obesity Conclusion: Prevalence of overweight & obesity of 6-36 months children of Phu Hoa ward, Thu Dau Mot city was higher than Binh Duong province or Ho Chi Minh City Keywords: Nutrition status, 6-36 months children, Binh Duong province 20 ... giá TTDD 573 trẻ em 6-36 tháng tuổi phường Phú Hoà TP Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương năm 2019, rút số kết luận sau: Tỷ lệ SDD nhẹ cân trẻ em 6-36 tháng tuổi phường Phú Hoà TP Thủ Dầu Một 7,9%, tỷ... vậy, tỷ lệ thừa cân trẻ em tuổi Bình Dương 9,6% tỷ lệ béo phì 3,1% cao thứ nước, thấp so với thành phố Hồ Chí Minh Tỷ lệ phường Phú Hoà TP Thủ Dầu Một, trung tâm tỉnh Bình Dương, chắn cịn cao... Vì nghiên cứu tiến hành nhằm cung cấp thông tin TTDD trẻ em 6-36 tháng tuổi TP Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương góp phần định hướng hoạt động dinh dưỡng thời gian tới II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối

Ngày đăng: 29/09/2022, 09:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Giá trị trung bình các chỉ số nhân trắc và tuổi của trẻ em tham gia nghiên cứu theo giới tính (n=573) - Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 6-36 tháng tuổi tại phường Phú Hòa thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương năm 2019
Bảng 1. Giá trị trung bình các chỉ số nhân trắc và tuổi của trẻ em tham gia nghiên cứu theo giới tính (n=573) (Trang 3)
Kết quả từ bảng 2 cho thấy: Trẻ em thuộc nhóm 24-36 tháng tuổi có Z-Score  cân  nặng  theo  tuổi  (WAZ)  trung  bình  cao hơn so với 2 nhóm cịn lại, tuy nhiên  sự  khác  biệt  khơng  có  ý  nghĩa  thống  kê - Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 6-36 tháng tuổi tại phường Phú Hòa thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương năm 2019
t quả từ bảng 2 cho thấy: Trẻ em thuộc nhóm 24-36 tháng tuổi có Z-Score cân nặng theo tuổi (WAZ) trung bình cao hơn so với 2 nhóm cịn lại, tuy nhiên sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (Trang 4)
Kết quả từ bảng 3 cho thấy: Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân của trẻ em nhóm  24-36  tháng  tuổi  cao  hơn  so  với  2  nhóm  cịn  lại,  tuy  nhiên  sự  khác  biệt  này  khơng có ý nghĩa thống kê - Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 6-36 tháng tuổi tại phường Phú Hòa thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương năm 2019
t quả từ bảng 3 cho thấy: Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân của trẻ em nhóm 24-36 tháng tuổi cao hơn so với 2 nhóm cịn lại, tuy nhiên sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê (Trang 4)
Bảng 5. Tỷ lệ SDD gày còm (Cân nặng theo chiều cao) của trẻ tham gia nghiên cứu - Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 6-36 tháng tuổi tại phường Phú Hòa thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương năm 2019
Bảng 5. Tỷ lệ SDD gày còm (Cân nặng theo chiều cao) của trẻ tham gia nghiên cứu (Trang 5)
Bảng 4. Tỷ lệ SDD thấp còi (Chiều cao theo tuổi) của trẻ tham gia nghiên cứu - Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 6-36 tháng tuổi tại phường Phú Hòa thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương năm 2019
Bảng 4. Tỷ lệ SDD thấp còi (Chiều cao theo tuổi) của trẻ tham gia nghiên cứu (Trang 5)
Bảng 6. Tỷ lệ Thừa cân - béo phì (Cân nặng theo chiều cao) của trẻ tham gia nghiên cứu - Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 6-36 tháng tuổi tại phường Phú Hòa thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương năm 2019
Bảng 6. Tỷ lệ Thừa cân - béo phì (Cân nặng theo chiều cao) của trẻ tham gia nghiên cứu (Trang 6)
Hình 1. Tỷ lệ SDD các thể theo khu vực [2] - Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 6-36 tháng tuổi tại phường Phú Hòa thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương năm 2019
Hình 1. Tỷ lệ SDD các thể theo khu vực [2] (Trang 7)
Hình 2. Tỷ lệ SDD các thể theo vùng [2] - Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 6-36 tháng tuổi tại phường Phú Hòa thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương năm 2019
Hình 2. Tỷ lệ SDD các thể theo vùng [2] (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w