1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THCSMYPHUC CD6 KNTT

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 32,95 KB

Nội dung

Trường: THCS Mỹ Phúc Tổ: Khoa học tự nhiên Họ tên giáo viên: Hà Thị Hương Ngày soạn: 27/5/2022 CHỦ ĐỀ 6: EM VỚI CỘNG ĐỒNG (Số tiết: 03) Sau chủ đề này, HS sẽ: • Thể hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa tham gia hoạt động cộng đồng • Thể hành vi tôn trọng khác biệt người • Khơng đồng tình với hành vi kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội • Tham gia đầy đủ, tích cực hoạt động thiện nguyện, nhân đạo nhà trường tổ chức • Vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo • Giới thiệu số truyền thống tự hào địa phương I MỤC TIÊU Về lực - Năng lực chung: • Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo • Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên - Năng lực riêng: Có khả hợp tác giải vấn đề cách triệt để, hài hịa 2, Phẩm chất • Bồi dưỡng tình u bạn bè, thầy giáo, trường lớp • Hình thành thái độ tôn trọng chấp nhận khác biệt để có hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên • SGK, Giáo án • Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động • Giấy nhớ màu khác • Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu GV • Nghiên cứu trước nội dung chủ đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG 1: GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CĨ VĂN HĨA VÀ TƠN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2-3p) a, Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b, Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d, Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi Đi tìm mảnh ghép - GV phổ biến cách chơi luật chơi: + GV phát cho HS mảnh ghép giấy màu + Hướng dẫn HS tìm người bạn lớp có mảnh giấy màu khác ghép với mảnh ghép để tạo thành hình trọn vẹn - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ tham gia trò chơi - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Để nắm rõ làm để phát triển khả giao tiếp, ứng xử có văn hóa tơn trọng khác biệt, thực hoạt động tiết học ngày hôm – Nội dung 1: Giao tiếp, ứng xử có văn hóa tơn trọng khác biệt 2, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15-20p) Hoạt động 1: Nhận diện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa tơn trọng khác biệt a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận diện hành vi giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm cách giao tiếp, ứng xử tôn trọng khác biệt b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi: Em đồng tình khơng đồng tình với hành vi giao tiếp, ứng xử tranh đây?Vì sao? - GV hướng dẫn HS: Thảo luận nhóm theo bàn, xem tranh để rút nhận xét Nhận diện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa tơn trọng khác biệt - Em đồng tình với hành vi giao tiếp, ứng xử tranh bạn nhỏ thể thích thú, khen ngợi với trang phục truyền thống dân tộc khác - Em khơng đồng tình với hành vi giao tiếp, ứng xử tranh 1, vì: + Tranh 1: bạn nói xấu, chê bai sau lưng người khác hành vi ứng xử thiếu văn hoá, thiếu tôn trọng đối phương + Tranh 2: phủ nhận mong muốn, nguyện vọng làm nghề nấu ăn Bước 2: Chia sẻ hành vi giao tiếp, ững xử có văn hố, tơn trọng khác biệt mà em thực - GV hướng dẫn HS: + Mỗi HS sử dụng giấy ghi hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa mà em biết + Ghi chép xong, HS dán tờ giấy nhớ vào tờ giấy chung nhóm (A4 A3) + Các nhóm đặt tên cho sản phẩm nhóm treo sản phẩm lên bảng - GV yêu cầu HS: Nêu điều rút qua phần trình bày nhóm cá nhân Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung bạn cho thấy thiếu tin tưởng, phân biệt giới tính nghề nghiệp + Tranh 3: lời nói bạn nhỏ thể thiếu tơn trọng, lễ độ với người lớn tuổi mình, với hoàn cảnh nghề nghiệp họ Một số hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố, tơn trọng khác biệt: + Không áp đặt suy nghĩ lên người khác + Ln quan tâm lắng nghe để biết họ gặp vấn đề + Đặt thân vào hồn cảnh người khác để hiểu họ lại chọn hướng hành động + Biết cách chia sẻ đồng cảm với người khác Hoạt động 2: Tìm hiểu hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa tôn trọng khác biệt a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định cách hợp tác với thầy cô, bạn để thực nhiệm vụ chung giải vấn đề nảy sinh b,Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời 2-3 HS kể lại hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa người khác mà em thấy tham gia hoạt động cộng đồng - GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS: Xác định cách hợp tác giải vấn đề nảy sinh thực nhiệm vụ chung - GV hướng dẫn HS: Tìm hiểu hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa tôn trọng khác biệt - Một số hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố người khác mà em thấy tham gia hoạt động cộng đồng: + Cách hợp tác với bạn: · Xây dựng kế hoạch phân công nhiệm vụ · Tôn trọng, lắng nghe ý kiến bạn · Sẵn sàng giúp đỡ bạn + Cách hợp tác với thầy cô giáo: · Lắng nghe hướng dẫn thầy cô giáo · Chủ động xin ý kiến thầy giáo gặp khó khăn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận cách hợp tác giải vấn đề nảy sinh thực nhiệm vụ chung - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung + Ăn mặc lịch sự, đầu tóc gọn gàng + Nói chuyện cởi mở, vui vẻ, lễ phép với người tuổi + Tích cực cơng việc giao - Những điều nên không nên làm tham gia hoạt động cộng đồng để thể hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố: - Những điều nên làm: + Ăn mặc chỉnh tề, lịch + Nói nhẹ nhàng, lễ phép với người lớn tuổi + Tích cực, nổ hồn thành cơng việc đươc giao + Chủ động giúp đỡ người khác + Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản cơng cộng - Những việc không nên làm: + Ăn mặc xuề xồ, tuỳ tiện + Đi muộn, sớm, khơng tn thủ quy định chung diễn hoạt động + Đùa nghịch, nói chuyện to tiếng + Làm cơng việc giao cách hời hợt, không tâm 3, HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10-15p) a,Mục tiêu: HS vận dụng tri thức, kinh nghiệm tiếp thu vào giải tình nhằm phát triển cách ứng xử có văn hóa tơn trọng khác biệt b,Nội dung: HS thảo luận nhóm, đưa ý kiến việc xử lí tình dựa vào tri thức, kinh nghiệm tiếp thu tiết trước c,Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d,Tổ chức thực hiện: - GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: Đề xuất cách phát triển ứng xử có văn hóa tơn trọng khác biệt: + Nhóm 1: Giải tình – SGK tr.42 + Nhóm 2: Giải tình – SGK tr.42 - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: + Nhóm (Tình 1): Nếu anh trai Hưng, em khun Hưng khơng nên có thái độ lịch sự, thiếu tôn trọng bác Thuý gia đình bác dù bác niềm nở, vui vẻ đón tiếp gia đình + Nhóm (Tình 2): Nếu bạn Huy, em khuyên Huy không nên suy nghĩ vùng đểu có phong tục tập quán, lối sống thói quen khác Chúng ta nên thể tôn trọng họ cách chuẩn bị nhiệm vụ giao cách tỉ mỉ, kĩ lưỡng - GV nhận xét, chuẩn kiến thức 4,HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5-7p) a,Mục tiêu: HS thực hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa tôn trọng khác biệt người khác b,Nội dung: GV hướng dẫn HS, HS thực hoạt động nhà c,Sản phẩm học tập: HS thực hành hoạt động nhà d,Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS nhà thực hoạt động sau: + Xây dựng thông điệp ngắn kêu gọi bạn bè người xung quanh giao tiếp, ứng xử có văn hóa tơn trọng khác biệt người khác + Thực giao tiếp, ứng xử có văn hóa tơn trọng khác biệt người khác tình giao tiếp ngày - GV yêu cầu HS: Hãy chia sẻ điều học hỏi sau tham gia hoạt động 5,Kế hoạch đánh giá (5-10p) Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp - Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, đáp, tập thực hành HS đánh giá HS) kiểm tra viết - Phiếu hỏi Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành nội dung hoạt động vận dụng - Tìm hiểu nội dung Chủ đề NỘI DUNG 2: THAM GIA HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN (1 tiết) 1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2-3p) a, Mục tiêu: + Biết tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo nhà trường cộng đồng + Vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo + Rèn kĩ tổ chức hoạt động, giao tiếp, hợp tác, phẩm chất nhân ái, trách nhiệm b, Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d, Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Hậu phương tiền tuyến - GV phổ biến cách chơi luật chơi: + Lớp bạn làm quản trị Chia lớp thành nhóm, nhóm đứng bên lớp học.Hai nhóm HS đóng vai hậu phương Quản trị hai đội đóng vai tiền tuyến +Khi quản trị hơ “tiền tuyến cần” hậu phương hỏi lại “cần gì?cần gì” Quản trị hơ tên thứ để hai đội mang tới Đội đưa đồ vật nhanh đội chiến thắng - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ tham gia trò chơi 2, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20-25p) Hoạt động 1: Chia sẻ hoạt động thiện nguyện, nhân đạo a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chia sẻ kinh nghiệm cách phát triển hoạt động thiện nguyện, nhân đạo b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi: Kể tên hoạt động mà em tham gia để hưởng ứng phong trào “Thiện nguyện nhân đạo – hành động văn hóa, nghĩa tình” nhà trường phát động - GV hướng dẫn HS: + Mỗi HS sủ dụng giấy nhờ tờ giấy màu ghi chép hoạt động em tham gia + Ghi chép xong, HS dán tờ giấy nhớ vào tờ giấy chung nhóm (A4 A3 + Các nhóm đặt tên cho sản phẩm nhóm treo sản phẩm lên bảng - GV yêu cầu HS: Nêu điều rút qua phần trình bày nhóm cá nhân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận hoạt động thiện nguyện mà e tham gia.Yêu cầu tham gia hoạt động thiện nguyện - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập Chia sẻ hoạt động thiện nguyện, nhân đạo - Một số hoạt động thiện nguyện nhân đạo nhà trường tổ chức: + Lá lành đùm rách: Quyên góp quần áo, sách cho học sinh vùng khó khăn,bị ảnh hưởng thiên tai + Mua tăm nhân đạo,ủng hộ hội người mù tỉnh… - Cảm xúc em tham gia hoạt động thiện nguyện: vui vẻ, tự hào hành động nhỏ bé giúp cho nhiều người khác - Cách vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo: + Cho người thân, bạn bè xem hình ảnh, video liên quan đến hoạt động thiện nguyện, nhân đạo hoàn cảnh người cần hỗ trợ + Trình bày rõ ràng kế hoạch, hoạt động thực để người thân, bạn GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung bè nắm rõ cân nhắc Hoạt động 2: Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định cách tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo có ý nghĩa b,Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tham gia hoạt động thiện - GV tổ chức trao đổi nhóm việc làm nguyện, nhân đạo để hưởng ứng phong trào “ Thiện nguyện, nhân - Mỗi cá nhân tham gia đạo - hành động văn hóa, nghĩa tình” đồn đóng góp cho hoạt động thiện nguyện, trường phát động nhân đạo cộng đồng xã hội - GV hướng dẫn HS: Những hành động thiện nguyện dù +Phân loại đồ dùng, vật dụng quyên góp nhỏ mang ý nghĩa lớn cho hoạt động thiện nguyện, nhân đạo giúp người gặp khó khăn + Đóng gói ghi tên đồ dùng, vật dụng có thêm sức mạnh để vượt qua Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Khi làm thiện nguyện - HS thảo luận cách hợp tác giải truyền thơng điệp tích cực vấn đề nảy sinh thực nhiệm vụ chung sống, sức mạnh kết - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết nối cộng đồng lan tỏa yêu thương, Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo trở thành người có ích cho xã hội luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung 3,HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (10-15p) a,Mục tiêu: : Vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo b,Nội dung: GV hướng dẫn HS, HS thực hoạt động nhà c,Sản phẩm học tập: HS thực hành hoạt động nhà d,Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS nhà thực hoạt động sau: + Kể lại cho người thân gia đình nghe kết thực phong trào “Thiện nguyện – Một hành động văn hóa, nghĩa tình trường” + Vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo nhà trường, địa phương tổ chức + Giữ gìn qun góp đồ dùng, vật dụng làm thiện nguyện có dịp - GV tổng kết + Nhận xét kết hoạt động thiện nguyện mà lớp đạt + Nhận xét thái độ tham gia hoạt động học sinh 4,Kế hoạch đánh giá (5-10p) Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp - Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, đáp, tập thực hành HS đánh giá HS) kiểm tra viết - Phiếu hỏi Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành nội dung hoạt động vận dụng - Tìm hiểu nội dung Chủ đề NỘI DUNG 3: TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG (2 tiết) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2-3p) a, Mục tiêu: - Giới thiệu truyền thống đáng tự hào quê hương - Rèn kĩ làm việc nhóm, thuyết trình, tổ chức hoạt động - Phát huy tình yêu quê hương đất nước tinh thần trách nhiệm b, Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d, Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đuổi hình bắt chữ - GV phổ biến cách chơi luật chơi: + GV chiếu hình ảnh truyền thống Việt Nam, ví dụ: Ngày hội làng, lễ hội mùa xuân, hình thức tưởng nhớ vị anh hùng vĩ đại dân tộc, chúc tết, bữa cơm tất niên, loại nhạc cụ, làng nghề truyền thống HS nhìn hình ảnh đốn tên truyền thống +GV đưa đáp án đúng, HS đoán nhiều hình ảnh người chiến thắng - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ tham gia trị chơi HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20-25p) Hoạt động 1: Chia sẻ truyền thống tự hào địa phương em a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chia sẻ hiểu biết thân truyền thống tự hào địa phương b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi: Kể tên truyền thống tự hào địa phương ghi lên Chia sẻ truyền thống tự hào địa phương em - Các truyền thống quê hương chứa đựng giá trị tinh thần lớn bảng truyền thống Hs kể lao, giá trị đạo đức, giá trị - GV hướng dẫn HS: Phân nhóm Hs có hiểu nhân văn người thể biết, kinh nghiệm truyền thống lòng yêu thương độ lượng sống có ghi bảng để chia sẻ với thành viên tình nghĩa với nhau, nói lên tính khác nhóm Nội dung chia sẻ theo gợi ý cách người cần cù, sáng sau: tạo, hiếu học, tôn sư trọng đạo… + Em tham gia hoạt động truyền thống địa phương? + Cảm nhận em tham gia hoạt động - GV yêu cầu HS: Nêu điều rút qua phần trình bày nhóm cá nhân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận cách phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô giáo bạn - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Thiết kế sản phẩm giới thiệu truyền thống tự hào địa phương a, Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS thiết kế trình bày sản phẩm giới thiệu truyền thống địa phương b,Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập -GV yêu cầu nhóm thảo luận để lựa chọn đưa ý tưởng thiết kế sản phẩm giới thiệu truyền thống văn hóa tốt đẹp quê hương Đó truyền thống lễ hội, tơn vinh lịch sử, truyền thống hiếu học Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thống ý tưởng nhóm thiết kế sản phẩm hình thức phù hợp với điều kiện, khả nhóm ( quay video clip, vẽ tranh làm mơ hình, vật dụng, văn, thơ, ) - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo Thiết kế sản phẩm giới thiệu truyền thống địa phương - Thiết kế sản phẩm giới thiệu truyền thống quê hương Gợi ý: + Tên truyền thống + Lịch sử đời + Ý nghĩa truyền thống luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV khen ngợi, biểu dương nhóm có sản phẩm sáng tạo, đẹp, lời giới thiệu hay đầy đủ, thể rõ nét bật truyền thống đáng tự hào quê hương + Nhân vật kiện gắn với truyền thống + Người dân địa phương làm để gìn giữ, phát huy truyền thống đó? + Những nét bật, đặc trưng truyền thống + Các hoạt động người dân địa phương gắn với truyền thống + Trách nhiệm thân việc góp phần bảo tồn, phát huy truyền thống Hướng dẫn: Gợi ý sản phẩm giới thiệu truyền thống quê hương: 3,HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (10-15p) a,Mục tiêu: HS biết cách giới thiệu truyền thống địa phương Rèn kĩ phát triển thân thuyết trình, tư logic b,Nội dung: GV hướng dẫn HS, HS thực hoạt động nhà c,Sản phẩm học tập: HS thực hành hoạt động nhà d,Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS giới thiệu với bạn bè, người thân gia đình người quen sản phẩm mô tả truyền thống địa phương mà HS làm lớp 4,Kế hoạch đánh giá (5-10p) Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp - Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, đáp, tập thực hành HS đánh giá HS) kiểm tra viết - Phiếu hỏi Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành nội dung hoạt động vận dụng - Tìm hiểu nội dung Chủ đề

Ngày đăng: 31/12/2022, 01:21

w