Về thể loại nhật ký văn học

11 2 0
Về thể loại nhật ký văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhật ký là một thể loại văn học đặc biệt, có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội nói chung, văn học nói riêng. Bài viết Về thể loại nhật ký văn học trình bày khái quát về sự định hình thể loại nhật ký trong lịch sử văn học và lịch sử xã hội.

Về thể loại nhật ký văn học Hoàng Thị Duyên1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: duyensp2@gmail.com Nhận ngày 29 tháng 03 năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 16 tháng năm 2021 Tóm tắt: Nhật ký thể loại văn học đặc biệt, có vai trị quan trọng đời sống xã hội nói chung, văn học nói riêng Trên bình diện văn hóa, lịch sử loài người lịch sử ký ức nhật ký, hình thức lưu giữ đặc thù Nghiên cứu nhật ký góp phần nghiên cứu lịch sử văn hóa nhân loại Trong lĩnh vực văn học, nhật ký khẳng định khơng giá trị vốn có, mà cịn mối quan hệ chặt chẽ, tương tác với thể loại khác Tuy có vai trị quan trọng đến nay, nghiên cứu lý luận thể loại nhiều khoảng trống Trên thực tế, nhật ký hình thành phát triển từ thể loại hành chức tiến dần đến thể loại văn học chức ngày tính nghệ thuật thể đậm nét Trong xu phát triển công nghệ nay, nhật ký tồn đa dạng nhiều hình thức có tương tác xã hội mạnh mẽ Từ khóa: Nhật ký, thể loại, văn học Phân loại ngành: Văn học Abstract: Diary is a special literary genre that plays an important role in the social life in general, and in literature in particular From the cultural perspective, human history is the history of memories and diaries, which is one of the specific forms of preservation The diary research contributes to study the cultural history of mankind In the field of literature, diary is asserted not only by its inherent values, but also by its close relationship and interaction with other genres Despite its important role, until now, theoretical research on this genre still has many gaps In fact, diary has formed and developed from a functional administrative genre to a functional literary genre, and its artistic character is expressed more and more strongly In the current trend of technology development, diaries exist in a variety of forms with stronger social interactions Keywords: Diary, genre, literature Subject classification: Literature 39 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 Đặt vấn đề Trong xu phát triển chung văn học Việt Nam đương đại, thể loại có xu hướng mờ hóa ranh giới, đan cài thẩm thấu lẫn Đây vận động phù hợp với bối cảnh đổi văn học xu hướng tồn cầu hóa mà nước ta tích cực, chủ động tham gia ngày sâu rộng Với tính độc đáo vốn có, nhật ký xuất thể loại văn xuôi, đặc biệt tiểu thuyết, mã nghệ thuật quan trọng Trong nghiên cứu, phê bình văn xi nói chung, tiểu thuyết nói riêng Việt Nam từ sau Đổi (năm 1986), nhật ký thể tiểu thuyết thể nghiệm nghệ thuật hướng đến mục tiêu cách tân cấu trúc, nghệ thuật trần thuật hết thể nghiệm kiểu tác giả mới, lối viết khẳng định Vấn đề ngày thể rõ thực tế sáng tác văn học Việt Nam Tuy nhiên, hàng loạt bình diện lý luận thể loại nhật ký đến nay, dừng lại mức độ khái quát, sơ lược, nhiều mâu thuẫn, chưa thống Bài viết khái quát định hình thể loại nhật ký lịch sử văn học lịch sử xã hội Khái niệm thể loại nhật ký văn học Về mặt khái niệm, Từ điển tiếng Anh Oxford quan niệm “nhật ký” (diary) là: “Một ghi chép hàng ngày kiện hay công chuyện, đặc biệt cả, ghi chép thường nhật tác động đến người viết cách riêng tư cá nhân nhất” Đồng thời, từ điển đề cập đến thuật ngữ “journal” (ghi chép thường nhật), xem là: “Một ghi 40 chép kiện hay chuyện xảy ngày, người giữ kín cho riêng biết Giờ từ thường dùng với hàm ý ghi chép riêng tư có trau chuốt tỉ mỉ so với nhật ký thông thường (diary)” (William Matthews, 1977, Vol 85) Trong tiểu luận Nhật ký văn học thể loại, Bruce Merry đưa định nghĩa sở cho rằng, tính riêng tư đặc trưng số nhật ký: “Nhật ký ghi chép thầm kín, đối thoại riêng tư người viết tơi cá nhân anh ta, đó, điều bàn đến mà chịu chiến lược kéo đẩy khuôn mẫu biên tập” (Bruce Merry, 1979, Vol 5) Như vậy, điểm qua nỗ lực đưa khái niệm thể loại nhật ký giới nghiên cứu phương Tây cho thấy phần tính chất phức tạp vấn đề Bản thân William Matthews thừa nhận từ đầu tiểu luận mình, nhật ký “một thể loại bất định thay đổi khơng ngừng”, rào đón hệt phần mào đầu “nó thể loại mềm dẻo linh hoạt bậc nhất” Đây lý khiến cho nỗ lực đưa đến khái niệm thống thể loại nhật ký chưa dừng lại Giới nghiên cứu phương Tây phải đối mặt với vấn đề xác định đường biên thể loại nhật ký nhật ký văn học William Matthews tiến hành phân biệt nhật ký với tự truyện truyện tiểu sử: “Đặc trưng nhật ký khác với thể loại khác tiểu sử hay tự truyện, thiếu mơ thức chung hay kiểu trình bày định Ấy nhật ký ghi chép đời sống mang vẻ lộn xộn, trật tự cách tự nhiên, đặt lại Hoàng Thị Duyên với ý đồ nghệ thuật hiển nhiên tiểu sử hay tự truyện bị phá vỡ Nhật ký nhấn mạnh đến quan trọng với người viết ngày riêng lẻ: có ý nghĩa quan trọng đời anh ta, khoảng thời gian lịch sử Nhật ký khơng để tâm đến tính cân đối chuẩn mực hình thức, kể vấn đề hình thức độ dài phần nhật ký: tất tùy thuộc vào hứng thú ngày định người viết” (William Matthews, 1977, Vol 85) Mặt khác, ông sâu phân biệt khác nhật ký văn học nhật ký văn học Xuất phát từ hai khái niệm gần gũi từ điển Oxford, William Matthews cho rằng, hai thuật ngữ thường dùng thay lẫn nhau, điểm then chốt khác biệt ghi chép thường ngày với nhật ký nằm vấn đề quy cách hình thức tính riêng tư Một ghi chép thường nhật (journal) thường viết theo kế hoạch lập từ trước: người viết có trước dự định việc ghi lại kiểu kiện hay trải nghiệm nào, hình thức thông thường, từ đầu, ln có đối tượng cụ thể giới hạn để theo đuổi, hướng tới ý tưởng rõ ràng, xác định rõ ràng mục tiêu việc ghi chép Thông thường, trường hợp này, người viết trông đợi đối tượng độc giả định điều thường xuyên tác động đến cách viết mà lựa chọn Những ghi chép kiểu thường viết văn phong trang trọng mực, với cách dùng từ ngữ không lạ: số dạng ghi chép, lời giải thích hay mơ tả thường phải kèm với dấu phẩy Chuẩn mực, mực, phi cá tính có mục đích cụ thể (đó đặc tính ghi chép thường nhật) Như vậy, ghi chép thường nhật có giá trị văn sĩ đối tượng độc giả hàm ẩn mà họ hướng tới, chúng có khả cung cấp cho sử gia nhiều thông tin đáng giá, thường khơng phải tài liệu mà chọn để đọc mục đích giải trí Tính chuẩn mực vắng mặt vấn đề riêng tư hay bình luận cá nhân khiến cho văn trở nên tẻ nhạt Nhật ký (diary), ngược lại, thường riêng tư tính hệ thống hơn, viết theo ý chí tự cá nhân riêng người viết hồn tồn xuất phát từ thích thú hay mối quan tâm riêng người viết (William Matthews, 1977, Vol 85) Trong tư lý luận văn học Việt Nam, nhật ký chủ yếu xem xét bàn luận phận cấu thành loại hình ký, bên cạnh bút ký, phóng sự, tùy bút Việc nghiên cứu, phân chia tiểu loại thể ký phức tạp chưa thống nhất, kéo theo việc xác định vị trí nhật ký loại hình ký khác Trong tranh luận ký miền Bắc năm 60 kỷ XX, tác giả có quan điểm khác vị trí nhật ký loại hình ký Bên cạnh quan điểm cho rằng, nhật ký tiểu loại ký, có quan điểm khác cho rằng, nhật ký tiểu loại nhỏ thuộc 41 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 tiểu loại ký Theo Nam Mộc, ký chia thành tiểu loại: phóng sự, ký sự, tùy bút, bút ký nhật ký xác định nằm bút ký, với du ký, hồi ký, tạp văn, tiểu phẩm… (Nam Mộc, 1967, tr.33-36) Cách xác định khơng có thực tế, đến tồn ý kiến xem nhật ký tiểu loại thể du ký (Nguyễn Hữu Lễ, 2015, tr.10) Kể từ sau năm 1986, nghiên cứu lý luận văn học Việt Nam, quan điểm coi nhật ký số tiểu loại thuộc loại hình ký tương đối thống nhất, cách định danh khác biệt (việc gọi nhật ký thể, tiểu loại hay thể loại… đến chưa thống nhất) Trong Văn học Việt Nam kỷ XX - vấn đề lịch sử lý luận, Phan Cự Đệ cho rằng, nhật ký thuộc loại hình ký: “Ký loại hình văn học trung gian báo chí văn học Ký bao gồm nhiều thể dạng văn xuôi tự sự, như: bút ký, hồi ký, du ký, nhật ký, phóng sự, tùy bút hồi ký tự truyện” (Phan Cự Đệ, 2005, tr.373) Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức xác định ký “bao gồm nhiều thể khác nhau, như: ký sự, phóng sự, tùy bút, bút ký, nhật ký… nên tính chất động ký cịn thể chỗ ký có khả bám sát sống” (Hà Minh Đức - Chủ biên, 2006, tr.210) Ở đây, nhật ký định danh thể ký, nhiên, đoạn khác, tác giả sách lại có xu hướng xem ký thể loại mà nhật ký hình thức: “Thực tế rõ ký khơng phải thể loại mà bao gồm nhiều hình thức ghi chép miêu tả 42 biểu sống văn xuôi từ ký sự, phóng sự, bút ký, hồi ký, du ký, đến nhật ký, tùy bút, tiểu phẩm văn học, bút ký luận… Do tính chất đa dạng biến thái linh hoạt hình thức phản ánh ghi chép thể ký văn học, nên không tránh khỏi có nhiều ý kiến đánh giá thiếu thống cấu tạo thể loại đặc điểm thể ký văn học Giữa thể ký văn học nhiều thể loại văn học khác có giáp ranh dễ lẫn lộn ranh giới” (Hà Minh Đức, Chủ biên, 2006, tr.215) Các tác giả Từ điển thuật ngữ văn học quan niệm ký “một loại hình văn học trung gian, nằm báo chí văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu văn xuôi tự bút ký, hồi ký, du ký, phóng sự, ký sự, nhật ký, tùy bút…” (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, 2000, trang 137) Như vậy, hệ thống giáo trình lý luận văn học, từ điển văn học uy tín nước ta, tác giả thống cho nhật ký nằm loại hình ký Tuy vậy, việc định danh nhật ký thể hay tiểu loại đến chưa thống Cũng cần nói thêm, Từ điển thuật ngữ văn học, tác giả cho hồi ký thể loại lại xem nhật ký thể Gần đây, Giáo trình Lý luận văn học, tác giả Trần Đình Sử (Trần Đình Sử, Chủ biên, 2007, tr.261) xác nhận nhật ký thể loại văn học, đồng thời, tư tưởng tiếp tục thể quán viết gần ơng có tính chất tương đối toàn diện thể loại Việt Nam (Trần Đình Sử 2015), “Thể loại nhật kí đời sống xã hội văn học” Hoàng Thị Duyên Nhật ký văn học thể loại thuộc loại hình ký Nó ghi lại vật, việc diễn hàng ngày đời sống Thể loại mang tính chân thực tính cá nhân riêng tư cao Những ghi chép mình, cho mình, có ý định cơng bố Nhật ký văn học mang tính nghệ thuật rõ nét Trong sống, có nhiều loại nhật ký, như: nhật ký công trường, nhật ký khám bệnh, nhật ký kinh doanh… Tất nhật ký thông thường phục vụ cho công việc, để người kiểm sốt lịch trình diễn việc Nhật ký văn học ghi chép hàng ngày khác với nhật ký thơng thường tính thẩm mỹ Nếu nhật ký thơng thường mang lại giá trị thơng tin cho cơng việc nhật ký văn học ngồi giá trị thơng tin cịn có giá trị thẩm mỹ Giá trị thẩm mỹ nằm phong phú cảm xúc nội tâm người viết, tạo dựng tranh giới giàu tính hình tượng qua nhãn quan độc đáo Tính thẩm mỹ biểu cách miêu tả sống chân thực mà sống động, tươi qua hệ thống ngơn từ mang tính hình tượng cao Nhật ký hồi ký, tự truyện tương đồng với đặc điểm bản: ghi lại kiện mà tác giả người trực tiếp tham gia nếm trải Tuy nhiên, nhật ký hồi ký, tự truyện có đặc trưng khác biệt Hồi ký, tự truyện thể loại sáng tạo với ý định cơng bố, cịn nhật ký thường khơng chưa có ý định cơng bố (trừ tác phẩm tác giả khơng ghi chuyện riêng tư mà ghi thông tin tập thể) Đây đặc trưng quan trọng, quy định khác biệt thể loại Thành tựu lý luận văn học đại cho thấy sáng tạo tiếp nhận văn học hoạt động chịu chi phối tư tưởng hệ nguyên tắc loại bỏ diễn ngôn Nhật ký câu chuyện riêng tư, viết với mục đích dành cho mình, nên bị chi phối nhiều ngun tắc loại bỏ diễn ngơn Sự định hình thể loại nhật ký lịch sử văn học 3.1 Sự định hình thể loại nhật ký lịch sử văn học giới Ở phương Đông, Vương Sung người dùng thuật ngữ “nhật ký” Luận hành để thay cho tên gọi “xuân thu”, với ý nghĩa để đoạn ghi chép kiện theo mùa Theo tác giả Ngô Trà My, “về sau, nhật ký trở thành thể loại ghi chép xảy ra, mang tính chất hành quan phương” (Ngơ Trà My, 2012, tr.164) Đến đời Hán, Lưu Hướng đưa định nghĩa “nhật ký” sau: “Nhật ký điều ghi chép ngày hành vi sai hay bậc quân chủ” (Ngô Trà My, 2012, tr.183) Như vậy, “nhật ký” khái niệm xuất từ sớm văn tự Trung Quốc, suốt trình phát triển, nội hàm chủ yếu thiên ghi chép mang tính hành chính, quan phương Ở Nhật Bản, nhật ký (nikki) phát triển rực rỡ quan tâm nghiên cứu từ thời Heian Theo Nguyễn Nam Trân, giới quý tộc Nhật Bản thời đó, nikki (nhật ký) dùng để ghi chép lại việc diễn hàng ngày, giống thứ tài liệu mang tính cơng cộng phái nam ghi Chỉ đến xuất Tosa nikki 43 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 (Thổ tá nhật ký), thể loại nhật ký viết quốc âm Kana có tính văn chương Tác giả cho rằng, nhật ký thời kỳ thường giàu yếu tố nội tâm (jisho = tự chiếu), có đơi chen thơ waka vào Đến thời nay, người Nhật tiếp tục viết nhật ký (nikki) tính chất khác, “văn học nikki” họ lùi vào thời đại vãng (thế kỷ X đến XVI)” (Nguyễn Nam Trân, 2006, tr.134) Không có ý nghĩa trọn vẹn phát triển thân thể loại với luật lệ liên tục phát triển hoàn thiện, nhật ký Heian đánh giá nguồn thể loại tùy bút Nhật Bản Theo đó, kể đến đặc trưng tiêu biểu thể loại nhật ký Nhật Bản là: “Hầu hết sáng tác quốc âm nên mang đậm văn phong Nhật Bản; Đề tài tác phẩm nhật ký kiện thường nhật, ghi lại nhìn trải nghiệm quan sát người viết nên tính chất cá nhân tính chất chủ đạo; Nhật ký có cấu trúc tự do, khơng bị gị bó chủ đề hay chương mục” (Nguyễn Nam Trân, 2006, tr.135) Hiện tượng nhật ký Heian đột khởi lịch sử văn học Nhật Bản nói riêng văn học phương Đơng nói chung Tuy nhiên, bối cảnh văn hóa đặc trưng phương Đơng, nơi mà cá tính cá nhân ln có xu hướng hịa tan vào cộng đồng khắc kỷ, ký nói chung nhật ký nói riêng khơng quan tâm ưu tiên nghiên cứu Nhà nghiên cứu văn học cổ Trung Quốc Trần Dược Hồng cho rằng: “Trên tầm quan sát vĩ mô, người ta nhận thấy truyền thống, văn luận phương Tây thiên mô phỏng, tả chân, tái hiện, cầu thực, cầu 44 chân, cịn văn luận phương Đơng (ở cụ thể văn luận cổ Trung Quốc) thiên vật cảm, biểu hiện, trữ tình, cầu tự (tìm giống nhau)” (Trần Nho Thìn, 2016) Nhà nghiên cứu Đồng Khánh Bính cho rằng, Trung Quốc cổ đại phương Tây có khác biệt lớn Đây hai hệ tư tưởng văn luận khác nên không dùng quan niệm để áp đặt quan niệm Với đặc điểm văn hóa phương Đơng, thể loại giàu tính thật cảm thán thân, thái nhân tình (Trần Nho Thìn, 2016) Trong khơng gian văn hóa truyền thống văn luận vậy, nhật ký không quan tâm nghiên cứu đối tượng độc lập, tượng hợp quy luật Ở phương Tây, từ kỷ XVIII, với phát triển khẳng định vai trò người cá nhân đời sống văn hóa, nhật ký coi trọng có bước phát triển mạnh mẽ Tuy vậy, nghiên cứu lý luận thể loại chưa quan tâm mức Trong tiểu luận Nhật ký: Một thể loại bị lãng quên, William Matthews đánh giá quên lãng nhật ký “tội lỗi”: “Tội lỗi lãng quên vô số điều mà không thèm đếm xỉa tới giá trị quý giá chúng tiếp tay cho việc làm hủy diệt phần lớn di sản - có phần tốt đẹp, phần xồng xĩnh, tầm thường Nhưng cịn sót lại đủ để nhật ký trở thành thể loại thách thức lại với tiểu thuyết - số lượng chưa nói chất lượng” (William Matthews, 1977, Vol 85) Nhận thấy vai trò quan trọng bị bỏ quên nhật ký, giới lý luận văn học phương Tây Hoàng Thị Duyên khởi động nghiên cứu đặc trưng từ trình sáng tạo đến tiếp nhận thể loại Một vấn đề khác thu hút quan tâm giới nghiên cứu phương Tây: nhật ký tiếp nhận với tư cách thể loại văn học? Patricia Spacks Bruce Redford tiểu luận Làm để đọc nhật ký sâu nghiên cứu vấn đề tiếp nhận thể loại này, đồng thời xác định “tính văn chương” sở tồn nhật ký văn học Sức hấp dẫn nhật ký, kiến tạo bình diện bản: đọc nhật ký, giống đọc mật thư; nhật ký cung cấp nhìn sâu sắc đạo đức tâm lý học; nhật ký giải phóng sức tưởng tượng người đọc (Patricia Spacks & Bruce Redford, 2003, Vol 56) Theo quan điểm P Spacks B Redford, chế thẩm mỹ tiếp nhận nhật ký liền với đặc trưng quan trọng thể loại, bao gồm tính cá nhân, tính chân thực quy phạm Nếu tính cá nhân định chế thẩm mỹ việc “đọc trộm” mật thư, chế tự cấu trúc tạo tính động tưởng tượng, khả ghép nối kiện cảm xúc rời rạc trình tiếp nhận Và vậy, “chúng mang lại niềm thích thú cho độc giả giàu khả tưởng tượng Những khoảng trống rỗng bên chúng đưa lại khoảng khơng cho khối cảm người đọc, khơng giống với khối cảm có đọc ghi chép Boswell, không phần thú vị” (Bruce Merry, 1979, Vol 5) Lịch sử văn học tồn tượng thể loại chức năng, mang tính hành quan phương, qua q trình lưu hành đời sống kết tụ giá trị thể loại văn học Sử ký tượng tiêu biểu Ban đầu, sử ký thường dùng với ý nghĩa thể loại hành sử quan ghi chép để lưu lại tư liệu, dấu ấn lịch sử triều đại, người… sau đó, tham gia vào đời sống xã hội, nên tính chất văn học định hình dần thừa nhận, mang ý nghĩa văn học ngày rõ nét, Sử ký Tư Mã Thiên Nhật ký ban đầu ghi chép cá nhân thông thường, ghi chép có ý nghĩa xã hội, kết tinh kinh nghiệm, mối quan hệ người với người đó, tính hấp dẫn yếu tố bí mật cá nhân, yếu tố đời tư khơi gợi trí tị mị để trở thành tác phẩm văn học Tính văn học khơng đồng nhật ký Có nhật ký giá trị thông tin tư liệu chiếm ưu thế, khơng nhật ký xuất hiện, giá trị tự thân thể chiều sâu tâm hồn đối tượng, yếu tố hấp dẫn từ cách ghi chép, trần thuật… kết tụ tiếp nhận tác phẩm văn học Qua nhật ký cá nhân mà người ta tìm thấy bóng dáng, thở thời đại Điều đáng nói là, bóng dáng thời đại lại thể qua nhìn cá nhân viết riêng cho nên chân thực Cuốn Nhật ký Anne Frank minh chứng tiêu biểu Khó tưởng tượng nhật ký lại viết cô bé người Do Thái (13 tuổi) dịng chữ nhật ký phơi bày tội ác phát xít Đức nhìn, cảm quan sâu sắc nạn nhân trải 45 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 chiến tranh Cuốn nhật ký miêu tả lại trình Anne nạn nhân Do Thái khác chạy trốn trước thảm họa diệt chủng phát xít Đức Gia đình Anne vốn người Do Thái sống Đức trước tàn bạo phát xít Đức, năm 1933, họ di cư sang Hà Lan để lẩn tránh Nhưng dù lẩn trốn tới Hà Lan, họ khơng khỏi bàn tay sắt riết truy lùng phát xít Cuối cùng, Anne mẹ chị gái chết thảm họa diệt chủng bọn phát xít Đức Tuy nhiên, dòng nhật ký chia sẻ lại tâm trạng cô bé ngày tháng lẩn trốn, đối mặt với tử thần thật xúc động Đặc biệt, ngòi bút chân thật ấy, người ta thấy cách chi tiết tội ác bọn phát xít hiếp tiêu diệt người dân Do Thái cách tàn nhẫn Cũng qua nhật ký nhỏ này, nhân loại hình dung rõ nét thủ đoạn tàn bạo Đức Quốc xã tiêu diệt triệu người dân Do Thái khoảng thời gian từ 1941-1945 Đồng thời, qua nhật ký mình, bé đã, mãi biểu tượng khát vọng sống, lịng u tự do, hịa bình, chống lại chiến tranh, nạn diệt chủng, bạo lực, bất công kỳ thị Được coi Nhật ký Anne Frank Pháp, Nhật ký Hélène Berr nhật ký cá nhân lại phản chiếu thời đại khiến giới không khỏi sững sờ Là nhật ký cô gái đạo luật Do Thái thời kỳ Chiến tranh giới thứ hai, khác Nhật ký Anne Frank, Nhật ký Hélène Berr nhìn gái Pháp (22 tuổi), (cũng gốc Do Thái) Năm 1942, đời thực bị nhấn chìm đạo luật trừ người Do Thái phát 46 xít Đức Tháng 11/1942, sách Do Thái khiến Hélène Berr không tham dự kỳ thi lấy thạc sỹ chuyên ngành tiếng Anh Ngày 8/3/1944, cô bị bắt đưa trại tị nạn Drancy, bị đưa đến trại tị nạn Auschwitz Bergen - Belsen Tại đây, ngày 10/4/1945, cô bị tra chết vài ngày trước trại giải phóng Trong nhật ký mình, lên: “Khơng biết thực tế dội mà trải qua mùa hè này” Khi viết trang nhật ký này, phải Hélène Berr linh cảm sau có người đọc nó, liệu có sợ giọng nói nghẹn ngào hàng triệu người khác bị tàn sát mà không để lại dấu vết Cuốn Nhật ký Mã Yến nhật ký xúc động ghi lại trải nghiệm cô bé người Trung Quốc Đây tài liệu quý cho hiểu rõ sống bé gái người Trung Quốc, giống sống hàng vạn bé gái nông thôn khác, đặc biệt vùng hẻo lánh Chứng trang, trang lật khiến khơng khỏi xót xa trước sống nghèo đói, quẫn khát vọng muốn đến trường cô bé Chứng giúp ta hiểu rằng, kỷ XXI đất nước ca ngợi phát triển vượt bậc Trung Quốc mảnh đời bất hạnh, bị đói nghèo, lạc hậu hủy diệt tương lai Những lời kêu gào khẩn thiết từ đáy lòng bé gái (13 tuổi) không tâm nguyện trẻ thất học Trung Quốc hay số nước giới, mà tiếng nói tin tưởng vào tiến xã hội để trẻ nhỏ học Câu chuyện đời Anne Frank hay Hélène Berr hai nhật ký Hoàng Thị Duyên đâu câu chuyện cá nhân hai cô gái Qua tiếng nấc nghẹn ngào họ, cịn thấy đằng sau nỗi đau, lời kêu gọi thống khổ hàng triệu người dân Do Thái giãy giụa chống lại diệt chủng bạo tàn phát xít Đức, đồng thời vấn đề nhân loại người bị đuổi giết quốc gia, nỗi kinh hoàng thảm họa diệt chủng diện vùng lãnh thổ mà nỗi ám ảnh vơ hình vĩnh viễn trở thành vết hằn đau đớn ký ức nhân loại… Do đó, tính chất xã hội, tính nhân văn mang lại chất văn học cho nhật ký cách tự nhiên, lẽ, ban đầu viết ra, người viết không hướng đến mục đích làm nghệ thuật Cũng tương tự thế, dịng chữ chân thật, xúc động cô bé người Trung Quốc giống lời cảnh tỉnh nhân loại Sau đọc trang nhật ký này, có lẽ giới vỡ lẽ rằng, đằng sau vẻ hào nhoáng cường quốc, Trung Quốc cịn nhiều mảng tối, bao trùm đói nghèo, lạc hậu, cổ hủ, bất bình đẳng giới… Cũng qua câu chuyện Mã Yến, người ta giật thấy giới cịn trẻ em nghèo đói, thất học, dù giấc mơ học khơng ngừng cháy bỏng tim Có thể nói, điều định tính chất văn học nhật ký phải phản ánh giới nội tâm, tâm hồn phong phú người viết Mặt khác, nhật ký trở thành tác phẩm văn học mà chất người kết tinh đối tượng, thơng qua cá nhân soi chiếu, bao quát vấn đề cộng đồng giai đoạn lịch sử định 3.2 Sự định hình thể loại nhật ký lịch sử văn học Việt Nam Ở Việt Nam, loại hình ký đời phát triển sớm lịch sử văn học dân tộc Thời kỳ trung đại, nhật ký chưa phát triển thành thể loại riêng biệt mà lẫn vào loại hình khác, như: văn bia, ký đền đài, danh thắng, du ký, ký sự… tồn chủ yếu loại văn học chức Trơng số tác phẩm tiêu biểu có: Cơng dư tiệp kí Vũ Phương Đề; Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Tượng đầu đốn tụng kí Phạm Đình Trọng; Thượng kinh kí Lê Hữu Trác; Tam Kiều nguyệt du kí Ngơ Thì Hồng; Tây Hồ tự bi kí Phạm Q Thích Giai đoạn này, ký có xu hướng kết hợp thể loại văn học chức với văn chương nghệ thuật Đến kỷ XX, ký bắt đầu phát triển mạnh, ban đầu có xu hướng đan cài hòa lẫn nhiều thể loại, chẳng hạn: Tôi kéo xe Tam Lang; Tôi - kép dịch Trương Đình Thi; Lục xì, Kĩ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm Vũ Trọng Phụng có kết hợp phóng sự, ký nhật ký Phải đến sau năm 1945, tác phẩm nhật ký riêng rẽ phát triển mạnh với tác phẩm bật nhà văn tên tuổi, như: Nhật ký Ở chiến khu (1946) Nguyễn Huy Tưởng; Nhật ký Ở rừng (1947) Nam Cao; Nhật ký Vượt Tây Cơn Lĩnh (1949) Tơ Hồi; Nhật ký Vài nét (1950) Tơ Hồi; Nhật ký đảo anh hùng (1950) Nguyễn Trọng Oánh; Nhật ký vùng cao (1969) Tơ Hồi… Đặc biệt, chiến tranh chống Mỹ, điều kiện chiến tranh tạo môi trường để phát triển mạnh thể loại nhật ký hình thành loại nhật ký chiến trường 47 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 Nhật ký chiến trường khắc họa tranh thời chiến chân thực sinh động Đó chiến tranh mang diện mạo khác so với diện mạo ghi sách sử Chiến tranh nhật ký mang diện mạo riêng, hào hùng đầy rẫy gian khó, khổ đau Những phạm trù bao trùm đời sống tinh thần dân tộc suốt thời đạn lửa như: lý tưởng, nghĩa… khơng ngừng da diết với mát, đau thương chết Trong nhật ký Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc, Nhật ký Đặng Thùy Trâm Đặng Thùy Trâm, Nhật ký chiến trường Dương Thị Xuân Quý, Nhật ký chiến tranh Chu Cẩm Phong, Tài hoa trận Hoàng Thượng Lân, Nhật ký Lê Anh Xuân Lê Anh Xuân, Nhật ký Vũ Xuân Vũ Xuân… vẽ nên chi tiết phong phú, sống động, dù nhỏ mang nặng chất gương mặt chiến tranh Có nhật ký ghi lại thời điểm lí khác nhau, sau công bố, mở cho độc giả nhiều bất ngờ vẻ đẹp người thời hoa lửa Trong xã hội đại ngày nay, theo xu hướng chung giới, phát triển khoa học, cơng nghệ xóa nhịa nhiều ranh giới, người cá nhân đề cao, nhật ký lại có điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ thay đổi hình thức linh hoạt tồn nhiều dạng thức, như: Facebook, Instagram, blog… Hình thức nhật ký linh hoạt việc điều chỉnh chế độ dạng chia sẻ công khai chế độ riêng tư tùy thuộc vào quan điểm người Nhật ký biến đổi hình thức tồn phổ biến đời sống với hàng triệu lượt truy cập Các hình thức 48 nhật ký, Facebook ưa chuộng sử dụng rộng rãi vào nhiều mục đích khác nhau, như: lưu giữ ký ức, chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm sống, marketing, truyền thông, kinh doanh, thương mại… Với hình thức nhật ký mạng xã hội, tính cá nhân riêng tư giảm đi, giới hạn phần chủ tài khoản thiết lập chế độ riêng tư, khơng muốn chia sẻ, cịn phần khác chia sẻ chế độ bạn bè xem truy cập Do vậy, tương tác hình thức nhật ký cao hẳn so với hình thức ghi chép truyền thống Nhưng hình thức có sức hút lớn ngày đông đảo, hứa hẹn phát triển vượt bậc thể loại Song, đứng trước thực trạng nhiều hình thức nhật ký tồn mà cịn tác phẩm có tính văn học, tính nghệ thuật cao, vậy, sáng tạo, trau chuốt ngôn từ, hình tượng điểm độc đáo nhãn quan yếu tố cần thiết để tạo nên bước đột phá việc tạo tác phẩm có chất lượng Kết luận Như vậy, nhật ký thể loại đời sớm lịch sử văn học nhân loại Trải qua trình phát triển lâu dài, nhật ký thay đổi từ hình thức đến chức để phù hợp với vận động đời sống Việc nghiên cứu vận động thể loại nhật ký tiến trình lịch sử văn học nhân loại giúp ta, mặt, thấy rõ hình thành, phát triển thể loại, mặt khác thấy mối quan hệ mật thiết văn học đời sống Hoàng Thị Duyên Tây (Khảo sát qua phạm trù mimesis - mô Tài liệu tham khảo phương Tây)”, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, số 50 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX - vấn đề lịch sử lý luận, Nxb học Nhật Bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên) (2006), Lý luận văn 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi 11 “How to Read a Diary”, Bulletin of the học, Nxb Giáo dục, Hà Nội American Academy of Arts and Sciences, Vol Nguyễn Hữu Lễ (2015), Đặc điểm du ký Việt 56, No 4.William Matthews (1977), “The Nam nửa đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ, Diary: A Neglected Genre”, The Sewanee Đại học Huế Review, Vol 85, No 2.11 Bruce Merry Nam Mộc (1967), “Thể ký vấn đề người (1979), “The Literary Diary as a Genre”, The Ngô Trà My (2012), Cội nguồn thể loại tùy bút Maynooth Review, Vol 5, No 12 William Matthews (1977), “The Diary: A Nhật Bản, in kỷ yếu Hội thảo khoa học Neglected Genre”, The Sewanee Review, Vol “Nghiên cứu văn học Việt Nam Nhật Bản 85, No 2.11 Bruce Merry (1979), “The bối cảnh Đông Á”, Trường Đại học Khoa Literary Diary as a Genre”, The Maynooth học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, Review, Vol 5, No Tp Hồ Chí Minh Patricia Spacks & Bruce Redford (2003), (Đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn thật việc thật”, Tạp chí Văn học, số 6 Bruce Merry (1979), “The Literary Diary as a Genre”, The Maynooth Review, Vol 5, No học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nam Trân (2006), Tổng quan lịch sử văn 13 Trần Đình Sử (2015), “Thể loại nhật kí Trần Đình Sử (2007), Lý luận văn học, t.2, đời sống xã hội văn học”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội https://trandinhsu wordpress.com/2015/09/05/ Trần Nho Thìn (2016), “Tính phổ biến tính the-loai-nhat-ki-trong-doi-song-xa-hoi-va- đặc thù văn luận phương Đông - phương trong-van-hoc/, truy cập ngày 29/3/2021 49 ... viết khái quát định hình thể loại nhật ký lịch sử văn học lịch sử xã hội Khái niệm thể loại nhật ký văn học Về mặt khái niệm, Từ điển tiếng Anh Oxford quan niệm ? ?nhật ký? ?? (diary) là: “Một ghi... nhất) Trong Văn học Việt Nam kỷ XX - vấn đề lịch sử lý luận, Phan Cự Đệ cho rằng, nhật ký thuộc loại hình ký: ? ?Ký loại hình văn học trung gian báo chí văn học Ký bao gồm nhiều thể dạng văn xuôi... xem ký thể loại mà nhật ký hình thức: “Thực tế rõ ký khơng phải thể loại mà bao gồm nhiều hình thức ghi chép miêu tả 42 biểu sống văn xuôi từ ký sự, phóng sự, bút ký, hồi ký, du ký, đến nhật ký,

Ngày đăng: 31/12/2022, 07:58